Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 153

900 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN QUÓC GIA 2019

(GIẢI CHI TIẾT)


Chương 1 : Khảo sảt hảm so
ax  b
Câu 1 : Cho hàm số y   ad  cb  0  . Biết hàm số nhận I  3; 2  làm tâm đối xứng và đi qua
cx  d
điểm A 1;1 . Tìm tung độ của điểm có hoành độ bằng 2 là :
A. 1 B. 2 C. 0 D. đáp án khác
Giải :
 d  3
  3 d  a
d a  c 
ta có TCĐ : x  , TCN : y  . Do I  3; 2  là TĐX    2 .
c c a  2 c  1 a
 c  2
ab
Hàm số đi qua A 1;1  1   b  2a . Tung độ x  2  y  0 .
1 3
a a
2 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2x 1
Câu 2 : Cho hàm số y   C  và đường thẳng d : y  2x  m . Định m để d   C  tại 2 điểm phân
x 1
biệt ở 2 nhánh khác nhau .
A. m  0 B. m  0 C. m D. đáp án khác
Giải :
Phương trình hoành độ giao điểm  C  và d :
2x 1  x  1
 2x  m  
x 1 2 x  1   2 x  m  x  1 1
 2 x 2   m  4  x  m  1  0 * (do x  1 không phải nghiệm của 1 ).

Để  C   d tại hai điểm phân biệt *  m2  4m  20  0  m  .


  C   d tại 2 điểm phân biệt với mọi m

 m4
 x1  x2 

Ta có :   
2 . Khi C  d tại 2 điểm phân biệt thuộc 2 nhánh đồ thị thì ta có :
 x .x  m  1


1 2
2
3
  x1  1 x2  1  0    x1  x2   x1.x2  1  0   0 đúng m  .
2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2x 1
Câu 3 : Cho hàm số sau : y  2 . Định m để hàm số có 5 tiệm cận :
x 1  m
A. 0  m  1 B. 0  m  1 C. 0  m  1 D. đáp án khác
Giải :
1 3
Vì đây là hàm phân thức nếu có 5 tiệm cận  Mẫu có 4 nghiệm phân biệt khác m
2 4

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 4


 x2 1  m  x 4  2 x 2  1  m2 0  m  1
  
Ta có :  3  3  3 .
 m   m   m 
 4  4 4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4  x2  x  2
Câu 4 : Hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang :
x3  4 x 2  x  6
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Giải :
Tập xác định : D   2; 2  .
Từ tập xác định  y không có tiệm cận ngang .

Xét lim 
 4  x2  x  2 
  lim 

 2 x 2 x  2 x    lim    2 x  2 x      .
x 2
  x  3 x  2  x  1  x2   x  3 x  2  x  1 


x  2  x  3

 2  x  x  1 

 x  2 là tiệm cận đứng của hàm số .
 4  x2  x  2 
Xét lim     .
x 1  x  3  x  2  x  1
 
 x  1 là tiệm cận đứng của hàm số .
4  x2  x  2
Vậy Hàm số y  3 có 2 tiệm cận đứng .
x  4x2  x  6
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 5 : Biết M  0; 2  , N  2; 2  là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d . Tính giá trị
của hàm số tại x  2 :
A. y  2   2 . B. y  2   22 . C. y  2   6 . D. y  2   18
Giải :
Ta có: y  3ax  2bx  c .
2

Vì M (0; 2) , N (2; 2) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số nên:
 y(0)  0 c  0  y (0)  2 d  2
  (1) ;   (2)
 y(2)  0 12a  4b  c  0  y (2)  2 8a  4b  2c  d  2
Từ (1) và (2) suy ra: a  1; b  3; c  0; d  2  y  x3  3x 2  2  y(2)  18 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ax 2  bx  ab
Câu 6 : Cho hàm số y   a, b  , a  0  . Tồn tại duy nhất 1 cặp  a, b  duy nhất để hàm
ax  b
số đạt cực trị tại x  0 và x  1 . Tính P   a  b  ab  .
2

16 9 16 9
A. B. C. D.
81 64 121 49
Giải :
a x  2abx   b  a b 
2 2 2 2

y' .
 ax  b 
2

Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị tại x  0 và x  1 .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 5


 b 2  a 2b b  0
 0 
 y '  0   0  b 2
a  b
  2  2
 y ' 1  0  a  2ab  b 2  a b  0 b  a b  0
2 2 2

 a  b a 2  2ab  b 2  a 2b  0

b  0  1
a  b  a
  2
 
b  a  0
2
b  1
a  2ab  0 
2 4

 1
a   2 9
thỏa  p   ab  a  b    chọn B .
2
Kiểm lại ta thấy 
b  1 64
 4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8 377 4 7
Câu 8 : Cho f  x    x 2  x    x 2  x  . Gọi max f  x   a , min f  x   b . Tính
3 36 3 3
P  a b .
2 2

85 85 85 85
A. B. C. D.
6 9 8 7
Giải :
 2 8 377
 x  3 x  36  0 7
Điều kiện :   1  x  .
 x 2  4 x  7  0 3
 3 3
2 2
49  4 25  2
f  x  x   x  .
4  3 9  3
2 2
 4  2
x  x 
 7  3  3
Xét x   1;   f '  x    .
 3 49  4
2
25  2
2

 x    x 
4  3 9  3
 4  2
x  x 
f ' x  0   3
  3
0
2 2
49  4 25  2
 x    x  
4  3 9  3
 2 2
 x  
4 25  2  2  49  4
 x    x  x 

 
3 9  3  3 4  3
  7
 x   1; 3 
  

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 6


 4   25 
2
2  
2
2   49 
2
4 
2

 x      x      x      x   
 3   9  3    3   4  3  

  7
  x   1; 
  3
 4  2
 x   x    0
 3  3

 25  4
2
49  2
2

  x     x  
9  3 4  3 2
 x .
 x   1; 2    4 ; 7  33
  3   3 3 

7 5
f  1 
6  3 5
 max f  x  
 2 105  2 85
 f    P .
 33  6 min f x  105 9
  
7 3 5 6
f  
3 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 9 : Cho m và  ,       là 2 nghiệm của phương trình 4 x 2  4mx  1  0 . Xét hàm số
2x  m  
f  x  . Tìm giá trị nhỏ nhất của g  m    max f  x  min f  x   16m 2  25  .
x 1
2
  ;   ;   
A. 40 B. 80 C. 120 D. Cả A, B, C đều sai
Giải :
 m m2  1
 
Phương trình 4 x 2  4mx  1  0 luôn có 2 nghiệm trái dấu  
2
.
 m m2  1
 
 2
0

  4 x 2  4mx  1 
1 3
2x  m 2 x 2  2mx  2
Ta có : f  x   2  f ' x   2 2  0  x  
x 1  x  1  x  1
2 2 2 2

max f  x   f   
  ; 
 f  x  là hàm đồng biến trên  .
min f  x   f  
  ; 

g  m m2  1 m2  1
  
16m2  25  m  m2  1 2  m  m2  1 
2

  1   1
 2   2 
   

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 7


 4 m2  1 4 m2  1 
  
 2m 2  5  2m m 2  1 2m 2  5  2m m 2  1 
 
 
  8  2m  5  m  1
2 2
 4m2  10
 4 m 1
2

 
 2m  5  2m m  1 2m  5  2m m  1
2 2 2 2
 

16m2  25

 g  m   8  2m 2  5  m 2  1  min g  m   40 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
m  sin x  
Câu 10 : Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên  0,  .
 6
2
cos x
5 5 5 5
A. m  B. m  C. m  D. m 
2 4 4 2
Giải :
m  sin x  sin x  m   
y  với x   0, 
2
cos x  sin x  1
2
 6
 1 t  m t 2  2mt  1
Đặt sin x  t   0,  , ta có: y1  2  y1 '  .
 2 t  1  
2
t 2
 1
   1
Hàm số y nghịch biến trên  0,   hàm số y 1 nghịch biến trên  0,  .
 6  2
 1  1 t 1
2
 1
 y 1 '  0 t   0,   t 2  2mt  1  0 t   0,   m  t   0,  .
 2  2 2t  2
t2 1  1 2t 2  2  1
Xét hàm số y 3  trên  0,   y3 '   0 t   0,  .
 2  2
2
2t 4t
1 5  1 5
Vậy y3  y3    t   0,   m  .
2 4  2 4

4
Câu 11 : Trên đoạn 1; 4 , các hàm số f  x   x 2  px  q ; g  x   x  có cùng giá trị nhỏ nhất và đạt
x2
tại cùng một điểm. Tìm giá trị lớn nhất của f  x  trên đoạn này.
A. max f  x   7 B. max f  x   5 C. max f  x   6 D. max f  x   8
Giải :
4 x x 4
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta được: g  x   x  2    2  3
x 2 2 x
Suy ra: g  x  min  3 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  2
p
Ta có: f   x   2 x  p . Cho f   x   0  2 x  p  0  x  
2
Do f  x  và g  x  có cùng giá trị nhỏ nhất và đạt tại cùng một điểm trên đoạn 1; 4 , nên ta có:
 f  2  3
 4  2 p  q  3 q  7
 p    f  x   x 2  4x  7
  2  p  4  p  4
 2
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 8
 f 1  4
Nhận thấy: min f  x   f  2  nên max f  x    f 1 ; f  4  . Và   max f  x   7
 f  4   7
Vậy max f  x   7 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  4 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 12 : Cho hàm số f ( x)  x3  ax 2  bx  c và giả sử A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Giả
sử đường thẳng AB cũng đi qua gốc tọa độ. Tìm giá trị nhỏ nhất của P  abc  ab  c.
25 16
A. 9 B.  C.  D. 1
9 25
Giải :
Ta có phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số f ( x)  x3  ax 2  bx  c là :
2 2a 2  ab 2 2a 2  ab
f  x   b  xc   AB  : y  b  xc .
3 9  9 3 9  9
Do  AB  đi qua gốc tọa độ O  0;0   ab  9c .
2
 5  25 25 5
Thay vào P  9c 2  10c   3c      . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi c   .
 3 9 9 9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  
Câu 13 : Cho hàm số y  f  x   x2  2cos x trên   ; 2  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
 2 
giá trị nhỏ nhất của y .Tính P  M  m .
A. P  4 B. P  4 2 
C. P  4  2  1  
D. P  4  2  2 
Giải :
   
Xét f  x   x 2  2cos x  x    ; 2  
  2 
 f '  x   2  x  sin x  .
   
 f ''  x   2 1  cos x   0  x   ; 2  
  2 
  
 f '  x  là hàm đồng biến trên   ; 2   f '  x  có tối đa một nghiệm .
 2 
Ta thấy f '  0   0  x  0 là nghiệm duy nhất của f '  x  .
   
2
min f  x   m  f  0   2
f     x  ;2 
  2 4
   2 
Ta có :  f  0  2   P  4  2 1 .  
max f  x   M  f  2   4  2
2

f  2   4 2  2  x ;2 
   2 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 14 : Cho hàm số f  x   a sin x  b x  2016 . Cho biết f log  log 3 10   2017 .Tính
3
 
f  log  log 3  .
A. f  log  log 3   2018 C. f  log  log 3   2016

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 9


B. f  log  log 3   2017 D. f  log  log 3   2015
Giải :
  1 
Ta có: f  log  log 3   f  log 
  log 3 10   
  f  log  log 3 10  
   
 
 a sin  log  log 3 10   b 3  log  log 3 10   2016

   
  a sin log  log 3 10   b 3 log  log 3 10   2016  4032

 
  f log  log 3 10   4032  2017  4032  2015
Vậy f  log log3    2015 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2x2   m  2 x  m
Câu 15 : Cho hàm số :  Cm  : y   m  0  . Biết với mọi m  0 thì  Cm  luôn tiếp
x  m 1
xúc với 1 đường thẳng cố định d . Vậy d là :
A. d : y  x  1 B. d : y  x  1 C. d : y  x  2 D. d : y  x  2
Giải :
Do may mắn nên  Cm  luôn đi qua điểm cố định A  1; 2  với m  0 .
 Tiếp tuyến chung có tiếp điểm là A  1; 2  .
Ta mò điểm cố định đó như sau :
Gọi A  xo ; yo  là điểm cố định mà  Cm  luôn đi qua . Nên từ đó ta có :
2 xo 2   m  2  xo  m
yo 
xo  m  1
 yo  xo  1 m  2 xo 2  2 xo   xo  1 yo  0

 xo  m  1
Để phương trình trên luôn có nghiệm thi :
 yo  xo  1  0  yo  xo  1
 2  2
2 xo  2 xo   xo  1 b  0 2 xo  2 xo   xo  1 xo  1  0
.
 yo  xo  1  xo  1
   A  1; 2 
 xo  1  0  yo  2
2

Từ đây có thể kết luận y  x  1 là tiếp tuyến và tiếp điểm là A  1; 2  do hệ có nghiệm kép .

Ta chứng minh bằng pp tự luận sau :


Theo lớp 11 thì hệ số góc k của tiếp tuyến tại xo chính là y '  xo  .
2 x 2  4 1  m  x  m 2  4m  2 m2
Ta tính y '   y '  1  2  1 ( may mắn quá )
 x  m  1 m
 d : y  x 1 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 10


ax  b
Câu 16 : Cho hàm số y  . Khi hàm số y có giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ nhất bằng 1
x2  1
thì giá trị của P  a 2  b2 là :
A. P  13 B. P  20 C. P  25 D. P  34
Giải :
 ax  b
4
x  , y  4  x  1 4 x  ax  4  b  0
2 2

Khi max y  4     2 .
x1  , y  x1   4  ax21  b  4 4 x1  ax1  4  b  0
 x1  1
  a  16  4  b   0
2

Để hệ có nghiệm thì   1  a 2  16  4  b   0 1 .


1  a  16  4  b   0
2

 ax  b
 1
x  , y  1  x  1  x  ax  b  1  0
2 2

Khi min y  1     2 .
x2  , y  x2   1  ax2  b  1  x2  ax2  b  1  0
 x2  1
2

 '  a 2  4  b  1  0
Để hệ có nghiệm thì   1  a 2  4  b  1  0  2  .
 2  a  4  b  1  0
2

a  16  4  b   0 a 2  16
2

Từ 1 và  2    2   P  25 .
a  4  b  1  0 b  3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 17 : Cho hàm số f  x   cos 2 x  a cos x  2017 với a là tham số thực . Gọi a0 là giá trị để
T  max f  x  đạt giá trị nhỏ nhất . Khi đó giá trị T là :
A. T  2016 B. T  2017 C. T  2018 D. T  2019
Giải :
Ta có :
Nếu a  0 : f  0   a  2018  a  2018  2018  M  2018 .
Nếu a  0 : f    2018  a  2018  a  2018  M  2018 .
Nếu a  0 : f  x   cos 2 x  2017  cos 2x  2017  2018 x 
Mà f  0   2018  T  max f  x   2018 .

 T  2018  a   . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi a  0 .


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 18 : Cho f  x   2 x3  6 x 2  3 . Số nghiệm thực của phương trình f  f  x    0 .
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
Giải :
 x  2,810....  A
f  x   0 ta thấy có 3 nghiệm   x  0,8317..  B .
 x  0, 64...  C

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 11


 f  x  A  2 x3  6 x 2  3  A  0
 
f  f  x    2  f  x    6  f  x   3  0   f  x   B  2 x 3  6 x 2  3  B  0 .
3 2

f x C  2 x3  6 x 2  3  C  0
   
Ta có :
 x  2,98...
 2 x  6 x  3  A  0   x  0,18... .
3 2

 x  0,17...
 x  2,86..
 2 x  6 x  3  B  0   x  0, 68.. .
3 2

 x  0,55..
 x  2, 76..
 2 x  6 x  3  C  0   x  0,94.. .
3 2

 x  0, 70..
Vậy phương trình f  f  x    0 có 9 nghiệm thực phân biệt .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3 f  f  x 
Câu 19 : Cho hàm số y  f  x   x 3  3x 2  x  . Phương trình  1 có bao nhiêu nghiệm
2 2 f  x  1
thực phân biệt .
A. 5 B. 6 C. 7 D. 9
Giải :
1
Điều kiện : 2 f  x   1  0  f  x   .
2
f  f  x 
Ta có :  1  f  f  x   2 f  x  1
2 f  x  1
 f  x   3, 059...  A
3 
 f  x    3  f  x   f  x    2 f  x   1   f  x   0,845...  B .
3 2

2  f x  0,934...  C
  
 3 3  x  2,841...
 x  3x  x  2  A  0 1
2
 x  2, 499...
 
  x3  3x 2  x   B  0  2    x  0,809...  Phương trình có 5 nghiệm phân biệt .
3
 2 
 3  x  0,309...
 x3  3x 2  x   C  0  2   x  0, 688...
 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 20 : Phương trình x3  x  x  1  m  x 2  1 có nghiệm thực khi đó tập giá trị m thỏa là :
2

 3   1 3
A. m   6;  B. m   1; 3 C. m  3;   D. m    ; 
 2  4 4
Giải :
Với x  0  Phương trình có nghiệm khi m  0 .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 12


Với x  0 :
     
2 2
Ta có : x3  x 2  x  m x 2  1  x x 2  1  x 2  m x 2  1 .
2
 x   x 
  2   2   m * .
 x 1   x 1 

x x 1 1
Ta có :    .
x 1 2 x
2
2 2
x   1 1   1 1
Đặt t   t    2 ; 2    * trở thành t  t  m  t    2 ; 2   .
2
x 1  
2
   
 1 1 1 3  1 1
Xét : f  t   t 2  t với t    ;     f  t   với t    ;  .
 2 2 4 4  2 2

 1 3
Vậy tóm lại để phương trình có nghiệm có khi m    ;  .
 4 4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 21 : Cho phương trình x 6  6 x 4  m3 x3  15  3m2  x 2  6mx  10  0 * với m là tham số. Tìm
1 
tất cả giá trị của m để  * có đúng hai nghiệm thực thuộc đoạn  ; 2  .
2 
5 11 7 9
A. 2  m  B. m4 C.  m  3 D. 0  m 
2 5 5 2
Giải :
Ta có : x 6  6 x 4  m3 x3  15  3m2  x 2  6mx  10  0
 x 6  6 x 4  12 x 2  8  3x 2  6  m3 x3  3m 2 x 2  6mx  4
  x 2  2   3  x 2  2    mx  1  3  mx  1
3 3

 x 2  2  mx  1
x2  1
 x 2  1  mx  m   A.
x
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
x 2   m  1 x  2m  2
Câu 22 : Cho hàm số y  . Tìm m thuộc khoảng nào sau đây để giá trị để giá trị
x2
lớn nhất của hàm số y trên  1;1 đạt nhỏ nhất :
 3 
A. m   2; 1 B. m   ; 1 C. m   1;0  D. m   1;1
 2 
Giải :
x 2   m  1 x  2m  2 x2  x  2 x2  x  2
y   m . Đặt f  x   với x   1;1 .
x2 x2 x2

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 13


x2  4 x  f '  x   0
f ' t   . f ' x  0    x  0  f  x    2; 1 .
 x  2
2
 x    1;1

Vậy bài toán trở thành y  f  t   t  m t   2; 1 .

Ta phải tìm m để max f  t  đạt giá trị nhỏ nhất .


t 2;1

Ta có max f  t   max  f  2  ; f  1  max  m  2 ; m  1  .


t 2; 1 t 2; 1 t 2; 1

3 1  3 
 m  2  m 1  m   max f  t   m  2  m  2   m  
2 t 2; 1 2  2 
3 1  3 
 m  2  m 1  m   max f  t     m  1   m   .
2 t 2;1 2  2 

3
Vậy giá trị nhỏ nhất của max f  t  là
1
, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m  .
t 2; 1 2 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 23 : Cho y  x 4  6 x 2  4 x . Gọi  C  là đường tròn đi qua 3 điểm cực trị của y . Biết  C  giao
d : 3x  y  0 tại 2 điểm A  xA ; y A  ; B  xB ; yB  . Tính xA  y A  xB  yB .
3 5 11 2 7 17
A. B. C. D.
3 5 5 5
Giải :
y '  4 x  12 x  4 . Ta thấy y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  Có 3 điểm cực trị .
3

Gọi M  xo ; yo  là điểm cực trị bất nào đó   4 xo3 12 xo  4  0  xo3  3x0 1 .

Ta có : yo  xo4  6 xo2  4 xo  xo  3x0  1  6  3x0  1  4 xo .


 yo  3xo2  3xo  3 điểm cực trị nằm trên 1 Parabol  không thẳng hàng .

Mặt khác : yo  3xo2  3xo   yo    3xo2  3xo 


2 2

 yo2  9 xo4  18 xo3  9 xo2  9 xo  3xo  1  18  3xo  1  9 xo2 


yo2  36 xo2  63xo  18
 xo2  yo2  37 xo2  63xo  18
 3x  yo 
 xo2  yo2  37  o   63xo  18
 3 
37
 xo2  yo2  26 xo  yo  18  0
3

37
Vậy 3 điểm cực trị thuộc đường tròn  C  : x 2  y 2  26 x  y  18  0 .
3

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 14


 A  2; 6 
 C   d    9 27   B .
  10 10 
B ;

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 24 : Cho nửa đường tròn đường kính AB  2 R và điểm C thay đổi trên nửa đường tròn đó, đặt góc
CAB   và gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB . Tìm  sao cho thể tích vật thể tròn xoay
tạo thành khi quay tam giác ACH quanh trục AB đạt giá trị lớn nhất.
1 1 1 1
A.   B.   arctan C.   arctan D.  
2 3 2 3
Giải :
Gọi O là trung điểm của AB .
Xét trục AOB với O là gốc thì ta có: A   R, 0  , B  R, 0 
H  đoạn AB  H  x, 0  với x   0, R  .
Ta có AH   R  x  R  x, HB  R  x  R  x .
 HC 2  HA.HB  R2  x 2 .
 
Mà V   . AH .HC 2 nên V  x   .  R  x  .  R 2  x 2   V '  x   .  R 2  x 2   R  x  .  2 x   .
1
3 3 3
 R  x  0  Loai  R
V '0  x .
R  x  2x  0 3
HC R2  x2 2 1
tan      C .
HA Rx 2 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 26 : Trang giấy in là hình chữ nhật, diện tích phần chữ ( hình chữ nhật ) là 468, 75cm2 , lề 2 bên là
1,5cm , lề trên đỉnh và đáy là 2cm . Chu vi khổ giấy là bao nhiêu khi dung lượng giấy ít nhất .
A. 101,5cm B. 50,75cm C. 43,75cm D. 87,5cm
Giải :
Gọi a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của phần chữ :
 468, 75
 b 
ab  468, 75  a
  .
 P   a  4    P  3a  1875  480, 75
b  3
 a
1875
 P '  a   3  2  P '  a   0  a  25 .
a
a  25
Vậy để tiết kiệm giấy nhất thì   Chu vi nhỏ nhất là 2  a  3   b  4    101,5  cm  .
b  18, 75
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 27 : Cho tam giác đều ABC cạnh a. Dựng hình chữ nhật MNEF có cạnh MN nằm trên cạnh BC ,
hai đỉnh E , F lần lượt trên cạnh AC , AB . Tồn tại M để SMNEF max . Tính SMNEF max .
3a 2 3 a2 3 a2 3
A. B. C. D. đáp án khác
16 16 8
Giải :

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 15


Ta có : MNEF là hình chữ nhật  EF / / BC  MN  .
Gọi I là trung điểm của BC .

AF BF
Đặt  x  1  x . Ta có MN  EF  xBC , ME  1  x  AI .
AB AB

3 2   1  1 3 2
2
3 2
 S  x 1  x  AI .BC  x 1  x  a    x     a  a .
2   2  4  2 8

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 28 : Cho một tờ giấy hình chữ nhật với chiều dài 12cm và chiều rộng 8cm . Gấp góc bên phải của
tờ giấy sao cho sau khi gấp, đỉnh của góc đó chạm với đáy như hình vẽ. Để độ dài nấp gấp là nhỏ nhất thì
giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu :
A. 6 3 B. 6 2 C. 6 D. 6 5
Giải :
Gọi các điểm như hình bên, với N là hình chiếu của M trên CD .
Ta có MEB  MEF nên EB  EF  x .
Mà CEF vuông tại C nên EF  EC  EB  EC .
BC
  EB  BC  4  x  8 .
2
EB  x  EC  8  x  CF  x 2   8  x   16 x  64 .
2


EFM  900  MFN  EFC  900  MFN  FEC  MFN ∽ FEC .
MF MN MF 8 2x
     MF  .
FE FC x 16 x  64 x4
4x2 x3
MEF vuông tại F  ME 2  FE 2  FM 2  x 2   .
x4 x4
x3
Xét hàm số y  với x   4;8 .
x4
2 x3  12 x 2  x  0 l 
Ta có: y '  , y '  0   .
 x  4  x  6  n 
2

Vẽ bảng biến thiên ta thấy tại x  6 thì y sẽ có giá trị nhỏ nhất là 108 .
Khi đó ME 2  108  ME  6 3 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
Câu 29 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB  , AD  3 . Trên tia AB lấy điểm E , CE cắt tia AD tại
3
F . Tính giá trị nhỏ nhất của đoạn EF .
8 3 8 3 4 21 4 21
A. EFmin  B. EFmin  C. EFmin  D. EFmin  .
5 3 3 5
Giải :
Gọi góc BCE   . Do CE luôn cắt tia AD nên E di chuyển trên
tia AB sao cho B nằm giữa A, E .
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 16
 3
CE 
  sin  3 1
 DCF       EF   .
2 CF  1 sin  3.cos 
 3.cos 
3 1   3cot  tan 
Đặt y  f     0     y'   .
sin  3.cos   2 sin  3 cos 
3cot  tan  
Ta có y '  0    0  tan 3   3 3  tan   3   .
sin  3 cos  3

Vậy dựa vào bảng biến thiên ta có :


  8 3
min f    f    .
 
  0;
3 3
 
 2

Tổng quát hoá bài toán : Cho hình chữ nhật ABCD có AB  a , AD  b . Trên tia AB lấy điểm E , CE
cắt tia AD tại F . Tính giá trị nhỏ nhất của đoạn EF .
Giải :
3
 2 
   
2
Ta có công thức tổng quát sau : EFmin   3 a  3 b  .
 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 30 : Cho hàm số y  f  x   x3  x 2  x  C  và A 1; 4  , B 1;1 . Gọi    là tiếp tuyến của  C 
thỏa và có khoảng cách từ A đến    gấp 2 lần khoảng cách từ B đến    . Hỏi có bao nhiêu tiếp
tuyến thỏa điều kiện trên biết phương trình tiếp tuyến tại tiếp điểm M  x0 ; y0  thuộc  C  có dạng:
y   x  x0  . f '  x0   f  x0  .
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5
Giải:
Gọi K , J lần lượt là hình chiếu của A, B trên    .
Ta có d  A;      2d  B;      0  AK  2 BJ  0 .     và
AB cắt nhau.

Vậy  I       AB với AB là đường thẳng.


 AK / / BJ
  IA  2 IB  I 1; 2 
Ta có  KJ  AB  I  IA  2 IB    .
 AK  2 BJ  IA  2 IB  I 1; 2 

Vậy    luôn đi qua một trong hai điểm cố định I 1; 2  hay
I 1; 2  .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 17


Với trường hợp d  A;      2d  B;      0 thì     AB nên
điều trên vẫn đúng. Vậy ta luôn có    luôn đi qua một trong
hai điểm cố định I 1; 2  hay I 1; 2  .

 là tiếp tuyến của  C  tại tiếp điểm M  x0 ; y0  nên    có


dạng: y   x  x0  . f '  x0   f  x0  với f '  x0   3x0 2  2 x0  1
và f  x0   x03  x0 2  x0 .

Trường hợp 1: I 1; 2      , ta có: 2  1  x0  .  3x0 2  2 x0  1  x03  x0 2  x0 .


 2 x03  2 x0 2  2 x0  3  0 1 .

Đặt g  x   2 x3  2 x 2  2 x  3 có tập xác định D  .


Số giao điểm của g  x  và Ox chính là số nghiệm của phương trình 1 chính là số tiếp tuyến của
trường hợp 1.
x  1
 1  355
Ta có g '  x   6 x  4 x  2, g '  x   0  
2
1  g 1 .g     0  2 điểm cực trị của g  x 
x    3  27
 3
nằm cùng phía với trục Ox  g  x  cắt Ox tại một điểm duy nhất  Có một tiếp tuyến thỏa trường hợp
1.

Trường hợp 2: I 1; 2      , ta có:


Chứng minh tương tự  Có ba tiếp tuyến thỏa trường hợp 2.

Vì xA  xB  1  phương trình đường thẳng qua A, B có dạng: x  1   d  không thể là tiếp tuyến của
C 
Vậy có tổng cộng bốn tiếp tuyến thỏa yêu cầu đề bài .

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 18


Chương 2 : Hảm mu, hảm luy thưả, hảm Log
Câu 31 : Định m để bất phương trình sau thỏa mãn mọi x  0 : log 2  2 x 1  6   m  x .
A. m  3 B. m  3 C.Không có m D. Đúng mọi m
Giải :
Ta có : log 2  2 x 1
 6  m  x .
 2 x 1  6  2m x
 2.2 x  6  2m.2 x
 2.  2 x   6.2 x  2m
2

Đặt : t  2 x . Do x  0  t  1 . Bất phương trình trở thành : 2t 2  6t  2m .


Đặt f  t   2t 2  6t  2m với t  1;   .
f '  t   4t  6  0 với t  1;   .
 f  t  hàm đồng biến với t  1;   .
 f  t   f 1  0  8  2m  0  m  3 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 32 : Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình :
log3  x  2  m log x2 9  16 . Có 2 nghiệm đều lớn hơn 1 .
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Giải :
Đặt t  log3  x  2  .
4m
Phương trình trở thành : t   16  t 2  16t  4m  0 * .
t
Để phương trình đề cho có 2 nghiệm đều lớn hơn 1 thì  * phải có nghiệm nghiệm lớn hơn 0.
  64  4m  0

  S  16  0  0  m  16 .
 P  4m  0

Vậy có 15 giá trị nguyên của m thỏa bài toán .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 33 : Định m để phương trình :
2
 
 m  3 log 1  x  4    2m  1 log 2  x  4   m  2  0 có nghiệm x1 , x2 thỏa 4  x1  x2  6 .
 2 
 1  1
m  1  m  1  m  m  1
A.  B. 2 C. 2 D. 
m  3   m  2
m  3 m  3
Giải :
Đặt t  log 2  x  4  .
Phương trình trở thành :  m  3 t 2   2m  1 t   m  2   0 * .
Với 4  x  6  log 2  x  4   1  t   ;1

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 19


Do phương trình có 2 nghiệm m  3 .
   2m  1  4  m  2  m  3  25 .
2

t1  1

   m  2
t2 
  m  3
m  3
  m  2
Vậy để thảo yêu cầu bài toán  1  .
 m  3 m  1
 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 34 : Có bao nhiêu giá trị a   0;1 để phương trình log 5  25x  log 5 a   x có nghiệm duy nhất .
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Giải :
Phương trình đã cho  25x  5x  log5 a 1 .
Đặt t  5x  t  0   Phương trình 1 trở thành : t 2  t  log5 a  2  .
Để phương trình 1 có nghiệm duy nhất thì phương trình  2  có đúng 1 nghiệm dương .
Xét : f  t   t 2  t với t   0;   .
1 1 1
 f '  t   2t  1 , f '  t   0  t 
 f   .
2 2 4
Dựa vào bảng biến thiên ta có để phương trình  2  có 1 nghiệm dương duy nhất thì :
log 5 a  0 a  1
  .
log 5 a   1 a  1
 4  4
5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 35: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình log 22 x  log 1 x 2  3  m  log 4 x 2  3 1 có
2

nghiệm thuộc khoảng 32;   .


A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Giải :
log 1 x 2  2log 2 x

Gọi t  log 2 x  x  0    2 .
log 4 x 2  log 2 x
Theo giả thuyết 1 có nghiệm x  32  t  log2 x  log2 25  t  5 .
t  5

Theo yêu câu bài toán ta có :  t 2  2t  3 có nghiệm .
 m
 t 3
t 2  2t  3 t 1
Xét f  t    với t  5;   .
t 3 t 3

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 20


2
 f ' t    0 với t  5;   .
t 1
 t  3
2

t 3
 f  t  là hàm đồng biến trên 5;   .
Vẽ bảng biến thiên ta có 1  m  3 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 36 : Tìm m để phương trình log 2  mx  6 x   2 log  14 x


3
1
2
 29 x  2   0 có 3 nghiệm phân biệt :
2

39 39
A. 18  m  B. 19  m  C. 19  m  20 D. 18  m  20
2 2
Giải :
pt  log 2  mx  6 x3   log 2  14 x 2  29 x  2  .
1

14 x  29 x  2
2
14  x  2
 
mx  6 x  14 x  29 x  2

3 2
m  6 x 2  14 x  29  2 *

 x
1 
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt  * có 3 nghiệm phân biệt thuộc  ; 2  .
 14 
2 1 
Xét f  x   6 x 2  14 x  29  với x   ; 2  .
x  14 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 37 :Tập tất giá trị của m để phương trình 2


 x 12 x m

.log 2 x 2  2 x  3  4 .log 2 2 x  m  2    có
đúng bốn nghiệm phân biệt là :
 1 3  3  3 1 3
A.   ;  \ 1 B.  1;  \ 1 C.  0;  \ 1 D.  ;  \ 1
 2 2  2  2  2 2
Giải :
.log 2  x  2 x  1  2   2 .log 2  2 x  m  2 
x 2  2 x 1 2 2 xm
2

 f  x 2  2 x  1  f  2 x  m 
 x 2  2 x  1  2 x  m  *

Để phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt thì  * phải có 4 nghiệm phân biệt .
 x2  2x  1  2 x  m
 x2  2x  1  2  x  m  x 2  4 x  1  2m  0 1
 2  2
 x  2 x  1  2  x  m   x  2m  1 2 

Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì 1 ,  2  phải có 2 nghiệm phân biệt và không có nghiệm
chung .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 21


 3
 '1  4  1  2m   0 m  2
  .
 2 m  1  0 m  1
 2
Ta loại m  1 vì lúc đó 4 nghiệm phân biệt nhưng có 2 nghiệm trùng nhau :
1 3
Vậy m   ;  \ 1  D .
2 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
   
Câu 38 : Cho phương trình log 2 mx3  5mx 2  6  x  log 2 m 3  x  1 với mọi m  0 . Hỏi phương
trình có bao nhiêu nghiệm với mọi m  0 .
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số
Giải :
Điều kiện cần :
Giả sử x  x0 là nghiệm của phương trình đúng với mọi m  0  Nghiệm sẽ thỏa với bất kì m  0 ,
chọn m  0 .
 x0  2
  
Với m  0 , ta có pt  log 2 6  x0  log 2 3  x0  1  
 x0  5
. 
Điều kiện đủ :
x0  2  log 2  12m2  2   log 2 m2 2 .
1 1
Điều kiện xác định 12m 2  2  0   m  không thỏa với mọi m  0 .
6 6
x0  5  log 2 1  log 2 m2 1  0  0  Phương trình có nghiệm đúng với mọi m  0 .
Vậy có 1 giá trị thỏa yêu cầu bài toán .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 39 : Cho phương trình log7m2  
m2  x  2m  log8  3m  mx  với mọi m  0 . Số nghiệm của
phương trình đúng với mọi m  0 là :
A. 0 B. 1 C. 2 D. vô số
Giải :
Điều kiện cần :
Giả sử x  x0 là nghiệm của phương trình đúng với mọi m  0  Nghiệm sẽ thỏa với bất kì m  0 ,
chọn m  1 .
 x0  0
 
Với m  1 , ta có pt  log8 1  x0  2  log8  3  x0   
 x0  1
.

Điều kiện đủ :
x0  0  log 7  m2  3m   log8  3m   không thỏa với mọi m  0 ( Ví dụ m  2  log11 6  log8 6 ).
x0  1  log7m2  
m2  1  2m  log8  2m 

 không thỏa với mọi m  0 ( Ví dụ m  2  log11  


3  6  log8 6 ) .
Vậy có 0 giá trị thỏa yêu cầu bài toán .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
Câu 40 : Cho hàm số y  f  x   x . Tính P  2  f  2016   f  2015  ...  f  2017   .
2  2

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 22


A. P  2019 B. P  2018 C. P  2017 D. P  2016
Giải :
1 1 1 1  2x  1
f  x   f 1  x   x  1 x  x   
2  2 2  2 2  2 2  2x  2  2
 1 1 1 
 P  2.    ...    2017
 2 2 2
2017 so

Đáp số P  2017 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
 1 2
 1  x   1  1 . Giá trị của f  f  2017   bằng :
1 3log 2 2
Câu 41: Ký hiệu f  x    x 2 log4 x  8
 
 
 
A. P  2019 B. P  2018 C. P  2017 D. P  2016
Giải:
Điều kiện : x   0;   \ 1 .
1
1
 x 2log4 x
 x1log x 2  x.xlog x 2  2 x .
1

 8
x 
3log 2 2
 83
1
log 2 x2 2
 2log2 x  x 2 .
1
 f  x    x 2  2 x  1 2   x  1  1  x  f  f  2017    2017 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a
Câu 42 : Cho các số thực dương a, b thỏa log 9 a  log12 b  log16  a  b  . Tính tỉ số .
b
a 1  5 a 1 5 a 1 5 a 1  5
A.  B.  C.  D. 
b 2 b 2 b 2 b 2
Giải :
 a  9k

Ta có : log9 a  log12 b  log16  a  b   k  b  12k .
a  b  16k

a 1  5
k k 2
 9   12  a b a a
 9  12  16        1  0    1  0        1  0  
k k k
.
 12   9  b a b b b 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 x, y , z , k  0 1 1 1 1
Câu 43 : Cho  thỏa mãn    và ax 4  by 4  cz 4 . Tính giá trị A  ax3  by3  cz 3
a, b, c  0 x y z k
theo a, b, c, k .

   
4 4
A. A  k 2 4
a4b4c C. A  k 3 4
a4b4c

   
4 4
4
a4b4c 4
a4b4c
B. A D. A 
k2 k3

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 23


Giải :
4
1 1 1 1 1 1
4
ax 4 by 4 cz 4 1
Ta có : A  ax  by  cz 
3 3 3
   ax 4      k 3ax 4    k 3ax 4    
x y z x y z k x y z
4   x, y , z  0 
 4 ax 4 4 by 4 4 cz 4   
 
4
 k 3ax 4      k3 4
a4b4c do  a, b, c  0  .
 x y z  
   ax  by  cz 
4 4 4
 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 44 : Cho A  x log 2  4

a3b2 . 3 a 2b 4  4 y log 1
16
 
a 3b5 5 a 3b 4  log 2 a  a, b  0  . Gọi x; y là giá trị

để A không đổi với mọi a, b  0 . Tính P  x  y .


20 16 23
A. 4 B. C. D.
9 9 12
Giải :
 3 1 2 4
  3 5 3 4

A  x  log 2 a  log 2 b  log 2 a  log 2 b   y  log 2 a  log 2 b  log 2 a  log 2 b   log 2 a
4 2 3 3 2 2 5 5

   
 17 21   11 33 
  x  y  1 log 2 a   x  y  log 2 b .
 12 10  6 10 

17 21
12 x  10 y  1  0  x  4
Để A không phụ thuộc vào a, b  0 thì    20 .
11 x  33 y  0  y  9
 6 10
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 45 : Cho x, y   thỏa ln x  ln y  ln  x 2  y  . Tính giá trị nhỏ nhất P  x  y .
A. P  3 B. P  3  2 C. P  3  2 2 D. P  3  3 2

Giải :
Theo giả thiết ta có : xy  x 2  y  y  x  1  x 2 .
 x2  0
Do   x 1  0  x  1  P  1 .
y  0
 xy  x 2  y

Vậy từ đó ta có :  y  P  x  2 x 2   P  1 x  P  0 * .
P  1

Vậy để * có nghiệm với x, y  


 *  0  P2  6P  1  0
P  3  2 2
  P  3 2 2 .
 P  3  2 2  loai do P  1
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 46 : Cho a1 , a2 ,..., a2017  là 2017 số phân biệt đều lớn hơn 1 .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 24


Phương trình a1x  a2x  ...  a2017
x
  a1  a2  ...  a2017  2017  x  2017 với x là ẩn số thì có bao nhiêu
nghiệm :
A. 1 B. 2 C. 4 D. A, B, C đều sai
Giải :
Xét f  x   a1  a2  ...  a2017   a1  a2  ...  a2017  2017  x  2017 .
x x x

 f '  x   a1x ln a1  a2x ln a2  ...  a2017


x
ln a2017   a1  a2  ...  a2017  2017  .
 f ''  x   a1x  ln a1   a2x  ln a2   ...  a2017  ln a2017   0 x 
2 x 2 2
.
 f '  x  có không quá một nghiệm .
 f  x  có không quá hai nghiệm .
 f  0  0 x  0
Mà   Vậy phương trình có hai nghiệm  .
 f 1  0 x  1
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 2017 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng  0; 2017  .
log5 2017
Câu 47 : Phương trình 16  4 
2 sin x cos x

A. 641 B. 642 C. 1282 D. 1283


Giải :
4 5 .
2 sin x cos x
Phương trình tương đương 16
1 cos x 1 cos x 1 cos x 1 cos x 4 sin x  4 cos x 4
4 4  .4  .4  .4  .4  55 4 5 .
4 sin x cos x 4 sin x
Vế trái : 4
4 4 4 4
 sin x  sin 2 x
Do   sin x  cos x  1 .
 cos x  cos x
2

 4 sin x 1 cos x
4  .4  x  k
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi  4  sin x  0   .
 sin x  cos x  1  k 

0  x  2017 0  k  2017 0  k  642, 03...  k  1;642
Ta có :     .
 x  k , k  k  k  k 

Vậy số nghiệm của phương trình thỏa yêu cầu bài toán là : 642 1  1  642 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 48 : Có tất cả bao nhiêu giá trị m trong khoảng  2017; 2017  để phương trình
4 x  3.2 x 1  10  2  2 x  3 sin  mx  có nghiệm trong khoảng 1;3 :
A. 1283 B. 1284 C. 1285 D. 1286
Giải :
Ta có : 4 x  3.2 x 1  10  2  2 x  3 sin  mx 

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 25


  2   2.3.2  9  1  2  2  3 sin  mx   0
x 2 x x

  2 x  3  2  2 x  3 sin  mx   sin  mx    cos  mx    0


2 2 2

  2 x  3  sin  mx    cos  mx    0


2 2

 2 x  3  sin  mx   0 1



cos  mx   0  2 
 
 mx  2  2k
Giải phương trình  2  cos  mx   0    k, l   .
 mx     2l
 2


Thay mx    2l vào  2   2 x  3  1  x  1 loại do x  1;3 .
2
 
Thay mx   2k vào  2   2 x  3  1  x  2 ( nhận )  m   k  k   .
2 4
m   2017; 2017 
  
  2017   k  2017 642, 28...  k  641, 78..
Ta có : m   k  4 
 4 k  k 
k 

k   642;641
  số giá trị k nguyên là : 641   642   1  1284 .
k 
Vậy có 1284 giá trị m thoả mãn yêu cầu bài toán .

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 26


Chương 3 : Nguyên hảm - Tích phản
1
 x  1 dx
2016

Câu 49 : Tính tích phân I .


3  x  2
2018

2
1 1
A. I  2017 B. I  C. I  1 D. I 
2017 2017
Giải :
3 0
x 1 1 x  1 0
 t 2017  1
Đặt t   dt  dx . Đổi cận 2  I  t 2016
dt      D.
x2  x  2
2
t 1 0 1  2017  1 2017
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2 x3  3x 2  4 x  3
a
A1 A2 A2017
Câu 50 : Cho I   dx    ...   B với A1 , A2 .., A2017 , B  ,
0  x  1
2019
 a  1  a  1 2
 a  1
2017

a  0 . Tính P  A1  2 A2  ...  2016 A2016  2017 A2017 .


A. P  1 B. P  3 C. P  2017 D. P  0
Giải :
2  x  1  3  x  1  4  x  1 a  
a 3 2
2 3 4
I  dx  0   x  12016  x  12017  x  12018  dx
  
 x  1
2019
0  
2 3 4
    F  0
2015  a  1 2016  a  1 2017  a  1
2015 2016 2017
B
 P  2  3  4  3 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
Câu 51 : Tính I   max  x 2 ; 4 x  3 dx :
2
58 61
A. I  2 B. I  3 C. I  D. I 
3 3
Giải :
Gọi f  x   x , g  x   4 x  3 . Xét h  x   f  x   g  x   x 2  4 x  3 với x   2; 4 .
2

h  x   0  x   2;3 
  f  x   g  x   x   2;3
Ta có   .

 h  x   0    
x  3; 4 f  x   g  x    
x  3; 4
4 3 4
 I   max  x ; 4 x  3 dx   g  x  dx   f  x  dx 
2 58
.
2 2 3
3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 52 : Tính thể tích vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0; x  1 . Biết diện tích thiết diện của vật thể
cắt bởi mặt phẳng  P  vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x  1 là một dường tròn có
độ dài đường kính R  x x  1 .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 27


7 7 7 7
A. V  B. V  C. V  D. V 
6 3 9 12
Giải :
Ta có diện tích của thiết diện cắt bởi mặt phẳng  P  là : S  x    R 2    x 3  x 2  .
7
1
 V     x3  x 2  dx  .
0
12
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 53 : Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f  x   2 f 1  x   3x, x  .
1
Tính tích phân I   f  x  dx .
0

1
A. I  1 B. I  2 C. I  D. I  3
2
Giải:
1
Ta có f  x   2 f 1  x   3x  f  x   3x  2 f 1  x   I   3x  2 f 1  x  dx .
0
1 1 1
3 2 3
 x  2 f 1  x  dx   2 f 1  x  dx .
2 0 0
2 0

x  0  t  1
Đặt t  1  x  dt  dx , đổi cận:  .
x  1  t  0
1 0 1 1
Vậy  f 1  x  dx    f t  dt   f t dt   f x dx I .
0 1 0 0

3 3 1
I   2 I  3I   I  .
2 2 2

Cách 2 : Chọn hàm:


Giả sử : f  x   ax  b  f 1  x   a 1  x   b .
Ta có : f  x   2 f 1  x   ax  b  2a 1  x   2b  ax   3b  2a   3x .
a  3 a  3 1
1
Đồng nhất hệ số ta có :      3x  2  dx  .
2a  3b  0 b  2 0
2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 54 : Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x) liên tục trên và
đồ thị của hàm số f '( x) trên đoạn  2;6 như hình vẽ bên. Tìm khẳng
định đúng trong các khẳng định sau :
A. max f ( x)  f (2) C. max f ( x)  f (2)
x[ 2;6] x[ 2;6]

B. max f ( x)  f (6) D. max f ( x)  f (1)


x[ 2;6] x[ 2;6]

Giải :
f '  x  đổi dấu từ dương sang âm tại f '  1  x  1 là điểm cực đại .
f '  x  đổi dấu từ âm sang dương tại f '  2   x  2 là điểm cực điểm .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 28


 f  1
 max f ( x)   .
x[ 2;6]
 f  6 

Gọi S1 là diện tích giớ hạn bởi f '  x  ; Ox; x  1; x  2 .


S1 là diện tích giớ hạn bởi f '  x  ; Ox; x  2; x  6 .
2 6
Dựa vào hình vẽ ta có : S1  S2   f '  x  dx   f '  x  dx
1 2
.

 f  1  f  2   f  6   f  2   f  1  f  6  .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 55 : Cho  P  : y  3x 2 và đường thẳng d qua M 1;5 có hệ số góc k. Biết k chính là hệ số góc để
diện tích hình phẳng giới hạn bởi d ;  P  đạt giá trị nhỏ nhất. Tính diện tính đó :
8 6 4 6 11 6 7 6
A. B. C. D.
9 9 9 9
Giải :
d : y  kx  k  5  phương trình hoành độ giao điểm của  P  ; d là : 3x 2  kx   k  5  0 1 .
  k 2  12k  60   k  6   24  0 .
2

 2
k   3 x  kx   k  5   0 x   x1 ; x2  
x1  

Gọi x1  x2 là các nghiệm của 1 
6 k
. Ta có .  x1  x2  .
k   6
x2   k 5
 x 1.x2  3
6

x2
 
x2
kx 2
Khi đó S    3x  kx  5  k  dx   x3 
2
  5  k  x   .....
x1  2  x1
k 
....   x2  x1    x1  x2   5  k   x1  x2   x1 x2 
2

2 

 
3


54
 k  12k  60  
2

54

8 6
Vậy Smin    min  k  6 .
9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 56 : Cho  Cm  :  x 4   m  1 x 2  2  0 luôn có 3 cực trị. Gọi    là tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của

. Tính  2m 2  m  3
128
 Cm  . Gọi m để diện tích hình phẳng giởi hạn bởi  Cm  và    là
2

15
A. 324 B. 2304 C. 961 D. 16
Giải :
Do  CM  luôn có cực trị  m  1 . Điểm cực tiểu là x  0     : y  2 .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 29


x  0
Phương trình hoành độ giao điểm :  x 4   m  1 x 2  2  2  
 x   m 1

m 1
m 1
 x5  m  1 x3  4  m  1 m  1
2

 S    x   m  1 x dx  2  
4 2
 
 m 1  5 3 0 15

4  m  1 m  1 128
2

Ta có :  m5 .
15 15
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 57 : Xét hàm số y  x 2 trên  0;1 và 1 giá trị m bất kì thuộc  0;1 . Gọi S1 là diện tích giới hạn bởi
đường x  0; y  m2 ; y  x 2 , S 2 là diện tích giới hạn bởi đường y  x 2 ; y  m2 ; x  1 . Gọi S  S1  S2 ,
tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S là :
2 11 1
A. B. C. D. 1
3 12 3
Giải :
Phương trình hoành độ gia điểm : x  m  x  m  x, m   0;1 .
2 2

m 3  1 2 m  4
m 1 3
S  S1  S2    m  x  dx    x  m  dx  m 
1
2 2 2 2 3
   m     m3    m3  m 2  .
0 m
3  3   3  3 3
4 1
Xét f  m   m3  m2  với m   0;1 .
3 3
 1
 f  0  3
  1
m  0  min S 
 1 1 
 f ' m  0  
m  1  m   0;1   f     
4
 T  min S  max S 
11
.
  2  4 max S  2 12
 2  2  3
 f 1 
 3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 x 2  2ax  4a 2
Câu 58 : Cho a  0 sao cho diện tích S giới hạn bởi hai parabol  P1  : y  ,
a4  1
x2
 P2  : y  4 có giá trị lớn nhất. Vậy giá trị lớn nhất của S là :
a 1
27 27 27 27
A. S max  4 B. S max  4 C. S max  4 D. S max  4
3 2 3 4 3 8 3
Giải :
Phương trình hoành độ giao điểm  P1  ,  P2  là :
 x 2  2ax  4a 2 x2 x  a
  2 x 2
 2 ax  4 a 2
 0   x  2a .
a4  1 a4  1 
2 x 2  2ax  4a 2  1 
a a
S  dx   4    2 x 2  2ax  4a 2  dx
2 a
a 1
4
 a  1  2 a

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 30


a
 1   2 x 
3
9a 3 27 a 3
  4   ax 2  4a 2 x   4  4
 a 1  3  2 a a  1 a  a  a  3
4 4

27a 3 27
  ( Theo bác học Cauchy ) .
4 4 3a12 44 3
27
 Vậy S max  khi a  4 3 .
44 3
Cách khác : Các bạn có thể tìm S max bằng phương pháp hàm số .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 59 : Cho đồ thị  C  của ham số y  x 4  4 x 2 cắt đường thẳng d : y  m tại
bốn điểm phân biệt và tạo ra các hình phẳng có diện tích S1 , S2 , S3 như hình vẽ. Biết
a a
m với a, b  * và là phân số tối giản thì S1  S2  S3 . Khẳng định nào
b b
sau đây là đúng :
A. b  5 a  10 B. C. b  5 a  12
b  5 a  11 D. b  5 a  13
Giải :
Phương trình hoành độ giao điểm  C  , d  x 4  4 x 2  m  0 * .
Để  C  , d thì  * phải có 4 nghiệm phân biệt
 '  0

  S  0  4  m  0 .
P  0

1
Gọi x1 ; x2  x1  x2  là 2 nghiệm dương của  * . Do tính đối xứng nên S2  S3 .
2
x1 x2

  x 4  4 x 2  m dx  x
4
 4 x 2  m dx
0 x1
x1 x2

   x 4  4 x 2  m  dx     x 4  4 x 2  m  dx
0 x1

 F  x1   F  0    F  x2   F  x1 
x25 4 x23
   mx2  0
5 3
 3x2 4  20 x2 2  15m  0
3x2 4  20 x2 2  15m  0 1 3m
Do x2 là nghiệm của  * nên ta có :  4  3  2   1  x2 2  
 x2  4 x2  m  0  2 
2
2
2
3  20
Thay vào  2    m   6m  m  0  m    b  5a  13 .
2  9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 60 : Cho biết đồ thị hàm số y  f  x   ax 4  bx 2  c cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Gọi S1 là
diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số f  x  nằm phía dưới trục hoành.Gọi

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 31


S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số f  x  nằm phía trên trục
S1
hoành. Biết 5b2  36ac . Tính tì số .
S2
1
A. 2 B. 1 C. D. 3
2

Giải :

  b 2  4ac  0
 b 2  4ac  0
 b 
Điều kiện để f  x   Ox tại 4 điểm phân biệt :  S  0  a.c  0
 a b.c  0
 c 
 P  a  0
b 2  4ac  0

a.c  0
Kết hợp với điều kiện bài cho ta có   * .
b.c  0
5b 2  36ac

S1
Vì  const với mọi bộ số  ao ; bo ; co  bất kì thoả *  Ta được chọn 1 bộ  ao ; bo ; co  bất kì thoả  *
S2
.
1

a  1
  x  1 S  f  x  dx
Chọn b  6  f  x   x 4  6 x 2  5 . f  x   0    1  0
1 .
x   5
5
c  5 S2
  f  x  dx
1
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 32


Chương 4 : So phưc .
Câu 61 : Cho số phức z thỏa z  8  z  8  20 . Gọi m, n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của z . Tính P  m  n .
A. P  10 B. P  6 C. P  16 D. P  20
Giải :
Gọi z  x  yi  x, y   và M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức .
Trong mặt phẳng phức, xét các điểm F1  8;0  ; F2 8;0  .

Ta có MF1   8  x     y    x  8   y   z 8 .
2 2 2 2

MF2  8  x     y    x  8   y   z 8 .
2 2 2 2

 z  8  z  8  20  MF1  MF2  20  conts .


x2 y 2
Do MF1  MF2  F1F2  Tập hợp điểm M là 1 elip có dạng  1 .
a 2 b2
2a  20 a  100 max z  10
2
x2 y 2
  2    1   .
c  8 b  a  c  36 100 36 min z  6
2 2

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 z1  z2  z3  0

2 2 . Tính A  z1  z2  z2  z3  z3  z1
2 2 2
Câu 62 : Cho 3 số phức z1 ; z2 ; z3 thỏa 
 z1  z2  z3 
 3
2 2 8 8
A. B. 2 2 C. D.
3 3 3
Giải :
 z1  z2   z3
 8
 z1  z3   z2  A   z1   z2   z3  .
2 2 2

z  z  z 3
 2 3 1

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
im 1
Câu 63 : Cho số phức z   m   . Tìm m0  mo  0  là giá trị m thỏa z.z  .
1  m  m  2i  2
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Giải :
im im 1 m i
z  2   2  2 .
1  m  m  2i  i  2mi  m 2
i  m m 1 m 1
2 2
 m   1  1 1
z.z  z   2    2   2   m  1 .
2

 m 1   m 1  m 1 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 33


_ _
z
Câu 64 : Cho z và z là số phức liên hợp của z . Biết 2
 và z  z  2 3 . Tìm z .
_
z
 
A. z  1 B. z  3 C. z  2 D. z  4
Giải :
_
Gọi z  a  bi  a, b    z  a  bi .
_
Ta có : z  z   a  bi    a  bi   2bi  2 3  b 2  3 .
2
_
 _
z. z    z. z   .
 
z z z z2 z3
Theo giả thiết : 2
 2
.1  2
. 2  2
  z3  .
_ _ _ z  _
z z z  z. z 
       
Mà z 3  a3  3a 2bi  3a  bi    bi   a3  3ab 2  3a 2b  b3 i
2 3
 
3a 2b  b3  0 3a 2  b 2  0 a 2  1
 2  2  2  z 2 .
b  3 b  3 b  3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 65 : Cho số phức z thỏa mãn z  m2  2m  5 với m là số thực. Biết rằng tập hợp điểm của số phức
w   3  4i  z  2i là đường tròn . Tìm bán kính R nhỏ nhất của đường tròn đó .
A. R  5 B. R  10 C. R  15 D. R  20
Giải :
w  2i   3  4i  z  w  2i   3  4i  z   3  4i  z  5  m  1  4   20 .
2
 
 w  2i  20 . Vậy đường tròn có bán kính Rmin  20 với tâm I  0; 2 
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi m  1 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 66 : Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  8  6i và z1  z2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của
P  z1  z2 .
A. P  4 6 B. P  2 26 C. P  5  3 5 D. P  32  3 2
Giải :
a  c   b  d  i  8  6i
 z1  a  bi   a  c 2   b  d 2  100

Gọi :   a, b, c, d      .
 z2  c  di  a  c    b  d   4    
2 2 2 2
 
 a  c  b  d  4
  a  c    b  d    a  c    b  d   104  a 2  b2  c 2  d 2  52 .
2 2 2 2

1  1  a 
B.C .S
Mặc khác : P  a 2  b2  c 2  d 2  2 2 2
 b2  c 2  d 2  2 26 .

Cách 2:

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 34


Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 trên mặt phẳng phức và D là điểm thứ tư của hình
bình hành AOBD  D là điểm biểu diễn số phức  z1  z2   OD  z1  z2  10 .
z1  z2 chính là độ dài đoạn AB .

 AB  OA  OB  2OA.OB.cos AOB  4
2 2 2
OAB có   104  2 OA2  OB 2   OA  OB  
2

OD  OA  OB  2OA.OB.cos AOB  100

2 2 2

  OA  OB max  104  2 26   z1  z2 max  2 26 .


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 67 : Cho số phức z thỏa z  1 . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức T  z  1  2 z  1 .
A. max T  2 5 B. max T  2 10 C. max T  3 5 D. max T  3 2
Giải :
Gọi z  a  bi  a, b  a 2
b 1 .
2

Ta có : T  z  1  2 z  1   a  12  b 2  2  a  12  b 2
1  2   4  2
B.C .S
 a 2  b2  2a  1  2 a 2  b2  2a  1  2a  2  2 2  2a  2 2
5 .
Vậy max T  2 5 .

Nếu dùng đạo hàm ta có thể tìm được thêm min .


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 68 : Cho z1 , z2 là 2 số phức thỏa 2 z  i  2  iz và z1  z2  1 . Tính giá trị P  z1  z2 .
3 2
A. P  B. P  2 C. P  D. P  3
2 2
Giải :
Gọi z  a  bi  a, b   .
Ta có : 2 z  i  2  iz  4a 2   2b  1  a 2   2  b   a 2  b 2  1 .
2 2

Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1 , z2 trong mặt phẳng phức .
 z1  z2  OA  OB  BA  1 .
 OAB có OA  OB  AB  1  OAB là tam giác đều .
 P  z1  z2  OA  OB  2 OI  3 với I là trung điểm AB .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 69 : Cho số phức thỏa z  1 . Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
P  z 1  z2  z 1 .
13  4 3 13  2 3 11  4 3 13  6 3
A. A  B. A  C. A  D. A 
4 4 4 4

Giải :
Đặt z  a  bi  a; b  a 2
b 1 .
2

z 1   a  1  b 2  2  a  1
2

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 35


 z 2  z  1   a 2  2abi  b 2    a  bi   a 2  b 2   2a 2  a    2a  1 bi

 2a  a    2a  1 b2   2a 1 a  b2   2a  1 .
2
 2 2 2 2

Vậy P  2  a  1  2a  1 .

  7  13
max P  P 1  3 max P  P  8   4
1    1   
Xét a   ;1    1 . Xét a   1;    .
 2  min P  P    3  2  1
 2 min P  P    3
 2

 13 7 15
max P   z    i
 z 1 4 8 8
Kết luận  .
 1 3
 min P  3  z  2  2 i
 z 1
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 70 : Cho số phức z  x  2 yi  x; y   thỏa z  1 . Tính tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
P  x y .
5
A. 0 B. 5 C.  5 D.
2
Giải :
 z  1 x  4 y  1 2 2
Theo giả thiết ta có :    .
 P  x  y x  P  y
 P  y   4 y  1  0 5 y  2 Py  P  1  0 *
2 2 2 2

 
 x  P  y  x  P  y
Để hệ có nghiệm thì phương trình  * có nghiệm với mọi y  .
  '*  P 2  5  P 2  1  0
5 5 5
 P2   P
4 2 2
 max P  min P  0 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 71 : Cho z  1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của T  1  z 3  z 2  z  1 .
A. P  5 B. P  7 C. P  6 D. P  8

Giải :
T  1  z  z  z  1  5 . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi z  1 .
3 2

Ta có :
1  z3
 1  z3  0  1  z3 
2

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 36


1  z3 1  z3
 z  z 1 
2

1 z

2
 1  z  2, z  1 .
1  z3 1  z3
T    1 . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi z  1 . ( may mắn quá !!! )
2 2
max T  5
Vậy  .
min T  1
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 73 : Cho 2 số phức z1 , z2 thỏa z1  z2  1; z1  z2  3 . Tính z1  z2 .
1
A. 0 B. 1 C. D. 2
2
Giải :
 z  a  bi  z1  z2  1
Gọi  1  a, b, x, y     .
 z2  x  yi  z1  z2  3

a 2  b 2  x 2  y 2  1 a  b  x  y  1
2 2 2 2

  
 a  x    b  y   3 2  ax  by   1
2 2

 z1  z2   a  x   b  y 
2 2
 a 2
 b 2    x 2  y 2   2  ax  by   1 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 74 : Cho số phức z1 , z2 thỏa z  2i  2 iz  1 và z1  z2  1 . Tính P  z1  z2 .
7
A. P  7 B. P  C. P  2 2 D. P  5
2
Giải :
Gọi z  a  bi  a, b   , M , N là điểm biểu diễn của z1 , z2 trong mặt phẳng phức ,
Ta có : z  2i  2 iz  1  a 2  b2  2 .
 z1  z2  OM  ON  2 OI với I là trung điểm của MN .

 z1  z2  OM  ON  NM  1 .
2
1  7
Ta có : OMN cân tại O  OI  MN  OI  OM 2   MN    2 OI  7 .
2  2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 z 1 
4

Câu 76 : Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là nghiệm của phương trình   1 .


 2z  i 
Tính P   z12  1 z22  1 z32  1 z42  1 .
17 17 17 17
A. P  B. P  C. P  D. P 
7 9 13 11
Giải :
i
Điều kiện : z  .
2

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 37


  z  1   2 z  i 
4 4

  z  1   2 z  i    z  1   2 z  i    0
2 2 2 2
  
  z  1   2 z  i    z  1   2 z  i    z  1   2 z  i    0
2 2
 
  3z  1  i   z  1  i  5 z 2   2  4i  z   0
 1 i
z  3

z  1  i
 
17
P .
z0 9

 z  2  4i
 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 77 : Cho số phức z thỏa mãn z 2  2 z  5   z  1  2i  z  3i  1 và số phức w thỏa w  z  2  2i
. Tìm giá trị nhỏ nhất của w .
3
A. min w  2 B. min w  C. min w  3 D. min w  1
2
Giải :
Ta có : z 2  2 z  5   z  1  2i  z  3i  1
  z  1  2i   0
  z  1  2i  z  1  2i    z  1  2i  z  3i  1   .
  z  1  2i    z  3i  1
Trường hợp 1 :  z  1  2i   0  z  1  2i  w  1 .
1
Trường hợp 2 :  z  1  2i    z  3i  1  b   với z  a  bi  a, b   .
2
 1  3 9 3
 w   a  i   2  2i   a  2   i  w   a  2    .
2

 2  2 4 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
im
Câu 78 : Cho số phức z   m   . Gọi k  k   là giá trị nhỏ nhất sao cho tồn tại
1  m  m  2i 
z  1  k . Giá trị k thuộc khoảng nào sau đây .
1 1 1 2 2 4 4 
A.  ;  B.  ;  C.  ;  D.  ;1
3 2 2 3 3 5 5 
Giải :
z
im
 2
im

1
 z 1 
1  m   i
1  m  m  2i  i  2mi  m 2
im mi
a a 1  m   i m 2  2m  1
Ta có :   b  0  . Áp dụng z  1  
b b mi m2  1

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 38


k  0
 m 2  2m  2
 z  1  k   m 2  2m  2 . Xét f  m  
  k2 m2  1
 m 1 2

Theo yêu cầu bài toán, tồn tại k min để z  1  k  min f  m   k 2

 
2
 1 5  3  5 5 1 5 1
Ta có min f  m   f      k   k  0 .
 2  2 4 2
 
5 1
Vậy k  là giá trị k cần tìm  B .
2

Cách biến đổi khác, bình thường hơn :


im im 1 m i
z  2   2  2
1  m  m  2i  i  2mi  m 2
i  m m 1 m 1

2
m  m2  1  m  m2  1   1 
2
i
 z 1    z  1     2 
m2  1 m2  1  m 1   m 1 
2

 m   m2  1   1 2 m2  2m  m2  1   m2  1  1
2 2
m 2  2m  2
 z 1      2    .
 m  1   m  1    
2 2 2
m 2
 1 m 1
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 79 : Cho số phức z, w thoả z  2  2i  z  4i , w  iz  1. Giá trị nhỏ nhất cùa w là :
3 2
A. min w  2 B. min w  C. min w  3 D. min w 
2 2
Giải :
Gọi z  a  bi  a, b   .
z  2  2i  z  4i   a  2    b  2   a 2   b  4   a  b  2  0
2 2 2

 Số phức z  a   2  a  i  w   a  1  ai
2
w  a  1  a2 
2
.
2
1
Dấu "  " khi và chỉ khi a  .
2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 80 : Cho phương trình phức sau : z 2   2a  bi  1 z   a  2bi   0  a, b  , b  0  . Với điều kiện
2

nào sau đây của a, b thì phương trình trên có ít nhất 1 nghiệm thực :
2  4  36b 2 4  2  36b 2 4  2  36b 2 2  4  36b 2
A. a  B. a  C. a  D. a 
9 9 9 9
Giải :
Gọi x  là nghiệm thực của phương trình :

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 39


 x 2   2a  bi  1 x   a  2bi   0 .
2

 x 2   2a  1 x  a 2  4b 2   bx  4ab  i  0  Áp dụng định nghĩa 2 số phức bằng nhau :

Ta có :
 x   2a  1 x  a  4b  0  x  4a
2 2 2

 
 4a    2a  1 4a   a  4b  0
2
bx  4ab  0
2 2

 x  4a 2 '
 2  * có nghiệm là a    '  b '2  ac  4  36b 2  .
9a  4a  4b  0 *
2
9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
10
Câu 81 : Xét số phức z thoả 1  2i  z   2  i . Mệnh đề nào dưới đây đúng :
z
3 1 1 3
A.  z 2 B. 2  z C. z  D.  z 
2 2 2 2
Giải :
10
Ta có : 1  2i  z  2i
z
 10 
  z  2    2 z  1 i   2  z
 z 
 
 10  10  10 
  z  2    2 z  1 i   2  z  . z   
 z  z
2
 z 
 
2
 10 
  z  2    2 z  1  
2 2

 z 
4 2

 z  z  2  0   z  1 z  1 z  1  0  z  1 .
2

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 82 : Cho số phức z 2017  1  1 . Gọi P  z . Tính A  2017.  max P   2017.  min P  .
A. A  2017.2016 2 B. A  2017.2017 3 C. A  2017.2017 2 D. A  2017
Giải :
Ta có : max P  z  0  max P  z  z
2017 2017 2017
.
min P  z  0  min P 2017  z  z 2017 .
2017

Gọi z 2017  a  bi  a, b  
 Tập hợp điểm biểu diễn số phức z 2017 là đường tròn tâm I  0;1 có bán kính R  1 .
max P 2 max P  2017.2017 2
2017

    A  2017.2017 2 .
min P 0 min P  0
2017

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
z
Câu 83 : Cho số phức z, w khác 0 sao cho z  w  2 z  w . Phần thực của số phức u  là:
w

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 40


1 1 1
A. a   B. a  C. a  1 D. a 
8 4 8
Giải :
Cách 1 :
Gọi u  a  bi  a, b  .
 z 1
u    2 1
a  b  4
2
 w 2
Ta có : z  w  2 z  w    .
 z  w  z  w  u 1  a  12  b 2  1
 w 
 w
3 1
  a  1  a 2  2a  1  a .
2

4 8
Cách 2 :
a  b  4 *
 2 2
1
Gọi w  a  bi  a, b   . Chọn z  1  z  1  1  w  2  w   a .
 a  1  b  4
2

2 2
1 15 1 1 15
Thay a  vào *  b  u    i .
2 2 1 15 8 8
 i
2 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 1 1
Câu 84 : Cho số phức z có z  và số phức w thỏa   . Tính w :
2 z w zw
1
A. w  1 B. w  2 C. w  D. w  3
2

Giải :
1 1 1 2w  1 1
Chọn: z    w      2w  1  2w
2

2 2 1 2 2w  1
w
2 2
1 3 1
 4w2  2w  1  0  w    i w  .
4 4 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2 1 1 z z
Câu 85 : Cho số phức z1 , z2 thỏa   . Tính giá trị P  1  2 .
z1 z2 z1  z2 z2 z1
3 2 1 2
A. P  2 B. w  C. w  D. w 
2 2 2

Giải :
 z1  1 1 1 1 1
Chọn   2    2 z2  1 z2  1  z 2  2 z22  2 z2  1  0  z2    i .
 z2  1 z2 1  z2 2 2
z1 z 3 2
P  2  .
z2 z1 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 41


Câu 86 : Cho z  a  bi  a; b   thỏa z 2  4  2 z và P  8  b 2  a 2   12 , mệnh đề nào sau đây là
đúng :
  B. P   z  2    D. P   z  4 
2 2 2 2
A. P  z  2 C. P  z  4
2 2

Giải
Ta chọn z  6  2 5 i  P  36  16 5 . Đáp án thỏa điều trên là đáp án A ( dựa vào MTCT thì
khoảng 1p là xong bài ) .
Hướng dẫn cách chọn z  6  2 5 i
Theo đề ta có :
z 2  4  2 z   a 2  b 2  4   2abi  2 a  bi

  a 2  b 2  4   4a 2 b 2   4  a 2  b 2 
2

Chọn a  0  b  6  2 5 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
Câu 87 : Cho số phức z thỏa mãn z  và điểm A trong hình vẽ bên là điểm
2
1
biểu diễn của z . Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức w  là
iz
một trong bốn điểm M , N , P , Q . Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là :
A. Điểm Q C. Điểm M
B. Điểm N D. Điểm P
Giải :
Gọi z  a  bi  a, b   là điểm biểu diễn số phức A .
Do z thuộc góc phần tư thứ nhất trong mặt phẳng Oxy , nên a, b  0 .
1 b a
Lại có w   2  2 i
iz a  b a  b 2
2

 Điểm biểu diễn w nằm trong góc phần tư thứ ba của mặt phẳng Oxy .
1 1
w   2  2 z  2OA .
iz i . z
Vậy điểm biểu diễn của số phức w là điểm P .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 88 : Cho số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  1  i  z  2i và P  z  2  3i  z  1 đạt giá
trị nhỏ nhất . Tính P  a  2b :
5 3
A. P  3 B. P  C. P  2 D. P 
2 2
Giải :
Ta có : z  1  i  z  2i  a  b  1 .

P  P  z  2  3i  z  1   a  2    b  3   a  1  b2 .
2 2 2

Xét trong mặt phẳng phức Oab , xét các điểm M  a; b  , A  2;3 , B  1;0  với M điểm biểu diễn số
phức z  M   d  : a  b  1  0 .

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 42


Ta có : MA  MB   a  2    b  3   a  1  b 2 . Vậy ta tìm M  d sao cho  MA  MB min
2 2 2
.
Do  xA  y A  1 xB  yB  1  0  A, B cùng thuộc một phía so với đường thẳng d .
 Gọi A ' là điểm đối xứng của A qua d .
3 1 5
Ta có : MA  MB  MA ' MB  A ' B . Dấu "  " xảy ra khi M  A ' B  d  M  ;   P  a  2b 
2 2 2
.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 89 : Cho số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  1  i  z  2i và P  z  2  3i  z  1  2i đạt


giá trị nhỏ nhất . Tính P  a  2b :
5 3
B. P  3 B. P  C. P  2 D. P 
2 2
Giải :
Ta có : z  1  i  z  2i  a  b  1 .

P  P  z  2  3i  z  1   a  2    b  3   a  1   b  2 
2 2 2 2
.

Xét trong mặt phẳng phức Oab , xét các điểm M  a; b  , A  2;3 , B 1; 2  với M điểm biểu diễn số phức
z  M   d  : a  b 1  0 .

Ta có : MA  MB   a  2    b  3   a  1   b  2  . Vậy ta tìm M  d sao cho  MA  MB min


2 2 2 2

.
Do  xA  y A  1 xB  yB  1  0  A, B khác phía so với đường thẳng d .

3 1 5
Ta có : MA  MB  AB . Dấu "  " xảy ra khi M  AB  d  M  ;   P  a  2b  .
2 2 2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 90 : Cho số phức z thỏa z  3  4i  2 và P  z  2  i . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của P . Tính A  M  m .
34
A. A  34 B. A  C. A  2 34 D. A  3 34
2
Giải :
Gọi z  a  bi  a, b   .
Ta có : z  3  4i  2   a  3   b  4   4 .
2 2

Vậy tập hợp điểm M   C  :  a  3   b  4   4 có tâm I  3; 4  và bán kính R  2


2 2

Trong mặt phẳng phức xét A  2;1 , ta có : P  z  2  i  MA với M   C  :  a  3   b  4   4 .


2 2

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 43



MAmin  AI  R  34  2
Vậy :  .

 max
MA  AI  R  34  2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 91 : Cho số phức z  a  bi thỏa z  1  i  z  2i và P  z  3i đạt giá trị nhỏ nhất . Tính
A  a  2b .
B. A  2 B. A  2 C. A  2 2 D. A  1
Giải :
Gọi z  a  bi  a, b  .
Ta có : z  1  i  z  2i  a  b  1  0 .
Vậy tập hợp điểm M     : a  b  1  0 .
Trong mặt phẳng phức xét A  0;3  P  MA với M     .
Vậy MAmin  d  A;      2 2 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 92 : Xét số phức z thỏa 2 z 1  3 z  i  2 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng :
3 1 1 3
A.  z 2 B. z  2 C. z  D.  z  .
2 2 2 2
Giải :
Xét các điểm A 1;0  , B  0;1 và M  x; y  với M là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức .

Ta có : 2 z  1  3 z  i  2  x  1  y 2  3 x 2   y  1  2MA  3MB .
2 2

Ta có : 2MA  3MB  2  MA  MB   MB  2 AB  MB  2 2  MB  2 2 .
 2 z  1  3 z  i  2 2 . Mà theo giả thuyết ta có : 2 z  1  3 z  i  2 2 .
Vậy 2 z 1  3 z  i  2 2 .
 M  AB
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi   M  B  M  0;1  z  1 .
 MB  0
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 93 : Xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là M , M  . Số phức w  z(4  3i)
và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần lượt là N , N  . Biết rằng M , M , N , N  là bốn đỉnh của
hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của z  4i  5 .
5 2 1 4
A. B. C. D.
34 5 2 13
Giải :
Gọi số phức z  a  bi  a, b   .
 w   a  bi  4  3i    4a  3b    3a  4b  i  w   4a  3b    3a  4b  i
 MM '  Ox
Ta có : M và M ' đối xứng nhau qua trục Ox , N và N ' đối xứng nhau qua trục Ox   .
 NN '  Ox
Ta có : M , M , N , N  là bốn đỉnh của hình chữ nhật MM ' N ' N hoặc MM ' NN ' .
Trong mặt phẳng phức Oab , xét điểm A  5; 4   z  4i  5  MA

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 44


Trường hợp 1 : Với hình chữ nhật MM ' N ' N .
 MN  M ' N '  MN / /Ox  yM  yN  b   3a  4b   a  b  0
5   4 1
 M   d1  : a  b  0 . Vậy MAmin  d  A;  d1     .
2 2

Trường hợp 2 : Với hình chữ nhật MM ' NN ' .


 MN '  M ' M '  MN '/ /Ox  yM  yN '  b    3a  4b   3a  5b  0
3.5  5.  4  5
 M   d 2  : 3a  5b  0 . Vậy MAmin  d  A;  d 2     .
3 5
2 2
34

1
Vì d  A;  d1    d  A;  d 2    MAmin  .
2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 94 : Cho hàm số phức f  z    4  i  z 2  az  b với a, b là số phức . Biết f 1 , f  i  là số thực .
Tính giá trị nhỏ nhất của P  a  b .
A. P  1 B. P  2 C. P  2 D. P  3
Giải :
a  x1  y1i
Gọi :   x1 , x2 , y1 , y2   .
b  x2  y2i
Ta có : f  z    4  i  z 2  az  b .
 f 1  4  i  a  b   4  x1  x2    y1  y2  1 i .
 f  i     4  i   ai  b   4  y1  x2    1  x1  y2  i .
 y1  y2  1  0
Do f 1 , f  i  là số thực    x1  y1  2  0 .
 x1  y2  1  0
Vậy để thỏa yêu cầu bài toán thì a     : x  y  2  0 trong mặt phẳng Oxy còn b là số phức tự do .
 Pmin  a  b  d O;      0  2 .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 95 : Cho số phức z  a  2bi  a, b   và đa thức: f  x   ax 2  bx  1 . Biết f  1  1 . Tính giá trị
lớn nhất của z .
A. 2 B. 2 2 C. 5 D. 7
Giải:
Ta có: z  a 2   2b  .
2

f  1  1  a  b  1  1  2a  2b  2  2 1 .
2 x  y  4  0
2 x  y  4  0
a  x 2  2 x  y  2  2 
Đặt  , ta có 1  2 x  y  2  2     * .
 2b  y 2  2 x  y  2  2 2 x  y  0
2 x  y  0

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 45


Miền nghiệm S của * là tứ giác ABCD (kể cả cạnh). Với
A  0;0  , B  1;2  , C  2;0 , D  1; 2  .

Dễ dàng nhận thấy ABCD là hình thoi.


Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng Oxy  M
chạy tung tăng trong miền S .

Ta có z  OM  z max  OM max .

Ta dễ nhận thấy OM max  OB  OD  z max  5 . Nhưng nhóm


muốn chứng minh thêm cho mọi người xem , phần chữ màu đỏ .

CHỨNG MINH :
Vì OBC và ODC đối xứng nhau qua trục Ox nên xét M chạy tung tăng trên OBC ( O  A ).
Gọi N  OM  BC  OM  ON và N thuộc cạnh BC .

 HN  HB
H là hình chiếu của O trên BC   .
 HN  HC
Ta lại có HN là hình chiếu của ON trên BC .
HB là hình chiếu của OB trên BC .
HC là hình chiếu của OC trên BC .

ON  OB OM  OB
Từ đó ta có    OM max  max OB; OC .
ON  OC OM  OC

OB  5
Mà   OM max  OB  5  M  B .
OC  2
 M  B  1; 2 
Do tính đối xứng nên OM max    z max  5 .
 M  D  1; 2 

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm – NHÓM PI Page 46


GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM THPT

CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

(ĐỀ 001-KSHS)

C©u 1 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y x3 3x2 9x 35 trên đoạn 4; 4 lần lượt
là:

A. 20; 2 B. 10; 11 C. 40; 41 D. 40; 31

C©u 2 : Cho hàm số y = x4 + 2x2 – 2017. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào sai ?

A. Đồ thị của hàm số f(x) có đúng 1 điểm uốn


B. lim f  x    va lim f  x   
x  x 

C. Đồ thị hàm số qua A(0;-2017) D. Hàm số y = f(x) có 1 cực tiểu

C©u 3 : Hàm số y x4 2x2 1 đồng biến trên các khoảng nào?

1;0 và
A. 1;0 B. C. 1; D. x
1;

C©u 4 : 1 3
Tìm m lớn nhất để hàm số y  x  mx 2  (4m  3) x  2016 đồng biến trên tập xác định của nó.
3

A. Đáp án khác. B. m3 C. m1 D. m2

C©u 5 : Xác định m để phương trình x3 3mx 2 0 có một nghiệm duy nhất:

A. m 1 B. m 2 C. m 1 D. m 2

C©u 6 :
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  4  x 2  x .

1 1
A. Maxf  x   f  4    ln 2 B. Maxf  x   f 1   ln 2
 1  2  1  2
  3 ;3   3 ;3
   

193 1
C. Maxf  x   f  2   D. Maxf  x   f 1 
 1  100  1  5
  3 ;3   3 ;3
   

C©u 7 : Cho các dạng đồ thị của hàm số y  ax3  bx 2  cx  d như sau:

1
4 4

2
2

2
2

A B

2 2

C D

Và các điều kiện:

a  0 a  0
1.  2 2.  2
b  3ac  0 b  3ac  0

a  0 a  0
3.  2 4.  2
b  3ac  0 b  3ac  0

Hãy chọn sự tương ứng đúng giữa các dạng đồ thị và điều kiện.

A. A  2;B  4;C  1;D  3 B. A  3;B  4;C  2;D  1

C. A  1;B  3;C  2;D  4 D. A  1;B  2;C  3;D  4

C©u 8 : 2x
Tìm m để đường thẳng d : y x m cắt đồ thị hàm số y tại hai điểm phân biệt.
x 1

m 3 3 2 m 3 2 2 m 1 2 3 m 4 2 2
A. B. C. D.
m 3 3 2 m 3 2 2 m 1 2 3 m 4 2 2

C©u 9 : Tìm GTLN của hàm số y  2 x  5  x 2

A. 5 B. 2 5 C. 6 D. Đáp án khác

C©u 10 : 1 2
Cho hàm số y  x3  mx 2  x  m  (Cm). Tìm m để (Cm) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có
3 3

2
hoành độ x1 ; x2 ; x3 thỏa x12 + x22 + x32 > 15?

A. m < -1 hoặc m > 1 B. m < -1 C. m > 0 D. m > 1

C©u 11 : Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  x 4  2(m2  1) x 2  1 có 3 điểm cực trị thỏa mãn
giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất.

A. m  1 B. m0 C. m3 D. m1

C©u 12 : Họ đường cong (Cm) : y = mx3 – 3mx2 + 2(m-1)x + 1 đi qua những điểm cố định nào?

A. A(0;1) ; B(1;-1) ; C(2;-3) B. A(0;1) ; B(1;-1) ; C(-2;3)

C. A(-1;1) ; B(2;0) ; C(3;-2) D. Đáp án khác

C©u 13 : Hàm số y  ax3  bx2  cx  d đạt cực trị tại


x1 , x2 nằm hai phía trục tung khi và chỉ khi:

A. a  0, b  0,c  0 B. b2  12ac  0 C. a và c trái dấu D. b2  12ac  0

C©u 14 : mx  1
Hàm số y  đồng biến trên khoảng (1; ) khi:
xm

A. 1  m  1 B. m 1 C. m \[ 1;1] D. m 1

C©u 15 : 1 3
Hàm số y x m 1 x 7 nghịch biến trên thì điều kiện của m là:
3

A. m 1 B. m 1 C. m 2 D. m 2

C©u 16 : 2x  1
Đồ thị của hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận:
x  x 1
2

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

C©u 17 : Hàm số y  ax4  bx2  c đạt cực đại tại A(0; 3) và đạt cực tiểu tại B(1; 5)

Khi đó giá trị của a, b, c lần lượt là:

A. 2; 4; -3 B. -3; -1; -5 C. -2; 4; -3 D. 2; -4; -3

C©u 18 : Cho đồ thị (C) : y = ax4 + bx2 + c . Xác định dấu của a ; b ; c biết hình dạng đồ thị như sau :

3
10

5 5 10 15 20

A. a > 0 và b < 0 và c > 0 B. a > 0 và b > 0 và c > 0

C. Đáp án khác D. a > 0 và b > 0 và c < 0

C©u 19 : Tìm tất cả các giá trị của tham số k để phương trình sau có bốn nghiệm thực phân biệt
4 x 2 1  x 2   1  k .

A. 0k 2 B. 0  k 1 C. 1  k  1 D. k 3

C©u 20 :
Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số f ( x)  x3  2 x 2  x  4 tại giao điểm của đồ thị
hàm số với trục hoành.

A. y  2x 1 B. y  8x  8 C. y 1 D. y  x7

C©u 21 :
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y  1  x  3  x  x  1. 3  x

9 8
A. yMin  2 2  1 B. yMin  2 2  2 C. yMin  D. yMin 
10 10

C©u 22 : x3
Hàm số y   3x2  5x  2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
3

A.  2;3 B. R C.  ;1 va 5;   D. 1;6 


C©u 23 : 2x  1
Chọn đáp án đúng. Cho hàm số y  , khi đó hàm số:
2x

A. Nghịch biến trên  2;   B. Đồng biến trên R \2

C. Đồng biến trên  2;   D. Nghịch biến trên R \2

C©u 24 : Cho hàm số f (x )  x3  3x2


, tiếp tuyến của đồ thị có hệ số góc k= -3 là

4
A. y  2  3(x  1)  0 B. y  3(x  1)  2 C. y  2  3(x  1) D. y  2  3(x  1)

C©u 25 : x 3
Tìm cận ngang của đồ thị hàm số y
x2 1

A. y 3 B. y 2 C. y 1; y 1 D. y 1

C©u 26 : 2x 1
Đồ thị hàm số y là C . Viết phương trình tiếp tuyết của C biết tiếp tuyến đó song
x 1
song với đường thẳng d : y 3x 15

A. y 3x 1 B. y 3x 11

C. y 3x 11; y 3x 1 D. y 3x 11

C©u 27 : 2x 1
Cho hàm số y  (C ) . Tìm các điểm M trên đồ thị (C) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai
x 1
đường tiệm cận là nhỏ nhất

A. M(0;1) ; M(-2;3) B. Đáp án khác C. M(3;2) ; M(1;-1) D. M(0;1)

C©u 28 : Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của y  x 4  2 x 2  3 trên  0; 2 :

A. M  11, m  2 B. M  3, m  2 C. M  5, m  2 D. M  11, m  3

C©u 29 : x3
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y    m  1 x  mx  5 có 2 điểm cực trị.
2

1 1
A. m B. m C. 3m2 D. m1
3 2

C©u 30 : Cho hàm số y = 2x3 – 3x2 + 5 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến qua
19
A( ; 4) và tiếp xúc với (C) tại điểm có hoành độ lớn hơn 1
12

21 645
A. y = 12x - 15 B. y = 4 C. y =  x  D. Cả ba đáp án trên
32 128

C©u 31 : Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  x3  3x2  9x  1 là :

A. I( 1; 6) B. I(3; 28) C. I (1; 4) D. I(1;12)

C©u 32 : x3 mx 2 1
Định m để hàm số y    đạt cực tiểu tại x  2 .
3 2 3

A. m3 B. m2 C. Đáp án khác. D. m1

5
C©u 33 : Tìm số cực trị của hàm số sau: f (x )  x 4  2x2  1

Cả ba đáp án A, B,
A. B. y=1; y= 0 C. x=0; x=1; x= -1 D. 3
C

C©u 34 :
Với giá trị nào của m thì hàm số y sin 3x m sin x đạt cực đại tại điểm x ?
3

A. m 5 B. 6 C. 6 D. 5
C©u 35 : 2x  1
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là:
x 1

1
A. y  3 B. x1 C. x D. y2
2

C©u 36 : x 2  5x  2
Tìm tiêm cận đứng của đồ thị hàm số sau: f ( x ) 
 x2  4 x  3

A. y= -1 B. y=1; x=3 C. x=1; x= 3 D. x  1; x  3

C©u 37 : Điều kiện cần và đủ để y  x 2  4 x  m  3 xác định với mọi x  :

A. m7 B. m7 C. m7 D. m7

C©u 38 : Phát biểu nào sau đây là đúng:

1. Hàm số y  f ( x) đạt cực đại tại x0 khi và chỉ khi đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua
x0 .
2. Hàm số y  f ( x) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm.
3. Nếu f '( xo )  0 và f ''  x0   0 thì x0 không phải là cực trị của hàm số y  f ( x) đã cho.

Nếu f '( xo )  0 và f ''  x0   0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .

A. 1,3,4 . B. 1, 2, 4 C. 1 D. Tất cả đều đúng

C©u 39 : x2  3x  1
Tìm số tiệm cận của hàm số sau: f ( x ) 
x2  3x  4

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Cho hàm số y  2 x  4 x . Hãy chọn mệnh đề sai trong bốn phát biểu sau:
C©u 40 : 4 2

A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ;1 và 0;1 .

B. Trên các khoảng  ;1 và 0;1 , y'  0 nên hàm số nghịch biến.

6
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1; .

D. Trên các khoảng  1;0 và 1; , y'  0 nên hàm số đồng biến.

C©u 41 : 3 2 1 k
Xác định k để phương trình 2 x  x  3x    1 có 4 nghiệm phân biệt.
3

2 2 2

 3   19   3   19 
A. k   2;     ;7  B. k   2;     ;6 
 4  4   4  4 

 3   19 
C. k   5;     ;6  D. k   3; 1  1;2 
 4  4 

C©u 42 : Hàm số y x3 3mx 5 nghịch biến trong khoảng 1;1 thì m bằng:

A. 3 B. 1 C. 2 D. 1
C©u 43 : 1 1
Cho hàm số y  x3  x 2  mx . Định m để hàm số đạt cực đại và cực tiểu tại các điểm có hoành
3 2
độ lớn hơn m?

A. m  2 B. m > 2 C. m = 2 D. m  2

C©u 44 : mx  8
Cho hàm số y  , hàm số đồng biến trên  3;   khi:
x-2m

3 3
A. 2  m  2 B. 2  m  2 C. 2  m  D. 2  m 
2 2

C©u 45 : x3
Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 
x2  1

A. y  1 B. y = -1 C. x = 1 D. y = 1

C©u 46 : Từ đồ thị C của hàm số y x3 3x 2 . Xác định m để phương trình x3 3x 1 m có 3


nghiệm thực phân biệt.

A. 0 m 4 B. 1 m 2 C. 1 m 3 D. 1 m 7

C©u 47 : Tìm khoảng đồng biến của hàm số sau: y  f (x )   x 4  18x2  8

A.  3; 0  3;   B.  ; 3   3; 3 

C.  ; 3   0;   D.  ; 3   0; 3 
C©u 48 : 1 1
Cho hàm số y   x4  x2  . Khi đó:
2 2

7
A. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  0 , giá trị cực tiểu của hàm số là y(0)  0 .

B. Hàm số đạt cực tiểu tại các điểm x  1, giá trị cực tiểu của hàm số là y(1)  1.

C. Hàm số đạt cực đại tại các điểm x  1, giá trị cực đại của hàm số là y(1)  1

1
D. y (0) 
Hàm số đạt cực đại tại điểm x  0 , giá trị cực đại của hàm số là 2.

C©u 49 : x2
Cho hàm số y  có I là giao điểm của hai tiệm cận. Giả sử điểm M thuộc đồ thị sao cho tiếp
x2
tuyến tại M vuông góc với IM. Khi đó điểm M có tọa độ là:

M(1; 2);M(3;5)
A. M(0; 1);M(4;3) B. C. M(0; 1) D. M(0;1); M(4;3)

C©u 50 : Cho hàm số y 2x3 3 m 1 x2 6 m 2 x 1 . Xác định m để hàm số có điểm cực đại và

cực tiểu nằm trong khoảng 2;3

m 1;3 3;4
A. m 1;3 B. m 3;4 C. D. m 1;4

……….HẾT………

8
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM THPT

CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

(ĐỀ 002-KSHS)

C©u 1 : Đồ thị hàm số nào sau đây không có điểm uốn

A. y  x3  x B. y  ( x  1)4 C. y  x4  x2 D. y  ( x  1)3

C©u 2 : Miền giá trị của y  x2  6 x  1 là:

A. T   10;   B. T   ; 10 C. T   ; 10  D. T   10;  

 
C©u 3 : Với giá trị m là bao nhiêu thì hàm số f ( x)  x3  3x 2  m2  3m  2 x  5 đồng biến trên (0; 2)

A. 1  m  2 B. m  1 m  2 C. 1  m  2 D. m  1 m  2

C©u 4 : Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x4  2x2  m với trục hoành là 02 khi và chỉ khi

m  0 m  0
A. m  0 B. m0 C. m  1 D.  m  1
 

C©u 5 : 5 x3 2m 2 
Cho hàm số y   mx  (C). Định m để từ A  , 0  kẻ đến đồ thị hàm số (C) hai tiếp tuyến
6 3 3 
vuông góc nhau.

1
A. m hoặc m  2 B. 1
2 m hoặc m  2
2

1 1
C. m hoặc m  2 D. m hoặc m  2
2 2

C©u 6 : x+2
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại giao điểm với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hoành
x 1
độ là

A. x  2 B. x2 C. x 1 D. x  1

C©u 7 : Tìm m để f(x) có ba cực trị biết f (x )   x 4  2mx2  1

A. m0 B. m > 0 C. m<0 D. m0

1
C©u 8 : Với giá trị m là bao nhiêu thì hàm số f ( x)  mx4   m  1 x2  m2  2 đạt cực tiểu tại

x =1.

1 1
A. m B. m  1 C. m 1 D. m
3 3

C©u 9 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số sau: f (x )  x2  2x  8x  4x 2  2

A. 2 B. - 1 C. 1 D. 0

C©u 10 : Cho y  x4  4 x3  6 x 2  1 (C ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. (C) luôn lõm B. (C) có điểm uốn 1; 4 

C. (C) luôn lồi D. (C) có 1 khoảng lồi và 2 khoảng lõm

C©u 11 : Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  6

A. x0  1 B. x0  3 C. x0  2 D. x0  0

C©u 12 : 2x  6
Cho hàm số y  có đồ thị (C). Phương trình đường thẳng qua M  0,1 cắt đồ thị hàm số tại
x4
A và B sao cho độ dài AB là ngắn nhất. Hãy tìm độ dài AB.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

C©u 13 : Giá trị lớn nhất của hàm số y  x2 +6x trên đoạn [  4;1] là

A. 7 B. 8 C. 9 D. 12

C©u 14 : Cho hàm số y  x 3  3x 2  4 có hai cực trị là A và B. Khi đó diện tích tam giác OAB là :

A. 2 B. 4 C. 2 5 D. 8

C©u 15 : x 2  3x  1
Đường thẳng qua hai cực trị của hàm số f ( x)  song song với:
2 x

1 1 1
A. y  2 x  3 B. y x2 C. y  2 x  2 D. y x
2 2 2

C©u 16 : Tìm m để f(x) có một cực trị biết f (x )   x 4  mx2  1

A. m<0 B. m0 C. m > 0 D. m0

C©u 17 : Với giá trị a bao nhiêu thì x2   2  a  x  1  a  0 x  1 .

A. Không tồn tại a thỏa mãn điều kiện trên B. a tùy ý.

2
C. a  42 2 D. a  42 2

C©u 18 : Đạo hàm của hàm số y  x tại điểm x  0 là

A. 0 B. Không tồn tại C. 1 D. 1

C©u 19 : x2  x  2
Đồ thị f(x) có bao nhiêu điểm có tọa độ là cặp số nguyên f ( x ) 
x 1

A. 3 B. 6 C. Không có D. Vô số

C©u 20 : 2x  m
Cho hàm số y  (C) và đường thẳng y  x  1(d) . Đường thẳng d cắt đồ thị (C) khi:
x 1

A. m  2 B. m  2 C. m2 D. m  2;m  1

C©u 21 : Cho đồ thị (C): y  x3  x  3 . Tiếp tuyến tại N(1; 3) cắt (C) tại điểm thứ 2 là M (M ≠ N). Tọa độ M
là:

A. M  1;3 B. M 1;3 C. M  2;9  D. M  2; 3

C©u 22 : Điểm cực đại của hàm số f ( x)  x3  3x  2 là:

A.  1;0  B. 1;0  C.  1; 4  D. 1; 4 


C©u 23 : Gọi M, m lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số f ( x)  sin3 x  3sin x  1 trên  0;   . Khi
đó giá trị M và m là:

A. M  3, m  2 B. M  3, m  1 C. M  1, m  2 D. M  1, m  3

C©u 24 : m
Hàm số y  x3  x2  x  2017 có cực trị khi và chỉ khi
3

m  1 m  1
A.  B. m1 C. m1 D. 
m  0 m  0

C©u 25 : Cho y   x3  3mx 2  2 (Cm ), (Cm ) nhận I (1;0) làm tâm đối xứng khi:

Các kết quả a, b, c


A. m 1 B. m  1 C. m0 D.
đều sai

C©u 26 : Cho hàm số y  x4  4 x 2  3 có đồ thị (C). Tìm điểm A trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại A
cắt đồ thị tại hai điểm B, C (khác A) thỏa xA2  xB2  xC2  8

A. A  1,0  B. A 1,0  C. A  2,3 D. A  0,3

C©u 27 : Tất cả các điểm cực đại của hàm số y  cos x là

3

A. x    k2 (k  ) B. x  k2 (k  ) C. x  k (k  ) D. x  k (k  )
2

C©u 28 : Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của y  x 4  2 x 2  3 trên  0; 2 :

A. M  11, m  2 B. M  3, m  2 C. M  5, m  2 D. M  11, m  3

C©u 29 : Cho hàm số y  x3  3x  2 có đồ thị (C). Tìm m biết đường thẳng (d): y  mx  3 cắt đồ thị tại hai
điểm phân biệt có tung độ lớn hơn 3.

9 9
A. m0 B. 6  m  4 C. 6  m   D.   m  4
2 2

C©u 30 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  4  x2 là

A. 2 2 B. 2 C. -2 D. 2 2

C©u 31 : x2
Viết phương trình tiếp tuyến d với đồ thị (C): y  , biết d đi qua điểm A(6,5)
x2

x 7 x 7
A. y   x  1, y    B. y  x  1, y   
4 2 2 2

x 7 x 5
C. y  x  1, y   D. y   x  1, y   
4 2 4 2

C©u 32 : x 1
Hàm số y  nghịch biến trên khoảng (;2) khi và chỉ khi
xm

A. m1 B. m2 C. m 2 D. m 1
C©u 33 : 2x  1 1
Cho các đồ thị hàm số y  , y  , y  2x-1 , y  2 . Số đồ thị có tiệm cận ngang là
x 1 x

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

C©u 34 : Hàm số y  x3  3(m  1)x 2  3(m 1)2 x . Hàm số đạt cực trị tại điểm có hoành độ x  1 khi:

A. m2 B. m  0;m  1 C. m 1 D. m  0;m  2

C©u 35 : Cho hàm số y  x4  2  m  1 x 2  m  2 . Tìm m để hàm số đồng biến trên 1,3

A. m  , 5 B. m  2,   C. m  5, 2  D. m  , 2

C©u 36 : 1
Cho hàm số: f ( x)  x3  2 x 2   m  1 x  5 . Với m là bao nhiêu thì hàm số đã cho đồng biến trên
3
R.

A. m3 B. m3 C. m3 D. m3

4
C©u 37 : x 2  (m  1) x  2m  1
Cho y  . Để y tăng trên từng khoảng xác định thì:
xm

A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1

C©u 38 : Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): y  x3  6 x  2 qua

M(1; -3).

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

C©u 39 : 2x  7
Cho hàm số y  có đồ thị (C). Tìm điểm M trên (C) sao cho khoảng cách từ M đến gốc tọa
x2
độ là ngắn nhất.

M 1  3, 1  13 
M 1  3,  M 1 1,5  M 1  3, 1
A.  1 B.  5 C. D.
M 2  4,  M 2  3, 1 M 2  1,3
 2 M 2  1,3

C©u 40 : Hàm số y  3 (x 2  2x)2 đạt cực trị tại điểm có hoành độ là:

Hàm số không có
A. x  1; x  0; x  2 B. x  1; x  0 C. x 1 D.
cực trị

C©u 41 : Cho hàm số y   x3  (2m  1) x 2   2  m  x  2 . Tìm m để đồ thị hàm số có cực đại và cực tiểu.

5
 5 m   , 1   , 
A. m  1,   B. m   1,  C. m  , 1 D. 4
 4

C©u 42 : x2  x  3
Cho y  . Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
x2

A. y không có cực trị B. y có một cực trị

C. y có hai cực trị D. y tăng trên

C©u 43 : Hàm số y  ax3  bx 2  cx  d đồng biến trên R khi:

a  b  0, c  0 a  b  0, c  0
A.  B. 
a  0; b  3ac  0 a  0; b  3ac  0
2 2

a  b  0, c  0 a  b  c  0
C.  2 D. 
 b  3ac  0 a  0; b  3ac  0
2

C©u 44 : mx3
Cho hàm số y   5 x 2  mx  9 có đồ thị hàm số là (C). Xác định m để (C) có điểm cực trị nằm
3
trên Ox.

5
A. m3 B. m  2 C. m  2 D. m  3

C©u 45 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: f (x )  2x  x2  4x  2x 2  2

A. 0 B. -2 C. Không có D. 2

C©u 46 : 3x  6
Cho y  (C ) . Kết luận nào sau đây đúng?
x2

A. (C) không có tiệm cận B. (C) có tiệm cận ngang y  3

C. (C) có tiệm cận đứng x  2 D. (C) là một đường thẳng

C©u 47 : 2x  1
Cho hàm số y  . Tiếp tuyến tại điểm M thuộc đồ thị cắt Ox và Oy lần lượt tại hai điểm A và
x 1
B thỏa mãn OB  3OA . Khi đó điểm M có tọa độ là:

A. M(0; 1);M(2;5) B. M(0; 1) C. M(2;5);M(2;1) D. M(0; 1); M(1; 2)

C©u 48 : x 1
Cho hàm số sau: f ( x) 
x 1

A. Hàm số đồng biến trên (;1) (1; ) . B. Hàm số nghịch biến trên \{1} .

C. Hàm số nghịch biến trên (;1),(1; ) . D. Hàm số đồng biến trên \{1} .

C©u 49 : Phương trình x3  x 2  x  m  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc [  1;1] khi:

5 5 5 5
A.   m 1 B.   m 1 C.   m 1 D. 1  m 
27 27 27 27

C©u 50 : Cho hàm số y  x3  3x  2 có đồ thị (C). Tìm trên đồ thị hàm số (C) điểm M cắt trục Ox, Oy tại A,
B sao cho MA  3MB

A. M 1,0  B. M  0, 2  C. M  1, 4  D. Không có điểm M.

………HẾT……….

6
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM THPT

CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

(ĐỀ 003-KSHS)

C©u 1 : 2sin x  1
Hàm số y  có GTLN là
sin x  2

1
A. 3 B. 1 C. 1 D.
3
C©u 2 : Với giá trị nào của m thì phường trình x4  2 x2  m  3 có 4 nghiệm phân biệt (m là tham số).

m  3 hoặc
A. m (4; 3) B. C. m (3; ) D. m (; 4)
m  4

C©u 3 : Hàm số y  2 x3  4 x 2  5 đồng biến trên khoảng nào?

 ;0 ;
 4 4   4
A.  0;  B.  ;0 ;  ;   C. 4  D.  0; 
 3 3   ;    3
3 

C©u 4 : x3
Tìm m để hàm số: y  (m  2)  (m  2) x 2  (m  8) x  m2  1 nghịch biến trên
3

A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2

C©u 5 : x 1
Cho hàm số y có đồ thị là ( H ) . Chọn đáp án sai.
x 2

1
A. Tiếp tuyến với ( H ) tại giao điểm của ( H ) với trục hoành có phương trình : y ( x 1)
3

B. Có hai tiếp tuyến của ( H ) đi qua điểm I( 2;1)

C. Đường cong ( H ) có vô số cặp điểm mà tiếp tuyến tại các cặp điểm đó song song với nhau

D. Không có tiếp tuyến của ( H ) đi qua điểm I( 2;1)

C©u 6 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3x  10  x 2 là:

A. 3 10 B. 3 10 C. 10 D. Không xác định.

1
C©u 7 : x 2  mx  1
Cho hàm số y  . Định mđể hàm số đạt cực trị tại x  2
xm

A. m  1  m  3 B. m  1 C. m  2 D. m  3

C©u 8 : Cho hàm số y 2x 3 3 2a 1 x 2 6a a 1 x 2 . Nếu gọi x1, x 2 lần lượt là hoành độ các điểm
cực trị của hàm số thì giá trị x 2 x1 là:

A. a 1. B. a. C. 1. D. a 1.

C©u 9 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đơn điệu trên tập xác định của chúng.

2x 1
A. f ( x)  B. f '( x)  4 x3  2 x 2  8x  2
x 1

C. f ( x)  2 x 4  4 x 2  1 D. f (x)  x4  2 x 2

C©u 10 : 9 15 13
Cho hàm số: y  x3  x 2  x  , phát biểu nào sau đây là đúng:
4 4 4

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang và tiệm cận B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm.
đứng.

C. Hàm số có cực trị. D. Hàm số nghịch biến trên tập xác định.

 
C©u 11 : Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y  m  3 3  2mx 2  3 không có cực trị

A. m3 B. Không có m thỏa yêu cầu bài toán.

C. m  3 m  0 D. m0

C©u 12 : Tìm m để hàm số sau giảm tên từng khoảng xác định

1 1 1 1
A. 2  m  B. m  2 hay m  C. m hay m  2 D. m2
2 2 2 2

C©u 13 : Cho hàm số y  x3  3mx2  3(m2  1) x  2m  3 , m là tham số. Hàm số nghịch biến trong
khoảng(1;2) khi m bằng:

A. 1  m  2 B. m 1 C. m2 D. m  R

C©u 14 : 7 x2  4 x  5
Cho  C  : y  .  C  có tiệm cận đứng là
2  3x

3 2 3 2
A. y B. y C. x D. x
2 3 2 3
C©u 15 : 1 3
Cho hàm số y x mx2 (2m 1)x m 2. Giá trị m để hàm số đồng biến trên là :
3

2
A. Không có m B. m 1 C. m 1 D. m 1

C©u 16 : Cho đường cong (C ) có phương trình y 1 x2 . Tịnh tiến (C ) sang phải 2 đơn vị, ta được đường
cong có phương trình nào sau đây ?

A. y 1 x2 2 B. y x2 4x 3 C. y 1 x2 2 D. y x2 4x 3

C©u 17 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên các khoảng xác định của nó:

x2 2 x 2 x Không có đáp án


A. y B. y C. y D.
x2 2 x 2 x nào đúng.

C©u 18 : Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y  2 x3  3x 2

A. y  x B. y  x 1 C. y  x 1 D. yx

C©u 19 : Tìm m để hàm số y  x4  2m2 x 2  5 đạt cực tiểu tại x  1

A. m 1 B. m  1 C. m  1 D. m

C©u 20 : Tìm khoảng đồng biến của hàm số y   x4  2x 2  3

A. (-1;0) B.  0;   C. (0;1) D.  ;0


C©u 21 : 2x  3
Cho hàm số có đồ thị (C). Điểm M thuộc (C) thì tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M vuông góc
x 1
với đường y= 4x+7. Tất cả điểm M có tọa độ thỏa mãn điều kiện trên là:

 5  3  5
A. M 1;  hoặc M  3;  . B. M  1;  .
 2  2  2

 3  5  3
C. M  3;  . D. M  1;  hoăc M  3;  .
 2  2  2

C©u 22 : Tìm m để hàm số đồng biến trên tập xách định y  x3  3mx2  (3m2  m  1) x  5m

A. m>1 B. m<1 C. m  1 D. m  1

C©u 23 : Tìm m để hàm số: y   x4  2(2m  1) x 2  3 có đúng 1 cực trị:

1 1 1 1
A. m B. m C. m D. m
2 2 2 2

C©u 24 : Hàm số y  3x 2  2 x3 đạt cực trị tại

A. xCÐ  0; xCT  1 B. xCÐ  0; xCT  1

C. xCÐ  1; xCT  0 D. xCÐ  1; xCT  0

3
C©u 25 : x2 2x m
Với những giá trị nào của m thì đồ thị (C ) của hàm số y không có tiệm cận đứng ?
x m

A. m 1; m 2 B. m 0; m 1 C. m 0 D. m 0; m 2

C©u 26 : mx  1
Cho hàm số y  có đồ thị Cm (m là tham số). Với giá trị nào của m thì đường thẳng y  2 x  1
x2
cắt đồ thị Cm tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho AB= 10 .

1 1
A. m3 B. m3 C. m D. m
2 2

C©u 27 : x 2016
Đồ thị hàm số y cắt trục tung tại điểm M có tọa độ ?
2x 1

A. 2016; 2016 . B. M 2016;0 . C. M 0; 2016 . D. M 0;0 .

C©u 28 : x2 ax b
Cho hàm số y . Đặt A a b, B a 2b . Để hàm số đạt cực đại tại điểm A(0; 1) thì tổng giá
x 1
trị của A 2B là :

A. 6 B. 1 C. 3 D. 0

C©u 29 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên toàn trục số ?

A. y x3 3x 2 3x 1 B. y x3 3x 2 1 C. y x3 3x 2 D. y x3 3

C©u 30 : Số điểm chung của đồ thị hàm số y  x3  2x 2  x  12 với trục Ox là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

C©u 31 : 1
Cho hàm số y g(x ) ln tan x . Giá trị đúng của g là:
2 sin 2 x 6

8 12 16 32
A. B. C. D.
3 3 3 3

C©u 32 : x4
Hàm số y   2x 2  1 đạt cực đại tại:
2

A. x  2; y  3 B. x  0; y  1 C. x   2; y  3 D. x   2; y  3

C©u 33 : 2 x 2  3x  4
Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số sau: y 
x2  1

3x 2  4 x  3 3x 2  8 x  3
y'  y' 
x  1 x  1
A. 2 2 B. 2 2

4
3x 2  4 x  3 3x 2  4 x  3
y'  y' 
x  1 x  1
C. 2 2 D. 2 2

C©u 34 : 3x 2 4x 1
Đồ thị hàm số y
x 1

A. Có tiệm cận đứng. B. Có tiệm cận đứng và tiệm cận xiên.

C. Không có tiệm cận. D. Có tiệm cận ngang.

C©u 35 : 4 3
Trên đoạn 1;1 , hàm số y x 2x 2 x 3
3

A. Có giá trị nhỏ nhất tại 1 và giá trị lớn nhất tại 1 .

B. Không có giá trị nhỏ nhất và có giá trị lớn nhất tại 1 .

C. Có giá trị nhỏ nhất tại 1 và giá trị lớn nhất tại 1.

D. Có giá trị nhỏ nhất tại 1 và không có giá trị lớn nhất.

C©u 36 : 2x 1
Đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y  tại các điểm có tọa độ là:
x 1

A. (0;-1) và (2;1) B. (-1;0) và (2;1) C. (0;2) D. (1;2)

C©u 37 : 2
Cho hàm số y x . Khẳng định nào sau đây sai
x

A. Đạo hàm của hàm số đổi dấu khi đi qua x 2 và x 2.

B. Hàm số có giá trị cực tiểu là 2 2 , giá trị cực đại là 2 2.

C. Hàm số có GTNN là 2 2 , GTLN là 2 2.

D. Đồ thị của hàm số có điểm cực tiểu là 2;2 2 và điểm cực đại là 2; 2 2 .

C©u 38 : x
Phương trình đường thẳng vuông góc với y   1 và tiếp xúc với (C): y   x3  3x 2  1 là
9

y  9x+4; y  9x  26 y  9x+14; y  9x-26


A. y  9x+14 B. C. D. y  9x  4

C©u 39 : Cho hàm số y  x3  3mx2  (m2  1) x  2 , m là tham số. Hàm số đạt cực tiểu tại x =2 khi m bằng:

A. m 1 B. m2 C. m 1 D. m 1

C©u 40 : 3x  1
Cho  C  : y  .  C  có tiệm cận ngang là
3x  2

5
A. y 1 B. x3 C. x 1 D. y 3

C©u 41 : Đạo hàm của hàm số y cos tan x bằng:

1
1 sin tan x .
A. sin tan x . B. sin tan x . C. sin tan x . . D. cos2 x
cos2 x

C©u 42 : mx  2
Tìm m để hàm số y  đồng biến trên các khoảng xác định:
m x

m  2 m  2
A. m 2 B.  C.  D. m
 m   2  m   2

C©u 43 : ax 2
Cho hàm số y có đồ thị là C . Tại điểm M 2; 4 thuộc C , tiếp tuyến của C song
bx 3
song với đường thẳng 7 x y 5 0 . Các giá trị thích hợp của a và b là:

A. a 1; b 2. B. a 2; b 1. C. a 3; b 1. D. a 1; b 3.

C©u 44 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R.

A. f ( x)  3x 3  x 2  x B. f ( x)  2 x 3  3x 2  1

x 1
C. f ( x)  D. f ( x)  x 4  4 x 2  1
3x  2

C©u 45 : 2x  1
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của hàm số y 
x  2 là:

A. x  2; y  2 B. x  2; y  2 C. x  2; y  2 D. x  2; y  2

C©u 46 : Cho hàm số  C  : y  x3  6 x 2  9 x  6 . Định m để đường thẳng  d  : y  mx  2m  4 cắt đồ thị

 C  tại ba điểm phân biệt.


A. m3 B. m  3 C. m3 D. m  3

C©u 47 : m 1 x 1
Nếu hàm số y nghịch biến trên từng khoảng xác định thì giá trị của m là:
2x m

A. m 2. B. m 2. C. 1 m 2. D. m 2.

C©u 48 : Cho hàm số y e cos x . Hãy chọn hệ thức đúng:

A. y '.cos x y.sin x y '' 0 B. y '.sin x y ''.cos x y' 0

C. y '.sin x y.cos x y '' 0 D. y '.cos x y.sin x y '' 0

6
C©u 49 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  2 tại điềm M(-1;-2) là

A. y  9x  7 B. y  9x  2 C. y  24 x  2 D. y  24 x  22

C©u 50 : Cho hàm số y x3 3x2 9x 4. Nếu hàm số đạt cực đại x1 và cực tiểu x2 thì tích y( x1 ).y( x2 ) bằng :

A. 207 B. 302 C. 82 D. 25

………HẾT……….

7
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM THPT

CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

(ĐỀ 004-KSHS)

C©u 1 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4  x  x  6 đạt tại x , tìm x :
0 0

A. x0  1 B. x0  4 C. x0  6 D. x0  1

C©u 2 : Tìm m để pt sau có nghiệm x  3  m x 2  1

A. 1  m  10 B. -1<m< 10 C. m  10 D. m>-1

C©u 3 : Cho hàm số y  x4  2x2  5 và D  [1; 2] ; M  max( y) , m  min( y) . Tìm câu đúng?
D D

A. M = 13 và m = 4 B. M = 5 và m = 0 C. M = 5 và m = 4 D. M = 13 và m = 5

C©u 4 : ax  2
Hãy xác định a , b để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ
xb

A. a = 1; b = -2 B. a = b = 1 C. a = 1; b = 2 D. a = b = 2

C©u 5 : Cho (C) : y  x3  2x2  3x  4 và đường thẳng d : y  mx  4 . Giả sử d cắt (C ) tại ba điểm phân
biệt A(0; 4) , B, C . Khi đó giá trị của m là:

A. m3 B. Một kết quả khác C. m2 D. m2

1
C©u 6 : Cho hàm số y  x3  3x 2  4 C  . Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(- 1; 0) với hệ số góc là k (
k thuộc R). Tìm k để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt và hai giao điểm B, C ( B, C khác
A ) cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.

1 1 1
A. k  3 B. Đáp án khác C. k  3
D. k 3
4 4 4

C©u 7 : Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 4𝑦3 − 3𝑦4 là:

A. 3 B. 4 C. 8 D. 6

C©u 8 : Đồ thị hàm số y  x2  2mx  m2  9 cắt trục hoành tại hai điểm M và N thì

A. MN  4 B. MN  6 C. MN  6m D. MN  4m

C©u 9 : 2x  1
Cho hàm số y  . Mệnh đế nào sau đây sai?
x2

A. Đồ thị tồn tại một cặp tiếp tuyến vuông góc với nhau

5 1
B. Tại giao điểm của đồ thị và Oy , tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x 
4 4

 3 5
C. Tại A  2;  , tiếp tuyến của đồ thị có hệ số góc k 
 4 16

D. Lấy M , N thuộc đồ thị với xM  0, xN  4 thì tiếp tuyến tại M , N song song với nhau

C©u 10 : 8x  5
Xác định tiệm cận của đồ thị hàm số y 
3 x

8
A. Tiệm cận đứng: x  3 ; Tiệm cận ngang: y 
3

B. Tiệm cận đứng: x  3 ; Tiệm cận ngang: y  8

C. Tiệm cận đứng: x  3 ; Tiệm cận ngang: y  5

5
D. Tiệm cận đứng: x  3 ; Tiệm cận ngang: y 
3

C©u 11 : Tìm cực trị của hàm số sau y  x 2  x  1

1 3
A. Điểm CT ( ; ) B. Điểm CT(-1:3) C. Không có D. Điểm CĐ (1;3)
2 2

C©u 12 : Cho hàm số y  x3  2mx2   m  3 x  4 Cm  (1). Tìm m để đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị
hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4 . ( Điểm B, C có

2
hoành độ khác không ; M(1;3) ).

A. m  2  m  3 B. m  2  m  3 C. m  2  m  3 D. m3

C©u 13 : m x
Cho hàm số y   H m  . Tìm m để đường thẳng d : 2x + 2y - 1= 0 cắt  H m  tại hai điểm
x2
3
phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng .
8

A. m  3 10 B. m  2 10 C. m  2 10 D. m  2 10

C©u 14 : Tìm m để hàm số y  x3  (m  3) x2  1  m đạt cực đại tại x=-1

3 3
A. m B. m=1 C. m D. m=-3
2 2

C©u 15 : 4
Tìm giá trị LN và NN của hàm số y  x  6  , x  1
x 1

A. m=-3 B. M=-2 C. m=1;M=2 D. m=-1;M=5

C©u 16 : Cho hàm số y  x3  3x2  a . Trên [1;1] , hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0. Tính a?

A. a0 B. a4 C. a2 D. a6

C©u 17 : Tìm m để hàm số y  mx 4   m  1 x 2  2m  1 có ba cực trị.

 m  1  m  1
A. m0 B. m  0 C. m  0 D. 1  m  0
 

C©u 18 : Cho hàm số y  x 3  x 2  1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến cắt trục
Ox, Oy lần lượt tại A, B và tam giác OAB cân tại O là :

32 32 32 32
A. d:y x B. d : y  x  C. d : y  x  D. d:y x
27 27 27 27

C©u 19 : Cho hàm số y  x3  3x 2  2 , gọi A là điểm cực đại của hàm số trên. A có tọa độ:

A. A(0,0) B. A(2,-2) C. A(0,2) D. A(-2,-2)

C©u 20 : Cho hàm số y  x3  4 x2  3x  7 đạt cực tiểu tại x . Kết luận nào sau đây đúng?
CT

1 1
A. xCT  3 B. xCT  C. xCT   D. xCT  1
3 3

C©u 21 : 3
Xác định m để hàm số y  x3  mx2  ( m2  m)x  2 đạt cực tiểu tại x  1
2

A. m1 B. m3 C. m {1; 3} D. m2

3
C©u 22 : Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x3  3x2  9 x  1 trên  2; 4 
 

A. M  21 B. M5 C. M4 D. M3


C©u 23 : 1 3 m 2
Hàm số y  x  x   m  1 x đạt cực đại tại x  1 khi
3 2
A. m 2 B. m 2 C. m 2 D. m 2
C©u 24 : 1
Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x3  3 x tại điểm có hoành độ bằng 1
3
song song với đường thẳng y  (m2  1) x  2 ?

A. m 5 B. m 3 C. m 5 D. m 3

C©u 25 : Cho hàm số y   x3  3x 2  3  m2  1 x  3m2  1 1 . Tìm m để hàm số (1) có cực đại , cực tiểu ,
đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác vuông tại O.

6 6 6 6
A. m  1; m  B. m  1; m  C. m  1; m   D. m  1; m  
2 2 2 2

C©u 26 : Cho hàm số y  x4  2m2 x 2  1 Cm  (1). Tìm m dể hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của
một tam giác vuông cân

A. m  1 B. m 1 C. m  2 D. m  1
C©u 27 : mx  m2  3
Cho hàm số y  , tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
x2

 m  3
A. 3  m  1 B. m  2 C. m  1 D. 3  m  1

C©u 28 : Tìm m để đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 tại bốn điểm phân biệt.

A. 0  m 1 B. 1  m  1 C. 4  m  3 D. 4  m  0
C©u 29 : 2x
Cho hàm số y   C  . Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) , biết tiếp tuyến tại M cắt hai trục Ox, Oy
x 1
1
tại hai điểm A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng .
4

 1  1 
A. M1 1;1 ; M 2   ; 2  B. M1 1;1 ; M 2  ; 2 
 2  2 

 1   1 
C. M1 1; 1 ; M 2   ; 2  D. M1 1;1 ; M 2   ; 2 
 2   2 

4
C©u 30 : 2 x2  5x  4
Tìm GTNN của hàm số y  trên [0,1]
x2

11
A. -7 B. C. 2 D. 1
3
C©u 31 : Tìm m để hàm số y  x3  2mx 2  m2 x  2m  1 đạt cực tiểu tại x  1 .

3
A. m  3 B. m C. m  1 D. m 1
2
C©u 32 : Cho hàm số y  x3  3x 2  3 1  m  x  1  3m Cm  .Tìm m để hàm số có cực đại , cực tiểu ,
đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích
bằng 4 .

A. m  1 B. m  1 C. m  2 D. m 1

C©u 33 : 3x  1
Tìm tập xác định D của hàm số sau: y 
 x  3 2 x  5
5 
5  D =  ,   \ 3
A. D = 3,   B. D =  ,   C. 2  D. D =  3,  
2 

C©u 34 : Hình vẽ này là đồ thị của hàm số nào sau đây

A. y  x3  1 B. y   x 3  3x  1 C. y  x3  1 D. y  x 3  3x  1

C©u 35 : Tìm m để hàm số y  x3  3mx 2  3(m2  1) x  2m  3 ngịch biến trên khoảng (1;3)

A. 1  m  2 B. m>-1 C. m>1 D. m<2

C©u 36 : Cho hàm số y   x4  4 x2  10 và các khoảng sau:

 
(I). ;  2 ; 
(II).  2; 0 ;  
(III). 0; 2 .

Hãy tìm các khoảng đồng biến của hàm số trên?

A. (I) và (II) B. (I) và (III) C. (II) và (III) D. Chỉ (I).

5
C©u 37 : 2x  3
Cho hàm số y  , tiệm cận ngang của hàm số trên là:
x 1

A. x  1 B. y  1 C. y2 D. x2
C©u 38 : Cho hàm số y  sin x  cos x . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho.
Khi đó: hiệu M  m bằng

A. 2 2 B. 2 C. 2 D. 4

C©u 39 : x4
Cho hàm số y   x 2  1 , hàm số đồng biến trên:
2

A.  ,0 ; 1,   B.  , 1 ;  0,1 C.  1,0 ; 1,   D.  ,  


C©u 40 : Tìm giá trị LN và NN của hàm số y  sinx  2  sin 2 x

A. m=0;M=2 B. m=0;M=-2 C. m=-1;M=4 D. m=1;M=4

C©u 41 : ax  b
Cho hàm số y  có đồ thị cắt trục tung tại A(0;1) , tiếp tuyến tại A có hệ số góc 3 . Tìm các
x 1
giá trị a, b:

A. a  2; b  1 B. a  2; b  1 C. a  4; b  1 D. a  1; b  1

C©u 42 : Cho hàm số y  x3  5x  2 có đồ thị (C) và đường thẳng (d): y  2 . Trong các điểm:

(I). (0;2) ; (II). ( 5;2) ; (III). ( 5;2) ,

điểm nào là giao điểm của (C) và (d)?

A. Chỉ II, III. B. Cả I, II, III.

C. Chỉ I, II. D. Chỉ III, I.

C©u 43 : Cho hàm số y  x3  2mx2  3(m  1) x  2 (1), m là tham số thực.

Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng  : y   x  2 tại 3 điểm phân biệt A(0; 2) ; B; C sao cho
tam giác MBC có diện tích 2 2 , với M (3;1).

A. m0 B. m  3 C. m3 D. m  0 m 3

C©u 44 : Tìm cực trị của hàm số y=sinx-cosx


xCT   k ; yCT   2 và
4 
A. B. xCD   k ; yCD   2
3 4
xCD   k 2 ; yCD  2
4

6

xCD   k ; yCD   2 và
3 4
C. xCT   k ; yCT  2 D.
4 3
xCT   k 2 ; yCT  2
4

C©u 45 : Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1 (1) .Tìm các giá trị của tham số m để đồ thi hàm số (1) có ba điểm
cực trị và đường tròn đi qua ba điểm này có bán kính bằng 1.

1  5 1  5 1  5 1  5
A. m  1; m  B. m  1; m  C. m  1; m  D. m  1; m 
2 2 2 2

C©u 46 : Giá trị cực đại của hàm số y  x  2cos x trên khoảng (0;  ) là:

 5 5 
A.  3 B.  3 C.  3 D.  3
6 6 6 6

C©u 47 : x 1
Tìm tập xác định D của hàm số sau: y 
x  2x  3
2

A. D = R\{3} B. D = R C. D = R\{-1,3} D. D = R\{-1}

C©u 48 : 1
Với giá trị nào của m thì hàm số y   x3  mx2  (2m  3) x  m  2 nghịch biến trên tập xác định?
3

A. 3  m  1 B. 3  m  1 C. m1 D. m  3 hay m  1

 
C©u 49 : Tìm m để đồ thị hàm số y   x  1 x2  2mx  m2  2m  2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

A. 1  m  3 B. m  1, m  3 C. m 1 D. m 0

C©u 50 : Cho hàm số y  3x4  4 x3 . Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hàm số đạt cực đại tại gốc tọa độ B. Hàm số không có cực trị

C. Hàm số đạt cực tiểu tại gốc tọa độ  


D. Điểm A 1; 1 là điểm cực tiểu

……….HẾT……….

7
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM THPT

CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

(ĐỀ 005-KSHS)

C©u 1 : x
Hàm số f ( x)  có tập xác định là
x2 1

A.  1;1 B. 1; C.  ;1 D.  ;1  1;


C©u 2 : 2 x 2  (6  m) x  4
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số : y  đi qua điểm M(1; -1)
mx  2

A. m = 3 B. m = 2 C. m = 1 D. Không có m

C©u 3 : Cho đường cong y  x3  x (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A 1; 0 là
 
A. y  2x  2 B. y  2x  2 C. y  2 x  2 D. y  2 x  2

C©u 4 : 2x  3
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số f ( x) 
x2

A.  ;2 B. 2; C.  ;2  2; D.  ;2 và 2;


C©u 5 : 2x  4
Cho đồ thị (H) của hàm số y  . Phương trình tiếp tuyến của (H) tại giao điểm của (H) và Ox
x 3

A. Y= 2x-4 B. Y = -2x+ 4 C. Y = - 2x-4 D. Y= 2x+4

C©u 6 : Cho hàm số : y  x3  3mx  m  1 .Tìm m để hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. 0  m 1

C©u 7 : Cho hàm số y  x 4  2 x 2  3 xác định trên đoạn  0, 2 .Gọi M và N lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá
trị lớn nhất của hàm số thì M  N bằng bao nhiêu ?

A. 15 B. 5 C. 13 D. 14

C©u 8 : x2
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
3x  2

1 1 1 1
A. y B. y C. x D. x
3 3 3 3

1
C©u 9 : x 2  3x
Cho hàm số sau: y  . Đường thẳng d: y = - x +m cắt đồ thị hàm số tại mấy điểm ?
x 1

A. 1 B. 3 C. 0 D. 2

C©u 10 : Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  4 3  x là:

A. -3 B. -4 C. 3 D. 0

C©u 11 : Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  4 x  4 1  x là

4 4 4
A. 6 B. 8 C. 10 D. 2

C©u 12 : 2x 1
Đồ thị hàm số y  có
x  3x  2
2

A. Hai đường tiệm cận B. Không có tiệm cận

C. Một đường tiệm cận D. Ba đường tiệm cận

C©u 13 : 25
Giá trị nhỏ nhất của hàm số : y  x  trên (3; +) là:
x3

A. 8 B. 10 C. 11 D. 13

C©u 14 : Cho hàm số  Cm  : y  x4  2mx 2  3m  4 .Tìm m để hàm số tiếp xúc với trục hoành

3 3
A. m  4, m   , m  1 B. m   ; m  1
4 4

3
C. m  4; m   D. m  4, m  1
4

C©u 15 : Cho hàm số  Cm  y  x3  2(m  1) x 2   2m  3 x  5 và đường thẳng d : y  x  5 .Tìm m để d cắt

đồ thị  Cm  tại ba điểm phân biệt

A. 1  m  5 B. m  1 m  5 C. m2 D. m  R

C©u 16 : Cho hàm số f ( x)  mx  x 2  2 x  2 . Mệnh đề nào sau đây đúng

A. Hàm số không có cực tiểu với mọi m thuộc R B. Cả 3 mệnh đề A, B, C đều sai

C. Hàm số không có cực đại với mọi m thuộc R D. Hàm số có cực trị khi m > 100

C©u 17 : Cho hàm số :  C  : y  2 x3  6 x 2  3 Phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C  có hệ số góc nhỏ nhất là
:

A. y  6x  3 B. y  6 x  7 C. y  6 x  5 D. y  6x  5

2
C©u 18 : Hàm số 𝑦 = 3𝑦4 − 𝑦3 + 15 có bao nhiêm điểm cực trị

A. Không có B. Có 3 C. Có 1 D. Có 2

C©u 19 : Đồ thị hàm số y  x3  3x 2  m  1 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi

A. 1<m<3 B. -1< m<3 C. -3<m<1 D. -3< m <-1

C©u 20 : Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  Sin 4 x.Cos6 x là

107 108 109 106


A. B. C. D.
3125 3125 3125 3125

C©u 21 : 1 x 1
Cho các hàm số : y  x3  x 2  3x  4 ; y  ; y  x 2  4 ; y  x3  4 x  sin x ; y  x4  x 2  2
3 x 1
.Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của chúng

A. 2 B. 4 C. 3 D. Kết quả khác

C©u 22 :  1 
Cho hàm số : y  f ( x)  sin 4 x  cos4 x .Tính giá trị : f '( )  f ''( )
4 4 4

A. -1 B. 0 C. 1 D. Kết quả khác

C©u 23 : x2 x 1
Cho hàm số y có đồ thị (C). Tiếp tuyến với (𝑦) song song với đường thẳng
x 1
3
 d : y x 1 là
4

3 3 3 3 3
A. y x B. y x 2 C. y x D. Không có
4 4 4 4 4

C©u 24 : x2
Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị (C): y  tại điểm có hoành độ x0 = 1 bằng:
3x 2  1

2 3 5
A. B. C. 1 D.
3 4 8

C©u 25 : Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?


8

-10 -5 5 10

-2

-4

-6

-8

3
x2
A. y  x4  2x3 B. y C. y  x3  2 x2 D. y  x4  2 x2
x 1
C©u 26 : 1 1
TXĐ của hàm số f ( x)  
Sin 2 x Cos 2 x

 
A. xk B. x  k C. x  k 2 D. xk
4 2

Cho hàm số y  x3   m2  1 x 2  (2m  1) x  3 .Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị cách đều
C©u 27 : 1
3
trục tung

A. m2 B. m 1 C. m  1 D. m  1

C©u 28 : 1 4 4 3 7 2
Cho hàm số f ( x)  x  x  x  2 x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?:
4 3 2

A. Hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu B. Hàm số chỉ có 1 cực tiểu và không có cực đại

C. Hàm số có 1 cực tiểu và 2 cực đại D. Hàm số không có cực trị

C©u 29 : Đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  x4  x2 tại bốn điểm phân biệt khi và chỉ khi

1 1 1
A.   m0 B. m0 C. 0 m D. m
4 4 4

C©u 30 : Đồ thị hàm số nào sau đây không có điểm uốn

1 4
y   x3  x2  3x 
A. y  x  3x  1
2
B. y x x
3 2
C. y  3x  x  3
3 2
D. 3 3

C©u 31 : Cho hàm số f có đạo hàm là f’(x) = x2(x-1)(x-2) với mọi xR

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2

C©u 32 : x 2  mx  1
Để hàm y  có cực đại và cực tiểu thì các giá trị của m là:
x 1

A. m = 0 B. m  R C. m < 0 D. m > 0

C©u 33 : Cos 2 x
Hàm số f ( x) 
Sin x

Không chẵn,
A. Chẵn B. Lẻ C. D. Vừa chẵn, vừa lẻ
không lẻ

C©u 34 : Hàm số f ( x)  3x3  mx2  mx  3 có 1 cực trị tại điểm x=-1. Khi đó hàm số đạt cực trị tại điểm
khác có hoành độ là

4
1 1 1
A. B. C.  D. Đáp số khác
3 4 3

C©u 35 : Tìm điểm M thuộc  P  : y  f ( x)  3x 2  8x  9 và điểm N thuộc  P ' : y  x 2  8x  13 sao cho
MN nhỏ nhất

A. M (0, 9); N  3, 2  B. M (1, 4); N  3, 2 

C. M (1, 4); N  3, 2  D. M (3, 12); N  1,6 

C©u 36 : 𝑦2 −2𝑦+3
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = trên đoạn [2;4] là
𝑦−1

11 11
A. min f x 2; max f x B. min f x 2 2; max f x
2;4 2;4 3 2;4 2;4 3

C. min f x 2; max f x 3 D. min f x 2 2; max f x 3


2;4 2;4 2;4 2;4

C©u 37 : 2x 1
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  là
x 1

A.  2;1 B. 1; 2  C.  1; 2 D.  2; 1


C©u 38 : 1 2
Cho hàm số f ( x)  x3  4 x 2  12 x  .Tổng các giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
3 3
[0;5] là

16 7
A. B. Đáp số khác C. 7 D.
3 3

C©u 39 : Xác định tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y  x4  (3m  4) x2  m2 cắt trục hoành tại 4 điểm
phân biệt

4 4
A. m>0 B.  m0 C. m<2 D. m
5 5

C©u 40 : Cho hàm số f ( x)  x  Sin 2 x  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng

 
A. Hàm số nhận x  làm điểm cực tiểu B. Hàm số nhận x  làm điểm cực đại
6 6

 
C. Hàm số nhận x  làm điểm cực đại D. Hàm số nhận x  làm điểm cực tiểu
2 2

C©u 41 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 2√𝑦 − 1 + √6 − 𝑦

A. 2. B. 5 C. 3 D. 4

5
C©u 42 : Cho hàm số  C  : y  x  2 .Phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C  tại điểm có tung độ bằng 2 là

A. x  4y 3  0 B. x  4y  2  0 C. x  4y  6  0 D. 4x  y 1  0

C©u 43 : (m  1) x  2m  2
Cho hàm số sau: y  Với tất cả các giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên
xm
(-1;+)

A. m <1 v m > 2 B. m > 2 C. m < 1 D. 1  m < 2

C©u 44 : Tiếp tuyến của parabol y  4  x 2 tại điểm (1; 3) tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông. Diện
tích tam giác vuông đó là

5 25 5 25
A. B. C. D.
4 2 2 4

C©u 45 : Cho hàm số y x3 2x 2 2x 1 có đồ thị (𝑦). Số tiếp tuyến với đồ thị song song với đường
thẳng y x 1 là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

C©u 46 : Hàm số nào sau đây có cực đại

x2 x  2 x2 x2


A. y B. y C. y D. y
 x2  2 x2 x2 x  2

C©u 47 : Xác định tất cả các giá trị của m để hàm số có cực đại và cực tiêu

1 3
y x  mx 2  (m  6) x  1
3

m  3
A. m>3 B.  m  2 C. m< -2 D. -2<m<3

C©u 48 : x 2  mx  1
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  đạt cực trị tại x=2
xm

 m  3
A. m=-3 B.  m  1 C. m=-1 D. Đáp số khác

C©u 49 : mx  1
Với giá trị nào của m thì đồ thị (C): y  có tiệm cận đứng đi qua điểm M(-1; 2)?
2x  m

1 2
A. B. 0 C. D. 2
2 2

C©u 50 : x 1
Gọi D1 là TXĐ của hàm số f ( x)  t an và D2 là TXĐ của hàm số f ( x)  . Khi đó D1 
2 1  Cos x
D2 là

6
A. \ k 2 | k   B. \  2k  1  | k  
  
C. \  2k  1 | k   D. \ k | k  
 2 

……….HẾT……….

7
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM THPT

CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

(ĐỀ 006-KSHS)

C©u 1 : 3
Tiệm cận xiên của y  3x  5  là
2x  8

Không có tiệm cận


A. y  3x  5 B. y  2x  8 C. x4 D.
xiên

C©u 2 : Hàm số y  x3  3x 2 nghịch biến trên khoảng:

A. (2;0) B. (0; ) C. [2;0] D. (; 2)

C©u 3 : Hàm số y  4  x 2 có mấy điểm cực tiểu ?

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

C©u 4 : Cho hàm số y  x3  mx2  1, (m  0) có đồ thị (Cm ) . Tập hợp các điểm cực tiểu của (Cm ) khi m
thay đổi là đồ thị có phương trình:

x3 x3
A. y 1 B. y  x2  1 C. y  x3 D. y
2 2

C©u 5 : 1 4 4 3 7 2
Cho hàm số f ( x)  x  x  x  2 x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?:
4 3 2

A. Hàm số không có cực trị B. Hàm số chỉ có 1 cực tiểu và không có cực đại

C. Hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu D. Hàm số có 1 cực tiểu và 2 cực đại

C©u 6 : Cho hàm số f ( x)  mx  x 2  2 x  2 . Mệnh đề nào sau đây đúng

A. Hàm số không có cực đại với mọi m thuộc R B. Hàm số có cực trị khi m > 100

C. Cả 3 mệnh đề A, B, C đều sai D. Hàm số không có cực tiểu với mọi m thuộc R

C©u 7 : Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  4 x  4 1  x là

4 4 4
A. 6 B. 10 C. 8 D. 2

C©u 8 : x 1
Với giá trị nào của b thì (C ) : y  luôn cắt (d ) : y  x  b
x 1

1
Không có giá trị
A. Mọi b là số thực B. C. b > 1 D. b < 1
nào của b

C©u 9 : mx  10m  9
Tìm m để hàm số sau đồng biến trên từng khoảng xác định y 
m x

A. m < 1 hoặc m > 9 B. 1  m  9 C. 1 < m < 9 D. m  1 hoặc m  9

C©u 10 : Cho x, y là các số thực thỏa: y  0, x2  x  y  12.

GTLN, GTNN của biểu thức P  xy  x  2 y  17 lần lượt bằng:

A. 10 ;-6 B. 5 ;-3 C. 20 ;-12 D. 8 ;-5

C©u 11 : Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số sau: f ( x)  ln( x  x 2  1)

1
1 f ' ( x) 
A. f ' ( x)  B. f ' ( x)  ln 2 C. f ' ( x)  0 D. x  x2 1
x 1
2

C©u 12 : Để hàm số y  x3  3mx  5 nghịch biến trong khoảng (-1;1) thì m bằng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

C©u 13 : Với giá trị nào của m thì hàm số y  x3  3mx 2  3  m2  1 x  3m2  5 đạt cực đại tại x  1 .

A. m 1 B. m0 C. m  0; m  2 D. m2

C©u 14 : 1
Giá trị cực đại của hàm số y  x3  2 x 2  3x  1 là
3

1
A. 1 B. 3 C. 1 D.
3

C©u 15 : x2  x  1
Hàm số y  đồng biến trên khoảng:
x 1

A. (1; ) B. (;0) C. (0;1) D. (0; 2)

C©u 16 : GTLN của hàm số y  sin x(1  cos x) trên đoạn [0;  ] là:

3 3 3 3
A. 3 3 B. C. D. 3
4 2

C©u 17 : Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  Sin 4 x.Cos6 x là

106 107 108 109


A. B. C. D.
3125 3125 3125 3125

C©u 18 : Cho hình chữ nhật có chu vi là 16 cm, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng

2
A. 36 cm2 B. 16 cm2 C. 20 cm2 D. 30 cm2

C©u 19 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên R ?

A. y  x3  1 B. y  x4  x2  1 C. y  ( x  1)2 D. y  tan x

C©u 20 : Giá trị cực đại của hàm số y  2 x 3  3x 2  36 x  10 là

A. 71 B. 2 C. -3 D. -54

C©u 21 : x 1
Gọi D1 là TXĐ của hàm số f ( x)  Tan và D2 là TXĐ của hàm số f ( x)  . Khi đó D1 
2 1  Cos x
D2 là

  
A. \  2k  1 | k   B. \  2k  1  | k  
 2 

C. \ k 2 | k   D. \ k | k  
C©u 22 : Cho hai số x, y không âm có tổng bằng 1. GTLN, GTNN của P  x3  y 3 là :

1
A. -1;-2 B. 1;-1 C. 1; D. 0;-1
4

C©u 23 : x 2  mx  1
Hàm số y  đạt cực tiểu tại x = 2 khi
xm

Không có giá trị


A. m = - 1 B. m = - 3 C. m = 0 D.
của m

C©u 24 : 1 1
TXĐ của hàm số f ( x)  
Sin 2 x Cos 2 x

 
A. xk B. x  k C. xk D. x  k 2
2 4

C©u 25 : Giá trị lớn nhất của hàm số y  3  2 x trên đoạn [1;1] bằng:

A. 1 B. 5 C. 3 D. 3

C©u 26 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x3  3x2  9 x  1 trên đoạn [0; 2] là

A. 1 B. 28 C. 3 D. 4

C©u 27 : Cực trị của hàm số y  sin 2 x  x là:

  
A. xCD   k ; xCT    k ( k  ) B. xCT    k ( k  )
6 6 3

3
 
C. xCD   k 2 (k  ) D. xCD   k ( k  )
6 3

C©u 28 : 3
Hàm số y  3x  1  đồng biến trên khoảng:
x

A. (1;2) B. (1;0) C. (1;1) D. (;0)

C©u 29 : Hàm số y   x3  3x 2  5 nghịch biến các khoảng:

A. (;0)  [2; ) B. (;0)  (2; ) C. (;0]  [2; ) D. (;0]  (2; )

C©u 30 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R ?

x 1
A. y  2 x B. y  3 C. y D. y   x4  1
x2

C©u 31 : Hàm số y   x4  2 x 2  3 nghịch biến trên khoảng:

A. (1;1) B. (1; 2) C. (0;1) D. (; 1)

C©u 32 : Hàm số y  x 2  3x  2 nghịch biến trên khoảng:

3 3
A. (1; 2) B. (1; ) C. ( ; 2) D. (;1)
2 2

C©u 33 : 1
Hàm số y   x 4  2 x 2  3 có mấy điểm cực đại ?
2

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2

C©u 34 : Điểm cực đại của hàm số y   x3  2 x2  x  4 là

1 104
A. 4 B. C. D. 1
3 27

C©u 35 : Hàm số f ( x)  3x3  mx2  mx  3 có 1 cực trị tại điểm x=-1. Khi đó hàm số đạt cực trị tại điểm
khác có hoành độ là

1 1 1
A. B.  C. D. Đáp số khác
4 3 3

C©u 36 : Cho hàm số f ( x)  x  Sin 2 x  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng

 
A. Hàm số nhận x  làm điểm cực tiểu B. Hàm số nhận x  làm điểm cực đại
6 2

 
C. Hàm số nhận x  làm điểm cực đại D. Hàm số nhận x  làm điểm cực tiểu
6 2

4
C©u 37 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng (-1 ;1) ?

1 1
A. y B. y  x 3  3x  2 C. y  x3 D. y
x x 1

C©u 38 : 4
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên đoạn [0; 4] là
x 1

24
A. 4 B. C. 5 D. 3
5

C©u 39 : 1 2
Cho hàm số f ( x)  x3  4 x 2  12 x  .Tổng các giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
3 3
[0;5] là

16 7
A. B. 7 C. Đáp số khác D.
3 3

C©u 40 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (1 ;2) ?

1
A. y   x2  2 B. y  x2  2x  3 C. y D. y  1  x3
x 1

C©u 41 : Hàm số y   x4  2 x 2  2 nghịch biến các khoảng:

A. (; 1)  (0;1) B. (1;0)  (1; ) C. (; 1)  (1; ) D. (1;0)  (0;1)

C©u 42 : x2
Cho hàm số f ( x)  .Mệnh đề nào sau đây sai ?
x 1

A. Hàm số f ( x) đồng biến trên các khoảng (-∞ ;0)  (2;+∞)

B. Hàm số f ( x) nghịch biến trên các khoảng (0 ;1)  (1;2)

C. Hàm số f ( x) có tập xác định là R\{1}

D. Hàm số f ( x) đồng biến trên R.

C©u 43 : GTLN và GTNN của hàm số y  sin x  cos x lần lượt là:

A. 2;-2 B. 2;  2 C. -1;1 D. 1;-1

C©u 44 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x4  4 x 2  1 trên đoạn [1; 5] lần lượt là:

A. 4 và 1 B. 4 và 4 C. 5 và 1 D. 5 và 4

C©u 45 : Tìm m để phương trình x 3  3x 2  m  0 có ba nghiệm phân biệt

A. 0m4 B. Không có m C. m0 D. m4

5
C©u 46 :  3
GTLN của hàm số y  x 3  3x  5 trên đoạn 0;  là
 2

31
A. B. 3 C. 5 D. 7
8

C©u 47 : Cos 2 x
Hàm số f ( x) 
Sin x

Không chẵn,
A. Vừa chẵn, vừa lẻ B. Lẻ C. Chẵn D.
không lẻ

C©u 48 : 2
Giá trị cực tiểu của hàm số y   x3  2 x  2 là
3

10 2
A. 1 B. 1 C. D.
3 3

C©u 49 : Cho hàm số f ( x)  x3  3x 2  2 .Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (-∞ ;0) .

B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (2 ;+∞) .

C. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0;2)

D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0 ;+∞)

C©u 50 : Điểm cực tiểu của hàm số y  x3  3x 2  1 là

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2

……….HẾT……….

6
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM THPT

CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

(ĐỀ 007-KSHS)

C©u 1 : x
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) y  x  3x  1 và vuông góc với đường thẳng y   1
3
9
là:

A. y  9 x  8, y  9 x  8 B. y  9 x  8, y  9 x  12

C. y  9 x  8, y  9 x  24 D. y  9 x  15, y  9 x  17

C©u 2 : GTLN của hàm số y  sin x(1  cos x) trên đoạn [0;  ] là:

3 3 3 3
A. B. C. 3 3 D. 3
4 2

C©u 3 :
x 2  (m  1) x  1
Với giá trị nào của m, hàm số y  nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của
2 x
nó?

m  1;1
5
A. m  1 B. m 1 C. D. m
2

Cho phương trình  x  1 (2  x)  k . Giá trị nào của k để phương trình có 3 nghiệm
C©u 4 : 2

9
A. 0k 3 B. 0k  C. 0k 5 D. 0k 4
2
C©u 5 : Phát biểu nào sau đây đúng

 f '( x0 )  0
A. X0 điểm cực đại của hàm số

f '( x0 )  0, f ''( x0 )  0
B. X là điểm cực tiểu của hàm số khi
0

f '( x0 )  0, f ''( x0 )  0
C. X là điểm cực đại của hàm số khi
0

D. Nếu tồn tại h>0 sao cho f(x) < f ( x0 ) x  ( x0  h; x0  h) và x  x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực

1
tiểu tại điểm x0

C©u 6 : GTLN và GTNN của hàm số y  sin x  cos x lần lượt là:

A. 2;  2 B. -1;1 C. 1;-1 D. 2;-2

C©u 7 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó

x  2 x2 x2 x  2
A. y B. y C. y D. y
x2 x2 x  2 x2

C©u 8 : x 1
Cho hàm số f ( x)  .Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x 1

A. Hàm số f ( x) đồng biến trên R.

B. Hàm số f ( x) đồng biến trên các khoảng (-∞ ;-1)  (-1;+∞)

C. Hàm số f ( x) nghịch biến trên R

D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên các khoảng (-∞ ;-1)  (-1;+∞)

C©u 9 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R ?

x 1
A. y  2 x B. y   x4  1 C. y D. y  3
x2

C©u 10 : Tìm m để hàm số y  x3  3mx2  3(2m  1) x  1 đồng biến trên R

luôn thỏa với mọi


A. m 1 B. m = 1 C. D. Không có giá trị m
giá trị m

C©u 11 : Cho hàm số f ( x)  x3  3x 2  2 .Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0 ;+∞)

B. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (0;2)

C. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (2 ;+∞) .

D. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (-∞ ;0) .

C©u 12 :
GTNN của hàm số y  2 x  3x  12 x  10 trên đoạn [-3; 3] là:
3 2

A. -10 B. 1 C. 17 D. -35

C©u 13 : 2 x2  x  1
Số đường tiệm cận của hàm số y 
2x  3

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

2
C©u 14 :
x4 9
Cho hàm số y   2 x 2  (C), phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với
4 4
trục Ox là:

A. y  15( x  3), y  15( x  3) B. y  15( x  3), y  15( x  3)

C. y  15( x  3), y  15( x  3) D. y  15( x  3), y  15( x  3)

C©u 15 : Hàm số nào sau đây có cực trị

4 3
A. f ( x)  x 3  3 x 2  3 x  5 B. f ( x)  x  6x2  9x 1
3

( x  4)2 x2  8x  9
C. f ( x)  D. f ( x) 
x2  2 x  5 x 5

C©u 16 : Các tiếp tuyến của đường cong (C ): y = x3 - 2x - 1 song song với đường thẳng d :y = x + 2 có
phương trình là:

A. y = x - 3 và y = x + 1 B. y = x - 1 và y = x + 3

C. y = x - 1 và y = x + 4 D. y = x - 1 và y = x - 2

C©u 17 :  2
Cho hàm số y  x  mx   m   x  5 . Với giá trị nào của m hàm số đạt cực tiểu tại x=1
3 2
 3

4 3 7
A. m B. m C. m= 1 D. m
3 4 3
C©u 18 : Cos 2 x
Hàm số f ( x) 
Sin x

Không chẵn,
A. Chẵn B. Lẻ C. D. Vừa chẵn, vừa lẻ
không lẻ

C©u 19 : Hàm số nào sau đây có cực đại và cực tiểu

A. f ( x)  2 x  1  2 x 2  8 B. f ( x)  8  x 2

x3 x
C. f ( x)  D. f ( x) 
x2  6 10  x 2

C©u 20 : Số điểm cực đại của hàm số y = x4 + 100 là

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

C©u 21 : Cho hình chữ nhật có chu vi là 16 cm, hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng

A. 16 cm2 B. 30 cm2 C. 20 cm2 D. 36 cm2

3
C©u 22 : x2
Các tiếp tuyến của đường cong (C ) : y  vuông góc với đường thẳng d :y = -3x + 2 có
x 1
phương trình là:

1 2 1 1 2 1 10
A. y x  vaø y  x  6 B. y x  vaø y  x 
3 3 3 3 3 3 3

1 1 10
C. y  x  2 vaø y  x  10 D. y x  2 vaø y  x 
3 3 3

C©u 23 :
x4
Hàm số y   đồng biến trên khoảng:
2

A. 1;  B.  3;4 C.  ;1 D.  ;0


C©u 24 : 4
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên đoạn [0; 4] là
x 1

24
A. 3 B. C. 4 D. 5
5

C©u 25 : Hàm số 2 x3  3(m  1) x 2  6mx có hai điểm cực trị là A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc
với đường thẳng d: y=x+2. Giá trị của m là

A. m2 B. m0

C. Cả hai đáp án A và B đều sai D. Hai đáp án A và B đều đúng

C©u 26 : Cho đường cong (C ) : y = x3 - 2x2 - 2x -3 .Tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm có hoành độ
bằng -1 có phương trình là:

A. y = 5x + 5 B. y = 5x + 1 C. y = - 3x - 7 D. y = - x - 5

C©u 27 : Cho hàm số f ( x)   x 4  2 x 2  3 .Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (1;+∞)

B. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (-∞ ;0)

C. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (-1 ;1)

D. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (-1;0) .

C©u 28 : Hàm số nào sau đây không có cực trị

3  2x 3x  1 x 1 x2  x  5
A. y B. y C. y D. y
x 1 1 x x2  8 x 1

C©u 29 : Hàm số nào sau đây chỉ có cực tiểu không có cực đại

4
1
A. f ( x)  x  B. f ( x)  3  cos x  cos 2 x
x

C. f ( x)  x 2  x  1 D. f '( x)  ( x  3) x

C©u 30 : y  x3  3x2  3x  2 có hai điểm cực trị A và B. Đường thẳng AB song song với đường thẳng nào
sau đây

A. y  1  4x B. 3x  2 y  7  0 C. y  3x  8 D. 4x  y  3  0

C©u 31 : 3m 2
Tìm m để hàm số: y  x3  x  m có hai điểm cực trị
2

A. m B. m0 C. m0 D. m0

C©u 32 : Hàm số y  1  x 2

A. Đồng biến trên [0; 1] B. Nghịch biến trên [0; 1]

C. Nghịch biến trên (0; 1) D. Đồng biến trên (0; 1)

C©u 33 : Hàm số y  4  x 2 có mấy điểm cực tiểu ?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

C©u 34 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x4  4 x 2  1 trên đoạn [1; 5] lần lượt là:

A. 5 và 4 B. 4 và 1 C. 4 và 4 D. 5 và 1

C©u 35 : 1
Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  x3  2 x 2  3x  5
3

A. Song song với đường thẳng x = 1 B. Có hệ số góc bằng - 1

C. Song song với trục hoành D. Có hệ số góc dương

C©u 36 : Hàm số nào sau đây không nhận O(0,0) làm điểm cực trị

f ( x)  (7  x) 3 x  5 f ( x)  x
A. f ( x)   x 3  3 x 2 B. f ( x)  x  6 3 x 2 C. D.

C©u 37 : 3
Hàm số y  3x  1  đồng biến trên khoảng:
x

A. (1;0) B. (;0) C. (1;2) D. (1;1)

C©u 38 : Hàm số y   x4  2 x 2  3 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

5
C©u 39 : 4
Cho hàm số f ( x)   x  .Mệnh đề nào sau đây sai ?
x 1

A. Hàm số f ( x) đồng biến trên các khoảng (-1 ;1)  (1;3)

B. Hàm số f ( x) nghịch biến trên các khoảng (-∞ ;1)  (1;+∞)

C. Hàm số f ( x) có tập xác định là R\{1}

D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên các khoảng (-∞ ;-1)  (3;+∞)

C©u 40 : 
Hàm số nào sau đây đạt cực đại tại x   k 2
4

A. f ( x)  sin 2 x B. f ( x)  cos x  sin x

C. f '( x)  sinx  cos x D. f ( x)  x  sin 2 x  2


C©u 41 : Cho x, y là các số thực thỏa: y  0, x2  x  y  12.

GTLN, GTNN của biểu thức P  xy  x  2 y  17 lần lượt bằng:

A. 20 ;-12 B. 5 ;-3 C. 10 ;-6 D. 8 ;-5

C©u 42 : Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (2,+∞ )

A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1

C©u 43 :
x2  2 x  3
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng y  x  1 là:
x2

A.  3,2  B.  2, 1 C.  3;4  D.  1;0 


C©u 44 : Tìm m để phương trình x 3  3x 2  m  0 có ba nghiệm phân biệt

A. 0m4 B. m0 C. m4 D. Không có m

C©u 45 :
Các điểm cực tiểu của hàm số y  x  3x  2 là:
4 2

A. x  1 B. x  1, x  2 C. x5 D. x0
C©u 46 : Tìm m để đồ thị hàm sô y  x4  2(m  1) x2  m có 3 điểm cực trị tạo thành 3 đỉnh của 1 tam giác
vuông

A. m = 1 B. m = 0 C. m = 3 D. m = 2

C©u 47 : Hàm số y   x3  3x  2 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3

6
C©u 48 :
Cho hàm số y  x  mx  m  5 . Giá trị m để hàm số có 3 cực trị là:
4 2

A. m3 B. m3 C. m0 D. m0


C©u 49 : Với giá trị nào của k thì phương trình  x3  3x  2  k  0 có 3 nghiệm phân biệt

Không có giá trị


A. -1 < k < 1 B. 0k 4 C. 0 < k < 4 D.
nào của k

C©u 50 : x2  2x  2  1 
Tìm GTLN của hàm số y  trên  ; 2 
x 1 2 

8 10 Hàm số không có
A. B. 3 C. D.
3 3 GTLN

.........HẾT……….

7
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH – ĐỀ 01 (MÃ ĐỀ 114)

C©u 1 : Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy a=4, biết diện tích tam giác A’BC bằng 8.
Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng

A. 4 3 B. 8 3 C. 2 3 D. 10 3

C©u 2 : Cho hình chóp S.ABC có SA=3a (với a>0); SA tạo với đáy (ABC) một góc bằng 600.Tam giác
ABC vuông tại B, ACB  300 . G là trọng tâm của tam giác ABC. Hai mặt phẳng (SGB)
và (SGC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích của hình chóp S.ABC theo a.

3 3 324 3 2 13 3 243 3
A. V  a B. V  a C. V  a D. V  a
12 12 12 112
C©u 3 : Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và có độ dài là a . Thể tích khối tứ diện S.BCD bằng:

a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
6 3 4 8

C©u 4 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = a 3 ,

SAB  SCB  900 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a 2 . Tính diện tích
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a .

A. S  2a 2 B. S  8 a 2 C. S  16 a 2 D. S  12a 2

C©u 5 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SC và mp(ABC) là 45  . Hình
a 7
chiếu của S lên mp(ABC) là điểm H thuộc AB sao cho HA = 2HB. Biết CH  . Tính
3
khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC:

a 210 a 210 a 210 a 210


A. B. C. D.
15 45 30 20

C©u 6 : Một hình chóp tam giác có đường cao bằng 100cm và các cạnh đáy bằng 20cm, 21cm,
29cm. Thể tích khối chóp đó bằng:

A. 7000cm3 B. 6213cm3 C. 6000cm3 D. 7000 2cm3

C©u 7 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều; mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAB vuông tại S, SA = a 3 , SB = a . Gọi K là trung điểm

1
của đoạn AC. Tính thể tích khối chóp S.ABC .

a3 a3 a3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
4 3 6 2
C©u 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Tồn tại một hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau

B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh

C. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn luôn bằng nhau

D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau

C©u 9 : Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A, AB  AC  2a;CAB  120 . Góc
giữa (A'BC) và (ABC) là 45 . Thể tích khối lăng trụ là:

a3 3 a3 3
A. 2a 3 3 B. C. a3 3 D.
3 2

C©u 10 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C.
Hình chiếu của S trên (ABC) là trung điểm của cạnh AB;
góc hợp bởi cạnh SC và mặt đáy là 300 .Tính thể tích khối chóp S.ABC

theo a .

3 3 2 3 3 3 3 3
A. V  a B. V  a C. V  a D. V  a
4 8 2 8
C©u 11 : Cho h×nh chãp S.ABC cã ®¸y ABC lµ tam gi¸c vu«ng t¹i B, BA=4a, BC=3a, gäi I lµ trung
®iÓm cña AB , hai mÆt ph¼ng (SIC) vµ (SIB) cïng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng (ABC), gãc gi÷a
hai mÆt ph¼ng (SAC) vµ (ABC) b¼ng 600. TÝnh thÓ tÝch khèi chãp S.ABC .

3 3 2 3 3 12 3 3 12 3 3
A. V  a B. V  a C. V  a D. V  a
5 5 3 5
C©u 12 : Cho hình chóp đều S.ABC. Người ta tăng cạnh đáy lên 2 lần. Để thể tích giữ nguyên thì tan
góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáp tăng lên bao nhiêu lần để thể tích giữ nguyên.

A. 8 B. 2 C. 3 D. 4

C©u 13 : Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách từ A đến mặt
a 6
phẳng (A’BC) bằng . Khi đó thể tích lăng trụ bằng:
2

2
4a 3 4a 3 3
A. a 3 B. 3a3 C. D.
3 3

C©u 14 : Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình vuông có M là trung điểm SC. Mặt phẳng (P) qua
VSAPMQ
AM và song song với BC cắt SB, SD lần lượt tại P và Q. Khi đó bằng:
VSABCD

3 1 3 1
A. B. C. D.
4 8 8 4

C©u 15 : Cho hình chóp S.ABC có A, B lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB . Khi đó, tỉ số
VSABC
?
VSABC

1 1
A. 4 B. 2 C. D.
4 2

C©u 16 : Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC = a và lần lượt vuông góc với nhau. Khi đó khoảng
cách từ S đến mặt phẳng (ABC) là:

a a a a
A. B. C. D.
2 3 2 3

C©u 17 : Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A, AB  AC  2a;CAB  120 . Góc
giữa (A'BC) và (ABC) là 45 . Khoảng cách từ B' đến mp(A'BC) là:

a 2 a 2
A. a 2 B. 2a 2 C. D.
2 4

C©u 18 : Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA =
AB = a, AC = 2a, ASC  ABC  900 . Tính thể tích khối chóp S.ABC .

a3 a3 a3 3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
3 12 6 4
C©u 19 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc
4a 3
đáy, tam giác SAB cân tại A. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng . Khi đó, độ dài SC
3
bằng

A. 3 a B. 6a C. 2a D. Đáp số khác

C©u 20 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu của A’ lên
(ABC) trùng với trung điểm AB. Biết góc giữa (AA’C’C) và mặt đáy bằng 60o. Thể tích
khối lăng trụ bằng:

3
3a3 3
A. 2a3 3 B. 3a3 3 C. D. a3 3
2

C©u 21 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a; AD  2a; SA  a 3 . M là điểm trên
a 3
SA sao cho AM  . VS .BCM  ?
3

a3 3 2a 3 3 2a 3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 3 9 9

C©u 22 : Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn
AB=2AD=2CD=2a= 2 SA và SA  (ABCD). Khi đó thể tích SBCD là:

2a 3 2 a3 2 2a 3 a3 2
A. B. C. D.
3 6 3 2

C©u 23 : Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với đáy một góc 450 . Thể tích
khối chóp đó bằng:

a3 a3 a3 2 3
A. B. C. D. a
6 9 3 3

C©u 24 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi H và K lần lượt là
V
trung điểm của SB, SD. Tỷ số thể tích AOHK bằng
VS .ABCD

A. 12 B. 6 C. 8 D. 4

C©u 25 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA  ( ABCD) . Gọi M là trung điểm BC.
Biết góc BAD  120, SMA  45 . Tính khoảng cách từ D đến mp(SBC):

a 6 a 6 a 6 a 6
A. B. C. D.
3 6 4 2

C©u 26 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu của A’ lên
(ABC) trùng với trọng tâm ABC. Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60o. Thể tích
khối lăng trụ bằng:

a3 3 a3 3
A. B. C. 2a3 3 D. 4a3 3
4 2

C©u 27 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, góc BAC =1200. Gọi H, M lần lượt là
trung điểm các cạnh BC và SC, SH vuông góc với (ABC), SA=2a và tạo với mặt đáy góc 600.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BC.

4
a 2 a 21 a a 21
A. d  B. d  C. d  D. d 
7 3 7 7

Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABCD) . Biết AC  a 2 , cạnh SC tạo với đáy 1 góc là 60
C©u 28 :

3a 2
và diện tích tứ giác ABCD là 2 . Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh SC. Tính thể tích
khối chóp H.ABCD:

a3 6 a3 6 a3 6 3a 3 6
A. B. C. D.
2 4 8 8

C©u 29 : Cho hình chóp S.ABC tam giác ABC vuông tại B, BC = a, AC = 2a, tam giác SAB đều. Hình
chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AC. Tính thể tích khối chóp
S.ABC .

a3 6 a3 a3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
3 3 6 6

C©u 30 : Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành có M là trung điểm SC. Mặt phẳng (P)
VSAPMQ
qua AM và song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại P và Q. Khi đó bằng:
VSABCD

2 1 1 2
A. B. C. D.
9 8 3 3

C©u 31 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mp vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mp(SCD) là:

a 21 a 21 a 21 a 21
A. B. C. D.
3 14 7 21

C©u 32 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a . Cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy, SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 450 và SC  2a 2 . Thể tích khối
chóp S. ABCD bằng

2a 3 a3 2 3 a3 a3 3
A. B. C. D.
3 3 3 3

C©u 33 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  a 3 và SA  ( ABCD) . H là hình
chiếu của A trên cạnh SB. VS . AHC là:

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 6 8 12

C©u 34 : Khối mười hai mặt đều thuộc loại:

5
A. 5, 3 B. 3,6 C. 3, 5 D. 4, 4
C©u 35 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy hợp với cạnh bên một góc 450. Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng 2 . Thể tích khối chóp là

4 4 2
A. B. C. Đáp số khác D. 4 2
3 3

C©u 36 : Cho mặt phẳng (P) vuông góc mặt phẳng (Q) và (a) là giao tuyến của (P) và (Q). Chọn
khẳng định sai:

A. Nếu (a) nằm trong mặt phẳng (P) và (a) vuông góc với (Q) thì (a) vuông góc với (Q).

B. Nếu đường thẳng (p) và (q) lần lượt nằm trong mặt phẳng (P) và (Q) thì (p) vuông góc với
(q).

C. Nếu mặt phẳng (R) cùng vuông góc với (P) và (Q) thì (a) vuông góc với (R).

D. Góc hợp bởi (P) và (Q) bằng 90o.

C©u 37 : Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:

A. Ba mặt B. Năm mặt C. Bốn mặt D. Hai mặt

C©u 38 : Chọn khẳng định đúng:

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng
đó song song với nhau.

B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì hai đường thẳng đó song
song với nhau.

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song
song với nhau.

D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song
song với nhau.

C©u 39 : a
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AC  . Tam giác SAB đều cạnh a
2
a 2 39
và nằm trong mp vuông góc với đáy. Biết diện tích tam giác SAB  . Tính khoảng
16
cách từ C đến mp(SAB):

2a 39 a 39 a 39 a 39
A. B. C. D.
39 39 13 26

C©u 40 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , tam giác SAC cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SB hợp với đáy một góc 300, M là trung
6
điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AM theo a .

a a 3 a a
A. d  B. d  C. d  D. d 
13 13 3 13

C©u 41 : cho hình chop S.ABC , đáy tam giác vuông tại A, ABC  600 , BC = 2a. gọi H là hình chiếu
vuông góc của A lên BC, biết SH vuông góc với mp(ABC) và SA tạo với đáy một góc 600. Tính
khoảng cách từ B đến mp(SAC) theo a.

a 2a a 5 2a
A. d  B. d  C. d  D. d 
5 5 5 5

C©u 42 : Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn AB=2AD=2CD
và SA  (ABCD). Gọi O = AC  BD. Khi đó góc hợp bởi SB và mặt phẳng (SAC) là:

A. BSO . B. BSC . C. DSO . D. BSA .

C©u 43 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, cạnh góc vuông bằng a.
1 2
Mặt phẳng (SAB) vuông góc đáy. Biết diện tích tam giác SAB bằng a . Khi đó, chiều cao
2
hình chóp bằng

a
A. a B. C. a 2 D. 2a
2

C©u 44 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Hình chiếu của S lên mp(ABCD) là trung
điểm H của AB, tam giác SAB vuông cân tại S. Biết SH  a 3;CH  3a . Tính khoảng cách
giữa 2 đường thẳng SD và CH:

4a 66 a 66 a 66 2a 66
A. B. C. D.
11 11 22 11

C©u 45 : Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA,S B, SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC  a . Khi
đó, thể tích khối chóp trên bằng:

1 3 1 3 1 3 2 3
A. a B. a C. a D. a
6 9 3 3

C©u 46 : Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C, cạnh góc vuông
bằng a, chiều cao bằng 2a. G là trọng tâm tam giác A’B’C’. Thể tích khối chóp G.ABC là

a3 2a 3 a3
A. B. C. D. a 3
3 3 6

C©u 47 : Đường chéo của một hình hộp chữ nhật bằng d , góc giữa đường chéo của hình hộp và mặt
đáy của nó bằng  , góc nhọn giữa hai đường chéo của mặt đáy bằng  . Thể tích khối hộp

7
đó bằng:

1 3 1 3
A. d cos2  sin  sin  B. d sin 2  cos  sin 
2 2

1 3
C. d3 sin2  cos  sin  D. d cos2  sin  sin 
3

C©u 48 : a3
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, thể tích khối chóp bằng . Góc
3 2
giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy gần góc nào nhất sau đây?

A. 600 B. 450 C. 300 D. 700

C©u 49 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối B. Khối tứ diện là khối đa diện lồi
đa diện lồi

C. Khối hộp là khối đa diện lồi D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi

C©u 50 : Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
450. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB và CD. Thể tích khối tứ diện
AMNP bằng

a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
48 16 24 6

8
ĐÁP ÁN

01 { ) } ~ 28 { | ) ~
02 { | } ) 29 { | } )
03 ) | } ~ 30 { | ) ~
04 { | } ) 31 { | ) ~
05 { | } ) 32 { ) } ~
06 ) | } ~ 33 { | ) ~
07 { | } ) 34 ) | } ~
08 ) | } ~ 35 { ) } ~
09 { | ) ~ 36 { ) } ~
10 { | } ) 37 ) | } ~
11 { | } ) 38 { ) } ~
12 { ) } ~ 39 { | ) ~
13 { ) } ~ 40 { | } )
14 { | ) ~ 41 { | } )
15 ) | } ~ 42 { ) } ~
16 { ) } ~ 43 { ) } ~
17 { | ) ~ 44 { | } )
18 { | } ) 45 ) | } ~
19 { ) } ~ 46 ) | } ~
20 { | ) ~ 47 ) | } ~
21 { | ) ~ 48 { ) } ~
22 { ) } ~ 49 ) | } ~
23 ) | } ~ 50 ) | } ~
24 ) | } ~
25 { | ) ~
26 { | ) ~
27 { | } )

9
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH – ĐỀ 02

C©u 1 : Một miếng tôn hình chữ nhật có chiều dài 98cm, chiều rộng 30cm được uốn lại thành mặt
xung quanh của một thùng đựng nước. Biết rằng chỗ mối ghép mất 2cm. Hỏi thùng đựng
được bao nhiêu lít nước?

A. 20 lít B. 22 lít C. 25 lít D. 30 lít

C©u 2 : Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50cm và có chiều cao h = 50cm.

a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
b) Tính thể tích của khối trụ tạo nên bởi hình trụ đã cho
c) Một đoạn thẳng có chiều dài 100cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy.
Tính khoảng cách từ đoạn thẳng đó đến trục hình trụ.
     
A. a) 5000 cm  ; 1000 cm    b) 125000 cm   c) 25  cm
2 2 3

     
B. a) 5000 cm  ; 10000 cm    b) 12500 cm   c) 25  cm
2 2 3

     
C. a) 500 cm  ; 10000 cm    b) 125000 cm   c) 25  cm
2 2 3

     
D. a) 5000 cm  ; 10000 cm    b) 125000 cm   c) 25  cm
2 2 3

C©u 3 : Một hình nón có đường sinh bằng 2a và thiết diện qua trục là tam giác vuông.Tính diện tích xun
quanh và diện tích toàn phần của hình nón. Tính thể tích của khối nón

A. 2 2a2 ;(2 2  2)a2 ;


2a3 2 2a3
B. 2a2 ;(2 2  2)a2 ;
3 3

2 2a3 2 2a3
C. 2 2a ;( 2  2)a ;
2 2
D. 2 2a2 ;(2 2  2)a2 ;
3 3
C©u 4 : Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ có đáy là một hình thoi và hai mặt chéo ACC’A’, BDD’B’
đều vuông góc với mặt phẳng đáy. Hai mặt này có diện tích lần lượt bằng
100 𝑐𝑚2 , 105 𝑐𝑚2 và cắt nhau theo một đoạn thẳng có độ dài 10 cm. Khi đó thẻ tích của
hình hộp đã cho là

425 𝑐𝑚3 . 235√5 𝑐𝑚3 . 525 𝑐𝑚3 .


A. 225√5 𝑐𝑚3 . B. C. D.

1
C©u 5 : Đáy của một hìnhchops SABCD là một hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy
và có độ dài bằng a. Thể tích khối tứ diện SBCD bằng
𝑎3 𝑎3
𝑎3 𝑎3
. .
6 4
A. . B. . C. D.
3 8

C©u 6 : Cho khối chóp đều S.ABCD có AB = a, gọi O là tâm của đáy, SAO  600 .Tính thể tích khối
chóp S.ABCD theo a. Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn
ngoại tiếp hình vuông ABCD.

a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. ; 3a 2 B. ; a 2 C. ; a 2 D. ; 2a 2
6 16 6 6

C©u 7 : Cho hình trụ có bán kính R = a, mặt phẳng qua trục và cắt hình trụ theo một thiết diện có
diện tích bằng 6a2. Diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ là:

A. 8 a 2 ; 3 a3 B. 6 a 2 ; 6 a3 C. 6 a 2 ; 3 a3 D. 6 a 2 ; 9 a3

C©u 8 : Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ cạnh a tâm O. Khi đó thể tích khối tứ diện AA’BO là
𝑎3 𝑎3 𝑎3 √2 𝑎3
. . . .
8 9 3 12
A. B. C. D.

C©u 9 : Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều cạnh a=4 và diện tích tam giác
A’BC=8. Tính thể tích khối lăng trụ.

A. 8√3 B. 4√3 C. Kết quả khác D. 2√3

C©u 10 : Cho lăng trụ xiên tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, biết cạnh bên là
a√3 và hợp với đáy ABC một góc 600. Tính thể tích lăng trụ.

3𝑎3 √3 2𝑎3 5𝑎3 √3


A. B. Đáp án khác C. D.
8 9 8
C©u 11 : Cho hình chop SABCD có đáy là một hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, còn cạnh bên SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 300 . Thể tích hình chop đó
bằng
𝑎3 √3 𝑎3 √2 𝑎3 √2 𝑎3 √2
. . . .
3 2 4 3
A. B. C. D.

C©u 12 : Cho hình chop SABCD có đáy là một hình vuông cạnh a. Các mặt phẳng (SAB) và (SAD)
cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, còn cạnh SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 300 . Thể
tích của hình chop đã cho bằng

2
𝑎3 √6 𝑎3 √6 𝑎3 √6 𝑎3 √6
. . . .
9 3 4 9
A. B. C. D.

C©u 13 : Cho hình chóp .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy,
SD  a 2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và DB

a 6 a 6 a 6
A. B. C. D. a 6
2 6 3

C©u 14 : Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vuông
góc của A’ xuống  ABC  là trung điểm của AB. Mặt bên  AA ' C ' C  tạo với đáy một góc bằng
450. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ ?
3a 3 3a 3 a3 a3
A. B. C. D.
8 16 16 8

C©u 15 : Đáy của một hình hộp đứng là một hình thoi có đường chéo nhỏ bằng d và góc nhọn bằng 𝛼.
Diện tích của một mặt bên bằng S. Thể tích của hình hộp đã cho là

A. 𝑑𝑆𝑠𝑖𝑛 𝛼. B. 𝑑𝑆𝑠𝑖𝑛𝛼.
2

C. 1
𝑑𝑆𝑠𝑖𝑛𝛼. D. 𝑑𝑆𝑐𝑜𝑠 𝛼.
2 2

C©u 16 : Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều. Mặt (A’BC) tạo với đáy một góc
300 và diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ.

A. 8√3 B. Đáp án khác C. 4√3 D. 16√3

C©u 17 : Cho khối lăng trụ tam giác ABCA’B’C’ có thể tích là V. Gọi I, J lần lượt là trung điểm hai
cạnh AA’ và BB’. Khi đó thể tích của khối đa diện ABCIJC’ bằng
3 4 2
𝑉. 𝑉. 3
𝑉.
5 5 3
A. B. C. 𝑉. D.
4

C©u 18 : Một hình tứ diện đều cạnh a có 1 đỉnh trùng với đỉnh của hình nón tròn xoay, còn 3 đỉnh
còn lại của tứ diện nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Khi đó, diện tích xung quanh của
hình nón tròn xoay là:

1 2 1 2 1 2
A.  a 2 2 B. a 3 C. a 3 D. a 2
2 3 3

C©u 19 : 10. Trong không gian cho tam giác vuông OAB tại O có OA = 4, OB = 3. Khi quay tam giác

3
vuông OAB quanh cạnh góc vuông OA thì đường gấp khúc OAB tạo thành một hình nón
tròn xoay.

a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón

b)Tính thể tích của khối nón

A. 15 ;24 ;12 B. 15 ;24 ;6 C. 15 ;24 ;14 D. 15 ;24 ; 2

C©u 20 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật với AB=√3 AD=√7. Hai mặt bên
(ABB’A’) và (ADD’A’) lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600. Tính thể tích khối hộp nếu
biết cạnh bên bằng 1.

A. 3 B. 6 C. 9 D. Đáp án khác

C©u 21 : Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, BCD là tam giác vuông cân tại D, (𝐴𝐵𝐶) ⊥ (𝐵𝐶𝐷)
và AD hợp với (BCD) một góc 600 . Tính thể tích tứ diện ABCD

𝑎 3 √3 𝑎 3 √7 𝑎3 √5
A. B. C. Đáp án khác D.
9 9 9
C©u 22 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy góc 600.
Gọi M là trung điểm SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD, cắt SB tại P và cắt SD tại
18V
Q. Thể tích khối chóp SAPMQ là V. Tỉ số là:
a3
A. 3 B. 6 C. 2 D. 1

C©u 23 : Cho khối chóp tứ giác SABCD có tất cả các cạnh có độ dài bằng a. Tính thể tích khối chóp
S.ABCD

𝑎 3 √3 𝑎3 √5 𝑎3
A. Đáp án khác B. C. D.
6 6 3
C©u 24 : Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA = a, đáy ABC là tam giác vuông cân có AB = BC = a.
Gọi B’ là trung điểm của SB, C’ là chân đường cao hạ từ A của tam giác SAC. Thể tích của
khối chóp S.AB’C’ là:

a3 a3 a3
A. B. C. D. Đáp án khác
6 36 18

C©u 25 : Cho khối lăng trụ ABCDA’B’C’D’ có thể tích 36cm3 . Gọi M là điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng
ABCD. Thể tích khối chóp MA’B’C’D’ là: D
A
M

C
B

D' 4
A'

C'
A. 18cm3 B. 12cm3 C. 24cm3 D. 16cm3

C©u 26 : Thể tích của khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là:

a3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
2 2 4 12

C©u 27 : Cho hình nón,mặt phẳng qua trục và cắt hình nón tạo ra thiết diện là tam giác đều cạnh 2a.
Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón.
 a3 3
A. 6 a 2 ; 9 a3 B.  a 2 ; 9 a3 C. 2 a 2 ; D. 2 a 2 ; 3 a3
3

C©u 28 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi A’, B’ lần lượt là trung điểm của SA, SB. Khi đó tỉ số thể tích của
hai khối chóp S.A’B’C và S.ABC bằng:

1 1
A. B. C. 2 D. 4
2 4

C©u 29 : Khối lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy là một tam giác đề cạnh 𝑎, góc giữa cạnh bên và mặt
phẳng đáy bằng 300 . Hình chiếu của đỉnh A’ trên mặt phẳng đáy (ABC) trùng với trung
điểm cạnh BC. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là

𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3 √3 𝑎3 √3
. . . .
4 3 12 8
A. B. C. D.

C©u 30 : Một cốc nước có dạng hình trụ đựng nước chiều cao 12cm, đường kính đáy 4cm, lượng
nước trong cốc cao 10cm. Thả vào cốc nước 4 viên bi có cùng đường kính 2cm. Hỏi nước
dâng cao cách mép cốc bao nhiêu xăng-ti-mét? (Làm tròn sau dấu phẩy 2 chữ số thập phân)

A. 0,33cm B. 0,67cm C. 0,75cm D. 0,25cm

C©u 31 : Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy ABC và
(SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 600 . Tính thể tích hình chóp.

𝑎 3 √3 𝑎3 √5 𝑎3
A. B. C. D. Đáp án khác
8 9 3
C©u 32 : Cho khối lăng trụ ABCA’B’C’ có thể tích V = 27a3. Gọi M là trung điểm BB’, điểm N là điểm
bất kỳ trên CC’. Tính thể tích khối chóp AA’MN

5
A. 18a3 B. 18a3 C. 18a3 D. 8a3

C©u 33 : Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAC bằng 45o. Tính thể tích khối chóp
.Tính diện tích xung quanh của mặt nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

a3 2 a2 2
; 5a 3 2 a2 2
A. 6 3 B. ;
6 2

a3 2 a2 2 7a 3 2 a2 2
C. ; D. ;
6 2 6 2

C©u 34 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh SA = 2a và vuông góc
V
với đáy. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là V. Tỉ số 3
là:
a 6

 
A.  B. C. 2 D.
2 3

C©u 35 : Cho khối chóp tứ giác đều SABCD. Một mặt phẳng (𝛼) qua A, B và trung điểm M của SC.
Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó.

3 3 3 5
A. B. C. D.
5 8 7 8
C©u 36 : Cho hình chop SABC với 𝑆𝐴 ⊥ 𝑆𝐵, 𝑆𝐶 ⊥ 𝑆𝐵, 𝑆𝐴 ⊥ 𝑆𝐶, 𝑆𝐴 = 𝑎, 𝑆𝐵 = 𝑏, 𝑆𝐶 = 𝑐. Thể tích
hình chop bằng
1 1 2
1
𝑎𝑏𝑐. 𝑎𝑏𝑐. 𝑎𝑏𝑐.
9 6 3
A. 𝑎𝑏𝑐. B. C. D.
3

C©u 37 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy,
góc giữa đường thẳng SB và (ABC) bằng 600. Tính thể tích của khối chóp

a3 3 a3 a3 a3 3
A. B. C. D.
12 4 2 6

C©u 38 : Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC=a,
̂ =600 biết BC’ hợp với (AA’C’C) một góc 300. Tính thể tích lăng trụ.
𝐴𝐶𝐵

A. 𝑎3 √6 B. Đáp án khác C. 2𝑎3 √2 D. 𝑎3 √5

C©u 39 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a và SA vuông góc với
đáy. Gọi I là trung điểm SC .Tính thể tích khối chóp I.ABCD.Tính thể tích khối nón ngoại
tiếp khối chóp I.ABCD ( khối nón có đỉnh I và đáy là hình tròn ngoại tiếp hình vuông
ABCD)

6
a3 5 a3 5a3  a3 7a3 5 a3 a3  a3
A. ; B. ; C. ; D. ;
6 12 6 12 6 12 6 12

C©u 40 : Cho một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính R, chiều cao hình trụ là
R 2 .Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ; Tính thể tích của khối
trụ.

A. 2  
2  1 R2 ; R3 B.   
2  1 R2 ; R3

C.   
2  1 R2 ; R3 2 D. 2  
2  1 R2 ;  R3 2

C©u 41 : Tính thể miếng nhựa hình bên:


14cm

15cm 4cm

7cm

6cm
A. 584cm3 B. 456cm3 C. 328cm3 D. 712cm3

C©u 42 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Khối hộp là khối đa diện lồi B. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi

C. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được 1 khối đa D. Khối tứ diện là khối đa diện lồi
diện lồi

C©u 43 : Thể tích của khối tứ diện đều cạnh a bằng:

a3 3 a3 2 a3 6 a3 3
A. B. C. D.
4 12 12 12

C©u 44 : a 13
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD  . Hinh chiếu S lên
2
(ABCD) là trung điểm H của cạnh AB. Tính thể tích của khối chóp

a3 2 2a 3 a3
A. a3 12 B. C. D.
3 3 3

C©u 45 : Cho hình chóp tam giác S.ABC có AB=5a, BC=6a, CA=7a. Các mặt bên SAB, SBC, SCA tạo với
đáy một góc 600 . Tính thể tích khối chóp.

A. 8√3𝑎3 B. 6√3𝑎3 C. 7√3𝑎3 D. 5√3𝑎3

C©u 46 : Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ điện bằng nhau?

7
A. 2 B. 4 C. Vô số D. Không chia được

C©u 47 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ . Đáy ABC là tam giác đều. Mặt phẳng A’ BC tạo với đáy  
góc 600, tam giác A’BC có diện tích bằng 2 3 . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BB’ và CC’.
Thể tích khối tứ diện A’APQ là:

A. 2 3 (đvtt) B. 3 (đvtt) C. 4 3 (đvtt) D. 8 3 (đvtt)

C©u 48 : Cho lăng trụ tứ giác đều ABCDA’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a, đường chéo AC’ tạo với mặt
bên (BCC’B’) một góc 𝛼 (0 < 𝛼 < 450 ). Khi đó thể tích của khối lăng trụ bằng

A. 𝑎3 √cot 2 𝛼 + 1. B. 𝑎3 √𝑐𝑜𝑠2𝛼.

C. 𝑎3 √cot 2 𝛼 − 1. D. 𝑎3 √tan2 𝛼 − 1.

C©u 49 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a.Tính thể tích khối
lăng trụ ABC.A’B’C’. Tính diện tích của mặt trụ tròn xoay ngoại tiếp hình trụ.

a3 3 a2 3
3a 3
3 a 2
3 ; 5
A. ; 2 B. 4 3
4 3

a3 3 a2 3 7a 3 3 a2 3
C. ; 2 D. ; 2
4 3 4 3

C©u 50 : Cho hình chóp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy, BC =
a, SA= a 2 , ACB  600 . Gọi M là trung điểm cạnh SB. Thể tích khối tứ diện MABC là V. Tỉ số
V
là:
a3

1 1 3
A. B. C. D. 1
3 4 4

8
ĐÁP ÁN

01 { ) } ~ 28 { ) } ~
02 { | } ) 29 { | } )
03 { | } ) 30 { ) } ~
04 { | } ) 31 ) | } ~
05 { | ) ~ 32 { ) } ~
06 { | ) ~ 33 { | ) ~
07 { | ) ~ 34 ) | } ~
08 { | } ) 35 ) | } ~
09 ) | } ~ 36 { | ) ~
10 ) | } ~ 37 { ) } ~
11 { | } ) 38 ) | } ~
12 { | } ) 39 { | } )
13 { ) } ~ 40 { | } )
14 { ) } ~ 41 ) | } ~
15 { | } ) 42 { | ) ~
16 ) | } ~ 43 { ) } ~
17 { | } ) 44 { ) } ~
18 { | ) ~ 45 ) | } ~
19 { | } ) 46 { | ) ~
20 ) | } ~ 47 ) | } ~
21 ) | } ~ 48 { | ) ~
22 { ) } ~ 49 { | ) ~
23 ) | } ~ 50 { ) } ~
24 { ) } ~
25 { ) } ~
26 { | ) ~
27 { | ) ~

9
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH – ĐỀ 03

C©u 1 : Hình mười hai mặt đều có số đỉnh , số cạnh số mặt lần lượt là

A. 12;30;20 B. 30;20;12 C. 20;30;12 D. 20;12;30

C©u 2 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, và cạnh bên SA ABC ,

a 6
SA khi đó d A; SBC là
2

a 2 a a 2
A. B. a C. D.
3 2 2

C©u 3 : Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a thì thể thích của nó là ?

a3 a3 3 a3 2 a3 3
A. B. C. D.
2 4 6 2

C©u 4 : Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Số cạnh của hình đa diện luôn nhỏ hơn hoặc bằng số mặt của hình đa diện ấy

B. Số cạnh của hình đa diện luôn nhỏ hơn số mặt của hình đa diện ấy

C. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn số mặt của hình đa diện ấy

D. Số cạnh của hình đa diện luôn bằng hơn số mặt của hình đa diện ấy

C©u 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD bằng 600 , gọi I là giao
điểm của hai đường chéo AC và BD. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD ) là
điểm H , sao cho H là trung điểm của BI. Góc giữa SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 450 .Thể
tích của khối chóp S.ABCD

3 39 3 39 3 39 3 39
A. a B. a C. a D. a
12 48 24 36

C©u 6 : a 13
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD= . Hình chiếu của S
2
lên (ABCD) là trung điểm H của AB.Thể tích khối chóp là:

a3 2 3 2a 3 a3
A. B. a 12 C. D.
3 3 3

1
C©u 7 : Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a.Diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy
.Khi đó thể tích của hình chóp bằng ?

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
12 3 2 6

C©u 8 : Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình vuông , SM MNPQ . Biết MN a ,
SM a 2 .Thể tích khối chóp là

a3 2 a3 2 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
6 2 2 3

C©u 9 : Cho hình hộp ABCD.A' B'C' D' , trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng. Tỉ số thể tích
của của khối tứ diện ACB' D' và khối hộp ABCD.A' B'C' D' bằng ?

1 1 1 1
A. B. C. D.
6 2 3 4

C©u 10 : Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  3a, BC  5a ,  SAC 

vuông gố c với đá y. Biế t SA  2a, SAC  30o . Thể tích khố i chố p là :

a3 3
A. B. 2a3 3 C. a3 3 D. Đáp án khác
3

C©u 11 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, góc giữa đường SA và mặt phẳng
(ABC) bằng 450 . Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) là điểm H thuộc BC sao cho BC = 3BH.
thể tích của khối chóp S.ABC bằng?

21 21 21
C. Đáp án khác
3 3 3
A. a B. a D. a
18 36 27

C©u 12 : Cho khối tứ diện đều ABCD. Điểm M thuộc miền trong của khối tứ diện sao cho thể tích
các khối MBCD, MCDA, MDAB, MABC bằng nhau. Khi đó

A. Tất cả các mệnh đề trên đều đúng.

B. M cách đều tất cả các mặt của khối tứ diện đó.

C. M là trung điểm của đôạn thẳng nối trung điểm của 2 cạch đối diện của tứ diện

D. M cách đều tất cả các đỉnh của khối tứ diện đó.

C©u 13 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, góc giữa đường SA và mặt phẳng
(ABC) bằng 450 . Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) là điểm H thuộc BC sao cho BC = 3BH.
Gọi M là trung điểm SC. khoảng cách từ điểm M đến (SAB) là

2
651 651 651 651
A. a B. a C. a D. a
62 56 93 31

C©u 14 : Phát biểu nàô sau đây không đúng :

A. Đáp án khác

B. Đường thẳng a // b và b nằm (P) thì a cũng sông sông với (P).

C. Hai mặt phẳng song song là 2 mặt phẳng có chứa 2 cặp đường thẳng song song

D. Đường d vuông góc với mặt phẳng (P) thì cũng vuông góc với (Q) nếu (P)//(Q)

C©u 15 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm I, AB = 2a 3 , BC = 2a. Chân đường cao
H hạ từ đỉnh S xuống đáy trùng với trung điểm DI. Cạnh bên SB tạo với đáy góc 600. thể tích
khối chóp S.ABCD là

A. 36a3 B. 18a3 C. 12a3 D. 24a3

C©u 16 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy a, mặt bên tạo với đáy một góc 60o

Khoảng cách từ A đến (SBC) là:

a 3 3 a 2
A. B. a C. a 3 D.
2 4 2

C©u 17 : Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD, MN=
a 3 . Góc giữa AB và AC là:

A. 30° B. 60° C. 90° D. 45°

C©u 18 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, và góc ASB 600 .Thể tích khối
chóp S.ABC là

a3 3 a3 3 a3 6 a3 2
A. B. C. D.
2 6 12 12

C©u 19 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác cân, BA = BC=a. SA vuông góc với đáy và
góc giữa (SAC) và (SBC) bằng 60°. Thể tích khối chóp là:

a3 a3 a3 3 a3
A. B. C. D.
6 3 6 2

C©u 20 : Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác cân, AB  AB  a, BAC  120o . Mặt

phẳng  AB ' C ' tạo với đáy một góc 60o. Thể tích lăng trụ là:

3
a3 3a 3 a3 4a 3
A. B. C. D.
2 8 3 5

C©u 21 : Cho tứ diện ABCD. Giả sử tập hợp điểm M trong không gian thỏa mãn :
MA  MB  MC  MD  a ( với a là một độ dai không đổi ) thì tập hợp M nằm trên :

A. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/4

B. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/2

C. Nằm trên đường tròn tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối) bán kính R=a

D. Nằm trên mặt cầu tâm O ( với O là trung điểm đường nối 2 cạnh đối ) bán kính R= a/3

C©u 22 : Cho khối chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông với (ABC), SA = a.
Khoảng cách giữa AB và SC bằng :

A.
a 21 B.
2 a 21
C.
2 a 21
D.
a 14
7 7 14 7
C©u 23 : Hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là một hình thoi với diện tích S1 .Hai đường chéo
ACC’A’ và BDD’B’có diện tích lần lượt bằng S2 ,S2 Khi đó thể tích của hình hộp là ?

2S1S2 S3 S1 S2 S3 3S1S2 S3 S1S2 S3


A. B. C. D.
3 2 3 2

C©u 24 : : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với đáy.
AB  a, AC  2a, SA  a 3 . Tính góc giữa (SBC) và (ABC)

A. 45o B. 60o C. 30o D. Đáp án khác

C©u 25 : Cho tứ diện đều cạnh bằng a , thể thích của nó bằng ?

a3 3 a3 2 a3 3 a3 6
A. B. C. D.
9 12 12 12

C©u 26 : Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân, AB  BC  a . SA vuông góc với đáy và
góc giữa  SAC  và  SBC  bằng 60o . Thể tích khối chóp là:

a3 a3 a3 2 a3
A. B. C. D.
2 6 3 3

C©u 27 : : Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  2a, AD  a. Hình chiếu của S
lên (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc 45o . Thể tích khối chóp
S. ABCD là:
4
2a 3 2 2a 3 a3 a3 3
A. B. C. D.
3 3 3 2

C©u 28 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,SA vuông góc với đáy và AB= a,
AD=2a. Góc giữa SB và đáy bằng 45°. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng:

a3 6 2a 3 2 a3
A. B. C. D. Đáp án khác
18 3 3

C©u 29 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông biết AB  BC  a, AD  2a .Cạnh
bên SD  a 5 và H là hình chiếu của A lên SB. Tính thể tích S.ABCD và khoảng cách từ H
đến mặt phẳng  SCD 

3a3 5a 2 6 3a3 a 6
A. V  ,h  B. V  ,h 
2 12 2 6

a3 5a 6 a3 a 6
C. V  ,h  D. V  ,h 
2 12 2 12

C©u 30 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=2a, BC= a 3 , H là trung
điểm của AB, SH là đường cao, góc giữa SD và đáy là 60°.Thể tích khối chóp là:

a3 a 3 13 a3 3
A. B. C. D. Đáp án khác
2 2 5

C©u 31 : Cho hình chóp S.ABC. gọi A’ và B’ lần lượt là trung điểm của SA và SB. Khi đó tỉ số thể tích
của hai khối chóp S.A’B’C và S.ABC bằng?

A. 1/2 B. 1/8 C. 1/4 D. 1/3

C©u 32 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB=2a, AD=a. Hình chiếu của S lên
(ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy góc 45°. Thể tích khối chóp S.ABCD là:

2 2a 3 a3 2a 3 a3 3
A. B. C. D.
3 3 3 2

C©u 33 : Trên nửa đường tròn đường kính AB = 2R, lấy 1 điểm C sao cho C khác A và B. Kẻ CH
vuông với AB tại H, gọi I là trung điểm của CH. Trên nửa đường thẳng Ix vuông với
mặt phẳng (ABC), lấy điểm S sao cho ASB  900 . Nếu C chạy trên nửa đường tròn
thì :

A. Mặt (SAB) cố định và tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI luôn chạy trên 1 đường cố
định.

5
B. Mặt (SAB) và (SAC) cố định.

C. Tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABI luôn chạy trên 1 đường cố định và đôạn nối trung
điểm của SI và SB không đổi.

D. Mặt (SAB) cố định và điểm H luôn chạy trên một đường tròn cố định

C©u 34 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=3a, BC=5a, mặt phẳng
(SAC) vuông góc với đáy. Biết SA= 2a 3 và SAC =30°. Thể tích khối chóp là:

a3 3
A. 2a3 3 B. a3 3 C. Đáp án khác D.
3

C©u 35 : Cho hình chóp S.ABCD. gọi A’ ,B’,C’,D’ lần lượt là trung điểm của SA ,SBSC,SD. Khi đó tỉ số
thể tích của hai khối chóp S.A’B’C’D’ và S.ABCD bằng?

A. ¼ B. 1/8 C. 1/16 D. ½

C©u 36 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB=a, AD=2a, góc BAD=60°.
SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 60°. Thể tích khối chóp S.ABCD
V
là V. Tỷ số là:
a3

A. 7 B. 2 3 C. 3 D. 2 7

C©u 37 : Hình lăng trụ đều là :

A. Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều

B. Lăng trụ có đáy là tam giác đều và các cạnh bên bằng nhau

C. Lăng trụ có đáy là tam giác đều và cạnh bên vuông góc với đáy

D. Lăng trụ có tất cả các cạnh bằng nhau

C©u 38 : Bát điện đều có số đỉnh , số cạnh số mặt lần lượt là

A. 8;12;6 B. 8;12;6 C. 6 ;12;8 D. 6;8;12

C©u 39 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.Mặt phẳng (SAB),(SAD) cùng
vuông với mặt phẳng (ABCD) .Đường thẳng SC tạo với đáy góc 450 .Gọi M,N lần lượt là
6
trung điểm của AB,AD.Thể tích của khối chóp S.MCDN là bao nhiêu ?

5a 3 2 5a 3 2 5a 3 2 5a 3 2
A. B. C. D.
12 6 8 24

C©u 40 : Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng

A. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 8

B. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn 6

C. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 6

D. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn 7

C©u 41 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, BC  a 3 , H là trung
điểm của AB, SH là đường cao, góc giữa SD và đáy là 60o . . Thể tích khối chóp là:

a3 2 a 3 13 a3 5 a3
A. B. C. D.
3 2 5 2

C©u 42 : Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A1B1C1 mà mặt bên ABB1 A1 có diện tích bằng 4 .Khoảng cách
giữa cạnh CC1 và mặt phẳng  ABB1 A1  bằng 7.Khi đó thể tích khối lăng trụ ABC. A1B1C1 là
bao nhiêu ?

14 28
A. 28 B. C. D. 14
3 3

C©u 43 : Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân
AB  AC  a, BAC  120o , BB '  a, I là trung điểm của CC’. Tính cosin góc giữa (ABC) và
(AB’I’)?

2 3 3 5
A. B. C. D.
2 10 2 3

C©u 44 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, ABC  600 .Mặt phẳng
a 5
(SAC),(SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD).Cạnh bên SC  .Thể tích của
2
hình chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD)

a3 3 a 57 a3 3 2a 57
A. V  ,h  B. V  ,h 
12 19 6 19

a3 3 a 57 a3 3 2a 57
C. V  ;h  D. V  ,h 
6 19 12 19

7
C©u 45 : Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a,b,c thì đường chéô d có độ dài là :

A. d  a2  b2  c2 B. d  2a2  2b2  c2

C. d  2a2  b2  c2 D. D / d  3a2  3b2  2c2

C©u 46 : Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình vuông , SM MNPQ . Biết MN a , góc
giữa SP và đáy là .Thể tích khối chóp là

a3 6 a3 3 a3 3 a3 6
A. B. C. D.
12 3 6 3

C©u 47 : Cho tứ diện S.ABC có các cạnh SA,SB,SC đôi một vuông góc với nhau

và AB  5, BC  6, CA  7 .Khi đó thể tích tứ diện SABC bằng ?

210 95
A. 210 B. C. D. 95
3 3

C©u 48 : Chô hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, SA vuông góc với

mặt phẳng (ABCD), AB = BC =a, AD = 2a ;   SC;  ABCD    450 thì góc giữa mặt phẳng

(SAD) và (SCD) bằng :

30 0  6
A. 60 0 B. C. arccos   D. 450
 3 

C©u 49 : Cho hình chóp S.ABCD , có đáy ABCD là hình thang vuông tại tại A và B. AB=BC=a,
AD=2a, góc giữa SC và đáy bằng 450. góc giữa mặt phẳng (SAD) và (SCD) bằng

A. 900 B. 600 C. 300 D. 450

C©u 50 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật , AB  a, AD  a 3 .Đường thẳng SA
vuông góc với đáy.Cạnh bên SB tạo với mặt phẳng (SAC) góc 300 .Thể tích của khối chóp
S.ABCD là bao nhiêu ?

a3 6 a3 6 a3 6
A. a3 6 B. C. D.
6 2 3

8
ĐÁP ÁN

01 { | ) ~ 28 { ) } ~
02 { | } ) 29 { | } )
03 { | ) ~ 30 { ) } ~
04 { | ) ~ 31 { | ) ~
05 { | ) ~ 32 ) | } ~
06 ) | } ~ 33 ) | } ~
07 { | } ) 34 ) | } ~
08 { | } ) 35 { | ) ~
09 { | ) ~ 36 ) | } ~
10 { ) } ~ 37 ) | } ~
11 { ) } ~ 38 { | ) ~
12 ) | } ~ 39 { | } )
13 { | ) ~ 40 { | ) ~
14 ) | } ~ 41 { ) } ~
15 { | ) ~ 42 { | } )
16 { ) } ~ 43 { ) } ~
17 { ) } ~ 44 { | } )
18 { | } ) 45 ) | } ~
19 ) | } ~ 46 { | } )
20 { ) } ~ 47 { | } )
21 ) | } ~ 48 ) | } ~
22 ) | } ~ 49 { ) } ~
23 { | } ) 50 { | } )
24 { ) } ~
25 { | ) ~
26 { ) } ~
27 { ) } ~

9
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH – ĐỀ 04

C©u 1 : Cho một hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có ba kích thước là 2cm; 3cm; 6cm. Thể tích
khối tứ diện ACB’D’ là

A. 6cm3 B. 12cm3 C. 8cm3 D. 4cm3

C©u 2 :

Thể tích tứ diện đều cạnh a bằng

a3 3 a3 2 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
12 12 10 10

C©u 3 : Cho hình chóp tứ giác đều cạnh a, mặt bên hợp với đáy một góc 600 . Mệnh đề nào sau đây
sai

a 5 Diện tích toàn phần của khối chóp bằng


Cạnh bên khối chóp bằng 2 2
A. B. a 3

a 3 a3 3
C. Chiều cao khối chóp bằng D. Thể tích của khối chóp bằng
2 6

C©u 4 : Khối chóp tứ giác đều SABCD với cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600
có diện tích xung quanh là

a2 2 3a 2
A. 2a 2 B. a 2 3 C. D.
2 2

C©u 5 : Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a . SA ABCD và SCA 600 . Tính thể

tích khối chóp S. ABCD

a3 a3 3 a3 2 a3 6
A. B. C. D.
2 3 2 3

C©u 6 : a 3
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh AB=a và đường cao h  . Diện tích toàn
2
phần của hình chóp bằng

1
5a 2 3a 2
A. B. 3a 2 C. 2a 2 D.
2 2

C©u 7 : Khối chóp tam giác đều SABC với cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a có thể tích là:

a 3 11 a3 3 a3 2 a3 7
A. B. C. D.
12 8 3 6

C©u 8 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách giữa A’B và B’D.
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BB’, CD, A’D’. Góc giữa MP và C’N là:

A. 300 B. 600 C. 900 D. 450

C©u 9 : Bán kính đáy của một hình trụ bằng 5cm , chiều cao bằng 6cm . Đoạn thẳng AA ' có độ dài 10m
có hai đầu nằm trên hai đường tròn đáy. Khoảng cách ngắn nhất giữa trục và AA ' là:

A. 4cm B. 5cm C. 6cm D. 3cm

C©u 10 : Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang có đáy nhỏ BC 3cm , đáy lớn AD 8cm và
BAD 600 và đường cao của hình chóp đi qua tâm của đáy, cạnh bên tạo với đáy góc 600 .
Một hình nón có đỉnh cũng là S và đáy là hình tròn ngoại tiếp hình thang ABCD . Thể tích
của khối nón tính gần đúng đến hàng đơn vị là:

A. 115cm3 B. 114,3cm2 C. 114,33cm3 D. 114cm3

C©u 11 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O, SA = 𝑎√3 và vuông góc với
(ABCD). Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAC) là:

𝑎√2 𝑎 √3
A. 𝑎 B. C. D.
𝑎√2 6 2
2 4
C©u 12 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a, Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  A ' BC ' //  AD ' C  B. Cả 3 đáp án trên đều đúng

C. B ' D   A ' BC ' D. d A;D 'C  


a 6
2

C©u 13 : Diện tích 3 mặt của một khối hộp chữ nhật lần lượt là 20cm2 , 28cm2 , 35cm2 . Thể tích của
khối hộp là

A. 155cm2 B. 140cm2 C. 125cm2 D. 170cm2

C©u 14 : Trong cách mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hai khối hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

2
B. Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

C. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.

D. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng
nhau.

C©u 15 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a. góc BAD bằng 60. Hình chiếu vuông góc
của S trên mp(ABCD) trùng với tâm O của đáy và SB=a. Khối chóp S.ABCD có thể tích

a3 3 a3 3a 3 2 a3
A. B. C. D.
2 4 4 6

C©u 16 : Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với (ABC), AC=AD=4; AB=3; BC=5. Khoảng cách từ A đến
(BCD) là:

6 6 12 2 √3
A. B. √ C. D.
17 17 √34 17

C©u 17 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O, SA = a và vuông góc với
(ABCD). Gọi I, M lần lượt là trung điểm SC, AB. Khoảng cách từ I đến đường thẳng CM là:

𝑎√10 𝑎√30 𝑎 √3
A. B. C. D.
10 2𝑎√5 10 2
5
C©u 18 :

Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh bằng a. Tính thể tích của lăng trụ này

a3 3 a3 3 a3 2 a3 4
A. B. C. D.
2 4 4 3

C©u 19 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, BB’. Cosin góc
hợp bởi MN và AC’ là:

A. √3 B.
√5
C. √2 D. √2
3 3 3 4
C©u 20 : Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác đều cạnh 4cm . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và
SA 4cm . Một điểm M trên cạnh AB sao cho ACM 450 . Gọi H là hình chiếu của S trên
CM , gọi I , K theo thứ tự là hình chiếu của A trên SC, SH . Thể tích của khối tứ diện SAIK
tính theo cm3 bằng:

16 16
A. 3
B. 9 C. 8 D. 9

3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2a, AD  a 3 . Mặt bên
C©u 21 :
SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết đường thẳng
SD tạo với mặt đáy một góc 450. Thể tích của khối chóp S.ABCD là :

4a 3 3
A. B. a3 3 C. 4a3 3 D. 3a3 3
3

C©u 22 : Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  3; AD  7 . Hai
mặt bên (ABB’A’) và (ADD’A’) lần lượt tạo với đáy các góc 450 ' ;600 . Biết chiều cao của
khối trụ bằng 1, thể tích của khối trụ là:

A. 3 B. 1 C. 7 D. 21

C©u 23 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a, SA= a và vuông góc
với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và AC. Cosin góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và
(SBC) là:

√3 √2 √2 1
A. B. C. D.
2 2 3 2
C©u 24 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh AA’=1, AB=2, AD=3. Khoảng cách từ A
đến (A’BD) bằng

49 7 6 9
A. B. C. D.
36 6 7 13

C©u 25 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC  a; ACB  600 .
Biết BC’ hợp với (ACC’A) một góc 300 . Thể tochs của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:

A. a3 6 B. a3 2 C. a3 3 D. 2a3 3

C©u 26 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SC. Biết
thể tích khối chóp SABI là V, thể tích của khối chóp SABCD là?

A. 4V B. 6V C. 2V D. 8V

C©u 27 : ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương có cạnh bằng a. Thể tích của khối tứ diện A’BDC’ là

a3 3 a3 2a 3 a3 6
A. B. C. D.
2 3 3 4

C©u 28 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' với ABC là tam giác vuông cân tại B và AC a 2 . Biết
thể tích của khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' bằng 2a3 . Khi đó chiều cao của hình lăng trụ
ABC.A ' B ' C ' là:

A. 12a B. 6a C. 3a D. 4a

4
C©u 29 : Cho tứ diện dều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm CD. Cosin góc hợp bởi MB và AC là:

A. √3 B. √3 C. D. √3
4 5 √3 3
6
C©u 30 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2 6cm và đường cao SO 1cm . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của AC, AB . Thể tích của hình chóp S. AMN tính bằng cm3 bằng:

2 5 3
A. B. 1 C. D.
2 2 2

C©u 31 : Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy =a, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA và BC.
Biết góc giữa MN và (ABCD) là 600 . Cosin góc giữa MN và (SBD) là:

√3 √10 2 √5
A. B. C. D.
4 5 5 5
C©u 32 : Cho hình chóp S. ABC đáy ABC là tam giác vuông tại B. SA vuông góc với đáy, góc ACB 600 ,
BC 3cm; SA 3 3cm . Gọi N là trung điểm cạnh SB . Thể tích của khối tứ diện NABC tính bằng
cm3 là:

1 2 27
A. B. 3
C. 1 D.
2 4

C©u 33 : Cho một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và diện tích xung quanh gấp đôi diện
tích đáy. Khi đó thể tích của khối chóp là:

a3 3 a3 3 a3 2 a3 3
A. B. C. D.
6 3 3 12

C©u 34 : Cho hình chóp tam giác SABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , có SA vuông góc với
a3 3
(ABC). Để thể tích của khối chóp SABC là thì góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và
2
(ABC) là

A. 600 B. 300 C. 450 D. Đáp án khác

C©u 35 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu của A’ lên (ABC)
a3 3
trùng với trung điểm của BC. Thể tích của khối lăng trụ là , độ dài cạnh bên của khối
8
lăng trụ là:

A. a B. 2a C. a 3 D. a 6

C©u 36 :

Cho tứ diện đều ABCD có đường cao AH và O là trung điểm của AH. Các mặt bên của hình
5
chóp OBCD là các tam giác gì

A. Cân B. Vuông cân C. Vuông D. Đều

C©u 37 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC’ và
CD’ là

a 3 a 2
A. a 3 B. C. D. a 2
3 3

C©u 38 : Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi SH là đường cao của hình
chóp. Khoảng cách từ trung điểm của SH đến (SBC) bằng b. Thể tích khối chóp SABCD là?

2a 3b a 3b 2a 3 b 2ab
A. B. C. D.
3 a  16b
2 2
3 a  16b
2 2
a  16b
2 2
3

C©u 39 : Hình chóp SABC có đáy là tam giác cân, AB  AC  a 5 , BC  4a , đường cao là SA  a 3 .
Một mặt phẳng (P) vuông góc đường cao AH của đáy ABC sao cho khoảng cách từ A đến
mp(P) bằng x. Diện tích thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mp(P) là :

A. 4 15.x  a  x  B. 4 3.x  a  x  C. 2 5.x  a  x  D. 2 15.x  a  x 

C©u 40 : Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều cạnh là 6cm . Thiết diện qua hai đường sinh
tạo thành góc 300 , thì diện tích của nó tính bằng cm2 là:

A. 16 B. 10 C. 18 D. 9

C©u 41 : Đáy của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là tam giác đều cạnh a, góc giữa cạnh bên với mặt đáy
của lăng trụ là 300 . Hình chiếu vuông góc của A’ xuống đáy (ABC) trùng với trung điểm H
của cạnh BC. Thể tích của khối lăng trụ ấy là

a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. B. C. D.
3 8 12 4

C©u 42 : Thể tích khối tứ diện đều cạnh a là

a3 2 a3 3 a3 a3
A. B. C. D.
12 8 6 3

C©u 43 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Biết AB=AC=AA’=a và đáy ABC là tam giác vuông tại A. Thể
tích tứ diện CBB’A’ là

a3 a3 a3 2a 3
A. B. C. D.
2 3 6 3

C©u 44 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA a, AB a . Hình chiếu vuông
góc của S trên ABCD là điểm H thuộc cạnh AC sao cho AC 4AH . Gọi CM là đường cao

6
của tam giác SAC . Tính thể tích tứ diện SMBC .

a3 2 a3 a 3 14 a 3 14
A. B. C. D.
15 48 15 48

C©u 45 : Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi D là trung điểm A’C’, k là tỉ số thể tích khối tứ diện
AB’D và khối lăng trụ đã cho. Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị đúng của k

1 1 1 1
A. B. C. D.
4 3 6 12

C©u 46 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách giữa A’B và B’D

𝑎
A. 𝑎√6 B. 𝑎 C. D.
√6 𝑎√3
√3
C©u 47 : Hình cầu có thể tích 4
nội tiếp trong 1 hình lập phương. Tính thể tích khối lập phương.
3

A. 4 B. 4 C. 1 D. 8

C©u 48 : Khối chóp SABC có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  a 5 , BC  4a , đường cao là
SA  a 3 . Diện tích toàn phần của khối chóp là

A.  
15  2 2 a 2 B.
 
15  2  2 2 a 2
C.  5  2 2 a2 D.  
5  2  2 2 a2

C©u 49 : Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy =a, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA và BC.
Biết góc giữa MN và (ABCD) là 600 . Độ dài đoạn MN là:

𝑎 𝑎√5 𝑎√2
A. B. C. D.
2 2 𝑎√10 2
2
C©u 50 : Thể tích tứ diện đều có cạnh bằng a là

a3 2 a3 2 a3 2 5a 3 2
A. B. C. D.
6 3 12 12

7
ĐÁP ÁN

01 ) | } ~ 28 { | } )
02 { ) } ~ 29 { | ) ~
03 { ) } ~ 30 { | } )
04 ) | } ~ 31 { | } )
05 { | } ) 32 { | } )
06 { ) } ~ 33 ) | } ~
07 ) | } ~ 34 ) | } ~
08 { | ) ~ 35 ) | } ~
09 { | } ) 36 { ) } ~
10 { | } ) 37 { ) } ~
11 { | ) ~ 38 ) | } ~
12 { ) } ~ 39 { ) } ~
13 { ) } ~ 40 { | } )
14 ) | } ~ 41 { ) } ~
15 { ) } ~ 42 ) | } ~
16 { | ) ~ 43 { | ) ~
17 { | ) ~ 44 { | } )
18 { ) } ~ 45 { | ) ~
19 { | ) ~ 46 { | ) ~
20 { | } ) 47 { | } )
21 ) | } ~ 48 { ) } ~
22 ) | } ~ 49 { | ) ~
23 { | } ) 50 { | ) ~
24 { | ) ~
25 ) | } ~
26 ) | } ~
27 { ) } ~

8
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH – ĐỀ 05

C©u 1 : Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M , N là trung điểm của hai cạnh BB’ và CC’ . Mặt
phẳng (AMN) chia khối lăng trụ thành hai phần . Tỉ số thể tích của hai phần đó là

1 1
A. B. C. 2 D. 1
3 2

C©u 2 :

ThÓ tÝch cña khèi l¨ng trô tam gi¸c ®Òu cã tÊt c¶ c¸c c¹nh b»ng a lµ

a3 2 a3 3 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
3 4 2 4

C©u 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O, SA = a và vuông góc với
(ABCD). Gọi I, M lần lượt là trung điểm SC, AB. Khoảng cách từ I đến đường thẳng CM là:

𝑎 √3 𝑎√30 𝑎√10
A. B. C. D.
2 10 10 2𝑎√5
5
C©u 4 : Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích khối chóp
SABCD theo a

a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
3 2 6 6

C©u 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O, SA = 𝑎√3 và vuông góc với
(ABCD). Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAC) là:

𝑎√2 𝑎 √3
A. B. C. 𝑎 D.
𝑎√2 6 2
4 2

C©u 6 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
VSABCD
SB, SC . Tỷ lệ thể tích của bằng
VSAMND

8 3 1
A. B. C. D. 4
3 8 4

1
C©u 7 : Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, A’A = A’B = A’C = m . Để
góc giữa mặt bên (ABB’A’) và mặt đáy bằng 60 thì giá trị m là

a 21 a 7 a 21 a 21
A. B. C. D.
3 6 6 21

C©u 8 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách giữa A’B và B’D

𝑎
A. B. 𝑎 C. 𝑎√6 D.
√6 𝑎√3
√3
C©u 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a , AD = 2a . Điểm I
thuộc cạnh AB và IB = 2IA , SI vuông góc với mp(ABCD). Góc giữa SC và (ABCD) bằng
600 . Thể tích khối chóp S.ABCD là

2 15a 3 15a 3 2 15a 3 15a 3


A. B. C. D.
9 6 3 6

C©u 10 : Cho h×nh chãp SABC. Gäi A’, B’ lÇn l-ît lµ trung ®iÓm cña SA vµ SB. Khi ®ã tû sè thÓ tÝch
cña hai khèi chãp SA’B’C vµ SABC lµ

1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 4 8

C©u 11 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC), biết
cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Thể tích khối chóp là

11 3 11 3 11 3 11 3
A. a B. a C. a D. a
4 6 12 24

C©u 12 : Cho hình chóp hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, đường cao của hình chóp
a 3
bằng . Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
2

A. 300 B. Đáp số khác C. 450 D. 600

C©u 13 : Cho h×nh chãp SABCD cã ®¸y lµ h×nh thoi c¹nh a, gãc BAD  600 . H×nh chiÕu vu«ng gãc
cña S lªn (ABCD) trïng víi t©m 0 cña ®¸y vµ SB=a. ThÓ tÝch cña chãp SABCD lµ

a3 a3 a3 3 3a 2 2
A. B. C. D.
6 4 2 4

C©u 14 : Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy =a, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA và BC.
Biết góc giữa MN và (ABCD) là 600 . Cosin góc giữa MN và (SBD) là:

2
√3 √5 √10 2
A. B. C. D.
4 5 5 5

C©u 15 : Cho khối đa diện đều.Khẳng định nào sau đây là sai.

A. Số đỉnh của khối lập phương bằng 8 B. Số mặt của khối tứ diện đều bằng 4

C. Khối bát diện đều là loại {4;3} D. Số cạnh của khối bát diện đều bằng 12

C©u 16 : Cho h×nh chãp SABC cã ®¸y lµ tam gi¸c ABC vu«ng c©n t¹i A, AB=AC=a. Tam gi¸c SAB lµ
tam gi¸c ®Òu n»m trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi (ABC). ThÓ tÝch SABC lµ

a3 3 B. a3 3 a3 3 D. a3 3
A. C.
27 8 12 6

C©u 17 : Cho tứ diện dều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm CD. Cosin góc hợp bởi MB và AC là:

A. √3 B. C. √3 D. √3
5 √3 3 4
6
C©u 18 : Cho chãp SABCD cã SA vu«ng gãc víi ®¸y, SC t¹o víi mÆt ph¼ng (SAB) mét gãc 300 . ThÓ
tÝch SABCD lµ

a3 2 a3 3 a3 2
A. a3 2 B. C. D.
3 2 4

C©u 19 : Cho hình chóp tam giác S.ABC có ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA =
1, SB = 2, SC = 3. Đường cao SH của hình chóp là

6 6 6 36
A. SH B. SH C. SH D. SH
14 14 7 49

C©u 20 : Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là

2 3 2 3 3 3 3 3
A. a B. a C. a D. a
3 4 4 2

C©u 21 : Cho hình chóp tam giác SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc, SA=1, SB=2, SC=3. Tính
thể tích khối chóp SABC

A. 6 B. 2/3 C. 2 D. 1

C©u 22 : Hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA  ( ABC ) . Góc giữa (SBC ) và
( ABC ) bằng 600 . Thể tích hình chóp S. ABC bằng:

3
a3 3 3a 3 3 a3 a3 3
A. B. C. D.
8 8 4 4

C©u 23 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABCA’B’C’ có góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC)
bằng 60, cạnh AB = a. Tính thể tích khối đa diện ABCC’B’ bằng

3 3 3 3 3 3 3
A. a B. 3a3 C. a D. a
4 4 4

C©u 24 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB  a , AD  a 3 ,
a 3
SO  ( ABCD) . Khoảng cách giữa AB và SD bằng . Thể tích khối đa diện S. ABCD
4
bằng:

a 3 15 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
30 8 3 6

C©u 25 : Cho khối lập phương.Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Là khối đa diện đều loại {3;4} B. Số đỉnh của khối lập phương bằng 6

C. Số mặt của khối lập phương bằng 6 D. Số cạnh của khối lập phương bằng 8

C©u 26 : Hình chóp tam giác S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , SA  ( ABC ) , góc ACB  600 . Góc
giữa hai mặt phẳng (SBC ) và ( ABC ) bằng 600 . Thể tích hình chóp S. ABC bằng:

3 3a 3 3 a3
A. a 3 B. C. D. 3a3
2 2 2

C©u 27 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , BAD  1200 , SA  ( ABCD) . Góc
giữa đường thẳng SC và đáy bằng 600 . Gọi M là hình chiếu của A lên đường thẳng SC .
Thể tích khối đa diện SABMD :

7a3
A. B. 4a3 C. 3a 3 D. 7a3
2

C©u 28 : Hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD với AB  a, SA  ( ABCD) . Góc giữa
V
SC với mặt phẳng đáy bằng 600 . Gọi thể tích hình chóp S. ABCD là V . Tìm tỷ số .
a3

6 6 6
A. B. C. 6 D.
3 2 9

C©u 29 : Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D có cạnh bằng a. Tính thể tích khối tứ diện ACB’D’
theo a

4
a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
6 2 4 3

C©u 30 : Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB  AC  a , I là trung điểm của SC
, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của BC , mặt phẳng
 SAB  tạo với đáy 1 góc bằng 60 . Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng  SAB  là

a 3 a 6 a 6 a 3
A. B. C. D.
2 4 2 4

C©u 31 : Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy; góc giữa hai
mặt phẳng ( SBD) và đáy bằng 600 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SD, SC. Tính thể
tích khối chóp S.ABNM theo a

a3 6 a3 6 2a 3 6 a3 6
A. B. C. D.
12 8 9 16

C©u 32 : Cho hình trụ có bán kính bằng 10 và khoáng cách giữa hai đáy bằng 5. Tính diện tích toàn
phần của hình trụ bằng

A. 200 B. 300 C. Đáp số khác D. 250

C©u 33 : Hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD với AB  2a, SA  ( ABCD) . Góc giữa
( SBD) với mặt phẳng đáy bằng 600 . Thể tích hình chóp S. ABCD bằng :

4a 3 6 4a 3 6 2a 3 6 8a 3 6
A. B. C. D.
3 6 3 3

C©u 34 : Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với (ABC), AC=AD=4; AB=3; BC=5. Khoảng cách từ A đến
(BCD) là:

12 2 √3 6 6
A. B. C. D. √
√34 17 17 17

C©u 35 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a, SA= a và vuông góc
với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và AC. Cosin góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và
(SBC) là:

√2 1 √3 √2
A. B. C. D.
3 2 2 2
C©u 36 : Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy =a, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA và BC.
Biết góc giữa MN và (ABCD) là 600 . Độ dài đoạn MN là:

5
𝑎 𝑎√5 𝑎√2
A. B. C. D.
2 𝑎√10 2 2
2
C©u 37 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB  a 3 , AD  a 3 , SA  ( ABCD) .
a 3
Khoảng cách giữa BD và SC bằng . Thể tích khối đa diện S. ABCD bằng:
2

4a 3 3 2a 3 3 a3
A. B. 2a 3 C. D.
3 3 3

C©u 38 : Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a; AD= a 2 , SA vuông
góc với đáy, góc giữa SC và đáy bằng 600 . Tính thể tích của khối chóp SABCD theo a

A. 3 2a3 B. 6a3 C. 3a3 D. 2a3

C©u 39 : Cho khèi l¨ng trô tam gi¸c ®Òu ABC.A’B’C’. M lµ trung ®iÓm cña AA’. MÆt ph¼ng (MBC’)
chia khèi l¨ng trô thµnh hai phÇn. Tû sè cña hai phÇn ®ã lµ :

5 1 2
A. B. C. 1 D.
6 3 5

C©u 40 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, BB’. Cosin góc
hợp bởi MN và AC’ là:

√2 √2 √3 √5
A. B. C. D.
4 3 3 3
C©u 41 : Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB  a , AD  a 3 ,
a 3
SA  ( ABCD) . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SCD) bằng . Thể tích khối đa diện
4
S.BCD :

a3 3 a3 3 a 3 15
A. B. C. D. a3 3
6 3 10

C©u 42 : Cho h×nh l¨ng trô tam gi¸c ABC.A’B’C’ cã ®¸y lµ tam gi¸c ®Òu c¹nh a, c¹nh bªn b»ng b vµ
hîp víi mÆt ®¸y gãc 600 . ThÓ tÝch cña chãp A’BCC ‘B’ lµ

a2b a2b a2b 3 a2b


A. B. C. D.
2 4 2 4 3

C©u 43 : Chãp tø gi¸c ®Òu SABCD cã tÊt c¶ c¸c c¹nh bªn ®Òu b»ng a. NÕu mÆt chÐo cña nã lµ tam gi¸c
®Òu th× thÓ tÝch cña SABCD lµ

6
a3 a3 3 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
2 12 4 12

C©u 44 : Cho h×nh hép ABCD.A’B’C’D’, O lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD. Tû sè thÓ tÝch cña hai khèi
chãp O.A’B’C’D’ vµ khèi hép ABCDA’B’C’D’ lµ

1 1 1 1
A. B. C. D.
2 6 3 4

C©u 45 : Hình chóp tam giác S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA  ( ABC ) . Góc giữa SC và
(SAB) bằng 300 . Thể tích hình chóp S. ABC bằng:

a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. B. C. D.
12 4 4 6

C©u 46 : Tính thể tích khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a

a3 2 a3 3 a3 2 a3 2
A. B. C. D.
6 4 4 12

C©u 47 : Cho h×nh chãp S.ABC cã SA=a, SB=b, SC=c ®«i mét vu«ng gãc víi nhau. ThÓ tÝch chãp
SABC

abc abc abc 2 abc


A. B. C. D.
3 6 9 3

C©u 48 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách giữa A’B và B’D.
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BB’, CD, A’D’. Góc giữa MP và C’N là:

A. 900 B. 600 C. 300 D. 450

C©u 49 : Cho khối chóp S.ABCD, SA  (ABCD), đáy ABCD là hình thang vuông, AD = 2a, AB =
BC = a, A  B  900 . Góc giữa SB và mp(ABCD) bằng 450. Thể tích khối chóp S.ABCD là

a3 a3 3a 3 a3
A. B. C. D.
6 3 2 2

C©u 50 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA =
a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC

a 6 a 2 a 3 a 6
A. B. C. D.
3 3 3 6

7
ĐÁP ÁN

01 { | ) ~ 28 ) | } ~
02 { ) } ~ 29 { | } )
03 { ) } ~ 30 { | } )
04 { | } ) 31 { | } )
05 { ) } ~ 32 { | } )
06 ) | } ~ 33 ) | } ~
07 { | ) ~ 34 ) | } ~
08 ) | } ~ 35 { ) } ~
09 { | ) ~ 36 { ) } ~
10 { | ) ~ 37 ) | } ~
11 { | ) ~ 38 { | } )
12 { | } ) 39 { | ) ~
13 { ) } ~ 40 { ) } ~
14 { ) } ~ 41 ) | } ~
15 { | ) ~ 42 { ) } ~
16 { | ) ~ 43 { ) } ~
17 { ) } ~ 44 { | ) ~
18 { ) } ~ 45 ) | } ~
19 { | ) ~ 46 { | } )
20 { | ) ~ 47 { ) } ~
21 { | } ) 48 ) | } ~
22 ) | } ~ 49 { | } )
23 { | } ) 50 { | } )
24 ) | } ~
25 { | ) ~
26 ) | } ~
27 ) | } ~

8
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH – ĐỀ 06

C©u 1 : Hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh B. Cạnh AB=a. Biết
SA=SB=SC=a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:

a a
a

A C

a a

1 3
a a3 2 1 3
a
1 3
a
A. B. C. D.
2 6 6 3

C©u 2 : Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , Tam giác ABC vuông tại A và
SA  a, AB  b, AC  c . Khi đó thể tích khối chóp bằng:

1 1 1
A. abc B. abc C. abc D. abc
6 3 2

C©u 3 : Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Tâm tất cả các mặt của 1 hình lập phương thì tạo thành một hình lập phương.

B. Tâm tất cả các mặt của 1 hình tứ diện đều thì tạo thành một hình tứ diện đều.

C. Tâm tất cả các mặt của 1 hình tứ diện đều thì tạo thành một hình lập phương.

D. Tâm tất cả các mặt của 1 hình lập phương thì tạo thành một hình tứ diện đều.

C©u 4 : Cho khối chóp S. ABC . Trên các đoạn SA, SB, SC lần lược lấy ba điểm A ', B ', C ' sao cho:
1 1 1
SA '  SA ; SB '  SB và SC '  SC . Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S. A ' B ' C ' và
2 3 4
S. ABC bằng:

1 1 1 1
A. B. C. D.
24 6 2 12

1
C©u 5 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc
A  600 . Gọi O; O ' lần lượt là tâm của hai đáy và OO '  2a . Xét các mệnh đề:

(I) Diện tích mặt chéo BDD ' B ' bằng 2a 2

a3 3
(II) Thể tích khối lăng trụ bằng:
2

Mệnh đề nào đúng?

A. (I) đúng, (II) sai B. Cả (I) và (II) đều sai

C. Cả (I) và (II) đều đúng D. (I) sai, (II) đúng

C©u 6 : Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hình bát diện đều có các mặt là bát giác B. Hình bát diện đều là đa diện đều loại (3,4)
đều.

C. Hình bát diện đều có 8 đỉnh D. Hình bát diện đều có các mặt là hình
vuông.

C©u 7 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB a, SA ( ABC ) , góc
giữa mp(SBC) và mp(ABC) bằng 300 . Gọi M là trung điểm của cạnh SC. Tính thể tích khối
chóp S.ABM.

a3 2 a3 3 a3 3 a3 3
A. VS . ABM B. VS . ABM C. VS . ABM D. VS . ABM
18 6 18 36

C©u 8 : Cho hình chop S.ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Tỉ số
thể tích của khối chóp S.MNPQ và khối chóp S.ABCD bằng:

1 1 1 1
A. B. C. D.
8 16 4 3

C©u 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a. Cạnh SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SB tạo với mặt phắng đáy một góc 600 . Trên cạnh
a 3
SA lấy điểm M sao cho AM = , mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SD tại N. Tính thể tích
3
khối chóp S.BCNM

10 a3 10 3a3 10 3 10 3a3
A. B. C. D.
27 9 27 27

C©u 10 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. I là trung điểm BB’.Mặt phẳng (DIC’) chia khối lập
phương thành 2 phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng:

2
D' C'

A' B'

D C

A B

A. 1:3 B. 7:17 C. 4:14 D. 1:2

C©u 11 : Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , góc hợp bởi các cạnh bên với mặt
đáy bằng 600 . Khi đó chiều cao của khối chóp bằng:

a 6 a 3
A. B. a 6 C. D. a 3
2 2

C©u 12 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AC  a, BC  2a, ACB  1200 và đường thẳng A ' C
tạo với mặt phẳng  ABB ' A ' góc 300 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là.

a 3 15 a 3 105 a 3 15 a 3 105
A. B. C. D.
4 14 14 4

C©u 13 : Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB  AC  a , I là trung điểm của SC
, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của BC , mặt phẳng
 SAB  tạo với đáy 1 góc bằng 60 . Thể tích khối chóp S. ABC là:

5a 3 a3 2 a3 3 a3
A. B. C. D.
12 12 12 12

C©u 14 : Cho lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có AB = a, AC = 2a, AA1  2a 5 và BAC  120o . Gọi M là
trung điểm của cạnh CC1. Khoảng cách d từ điểm A tới mặt phẳng (A1BM) là:

a2 5 5 a 5
A. . B. 5 C. D.
3 3 3

C©u 15 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC  600 , cạnh bên SA vuông
góc với đáy, SC tạo với đáy góc 600 . Thể tích khối chóp S.ABCD là.
a3 a3 2 a3 a3
A. B. C. D.
3 2 2 5

C©u 16 : Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. M, N lần lượt là trung điểm

3
BB’ và CC’. Thể tích của khối ABCMN bằng:

A' C'

B'

M
A C

V V 2V V
A. B. C. D.
2 3 3 4

C©u 17 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật; SA  (ABCD); AB = SA = 1;
AD  2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và SC; I là giao điểm của BM và AC.
Tính thể tích khối tứ diện ANIB là:
3
2 2 2
A. VANIB  2a B. VANIB  C. VANIB  D. VANIB 
36 12 18 36

C©u 18 : Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy
bằng  . Khi đó thể tích khối chóp S. ABCD bằng

a3 2 a3 a3 2 a3 2
A. tan  B. tan  C. cot  D. tan 
6 6 6 2

C©u 19 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác vuông
cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp
S.ABC là.

a3 3 a3 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
12 24 24 24

C©u 20 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mp
đáy, SA a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD nhận giá trị nào trong các giá
trị sau?

A. d (SB,CD ) a 2 B. d (SB,CD ) a 3 C. d (SB,CD) a D. d (SB,CD) 2a

4
C©u 21 : Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Khi đó thể tích khối lăng trụ bằng:

a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D. a3 3
4 2 12

C©u 22 : Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , tam giác ABC đều cạnh a. SA=a. Thể tích khối chóp
S.ABC là :

a3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
6 8 4 12

C©u 23 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Mặt phẳng BDC’ chia khối lập phương thành 2
phần có tỉ số thể tích phần bé chia phần lớn bằng:

D' C'

A' B'

D C

A B
b

A. 1:2 B. 1:5 C. 1:3 D. 1:4

C©u 24 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. có AA’=a, Tam giác ABC đều cạnh a. gọi I là trung điểm
AA’. Tìm mệnh đề đúng :

1 1
A. VI . ABC  VABC. A ' B ' C ' B. VI . ABC  VABC. A ' B ' C '
2 3

1 1
C. VI . ABC  VABC. A ' B ' C ' D. VI . ABC  VABC. A ' B ' C '
12 6

C©u 25 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mp
đáy, SA a . Góc giữa SC và mp(SAB) là , khi đó tan nhận giá trị nào trong các giá trị
sau?

1
A. tan 2 B. tan 1 C. tan D. tan 3
2

C©u 26 : Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trug điểm của AB và AC. Khi đó tỷ số thể tích

5
của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng.

1 1 1 1
A. B. C. D.
2 4 6 8

C©u 27 : Cho khối bát diện đều ABCDEF. Chọn câu sai trong các khẳng định sau:

A. Thiết diện tạo bởi mp (P) và hình bát diện đều có thể là hình vuông..

B. Thiết diện tạo bởi mp (P) và hình bát diện đều có thể là hình tam giác.

C. Thiết diện tạo bởi mp (P) và hình bát diện đều có thể là hình tứ giác.

D. Thiết diện tạo bởi mp (P) và hình bát diện đều có thể là hình lục giác đều.

C©u 28 : Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và mặt bên có góc ở đáy bằng  . Khi đó
chiều cao của khối chóp bằng:

a a
A. 9 tan 2   3 B. a 9 tan 2   3 C. 9 tan 2   3 D. a 9 tan 2   3
6 6

C©u 29 : cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Tìm mệnh đề sai :

A. Hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau.

B. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng đáy (ABCD) là tâm của đáy.

C. Hình chóp có các cạnh bên hợp với mặt phẳng đáy cùng một góc.

D. Hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi.

C©u 30 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, mặt phẳng (SAB) vuông góc
với đáy, tam giác SAB cân tại S và SC tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp
S.ABCD

a3 4 a 3 4 15 a3 4 5 a 3 15
A. B. C. D.
15 3 3 3

C©u 31 : Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, OA=1, OB=1, OC=2. Khoảng cách
từ O đến mặt phẳng (ABC) là :

1 10 2
A. B. 1 C. D.
3 5 3

C©u 32 : Cho lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' . Biết rằng góc giữa  A ' BC  và  ABC  là 300 , tam giác

A ' BC có diện tích bằng 8. Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là.

A. 3 3 B. 8 2 C. 8 3 D. 8

6
C©u 33 : Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 19, 20, 37, chiều cao khối lăng trụ bằng
trung bình cộng của các cạnh đáy. Tính thể tích khối lăng trụ.

A. Vlt 2696 B. Vlt 2686 C. Vlt 2888 D. Vlt 2989

C©u 34 : Cho hình đa diện H có c cạnh, m mặt, và d đỉnh. Chọn khẳng định đúng:

A. c  m B. m  d C. d  c D. m  c

C©u 35 : Số cạnh của hình mười hai mặt đều là:

A. Mười hai B. Ba mươi C. Hai mươi D. Mười sáu

C©u 36 : Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có mấy mặt đối xứng.

A. 6 B. 9 C. 4 D. 3

C©u 37 : Cho hình lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vuông
góc của A ' xuống mp(ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên ( AA ' C ' C ) tạo với đáy một góc
bằng 450 . Tính thể tích khối lăng trụ.

3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. VABC . A ' B 'C ' B. VABC . A ' B 'C ' C. VABC . A ' B 'C ' D. VABC . A ' B 'C '
32 4 8 16

C©u 38 : Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau.

A. Năm B. Vô số C. Bốn D. Hai

C©u 39 : Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của SA, SB. Tỉ số thể tích của khối chóp S.MNCD và khối chóp S.ABCD bằng:

N
M

C
B

A D

3 1 1 1
A. B. C. D.
8 4 2 3

C©u 40 : Cho khối chóp S. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB . Tỉ số thể tích của hai
khối chóp S. ACN và S.BCM bằng:

7
1 Không xác định
A. 1 B. C. D. 2
2 được

C©u 41 : Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?

A. Góc giữa mp(P) và mp(Q) bằng góc giữa mp(P) và mp(R) khi (Q) song song với (R)

B. Góc giữa hai mặt phẳng luôn là góc nhọn.

C. Góc giữa mp(P) và mp(Q) bằng góc giữa mp(P) và mp(R) khi (Q) song song với (R) (hoặc
(Q) trùng với (R))

D. Cả ba mệnh đề trên đều đúng

C©u 42 : Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông cân tại A, AB=SA=a. I là trung
điểm SB. Thể tích khối chóp S.AIC là :

a3 a3 a3 3 a3
A. B. C. D.
3 4 4 6

C©u 43 : Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , góc ACB  600
, AC  a, AC '  3a . Khi đó thể tích khối lăng trụ bằng:

1 3 1 3
A. a3 6 B. a 3 C. a3 3 D. a 6
3 3

C©u 44 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, AB a, SA 2a và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính
thể tích khối tứ diện S.AHK.

8a 3 4a 3 8a 3 4a 3
A. VS . AHK B. VS . AHK C. VS . AHK D. VS . AHK
15 15 45 5

C©u 45 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. có AA’=a, Tam giác ABC đều cạnh a. Thể tích khối lảng
trụ ABC.A’B’C’ là :

a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. B. C. D.
12 8 6 4

C©u 46 : Cho hình chóp S.ABC. Có I là trung điểm BC. Tìm mệnh đề đúng :

A. Thể tích khối chóp S.ABI gấp hai lần thể tích khối chóp S.ACI

B. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAI) gấp hai lần khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAI)

C. Thể tích khối chóp S.ABI bằng lần thể tích khối chóp S.ABC

D. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAI) bằng khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAI)

8
C©u 47 : Thể tích của khối tứ diện đều cạnh a bằng:

a3 2 a3 2 a3 3 a3
A. B. C. D.
12 4 12 12

C©u 48 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mp
đáy, SA a . Góc giữa mp(SCD) và mp(ABCD) là , khi đó tan nhận giá trị nào trong
các giá trị sau?

2
A. tan B. tan 2 C. tan 1 D. tan 3
2

C©u 49 : Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Khi đó tỉ số thể tích của
hai khối chóp S.MNC và S.ABC là:

1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 4 8

C©u 50 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mp
đáy, SA a . Gọi M là trung điểm CD. Khoảng cách từ M đến mp(SAB) nhận giá trị nào
trong các giá trị sau?

A. d (M ,(SAB))  a 2 B. d (M ,(SAB))  2a

a 2
C. d (M ,(SAB))  a D. d ( M ,( SAB)) 
2

9
ĐÁP ÁN

01 { ) } ~ 28 ) | } ~
02 ) | } ~ 29 { | } )
03 { ) } ~ 30 { ) } ~
04 ) | } ~ 31 { | } )
05 ) | } ~ 32 { | ) ~
06 { ) } ~ 33 { | ) ~
07 { | } ) 34 ) | } ~
08 ) | } ~ 35 { ) } ~
09 { | } ) 36 { ) } ~
10 { ) } ~ 37 { | } )
11 ) | } ~ 38 { ) } ~
12 { ) } ~ 39 ) | } ~
13 { | ) ~ 40 ) | } ~
14 { | } ) 41 { | ) ~
15 { | ) ~ 42 { | } )
16 { ) } ~ 43 ) | } ~
17 { | } ) 44 { | ) ~
18 ) | } ~ 45 { | } )
19 { | ) ~ 46 { | } )
20 { | ) ~ 47 ) | } ~
21 ) | } ~ 48 { | ) ~
22 { | } ) 49 { | ) ~
23 { ) } ~ 50 { | ) ~
24 { | } )
25 { | ) ~
26 { ) } ~
27 { ) } ~

10
GROUP NHÓM TOÁN

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH – ĐỀ 07

C©u 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết SA vuông góc với mặt phẳng
4
(ABCD); SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc với tan  , AB  3a; BC  4a .
5
Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC) bằng:

a 12 5a 12a
A. a 5 B. C. D.
12 5 12 5

C©u 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, có AB  a; BC  a 3 . Gọi H
là trung điểm của AI. Biết SH vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAC vuông tại S.
Khi đó khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) bằng:

A. a 15 B. 3a 15
C. a 15 D. a 15
5 5 15

C©u 3 : Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông
góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa A’C và mặt đáy bằng
600. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:

3 3
3a 3 3 3a 3 3
A. B. a 3 C. D. a 3
4 8 8 12

C©u 4 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là
trung điểm AB, CD, SA. Trong các đường thẳng

(I). SB; (II). SC; (III). BC,

đường thẳng nào sau đây song song với (MNP)?

A. Cả I, II, III. B. Chỉ I, II. C. Chỉ III, I. D. Chỉ II, III.

C©u 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD); góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng 450. Thể tích khối chóp
S.ABCD bằng:

2 3 1 3
A. a 3 B. a C. a D. 2a 3
3 3

C©u 6 : Số cạnh của hình tám mặt là ?

1
A. 8 B. 10 C. 16 D. 12

C©u 7 : Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thoi có góc Aˆ  600 , SA  SB  SC . Số đo của góc SBC
bằng

A. 600 B. 900 C. 450 D. 300

C©u 8 : Cho hình chóp tam giác đều đáy có cạnh bằng a, góc tạo bởi các mặt bên và đáy là 600. Thể
tích của khối chóp là:

a3 3 a3 6 a3 3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
24 24 8 8

C©u 9 : Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy, BC=2a,
góc giữa (SBC) và đáy là 450. Trên tia đối của tia SA lấy R sao cho RS = 2SA. Thể tích khối
tứ diện R.ABC.

8a 3
A. V  2 2a 3 B. V  4a 3 2 C. V  D. V  2a 3
3

C©u 10 : Nếu một đa diện lồi có số mặt và số đỉnh bằng nhau . Mệnh đề nào sau đây là đúng về số
cạnh đa diện?

A. Phải là số lẻ B. Bằng số mặt C. Phải là số chẵn D. Gấp đôi số mặt

C©u 11 : Diện tích hình tròn lớn của một hình cầu là p. Một mặt phẳng (P) cắt hình cầu theo một
p
đường tròn có bán kính r, diện tích . Biết bán kính hình cầu là R, chọn đáp án đúng:
2

R R R R
A. r  B. r  C. r  D. r 
2 2 2 3 2 3

C©u 12 : Một hình cầu có bán kính 2a. Mặt phẳng (P) cắt hình cầu theo một hình tròn có chu vi 2, 4 a
. Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến (P) bằng:

A. 1,7a B. 1,5a C. 1,6a D. 1,4a

C©u 13 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
BC  a, ACB  600 , SA  ( ABC) và M là điểm nằm trên cạnh AC sao cho MC  2MA .

Biết rằng mặt phẳng (SBC) tạo với mặt đáy một góc 300 . Tính khoảng cách từ điểm
M đến mặt phẳng (SBC).

a 3 3a a 3 2a
A. B. C. D.
3 2 6 9

C©u 14 : Gọi V là thể tích của hình chóp SABCD. Lấy A’ trên SA sao cho SA’ = 1/3SA. Mặt phẳng
qua A’ song song đáy hình chóp cắt SB ; SC ; SD tại B’ ;C’ ;D’.Tính thể tích khối chóp

2
SA’B’C’D’

V V V
A. B. C. Đáp án khác D.
9 3 27

C©u 15 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có thể tích là V. Gọi M và N là trung điểm A’B’ và
B’C’ thì thể tích khối chóp D’.DMN bằng?

V V V V
A. B. C. D.
2 16 4 8

C©u 16 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a 3 , góc giữa A’A và đáy
là 600. Gọi M là trung điểm của BB’. Thể tích của khối chóp M.A’B’C’ là:

3a 3 2 3a 3 3 a3 3 9a 3 3
A. V  B. V  C. V = D. V =
8 8 8 8

C©u 17 : Cho hình chóp S.ABC có SA  12 cm, AB  5 cm, AC  9 cm và SA  ( ABC) . Gọi H, K lần
VS. AHK
lượt là chân đường cao kẻ từ A xuống SB, SC. Tính tỷ số thể tích
VS. ABC

2304 7 5 1
A. B. C. D.
4225 23 8 6

C©u 18 : Tổng sổ đỉnh, số cạnh và số mặt của hình lập phương là:

A. 26 B. 8 C. 16 D. 24

C©u 19 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  2a, AC  a 3 . Hình
chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB. Cạnh bên SC hợp với đáy
(ABC) một góc bằng 600. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:

4 29a 87a 4 87a 4a


A. B. C. D.
29 29 29 29

C©u 20 : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông, Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Biết diện tích của tam giác SAB là 9 3  cm2  . Thể tích khối chóp
S.ABCD là:

B. V  36 3  cm  C. V  81 3  cm   
3 3 9 3
A. Đáp án khác. D. V  cm3
2

C©u 21 : Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC. Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Hình chóp S.ABC là hình chóp đều.

3
B. Hình chiếu của S trên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

C. Hình chiếu của S trên (ABC) là trung điểm của cạnh BC

D. Hình chiếu của S trên (ABC) là trọng tâm của tam giác AB

C©u 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB  5 3 dm, AD  12 3 dm, SA  ( ABCD) . Góc giữa SC và đáy bằng 300 . Tính thể tích
khối chóp S.ABCD.

A. 780 dm3 B. 800 dm3 C. 600 dm3 D. 960 dm3

C©u 23 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ với AB  10 cm, AD  16 cm . Biết rằng BC’
8
hợp với đáy một góc  và cos   . Tính thể tích khối hộp.
17

A. 4800 cm3 B. 3400 cm3 C. 6500 cm3 D. 5200 cm3

C©u 24 : Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích khối chóp là:

a3 a3 2 a3 2 a3
A. B. C. D.
2 6 3 3

C©u 25 : Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ với cạnh đáy 2 3 dm . Biết rằng mặt

phẳng (BDC’) hợp với đáy một góc 300 . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng (BDC’).

6 3 2 6
A. dm B. dm C. dm D. dm
2 2 3 3

C©u 26 : Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều cạnh 6a. Một mặt phẳng qua đỉnh S của nón
và cắt vòng tròn đáy tại hai điểm A, B. Biết ASB  300 , diện tích tam giác SAB bằng:.

A. 18a 2 B. 16a 2 C. 9a 2 D. 10a 2

C©u 27 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình vuông, BD  2a ; tam giác SAC vuông tai S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC  a 3 . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng
(SAD) là:

2a
A. a 7 B. a 21 C. D. 2a 21
21 7 7 7

C©u 28 : Bán kính đáy của hình trụ bằng 4a, chiều cao bằng 6a. Độ dài đường chéo của thiết diện qua
trục bằng:

4
A. 8a B. 10a C. 6a D. 5a

C©u 29 : Cho hình chóp đều S.ABC có SA  2a; AB  a . Thể tích khối chóp S.ABC là:

a3 3 3 3
A. B. a 3 C. a 11 D. a 11
12 12 12 4

C©u 30 : Cho mặt cầu tâm I bán kính R  2,6a . Một mặt phẳng cách tâm I một khoảng bằng 2,4a sẽ
cắt mặt cầu theo một đường tròn bán kính bằng:

A. 1,2a B. 1,3a C. a D. 1,4a

C©u 31 : Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B. Cạnh SA vuông góc với đáy , AB = 3 ,
SA = 4 thì khoảng cách từ A đến mp(SBC) là?

6 3 12
A. 12 B. C. D.
5 5 5

C©u 32 : Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Diện tích toàn phần của hình chóp
là:

 3 2
A. 1  2  a 2
B. 1  3  a 2
C. 1  a
2 
D. 1  2 3  a 2

C©u 33 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác vuông
cân tai đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp
S.ABC là

a3 3
3 3 3
A. a 3
B. 12 C. a 3 D. a 3
6 24 2

C©u 34 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a ; A’A = A’B = A’C , cạnh A’A tạo
với mặt đáy 1 góc 600 thì thể tích lăng trụ là?

a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. Đáp án khác D.
3 2 4

C©u 35 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi có ABC  600. SA = SB = SC. Gọi H là hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ H đến (SAB) bằng 2cm và thể
tích khối chóp S.ABCD = 60  cm3  . Diện tích tam giác SAB bằng:

A. S  5  cm  . B. S  15  cm  . C. S  30  cm  .  
15
D. S 
2 2 2
cm2 .
2

C©u 36 : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SA. Mặt phẳng

5
(MBC) chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần trên và dưới là:

3 3 1 5
A. B. C. D.
8 5 4 8
C©u 37 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  16 cm, AD  30 cm và
hình chiếu của S trên (ABCD) trùng với giao điểm hai đường chéo AC, BD. Biết
5
rằng mặt phẳng (SCD) tạo với mặt đáy một góc  sao cho cos   . Tính thể tích
13
khối chóp S.ABCD.

A. 5760 cm3 B. 5630 cm3 C. 5840 cm3 D. 5920 cm3

C©u 38 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , đường cao của hình chóp bằng
a 3
. Góc giữa mặt bên và đáy bằng
2

A. 300 B. 600 C. 450 D. 900

C©u 39 : Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC, trên đường thẳng (d) vuông góc với (P) tại
A, lấy hai điểm M, N khác phía đối với (P) sao cho ( MBC)  ( NCB) . Trong các công
thức

1 1 1
(I). V  NB.SMBC ; (II). V  MN.SABC ; (III). V  MC.SNBC ,
3 3 3

thể tích tứ diện MNBC có thể được tính bằng công thức nào ?

A. II B. III C. I D. Cả I, II, III

C©u 40 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giạc vuông cân tại A, I là trung điểm
của BC, BC  a 6 ; mặt phẳng (A’BC)) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc bằng 600. Thể
tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:

9 2a 3 9 2a 3 9 2a 3
A. B. C. D. Một đáp án khác
12 2 4

C©u 41 : Cho tứ diện ABCD có AB  72 cm, CA  58 cm, BC  50 cm, CD  40 cm và CD  ( ABC).


Xác định góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABD).

A. 450 B. 30 0 C. 60 0 D. Một kết quả khác

C©u 42 : Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , AC  AD  4a , AB  3a ,
BC  5a . Thể tích khối tứ diện ABCD là

6
A. 4a3 B. 8a3 C. 6a3 D. 3a3

C©u 43 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có A’C = 1 và A’C tạo với đáy góc 300 , tạo với
mặt (B’CC’B) góc 450. Tính thể tích của hình hộp?

2 2 1 2
A. B. C. D.
4 6 8 8

C©u 44 : Gọi m,c,d lần lượt là số mặt , số cạnh , số đỉnh của 1 hình đa diện đều . Mệnh đề nào sau đây
là đúng?

A. m,c,d đều số lẻ B. m,c,d đều số chẵn

C. Có một hình đa diện mà m,c,d đều là số lẻ D. Có một hình đa diện mà m,c,d đều là số
chẵn

C©u 45 : Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ vó thể tích là V. Gọi M, N lầ lượt là trung điểm của AB và
AC. Khi đó thể tích của khối chóp C’AMN là:

V V V V
A. B. C. D.
3 12 6 4

C©u 46 : Phát biểu nào sau đây là sai:

1) Hình chóp đều là hình chóp có tất cả các cạnh bằng nhau.
2) Hình hộp đứng là hình lăng trụ có mặt đáy và các mặt bên đều là các hình chữ nhật.
3) Hình lăng trụ đứng có các mặt bên đều là hình vuông là một hình lập phương.

Mỗi đỉnh của đa diện lồi đều là đỉnh chung của ít nhất hai mặt cảu đa diện.

A. 1,2 B. 1,2,3 C. 3 D. Tất cả đều sai.

C©u 47 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với
AB  a, BC  a 2 , SA  2a và SA  ( ABC). Biết (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc
với SB. Tính diện tích thiết diện cắt bởi (P) và hình chóp.

4a 2 10 4a2 8a 2 10 4a 2 6
A. B. C. D.
25 5 3 25 15

C©u 48 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  AC  a . Hình chiếu
vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với
đáy một góc bằng 600. Thể tích khối chóp S.ABC là:

3 3 3 3
A. a 6 B. a 3 C. a 3 D. a 3
12 3 12 6

C©u 49 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có O là tâm của ABCD. Tỷ số thể tích của khối chóp

7
O.A’B’C’D’ và khối hộp là?

1 1 1 1
A. B. C. D.
6 2 4 3

C©u 50 : Hình chóp với đáy là tam giác có các cạnh bên bằng nhau thì chân đường cao hạ từ đỉnh
xuống đáy là?

A. Trọng tâm của đáy B. Tâm đường tròn ngoại tiếp đáy

C. Trung điểm 1 cạnh của đáy D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác đáy

8
ĐÁP ÁN

01 { | } ) 28 { ) } ~
02 { | ) ~ 29 { | ) ~
03 { | ) ~ 30 { | ) ~
04 ) | } ~ 31 { | } )
05 { | ) ~ 32 { ) } ~
06 { | } ) 33 { | ) ~
07 { ) } ~ 34 { | } )
08 ) | } ~ 35 { ) } ~
09 ) | } ~ 36 { ) } ~
10 { | } ) 37 ) | } ~
11 { | ) ~ 38 { ) } ~
12 { | ) ~ 39 ) | } ~
13 ) | } ~ 40 { | ) ~
14 { | } ) 41 ) | } ~
15 { | } ) 42 { ) } ~
16 { ) } ~ 43 { | } )
17 ) | } ~ 44 { | } )
18 ) | } ~ 45 { ) } ~
19 { | ) ~ 46 { ) } ~
20 { ) } ~ 47 ) | } ~
21 { ) } ~ 48 { | ) ~
22 ) | } ~ 49 { | } )
23 ) | } ~ 50 { | } )
24 { ) } ~
25 ) | } ~
26 { | ) ~
27 { | } )

You might also like