Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT

Tính toán thiết kế bộ truyền trục vít thực hiện theo trình tự. Thông số đầu vào: công
suất truyền P trên trục vít hoặc bánh vít (hoặc mômen xoắn T), vận tốc góc ω1 và ω2
(hoặc số vòng quay n1 và tỷ số truyền u), điều kiện làm việc bộ truyền.
n1 ω1
1. Xác định tỷ số truyền u = =
n2 ω2

2. Dự đoán vận tốc trượt vs theo công thức:

(3, 7 ÷ 4, 6)n1 3
vs ≈ 0, 02 ÷ 0, 05)ω1 ≈ T2
105

Chọn vật liệu bánh vít, trục vít, phương pháp chế tạo, nhiệt luyện, cấp chính xác.

3. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép:

a. Bánh vít có răng chế tạo từ đồng thanh thiếc

Vật liệu này có giới hạn bền σ b < 300 MPa , có độ chống dính cao, ứng suất tiếp xúc
cho phép được chọn theo điều kiện chống tróc rỗ bề mặt và được xác định theo công
thức:

[σ H ] = (0, 76 ÷ 0,9)σ b K HLCv

trong đó: σ b - giới hạn bền kéo của vật liệu (bảng 7.8 [1])

Cv - hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc trượt; K HL - hệ số tuổi thọ.

Hệ số (0, 76 ÷ 0, 9) được chọn theo chiều tăng độ rắn của trục vít. Tích (0, 76 ÷ 0, 9)σ b là

ứng suất cho phép khi N HO = 107 .

Hệ số Cv được xác định theo bảng sau:

Vận tốc trượt vs , (m/s) ≤1 2 3 4 5 6 7 ≥8

Cv 1,33 1,21 1,11 1,02 0,95 0,88 0,83 0,8

PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
Hệ số tuổi thọ K HL được xác định theo công thức sau:

107
K HL = 8
N HE

trong đó N HE là số chu kỳ làm việc tương đương:

4
T 
N HE = 60∑  2i  ni ti
 T2 

với: ni , T2i , ti - số vòng quay trong một phút, mômen xoắn trên bánh vít và thời gian làm
việc tính bằng giờ trong chế độ làm việc thứ i.

T2 - mômen lớn nhất trong các giá trị T2i .

Nếu N HE ≥ 2, 6.108 thì ta lấy N HE = 2, 6.108 chu kỳ.

b. Đối với răng của bánh vít chế tạo từ đồng thanh không thiếc ( σ b > 300 MPa )
và bằng gang, ứng suất tiếp xúc cho phép được chọn theo điều kiện tránh dính, phụ thuộc
vào vs (m/s) và [σ H ] không phụ thuộc số chu kỳ ứng suất:

[σ H ] = (276 ÷ 300) − 25vs , MPa

c. Đối với bánh vít làm bằng gang

- Trục vít tôi tần số cao: [σ H ] = 200 − 35vs , MPa

- Trục vít thường hóa: [σ H ] = 175 − 35vs , MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép kiểm tra khi quá tải:

- Đồng thanh thiếc: [σ H max ] = 4σ ch

- Đồng thanh không thiếc: [σ H max ] = 2σ ch

- Gang: [σ H max ] = 1, 65σ bF

trong đó: σ ch - giới hạn chảy; σ bF - giới hạn bền uốn.


PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
4. Xác định ứng suất uốn cho phép:

a. Đối với bánh vít bằng đồng thanh quay một chiều

106
[σ F ] = (0, 25σ ch + 0, 08σ b ) 9
N FE

trong đó: σ ch , σ b - giới hạn chảy và giới hạn bền của vật liệu (bảng 7.8 [1])

N FE - số chu kỳ tải trọng tương đương, xác định theo công thức sau:

T2 i 9
N FE = 60.∑ ( ) .ni .ti
T2

với: ni , T2i , ti - số vòng quay trong một phút, mômen xoắn trên bánh vít và thời gian làm
việc tính bằng giờ trong chế độ làm việc thứ i.

T2 - mômen lớn nhất trong các giá trị T2i .

Nếu N FE ≥ 2, 6.108 thì ta lấy N FE = 2, 6.108 chu kỳ.

Nếu N FE ≤ 106 thì ta lấy N FE = 106 .

b. Đối với bánh vít bằng gang

- Bánh vít quay một chiều: [σ F ] = 0, 22σ bF

với σ bF là giới hạn bền uốn vật liệu.

- Bánh vít quay hai chiều, ta nhân giá trị trên cho 0,8

Ứng suất uốn cho phép khi quá tải:

- Đối với đồng thanh: [σ F max ] = 0,8σ ch

- Đối với gang: [σ F max ] = 0, 6σ bF

5. Chọn số mối ren z1 theo tỷ số truyền u. Khi z1 = 4 thì u = 8 ÷ 15 ; khi z1 = 2 thì


u = 16 ÷ 30 ; khi z1 = 1 thì 80 ≥ u ≥ 30 .

PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
Tỷ số truyền bộ truyền trục vít được chọn theo dãy số tiêu chuNn sau:

Dãy 1 8; 10; 12,5; 16; 20; 25; 31,5; 40; 50; 63; 80
Dãy 2 9; 11,2; 14; 18; 22,4; 28; 35,5; 45; 56; 71

Tính z2 = uz1 (với z2 ≥ 28 ). Tính lại tỷ số truyền u. Chọn hệ số đường kính q theo tiêu
chuNn thỏa mãn điều kiện 0, 4 ≥ q / z2 ≥ 0, 22 (bảng 7.2 [1]), thông thường chọn
q / z2 ≈ 0, 26 .

6. Chọn sơ bộ η theo công thức:

u
η = 0, 9(1 − )
200

7. Tính khoảng cách trục aw theo độ bền tiếp xúc theo công thức:

2
 q   170  T2 K H
aw =  1 +  3  
 z2   [σ H ]  ( q / z2 )

2aw
Tính mođun: m = và chọn m theo tiêu chuNn:
z2 + q
Dãy 1 1; 1,25; 1,6; 2; 2,5; 3,15; 4; 5; 6,3; 8; 10; 12,5; 16; 20; 25
Dãy 2 1,5; 3; 3,5; 6; 7; 12

Sau đó tính toán lại khoảng cách trục, nếu khoảng cách trục không phải tiêu chuNn
hoặc số nguyên ta phải tiến hành dịch chỉnh bánh vít. Nếu bộ truyền quay tay thì ta tính
môđun theo độ bền uốn bằng công thức:
1,5T2YF K F
m= 3
z2 q[σ F ]

8. Xác định các kích thước chính bộ truyền:


Thông số hình học Công thức
Trục vít
Đường kính vòng chia d1 = mq
Đường kính vòng lăn d w1 = m(q + 2 x)
Đường kính vòng đỉnh d a1 = d1 + 2m
Đường kính vòng đáy d f 1 = d1 − 2, 4m
PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
z1
Góc xoắn ốc vít γ γ = arctg
q
Chiều dài phần cắt ren trục btv ≥ (11 + 0,06 zbv )m
vít
Bánh vít
Đường kính vòng chia d 2 = mz2
Đường kính vòng đỉnh d a 2 = m( z2 + 2 + 2 x )
Đường kính vòng đáy d f 2 = m( z2 − 2, 4 + 2 x)
Khoảng cách trục aw = 0,5m(q + z2 + 2 x)
6m
Đường kính lớn nhất bánh vít d aM 2 ≤ d a 2 +
z1 + 2
Chiều rộng bánh vít b2 b2 ≤ 0, 75d a1

mn1
9. Kiểm nghiệm vận tốc trượt theo công thức: ν s = z12 + q 2
19500
 z2 
- Hệ số tải trọng tính theo bảng 7.6 [1] và công thức: K β = 1 +   (1 − X )
θ 
tgγ
- Hiệu suất η theo công thức: η = 0, 95.
tg (γ + ρ ')
trong đó ρ ' - góc ma sát thay thế ρ ' = arctgf ' với f ' là hệ số ma sát thay thế.
Giá trị hệ số ma sát thay thế f ' phụ thuộc vào vận tốc trượt vs , được xác định theo
bảng 7.5 [1] nếu vật liệu trục vít là thép và bánh vít bằng đồng thanh có thiếc. Hoặc f '
có thể xác định theo công thức gần đúng:
0, 048
f '= (cặp thép – đồng thanh)
vs0,36
0, 06
Hoặc: f '= (cặp thép – gang)
vs0,36
10. Nếu vật liệu bánh vít chế tạo từ đồng thanh có độ rắn cao hoặc gang thì tính toán
lại giá trị ứng suất tiếp xúc cho phép với vận tốc trượt vừa tìm được, giá trị vừa tính
không được nhỏ hơn 10% hoặc lớn hơn 5% giá trị sơ bộ trên mục 3. Nếu không ta tiến
hành tính toán thiết kế lại.
z2
11. Xác định số răng tương đương bánh vít zv 2 theo công thức zv 2 = , chọn hệ số
cos3 γ
YF 2 theo bảng 7.10 [1] và kiểm nghiệm ứng suất uốn của bánh vít theo công thức:

PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
1, 2.T2 .YF .K F
σF = ≤ [σ F ]
d 2b2 m
Thông thường giá trị ứng suất uốn tính toán σ F nhỏ hơn ứng suất uốn cho phép [σ F ]
rất nhiều.
12. Kiểm nghiệm độ bền thân trục theo hệ số an toàn (tham khảo chương Trục).
13. Tính toán nhiệt theo công thức:
1000 P1 (1 − η )
t1 = to + ≤ [t1 ]
KT A(1 + ψ )
trong đó [t1 ] là nhiệt độ làm việc cho phép tùy vào loại dầu bôi trơn, có giá trị lớn nhất
95o C .
14. Xác định giá trị các lực :
2T2
Ft 2 = Fa1 =
d2
Ft1 = Fa 2 = Ft 2tg (γ + ρ ')

Fr1 = Fr 2 = Ft 2tgα
15. Kiểm tra độ bền uốn của trục theo công thức:
2 2
M E 32 M F + 0, 75T1
σF = = ≤ [σ F ]
WE π d 3f 1
trong đó M F là tổng mômen uốn tương đương, xác định theo công thức:
2 2
F l F l F d 
M F =  t 1  +  r 1 + a1 1 
 4   4 4 
Ứng suất uốn cho phép trục vít có thể tra trong bảng 7.11 [1].
16. Kiểm tra độ cứng trục vít theo công thức:
l 3 Fr21 + Ft12
f = ≤[ f ]
48 EI e
trong đó: l - khoảng cách giữa hai ổ, sơ bộ có thể chọn l = (0, 9...1)d 2
Fr1 , Ft1 - tải trọng hướng tâm và lực vòng tác dụng lên bộ truyền

I e - mômen quán tính tương đương mặt cắt trục vít, mm 4 :

PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM
 0, 625d a1  4
 0,375 +  π d f 1
d
Ie =  
f 1

64
Giá trị độ võng cho phép [ f ] = (0, 01 ÷ 0, 005)m , với m là môđun trục vít. Nếu không
thỏa mãn điều kiện trên thì ta phải tăng hệ số đường kính q hoặc giảm khoảng cách giữa
các trục aw .

PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc “Cơ sở thiết kế máy” NXB ĐHQG TP HCM

You might also like