Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Điện Điện Tử Faculty ofElectrical & Electronics Engineering

Đề cương môn học

GIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN


(POWER SYSTEM ANALYSIS)

Số tín chỉ 3 (2.2.5) MSMH 403001


Số tiết Tổng: 60 LT: 30 BT: 15 TN: 15 BTL/TL:
Tỉ lệ đánh giá BT: 20% TN: 20% KT: BTL/TL: Thi: 60%
Hình thức đánh giá - BT: 20%
- TN: 20%
- Thi cuối kỳ: 60%
Môn tiên quyết
Môn học trước Toánkỹthuật MS:
Phươngpháptính MS:
Giảitíchmạch +TN MS:
Môn song hành
CTĐT ngành Kỹ thuật điện
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 3[Ghi từ 1 đến 4 (tương ứng các môn dành cho SV năm 1 – 4, không
nhất thiết phải dạy vào đúng năm.]
Ghi chú khác Cách tổ chức lớp lý thuyết + bài tập: 3 tiết /buổi.
Lớp thí nghiệm: tối đa 30 SV/buổi/3 tiết
1. Mô tả môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan về hệ thống điện: lưới điện truyền tải và
phân phối, thông số và mô hình các phần tử trong hệ thống điện như đường dây trên không, cáp
ngầm, máy biến áp, và các phương pháp toán giải bài toán phân bố công suất trong hệ thống điện.
Áp dụng kiến thức môn học để thiết kế đường dây và thiết kế mạng điện.

Nội dung tóm tắt môn học

- Cấu trúc lưới điện (trung áp, cao áp, siêu cao áp)
- Thông số các phần tử (MBA, ĐD trên không, cáp ngầm).
- Mô hình đường dây truyền tải, MBA, MF. Hiện tượng corona, skin.
- Thành lập ma trận tổng trở, ma trận tổng dẫn. Tính toán trong đơn vị tương đối.
- Bài toán phân bố công suất trong hệ thống điện
- Phân tích và tính toán các dạng ngắn mạch trong hệ thống điện.
- Truyền tải điện một chiều cao áp HVDC

Course description:
This course provides students with fundamental knowledgeon power systems: transmission and
distribution network, parameters and models of components such as overhead lines, underground
1/9
cables and transformers, as well asdifferent methods for power flow analysis in power systems.
Knowledge from this course is useful for design of transmission lines and power networks.

Course outline:
- Overview of power network (MV, HV, UHV)
- Parameters of power system component (power transformer, overhead lines, underground
cables).
- Model of transmission lines, transformers, generators. Effects corona, skin.
- Calculation of bus impedance/admittance matrix. Analysis in per-unit system.
- Power flow analysis
- Faults analysis
- HVDC transmission

2. Tài liệu học tập

Giáo trình & tài liệu tham khảo:


[1] Power System Analysis, Hadi Saadat, McGraw-Hill Primis, 2002
[2] Power System Analysis, John J. Grainger, William D. Stevenson, McGraw Hill, Inc 1994.

[3]Hệ thống điện: truyền tải và phân phối, Hồ Văn Hiến, NXB ĐHQG Tp. HCM, 2007.

[4]Mạng Cung Cấp và Phân Phối Điện, Bùi Ngọc Thư, NXB KH&KT, 2007

[5] Ngắn mạch và ổn định trong HTĐ, Nguyễn Hoàng Việt, Phan Thị Thanh Bình, NXB ĐHQG
Tp.HCM, 2007

3. Mục tiêu môn học:

- Nắm vững cấu trúc lưới điện, hệ thống điện truyền tải và phân phối.
- Phân tích và tính toán các thông số đặc trưng của đường dây truyền tải trên không, cáp
ngầm, máy biến áp và máy phát. Tính toán các mô hình đường dây truyền tải trên không.
- Xác định các ma trận tổng dẫn và tổng trở trong hệ thống điện. Tính toán trong hệ đơn vị
thực và đơn vị tương đối. Áp dụng các phương pháp toán học Gauss-Seidel và Newton-
Raphson để tính toán phân bố công suất trong hệ thống điện.
- Phân loại và tính toán các dạng ngắn mạch trong hệ thống điện.
- Nắm vững cấu hình hệ thống truyền tải điện một chiều HVDC
- Áp dụng các kiến thức tổng hợp để phân tích và thiết kế đường dây truyền tải. Tiến hành các
thí nghiệm thực hành và ứng dụng phần mềm (ETAP; PSS/ADEPT) trong HTĐ

Course Goals

- Master architecture of power systems from transmission to distribution level


- Analyze and calculate electrical parameters of overhead lines, underground cables, power
transformers and generators. Calculate component models of overhead lines.
- Calculate bus impedance/admittance matrix. Analysis in real and per-unit system. Apply
Gauss - Seidel and Newton- Raphson method for power flow analysis.
- Analyze and calculate different faults in power systems
- Master HVDC transmission.
- Analyze and design transmission lines. Conduct practical experiementsand apply (ETAP;
PSS/ADEPT) software for power system analysis.

2/9
4. Chuẩn đầu ra môn học:

Chuẩn đầu ra chi tiết môn học CDIO ABET


CĐR.1 Nắm vững cấu trúc lưới điện, hệ thống điện truyền tải và 2.1.1
phân phối.
CĐR.1.1 - Xem xét tổng thể lưới điện, nắm vững cấu trúc
lưới điện.
CĐR.1.2 - Nắm vững các sơ đồ hệ thống điện tiêu biểu.
CĐR.1.3 – Nắm vững các mô hình đường dây truyền tải.
CĐR.2 Phân tích và tính toán các thông số đặc trưng của đường dây 2.1.1;
truyền tải trên không, cáp ngầm, máy biến áp và máy phát. 2.1.2;
Tính toán các mô hình đường dây truyền tải trên không. 2.1.3

CĐR.2.1- Phân tích tính chất vật lý, ảnh hưởng điện trường,
từ trường xung quanh dây dẫn, tính toán các thông số R, L, c.3 (S)
C của đường dây trên không, cáp ngầm
CĐR.2.2 - Hiểu được hiện tượng vầng quang, tính toán tổn
hao vầng quang.
CĐR.2.3 - Nắm vững cách tính toán các thông số đường e.1 (S)
dây, cáp ngầm.
CĐR.2.4– Phân tích đường dây truyền tải ba pha. Khảo sát e.2 (P)
mô hình đường dây. Tính toán vận hành đường dây tải điện.
CĐR.2.5 - Tính toán độ sụt áp và tổn thất công suất trong hệ
thống điện.
CĐR.2.6- Tính toán các thông số của MBA và máy phát.
CĐR.3 Xác định các ma trận tổng dẫn và tổng trở trong hệ thống 2.3.1;
điện. Tính toán trong hệ đơn vị thực và đơn vị tương đối. Áp 2.3.3;
dụng các phương pháp toán học Gauss - Seidel và Newton 2.3.4;
Raphson để tính toán phân bố công suất trong hệ thống điện
CĐR.3.1 – Tính toán thông số các phần tử trong hệ đơn vị
thực và hệ đơn vị có tên. So sánh ưu và khuyết điểm 2
phương pháp.
CĐR.3.2– Nắm vững cách thành lập ma trận ZBUS và YBUS
CĐR.3.3– Nắm rõ bài toán phân bố công suất. e.3(P)
CĐR.3.4– Áp dụng các phương pháp toán học Gauss -
Seidel và Newton Raphson vào bài toán phân bố công suất.
CĐR.4 Phân loại và tính toán các dạng ngắn mạch trong hệ thống 2.3.1;
điện. 2.3.3;
2.3.4;
CĐR.4.1 – Phân tích các dạng sự cố trên lưới điện.
CĐR.4.2 – Phân biệt các dạng ngắn mạch đối xứng và bất
đối xứng.
CĐR.4.3 – Tính toán ngắn mạch đối xứng.
CĐR.4.4 – Tính toán ngắn mạch bất đối xứng.
CĐR.5 Nắm vững cấu hình hệ thống truyền tải điện một chiều 2.1.1; j.1 (S)
HVDC 2.1.2;
2.1.3
CĐR.5.1 –Nắm vững cấu hình, yêu cầu kỹ thuật của hệ
thống truyền tải HVDC .
CĐR.5.2 – Tìm hiểu về bộ biến đổi và các phương trình.
CĐR.6 Áp dụng các kiến thức tổng hợp để phân tích và thiết kế 3.1.1; k.1 (S)
3/9
đường dây truyền tải. Tiến hành các thí nghiệm thực hành và 3.1.2;
ứng dụng phần mềm (ETAP, PSS/ADEPT) trong HTĐ 4.4.3;
4.4.4
CĐR.6.1- Áp dụng các kiến thức tổng hợp để phân tích và 3.1.1;
thiết kế đường dây truyền tải 3.1.2
CĐR.6.2 - Tiến hành các thí nghiệm thực hành và ứng dụng 4.4.3;
phần mềm (ETAP; PSS/ADEPT) trong HTĐ 4.4.4

Detailed course outcomes CDIO ABET


L.O. Master architecture of power systems from transmission to 2.1.1
1 distribution level
L.O.1.1 – Master overview and architecture of power systems
L.O.1.2 – Master typical power systems.
L.O.1.3 – Master component models of overhead lines
L.O. Analyze and calculate electrical parameters of overhead lines, 2.1.1;
2 underground cables, power transformers and generators. 2.1.2; 2.1.3
Calculate component models of overhead lines.

L.O.2.1- Analyze physical phenomena (magnetic/electrical) in


proximity of transmission lines (overhead / underground) and c.3 (S)
calculate their electrical parameters (R, L, C)
L.O.2.2 – Explain corona phenomenon and calculate loss
caused by corona
L.O.2.3 – Calculate electrical parameters of transimission e.1 (S)
lines (overhead / underground)
L.O.2.4 - Analyze three-phase transmission lines. Calculate e.2 (P)
operation modes of transmission lines.
L.O.2.5 – Calculate voltage regulation and power losses of
transmission lines
L.O.2.6 – Calculate electrical parameters in transfomer and
generator models.
L.O. Determine admittance and impedance matrices (Y BUS and ZBUS 2.3.1;
3 respectively) of power systems. Calculate the matrices in 2.3.3;
actual- and per-unit system. Apply Gauss – Seidel and 2.3.4;
Newton - Raphson methods on calculating power flow in
power systems
L.O.3.1 – Calculate parameters of power system components
in actual- and per-unit system
L.O.3.2 – Master procedure in forming ZBUS and YBUS
L.O.3.3 – Classify power flow problems
L.O.3.4 – Apply Gauss – Seidel and Newton - Raphson e.3(P)
methods in solving power flow problems
L.O. Categorize and calculate short-circuit faults in power systems 2.3.1;
4 2.3.3;
2.3.4;
L.O.4.1 – Analyze fault categories in power systems
L.O.4.2 – Discriminate between balanced and unbalanced
faults
L.O.4.3 – Calculate balanced faults
L.O.4.4 – Calculate unbalanced faults
L.O. Master architecture of High-Voltage Direct Current (HVDC) 2.1.1; j.1 (S)
5 transmission system 2.1.2; 2.1.3
4/9
L.O.5.1 – Master configuration and technical requirements of
HVDC transmission system
L.O.5.2 – Analyze converter theory and performance
equations
L.O. Apply analytical knowledge on analyzing and designing 3.1.1; k.1 (S)
6 transmission lines. Carry out practical laboratories and 3.1.2;
(ETAP; PSS/ADEPT) software based investigations for 4.4.3; 4.4.4
power system analysis
L.O.6.1 - Apply analytical knowledge on analyzing and
designing transmission lines
L.O.6.2 - Carry out practical laboratories and (ETAP,
PSS/ADEPT) software based investigations for power system
analysis

Bảng ánh xạ chuẩn đầu ra môn học và chuẩn đầu ra chương trình:

Chuẩn đầu ra của chương trình


Chuẩn đầu ra môn học a b c d e f g h i j k
CĐR 1
CĐR 2 S P
CĐR 3 P
CĐR 4
CĐR 5 S
CĐR 6 S

Mapping of course Outcomes to program outcomes:

Program Outcomes
Course Outcomes a b c d e f g h i j k
L.O. 1
L.O. 2 S P
L.O. 3 P
L.O. 4
L.O. 5 S
L.O. 6 S

Giải thích:
P: có thu thập dữ liệu
S: chưa thu thập dữ liệu

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Để đạt được kết quả tốt sinh viên chú ý các yêu cầu sau:
 Sinh viên phải nắm kiến thức cơ bản từ bài giảng, từ các nguồn tài liệu tham khảo.
 Sinh viên phải thực hiện đầy đủ các bài tập lớn về nhà, và các bài kiểm tra trên lớp.

Giảng viên đánh giá dựa vào các tiêu chí sau:
 Tỷ lệ đánh giá là : 20% bài tập và bài kiểm tra tại lớp; 20% điểm thí nghiệm; 60% thi cuối kỳ (thi
tự luận )
 Các dạng đánh giá đều dựa trên chuẩn đầu ra (L.O.1 – L.O.6).

5/9
6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
1. ThS. Phạm Thị Minh Thái
2. ThS. Đặng Tuấn Khanh
3. TS. Phạm Đình Anh Khôi
4. TS. Huỳnh Quốc Việt
5. PGS.TS. Võ Ngọc Điều

7. Nội dung chi tiết


Tuần Nội dung Chuẩn đầu ra Hoạt động Hoạt động
chi tiết dạy và học
đánh giá
1 Giới thiệu chung  Thầy/Cô:
- Tự giới thiệu
- Thông tin liên lạc - Giới thiệu đề cương môn học
- Đề cương môn học - Tài liệu học tập.
- Cách thức dạy và học - Hình thức đánh giá môn học
- Đánh giá môn học - Phân chia nhóm thí nghiệm
thực hành

Chương 1: Tổng quan L.O.1.1– Xem xét tổng  Thầy/Cô:


về hệ thống điện thể lưới điện, nắm vững -Trình bày nội dung phần mở
cấu trúc lưới điện. đầu, giới thiệu các phần tử
- Cấu trúc lưới điện L.O.1.2 – Nắm vững chính của lưới điện.
- Hệ thống truyền tải các sơ đồ hệ thống điện - Giới thiệu sơ đồ hệ thống điện
- Hệ thống phân phối tiêu biểu. tiêu biểu như: nhà máy điện,
trạm biến áp, đường dây …

 Sinh viên:
Thảo luận những hiểu biết về
hệ thống điện Việt Nam, những
sự cố thường gặp trên lưới điện,
cụ thể lưới điện HCM….
2,3 Chương 2: Thông số L.O.2.1- Phân tích tính  Thầy/Cô: Bài tập
đường dây truyền tải chất vật lý, ảnh hưởng - Trình bày các slide chương 2 trên lớp
điện trường, từ trường - Cho ví dụ minh họa từng
- Thông số đường dây xung quanh dây dẫn, trường hợp.
- Thông số cáp ngầm tính toán các thông số
- Hiện tượng vầng quang, R, L, C của đường dây  Sinh viên:
tổn hao vầng quang trên không, cáp ngầm. - Thảo luận vấn đề, nêu những
thắc mắc (nếu có)…
L.O.2.2 – Hiểu được  Thầy/Cô: Bài tập
hiện tượng vầng quang, - Giải thích hiện tượng vầng trên lớp
tính toán tổn hao vầng quang.
quang. - Phương pháp tính tổn hao
L.O.2.3 – Nắm vững vầng quang
cách tính toán các thông
số đường dây, cáp  Sinh viên: Bài tập về
ngầm. nhà

6/9
4,5 Chương 3: Mô hình L.O.2.4 – Phân tích  Thầy/Cô: Bài tập
đường dây truyền tải đường dây truyền tải ba Trình bày nội dung chương 3 trên lớp
điện pha. Khảo sát mô hình Trình chiếu một số hình ảnh
đường dây. Tính toán thực tế về đường dây truyền tải.
- Truyền tải điện ba pha vận hành đường dây tải Cho ví dụ minh họa
- Mô hình đường dây điện.  Sinh viên:
ngắn, đường dây trung L.O.2.5 – Tính toán độ - Thảo luận các vấn đề liên
bình, đường dây dài. sụt áp và tổn thất công quan
suất trong hệ thống điện - Làm các ví dụ, đưa ra nhận Bài tập về
xét về sụt áp, tổn thất trên nhà
đường dây truyền tải.
- Làm bài tập trên lớp

6,7 Chương 4: Mô hình L.O.1.3–Nắm vững các  Thầy/Cô: Bài tập


MBA và máy phát mô hình máy biến áp. - Trình bày nội dung chương 4 trên lớp
L.O.2.6 - Tính toán các - Giới thiệu một số hình ảnh
- Mô hình máy biến áp1 thông số của MBA và máy biến áp thực tế.
pha máy phát. - Tính toán các thông số đặc
- Mô hình máy biến áp 3 trưng của MBA và máy phát.
pha. Cho ví dụ minh họa
- Máy biến áp tự ngẫu  Sinh viên:
- Mô hình máy phát - Thảo luận các vấn đề liên Bài tập về
quan nhà
- Làm bài tập trên lớp
- Tìm kiếm thêm thông tin về
MBA
8,9 Chương 5: Thành lập L.O.3.1 – Tính toán  Thầy/Cô: Bài tập
ma trận tổng trở, ma thông số các phần tử - Trình bày nội dung chương 3 trên lớp
trận tổng dẫn. Tính trong hệ đơn vị thực và
toán trong đơn vị tương hệ đơn vị có tên. So - Cho ví dụ minh họa
đối sánh ưu và khuyết điểm
2 phương pháp.  Sinh viên:
- Thành lập ma trận tổng L.O.3.2 – Nắm vững - Thảo luận các vấn đề liên Bài tập về
dẫn cách thành lập ma trận quan nhà
- Thành lập ma trận tổng ZBUS và YBUS - Làm bài tập trên lớp
trở
- Hệ đơn vị tương đối.

10, 11 Chương 6: Khảo sát bài L.O.3.3 – Nắm rõ bài  Thầy/Cô: Bài tập
toán phân bố công suất toán phân bố công suất. - Trình bày nội dung chương 6 trên lớp
trong hệ thống điện L.O.3.4 – Áp dụng các - Phân biệt các loại nút.
phép lặp vào bài toán - Trình bày các phương pháp
- Giới thiệu bài toán phân phân bố công suất. toán Gauss – Seidel, Newton-
bố công suất. Raphson.
- Phân bố công suất dùng - Giải bài toán phân bố công Bài tập về
phép lặp Gauss – Seidel. suất dùng phép lặp Gauss- nhà
- Phân bố công suất dùng Seidel.
phép lặp Newton – - Giải bài toán phân bố công
Raphson. suất dùng phép lặp Newton –
Raphson.
- Cho ví dụ minh họa.

 Sinh viên:
- Thảo luận các vấn đề liên
quan
7/9
- Làm bài tập trên lớp

12, 13 Chương 7: Tính toán L.O.4.1 – Phân tích các  Thầy/Cô: Bài tập
ngắn mạch trong HTĐ dạng sự cố trên lưới - Giới thiệu các dạng sự cố trên trên lớp
điện. lưới điện.
- Ngắn mạch đối xứng. L.O.4.2 – Phân biệt các - Nguyên nhân và hậu quả.
- Ngắn mạch bất đối dạng ngắn mạch đối - Tính mạch đối xứng.
xứng. xứng và bất đối xứng. - Phân tích các thành phần đối
L.O.4.3 – Tính toán xứng: thứ tự thuận, thứ tự Bài tập về
ngắn mạch đối xứng. nghịch, thứ tự không. nhà
L.O.4.4 – Tính toán - Vẽ các sơ đồ thay thế thứ tự
ngắn mạch bất đối thuận, thứ tự nghịch, thứ tự
xứng. không.
- Tính toán ngắn mạch bất đối
xứng.
 Sinh viên:
- Thảo luận các vấn đề liên
quan
- Làm bài tập trên lớp

14, 15 Chương 8: Truyền tải L.O.5.1 –Nắm vững cấu  Thầy/Cô: Bài tập
điện một chiều HVDC hình, yêu cầu kỹ thuật - Giới thiệu về truyền tải điện 1 trên lớp
của hệ thống truyền tải chiều cao áp HVDC.
- Cấu hình hệ thống HVDC . - Các yêu cầu kĩ thuật để truyền
HVDC và các phần tử. L.O.5.2 – Tìm hiểu về tải HVDC.
- Bộ biến đổi và các bộ biến đổi và các - Các kiểu truyền tải điện 1
phương trình. phương trình. chiều cao áp HVDC. Bài tập về
- Điều khiển hệ thống - Ưu nhược điểm. nhà
HVDC. - Giới thiệu một vài mô hình
HVDC trên thế giới.
 Sinh viên:
- Thảo luận các vấn đề liên
quan
- Làm bài tập trên lớp

Phần thí nghiệm, thực hành, mô phỏng

16 Bài 1: Giới thiệu – cách L.O.6


sử dụng phần mềm
ETAP
17 Bài 2: Xây dựng mô L.O.6 Thực hành
hình đường dây trên trên máy
ETAP tính
18 Bài 3: Ứng dụng ETAP L.O.6 Thực hành
giải bài toán ngắn trên máy
mạch trong HTĐ tính
19 Bài 4: Ứng dụng ETAP L.O.6 Thực hành
phân bố công suất trong trên máy
HTĐ tính
20 Bài 5: Khảo sát mô L.O.6
hình đường dây thực

8. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Hệ thống điện


Văn phòng 105B1
8/9
Điện thoại 5730
Giảng viên phụ trách Phạm Thị Minh Thái
Email ptmthai@gmail.com

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2015

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

Phạm Thị Minh Thái

9/9

You might also like