Mong Nong PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

Bài giảng: Nền Móng 1 1 Biên soạn: TS.

Lê Trọng Nghĩa

Môn học: NỀN MÓNG

GV: TS. Lê Trọng Nghĩa

Lý thuyết: 40 tiết
Số tiết: 60
Bài tập: 20 tiết
Đánh giá MH:

• Điểm chuyên cần: 10%


• Kiểm tra ½ HK: 30%
• Thi cuối HK: 60 %
Hình thức đánh giá: Thi viết 90 phút
Được xem tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


5 chương
Chương 1: Những nguyên lý cơ bản tính toán và
thiết kế Nền Móng

Chương 2: Móng nông

Chương 3: Sức chịu tải của cọc

Chương 4: Móng cọc và cọc chịu tải trọng ngang

Chương 5: Gia cố nền

1
Bài giảng: Nền Móng 1 2 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Nền Móng, Châu Ngọc Ẩn, NXB ĐHQG TPHCM, 2004

2) Nền Móng công trình, Châu Ngọc Ẩn, NXB Xây dựng, 2008

3) Nền và Móng các công trình dân dụng và công nghiệp,


Nguyễn Văn Quảng, NXB XD, 1996

4) Foundation Analysis and Design, 5th edition, Joseph


E. Bowles, McGraw Hill, 1997

5) Pile Foundation Analysis and Design, 5rd edition,


H.G. Poulos and E. H. Davis, 1980

Chương 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TÍNH TOÁN


VÀ THIẾT KẾ NỀN MÓNG
1. Khái niệm
Cột
Mặt đất M1
1.1. Móng
Cổ cột M3
Móng
M2
A-A
Bê tông lót

Đà kiềng
M1

M1
A A
Kết cấu Khung

Kết cấu Móng Mặt bằng Móng

2
Bài giảng: Nền Móng 1 3 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

1. Khái niệm
1.2. Nền MÓNG CỌC NỀN ĐƯỜNG

Mặt đất Mặt đất Nền đường


N tt
N tt
H tt M tt
Df
ptt Đài móng
P1 P2 P3

Nền đất

Lớp 1

Hệ cọc
Nền
Nền: vùng đất chịu ảnh
hưởng của tải trọng từ
Lớp 2
móng truyền xuống
MÓNG NÔNG
Vùng nền

2. Phân loại
2.1. Móng Móng đơn : đúng tâm , lệch tâm
Móng kép, móng gánh
Móng nông Móng băng : 1 phương , 2 phương (giao nhau)
Móng bè : dạng bản, bản dầm, hộp
Đá
Gỗ: Cừ tràm, bạch đàn, đước …
Móng cọc
Thép: Cọc ống, chữ H, C, I …
Móng sâu Đóng, ép: BTCT thường, UST
BTCT
Khoan nhồi, Barrette
Móng giếng chìm

3
Bài giảng: Nền Móng 1 4 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Móng kép (dạng bản) Móng gánh (có giằng)

Đà
giằng

Móng băng (dạng bản dầm)

4
Bài giảng: Nền Móng 1 5 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Móng bè dạng bản


Cột

Bê tông lót A-A Bản móng

A A

Móng bè dạng bản


Cột
(có gia cường)

Bê tông lót Bản móng A- A Dầm móng

A A

Khối
gia cường

5
Bài giảng: Nền Móng 1 6 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Móng bè dạng bản dầm

Bê tông lót
Bản móng A-A Dầm móng

A A

Móng bè hộp

B B

Bê tông lót
Bản móng
A-A
Tường gia cường

A A

B-B

6
Bài giảng: Nền Móng 1 7 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Móng bè dạng bản


CÔNG TRÌNH CÓ TẦNG HẦM

Mặt đất

Tầng hầm

Bản móng

Móng cọc đài đơn


CÔNG TRÌNH CÓ TẦNG HẦM
Mặt đất

Tầng hầm

Sàn hầm

Đài móng

Dầm sàn hầm

Hệ cọc

7
Bài giảng: Nền Móng 1 8 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Móng cọc đài bè


CÔNG TRÌNH CÓ TẦNG HẦM
Mặt đất

Tầng hầm

Mặt sàn hầm

Đài móng

Hệ cọc

2. Phân loại
2.2. Nền
Nền tự nhiên

Đệm vật liệu rời


Nền
Cột vật liệu rời
Nền gia cố
Cột đất trộn xi măng (vôi)
Giếng cát
Gia tải trước + Bấc thấm
Bơm hút chân không
Vải địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật

8
Bài giảng: Nền Móng 1 9 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

4
Đệm vật liệu rời

Ntt

Df
h pgl
α b


σbt1 σz2

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 17

4
Cột vật liệu rời

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 18

9
Bài giảng: Nền Móng 1 10 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

4
Cột vật liệu rời σ col
σ soil
σ

As A
as = = s
As + Ac A

S D S

Area of Column, A column


D
2
π ⎛D⎞
as = ⎜ ⎟
4⎝S ⎠
2
π ⎛D⎞
Area of Soil, A soil as = ⎜ ⎟
2 3⎝S ⎠

a) Square patterns b) Triangular patterns

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 19

4
Cột đất trộn xi-măng/vôi
Nagaraj, 2002

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 20

10
Bài giảng: Nền Móng 1 11 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

4
Cột đất trộn xi-măng/vôi

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 21

4
Cột đất trộn xi-măng/vôi

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 22

11
Bài giảng: Nền Móng 1 12 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

4 Cột đất trộn xi-măng/vôi

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 23

4 Gia tải trước + giếng cát/bấc thấm

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 24

12
Bài giảng: Nền Móng 1 13 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

4
Bấc thấm

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 25

4 Bấc thấm

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 26

13
Bài giảng: Nền Móng 1 14 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

4 Bấc thấm

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 27

4
Gia tải trước + Bấc thấm

BM Đị
Địa Cơ Nề
Nền Mó
Móng 28

14
Bài giảng: Nền Móng 1 15 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

3. Độ lún của nền đất

Độ lún của đất

s = se + sc + ss

se – độ lún tức thời (ban đầu)

sc – độ lún do cố kết

ss – độ lún do từ biến

3.1. Độ lún đàn hồi


1 −ν 2
se = p b Ip
E
trong đó:
p – áp lực tại mặt đáy móng
b – bề rộng móng chữ nhật hay đường kính móng tròn
ν, E – hệ số Poisson và mô-đun đàn hồi của đất dưới đáy móng
Ip – hệ số hình dạng và độ cứng; được xác định dựa trên lý thuyết
đàn hồi; phụ thuộc vào chiều dày lớp đất, hình dạng và độ cứng của
móng

Móng cứng hữu hạn Móng cứng


b p

smax sconst

15
Bài giảng: Nền Móng 1 16 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Hệ số hình dạng và độ cứng Ip


a. Móng chữ nhật cứng hữu hạn

I p ( góc ) =
1⎡
π⎢
⎢m ln ⎜
⎛ 1 + m2 + 1 ⎞
⎜ m ⎟
(
⎟ + ln m + m 2 + 1 ⎥

⎥⎦
) với m=
l
b
⎣ ⎝ ⎠
I p ( tâm ) = 2 I p ( góc ) I p ( trung bình ) = 0 .848 I p ( tâm )

b. Móng cứng chữ nhật I p (cung) = 1 .57 I p ( goc )

l b
2
R
1 1
b

3
3

1 – tâm móng 2 – góc móng chữ nhật


3 – biên móng tròn hay giữa cạnh dài móng chữ nhật

Bảng tra hệ số hình dạng và độ cứng Ip


Trường hợp 1: Hệ số hình dạng và độ cứng Ip cho diện truyền tải hình tròn và
chữ nhật trên bán không gian đàn hồi vô hạn

Ip
Hình b
m Móng mềm
dạng Móng
móng (l/b) Biên Trung cứng
Tâm Góc
(điểm giữa cạnh dài) bình
Tròn - 1.00 - 0.64 0.85 0.79
1 1.12 0.56 0.76 0.95 0.88
Lớp đàn hồi vô
1.5 1.36 0.68 0.97 1.15 1.07
hạn
2 1.53 0.77 1.12 1.30 1.21
3 1.78 0.89 1.36 1.51 1.42
Chữ
5 2.10 1.05 1.68 1.78 1.70
nhật
10 2.54 1.27 2.10 2.15 2.10
20 2.99 1.49 2.54 2.53 2.46
50 3.57 1.78 3.13 3.03 3.00
100 4.01 2.00 3.57 3.40 3.43

16
Bài giảng: Nền Móng 1 17 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bảng tra hệ số hình dạng và độ cứng Ip


Trường hợp 2: Hệ số hình dạng và độ cứng Ip cho diện truyền tải hình tròn và chữ
nhật trên bán không gian đàn hồi hữu hạn

Ip b
H
b
Tâm móng Góc của móng mềm chữ nhật
cứng tròn l/b = 1 l/b = 2 l/b = 5 l/b = 10 l/b = ∞
ν = 0.5
0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
0.5 0.14 0.05 0.04 0.04 0.04 0.04
1.0 0.35 0.15 0.12 0.10 0.10 0.10 Lớp đàn hồi
1.5 0.48 0.23 0.22 0.18 0.18 0.18 H
2.0 0.54 0.29 0.29 0.27 0.26 0.26
3.0 0.62 0.36 0.40 0.39 0.38 0.37
5.0 0.69 0.44 0.52 0.55 0.54 0.52
10 0.74 0.48 0.64 0.76 0.77 0.73

ν = 0.33 Lớp cứng


0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
0.5 0.20 0.09 0.08 0.08 0.08 0.08
1.0 0.40 0.19 0.18 0.16 0.16 0.16
1.5 0.51 0.27 0.28 0.25 0.25 0.25
2.0 0.57 0.32 0.34 0.34 0.34 0.34
3.0 0.64 0.38 0.44 0.46 0.45 0.45
5.0 0.70 0.46 0.56 0.60 0.61 0.61
10 0.74 0.49 0.66 0.80 0.82 0.81

3.2.2.2. Độ lún ổn định

Tính lún theo quan hệ e-p


n
e1i - e2 i
s=∑ h
i =1 1+ e1i i

hi – chiều dày lớp đất i; hi = [0.4 ÷ 0.6] b


e1i, e2i – hệ số rỗng lớp đất i trước và sau khi lún
e1i ← p1i
e2 i ← p2 i từ quan hệ nén lún e-p

p1i, p2i – áp lực tại giữa lớp đất i trước và sau xây dựng công trình
p1i = σ′v 0 và p2i = p1i + σ gli
σ gli = K 0 i × pgl l /b
với và K 0i ∈ z / b
i

zi – khoảng cách từ đáy móng đến giữa lớp đất i

17
Bài giảng: Nền Móng 1 18 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Trước khi xây dựng móng, áp lực tại độ PHƯƠNG PHÁP CỘNG LÚN PHÂN TỐ
sâu Df là γ * Df
Sau khi xây dựng móng, áp lực tại
tc
độ sâu Df là N + γ tb Df
F Mặt đất
N tc
Áp lực gây lún p gl = + (γ tb - γ * )D f N tc
F γtb
γ* pgl Df
Chia nền đất dưới đáy móng thành các lớp
mỏng có chiều dày hi = [0 .4 ÷ 0 .6 ] b
pgl
Xác định áp lực tại giữa lớp đất trước và γ∗ Df c h1
γ
sau khi xây móng p1i & p2i :
MNN
d h2
p1i = σ ′v 0 i và p 2 i = p1i + σ gli p13 σgl3
l/b e p23
h3
với σ gli = K 0 i × pgl và K 0i ∈ z / b
i
zi – khoảng cách từ đáy móng đến giữa lớp i γsat f h4
σgl
Suy ra hệ số rỗng tại giữa lớp đất trước và g h5

sau khi lún e1i & e2i :


e1i ← p1i US do TLBT US do áp lực
từ quan hệ nén lún e-p gây lún
e2 i ← p2 i
e - e2 i
Tính độ lún của lớp i là s i = 1i h
1 + e1i i

p 1 i = σ ′v 0 i = 5 σ gli Đất tốt


Tính lún đến lớp phân tố thứ i có
p1i = σ ′v 0 i = 10 σ gli Đất yếu

n n
e1i - e2i
Độ lún của móng (tại tâm) s = ∑ si =∑ h
i =1 i =1 1+ e1i i

Điều kiện lún s ≤ [s ] [s] – độ lún cho phép của móng

Độ lún cho phép của móng được quy định dựa vào mức độ siêu tĩnh của công trình
(tham khảo bảng….), đối với nhà BTCT đổ toàn khối [s] = 8cm.

Thí dụ tính độ lún của lớp e (i=3) e


h e0
p13 = γ Df + (h1 + h2 )γ + (γ sat - γw ) 3
2

e1
p23 = p13 + σ gl 3 và σ gl 3 = K 03 plg
e2
ll b e13
h3 e3
với K 03 ∈ z b và z3 = h1 + h2 + 2 e23
3 e4 Đường nén e-p
e -e e5
s3 = 13 23
1+ e13
O p1 p2 p3 p4 p5 p
p13 p23

18
Bài giảng: Nền Móng 1 19 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

5. Tải trọng, tổ hợp tải trọng và các trạng thái giới hạn
5.1. Tải trọng
- Tĩnh tải: trọng lượng bản thân công trình
- Hoạt tải: hoạt tải sử dụng, hoạt tải sửa chữa,
gió, động đất, cháy nổ, …

5. Tải trọng, tổ hợp tải trọng và các trạng thái giới hạn
5.2. Tổ hợp tải trọng dùng tính toán móng

19
Bài giảng: Nền Móng 1 20 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

5.2. Các trạng thái giới hạn (TTGH)


5.2.1. Trạng thái giới hạn I: Tính toán nền móng thỏa các điều kiện cường
độ (sức chịu tải, trượt, lật …)
a. Kiểm tra cường độ
Hệ số an toàn của sức chịu tải
qult
FS =
qult
≥ [FS ] hoặc p tt ≤ qa =
p tt
FS
trong đó:
ptt – áp lực tính toán tại mặt đáy móng
qult – sức chịu tải cực hạn của nền đất dưới đáy móng
qa – sức chịu tải cho phép của nền đất dưới đáy móng
FS, [FS] – hệ số an toàn và hệ số an toàn cho phép

FS ≥ [FS ] = 3

b. Kiểm tra ổn định


Hệ số an toàn trượt
Fchong truot
FS truot =
Fchong truot
Fgay truot
≥ [FS ]truot hoặc Fgay truot ≤
FStruot
trong đó:
Fchong truot – lực chống trượt Fgay truot – lực gây trượt

FStruot, [FS]truot – hệ số an toàn trượt và hệ số an toàn trượt cho phép

FS truot ≥ [FS ] truot = 1 .5

20
Bài giảng: Nền Móng 1 21 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

b. Kiểm tra ổn định


Hệ số an toàn lật
M chong lat
FS lat =
M chong lat
M gay lat
≥ [FS ]lat hoặc M gay lat ≤
FSlat
trong đó:
Mchong lat – moment chống lật Mgay lat – moment gây lật

FS lat, [FS] lat – hệ số an toàn lật và hệ số an toàn lật cho phép

FS lat ≥ [FS ]lat = 1 .5

21
Bài giảng: Nền Móng 1 22 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Trường hợp minh họa Ntt


Lực gây trượt bằng tổng của Htt
lực ngang do kết cấu bên trên
(Htt) và áp lực đất chủ động (Ea)
W1 Ea
W2
Ep Nd
Fgt = H d = H tt + E a ,h Ea,h

Lực chống trượt bằng tổng của Hd


lực cản do ma sát (Rd) và áp lực
Rd
đất bị động được huy động (Ep)

Fct = Rd + E p,h

Điều kiện trượt


Rd + E p
H d ≤ Rd + E p hay FS truot =
Hd
≥ [FS ]truot

5.2. Các trạng thái giới hạn (TTGH)


5.2.2. Trạng thái giới hạn II: Tính toán nền móng thỏa các điều kiện biến
dạng (lún, nghiêng, …)

Công trình
Mặt đất

L Cao trình đáy


móng ban đầu

smax
δ Δ

smax – tổng độ lún lớn nhất


Δ – độ lún lệch lớn nhất
δ/L – góc nghiêng biến dạng

22
Bài giảng: Nền Móng 1 23 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Chương 2: MÓNG NÔNG


I. Định nghĩa
Df
≤ 2.5 Mặt nền
b
Móng nông N tt

Không kể đến ma sát hai bên móng Df


II. Móng đơn
2.1. Móng đơn chịu tải đúng tâm
ptt
Trình tự tính toán và thiết kế b

Thông số đầu vào Thông số đầu ra


tính toán
- Tải trọng (N,M,H) tại chân cột thiết kế - Chiều sâu đặt móng Df
- Kích thước đáy móng b × l
- Địa chất: đặc trưng γ, c, ϕ, e-p, …
TCXD (VN) - Chiều cao móng h
Eurocode 7 - Thép trong móng
BS, ACI, …
Bản vẽ thi công

23
Bài giảng: Nền Móng 1 24 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 1. Chọn chiều sâu đặt móng

- Đủ sâu hơn lớp đất bề mặt chịu ảnh hưởng của phong hóa thời tiết

- Ít ảnh hưởng đến móng công trình lân cận

- Đặt trên lớp đất đủ chịu lực, không đặt trên rễ cây, đường ống dẫn

Bước 2. Xác định kích thước đáy móng b× l sao cho nền đất dưới đáy
móng thỏa các điều kiện ổn định, cường độ và biến dạng
• Điều kiện ổn định
p tc ≤ R tc

p tc - áp lực tiêu chuẩn tại mặt đáy móng


N tc
p tc = + γ tb Df
F
F = b× l – diện tích đáy móng
γtb – trọng lượng riêng trung bình của đất và bê-tông
N tt
N tc = - lực dọc tiêu chuẩn
n
Ntt – lực dọc tính toán n= 1.15 – hệ số giảm tải

R tc - sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất dưới đáy móng
mm
R tc = 1 tc 2 (A b γ + B D f γ + c D )
K

24
Bài giảng: Nền Móng 1 25 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Cách xác định b× l thỏa điều kiện ptc ≤ Rtc


- Chọn sơ bộ b = 1m
- Tính Rtc Mặt đất
N tc
- Xác định diện tích sơ bộ của đáy móng γtb
γ* ptc Df
tc
N
p ≤Rtc
⇔ tc
+ γ tb Df ≤ R tc
F Mặt phẳng đáy móng
N tc
⇔ F ≥ tc γ, c, ϕ Rtc
R - γ tb D f
- Móng chịu tải đúng tâm nên có thể chọn
γsat
b=l ≥ F ⇒ chọn b× l
- Kiểm tra kích thước b× l đã chọn phải thỏa N tc
p tc = + γ tb Df
điều kiện ptc ≤ Rtc F

- Nếu điều kiện ptc ≤ Rtc không thỏa ⇒ tăng b× l

• Điều kiện cường độ

qult
p tt ≤ qa =
FS
Mặt đất
tt N tt
p - áp lực tính toán dưới đáy móng γtb
γ* ptt Df
tt
N
p tt = + γ tb Df
F Mặt phẳng đáy móng
qult - sức chịu tải cực hạn của đất nền dưới γ, c, ϕ qult
đáy móng

FS - hệ số an toàn (FS = 2÷3) γsat

Nếu điều kiện ptt ≤ qa không thỏa ⇒ tăng b× l

25
Bài giảng: Nền Móng 1 26 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

• Điều kiện biến dạng (lún)

s ≤ [s ]

[s] – độ lún cho phép của móng

Độ lún cho phép của móng được quy định dựa vào mức độ siêu tĩnh của
công trình (tham khảo bảng….), đối với nhà BTCT đổ toàn khối [s] = 8cm.

Trình tự tính toán độ lún s xem ở mục 3.2.2 chương 1


n n
e1i - e 2 i
s = ∑ si = ∑ hi
i =1 i =1 1 + e1i

Áp lực gây lún trung bình tại tâm đáy móng


N tc
p gl = + (γ tb - γ * )Df
F
Nếu điều kiện lún s ≤ [s] không thỏa ⇒ tăng b× l

Bước 3. Xác định chiều cao móng h


Dựa vào điều kiện xuyên thủng N tt

Pxt ≤ Pcx Df
h h0
450
Xét cân bằng lực của phần nón xuyên a

Pxt - lực gây xuyên thủng tt


pnet
tt
tt
[ b × l - (bc + 2h0 )(hc + 2h0 )] với pnet = tt N
Pxt = pnet
bc+2h0

b ×l
bc

Pcx - lực chống xuyên thủng hc

Pcx = 0.75 Rbt (2bc + 2hc + 4h0 )h0


hc+2h0
l
Cách xác định h (a = 7cm)

i) Pxt ≤ Pcx ⇒ BPT bậc 2 theo h0 ⇒ h0 ⇒ h = h0 + a (làm tròn ↑)

ii) Chọn trước h ⇒ h0 = h - a ⇒ Kiểm tra điều kiện: Pxt ≤ Pcx

26
Bài giảng: Nền Móng 1 27 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

N tt

Df Df
h h0 h h0
450 450
a a 0.75 Rbt

tt
tt
p net pnet

N tt

N tt

0.75 Rbt
0.75 Rbt Df
h h0
450
tt
pnet a

h0
+2
tt
pnet
hc +2 bc hc+2h0
h0

Lực gây xuyên thủng Pxt

tt
Pxt = pnet Sngoài đáy tháp xuyên γtb
Df
Sngoài đáy tháp xuyên = dtích vùng gạch chéo h h0
450
a 0.75 Rbt
tt
Pxt = pnet [ b × l - (bc + 2h0 )(hc + 2h0 )] tt
pnet

• Tính xuyên thủng với phản lực ròng


bc+2h0

N tt
bc

p tt = + γ tb Df
b

Phản lực dưới đáy móng


F hc

Áp lực do TLBT đất và đài γ tb Df


hc+2h0
tt N tt
Phản lực ròng dưới đáy móng pnet = l
F

27
Bài giảng: Nền Móng 1 28 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

N tt Lực chống xuyên thủng Pcx

Diện tích xung quanh tháp xuyên = Diện tích 4


0 . 75 R bt
mặt hình thang có chiều cao h0 2

(b
+ bc + 2h0 )
c
tt
pnet 2× h0 2 (dt 2 mặt bên bc)
2
+
+2
h0 (h + hc + 2h0 )
hc +2
h0
bc 2× c h0 2 (dt 2 mặt bên hc)
2

S xq _ thap _ xuyen = (2 bc + 2 hc + 4 h0 )h0 2


Lực chống xuyên
Pcx _ nghiêng = 0 .75 R bt (2 bc + 2 hc + 4 h0 )h0 2

Lực chống xuyên


Pcx = Pcx _ nghiêng × cos 45 0 = 0.75 Rbt (2bc + 2hc + 4h0 )h0

Bước 4. Tính toán và bố trí thép


1. Thép theo phương cạnh dài l , thanh số c
1
• Momen tại mặt cắt ngàm 1-1

M1-1 =
1 tt
l
pnet ( - hc ) b
2
b
bc

8
hc

• Diện tích cốt thép


M1-1 M1-1 1
As1 = ≈ (l – hc)/2
ζRs h0 0.9Rs h0
l
• Bố trí thép
π ∅2
- Chọn ∅ ⇒ Diện tích tiết diện ngang 1 thanh thép as =
4
A
- Số thanh thép ns = s 1 (làm tròn )
as
b - 2 × 100
- Khoảng cách giữa các thanh thép @= (làm tròn )
ns - 1
ns ∅ ? @ ?

28
Bài giảng: Nền Móng 1 29 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

• Tính toán thép với phản lực ròng


1 1 γ* Df

M1-1 N tt

tt
γtb Df
1 pnet d
1 p tt
(l – hc)/2

tt l - hc l - hc c p tt
M 1-1 = p net × × ×b
2 2× 2
1 tt
M 1-1 = p net × ( l - hc )2 × b 1
8
Phản lực của đất nền lên đáy móng

b
bc
N tt hc
p tt = + γ tb Df
F
Áp lực của đất và đài lên đáy móng γ tb Df 1
l
⇒ Phản lực ròng của đất nền lên đáy móng
tt N tt
pnet =
F

2. Thép theo phương cạnh ngắn b, thanh số d

• Momen tại mặt cắt ngàm 2-2


(b – bc)/2

M 2-2 =
1
8
pnet (b - bc )
tt 2
l 2 2
b
bc

• Diện tích cốt thép hc

M 2- 2 M 2-2
As 2 = ≈
ζRs h0 0.9Rs h0
l
• Bố trí thép
π ∅2
- Chọn ∅ ⇒ Diện tích tiết diện ngang 1 thanh thép as =
4
A
- Số thanh thép ns = s 2 (làm tròn )
as
l - 2 × 100
- Khoảng cách giữa các thanh thép @= (làm tròn )
ns - 1
ns ∅ ? @ ?

29
Bài giảng: Nền Móng 1 30 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

± 0.0m
Bước 5. Trình bày bản vẽ ĐK (300× 600)

• Ghi chú:
50
8∅12@175
c

100 200 150


─ Bê tông lót đá 4×6 B7.5 dày 100

350
- 1.5m

─ Thép móng AI: Rs = 225 MPa


8∅12@175
d

100
─ Bê tông bảo vệ dày 50

200

1600
1800

200
c

d
100

100 100
1600
1800

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI LỆCH TÂM

Bước 1. Chọn chiều sâu đặt móng

- Đủ sâu hơn lớp đất bề mặt chịu ảnh hưởng của phong hóa thời tiết

- Ít ảnh hưởng đến móng công trình lân cận

- Đặt trên lớp đất đủ chịu lực, không đặt trên rễ cây, đường ống dẫn

- Đặt đủ sâu thỏa điều kiện trượt và lật cho móng

30
Bài giảng: Nền Móng 1 31 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 2. Xác định kích thước đáy móng b× l sao cho nền đất dưới đáy
móng thỏa các điều kiện ổn định, cường độ và biến dạng

ptb ≤ R
tc tc
• Điều kiện 1: ổn định

pmax ≤ 1.2 R
tc tc
N tc

H xtc M ytc
pmin ≥ 0
tc
Df
h
ptbtc , pmax
tc tc
, pmin - áp lực tiêu chuẩn trung bình,
tc
cực đại và cực tiểu
tc
pmin pmax

y
- Trường hợp đáy móng hình chữ nhật N tc

tc
N tc tc
6 M đx 6 M đy b tc
Mđy x
p tc
= ± 2 ± + γ tb Df
max
min F b ×l b ×l2 tc
Mđx
đáy móng
N tc l
p =tc
tb + γ tb Df
F

Tổng hợp momen tại trọng tâm đáy móng


N tc y
tt
tt M
M đx = M xtt + H ytt × h tc
M đx = đx
b tc
Mđy x
n
tc
tt Mđx
tt tc
M đy
M đy = M ytt + H xtt × h M đy = đáy móng
n l
Cách viết khác
N tc
N tc 6e x 6e y y
tc
pmax = 1± ± + γ tb D f ex
min F b l b ey
O x

tt tt
M đx
M đy
ex = tt ey = tt đáy móng
N N l
ex , ey – độ lệch tâm của lực dọc theo phương x và y

31
Bài giảng: Nền Móng 1 32 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Cách xác định b× thỏa


l điều kiện ổn định

• Chọn sơ bộ b = 1m
m1m 2
• Tính Rtc R tc = (A b γ + B Df γ * + c D )
K tc
• Xác định sơ bộ diện tích đáy móng
N tc
p ≤R
tc tc
⇔ F ≥ tc (⇒ F )
tb
R - γ tb Df

• Chọn b và l (dựa vào giá trị tham khảo F )

p tb ≤ R , p max ≤ 1 .2 R , p min ≥ 0
tc tc tc tc tc
• Kiểm tra điều kiện ổn định

• Nếu điều kiện ổn định không thỏa ⇒ tăng b× l

Lưu ý: ─ Giải lặp thử dần để có kết quả tối ưu nhất

─ Có nhiều lời giải b× l thỏa điều kiện ổn định

• Điều kiện 2: cường độ

─ Áp lực dưới đáy móng


qult
Mặt đất
tt
pmax ≤ qa =
FS γtb N tt
γ* H xtc M ytc tt
tt pmaxDf
pmax - áp lực tính toán cực đại ptt
min
tt tt tt
tt N 6M 6M Mặt phẳng đáy móng
pmax = + đx
+ đy
+ γ tb Df
b ×l b×l
2 2
F γ, c, ϕ qult
qult , qa - sức chịu tải cực hạn và cho phép của
đất nền dưới đáy móng γsat
FS - hệ số an toàn (FS = 2÷3)
tt
Nếu điều kiện pmax≤ qa không thỏa ⇒ tăng b× l

32
Bài giảng: Nền Móng 1 33 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

• Điều kiện 2: cường độ

─ Hệ số an toàn trượt Mặt đất


γtb N tt
∑F
FS truot =
∑F
chong truot
≥ [FS ] truot Ep H xtc M ytc Ea Df
gây truot

∑F chong truot = Rd + E p × b
Rd
∑F gây truot = H xtt + E a × b

Ea , E p - áp lực đất chủ động và bị động


Rd - Lực ma sát giữa móng và nền đất

Rd = (σ tan ϕa + ca )× b × l ca , ϕa lực dính và góc ma sát


trong giữa móng và nền đất (ca
N tt
σ = ptbtt = + γ tbDf = c , ϕa = ϕ)
F
[FS]trượt – Hệ số an toàn trượt cho phép (= 1.2÷1.5)

• Điều kiện 3: biến dạng (lún)


s ≤ [s ]

[s] – độ lún cho phép của móng

Độ lún cho phép của móng được quy định dựa vào mức độ siêu tĩnh của
công trình (tham khảo bảng….), đối với nhà BTCT đổ toàn khối [s] = 8cm.

Trình tự tính toán độ lún s xem ở mục 3.2.2 chương 1


n n
e1i - e 2 i
s = ∑ si = ∑ hi
i =1 i =1 1 + e1i

Áp lực gây lún trung bình tại tâm đáy móng


N tc
p gl = + (γ tb - γ * )Df
F
Nếu điều kiện lún s ≤ [s] không thỏa ⇒ tăng b× l

33
Bài giảng: Nền Móng 1 34 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 3. Xác định chiều cao móng h


N tt
Dựa vào điều kiện xuyên thủng
Hx
tc M ytc
Pxt ≤ Pcx
Df
h h0
450
Xét cân bằng lực của mặt tháp xuyên a

nguy hiểm (móng lệch tâm 1 phương) tt


pmin( net )
tt
pmax( net )

p1tt( net ) + pmax(


tt
l - hc - 2h0
tt
p1( net )
× b (↑)
net )
Pxt = ×
2 2
Pcx = 0.75 Rbt (bc + h0 )h0 (↓) hc

( )

bc+2h0
tt tt tt tt l + hc + 2h0
p1( net ) = pmin( net ) + pmax( net ) - pmin( net ) ×

bc

b
2l
tt tt
tt N 6Mđ
pmax = ± 2
min
( net )
F b×l hc+2h0

Cách xác định h (a = 7cm) l l - hc+2h0


2

Chọn trước h ⇒ h0 = h - a ⇒ Kiểm tra điều kiện: Pxt ≤ Pcx

Bước 4. Tính toán và bố trí thép


1. Thép theo phương cạnh dài l , thanh số c
1
• Momen tại mặt cắt ngàm 1-1

M1-1 =
1
(2ptt tt
+ p2( net ) )( - hc ) b
2
l
b
bc

max( net )
24
hc

• Diện tích cốt thép


M1-1 M1-1 1
As1 = ≈ (l – hc )/2
ζRs h0 0.9Rs h0
l
• Bố trí thép
π ∅2
- Chọn ∅ ⇒ Diện tích tiết diện ngang 1 thanh thép as =
4
A
- Số thanh thép ns = s 1 (làm tròn )
as
b - 2 × 100
- Khoảng cách giữa các thanh thép @= (làm tròn )
ns - 1
ns ∅ ? @ ?

34
Bài giảng: Nền Móng 1 35 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Momen tại mặt cắt ngàm 1-1


N tt 1 1
tc
H
tc M y
x
Df
tt
pmax( net )
M1-1
h h0 tt 1 P1
p2( net ) 1
a
(l – hc)/2 d1
tt
tt
pmin( net ) pmax( net )
tt
p2( net ) • Hợp lực P
1
P1 =
tt tt
pmax( net ) + p2( net )
×
- hc
×b
l
2 2

hc
• Cánh tay đòn d1
tt tt
bc

2 pmax( net ) + p 2 ( net )


b

l - hc
d1 = tt tt
×
p max( net ) +p 2 ( net ) 2×3

1 l - hc • Momen M1-1
2
l 1
M 1-1 =
tt tt
(
2 pmax( net ) + p 2 ( net ) )( l - h ) bc
2

24

2. Thép theo phương cạnh ngắn b, thanh số d

• Momen tại mặt cắt ngàm 2-2


(b – bc )/2

M 2- 2 =
1
8
ptb ( net ) (b - bc )
tt 2
×l 2 2
b
bc

• Diện tích cốt thép hc

M 2- 2 M 2-2
As 2 = ≈
ζRs h0 0.9Rs h0
l
• Bố trí thép
π ∅2
- Chọn ∅ ⇒ Diện tích tiết diện ngang 1 thanh thép as =
4
A
- Số thanh thép ns = s 2 (làm tròn )
as
l - 2 × 100
- Khoảng cách giữa các thanh thép @= (làm tròn )
ns - 1
ns ∅ ? @ ?

35
Bài giảng: Nền Móng 1 36 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Momen tại mặt cắt ngàm 2-2


N tt 2 2
tc
H
tc M y
x
Df
h h0
tt
ptb( net ) M2-2
a 2 2 P2
(b – bc)/2 d2

tt
pmin(
tt
pmax( • Hợp lực P2
net )
net )
b - bc
×l
tt
P2 = p tb ( net ) ×
2
hc
• Cánh tay đòn d2
2 2
bc

b - bc
d2 =
2× 2
• Momen M2-2
l
1 tt
M 2 - 2 = p tb ( net ) (b - bc ) × l
2

± 0.0m
Bước 5. Trình bày bản vẽ ĐK (300× 600)

Tương tự móng đơn chịu tải đúng tâm


50
8∅12@175
• Ghi chú: c
100 200 150
350

- 1.5m

─ Bê tông lót đá 4×6 B7.5 dày 100


8∅12@175
─ Thép móng AI: Rs = 225 MPa d
100

─ Bê tông bảo vệ dày 50

200
1600
1800

200

d
100

100 100
1600
1800

36
Bài giảng: Nền Móng 1 37 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

II. MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG (dưới


dãy cột)

Cột (cổ cột)

Bê tông lót

Dầm (sườn) móng

Bản (cánh) móng

II. MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG (dưới


dãy cột)
Trình tự tính toán và thiết kế

Thông số đầu vào Thông số đầu ra


tính toán
- Tải trọng (N,M,H) tại các chân cột & thiết kế - Chiều sâu đặt móng Df
- Kích thước đáy móng b × L
- Địa chất: đặc trưng γ, c, ϕ, e-p, …
TCXD (VN) - Kích thước tiết diện ngang
bd
Eurocode 7
BS, ACI, …
h
hb
ha
b
Bước 1. Chọn chiều sâu đặt móng

- Tương tự móng đơn chịu tải lệch tâm - Thép trong móng

Bản vẽ thi công


- Giá trị đề xuất Df = [1 ÷ 2] (m)

37
Bài giảng: Nền Móng 1 38 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 2. Xác định kích thước đáy móng b × L sao cho nền đất dưới đáy
móng thỏa các điều kiện ổn định, cường độ và biến dạng

• Điều kiện 1: ổn định ptb ≤ R


tc tc

pmax ≤ 1.2R
tc tc

pmin ≥ 0
tc

tc tc tc
ptb , pmax , pmin - áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu
tc tc
tc N 6M
pmax = ± 2
+ γ tb Df
min F b×L
N tc
ptbtc = + γ tb Df
F
tt tt
tc N tc M
N = M = n = 1.15
n n
tt tt
N , M - tổng hợp lực và momen tại trọng tâm đáy móng

Tổng hợp lực và momen tại trọng tâm đáy móng


la l1 l2 l3 l4 lb

tt tt tt tt tt
N1 N2 N3 N4 N5
tt tt tt tt tt
H
tt
M 1 H
tt
M 2 H
tt
M 3 H
tt
M 4 M 5 H5
tt
1 2 3 4
Df
h
d3
d2 d4
d1 d5
tt
N đáy móng
tt tt
H M

n
tt
N = N1 + N 2 + K + N5 =
tt tt tt
∑N i
tt
Như trên hình minh họa
i =1

d 1 = L 2 – la d 4 = L 2 – lb – l4
n n n

M =
tt
∑ M + ∑ (N i
tt
i
tt
× di )+ ∑H i
tt
×h
i =1 i= i =1
d 2 = L 2 – la – l1 d 5 = L 2 – lb
di – cánh tay đòn, khoảng cách từ lực
đến trọng
Ni tâm đáy móng
tt
d 3 = L 2 – la – l1 – l2

38
Bài giảng: Nền Móng 1 39 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Cách xác định b× L thỏa điều kiện ổn định


• Chiều dài móng: L = la + l1 + l2 + … + lb (có trước)

la , lb = [1/5 ÷1/3] lnhịp biên (giá trị tham khảo)

• Chọn sơ bộ chiều cao dầm móng h h = [1 / 12 ÷ 1 / 6 ] limax

• Chọn sơ bộ b = 1m
m1m 2
• Tính Rtc R tc = (A b γ + B Df γ * + c D )
K tc
• Xác định sơ bộ diện tích đáy móng
N tc F
ptbtc ≤ R tc ⇔ F≥ ⇒ b≥
R tc - γ tb Df L
• Chọn b (làm tròn tăng)

p tb ≤ R , p max ≤ 1 .2 R , p min ≥ 0
tc tc tc tc tc
• Kiểm tra điều kiện ổn định

• Nếu điều kiện ổn định không thỏa ⇒ tăng b

• Điều kiện 2: cường độ

─ Áp lực dưới đáy móng


qult
pmax ≤ qa =
tt qult
FS
hoặc FS = tt
≥ [FS ] = 2 ÷ 3
pmax
tt
pmax - áp lực tính toán cực đại
tt tt
tt N 6M
pmax = + 2
+ γ tb Df
F b×L
qult , qa - sức chịu tải cực hạn và cho phép của đất nền dưới đáy móng
băng

q ult = c N c + q N q + 0 .5 γ b N γ

FS - hệ số an toàn (FS = 2÷3)


tt
Nếu điều kiện pmax≤ qa không thỏa ⇒ tăng b× L

39
Bài giảng: Nền Móng 1 40 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

• Điều kiện 2: cường độ

─ Hệ số an toàn trượt (tương tự móng đơn lệch tâm)

∑F
≥ [FS ] truot
chong truot
FS truot =
∑F gây truot

∑F chong truot = Rd + E p × b ∑F
gây truot
tt
= H x + Ea × b

Ea , E p - áp lực đất chủ động và bị động

Rd - Lực ma sát giữa móng và nền đất


ca , ϕa lực dính và góc ma sát
Rd = (σ tan ϕa + ca )× b × L
trong giữa móng và nền đất (ca
tt
tt N = c , ϕa = ϕ)
σ=p = tb + γ tbDf
F
[FS]trượt – Hệ số an toàn trượt cho phép (= 1.2÷1.5)

• Điều kiện 3: Biến dạng (lún)

s ≤ [s ]
[s] – độ lún cho phép của móng

Độ lún cho phép của móng được quy định dựa vào mức độ siêu tĩnh của
công trình (tham khảo bảng….), đối với nhà BTCT đổ toàn khối [s] = 8cm.

Trình tự tính toán độ lún s xem ở mục 3.2.2 chương 1


n n
e1i - e2 i
s = ∑ si = ∑ hi
i =1 i =1 1 + e1i
Áp lực gây lún trung bình tại tâm đáy móng
tc
N
pgl = + (γ tb - γ * )Df
F
Nếu điều kiện lún s ≤ [s] không thỏa ⇒ tăng b× L

40
Bài giảng: Nền Móng 1 41 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện móng

- Chiều cao dầm móng h


1 1 bb
h= ÷ limax
12 6
h ∈ Tải trọng (số tầng) h
hb
⇒ Hàm lượng cốt thép trong dầm ha
móng hợp lý b
As
μ= × 100 % = [0.8 ÷ 1.5] %
bb h0

- Bề rộng dầm móng bb

bb = [0.3÷0.6] h bc – bề rộng cột

bb ≥ bc + (100mm) 100mm do cấu tạo cốt pha

- Chiều cao bản móng hb

Áp dụng công thức trên vào tính toán chiều cao bản móng:

Q ≤ ϕb3(1+ϕn)Rbt b hb0 = 0.6 Rbt b hb0

Xét 1m bề rộng bản móng (b = 1m):


b - bb
× 1m ≤ 0.6Rbt hb 0 × 1m
tt
pmax( net ) ×
2 bb

b - bb
⇔ hb 0 ≥ pmax( net ) ×
tt
⇒ hb = hb0 + a
1.2 Rbt
1m hb
tt tt
Q
N 6M
trong đó tt
pmax( net ) =
F
+
b×L
2

- Chiều cao bản móng ha


tt
pmax( net )

b
Chọn theo cấu tạo ha ≥ 200mm

41
Bài giảng: Nền Móng 1 42 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện móng

- Chiều cao bản móng hb


Dựa vào điều kiện bản không đặt cốt đai (mục 6.2.3.4 –
TCXDVN 356 : 2005)

ϕb 4 (1+ ϕn )Rbt b h0
2

Q≤
c
Trong đó vế phải lấy không lớn hơn 2.5Rbbh0 và không nhỏ hơn
ϕb3(1+ϕn)Rbt b h0

Để an toàn: Q ≤ ϕb3(1+ϕn)Rbt b h0

ϕb3 = 0.6 đối với bê-tông nặng


ϕn - xét ảnh hưởng của lực dọc kéo, nén; trong bản móng
không có lực dọc nên lấy ϕn = 0

Bước 4. Xác định nội lực (M,Q) trong dầm móng băng
la l1 l2 l3 l4 lb

tt tt tt tt tt
N1 N2 N3 N4 N5
tt tt tt tt tt
H
tt
M 1 H
tt
M 2 H
tt
M 3 H
tt
M 4 M 5 H5
tt
1 2 3 4

tt tt
pmin( net ) pmax( net )

42
Bài giảng: Nền Móng 1 43 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Tương quan giữa cấp độ bền chịu nén của bê-tông và mác bê-tông
theo cường độ chịu nén
(TCXDVN 356 : 2005 – Phụ lục A – Bảng A.1)

Cấp độ Cường độ trung Mác theo Cấp độ Cường độ trung Mác theo
bền chịu bình của mẫu thử cường độ bền chịu bình của mẫu thử cường độ
nén tiêu chuẩn, MPa chịu nén nén tiêu chuẩn, MPa chịu nén
B3,5 4,50 M50 B35 44,95 M450
B5 6,42 M75 B40 51,37 M500
B7,5 9,63 M100 B45 57,80 M600
B10 12,84 M150 B50 64,22 M700
B12,5 16,05 M150 B55 70,64 M700
B15 19,27 M200 B60 77,06 M800
B20 25,69 M250 B65 83,48 M900
B22,5 28,90 M300 B70 89,90 M900
B25 32,11 M350 B75 96,33 M1000
B27,5 35,32 M350 B80 102,75 M1000
B30 38,53 M400

Phân loại thép theo giới hạn chảy của một số loại thép
(TCXDVN 356 : 2005 – Phụ lục B – Bảng B.1)

Hình Giới hạn


Nhóm dáng chảy dùng Nước sản xuất và tiêu chuẩn Giới hạn
Loại thép Ký hiệu thép Giới hạn bền
quy đổi tiết để quy đổi, sản xuất chảy, MPa
diện MPa

CI Việt Nam (TCVN 1651 : 1985)


235 min. 380 min.
235 A-I Nga (GOST 5781-82*)
Theo SR235 Nhật (JIS G 3112 -1991) 235 min. 380 ÷ 520
Thép
giới hạn Tròn BS 4449 :1997 GR.250 Anh (BS 4449 : 1997) 250 min. 287,5 min.
cacbon
chảy trơn
cán nóng 250 AS 1302–250R 250 min. –
thực tế Úc (AS 1302-1991)
AS 1302–250S 250 min. –
295 SR295 Nhật (JIS G 3112 -1991) 295 min. 380 ÷ 520

43
Bài giảng: Nền Móng 1 44 Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Phân loại thép theo giới hạn chảy của một số loại thép
(TCXDVN 356 : 2005 – Phụ lục B – Bảng B.1)
Hình
Nhóm Giới hạn chảy
Loại dáng Nước sản xuất và tiêu chuẩn sản Giới hạn Giới hạn
quy dùng để quy Ký hiệu thép
thép tiết xuất chảy, MPa bền
đổi đổi, MPa
diện
SD295A Nhật (JIS G 3112 -1991) 295 min. 440 ÷ 600
295
SD295B Nhật (JIS G 3112 -1991) 295 ÷ 390 440 ÷ 600
CII Việt Nam (TCVN 1651 : 1985)
300 300 min. 500 min.
A-II Nga (GOST 5781-82*)
300 A615M GR. 300 Hoa kỳ (ASTM A615M-96a) 300 min. 500 min.
335 RL335 Trung Quốc (GB 1499-91) 335 ÷ 460 510 min.
345 SD345 Nhật (JIS G 3112 -1991) 345 ÷ 440 490 min.
390 SD390 Nhật (JIS G 3112 -1991) 390 ÷ 510 560 min.
CIII Việt Nam (TCVN 1651 : 1985)
Theo 390 600 min. 600 min.
Thép Vằn A-III Nga (GOST 5781-82*)
giới
cacbon (có 400 AS 1302–400Y Úc (AS 1302-1991) 400 min. –
hạn
cán gờ)
chảy 420 A615M GR. 420 Hoa kỳ (ASTM A615M-96a) 420 min. 620 min.
nóng
thực tế
BS 4449 : 1997 GR.460A 483 min.
460 Anh (BS 4449 : 1997) 460 min.
BS 4449 :1997 GR.460B 497 min.
490 SD490 Nhật (JIS G 3112 -1991) 490 ÷ 625 620 min.
520 A615M GR. 520 Hoa kỳ (ASTM A615M-96a) 520 min. 690 min.
540 A-IIIB Nga (GOST 5781-82*) 540 min. –
540 RL540 Trung Quốc (GB 1499-91) 540 min. 835 min.
590 RL590 Trung Quốc (GB 1499-91) 590 min. 885 min.
CIV Việt Nam (TCVN 1651 : 1985)
590 590 min. 900 min.
A-IV Nga (GOST 5781-82*)

44

You might also like