Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CHƯƠNG 3:

LIÊN KẾT HÓA HỌC

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC

 Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyeentoos tạo thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn

 Các nguyên tử của ccas nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo
thành để đạt được cấu hình e bền vững như của khí hiếm (có 2 or 8 e lớp ngoài cùng)

 LIÊN KẾT ION

Các định nghĩa .


Cation : Là ion mang điện tích dƣơng
M → Mn+ + ne( M : kim loại , n = 1,2,3 )
Anion : Là ion mang điện tích âm
X + ne → X n- ( X : phi kim, n =1,2,3 )
Liên kết ion:
Là liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Bàn
chất : Sự cho – nhận các e
Sự hình thành liên kết ion:

+ Nguyên tử kim loại nhường e hóa trị trở thành ion dương (Cation )

+ Nguyên tử phi kim nhận e trở thành ion âm (Anion). Các ion trái dấu hút nhau
tạo thành liên kết ion

 Ví dụ: Liên kết trong phân tử CaCl2

+ Nguyên tử Ca nhường 2 e tạo thành ion dương

Ca  Ca2+ + 2e

+ Nguyên tử Clo nhận 1 e tạo thành ion âm

Cl2 + 2e  2Cl –

 Ion Ca2+ và 2 ion Cl- hút nhau tạo thành phân tử CaCl2

Điều kiện hình thành liên kết ion

Các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại và phi kim điển hình)

Quy ước hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử liên kết >= 1,7 là liên kết ion

Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan
trong nước or nóng chảy
Hóa trị:

Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất có liên kết ion

+ Tên gọi : Điện hoá trị

+ Cách xác định : Điện hoá trị = Điện tích của ion đó

a. Điện hóa trị :

Là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích của ion đó.
Ví dụ: CaCl2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1-

b. Cộng hóa trị :

Là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, tính bằng số liên kết
mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử của nguyên tố
khác.

Ví dụ: CH4 là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của Cacbon là 4, Hidrô là 1.

c. áp dụng :

Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau NaCl, NH3, N2O5,
CaSO4, HNO3, (NH4)2SO4...

BẢNG 1 - MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị
1 Hiđro H 1 I
3 Liti Li 7 I
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 II, IV, III...
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 V, III
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I ...
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
25 Mangan Mn 55 II, VII, VI...
26 Sắt Fe 56 II, III
29 Đồng Cu 64 II, I
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom Br 80 I ...
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thuỷ ngân Hg 201 II, I
82 Chì Pb 207 II, IV

BẢNG 2 - MỘT SỐ OXIT VÀ GỐC AXIT TƯƠNG ỨNG

Oxit axit Gốc axit tương ứng


Hoá trị
Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức
Đinitơ trioxit N2O3 Nitrat − NO3 I
Lưu huỳnh đioxit SO2 Sunfit = SO3 II
Lưu huỳnh trioxit SO3 Sunfat = SO4 II
Cacbon đioxit CO2 Cacbonat = CO3 II
Silic đioxit SiO2 Silicat = SiO3 II
Điphotpho pentaoxit P2O5 Photphat ≡ PO4 III

 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

 Định nghĩa: là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp e dùng chung

 Điều kiện hình thành liên kết Cộng hóa trị:

Các nguyên tử giống nhau or gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách
góp chung các e hóa trị. Thí dụ: Cl2, H2,N2,HCl,...

Quy ước hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử liên kết < 1,7 là liên kết cộng hóa
trị .

 Liên kết CHT không phân cực:

Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp
electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.

 Liên kết CHT phân cực:

Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị
lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

1. SỐ OXI HOÁ
**** Hóa trị : của 1 nguyên tố trong hợp chất ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích của ion đó.
Ví dụ: NaCl có Natri có điện hóa trị là 1+ Clo có số điện hóa trị là 1-
****Trị số điện hóa trị: của một nguyên tố bằng số e mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường or
thu để tạo thành ion
a. Khái niệm : là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả định rằng các
cặp electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn .
b. Cách xác định số oxi hoá.
Qui ước 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không
O
Fe0 Al0 H 0
0 2 Cl 0
2 2
Qui ước 2 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.
H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 x = +6
K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0 x = +6
Qui ước 3: Số oxihoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó .Trong ion đa nguyên
tử tổng số oxihoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
Qui ước 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hiđrô bằng +1 ( trừ hiđrua của
kim loại NaH, CaH2...). Số oxi hóa của oxi bằng -2 (trừ trường hợp OF2 và peoxit H2O2...)
- Đối với Halogen ( đối với F số oxi hóa luôn là -1)
+ Khi đi với H và kim loại số Oxi hóa thường là : -1
+ Khi đi với O thì số Oxi hóa thường là : +1; +3; +5; +7
- Đối với Lưu huỳnh:
+ Khi đi với kim loại hoặc H thì số Oxi hóa là: -2
+ Khi đi với O thì số Oxi hóa là: +4; +6
Ví dụ: tính số Oxi hóa của nguyên tố Nito trong Amoniac (NH3) acid Nitro (HNO2) và
Anion NO3-
Hướng dẫn: ta đặt x là số oxi hóa của nguyên tố Nito trong các hợp chất và ion trên, ta
có:
Trong NH3: x+3.(+1)=0  x=-3

c.Cách ghi số oxi hoá .


Số oxi hoá đặt phía trên kí hiệu nguyên tố, dấu ghi trước số ghi sau.
Ví dụ : Xác định số oxihoá của các nguyên tố N,S,P trong các chất
sau:
NH3, N2, NO, N2O,N2O3,N2O4, N2O5, HNO3, NH4NO3, NaNO3,
Ca3N2
a. H2S, FeS,FeS2,SO2, SO3, NaHSO3, H2SO4
b. PH3,Zn3P2, PCl3, PCl5,H3PO4,H3PO3, Ca3(PO4)2
d. ion NO3-, SO32-, SO42-, PO32-, PO43-

You might also like