Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 187

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS. Đào Duy Huân và PGS.TS.Nguyễn Ái Đoàn. Các số liệu sử dụng phân tích trong
luận án có nguồn gốc rõ ràng, ñã ñược công bố theo ñúng quy ñịnh. Các kết quả nghiên cứu
trong luận án là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan .

Tác giả luận án

NCS.Vũ Văn Đông

i
LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình tập trung nghiên cứu, ñến nay luận án tiến sĩ với chủ ñề “ Phát triển du
lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ” ñã hoàn thành.
Điều ñầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS.Đào Duy Huân,
PGS.TS.Nguyễn Ái Đoàn những người thầy ñã hướng dẫn tận tình chu ñáo và có những góp ý
thật quý báu ñể tôi hoàn chỉnh luận án tiến sĩ của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện ñào tạo
sau ñại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và quí thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế
quốc dân Hà Nội ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình học tập,
ñóng góp cho tôi những ý kiến sâu sắc ñể từ ñó, tôi hình thành nên những trang luận án chứa
ñầy tâm huyết của mình.
Tôi vô cùng cảm ơn PGS.TS. Phạm Trung Lương Viện phó viện phát triển du lịch Việt
Nam; PGS.TS.Đinh Phi Hổ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; cùng các bạn bè, ñồng
nghiệp tại Sở Văn hóa thể thao và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu; bạn bè tại các cơ quan khác
thuộc các tỉnh thành trong nước ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, tài liệu trong
quá trình nghiên cứu cũng như góp ý cho tôi nhiều vấn ñề liên quan trực tiếp ñến nội dung
ñược ñề cập trong luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn tới gia ñình tôi, những người ñã luôn ñộng viên, tạo
mọi ñiều kiện thuận lợi nhất ñể tôi có nhiều thời gian tập trung cho học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các ñồng chí lãnh ñạo Nhà trường và tập thể giảng viên khoa
kinh tế, Phòng KH&CGCN Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu ñã tạo mọi ñiều kiện về thời
gian và sự ñộng viên khích lệ ñể tôi yên tâm học tập.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, hơn nữa vấn ñề liên quan ñến các hoạt ñộng phát triển
du lịch bền vững nhìn chung vẫn còn khá mới mẻ, trong khi năng lực nghiên cứu của cá nhân
còn hạn chế, “ lực bất tòng tâm” cho nên luận án không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất
mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của các thầy cô và các bạn bè, ñồng nghiệp nhằm
giúp cho luận án của tôi hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2014


Tác giả luận án

NCS.Vũ Văn Đông

ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................ii
MỤC LỤC ...............................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ................................................................................. x
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài ......................................................................................................... 1
2. Tổng quan các vấn ñề nghiên cứu liên quan.......................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................................. 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................................ 5
6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 5
7. Những kết quả ñạt ñược, ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn, ñiểm mới của luận án. ........... 6
8. Kết cấu luận án ...................................................................................................................... 9
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................................ 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN.................................................... 10
DU LỊCH BỀN VỮNG .......................................................................................................... 10
1.1. Tổng quát về phát triển bền vững ...................................................................................... 10
1.2. Phát triển du lịch bền vững................................................................................................. 12
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................................. 12
1.2.2. Vai trò của phát triển du lịch bền vững ................................................................. 15
1.2.3. Dấu hiệu nhận biết du lịch bền vững và du lịch không bền vững. ........................ 16
1.2.4. Các lý thuyết liên quan tới phát triển du lịch bền vững ......................................... 18
1.3. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững ..................................................................... 23
1.3.1. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý ....................................... 23
1.3.2. Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và chất thải ra môi trường ................. 23
1.3.3. Phát triển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính ña dạng ........................................ 23
1.3.4. Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.............. 24
1.3.5. Đảm bảo việc chia sẻ lợi ích với cộng ñồng ñịa phương ....................................... 24
1.3.6. Khuyến khích sự tham gia trong quá trình phát triển du lịch ................................. 25
1.3.7. Thường xuyên trao ñổi tham khảo ý kiến cộng ñồng về phát triển du lịch .............. 25
1.3.8. Chú trọng việc ñào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường .................... 26
1.3.9. Tăng cường tính trách nhiệm trong hoạt ñộng xúc tiến, quảng cáo du lịch .......... 26

iii
1.3.10. Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu ............................... 26
1.4. Nội dung phát triển du lịch bền vững ............................................................................... 27
1.4.1. Xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững ................................................... 27
1.4.2. Phát triển các cơ sở kinh doanh du lịch ................................................................... 27
1.4.3. Nâng cao số lượng, chất lượng các nguồn lực cho ngành du lịch ......................... 27
1.4.4. Nâng cao năng lực và tạo lập sự liên các chủ thể tham gia hoạt ñộng du lịch ........ 28
1.4.5. Nâng cao chất lượng môi trường cho phát triển du lịch ............................................. 28
1.4.6. Các tiêu chí ñánh giá phát triển du lịch bền vững ................................................... 28
1.5. Các nhân tố tác ñộng ñến phát triển du lịch bền vững .................................................... 34
1.5.1. Nguồn tài nguyên du lịch ....................................................................................... 34
1.5.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng............................................................. 34
1.5.3. Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch .................................................................. 35
1.5.4. Yếu tố tác ñộng ñến cầu về dịch vụ du lịch ............................................................ 35
1.5.5. Đường lối chính sách phát triển du lịch .................................................................. 35
1.5.6. Tham gia của cộng ñồng ........................................................................................ 35
1.6. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển du lịch bền vững.............................. 35
1.6.1. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ................................................... 36
1.6.2. Một số bài học cảnh báo phát triển du lịch không bền vững ................................. 37
1.6.3. Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ............. 39
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ........................................................................................................ 40
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................................ 41
PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................. 41
2.1 Cách tiếp cận ......................................................................................................................... 41
2.2 Khung phân tích................................................................................................................... 41
2.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 41
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 41
2.3.2 Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu ............................................................... 43
2.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu................................................................................. 43
2.4 Đánh giá tính bền vững của du lịch ................................................................................... 43
2.4.1. Đánh giá tính bền vững của hoạt ñộng du lịch dựa vào sức chứa ......................... 43
2.4.2. Đánh giá tính bền vững du lịch dựa vào bộ chỉ tiêu du lịch Thế giới UNWTO ... 44
2.5 Phương pháp ñánh giá ........................................................................................................ 48
1.5.1. Đo lường mức ñộ bền vững của các nhân tố dựa vào thang ño Interval Scale ..... 48
2.5.2. Đo lường phát triển du lịch bền vững bằng mức ñộ hài lòng của khách du lịch ..48
2.6 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................................. 49
2.6.1 Thu thập số liệu, tài liệu ........................................................................................... 49
2.6.2 Quy trình nghiên cứu ................................................................................................ 49
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ........................................................................................................ 52

iv
CHƯƠNG 3............................................................................................................................. 53
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ........................................................................ 53
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU ................................................................... 53
3.1. Tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu ...................................................................................... 53
3.1.1. Giới thiệu về Bà Rịa – Vũng Tàu ............................................................................ 53
3.1.2. Đặc ñiểm kinh tế - xã hội giai ñoạn 2002 - 2012 .................................................... 53
3.2. Tài nguyên phát triển du lịch bền vững của Bà Rịa – Vũng Tàu ................................... 55
3.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ..................................................................................... 55
3.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn .................................................................................... 57
3.2.3. Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch .............................................................. 58
3.3. Chủ trương, chính sách phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu......................... 59
3.3.1. Định hướng chiến lược phát triển du lịch ............................................................... 60
3.3.2. Chính sách phát triển du lịch ................................................................................... 61
3.3.3. Đầu tư kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch ......................................................... 62
3.4. Thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ........................................................... 62
3.4.1. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch ............................................................. 62
3.4.2. Khách du lịch ........................................................................................................... 63
3.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành ..................................................................... 71
3.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch.............................................................................. 73
3.4.5. Nguồn nhân lực du lịch ............................................................................................. 75
3.4.6. Quản lý nhà nước về du lịch .................................................................................... 76
3.4.7. Hoạt ñộng xúc tiến và quảng bá du lịch ................................................................. 77
3.4.8. Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng ñồng ñịa phương ................................. 78
3.5. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu .......................... 78
3.5.1. Đánh giá hoạt ñộng của du lịch dựa vào tính bền vững của ñiểm du lịch ............ 78
3.5.2. Đánh giá cụ thể những mặt làm ñược trên quan ñiểm bền vững ............................ 82
3.5.3. Những tồn tại và nguyên nhân. ................................................................................ 83
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ........................................................................................................ 85
CHƯƠNG 4 ............................................................................................................................ 86
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
BÀ RỊA – VŨNG TÀU .......................................................................................................... 86
4.1. Nghiên cứu ñịnh tính (xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng) ................................................ 87
4.1.1. Các bước nghiên cứu ñịnh tính ............................................................................... 87
4.1.2. Mẫu nghiên cứu ñịnh tính (tham khảo ý kiến chuyên gia) .................................... 87
4.1.3. Kết quả nghiên cứu ñịnh tính .................................................................................. 88
4.2. Nghiên cứu ñịnh lượng ........................................................................................................ 88
4.2.1. Thiết kế phiếu ñiều tra ............................................................................................. 88

v
4.2.2. Mã hóa dữ liệu ......................................................................................................... 89
4.2.3. Mẫu nghiên cứu ñịnh lượng .................................................................................... 94
4.2.4. Cách thức thu thập dữ liệu....................................................................................... 94
4.2.5. Xử lý số liệu ............................................................................................................. 94
4.3. Kết quả .................................................................................................................................. 95
4.3.1. Kết quả thống kê số phiếu ñiều tra.......................................................................... 95
4.3.2. Kết quả phân tích số liệu ñiều tra ............................................................................ 98
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ...................................................................................................... 119
CHƯƠNG 5 .......................................................................................................................... 121
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN.............................................. 121
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU ................................................................ 121
5.1. Những xu thế chung phát triển du lịch............................................................................ 121
5.2. Đề xuất các nhóm giải pháp ñảm bảo phát triển du lịch bền vững ............................ 126
5.2.1. Từ góc ñộ kinh tế ...................................................................................................126
5.2..2. Từ góc ñộ tài nguyên, môi trường ................................................................................ 129
5.2.3.Từ góc ñộ văn hóa xã hội .......................................................................................132
5.2.4. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ......134
5.2.5. Nhóm các giải pháp khác ñảm bảo phát triển du lịch bền vững .........................135
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ...................................................................................................... 140
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 141
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .................................. 145
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 145
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 153

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. ACAP : Khu Bảo tồn Annapurna


2. BVDL : Bền vững du lịch
3. CP : Chính phủ
4. DV : Dịch vụ
5. DLBV : Du lịch bền vững
6. DVDL : Dịch vụ du lịch
7. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
8. EFA : Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)
9. GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product)
10. HQ : Hồi qui
11. IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
12. KS : Khách sạn
13. MICE : M-Meeting (hội nghị), I-Incentives (khuyến mãi, khen thưởng),
C-Conferences/Conventions (hội thảo, hội họp), E-
Exhibitions/Events (triển lãm, sự kiện)
14. PTBVDL : Phát triển bền vững du lịch
15. QLNN : Quản lý nhà nước
16. RIO : Hội nghị môi trường toàn cầu
17. USD : Đồng ñô la Mỹ /United States dollar
18. SPSS : Phần mềm ứng dụng(Statistical Package for Social Sciences)
19. UNIDO : Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc(United Nations
Industrial Development Organization)
20. UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới
21. UNCED : Ủy ban Liên hiệp quốc về môi trường và phát triển
22. UNCTAD : Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (United
Nations Conference on Trade and Development)
23. WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property
Organization)
24. WTTC : Hội ñồng du lịch và lữ hành thế giới

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Phân loại theo khả năng tương thích với khái niệm du lịch bền vững .................... 16
Bảng 1.2: Du lịch bền vững và du lịch không bền vững ......................................................... 17
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững. ............................................................... 44
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu ñặc thù của ñiểm du lịch ..................................................................... 45
Bảng 2.3: Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng ñể ñánh giá nhanh tính bền vững ................... 46
Bảng 3.1 : Quy mô và tốc ñộ tăng trưởng GDP tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo giá ................. 54
Bảng 3.2 : GDP phân theo ngành kinh tế của tỉnh .................................................................. 54
Bảng 3.3 : Cơ cấu GDP của Bà Rịa – Vũng Tàu (theo giá cố ñịnh 2010) .............................. 54
Bảng 3.4: Số lượt khách và ngày khách QT ñến Bà Rịa-Vũng Tàu ........................................ 64
Bảng 3.5: Tỉ lệ khách du lịch quốc tế ñến Bà Rịa - Vũng Tàu so với toàn quốc .................... 64
Bảng 3.6: Tỉ lệ khách du lịch quốc tế ñến Bà Rịa – Vũng Tàu .............................................. 65
Bảng 3.7: Tỉ lệ khách QT ñến Bà Rịa-Vũng Tàu so với TP. HCM......................................... 65
Bảng 3.8: Lượng khách quốc tế ñến Việt Nam theo các phương tiện giao thông ................... 65
Bảng 3.9: Tỉ lệ khách du lịch ñến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2006 - 2013 ............... 66
Bảng 3.10: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu ................ 66
Bảng 3.11: Thị trường khách du lịch nội ñịa của Việt Nam giai ñoạn 2006 – 2013 ............. 67
Bảng 3.12: Số lượt khách và ngày khách nội ñịa ñến Bà Rịa - Vũng Tàu ............................. 68
Bảng 3.13: Tỉ lệ khách nội ñịa ñến Bà Rịa - Vũng Tàu so với toàn quốc ............................... 68
Bảng 3.14: So sánh khách du lịch nội ñịa ñến Bà Rịa – Vũng Tàu ........................................ 68
Bảng 3.15: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch nội ñịa ......................................... 69
Bảng 3.16: Số lượng khách và ngày khách lưu trú ở Bà Rịa – Vũng Tàu .............................. 69
Bảng 3.17: Doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2004 - 2013 ...................... 69
Bảng 3.18: So sánh doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ............................................. 70
Bảng 3.19: Doanh thu du lịch của các khối kinh doanh trong tỉnh ......................................... 70
Bảng 3.20: Lợi nhuận du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ........................................................... 71
Bảng 3.21: Tỷ suất sinh lời của doanh thu hàng năm ngành du lịch ....................................... 71
Bảng 4.1: Thống kê số phiếu khảo sát theo ñịa bàn và loại hình tổ chức ñiều tra .................. 95
Bảng 4.2: Thống kê phiếu khảo sát theo ñịa bàn .................................................................... 95
Bảng 4.3: Thống kê phiếu khảo sát theo kinh nghiệm của ñối tượng ñiều tra ........................ 96
Bảng 4.4: Thống kê số phiếu khảo sát theo ñộ tuổi của ñối tượng ñược ñiều tra ................... 96
Bảng 4.5: Thống kê phiếu khảo sát theo trình ñộ chuyên môn .............................................. 97

viii
Bảng 4.6: Thống kê số phiếu khảo sát theo giới tính của ñối tượng ñược ñiều tra ................. 97
Bảng 4.7: Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ kinh tế ................................................ 98
Bảng 4.8: Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ xã hội ................................................. 98
Bảng 4.9: Mức ñộ ảnh hưởng của hệ môi trường .................................................................... 99
Bảng 4.10: Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố tài nguyên tự nhiên ...................................... 100
Bảng 4.11: Kết quả ñánh giá về tài nguyên nhân văn ........................................................... 100
Bảng 4.12: Kết quả ñánh giá về các sản phẩm du lịch .......................................................... 101
Bảng 4.13: Kết quả ñánh giá về nguồn nhân lực ................................................................... 102
Bảng 4.15: Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố cơ sở vật chất ............................................... 103
Bảng 4.16: Kết quả ñánh giá về các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật ...................................... 104
Bảng 4.17: Kết quả ñánh giá về các yếu tố quản lý nhà nước ............................................... 104
Bảng 4.18: Kết quả ñánh giá về các yếu tố hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững .............. 105
Bảng 4.19: Kết quả ñánh giá chung của các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ............. 105
Bảng 4.20: Thống kê các biến quan sát sau khi kiểm ñịnh ................................................... 106
Bảng 4.21: Hệ số KMO và kết quả kiểm ñịnh Bartlett.......................................................... 107
Bảng 4.23: Bảng ma trận tự xoay (Rotated Component Matrixa) ......................................... 110
Bảng 4.24: Bảng tổng hợp các nhân tố khám phá ................................................................. 111
Bảng 4.25: Bảng hệ số tương quan của mô hình hồi quy ...................................................... 113
Bảng 4.26: Bảng ñánh giá mức ñộ phù hợp của mô hình hồi quy ........................................ 114
Bảng 4.27: Bảng phân tích ANOVA ..................................................................................... 115
Bảng 4.28:Hệ số tương quan giữa các biến ñộc lập .............................................................. 115
Bảng 4.29: Hệ số phóng ñại phương sai (VIP) ...................................................................... 116
Bảng 4.29: Bảng kết quả kiểm ñịnh Prearman ...................................................................... 117

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững ................................................................................... 11


Hình 2.4 : Thị trường khách du lịch quốc tế của Việt Nam giai ñoạn 2005 – 2013.............. 64

Hình 3.1: Thị trường khách du lịch quốc tế giai ñoạn 2005 – 2013 ...................................... 64
Lưu ñồ 4.1: Các bước xác ñịnh nhân tố khám phá EFA ảnh hưởng chủ yếu .......................... 86

x
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài


Con người sinh ra ai cũng muốn cuộc sống của mình và của cả cộng ñồng ñược ñầy ñủ,
ấm no, hạnh phúc; chất lượng cuộc sống ngày càng ñược nâng cao. Để ñạt ñược mục tiêu ấy,
con người ñã tìm mọi cách ñể phát triển kinh tế. Sự phát triển kinh tế ñòi hỏi phải khai thác, sử
dụng ngày càng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn. Quá trình khai
thác, sử dụng ñó ñã làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên và làm tăng lượng phế thải, tác ñộng
xấu tới môi trường, ñưa ñến hậu quả môi trường sinh thái ngày càng bị huỷ hoại và ô nhiễm.
Đứng trước vấn ñề ñó ñòi hỏi phải tìm ra một con ñường phát triển kinh tế hợp lý và hài hòa,
sao cho các vấn ñề về kinh tế, văn hóa, dân số, xã hội, tài nguyên, môi trường phải ñược xem
xét một cách tổng thể ñể cùng phát triển, ñể không cản trở ñến sự phát triển của nhau ở hiện tại
cũng như trong tương lai. Con ñường ñó chính là sự phát triển bền vững (PTBV).

Đến nay, sự tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và bảo tồn môi trường không còn là
vấn ñề ñối lập với nhau nữa. Tăng trưởng kinh tế hài hoà với phát triển xã hội và thân thiện
với môi trường ñã nổi lên như một nhu cầu cấp thiết. Tóm lại, trong xã hội ñã hình thành nhu
cầu về sự hài hoà giữa phát triển kinh tế-xã hội và môi trường là cốt lõi của PTBV. Chính vì
vậy, PTBV ñã trở thành xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, là một
lựa chọn mang tính chiến lược và hợp quy luật mà tất cả các quốc gia ñều phải quan tâm. Khởi
ñầu có thể nói ñó là Hội nghị quốc tế về con người và môi trường năm 1972 tại Stockholm
(Thụy Điển), tiếp ñó là Hội nghị thượng ñỉnh trái ñất về môi trường và phát triển họp tại Rio
de Janero (Braxin) năm 1992 và tiếp theo là Hội nghị thượng ñỉnh thế giới về PTBV họp tại
Johanesburg (Nam Phi) năm 2002. Tại các hội nghị này, các nhà hoạt ñộng về kinh tế, xã hội,
môi trường cùng với các nhà chính trị ñã thống nhất về quan ñiểm PTBV, coi ñó là trách
nhiệm chung của các quốc gia, của toàn nhân loại và ñồng thuận tuyên bố chung về quan ñiểm
PTBV gồm 27 nguyên tắc cơ bản, trong ñó nguyên tắc ñầu tiên và cơ bản nhất là phải lấy con
người làm trung tâm của sự phát triển, những mối quan tâm về sự phát triển lâu dài ñều phải
xuất phát từ nhu cầu của con người.
Ở nước ta, PTBV ñã trở thành quan ñiểm lãnh ñạo của Đảng, ñường lối chính sách của
Nhà nước và ñược khẳng ñịnh trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X
và ñược nhấn mạnh tại Đại hội Đảng lần thứ XI là: “Phải PTBV về kinh tế, giữ vững ổn ñịnh
kinh tế vĩ mô, bảo ñảm an ninh kinh tế. Ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển ñổi mô
hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng ñầu, chú
trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài
hòa với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; nâng cao không ngừng chất lượng cuộc sống

1
của nhân dân. Phát triển kinh tế-xã hội phải luôn ñi cùng với bảo vệ và cải thiện môi trường.
Nước ta có ñiều kiện phát triển nhanh và yêu cầu phát triển nhanh cũng ñang ñặt ra hết sức cấp
thiết. PTBV là cơ sở ñể phát triển nhanh, phát triển nhanh ñể tạo nguồn lực cho PTBV. Phát
triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách
phát triển kinh tế-xã hội.” Để triển khai các chỉ thị, nghị quyết, ñường lối chính sách của Đảng
và Nhà nước, ñồng thời vận dụng các nguyên tắc cơ bản về PTBV của thế giới, ngày
17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ñã ban hành "Định hướng Chiến lược PTBV ở Việt Nam"
làm cơ sở cho các ñịa phương, bộ, ngành, doanh nghiệp xây dựng và triển khai PTBV của
mình.
Ngành du lịch trở thành một trong những ngành quan trọng của nước ta. Đây là ngành
du lịch ñóng góp một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước. Trong nhiều năm qua, các câu
hỏi liên quan ñến sự phát triển của ngành theo hướng bền vững luôn ñược các nhà khoa học,
các nhà kinh tế, các nhà hoạch ñịnh chính sách ñặt ra, bao gồm: vấn ñề cân bằng giữa khai
thác và phát triển tài nguyên hôm nay phục vụ mục tiêu tăng trưởng và dự trữ dành cho thế hệ
mai sau; khai thác và thăm dò; khai thác, chế biến và sử dụng; vấn ñề ô nhiễm môi trường do
khai thác và chế biến; vấn ñề giải quyết việc làm và các vấn ñề xã hội thông qua ñầu tư phát
triển du lịch. Để làm tốt ñiều này, nhu cầu PTDLBV của ngành du lịch cho một tầm nhìn dài
hơn ñang trở nên cấp thiết. Chính vì vậy tác giả chọn ñề tài: “Phát triển du lịch bền vững Bà
Rịa – Vũng Tàu” làm luận án nghiên cứu của mình.
2. Tổng quan các vấn ñề nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu PTBV ngành du lịch ñã ñược nhiều nước trên thế giới quan tâm từ lâu.
Các công trình nghiên cứu về vấn ñề này không chỉ ở tầm quốc gia mà còn là các công trình
hợp tác của nhiều nước, nhiều cơ sở nghiên cứu quốc tế. Các tài liệu cho thấy về mặt lý luận,
PTBV du lịch ñã ñược nghiên cứu khá kỹ lưỡng, việc giám sát sự phát triển ñã ñược cụ thể
hoá qua hệ thống chỉ tiêu PTBV du lịch. Trong lĩnh vực học thuật, du lịch bền vững là nội
dung nghiên cứu của rất nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức ngay từ khi nó mới xuất
hiện những năm 1960, trong ñó có các công trình làm nền tảng về mặt lý thuyết và thực tiễn
như: “Chỉ tiêu cho phát triển bền vững: lý thuyết, phương pháp và áp dụng” [33], “Du lịch
bền vững ở thế giới thứ 3” [41], “Tiếp cận với phát triển du lịch bền vững tại các ñiểm du
lịch” [42], “Phát triển Macao thành ñiểm du lịch bền vững: công nghiệp khách sạn” [43],
“Hiểu về phát triển du lịch bền vững”[44], “Du lịch bền vững: cái nhìn toàn cảnh” [45],
“Chỉ tiêu của phát triển bền vững ñối với ñiểm du lịch”, [46], “Các chỉ thị của phát triển du
lịch bền vững ñối với các ñiểm du lịch”, [47]. Các nghiên cứu trên ñây ñều tập trung vào việc
hệ thống lại cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững, ñánh giá tác ñộng của phát triển du
lịch ñối với môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội và các các giải pháp nhằm phát
triển du lịch bền vững.

2
Ở Việt Nam: phát triển du lịch bền vững ñã và ñang trở thành nhu cầu cấp thiết ñối với
phát triển kinh tế xã nội nói chung và du lịch nói riêng, ñiều ñó ñặt ra yêu cầu nghiên cứu về
du lịch và phát triển du lịch bền vững cả về học thuật, thực tiễn và chính sách. Có các công
trình nghiên cứu về du lịch và phát triển du lịch bền vững làm nền tảng cho các nghiên
cứu ở Việt Nam như: “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” [27],
“Chương trình nghị sự 21 Việt Nam, Dự thảo: " C hương trình hành ñộng của Chính phủ
thực hiện chiến lược phát triển bền vững” [26], "Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du
lịch bền vững ở Việt Nam" [6], “Du lịch bền vững” [4]. Các công trình nghiên cứu này ñã
cung cấp cơ sở lý luận nền tảng, quan trọng cho việc phát triển du lịch và du lịch bền vững
nói riêng.Bên cạnh ñó là các chính sách, khung pháp lý cho phát triển du lịch và phát triển du
lịch bền vững ở Việt Nam như: “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam ñến năm 2020, tầm
nhìn ñến năm 2030”[31], Luật du lịch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu. Đã tạo ra khung chính sách, căn cứ cho hoạt ñộng nghiên cứu và phát triển du lịch.
Đối với hoạt ñộng nghiên cứu phát triển du lịch bền vững, có các công trình nghiên
cứu trong việc ñánh giá thực trạng và ñề xuất chính sách như: “Phát triển du lịch bền vững
Bình Thuận” [22], “Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha – Kẻ Bàng” [18], “Một số giải
pháp phát triển du lịch bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh ñến năm 2020” [20].
Đối với hoạt hoạt ñộng nghiên cứu phát triển du lịch trên ñịa bàn tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu, ñến nay có một số công trình nghiên cứu như: “Một số giải pháp nhằm góp
phần phát triển Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñến năm 2015” [21], “ Quy hoạch tổng thể phát
triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñến năm năm 2020” [32]; Các ñề tài này bước ñầu
ñã ñi vào nghiên cứu hoạt ñộng phát triển du lịch trên ñịa bàn tỉnh B à R ị a – V ũ n g
T à u v à những ñề tài mới chỉ dừng lại ở phân tích ñịnh tính, nghiên cứu chưa sâu vấn ñề ñặt
ra ñối với phát triển du lịch bền vững trên ñịa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Còn ñối với việc
nghiên cứu phát triển du lịch bền vững thì chưa có ñề tài nào làm về vấn ñề này. Đây là cơ
sở cấp thiết ñối với việc thực hiện ñề tài nghiên cứu của tác giả.
Chính vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn một ñịa phương là Bà Rịa – Vũng Tàu ñể
nghiên cứu phát triển du lịch trên quan ñiểm PTDLBV, và thực tế cho ñến nay chưa có một
luận án tiến sĩ nào về phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ñược thực hiện trên cơ
sở khoa học của kinh tế học, cũng như chưa có ñề tài nào về nhận diện cũng như phân tích
nhân tố khám phá EFA các nhân tố tác ñộng ñến sự phát triển bền vững của du lịch cấp ñịa
phương của các tỉnh thành trong cả nước.

Mặt khác, cho ñến thời ñiểm hiện nay, quá trình nghiên cứu tác giả chưa tiếp cận ñược
công trình nghiên cứu nào trong và ngoài nước sử dụng phương pháp ñịnh lượng ñể phân tích
phát triển du lịch bền vững . Tuy nhiên, trong các lĩnh vực khác ñã xuất hiện rất nhiều. Ví dụ

3
Luận án tiến sĩ “Phát triển ngành cà phê Việt Nam” của nghiên cứu sinh (NCS) Phạm Ngọc
Dưỡng (2011) - Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sỹ “Thực trạng
và giải pháp phát triển hoạt ñộng xúc tiến CGCN ở Việt Nam” của nghiên cứu sinh (NCS)
Nguyễn Thị Vân Anh (2012) – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Các công trình nghiên cứu
trên ñã ñịnh lượng các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu sau ñó thiết lập hàm ña biến, xác ñịnh các
nhân tố ảnh hưởng chủ yếu (nhân tố khám phá) làm cơ sở khoa học ñưa ra các giải pháp. Các
nhân tố ảnh hưởng ñược ñề cập trong các luận án dựa trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên
cứu trước ñó, hoặc ñược xây dựng trên nền tảng lý thuyết nhất ñịnh.

Nhận thấy phương pháp nghiên cứu ñịnh tính và ñịnh lượng là một thế mạnh trong việc
nghiên cứu ñề ra các giải pháp trong các lĩnh vực các ngành quản lý kinh tế ứng dụng và xã
hội hiện nay. Đồng thời, tác giả cũng thấy rằng hoàn toàn có thể phân tích mức ñộ ảnh hưởng
của các nhân tố ñến phát triển du lịch bền vững trên cơ sở các kiến thức về kinh tế học và lý
thuyết về dịch vụ, từ ñó sử dụng phương pháp ñịnh tính và ñịnh lượng làm cơ sở khoa học ñể
ñề ra giải pháp phát triển du lịch bền vững. Vì vậy, tác giả ñã mạnh dạn sử dụng phương pháp
ñịnh tính và ñịnh lượng, trong ñó phương pháp ñịnh lượng là chủ yếu ñể nghiên cứu luận án
này. Kết quả nghiên cứu của ñề tài không những hoàn thành mục tiêu nghiên cứu là ñề xuất
giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng Tàu mà còn góp phần cung cấp
bộ công cụ nghiên cứu cho các công trình nghiên cứu liên quan.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững, ñánh giá thực trạng, khảo sát
phân tích mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng
Tàu. Từ ñó tìm ra mô hình phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, làm cơ sở ñể ñề
xuất những ñịnh hướng và các giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.

Mục tiêu cụ thể:


Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững và kinh nghiệm phát
triển du lịch bền vững;
Hai là, ñánh giá thực trạng về phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu;
Ba là, phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng
Tàu;
Bốn là, ñề xuất những ñịnh hướng và các giải pháp về phát triển du lịch bền vững Bà
Rịa – Vũng Tàu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt ñộng PTDLBV tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

4
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu những vấn ñề về cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du
lịch bền vững nhằm ñề xuất một số giải pháp phát triển du lịch bền vững BR - VT.
- Về không gian: Trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Về thời gian: + Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thống kê từ năm 2009 – 2013
+ Dữ liệu sơ cấp: Số liệu tiến hành ñiều tra khảo sát năm 2012
5. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án sẽ nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) Như thế nào là phát triển du lịch bền vững?
(2) Hiện trạng phát triển du lịch bền vững trên ñịa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
ñã bền vững chưa?
(3) Đâu là các nhân tố tác ñộng ñến phát triển du lịch bền vững trên ñịa bàn tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu?
(4) Đâu là các giải pháp ñể phát triển du lịch bền vững trên ñịa bàn tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu?
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Cách tiếp cận nghiên cứu
- Điều tra khảo sát, tài liệu, xem xét sự vận ñộng của ñối tượng nghiên cứu trong mối
quan hệ biện chứng với các ñối tượng khác trong môi trường xung quanh.
- Kết hợp phương pháp thu thập thông tin tư liệu (thông qua hệ thống thư viện và
Internet) và ñiều tra khảo sát phát triển du lịch bền vững.
- Phương pháp tư duy khoa học, bao gồm: qui nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, mô tả,
hệ thống các môn khoa học có liên quan như: kinh tế học, khoa học quản lý, marketing, kinh
tế du lịch ñể nghiên cứu, xem xét, giải quyết vấn ñề ñặt ra.
- Kết hợp phương pháp nghiên cứu ñịnh tính và ñịnh lượng (sử dụng mô hình toán hồi
quy bội và sử dụng chương trình SPSS) ñể phân tích, ñánh giá.
6.2. Dữ liệu nghiên cứu
- Dữ liệu thứ cấp: Là dữ liệu thống kê của các báo cáo ngành du lịch, các nghiên cứu
khác có liên quan.
- Dữ liệu sơ cấp: Là dữ liệu tiến hành cuộc ñiều tra khảo sát, phỏng vấn trực tiếp.
6.3. Thiết kế nghiên cứu
Kết hợp phương pháp thu thập thông tin tư liệu (thông qua hệ thống thư viện và Internet)
và ñiều tra khảo sát phát triển du lịch bền vững. Phương pháp tư duy khoa học, bao gồm: phân
tích, tổng hợp, mô tả, quy nạp, hệ thống các môn khoa học có liên quan như: kinh tế du lịch,

5
kinh tế học, khoa học quản lý, marketing, quản trị du lịch ñể nghiên cứu, xem xét, giải quyết
vấn ñề ñặt ra.

Kết hợp phương pháp nghiên cứu ñịnh tính và ñịnh lượng (sử dụng mô hình toán hồi quy
bội và sử dụng chương trình SPSS) ñể phân tích, ñánh giá mức ñộ PTDLBV và ñề ra các giải
pháp PTDLBV Bà Rịa - Vũng Tàu.

7. Những kết quả ñạt ñược, ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn, ñiểm mới của
luận án.
Việc nghiên cứu ñã hoàn thành một số kết quả, có ý nghĩa khoa học, giá trị thực tiễn và
ñạt ñược những ñiểm mới như sau:

Những kết quả ñạt ñược của luận án:


Một là, hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững và những kinh nghiệm
trong và ngoài nước về phát triển du lịch bền vững;
Hai là, xây dựng ñược 12 nhân tố ảnh hưởng ñến PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu
Ba là, ñánh giá thực trạng về phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –Vũng Tàu;
Bốn là, phân tích mức ñộ ảnh hưởng của các nhân tố ñến phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa – Vũng Tàu;
Năm là, Xây dựng ñược mô hình phát triển DLBV Bà Rịa – Vũng Tàu
Sáu là, ñề xuất những ñịnh hướng và các giải pháp về phát triển du lịch bền vững Bà
Rịa – Vũng Tàu.

Ý nghĩa về khoa học:


Thứ nhất, trên cơ sở phân tích ñịnh tính và ñịnh lượng, kết hợp vận dụng các kiến thức cơ
bản về kinh tế học, cùng với các thủ pháp ñối chiếu, so sánh ñã ñề xuất bổ sung hoàn thiện
khái niệm “phát triển du lịch bền vững” ñược ñề cập trong luật du lịch. Từ ñó, ñưa ra các ñối
tượng hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững.
Thứ hai, xây dựng các tiêu chí ñánh giá hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ñể phân
tích ñánh giá thực trạng hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững. Các hoạt ñộng phát triển du
lịch bền vững ñược ñánh giá thông qua 7 chỉ tiêu cơ bản: (1) Số lượng ñơn vị tham gia hoạt
ñộng phát triển du lịch bền vững ; (2) Số lượng khách du lịch tham gia du lịch; (3)Chất lượng
DVDL; (4) Đóng góp ñối với cơ quan quản lý trong việc xây dựng và thực hiện cơ chế chính
sách phát triển du lịch bền vững; (5) Đóng góp ñối với phát triển kinh tế; (6) Đóng góp về mặt
xã hội; (7) Đóng góp về môi trường.

6
Thứ ba, thiết lập các nhân tố (12 nhân tố) ảnh hưởng ñến hoạt ñộng phát triển du lịch bền
vững làm cơ sở phân tích, ñánh giá về mặt ñịnh tính, ñịnh lượng. Các nhân tố ảnh hưởng bao
gồm: (1) Nhân tố thuộc hệ kinh tế; (2) Nhân tố thuộc hệ xã hội; (3) Nhân tố thuộc hệ môi
trường; (4) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên tự nhiên; (5) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên nhân văn
(6) Nhân tố thuộc hệ sản phẩm dịch vụ; (7) Nhân tố liên quan ñến nguồn nhân lực;(8) Nhân tố
thuộc hệ chất lượng dịch vụ; (9) Nhân tố liên quan ñến cơ sở hạ tầng; (10) Nhân tố liên quan
ñến cơ sở vật chất kỹ thuật; (11) Nhân tố liên quan ñến quản lý nhà nước về du lịch; (12) Nhân
tố thuộc hệ tiêu chí phát triển du lịch bền vững.
Thứ tư, trên nền tảng kết quả ñịnh lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng, sử dụng chương
trình máy tính SPSS ñể phân tích các nhân tố khám phá, thiết lập phương trình hồi quy cho các
nhân tố khám phá, tiến hành kiểm ñịnh ñể ñánh giá mức ñộ phù hợp của phương trình hồi quy
ñã xác ñịnh ñược 4 nhân tố khám phá có ảnh hưởng chủ yếu ñến phát triển du lịch bền vững
là: (1) “Các yếu tố về môi trường”; (2)“ Các yếu tố về xã hội ”;(3) “ Các yếu tố về kinh tế ”;
(4)“ Các yếu tố về sản phẩm du lịch”.
Thứ năm, từ kết quả nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, phân tích thực trạng, phân tích
nhân tố ảnh hưởng (ñịnh tính, ñịnh lượng), kết quả phân tích các nhân tố khám phá, xu thế và
ñịnh hướng phát triển du lịch bền vững, nguyên tắc phát triển du lịch bền vững ñã ñề xuất
những ñịnh hướng và các giải pháp ñể phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ý nghĩa về thực tiễn:
Một là, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở một số quốc gia
trên thế giới ñã ra ñược các bài học là: Các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững là xu thế
phát triển chung của các quốc gia trên thế giới nhằm phục vụ và nâng cao ñời sống sinh hoạt
phát triển của con người trong xã hội phát triển. Hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ñược
thúc ñẩy phát triển dựa trên cả về cơ chế, chính sách, các chương trình hỗ trợ của nhà nước.
Các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ña dạng phong phú, liên kết trong hệ thống mạng
lưới của các ñịa phương trong và ngoài nước.
Hai là, làm rõ bức tranh thực trạng phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng Tàu.
Các kết quả phân tích cho thấy: tại Bà Rịa – Vũng Tàu hình thức hoạt ñộng phát triển du lịch
bền vững từng bước xuất hiện khá ña dạng phong phú, ñang tiếp cận dần với các mô hình phát
triển bền vững của quốc tế. Các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững bước ñầu có những
ñóng góp ñáng khích lệ ñối với sự phát triển du lịch nói riêng cũng như kinh tế, xã hội nói
chung. Bên cạnh những ñóng góp tích cực nêu trên, hoạt ñộng phát triển du lịch ở Bà Rịa –
Vũng Tàu hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế cả về số lượng, hình thức và chất lượng hoạt
ñộng phát triển du lịch bền vững.

7
Về hình thức: còn nhiều hình thức phát triển manh múi, thiếu cơ bản và chuyên
nghiệp,...
Về số lượng: ngoại trừ các trung tâm du lịch, và tổ chức kinh doanh du lịch ñã cơ bản
hình thành trong hệ thống các cơ quan quản lý và phát triển du lịch, các ñịa phương tại các
huyện, thành phố trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Về chất lượng: chất lượng dịch vụ trong ngành du lịch còn nghèo nàn, quy mô cung cấp
DV nhỏ bé, khả năng ñáp ứng tức thời, tính dễ tiếp cận các DV thấp, năng lực tiếp thị, sự hiểu
biết khách hàng và uy tín trong cung cấp DV chưa cao.
Kết quả ñịnh lượng thu ñược từ 12 nhân tố ảnh hưởng cho thấy, mức ñộ tác ñộng của
các nhân tố ảnh hưởng này chưa ñều, ñiều này phản ánh ñúng thực trạng nguyên nhân làm
hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững yếu kém trong giai ñoạn hiện nay.
Ba là, từ việc phân tích thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm quốc tế, luận án ñã
ñưa 5 nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu cả số lượng, chất
lượng, hình thức hoạt ñộng, ñó là: : (1) “Các yếu tố về kinh tế”; (2)“ Các yếu tố về xã hội ”;(3)
“ Các yếu tố về môi trường ”; (4)“ Các yếu tố về chất lượng sản phẩm du lịch” và (5) Nhóm
giải pháp khác PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu.
Điểm mới của luận án:
Tư tưởng khoa học cốt lõi của luận án: ñể phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng
Tàu, cần phải chú trọng phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
nhằm bảo ñảm lợi ích cho khách du lịch, cho doanh nghiệp du lịch, cho cộng ñồng ñịa phương
và cho du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
Quá trình tập trung ñi sâu phân tích hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng
Tàu, luận án ñã ñạt ñược một số ñiểm mới sau:
Một là, tổng hợp các khái niệm phát triển du lịch bền vững ñược ñề cập trong Luật du lịch
cho phù hợp với bản chất của thuật ngữ “ phát triển du lịch bền vững ” mở ra những hướng
tiếp cận mới cho hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững. Khái niệm phát triển du lịch bền vững
ñược luận án ñề xuất là: “ Phát triển du lịch bền vững là tập hợp các hoạt ñộng khai thác tài
nguyên, tôn tạo, bảo tồn và thể chế nhằm thúc ñẩy và tìm kiếm cơ hội phát triển du lịch bền
vững, bao gồm thể chế và hoạt ñộng liên quan ñến phát triển du lịch bền vững và một số hình
thức hoạt ñộng khác”.
Hai là, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững trên cơ sở các dữ liệu
thống kê của Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ba là, xác lập ñược 12 nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững. Đây
là cơ sở ñể phân tích, ñánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững.

8
Bốn là, vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong và ngoài nước, cũng như mô hình
phát triển du lịch bền vững ñã khảo sát nghiên cứu tại Bà Rịa – Vũng Tàu, ñể ñưa ra những
ñịnh hướng và các giái pháp phát triển bền vững du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
8. Kết cấu luận án
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận án ñược kết cấu
thành 5 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững
Trên cơ sở dẫn dắt từ các khái niệm cơ bản liên quan như phát triển bền vững, phát triển
du lịch bền vững, xác ñịnh rõ các nguyên tắc và chỉ tiêu quốc tế về phát triển du lịch bền vững
và những kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững;
Chương 2: Phương pháp và mô hình nghiên cứu
Trình bày các nội dung về cách tiếp cận, khung phân tích, phương pháp nghiên cứu, qui
trình nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và cách ñánh giá phát triển du lịch bền vững.
Chương 3: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu
Giới thiệu tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu và ñánh giá thực trạng phát triển du lịch bền
vững trên cơ sở các dữ liệu thống kê du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;
Chương 4: Phân tích các nhân tố tác ñộng ñến các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa - Vũng Tàu
Trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng ban ñầu, xây dựng các nhân tố khám phá qua mô hình
toán hồi quy bội, cùng những kiểm ñịnh, ñể xác ñịnh nhân tố khám phá ảnh hưởng chủ yếu
ñến hoạt ñộng phát triển DLBV làm cơ sở ñề xuất những ñịnh hướng và các giải pháp phát
triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
Chương 5: Những ñịnh hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng
Tàu.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, những ñịnh hướng phát triển du lịch của Bà Rịa - Vũng
Tàu, tác giả ñã ñề xuất các giải pháp cụ thể về các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững Bà
Rịa – Vũng Tàu.

9
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG
Giới thiệu

Chương này trình bày cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững, gồm
2 phần chính: phần 1- trình bày những lý thuyết cơ bản có liên quan ñến phát triển bền vững
và du lịch bền vững, bao gồm các lý thuyết về phát triển bền vững và du lịch bền vững, lý
thuyết hệ thống du lịch, lý thuyết lãnh thổ du lịch, chất lượng dịch vụ và sự thoả mãn của
khách du lịch; phần 2- trình bày các kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững có liên quan ñến
luận án.

1.1. Tổng quát về phát triển bền vững


Phát triển bền vững là một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo ñảm
sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa1. Khái niệm này hiện ñang là mục tiêu hướng tới nhiều
quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo ñặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, ñịa lý, văn
hóa... riêng ñể hoạch ñịnh chiến lược phù hợp nhất với quốc gia ñó. Hiện nay, vẫn còn nhiều
tranh luận dưới những góc ñộ khác nhau về khái niệm "Phát triển bền vững". Theo quan ñiểm
của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) ñưa ra năm 1980 thì: "Phát triển bền vững
phải cân nhắc ñến hiện trạng khai thác các nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo, ñến các
ñiều kiện thuận lợi cũng như khó khăn trong việc tổ chức các kế hoạch hành ñộng ngắn hạn và
dài hạn ñan xen nhau". Định nghĩa này chú trọng ñến việc sử dụng các nguồn tài nguyên chứ
chưa ñưa ra một bức tranh toàn diện về phát triển bền vững. Một ñịnh nghĩa khác ñược các
nhà khoa học trên thế giới ñề cập một cách tổng quát hơn, trong ñó chú trọng ñến trách nhiệm
của mỗi một chúng ta: "Phát triển bền vững là các hoạt ñộng phát triển của con người nhằm
phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng ñồng ñối với lịch sử hình thành và hoàn thiện các sự
sống trên Trái ñất". Tuy nhiên, khái niệm do Uỷ ban Liên hợp quốc về Môi trường và Phát
triển (UNCED) ñưa ra năm 1987 ñược sử dụng rộng rãi hơn cả. Theo UNCED, "Phát triển bền
vững thoả mãn những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm giảm khả năng thoả mãn nhu cầu
của các thế hệ mai sau". Như vậy, nếu một hoạt ñộng có tính bền vững, xét về mặt lý thuyết nó
có thể ñược thực hiện mãi mãi.
Tại Hội nghị về Môi trường toàn cầu RIO 92 và RIO 92+5, quan niệm về phát triển
bền vững ñược các nhà khoa học bổ sung. Theo ñó, "Phát triển bền vững ñược hình thành

1
Theo [ 1 ]

10
trong sự hoà nhập, ñan xen và thoả hiệp của 3 hệ thống tương tác là hệ kinh tế , hệ xã hội và
hệ môi trường"

C«ng b»ng gi÷a c¸c thÕ hÖ


Môc tiªu trî gióp viÖc lµm
T¨ng tr−ëng Kinh tÕ X· héi
hiÖu qu¶
æn ®Þnh
§¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr−êng Ph¸t triÓn
C«ng b»ng g÷a c¸c thÕ hÖ
TiÒn lÖ ho¸ ho¹t ®éng m«i tr−êng bÒn v÷ng Sù tham gia cña céng ®éng

M«i tr−êng

§a d¹ng sinh häc vµ thÝch nghi,


b¶o tån tµi nguyªn thiªn nhiªn
vµ ng¨n chÆn « nhiÔm

Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững2


Theo quan ñiểm này, phát triển bền vững là sự tương tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau
của ba hệ thống nói trên. Như thế, phát triển bền vững không cho phép con người vì sự ưu tiên
phát triển của hệ này mà gây ra sự suy thoái, tàn phá ñối với hệ khác. Thông ñiệp ở ñây thật
ñơn giản: Phát triển bền vững không chỉ nhằm mục ñích tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, phát
triển phải dựa trên tính bền vững cả về môi trường-sinh thái, văn hoá-xã hội và kinh tế. Phát
triển bền vững mang tính ba chiều, giống chiếc kiềng 3 chân. Nếu một chân bị gãy, cả hệ
thống sẽ bị sụp ñổ dài hạn. Cần phải nhận thức ñược rằng, ba chiều này phụ thuộc nhau về rất
nhiều mặt, có thể hỗ trợ lẫn nhau hoặc cạnh tranh với nhau. Nói ñến phát triển bền vững có
nghĩa là tạo ñược sự cân bằng giữa ba chiều (ba trụ cột). Cụ thể là:
- Sự bền vững về kinh tế: Tạo nên sự thịnh vượng cho cộng ñồng dân cư và ñạt hiệu
quả cho mọi hoạt ñộng kinh tế. Điều cốt lõi là sức sống và sự phát triển của doanh nghiệp và
các hoạt ñộng của doanh nghiệp phải ñược duy trì một cách lâu dài.
- Sự bền vững xã hội: Tôn trọng nhân quyền và sự bình ñẳng cho tất cả mọi người. Đòi
hỏi phân chia lợi ích công bằng, chú trọng công tác xoá ñói giảm nghèo. Thừa nhận và tôn
trọng các nền văn hoá khác nhau, tránh mọi hình thức bóc lột.
- Sự bền vững về môi trường: Bảo vệ, quản lý các nguồn tài nguyên; hạn chế ñến mức
tối thiểu sự ô nhiễm môi trường, bảo tồn sự ña dạng sinh học và các tài sản thiên nhiên khác.

2
Theo [ 8] trang 95

11
1.2. Phát triển du lịch bền vững
1.2.1. Khái niệm
Phát triển du lịch bền vững và phát triển bền vững có mối quan hệ rất chặt chẽ. Trên
thực tế, phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững ñều liên quan ñến môi trường.
Trong du lịch, môi trường mang một hàm ý rất rộng. Đó là môi trường tự nhiên, kinh tế, văn
hoá, chính trị và xã hội; là yếu tố rất quan trọng ñể tạo nên các sản phẩm du lịch ña dạng, ñộc
ñáo. Rõ ràng, nếu không có bảo vệ môi trường thì sự phát triển sẽ suy giảm; nhưng nếu không
có phát triển thì việc bảo vệ môi trường sẽ thất bại. Chính vì vậy, chúng ta cần phát triển du
lịch nhưng không ñược làm tổn hại ñến tài nguyên, không làm ảnh hưởng tiêu cực ñến môi
trường. Hay nói một cách khác, du lịch bền vững phải là xu thế phát triển của ngành du lịch.
Ngoài sự phát triển thân thiện với môi trường, khái niệm bền vững còn bao hàm cách
tiếp cận du lịch thừa nhận vai trò của cộng ñồng ñịa phương, phương thức ñối xử với lao ñộng
và mong muốn tối ña hóa lợi ích kinh tế của du lịch cho cộng ñồng ñịa phương. Nói cách khác,
du lịch bền vững không chỉ có bảo vệ môi trường, mà còn quan tâm tới khả năng duy trì kinh
tế dài hạn và công bằng xã hội. Du lịch bền vững không thể tách rời phát triển bền vững.
Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa thống nhất về quan niệm phát triển du lịch bền vững.
Du lịch bền vững ñược ñịnh nghĩa theo một số cách. Machado, 2003 [36] ñã ñịnh nghĩa du
lịch bền vững là: "Các hình thức du lịch ñáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch, ngành du
lịch, và cộng ñồng ñịa phương nhưng không ảnh hưởng tới khả năng ñáp ứng nhu cầu của các
thế hệ mai sau. Du lịch khả thi về kinh tế nhưng không phá huỷ tài nguyên mà tương lai của
du lịch phụ thuộc vào ñó, ñặc biệt là môi trường tự nhiên và kết cấu xã hội của cộng ñồng ñịa
phương". Định nghĩa này tập trung vào tính bền vững của các hình thức du lịch (sản phẩm du
lịch) chứ chưa ñề cập một cách tổng quát tính bền vững cho toàn ngành du lịch. Theo Hội
ñồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC), 1996 thì "Du lịch bền vững là việc ñáp ứng các
nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn bảo ñảm những khả năng ñáp ứng nhu
cầu cho các thế hệ du lịch tương lai" Đây là một ñịnh nghĩa ngắn gọn dựa trên ñịnh nghĩa về
phát triển bền vững của UNCED. Tuy nhiên, ñịnh nghĩa này còn quá chung chung, chỉ ñề cập
ñến sự ñáp ứng nhu cầu của du khách hiện tại và tương lai chứ chưa nói ñến nhu cầu của cộng
ñồng dân cư ñịa phương, ñến môi trường sinh thái, ña dạng sinh học... Còn theo Hens L.,1998
[34], thì "Du lịch bền vững ñòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào ñó ñể
chúng ta có thể ñáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì ñược bản
sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, ña dạng sinh học và các hệ ñảm bảo sự sống". Định
nghĩa này mới chỉ chú trọng ñến công tác quản lý tài nguyên du lịch ñể cho du lịch ñược phát
triển bền vững.
Tại Hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro năm
1992, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: "Du lịch bền vững là việc
phát triển các hoạt ñộng du lịch nhằm ñáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân
bản ñịa trong khi vẫn quan tâm ñến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát
triển hoạt ñộng du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh
tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi ñó vẫn duy trì ñược sự toàn vẹn về văn hoá, ña

12
dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống con
người" [6]. Định nghĩa này hơi dài nhưng hàm chứa ñầy ñủ các nội dung, các hoạt ñộng, các
yếu tố liên quan ñến du lịch bền vững. Định nghĩa này cũng ñã chú trọng ñến cộng ñồng dân
cư ñịa phương, bảo vệ môi trường sinh thái, gìn giữ bản sắc văn hoá. Trong Luận án này, khái
niệm phát triển du lịch bền vững ñược hiểu theo nội hàm ñịnh nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế
giới (UNWTO), năm 1992. Mục tiêu của Du lịch bền vững theo Inskeep, 1995 [35] là:
- Phát triển, gia tăng sự ñóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường;
- Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển;
- Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng ñồng bản ñịa;
- Đáp ứng cao ñộ nhu cầu của du khách;
- Duy trì chất lượng môi trường.
Như vậy, với những quan ñiểm trên ñây thì có thể coi phát triển du lịch bền vững là
một nhánh của phát triển bền vững nói chung ñã ñược Hội nghị của Ủy ban Thế giới về Phát
triển và Môi trường xác ñịnh năm 1987. Phát triển du lịch bền vững là hoạt ñộng phát triển du
lịch ở một khu vực cụ thể sao cho nội dung, hình thức và quy mô là thích hợp và bền vững
theo thời gian, không làm suy thoái môi trường, không làm ảnh hưởng ñến khả năng hỗ trợ các
hoạt ñộng phát triển khác. Ngược lại tính bền vững của hoạt ñộng phát triển du lịch ñược xây
dựng trên nền tảng sự thành công trong phát triển của các ngành khác, sự phát triển bền vững
chung của toàn xã hội.
Trong giai ñoạn hiện nay, phát triển du lịch bền vững ñòi hỏi phải phát triển các sản
phẩm du lịch có chất lượng cao, có khả năng thu hút và ñáp ứng các nhu cầu ngày càng cao
của khách du lịch, song không gây tổn hại ñến môi trường tự nhiên và văn hóa bản ñịa, ñồng
thời phải có trách nhiệm bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên và môi trường. Về vấn ñề này,
trong Chương trình Nghị sự 21 về công nghiệp du lịch và lữ hành hướng tới sự phát triển môi
trường bền vững của Tổ chức Du lịch Thế giới và Hội ñồng Thế giới ñã xác ñịnh “Các sản
phẩm du lịch bền vững là các sản phẩm ñược xây dựng phù hợp với môi trường, cộng ñồng và
các nền văn hóa, nhờ ñó sẽ mang lại lợi ích chắc chắn chứ không phải là hiểm họa cho phát
triển du lịch” [6].
Một trong những trọng tâm quan trọng hàng ñầu của phát triển du lịch bền vững hiện
nay là hướng tới sự cân bằng giữa các mục tiêu về kinh tế - xã hội và mục tiêu bảo tồn tài
nguyên, môi trường và văn hóa cộng ñồng trong khi phải tăng cường sự thỏa mãn nhu cầu
ngày càng cao và ña dạng của khách du lịch. Sự cân bằng này có thể thay ñổi theo thời gian
khi có sự thay ñổi về các quy tắc xã hội, các ñiều kiện ñảm bảo môi trường sinh thái và sự phát
triển của khoa học công nghệ. Tuy nhiên phương pháp tiếp cận ñảm bảo cho phát triển du lịch
bền vững phải dựa vào sự cân bằng tài nguyên môi trường với một quy hoạch thống nhất.
Ở Việt Nam, khái niệm phát triển du lịch bền vững còn tương ñối mới. Nhưng thông
qua các bài học kinh nghiệm và thực tiễn về phát triển du lịch bền vững ở các nước trên thế
giới, thì phát triển du lịch ở nước ta ñang hướng tới có trách nhiệm ñối với tài nguyên và môi
trường. Vì thế ñã xuất hiện nhiều loại hình du lịch mới ở Việt Nam: du lịch sinh thái, du lịch
thiên nhiên, du lịch xanh…

13
Trong các loại hình du lịch mới ñược phát triển ở Việt Nam vừa kể trên, du lịch sinh
thái ñược coi như một hướng tiếp cận quan trọng với phát triển du lịch bền vững. Do vậy,
tháng 9/1999 Tổng cục Du lịch Việt Nam ñã phối hợp với Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế
giới và Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức Hội thảo về Xây dựng
chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam. Tại Hội thảo này, lần ñầu tiên ở Việt Nam
ñã ñưa ra ñịnh nghĩa về du lịch sinh thái. Theo ñó “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch ñược
dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản ñịa gắn với việc giáo dục môi trường, có ñóng góp cho nỗ
lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng ñồng ñịa phương” [6].
Kết quả này ñược coi là sự mở ñầu thuận lợi cho các bước tiếp theo trong quá trình thúc ñẩy
sự phát triển của du lịch sinh thái nói riêng và du lịch bền vững nói chung ở Việt Nam.
Mặc dù, các chuyên gia hàng ñầu trong lĩnh vực du lịch và các lĩnh vực khác liên quan
ở Việt Nam còn có những quan ñiểm chưa thật sự thống nhất về khái niệm phát triển du lịch
bền vững, tuy nhiên cho ñến nay ña số các ý kiến ñều cho rằng: “Phát triển du lịch bền vững
là hoạt ñộng khai thác có quản lý các giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn
các nhu cầu ña dạng của khách du lịch; có quan tâm ñến các lợi ích kinh tế dài hạn và ñảm
bảo sự ñóng góp cho công tác bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì ñược sự toàn
vẹn về văn hóa, cho công tác bảo vệ môi trường ñể phát triển hoạt ñộng du lịch trong tương
lai, và góp phần nâng cao mức sống của cộng ñồng ñịa phương” [6].
Trên quan ñiểm thống nhất với các diễn giải khái niệm “Phát triển du lịch bền vững” của
Luật du lịch Việt Nam (2005). Đồng thời, với tư duy theo hướng tiếp cận theo mục tiêu của
thuật ngữ “PTBV” khái niệm “ PTBVDL”, ñược tác giả ñề xuất như sau: “ Phát triển bền
vững du lịch là phát triển những hoạt ñộng du lịch với mục tiêu mang lại lợi ích kinh tế, tạo
công ăn việc làm cho xã hội và cộng ñồng; thỏa mãn các nhu cầu ña dạng của các thành phần
tham gia du lịch... trên cơ sở khai thác các nguồn tài nguyên; ñồng thời có ý thức ñến việc ñầu
tư tôn tạo, bảo tồn và duy trì tính nguyên vẹn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ñảm bảo
môi trường trong sạch; phải gắn trách nhiệm và quyền lợi của cộng ñồng trong việc khai thác
sử dụng và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Theo quan ñiểm phát triển bền vững thì các hoạt ñộng du lịch ñược coi là có tính bền
vững sẽ ñược phát triển sao cho các bản chất, quy mô, và phương thức phù hợp và bền vững
theo thời gian; phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường; có hỗ trợ cho công tác bảo tồn
các giá trị tự nhiên và văn hóa, cho cuộc sống của cộng ñồng. Như vậy phát triển du lịch bền
vững cần chú trọng giải quyết một số vấn ñề sau:
Một. Hiệu quả kinh tế: Đảm bảo tính hiệu quả kinh tế và tính cạnh tranh ñể các doanh
nghiệp và các ñiểm du lịch có khả năng tiếp tục phát triển phồn thịnh và ñạt lợi nhuận lâu dài.
Hai. Sự phồn thịnh cho ñịa phương: Tăng tối ña ñóng góp của du lịch ñối với sự phát
triển thịnh vượng của nền kinh tế ñịa phương tại các ñiểm du lịch, khu du lịch; bao gồm phần
tiêu dùng của khách du lịch ñược giữ lại tại ñịa phương.
Ba. Chất lượng việc làm: Tăng cường số lượng và chất lượng việc làm tại ñịa phương
do ngành du lịch tạo ra và ñược ngành du lịch hỗ trợ, không có sự phân biệt ñối xử về giới và
các mặt khác.
Bốn. Công bằng xã hội: Cần có sự phân phối lại lợi ích kinh tế và xã hội thu ñược từ

14
hoạt ñộng du lịch một cách công bằng và rộng rãi cho tất cả những người trong cộng ñồng
ñáng ñược hưởng.
Năm. Sự thỏa mãn của khách du lịch: Cung cấp những dịch vụ an toàn, chất lượng cao
thỏa mãn ñầy ñủ yêu cầu của du khách, không phân biệt ñối xử về giới, chủng tộc, thu nhập
cũng như các mặt khác.
Sáu. Khả năng kiểm soát của ñịa phương: Thu hút và trao quyền cho cộng ñồng ñịa
phương xây dựng kế hoạch và ñề ra các quyết ñịnh về quản lý và phát triển du lịch, có sự tham
khảo tư vấn của các bên liên quan.
Bảy. An sinh cộng ñồng: Duy trì và tăng cường chất lượng cuộc sống của người dân
ñịa phương, bao gồm cơ cấu tổ chức xã hội và cách tiếp cận các nguồn tài nguyên, hệ thống hỗ
trợ ñời sống, tránh làm suy thoái và khai thác quá mức môi trường cũng như xã hội dưới mọi
hình thức.
Tám. Đa dạng văn hoá: Tôn trọng và tăng cường giá trị các di sản lịch sử, bản sắc văn
hoá dân tộc, truyền thống và những bản sắc ñặc biệt của cộng ñồng dân cư ñịa phương tại các
ñiểm du lịch.
Chín. Thống nhất về tự nhiên: Duy trì và nâng cao chất lượng của cảnh vật, kể cả ở
nông thôn cũng như thành thị, tránh ñể môi trường xuống cấp.
Mười. Đa dạng sinh học: Hỗ trợ cho việc bảo tồn khu vực tự nhiên, môi trường sống,
sinh vật hoang dã và giảm thiểu thiệt hại ñối với các yếu tố này.
Mười một. Hiệu quả của các nguồn lực: Giảm thiểu mức sử dụng những nguồn tài
nguyên quý hiếm và không thể tái tạo ñược trong việc phát triển và triển khai các cơ sở,
phương tiện và dịch vụ du lịch.
Mười hai. Môi trường trong lành: Giảm thiểu ô nhiễm không khí, nước, ñất và rác
thải từ du khách và các hãng du lịch.
Quá trình phát triển du lịch mà ñảm bảo giải quyết ñược các vấn ñề nêu trên sẽ ñược
ñánh giá là bền vững. Tuy nhiên sự phát triển ñó chỉ mang tính tương ñối bởi vì trong xã hội
luôn luôn có sự thay ñổi và phát triển thì sự bền vững của yếu tố này có thể sẽ là nguyên nhân
ảnh hưởng ñến sự bền vững của những yếu tố khác. Không một xã hội nào, một nền kinh tế
nào có thể ñạt ñược sự bền vững tuyệt ñối. Mọi hoạt ñộng, mọi biện pháp của con người chỉ
nhằm mục ñích ñảm bảo khả năng khai thác lâu dài các nguồn tài nguyên tự nhiên.
1.2.2. Vai trò của phát triển du lịch bền vững
Du lịch của một nước phát triển làm tăng ngân sách nhà nước, giải quyết ñời sống xã hội,
thúc ñẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo. Trên thế giới, nhiều nước do du lịch
phát triển ñã ñem lại cho ngân sách nguồn thu ngoại tệ lớn. Năm 1995 các nước thu nhập du
lịch quốc tế cao: Mỹ 58 tỷ USD, Italia 27 tỷ USD... Du lịch là một trong những nguồn thu
ngoại tệ hàng ñầu ở nhiều nước như: Thailand, Philippin, Hongkong... Việc phát triển du lịch
còn là nhân tố thúc ñẩy các ngành kinh tế khác phát triển như : giao thông, xây dựng, bưu ñiện,
hàng không, nông nghiệp, ngân hàng... Vai trò của du lịch còn thể hiện ở chỗ, giúp cho du
khách biết ñược tiềm năng kinh tế của các nước. Từ ñó xây dựng kế hoạch phát triển các quan
hệ hợp tác kinh tế giữa các nước.

15
Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, thì phát triển du lịch bền vững còn góp phần giới thiệu
truyền bá nét văn hoá dân tộc cho bạn bè trên thế giới. Phát triển du lịch bền vững ngày càng
trở nên quan trọng hơn trong xã hội hiện nay:
Du lịch phát triển bền vững sẽ mang tính chất giáo dục cao về ý thức bảo vệ môi trường
và nguồn tài nguồn tự nhiên cho khách du lịch và cả cộng ñịa phương.
Du lịch bền vững là phương tiện cải thiện và nâng cao sức khỏe, giáo dục, và phúc lợi
cho xã hội. Nếu không có phát triển bền vững thì tương lai của các nguồn tài nguyên sẽ bị cạn
kiệt.
Du lịch phát triển bền vững là giúp giảm thiểu ñói nghèo và ngăn ngừa vấn ñề suy thoái
môi trường trong hiện tại và tương lai.
Phát triển du lịch bền vững là biện pháp thiết thực nhất ñể cứu lấy môi trường thiên
nhiên và là biện pháp gián tiếp cứu lấy con người.
Phát triển du lịch bền vững là nhân tố quan trọng trong quan hệ hữu nghị giữa các nước
trên thế giới và tạo ñiều kiện trong việc thu hút vốn ñầu tư nước ngoài.
Có thể nói rằng, phát triển du lịch bền vững là việc cần làm và có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế góp phần quan trọng trong việc tăng tốc của nền kinh tế ñất nước.
1.2.3. Dấu hiệu nhận biết du lịch bền vững và du lịch không bền vững.
Có những loại hình du lịch ñược coi là bền vững hơn các loại hình khác. Trong khi ñó,
du lịch tình dục hoặc du lịch 3-S (Sun, Sea and Sand: Nắng, Biển và Cát) ở hầu hết các nước
cho thấy không bền vững. Tuy nhiên, phần lớn các loại hình du lịch ñều có thể phát triển với
quy mô rất lớn, do ñó trở nên không bền vững (ví dụ, số lượng người ñi du lịch săn bắn, câu cá
quá ñông ở một khu du lịch). Phần lớn, các mô hình du lịch có thể làm cho bền vững hơn
thông qua những thay ñổi ñịnh lượng hoặc ñịnh tính.
Bảng 1.1: Phân loại theo khả năng tương thích với khái niệm du lịch bền vững
Không tương thích Tương thích cao
* Du lịch bờ biển có thị trường lớn * Du lịch sinh thái
* Kỳ nghỉ có tác ñộng tiêu cực với môi * Du lịch văn hóa, du lịch lịch sử thu hút
trường tự nhiên khách ham tìm hiểu của 1 khu vực
* Du lịch tình dục * Điểm du lịch ñô thị có sử dụng những khu
vực trống
* Du lịch săn bắn và câu cá ở nơi quản lý yếu * Du lịch nông thôn quy mô nhỏ
* Du lịch ở những nơi có môi trường nhạy * Kỳ nghỉ bảo tồn, trong ñó du khách thực
cảm như rừng nhiệt ñới, nam cực, bắc cực... hiện công tác bảo tồn trong kỳ nghỉ của mình
Nguồn: A. Machado, 20033
Để củng cố khái niệm Du lịch bền vững, nhiều nghiên cứu ñã xem xét các tác ñộng của
du lịch và so sánh các yếu tố ñược coi là bền vững với các yếu tố ñược coi là không bền vững.
Các tác giả như Krippendorf, 1982; Lane 1990; Hunter và Green, 1994; Godfrey, 1996;

3
Theo [36]

16
Swarbrooke, 1999 sau khi nghiên cứu tác ñộng của du lịch trên cả ba lĩnh vực kinh tế, môi
trường và xã hội ñã ñưa ra so sánh các yếu tố ñược coi là bền vững và các yếu tố ñược coi là
không bền vững trong phát triển du lịch.
Bảng 1.2: Du lịch bền vững và du lịch không bền vững
Du lịch kém bền vững hơn Du lịch bền vững hơn
Phát triển nhanh Phát triển hài hòa
Phát triển không kiểm soát Phát triển có kiểm soát
Quy mô không phù hợp Quy mô phù hợp
Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu dài hạn
Phương pháp tiếp cận theo số lượng Phương pháp tiếp cận theo chất lượng
Tìm kiếm sự tối ña Tìm kiếm sự cân bằng
Kiểm soát từ xa Địa phương kiểm soát
Chiến lược phát triển:
Không lập kế hoạch, triển khai tùy tiện Quy hoạch trước, triển khai sau
Kế hoạch theo dự án Kế hoạch theo quan ñiểm
Phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực Phương pháp tiếp cận chính luận
Tập trung vào các trọng ñiểm Quan tâm tới cả vùng
Áp lực và lới ích tập trung Phân tán áp lực và lợi ích
Thời vụ và mùa cao ñiểm Quanh năm và cần bằng
Các nhà thầu bên ngoài Các nhà thầu ñịa phương
Nhân công bên ngoài Nhân công ñịa phương
Kiến trúc theo thị hiếu của khách du lịch Kiến trúc bản ñịa
Xúc tiến Marketing tràn lan Xúc tiến Marketing có tập trung theo ñối
tượng.
Nguồn lực: sự dụng tài nguyên nước, năng Nguồn lực: sử dụng vừa phải tài nguyên
lượng lãng phí nước, năng lượng
Không tái sinh Tăng cường tài sinh
Không chú ý tới lãng phí sản xuất Giảm thiểu lãng phí
Thực phẩm nhập khẩu Thực phẩm sản xuất tại ñịa phương
Tiền bất hợp pháp, không khai báo rõ rang Tiền hợp pháp
Nguồn nhân lực chất lượng kém Nguồn nhân lực có chất lượng

17
Khách du lịch: Số lượng nhiều Số lượng ít
Không có nhận thức cụ thể Có thông tin cần thiết bất kỳ lúc nào
Không học tiếng ñịa phương Học tiếng ñịa phương
Bị ñộng và bị thuyết phục, bảo thủ Chủ ñộng và có nhu cầu
Không ý tứ và kỹ lưỡng Thông cảm và lịch thiệp
Tìm kiếm du lịch tình dục Không tham gia vào du lịch tình dục
Lặng lẽ, kỳ quặc Lặng lẽ, riêng biệt
Không trở lại tham quan Trở lại tham quan
Nguồn: A. Machado, 20034
Trong hoạt ñộng thực tiễn, cần xem xét các vấn ñề làm giảm tính bền vững của phát
triển du lịch, ñồng thời so sánh các hoạt ñộng bền vững với các hoạt ñộng không bền vững.
Những yếu tố bền vững và không bền vững liệt kê ở trên không mang tính bắt buộc. Chúng
phụ thuộc nhiều vào liều lượng, vào khả năng quản lý và kiểm soát của Nhà nước, vào khả
năng tự kiểm soát của ngành du lịch.
1.2.4. Các lý thuyết liên quan tới phát triển du lịch bền vững
1.2.4.1. Lý thuyết hệ thống du lịch
Du lịch là một hệ thống khá phức tạp như các hệ thống thị trường ñiển hình trong nền
kinh tế. Hệ thống du lịch bao gồm một số yếu tố chủ yếu gồm khách du lịch, ñiểm ñến du lịch,
nhà kinh doanh và cung ứng dịch vụ du lịch, cộng ñồng dân cư ñịa phương, các tổ chức truyền
thông, chuyên gia và thành phần Nhà nước.
* Khách du lịch: Hiện nay có nhiều khái niệm về khách du lịch. Khái niệm thông dụng
thường ñược dùng khách du lịch là người ñi ra khỏi nơi cư trú (nơi ở, nơi làm việc, học tập) ñể
nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu, tham quan, thưởng ngoạn, nghỉ dưỡng chữa bệnh... trong một thời
gian nhất ñịnh, có thể một hoặc nhiều ngày có chi tiêu chứ không vì lý do nghề nghiệp và
kiếm sống ở nơi ñến.
* Điểm hấp dẫn: Điểm hấp dẫn là ñặc ñiểm vật thể hoặc văn hoá (phi vật thể) của một
nơi mà khách du lịch cảm thấy ñáp ứng một khía cạnh nhu cầu tò mò, thưởng ngoạn, hiểu biết,
trải nghiệm hoặc giải trí của mình. Điểm hấp dẫn là ñộng lực chủ yếu (nhưng không phải là
duy nhất) thu hút khách du lịch. Trong hệ thống du lịch "Tài nguyên tự nhiên và văn hoá" là
tiểu hệ thống của ñiểm ñến du lịch. Một khu vực phải có một hoặc nhiều ñiểm hấp dẫn là ñiểm
ñến du lịch. Nếu không có ñiểm hấp dẫn sẽ không có nhu cầu về các dịch vụ du lịch khác.
* Nhà kinh doanh và cung ứng dịch vụ du lịch: Nằm trong khái niệm này, trước hết là
các doanh nghiệp và thương nhân hoạt ñộng kinh doanh trực tiếp từ khách du lịch.
- Doanh nghiệp lữ hành (bao gồm chủ yếu các doanh nghiệp lữ hành quốc tế, lữ hành nội
ñịa, kể cả các doanh nghiệp lữ hành bán lẻ).
- Doanh nghiệp vận tải (các ñơn vị kinh doanh vận tải hàng không, ñường sắt, ñường bộ,

4
Theo [ 36 ]

18
ñường thuỷ...)
- Doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ khác (các bảo tàng, các cơ sở cho thuê xe, khu
vui chơi, nhà hàng, khu giải trí...)
Những chủ thể gián tiếp tham gia vào du lịch có thể ở vị trí rất xa nơi các hoạt ñộng du
lịch diễn ra nhưng có ảnh hưởng rất lớn ñến toàn bộ hệ thống như các doanh nghiệp xây dựng
khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí... Các cơ sở phục vụ khách du lịch này thường ñược
xây dựng xong, bán và sau ñó ñược quản lý bởi các doanh nghiệp du lịch. Mức ñộ phụ thuộc
kinh tế vào du lịch của một ngành dịch vụ nào ñó có thể rất khác nhau. Trong nhiều trường
hợp, khách du lịch không phải là khách hàng chính, mà chính là người dân ñịa phương và các
doanh nghiệp. Chính vì vậy, có nhiều khu giải trí, nhà hàng trong chiến lược kinh doanh của
mình không coi họ thuộc ngành du lịch (bởi vì khách hàng của họ chủ yếu là người dân ñịa
phương).
* Cộng ñồng ñịa phương: cộng ñồng ñịa phương tham gia vào hệ thống du lịch dưới
nhiều hình thức: cung cấp nhân lực hoặc vốn, hỗ trợ hoặc trực tiếp tham gia vào các họat ñộng
du lịch và bản thân họ có thể là ñiểm hấp dẫn du lịch. Cộng ñồng ñịa phương là những người
trực tiếp tiếp nhận những tác ñộng kinh tế-xã hội-môi trường cả tiêu cực và tích cực. Sự tham
gia của cộng ñồng dân cư ñịa phương trong quy hoạch và quản lý du lịch nói chung là thấp
hoặc chỉ trong phạm vi nhỏ do trình ñộ nhận thức và hiểu biết chưa thật cao. Tuy nhiên, mục
tiêu tăng cường sự tham gia của cộng ñồng ñịa phương trong quá trình ra chính sách phát triển
du lịch bền vững ñược thừa nhận rộng rãi và có ý nghĩa quan trọng.
* Tổ chức truyền thông: các tổ chức truyền thông ñóng vai trò quan trọng trong tác ñộng
tới hành vi tiêu dùng và là cấu thành thiết yếu trong tính năng ñộng của hệ thống du lịch.
Không chỉ quá trình tiếp thị du lịch phụ thuộc nhiều vào truyền thông, mà cả chiến lược cạnh
tranh, chương trình giáo dục và thậm chí quyết ñịnh các chính sách phát triển du lịch cũng bị
ảnh hưởng bởi truyền thông. Dù tốt hay xấu, truyền thông ñược biết ñến là phương tiện có thể
tác ñộng làm thay ñổi quy luật cung cầu của thị trường tự do.
* Chuyên gia: các nhà tư vấn, các cộng tác viên, giới học thuật và các chuyên gia khác là
những yếu tố thường xuyên hoặc không thường xuyên có ảnh hưởng ñịnh tính ñến hệ thống du
lịch. Hiện nay, hầu hết chuyên gia tư vấn ñều ñến từ các nước phát triển, mặc dù phần nhiều
công việc của họ thực hiện ở các nước ñang phát triển. Người dân ñịa phương có thể cho rằng
tư vấn nước ngoài quan tâm ñến du lịch các nước ñang phát triển chỉ nhằm nâng cao chất
lượng trải nghiệm ngày nghỉ cho khách du lịch của các nước phát triển. Có những trường hợp
cách tiếp cận hoài nghi này là ñúng. Tuy nhiên, hỗ trợ quốc tế ñang ngày càng gia tăng trong
hợp tác quốc tế bình ñẳng về du lịch. Tư vấn nước ngoài (thông thường là từ các nước phát
triển) thường hữu ích trong nhận thức vấn ñề, ñịnh hướng phát triển, nhưng giải pháp thường
phải do các chuyên gia trong nước ñưa ra mới có tính khả thi cao.
* Nguồn nhân lực du lịch: có vai trò quyết ñịnh ñến chất lượng phục vụ du lịch; bao gồm
ñội ngũ lao ñộng trực tiếp trong ngành du lịch và cả những lao ñộng gián tiếp cung cấp dịch vụ
liên quan ñến du lịch.
* Thành phần nhà nước: thành phần nhà nước có vai trò quy hoạch, quản lý và xúc tiến
du lịch. Vai trò này có thay ñổi rất lớn trong cách tiếp cận và kết quả. ở các nước phát triển,

19
các cơ quan nhà nước không sở hữu hoặc kiểm soát nhiều quan hệ trọng yếu trong hệ thống du
lịch. Những tập ñoàn xuyên quốc gia có sức mạnh ngày càng lớn và có phạm vi ảnh hưởng mở
rộng vượt ra ngoài biên giới ñịa lý của các nước. Tốc ñộ hành ñộng và phản ứng của thành
phần nhà nước và tốc ñộ phát triển du lịch hiếm khi gặp nhau dẫn ñến những hoạt ñộng bất
thường. Chính vì vậy, cách tiếp cận ñối tác (nhà nước - tư nhân) ngày càng trở nên phổ biến
trong những năm gần ñây.
Các bộ phận trong hệ thống du lịch ñều có những lợi ích cục bộ khác nhau. Mỗi bộ phận
ñều cố gắng ñạt ñược lợi ích riêng của mình trong ñấu tranh quyền lực. Do vậy, hệ thống du
lịch ñược tổ chức với những chủ thể có vai trò chính so với các chủ thể khác. Tuy nhiên, ít
người, ít doanh nghiệp có thể bao quát hết tất cả các nhân tố và không có ai là "trọng tài" toàn
cầu hoặc "hoàng ñế" ñể có thể chi phối toàn bộ hệ thống. Cần phải nhận thấy rằng, ngành du
lịch tồn tại dựa trên những tiểu hệ thống (cung và cầu) và trong nhiều trường hợp có sự liên
kết mạnh mẽ giữa các thành phần kinh tế trong nước với nhau và giữa các doanh nghiệp trong
nước và ngoài nước. Chính vì vậy, xu hướng trong lợi ích kinh tế là tập trung quyền lực và
nhìn chung, thành phần nhà nước chỉ còn là những người chơi thứ yếu giữ quyền kiểm soát
thực sự ít ỏi ñối với phần lớn sản phẩm du lịch. Những trường hợp ngoại lệ, thường là du lịch
có quy mô nhỏ hoặc khi ñang ở trong giai ñoạn ñầu của quá trình phát triển, các hoạt ñộng du
lịch ñược Nhà nước tiến hành triển khai (thông qua các doanh nghiệp, tổ chức của Nhà nước)
với sự hỗ trợ tích cực về mặt tài chính và cam kết chính trị mạnh mẽ.
1.2.4.2. Lý thuyết tổ chức lãnh thổ du lịch
1.2.4.2.1. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ du lịch: tổ chức lãnh thổ du lịch là sự phân bố về mặt
không gian của hoạt ñộng du lịch căn cứ trên sự phân bố của các nguồn tài nguyên du lịch (kể
cả tài nguyên ñang khai thác và tài nguyên tiềm năng), của các ñiều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cùng các mối liên hệ với ñiều kiện phát sinh của ngành du
lịch với các ngành khác, với các ñịa phương trong khu vực. Tổ chức lãnh thổ du lịch phải ñược
dựa trên sự phân bố không gian kinh tế - xã hội của lãnh thổ nghiên cứu và mối quan hệ về du
lịch với các lãnh thổ lân cận... ñể có các kế hoạch phát triển du lịch phù hợp.
Tổ chức lãnh thổ du lịch là một bộ phận không thể tách rời các ñịnh hướng chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội quốc gia và các ñịa phương trên lãnh thổ, với các ñịnh hướng khoa
học công nghệ và các yêu cầu của an ninh quốc phòng...
1.2.4.2.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch: có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch
như: thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, hệ thống lãnh thổ du lịch, vùng du lịch…
Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, theo tác giả E.A.Kotliarov - 1978 là sự kết hợp giữa các
cơ sở du lịch với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật ñược liên kết với nhau thông qua các mối liên hệ
kinh tế, sản xuất, phân phối… và cùng sử dụng chung các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng
như kinh tế - xã hội của lãnh thổ [22].
Hệ thống lãnh thổ du lịch là hệ thống xã hội ñược tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ
ña chiều và mật thiết với nhau như nhóm khách du lịch; nhóm các nguồn lực du lịch (các tổng
thể tự nhiên, văn hóa - lịch sử, cơ sở hạ tầng kỹ thuật…); nhóm quản lý, ñiều hành và phục vụ
du lịch (ñội ngũ cán bộ nhân viên phục vụ, cán bộ ñiều hành các hoạt ñộng kinh doanh du lịch,
cán bộ quản lý nhà nước…).

20
Vùng du lịch, theo tác giả E.A.Kotliarov - 1978 ñược hiểu là một lãnh thổ hoàn chỉnh
với sự kết hợp các ñiều kiện, ñối tượng và chuyên môn hóa du lịch; ñó không chỉ là lãnh thổ
ñể chữa bệnh, nghỉ ngơi, du lịch mà còn là một bộ máy về kinh tế hành chính phức tạp; vùng
du lịch còn bao gồm các xí nghiệp nông nghiệp, công nghiệp, vận tải, các cơ sở văn hóa; vùng
du lịch ñược hình thành do phân công lao ñộng theo lãnh thổ trong lĩnh vực dịch vụ [22]. Theo
I.I.Pirochnik - 1985 thì vùng du lịch là một hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội, một tập hợp các
hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp có liên quan với nhau và các xí nghiệp thuộc cơ sở hạ
tầng xã hội nhằm ñảm bảo cho hoạt ñộng của hệ thống lãnh thổ du lịch với việc có chung
chuyên môn hóa và các ñiều kiện kinh tế - xã hội ñể phát triển du lịch [48].
1.2.4.2.3. Hệ thống phân vị trong tổ chức lãnh thổ du lịch: hệ thống phân vị trong tổ chức lãnh
thổ du lịch ñược sử dụng rất khác nhau giữa các nước. Đối với nước ta, Viện nghiên cứu phát
triển du lịch ñã nghiên cứu và ñưa ra một hệ thống phân vị (ñối với lãnh thổ quốc gia) gồm 5
cấp là: vùng du lịch, á vùng du lịch, tiểu vùng du lịch, trung tâm du lịch và ñiểm du lịch [23].
- Điểm du lịch: ñiểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị và có quy mô nhỏ
về mặt lãnh thổ. Tuy nhiên sự chênh lệch về quy mô diện tích giữa các ñiểm du lịch có thể là
tương ñối lớn (ví dụ: ñiểm du lịch Ao Vua, ñiểm du lịch hồ Ba Bể, Việt Nam có thể ñược coi
là một ñiểm du lịch của thế giới...). Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên du lịch
(tự nhiên, nhân văn) hay một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai ở
quy mô nhỏ. Vì vậy ñiểm du lịch có thể ñược phân thành ñiểm tài nguyên hoặc ñiểm chức
năng.
Theo ñiểm 8, ñiều 4 Luật Du lịch thì “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp
dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch”.
- Trung tâm du lịch: trung tâm du lịch là một cấp rất quan trọng trong hệ thống phân vị,
là sự kết hợp của các ñiểm du lịch. Trung tâm du lịch thường tập trung nhiều ñiểm du lịch,
gồm các ñiểm chức năng ñược ñặc trưng bởi sự gắn kết lãnh thổ về mặt kinh tế - kỹ thuật và tổ
chức, có khả năng thu hút khách du lịch. Trung tâm du lịch thường có nguồn tài nguyên tương
ñối phong phú, có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tương ñối tốt ñể phục vụ
khách. Trung tâm du lịch có khả năng tạo vùng rất cao, về cơ bản nó là một hệ thống lãnh thổ
du lịch ñặc biệt, ñây là các cực ñể thu hút các lãnh thổ lân cận vào phạm vi tác ñộng của nó.
Trung tâm du lịch có quy mô nhất ñịnh về diện tích, bao gồm các ñiểm du lịch kết hợp với các
ñiểm dân cư và môi trường xung quanh. Như vậy, trung tâm du lịch là một lãnh thổ có tài
nguyên du lịch phong phú, có hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tương
ñối tốt, có khả năng tạo vùng và khả năng thu hút khách cao [23].
- Tiểu vùng du lịch: tiểu vùng du lịch là một tập hợp bao gồm các ñiểm du lịch và
trung tâm du lịch (nếu có). Về quy mô, tiểu vùng du lịch có thể bao gồm lãnh thổ của một vài
tỉnh. Tiểu vùng du lịch có nguồn tài nguyên ña dạng và phong phú. Trên thực tế có thể phân
biệt hai loại tiểu vùng du lịch: Tiểu vùng du lịch thực tế (ñang hoạt ñộng) và tiểu vùng du lịch
tiềm năng (ñang hình thành).
- Á vùng du lịch: á vùng du lịch là tập hợp các tiểu vùng du lịch, các trung tâm du lịch
và các ñiểm du lịch thành một thể thống nhất với mức ñộ tổng hợp cao hơn. Vai trò của cơ sở
hạ tầng tăng lên, các thông số hoạt ñộng và lãnh thổ du lịch lớn hơn. Xét về các mối quan hệ

21
dân cư và việc cung cấp những nhu cầu vật chất cho khách du lịch thì á vùng du lịch bao gồm
cả những ñịa phương không có các ñiểm tài nguyên du lịch. Các mối quan hệ bên trong lãnh
thổ ña dạng hơn. Á vùng du lịch có nhiều loại tài nguyên du lịch. Quá trình chuyên môn hóa
các hoạt ñộng du lịch trên phạm vi lãnh thổ ñã bắt ñầu.
Á vùng du lịch ñược coi như một cấp trung gian giữa vùng du lịch và tiểu vùng du lịch.
Sự hình thành và phát triển của á vùng du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Có thể trong một số
vùng du lịch sự phân hóa lãnh thổ chưa dẫn ñến hình thành các á vùng; ngược lại khi hội tụ ñủ
các yếu tố (có trung tâm tạo vùng ñủ mạnh ñể thu hút khách từ các lãnh thổ khác) thì á vùng
du lịch sẽ trở thành vùng du lịch. Trong trường hợp ấy hệ thống phân vị chỉ còn 4 cấp là ñiểm
du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch và vùng du lịch.
- Vùng du lịch: vùng du lịch là cấp cao nhất trong hệ thống phân vị. Đó là một kết hợp
lãnh thổ của các á vùng, tiểu vùng, trung tâm và ñiểm du lịch có những ñặc trưng riêng về số
lượng và chất lượng. Nói cách khác vùng du lịch như một thể thống nhất của các ñối tượng và
hiện tượng tự nhiên, nhân văn, xã hội... bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch và môi trường KT -
XH xung quanh với chuyên môn hóa nhất ñịnh trong lĩnh vực du lịch. Nói ñến vùng du lịch
phải nói ñến chuyên môn hóa các hoạt ñộng du lịch. Đó chính là bản sắc của vùng du lịch, làm
cho vùng này khác hẳn với vùng kia.
Các mối liên hệ nội, ngoại vùng rất ña dạng dựa trên nguồn tài nguyên, cơ sở hạ tầng,
cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có của vùng. Về mặt lãnh thổ, vùng du lịch có diện tích lớn bao
gồm nhiều tỉnh, thành phố. Ngoài ra với hoạt ñộng du lịch mạnh mẽ nó còn bao chiếm cả các
khu vực không có tài nguyên du lịch.
Ngoài 5 cấp của hệ thống phân vị trong tổ chức lãnh thổ du lịch cấp quốc gia như trên,
trong thực tế ở quy mô nhỏ hơn như cấp tỉnh (thành phố), một số khái niệm khác thường ñược
sử dụng bao gồm: cụm du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch…
- Cụm du lịch: cụm du lịch thường ñược sử dụng khi nói ñến nơi tập trung nhiều loại
tài nguyên với một tập hợp các ñiểm du lịch trên một lãnh thổ (thường là cấp tỉnh, thành phố),
trong ñó hạt nhân là một hoặc vài ñiểm du lịch có giá trị thu hút khách cao (dưới dạng ñang
khai thác hoặc dưới dạng tiềm năng).
- Khu du lịch: “khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu về tài nguyên
du lịch tự nhiên, ñược quy hoạch ñầu tư phát triển nhằm ñáp ứng nhu cầu ña dạng của khách
du lịch, ñem lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường” (ñiểm 7, ñiều 4 Luật Du lịch, 2005).
- Tuyến du lịch: các ñiểm du lịch, các khu du lịch ñược nối với nhau tạo thành tuyến du
lịch. Trong từng trường hợp cụ thể, các tuyến du lịch có thể là tuyến nội tỉnh (trong lãnh thổ
của một tỉnh, thành phố); tuyến nội vùng (trong phạm vi lãnh thổ của một vùng du lịch); tuyến
liên vùng (giữa các vùng du lịch); hoặc tuyến quốc tế (giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ).
Phụ thuộc vào phương tiện vận chuyển, tuyến du lịch có thể là tuyến du lịch ñường bộ, ñường
không, ñường sắt, ñường thủy.
Theo ñiểm 9, ñiều 4 Luật Du lịch (2005) thì “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu
du lịch, ñiểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông ñường bộ,
ñường sắt, ñường thủy, ñường hàng không”.

22
1.3. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững [6]
Để ñạt ñược mục tiêu phát triển du lịch bền vững, chúng ta cần phải triển khai thực
hiện tốt 10 nguyên tắc phát triển du lịch bền vững sau ñây:
1.3.1. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý
Mọi hoạt ñộng phát triển kinh tế ñều liên quan ñến việc sử dụng các nguồn tài nguyên
tự nhiên và nhân văn. Nhiều nguồn tài nguyên trong số ñó không thể tái tạo hay thay thế
ñược hoặc khả năng tái tạo phải trải qua một thời gian rất dài ñến hàng triệu năm. Chính vì vậy
ñối với các ngành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng, việc khai thác sử dụng hợp lý các nguồn
tài nguyên là nguyên tắc quan trọng hàng ñầu mặc dù phần lớn các tài nguyên du lịch ñược xem
là tài nguyên có khả năng tái tạo hoặc ít biến ñổi. Nếu các tài nguyên du lịch ñược khai thác
một cách hợp lý, bảo tồn và sử dụng bền vững ñảm bảo quá trình tự duy trì hoặc tự bổ sung
ñược diễn ra theo những quy luật tự nhiên hoặc thuận lợi hơn do có sự tác ñộng của con người
thông qua việc ñầu tư, tôn tạo thì sự tôn tạo ñó sẽ ñáp ứng lâu dài nhu cầu phát triển của du lịch
qua nhiều thế hệ. Việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên cần dựa trên cơ sở nghiên cứu
kiểm kê, ñánh giá, quy hoạch sử dụng cho mục tiêu tiêu phát triển cụ thể. Sự phát triển bền
vững nói chung và phát triển du lịch bền vững nói riêng cần ñảm bảo việc lưu lại cho thế hệ
tương lai nguồn tài nguyên không kém hơn so với những gì mà các thế hệ trước ñược hưởng.
Điều này có nghĩa là trong qua trình khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên cần phải tính ñến
giải pháp nhằm ngăn chặn sự mất ñi của các loài sinh vật, sự suy giảm những chức năng thiết
yếu của các hệ sinh thái có giá trị du lịch như các khu rừng nguyên sinh, các vùng ñất ngập
nước,…và khả năng bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc. Điều này có nghĩa là tài
nguyên và môi trường du lịch cần ñược hiểu ñó không phải là “hàng hoá cho không” mà phải
ñược tính vào chi phí ñầu vào của sản phẩm du lịch ñể có nguồn ñầu tư cần thiết cho việc bảo
tồn và tái tạo tài nguyên, kiểm soát và ngăn chặn sự xuống cấp của môi trường.
1.3.2. Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải ra môi trường
Việc khai thác sử dụng quá mức tài nguyên và không kiểm soát ñược lượng chất thải từ
hoạt ñộng du lịch sẽ góp phần dẫn ñến sự suy thoái môi trường mà hậu quả của nó là sự phát
triển không bền vững của du lịch nói riêng và kinh tế- xã hội nói chung. Đối với một số loại
tài nguyên như nước, rừng…hoạt ñộng du lịch yêu cầu sử dụng cao hơn. Ví dụ nhu cầu sử dụng
nước sinh hoạt cho một người dân trung bình 50 lít/ngày, song nhu cầu này ñối với khách du lịch
trung bình gấp 4 lần, thậm chí là 10 lần. Mỗi sân golf trung bình tiêu thụ 1 lượng nước ngầm ñể
tưới cỏ là 3.000m3 /ngày. Chính vì vậy ở nhiều khu du lịch ở Gam bia, Thái Lan…tình trạng
thiếu nước sinh hoạt rất nghiêm trọng, trong khi nguồn nước thải từ các khu du lịch ñó lại rất
lớn, gây ô nhiễm ñất và nguồn nước.
1.3.3. Phát triển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính ña dạng
Tính ña dạng về thiên nhiên, về văn hoá và xã hội là nhân tố ñặc biệt quan trọng tạo
nên sự hấp dẫn của du lịch, làm thoả mãn nhu cầu ña dạng cao về tự nhiên, văn hoá và xã hội, nơi
ñó sẽ có khả năng cạnh tranh du lịch cao và có sức hấp dẫn du lịch lớn, ñảm bảo cho sự phát
triển. Chính vì vậy việc duy trì và tăng cường tính ña dạng thiên nhiên, văn hoá, xã hội là hết sức
quan trọng cho sự phát triển bền vững của du lịch và cũng là chỗ dựa sinh tồn của ngành du lịch.

23
Trong thực tế, nếu phát triển du lịch ñúng nguyên tắc, sẽ ñảm bảo cho hoạt ñộng du lịch trở thành
một ñộng lực góp phần tích cực duy trì sự ña dạng của thiên nhiên. Ví dụ ñiển hình là hoạt ñộng
du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên ở nhiều nơi trên thế giới ñều nhận
ñược sự hỗ trợ to lớn từ du lịch thông qua ñóng góp cụ thể về tài chính, tạo ra cơ hội tăng thu
nhập cho cộng ñồng và qua ñó ñóng góp cho bảo tồn ña dạng sinh học. Du lịch cũng góp phần
bảo tồn các giá trị văn hoá bằng việc khích lệ các hoạt ñộng văn hoá dân gian, thúc ñẩy việc sản
xuất các hàng truyền thống, chia sẻ lợi ích từ nguồn thu cho việc tôn tạo, bảo vệ các di tích
lịch sử văn hoá… Du lịch còn tạo công ăn việc làm, góp phần làm ña dạng hoá xã hội.
1.3.4. Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng. Vì vậy mọi phương án
khai thác tài nguyên ñể phát triển phải phù hợp với các quy hoạch chuyên ngành nói riêng và
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nói chung ở phạm vi quốc gia, ở mỗi vùng và từng
ñịa phương. Ngoài ra, ñối với mỗi phương án phát triển cần tiến hành ñánh giá tác ñộng môi
trường nhằm hạn chế các tác ñộng tiêu cực ñến tài nguyên và môi trường. Điều này sẽ góp phần
ñảm bảo cho sự phát triển bền vững của du lịch trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác
cũng như việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên, ñảm bảo môi trường. Thực tế cho thấy ở những
nơi có vị trí của du lịch chưa ñược xác ñịnh ñúng mức trong một chiến lược phát triển tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội, nơi phát triển du lịch không ñược xem xét và cân ñối với các
ngành khác trong khuôn khổ một quy hoạch tổng thể, thì sự phát triển quá mức của các ngành
khác sẽ làm tổn hại tới tài nguyên và làm suy thoái môi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sự
phát triển bền vững của du lịch. Có thể coi sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Hạ Long là
ví dụ ñiển hình về vấn ñề này. Song ngược lại tình trạng trên cũng sẽ là nguyên nhân của việc
“bung ra” một cách nhanh chóng không thể kiểm soát của hoạt ñộng du lịch. Điều nầy cũng sẽ
gây những tác ñộng tiêu cực ñến tài nguyên và môi trường. Sự suy thoái của tài nguyên rừng,
cảnh quan sinh thái và môi trường ở một số ñiểm du lịch như Cát Bà, Sầm Sơn… do thiếu quy
hoạch, có thể coi là những ví dụ cụ thể minh chứng cho tình trạng trên. Trong quy hoạch phát
triển du lịch cần ñánh giá ñược các lợi ích cũng như sự bất lợi về kinh tế trong mối quan hệ với
tài nguyên và môi trường. Bên cạnh ñó, các ñánh giá tác ñộng còn tính tới những mâu thuẫn
quyền lợi có thể xảy ra giữa các thành phần kinh tế khác nhau: các cộng ñồng ñịa phương, du
khách, chính quyền Trung ương và ñịa phương, các doanh nghiệp… Điều này là rất cần thiết làm
căn cứ cho việc ñiều hoà quyền lợi, tránh những xung ñột tiêu cực, ñảm bảo cho sự phát triển lâu
dài bền vững của mọi ngành kinh tế, trong ñó có du lịch.
1.3.5. Đảm bảo việc chia sẻ lợi ích với cộng ñồng ñịa phương trong quá trình phát triển du
lịch
Thực tế cho thấy trên một ñịa bàn lãnh thổ nếu mỗi ngành chỉ biết ñến lợi ích của mình,
không có sự hỗ trợ ñối với sự phát triển kinh tế và chia sẻ lợi ích với cộng ñồng ñịa phương thì sẽ
làm cho kinh tế và cuộc sống người dân ñịa phương gặp nhiều khó khăn, kém phát triển. Điều
này buộc cộng ñồng ñịa phương phải khai thác tối ña các tiềm năng tài nguyên của mình làm
ñẩy nhanh quá trình cạn kiệt tài nguyên và tổn hại ñến môi trường sinh thái. Kết quả các quá
trình ñó sẽ gây những tác ñộng tiêu cực ñến phát triển bền vững của ngành du lịch nói riêng, và
kinh tế- xã hội nói chung. Chính vì vậy việc chia sẻ lợi ích với cộng ñồng ñịa phương là một

24
nguyên tắc quan trọng trong phát triển bền vững.
1.3.6. Khuyến khích sự tham gia của cộng ñồng ñịa phương trong quá trình phát triển du
lịch
Việc tham gia của cộng ñồng ñịa phương vào hoạt ñộng du lịch không chỉ giúp họ tăng
thêm thu nhập, cải thiện ñời sống mà còn làm cho họ có trách nhiệm hơn với tài nguyên, môi
trường du lịch và cùng ngành du lịch chăm lo ñến việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
Điều này rất có ý nghĩa, góp phần quan trọng ñối với sự phát triển bền vững của du lịch. Kinh
nghiệm thực tế về phát triển du lịch ở nhiều nước cho thấy sự tham gia của ñịa phương là cần
thiết bởi bản thân người dân ñịa phương, nền văn hoá, môi trường, lối sống và truyền thống của
họ là những nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch. Bên cạnh ñó, có thể thấy việc phát triển du
lịch ñã mang lại lợi ích kinh tế, môi trường và văn hóa cho cộng ñồng, song ngược lại sự tham gia
thực sự của cộng ñồng sẽ làm phong phú thêm tài nguyên và sản phẩm du lịch, sẽ tạo ra ñược
những ñiều kiện ñặc biệt thuận lợi cho du lịch bởi cộng ñồng là chủ nhân của tài nguyên và môi
trường khu vực. Điều này sẽ tạo ra khả năng phát triển lâu dài của du lịch cùng với sự tham gia
của cộng ñồng ñịa phương vào hoạt ñộng du lịch như chuyên chở, cho thuê nhà, phòng nghỉ,
nấu ăn cho khách, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ làm ñồ lưu niệm…
1.3.7. Thường xuyên trao ñổi tham khảo ý kiến cộng ñồng ñịa phương và các ñối tượng có
liên quan trong quá trình hoạt ñộng phát triển du lịch
Trao ñổi tham khảo ý kiến quần chúng là một quá trình nhằm dung hoà giữa phát triển
kinh tế với những mối quan tâm khác của cộng ñồng ñịa phương, với những tác ñộng tiềm
ẩn của sự phát triển lên môi trường tự nhiên, văn hoá- xã hội. Sự tham khảo ý kiến cộng
ñồng ñịa phương là cần thiết ñể có thể ñánh giá ñược tính khả thi của một dự án phát triển,
các biện pháp ñể giảm thiểu các tác ñộng tiêu cực và tối ña hoá sự ñóng góp tích cực của quần
chúng ñịa phương. Trong một số trường hợp, dự án phát triển du lịch có thể ñược áp ñặt từ bên
ngoài hoặc từ trên xuống và thường không tính ñược một cách toàn diện ñến nguồn tài nguyên
tự nhiên và nhân văn cũng như mối quan tâm của cộng ñồng ñịa phương. Trong những trường
hợp như vậy thường nảy sinh mâu thuẫn, thậm chí ñối kháng về quyền lợi của cộng ñồng ñịa
phương ñối với tổ chức ñầu tư. Kết quả là sự phát triển của dự án sẽ không thuận lợi, thậm chí
không thể thực hiện ñược. Bản thân của sự phát triển bền vững là sự cân ñối trong khai thác tài
nguyên ñảm bảo các nhu cầu hiện tại, tương lai và phúc lợi của con người cần dựa trên sự lựa
chọn và hiểu biết về những chi phí phát triển môi trường, xã hội và văn hoá. Quá trình tham
khảo ý kiến trong trường hợp này có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng bởi nó bao hàm việc trao ñổi
thông tin, ý kiến, ñánh giá và hành ñộng dựa vào kỹ năng, kiến thức các nguồn lực ñịa phương.
Thực tế cho thấy, luôn tồn tại những mâu thuẫn xung ñột về quyền lợi ở những mức ñộ khác nhau
trong khai thác tài nguyên phục vụ phát triển giữa du lịch với cộng ñồng ñịa phương, giữa du lịch
với các ngành kinh tế. Kết quả là sự thiếu trách nhiệm với tài nguyên và môi trường và sự phát
triển thiếu tính bền vững ñối với kinh tế- xã hội của ñịa phương cũng như ñối với mỗi ngành
kinh tế trong ñó có du lịch. Chính ví vậy, thường xuyên trao ñổi ý kiến với cộng ñồng ñịa phương
và các ñối tượng có liên quan ñể cùng nhau giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình
phát triển là hết sức cần thiết. Điều này sẽ ñảm bảo sự gắn kết và có trách nhiệm hơn giữa các
thành phần kinh tế với ñịa phương và các ngành với nhau góp phần tích cực cho sự phát triểnn

25
bền vững của mỗi ngành, trong ñó có du lịch.
1.3.8. Chú trọng việc ñào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường
Đối với bất kỳ sự phát triển nào, con người luôn ñóng vai trò quyết ñịnh. Một lực
lượng lao ñộng du lịch ñược ñào tạo có trình ñộ nghiệp vụ không những ñem lại lợi ích về
kinh tế cho ngành mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch. Sự phát triển bền vững ñòi
hỏi ở ñội ngũ những người thực hiện không chỉ có trình ñộ nghiệp vụ mà còn nhận thức ñúng
ñắn về tính cần thiết của việc bảo vệ tài nguyên và môi trường. Đưa nhận thức về quản lý môi
trường vào chương trình ñào tạo của ngành du lịch sẽ ñảm bảo cho việc thực hiện những chính
sách và luật pháp về môi trường tại các cơ sở du lịch. Một nhân viên ñược trang bị tôt những
kiến thức về môi trường, văn hoá sẽ có thể làm cho du khách có ý thức trách nhiệm và nhận
thức ñúng về môi trường, về những giá trị văn hoá truyền thống. Điều này sẽ góp phần tích cực
vào việc ñảm bảo cho sự phát triển bền vững về du lịch. Trong bối cảnh Việt Nam ñang từng
bước hội nhập với sự phát triển của du lịch khu vực và thế giới việc nâng cao chất lượng sản
phẩm du lịch ñể ñảm bảo tính cạnh tranh là hết sức quan trọng. Một ñội ngũ cán bộ nhân viên có
trình ñộ nghiệp vụ, có hiểu biết cao về văn hoá, môi trường là yếu tố quan trọng nếu không nói là
quyết ñịnh ñể ñảm bảo cho chất lượng của sản phẩm du lịch. Chính vì vậy việc chú trọng ñào tạo
phát triển nguồn nhân lực có trình ñộ là một trong những nguyên tắc then chốt ñối với sự phát
triển bền vững của du lịch.
1.3.9. Tăng cường tính trách nhiệm trong hoạt ñộng xúc tiến, quảng cáo du lịch
Xúc tiến, quảng cáo luôn là một hoạt ñộng quan trọng ñối với phát triển du lịch, ñảm
bảo sự thu hút khách, tăng cường khả năng cạnh tranh của các sản phẩm du lịch. Chiến lược
quảng cáo, tiếp thị ñối với du lịch bền vững bao gồm việc xác ñịnh ñánh giá và luôn rà soát ñể
xác ñịnh ñúng khả năng ñáp ứng của các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, cũng
như việc cân ñối các sản phẩm du lịch cụ thể. Hoạt ñộng quảng cáo, tiếp thị thiếu trách nhiệm sẽ
tạo cho khách những hy vọng không thực tế do thông tin không ñầy ñủ và thiếu chính xác dẫn
ñến sự thất vọng của du khách về các sản phẩm du lịch ñược quảng cáo. Kết quả của hoạt ñộng
này sẽ là thái ñộ tẩy chay của du khách ñối với những sản phẩm du lịch ñược quảng cáo ảnh
hưởng ñến sự phát triển lâu dài của du lịch. Việc quảng cáo, tiếp thị cung cấp cho khách du lịch
những thông tin ñầy ñủ và có trách nhiệm sẽ nâng cao sự tôn trọng của du khách ñối với môi
trường tự nhiên, văn hoá và xã hội và các giá trị nhân văn nơi tham quan, ñồng thời sẽ làm tăng
ñáng kể sự thoả mãn của khách ñối với các sản phẩm du lịch. Điều này sẽ góp phần làm giảm
những tác ñộng tiêu cực từ hoạt ñộng thu hút khách ñảm bảo cho tính bền vững trong phát triển
du lịch.
1.3.10. Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu
Công tác nghiên cứu là yếu tố ñặc biệt quan trọng ñối với sự phát triển của bất cứ ngành
kinh tế nào, ñặc biệt là những ngành có nhiều mối quan hệ trong phát triển và phụ thuộc vào
nhiều ñiều kiện tự nhiên, môi trường, văn hoá- xã hội như ngành Du lịch. Để ñảm bảo cho sự
phát triển bền vững cần có những căn cứ khoa học vững chắc dựa trên việc nghiên cứu các vấn
ñề có liên quan. Hơn thế nữa, trong quá trình phát triển nhiều yếu tố chủ quan và khách quan
nảy sinh có những tác ñộng cần phải nghiên cứu ñể có những giải pháp phù hợp ñiều chỉnh sự
phát triển. Như vậy việc thường xuyên cập nhật các thông tin, nghiên cứu và phân tích chúng là

26
rất cần thiết không chỉ ñảm bảo cho hiệu quả của hoạt ñộng kinh doanh mà còn ñảm bảo cho sự
phát triển bền vững trong mối quan hệ với cơ chế chính sách, với việc bảo vệ tài nguyên và môi
trường… Những nguyên tắc cơ bản trên ñây nếu ñược thực hiện một cách ñầy ñủ sẽ bảo ñảm chắc
chắn cho sự phát triển bền vững của hoạt ñộng du lịch.Phát triển bền vững chính là chìa khoá
cho sự thành công lâu dài của ngành du lịch.
1.4. Nội dung phát triển du lịch bền vững
1.4.1. Xây dựng chiến lược phát triển du lịch bền vững
Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, qui hoạch và chính sách phát triển du lịch.
Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch và phát triển du lịch bền vững, quản lý hoạt ñộng ñào tạo,
bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ
1.4.2. Phát triển các cơ sở kinh doanh du lịch
Sự phát triển cơ sở kinh doanh du lịch thể hiện ở tốc ñộ tăng trưởng số lượng, quy mô cơ
sở kinh doanh du lịch, phân theo các nhóm ngành dịch vụ.. Để phân tích sự phát triển du lịch
của mỗi ñịa phương, cần phân tích sự biến ñộng số lượng cơ sở kinh doanh du lịch (doanh
nghiệp), sự tăng trưởng số lượng doanh nghiệp phân theo các nhóm ngành dịch vụ như vận
chuyển, lưu trú, nhà hàng... theo các loại hình sở hữu như doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài.
1.4.3. Nâng cao số lượng, chất lượng các nguồn lực cho ngành du lịch
a. Tài nguyên: việc bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân
văn là rất cần thiết, nó bảo ñảm cho hoạt ñộng kinh doanh du lịch phát triển lâu dài. Sử dụng
tổng hợp các nguồn lực cho phát triển bền vững trong ñó cần quan tâm ñến cộng ñồng ñịa
phương gắn với ñịa bàn sinh sống của họ. Trong chiến lược phát triển du lịch cần quan tâm ñến
ảnh hưởng của du lịch ñối với các di sản văn hóa và các yếu tố truyền thống, các hoạt ñộng và
ñộng lực của từng cộng ñồng ñịa phương.
b. Nâng cao chất lượng lao ñộng: lao ñộng là một nhân tố không thể thiếu trong quá
trình phát triển du lịch. Sự phát triển lao ñộng du lịch thể hiện ở số lượng, cơ cấu, trình ñộ, kỹ
năng ứng xử của ñội ngũ lao ñộng trong các doanh nghiệp thuộc ngành.
c. Mở rộng nguồn vốn ñầu tư phát triển du lịch: nguồn vốn kinh doanh du lịch ñược huy
ñộng từ nhiều nguồn. Khi phân tích sự phát triển du lịch, cần phải phân tích mức ñộ tăng trưởng
của quy mô, mức ñộ ña dạng của nguồn vốn ñầu tư và sự tăng trưởng của vốn ñầu tư.
d. Tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch: cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ñược biểu
hiện là toàn bộ các phương tiện vật chất do các tổ chức du lịch tạo ra ñể khai thác các tiềm năng
du lịch, tạo ra các sản phẩm và hàng hóa cung cấp và làm thỏa mãn nhu cầu du khách. Ngành du
lịch muốn phát triển gia tăng và bền vững ñòi hỏi phải có một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
tốt.
e. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ du lịch: góp phần hiện ñại hóa cơ sở vật
chất kỹ thuật du lịch, tạo ra những sản phẩm du lịch ngày càng mới lạ, hấp dẫn, ñáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của du khách.

27
1.4.4. Nâng cao năng lực và tạo lập sự liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia hoạt ñộng
du lịch
Khi hoạt ñộng du lịch ñã phát triển mạnh mẽ hơn, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ñã
chủ ñộng hợp tác bằng những hợp ñồng liên kết. Phát triển du lịch cần có sự liên kết hợp tác của
cộng ñồng ñịa phương và các ñối tượng liên quan. Để phát triển du lịch bền vững cần phải kết hợp
hai mục tiêu bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên với phát triển cộng ñồng.
1.4.5. Nâng cao chất lượng môi trường cho phát triển du lịch
Khi hoạt ñộng du lịch ñã phát triển mạnh mẽ hơn, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ñã
chủ ñộng hợp tác bằng những hợp ñồng liên kết. Phát triển du lịch cần có sự liên kết hợp tác của
cộng ñồng ñịa phương và các ñối tượng liên quan. Để phát triển du lịch bền vững cần phải kết hợp
hai mục tiêu bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên với phát triển cộng ñồng.
Bảo vệ môi trường trong hoạt ñộng du lịch là rất cần thiết. Hoạt ñộng du lịch luôn gắn với
việc khai thác các tiềm năng tài nguyên tự nhiên cũng như tài nguyên nhân văn nên chịu tác ñộng
và gây ảnh hưởng rất lớn ñến môi trường.
1.4.6. Các tiêu chí ñánh giá phát triển du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững là một phạm trù còn mới trong chiến lược phát triển du lịch
ở nước ta, vì vậy việc nghiên cứu và xác ñịnh các dấu hiệu ñể nhận biết trạng thái của quá trình
phát triển này là rất quan trọng. Dựa vào các dấu hiệu này các nhà quản lý có thể có những giải
pháp phù hợp và kịp thời nhằm ñiều chỉnh các hoạt ñộng nhằm ñạt ñược tới trạng thái bền
vững hơn cho quá trình phát triển. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp. có tính liên ngành, liên
vùng và xã hội hoá cao với sự tham gia của nhiều thành phần xã hội. Sự phát triển của du lịch
phụ thuộc nhiều vào các ñiều kiện kinh tế, chính trị của ñất nước cũng như của khu vực. Sản
phẩm của du lịch ñược hình thành chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Vì vậy việc xác ñịnh các
dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch bền vững là công việc phức tạp. Tuy nhiên, căn cứ vào
những nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững, những ñặc ñiểm của hoạt ñộng du
lịch, các tiêu chí cơ bản về phát triển du lịch bền vững cần ñược nghiên cứu và xem xét bao
gồm:
1.4.6.1. Các tiêu chí về kinh tế.
Phát triển du lịch bền vững phải ñảm bảo sự tăng trưởng liên tục và ổn ñịnh lâu dài của
các chỉ tiêu kinh tế du lịch (chỉ tiêu về khách du lịch, thu nhập, GDP, cơ sở vật chất kỹ thuật,
lao ñộng…). Theo xu thế phát triển hiện nay ở trong nước và trên thế giới, các chỉ tiêu kinh tế
ñược phát triển liên tục trong nhiều năm (thường là trên dưới 10 năm) ở mức trung bình
khoảng 7 – 10% năm thì ñược coi là phát triển bền vững. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình ñộ
phát triển và mức khởi ñiểm của các chỉ tiêu kinh tế ở mỗi nước, mỗi ñịa phương mà mức ñộ
tăng trưởng sẽ cao hay thấp khác nhau ñược lựa chọn ñể ñánh giá tính bền vững. Với tiêu chí này,
cần ñề cập ñến nhũng chỉ tiêu cụ thể sau:
- Chỉ tiêu khách du lịch: Đây là chỉ tiêu quan trọng hàng ñầu ñối với quá trình phát triển du
lịch. Chỉ tiêu khách du lịch quyết ñịnh sự thành công hay thất bại; quyết ñịnh sự phát triển bền
vững hay không bền vững của ngành du lịch. Để ñánh giá ñược tính phát triển bền vững hay
không thì chỉ tiêu khách du lịch phải tăng trưởng liên tục năm này qua năm khác trong thời
gian tối thiểu hàng chục năm hoặc lâu hơn. Trong chỉ tiêu khách du lịch, ngoài số lượng

28
tuyệt ñối về khách, các chỉ tiêu khác cần phải tính ñến trong quá trình phát triển bền vững ñó là
số ngày lưu trú trung bình, số khách quay trở lại, khả năng thanh toán, mức ñộ hài lòng của
khách… Các hoạt ñộng phát triển du lịch tự phát thường chỉ quan tâm ñến việc thu hút tối ña số
lượng khách ñến và thường không chú trọng ñến chất lượng nguồng khách (khả năng chi trả,
trình ñộ văn hoá…); ñến thời gian lưu trú dài hay ngắn; ñến mức ñộ hài lòng và mong muốn
ñược trở lại của họ. Sẽ là tốt hơn, có hiệu quả kinh tế hơn và ñảm bảo sự phát triển bền vững
hơn trường hợp lượng khách du lịch ít (không gây áp lực ñến tài nguyên- môi trường), nhưng
thời gian lưu trú dài hơn và có khả năng chi trả cao hơn. Thực tế cho thấy, ở những nơi ñược
xem là ngành kinh tế mũi nhọn thì trong chiến lược phát triển thường có xu hướng quan tâm
ñến các chỉ tiêu về mức chi tiêu và thời gian lưu trú trung bình của khách hơn là chỉ tiêu về số
lượng. Điều này vẫn ñảm bảo cho sự tăng trưởng về thu nhập du lịch (một chỉ tiêu quan trọng
khác), trong khi ñó hạn chế ñược chi phí cho việc khắc phục ñược các sự cố về tài nguyên- môi
trường do áp lực quá tải về số lượng khách. Sự quay trở lại của khách du lịch cũng là một trong
những chỉ tiêu ñánh giá mức ñộ phát triển bền vững của du lịch. Chất lượng các sản phẩm du
lịch, chất lượng các dịch vụ bổ sung, chất lượng của ñội ngũ trong lao ñộng du lịch…sẽ ñảm
bảo ñáp ứng cho mức ñộ hài lòng của du khách, làm tăng thêm mong muốn ñược quay trở lại
của họ, và chính họ sẽ là người quảng cáo tốt nhất cho hoạt ñộng du lịch. Tỷ lệ khách du lịch
quay trở lại càng cao chứng tỏ rằng hoạt ñộng du lịch ñang phát triển ñúng hướng và có hiệu
quả. Điều này càng quan trọng ñối với những ñối tượng khách du lịch từ những thị trường
khách có khả năng chi trả cao, có thời gian lưu trú dài ngày. Như vậy ñể ñảm bảo cho du lịch
phát triển bền vững thì ngoài sự phát triển liên tục của chỉ tiêu về số lượng khách, các chỉ tiêu
khác có liên quan ñến khách du lịch (thời gian lưu trú, mức chi tiêu, mức ñộ hài lòng…) cũng
cần ñược phát triển liên tục và bền vững.
- Chỉ tiêu thu nhập và tổng sản phẩm quốc nội ngành du lịch (GDP du lịch): các hoạt ñộng du
lịch ñều mang ý nghĩa kinh tế và ñều hướng tới mục tiêu quan trọng là thu nhập, lợi nhuận và
ñóng góp cho ngân sách nhà nước. Thu nhập du lịch là một chỉ tiêu quan ttrọng hàng ñầu ñối với
sự phát triển du lịch cả nước nói chung và của từng ñịa phương nói riêng; là thước ño cho sự
phát triển và cho sự thành công của ngành du lịch. Chỉ tiêu thu nhập du lịch liên quan chặt chẽ
ñến chỉ tiêu khách du lịch, sự tăng trưởng liên tục của khách du lịch sẽ kéo theo sự tăng trưởng về
thu nhập và sẽ ñóng góp quan trọng cho sự phát triên bền vững của du lịch. Thu nhập du lịch
(của một vùng lãnh thổ nào ñó) bao gồm tất cả các khoản thu ñược do khách du lịch chi trả (khi
ñến lãnh thổ ñó) cho dịch vụ lưu trú và ăn uống; vận chuyển khách du lịch (không kể vận chuyển
quốc tế); các dịch vụ vui chơi giải trí, mua sắm hàng lưu niệm và các dịch vụ bổ sung khác.
Trên thực tế, tất cả các khoản thu này không phải chỉ do ngành du lịch trực tiếp thu mà còn do
nhiều ngành khác, nhiều thành phần khác tham gia các hoạt ñộng du lịch thu. Ngoài ra còn
một số ngành dịch vụ khác không những chỉ phục vụ người dân ñịa phương, mà còn phục vụ
cho cả khách du lịch (dịch vụ y tế, ngân hàng, bưu ñiện, phim ảnh, giao thông công cộng,
bảo hiểm). Trong trường hợp này, một phần chi tiêu của khách du lịch do các ngành khác
thu. Do vậy tất cả các khoản thu từ khách du lịch (cho dù các khoản thu này không phải do
ngành du lịch trực tiếp thu) ñều ñược tính vào tổng thu nhập du lịch. Giá trị tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) là chỉ tiêu quan trọng hàng ñầu, là thước ño sự phát triển kinh tế nói chung và của

29
từng ngành nói riêng. Sự phát triển và gia tăng liên tục của chỉ tiêu GDP sẽ phản ánh trình ñộ
phát triển của nền kinh tế có bền vững hay không. Đối với ngành du lịch, việc tăng trưởng
thường xuyên, liên tục của chỉ tiêu GDP không những chỉ ñảm bảo cho sự phát triển bền vững
về mặt kinh tế, mà còn cho thấy vị trí của ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Tỷ
trọng GDP du lịch phản ánh tình trạng phát triển thực tế của ngành du lịch trong nền kinh tế
quốc dân. Tỷ trọng càng cao, ổn ñịnh và tăng trưởng theo thời gian thì ngành du lịch càng phát
triển gần với mục tiêu phát triển bền vững. Như vậy, chỉ tiêu thu nhập du lịch và tổng sản phẩm
quốc nội là những tiêu chí quan trọng, ñảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững về mặt kinh
tế.
- Chỉ tiêu hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch
(bao gồm các cơ sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, các phương tiện vận chuyển, các khu du
lịch, các văn phòng lữ hành, các cơ sở dịch vụ bổ sung khác…) là thước ño phản ánh trình ñộ
phát triển của ngành du lịch. Sự phát triển cả về số lượng, chủng loại và chất lượng của hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, một mặt ñáp ứng ñược mọi nhu cầu của mọi ñối tượng
khách, mặt khác góp phần quan trọng vào việc hấp dẫn, thu hút khách, ñảm bảo cho sự phát
triển bền vững của ngành. Để có ñược một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật có chất lượng cao
thì vấn ñề ñầu tư rất quan trọng. Nếu không dược ñầu tư, hoặc ñầu tư không ñồng bộ thì hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch sẽ nghèo nàn, lạc hậu, kém chất lượng và không có khả
năng hấp dẫn khách du lịch, không có khả năng lưư giữ khách dài ngày, làm giảm khả năng chi
tiêu của họ, dẫn ñến giảm nguồn thu và như vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến sự phát triển bền
vững của du lịch.
- Chỉ tiêu nguồn nhân lực du lịch: du lịch là một ngành có nhu cầu cao ñối với ñội ngũ nguồn
lao ñộng sống. Do vậy, trong hoạt ñộng du lịch, chât lượng ñội ngũ lao ñộng luôn là yếu tố quan
trong có ý nghĩa quyết ñịnh. Điều này cang trở nên cấp thiết trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của
hoạt ñộng du lịch. Chất lượng ñội ngũ lao ñộng sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng của sản
phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ và kết quả cuối cùng là ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh doanh,
ñến sự tăng trưởng của các chỉ tiêu du lịch khác. Như vậy, chất lượng ñội ngũ lao ñộng ñược ñào
tạo không chỉ là yếu tố thu hút khách, nâng cao uy tín của ngành, của ñất nước mà còn là một
yếu tố quan trọng trong cạnh tranh thu hút khách, ñảm bảo sự phát triển du lịch bền vững.
Công tác ñào tạo ñội ngũ cán bộ du lịch theo hướng bền vững về mặt chuyên môn bên cạnh
những kỹ năng nghề nghiệp giỏi, khả năng giao tiếp tốt, thông thạo ngoại ngữ, cần ñược trang bị
kiến thức về tài nguyên, quản lý môi trường, kinh tế môi trường, luật môi trường, và hệ thống
kiến thức sâu rộng về xã hội. Về mặt kỹ thuật, ñào tạo ñội ngũ cán bộ trở thành các chuyên gia
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau hiểu ñược những mối quan hệ sinh thái và có thể giúp ñỡ mọi
người dân và du khách trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên tốt hơn. Sự phát triển cả về số
lượng, chất lượng và cơ cấu của ñội ngũ lao ñộng du lịch sẽ ñảm bảo cho sự phát triển về chất
lượng các sản phẩm, chất lượng các dịch vụ du lịch; và như vậy sẽ góp phần ñáng kể váo quá
trình phát triển du lịch bền vững.
- Tính trách nhiệm trong hoạt ñộng tuyên truyền quảng bá du lịch: hoạt ñộng tuyên truyền quảng
bá du lịch có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng trong việc thu hút khách du lịch. Tính trách nhiệm
trong hoạt ñộng tuyên truyền quảng bá thông qua việc cung cấp ñầy ñủ và trung thực thông tin về

30
tuyến ñiểm, về sản phẩm du lịch sẽ tạo ñược lòng tin cho du khách và ảnh hưởng trực tiếp ñến
khả năng thu hút khách du lịch. Sự gia tăng lượng khách du lịch ñồng nghĩa với việc tăng trưởng
về kinh tế thông qua hoạt ñộng du lịch.
1.4.6.2. Các tiêu chí về tài nguyên - môi trường
Phát triển du lịch bền vững phải khai thác và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả các tiềm
năng tài nguyên và ñiều kiện môi trường. Việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cho phát triển
du lịch cần ñược quản lý và giám sát ñể một mặt ñáp ứng ñược nhu cầu hiện tại, mặt khác phải
ñảm bảo cho nhu cầu phát triển du lịch trong tương lai. Với mục tiêu này, trong quá trình phát
triển, ngành du lịch cần phải có những ñóng góp tích cực cho công tác tôn tạo nguồn tài nguyên và
bảo vệ môi trường… ñể giảm thiểu các tác ñộng của hoạt ñộng du lịch ñến nguồn tài nguyên môi
trường.
- Số lượng (tỷ lệ) các khu, ñiểm du lịch ñược ñầu tư tôn tạo và bảo tồn: các khu, ñiểm du lịch là
hạt nhân trong phát triển du lịch, trong ñó tài nguyên du lịch ñóng vai trò trung tâm. Thực tế cho
thấy tài nguyên du lịch càng phong phú, càng ñặc sắc thì sức hấp dẫn và hiệu quả của hoạt ñộng
du lịch càng cao. Mục tiêu của phát triển bền vững là nhằm hạn chế tối ña việc khai thác quá mức
và lãng phí các nguồn tài nguyên, nhất là các tài nguyên tự nhiên không có khả năng tái tạo.
Chính vì vậy, chỉ tiêu về số lượng các khu, ñiểm du lịch ñược ñầu tư bảo tồn và tôn tạo ñược coi
là một trong số các tiêu chí cơ bản của sự phát triển bền vững của hoạt ñộng du lịch về mặt tài
nguyên - môi trường. Nơi nào càng có nhiều khu, ñiểm du lịch ñược ñầu tư, bảo tồn, tôn tạo thì
chứng tỏ hoạt ñộng phát triển du lịch ở nơi ñó càng cao với mục tiêu phát triển bền vững. Theo tổ
chức Du lịch Thế giới, nếu tỷ lệ này vượt quá 50% thì hoạt ñộng du lịch ñược xem là trong
trạng thái phát triển bền vững.
- Số lượng (tỷ lệ) các khu, ñiểm du lịch ñược quy hoạch: việc xây dựng quy hoạch du lịch làm
căn cứ cho việc triển khai thực hiện các kế hoạch, các dự án phát triển du lịch làm căn cứ cho
việc triển khai thực hiện các kế hoạch, các dự án phát triển cụ thể ñóng vai trò quan trọng trong
hoạt ñộng phát triển du lịch. Quy hoạch du lịch là quá trình kiểm kê, phân tích, ñánh giá các nguồn
lực và các ñiều kiện có liên quan ñể phát triển du lịch, từ ñó xác ñịnh các phương án phát triển phù
hợp, ñảm bảo việc khai thác có hiệu quả tiềm năng tài nguyên du lịch và ñề xuất các giải pháp
nhằm hạn chế tác ñộng của hoạt ñộng du lịch ñến tài nguyên - môi trường, mang lại hiệu quả
cao về kinh tế và xã hội. Chính vì vậy, số lượng các khu, ñiểm du lịch ñược quy hoạch là tiêu
chí quan trọng của quá trình phát triển du lịch bền vững về mặt tài nguyên - xã hội chung của khu
vực.
- Áp lực lên môi trường - tài nguyên tại các khu, ñiểm du lịch: vấn ñề môi trường tại các khu,
ñiểm du lịch cần ñược coi trọng trong quá trình phát triển du lịch nhằm ñạt tới mục tiêu phát triển
du lịch bền vững. Việc phát triển quá nhanh các hoạt ñộng du lịch mà không chú trọng ñến công
tác ñánh giá và quản lý tác ñộng ñến môi trường tại các khu vực phát triển du lịch sẽ là
nguyên nhân chính gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trường tại ñây và kết quả sẽ là sự
phát triển thiếu bền vững của du lịch. Việc quản lý và hạn chế những áp lực lên các nguồn tài
nguyên và môi trường ñược thông qua các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu các chất thải; mức
ñộ kiểm soát các hoạt ñộng phát triển du lịch; mức ñộ ñầu tư bảo tồn và duy trì tính ña dạng sinh

31
học (trong ñó việc duy trì các hệ sinh thái ñặc hữu ñang bị ñe doạ là nền tảng cơ bản cho phát
triển du lịch bền vững)… Việc ñánh giá tác ñộng môi trường tại các khu, ñiểm du lịch (hoặc
một hình thức tương ñương như các hoạt ñộng kiểm soát chính thức về môi trường tại các khu,
ñiểm du lịch) cũng là một tiêu chí quan trọng ñảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững.
Nếu thiếu, hoặc thực hiện không ñầy ñủ các thủ tục ñánh giá tác ñộng môi trường thì quá trình
phát triển du lịch sẽ thiếu tính bền vững. Vấn ñề quản lý áp lực lên tài nguyên môi trường tại các
khu, ñiểm du lịch cũng liên quan ñến khả năng sức chứa. Đó là việc quản lý số lượng khách ñến
không vượt quá khả năng ñáp ứng về tài nguyên và không làm ảnh hưởng ñến khả năng phát triển
của các hệ sinh thái trong khu vực.
- Cường ñộ hoạt ñộng tại các khu, ñiểm du lịch: khách du lịch là ñối tượng ñược quan tâm hàng
ñầu, là nhân tố quyết ñịnh cho sự tồn tại và phát triển của ngành du lịch. Sự gia tăng của số
lượng khách là tiêu chí quan trọng cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế, số lượng khách ñến
một ñiểm du lịch càng tăng sẽ chứng tỏ sự phát triển lớn mạnh của ñiểm du lịch ñó. Tuy nhiên
việc gia tăng mạnh mẽ về số lượng khách du lịch sẽ ñồng nghĩa với việc các nguồn tài nguyên du
lịch bị khai thác quá mức ñể ñáp ứng cho các nhu cầu của du khách. Điều ñó dẫn ñến tình trạng
suy thoái và cạn kiệt các nguồn tài nguyên (một số loài sinh vật ñặc hữu ñược dùng cho các nhu
cầu sản xuất hàng lưu niệm, các món ăn ñặc sản, các vị thuốc quý…). Sự gia tăng nhanh của
du khách còn gây ra hiện tượng quá tải về chất thải tại các ñiểm du lịch, làm cho môi trường tại nơi
ñó không ñảm bảo và dẫn ñến hiện tượng bị suy thoái môi trường. Một trong những vấn ñề liên
quan ñến phát triển du lịch bền vững là việc tiêu thụ và sử dụng các nguồn tài nguyên, năng
lượng cơ bản như nước, ñiện, than, củi… phục vụ cho sinh hoạt của cộng ñồng ñịa phương và
khách du lịch. Các hoạt ñộng du lịch phát triển tất yếu sẽ dẫn ñến sự gia tăng trong nhu cầu sử
dụng các nguồn năng lượng, ñiều này dẫn ñến sự thiếu hụt các nguồn năng lượng, cạn kiệt nguồn
tài nguyên… từ những mâu thuẫn trên ñây, việc phát triển du lịch bền vững một mặt phải ñảm bảo
ñược sự gia tăng về du khách, nhưng ñồng thời phải xác ñịnh ñược cường ñộ hoạt ñộng của
khách tại các ñiểm du lịch sao cho không vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn cho phép về môi trường,
tiêu chuẩn về tiêu thụ năng lượng và sức chứa. Do vậy, việc giới hạn số lượng khách ñến trong
một chu kỳ phát triển là một vấn ñề quan trọng và cần thiết, ñiều này sẽ giúp cho việc duy trì và
bảo vệ sự ña dạng sinh học, ñảm bảo cung cấp ñủ nguồn năng lượng ñể phục vụ nhu cầu cho
khách du lịch.
- Mức ñộ ñóng góp từ thu nhập du lịch cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên và bảo vệ
môi trường: khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên phục vụ phát triển sẽ ñem lại nguồn
thu nhất ñịnh ñối với ngành du lịch nói chung và cộng ñồng ñịa phương nói riêng. Nguồn thu
này có thể có ñược từ việc bán vé tham quan di tích, thắng cảnh; bán vé cho các sản phẩm thủ
công truyền thống hay các ñặc sản của ñịa phương; và ñược tính vào tổng thu nhập du lịch. Từ
nguồn thu này, ngành du lịch sẽ ñóng góp cho chính quyền ñịa phương hoặc cơ quan chủ quản
các nguồn tài nguyên du lịch với mục ñích tôn tạo, bảo tồn và nâng cấp chính nguồn tài nguyên ñó.
Mức ñộ ñóng góp của ngành du lịch cho công tác bảo tồn và nâng cấp nguồn tài nguyên ñược thể
hiện qua tỷ lệ giữa phần ñóng góp và tổng nguồn thu. Tỷ lệ này càng lớn thì mức ñóng góp càng
cao và ñảm bảo cho việc khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ phát triển du lịch theo hướng
bền vững. Việc ñóng góp từ nguồn thu du lịch cho chính quyền ñịa phương hoặc cơ quan chủ

32
quản các nguồn tài nguyên ñể bảo tồn chính nguồn tài nguyên ñó (ñôi khi có thể ñược dùng vào
mục ñích khác) ñã phần nào thể hiện khả năng phối hợp liên ngành trong công tác quản lý và khai
thác các nguồn tài nguyên phục vụ phát triển du lịch rất tốt. Do vậy, ñây cũng là một tiêu chí
không thể thiếu trong việc ñánh giá phát triển du lịch bền vững về mặt tài nguyên- môi trường.
1.4.6.3. Các tiêu chí về xã hội
Trong phát triển du lịch bền vững ñòi hỏi ngành du lịch phải có những ñóng góp cụ thể cho
quá trình phát triển của toàn xã hội: tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng; tham gia xóa ñói
giảm nghèo; nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân cư ở những vùng sâu, vùng xa - nơi có
tài nguyên du lịch; chia sẻ lợi ích từ các hoạt ñộng du lịch, ñảm bảo sự công bằng trong phát
triển; góp phần hỗ trợ các ngành khác cùng phát triển.
- Mức ñộ phát triển hệ thống các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ: phát triển du lịch trong bối
cảnh của nền kinh tế thị trường ñòi hỏi phải có sự thích nghi nhanh ñối với những thay ñổi bởi
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan ñể hạn chế ñược những rủi ro. Điều này có thể thực hiện
ñược nhờ vào việc phát triển hệ thống các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ. Là một ngành kinh tế,
các hoạt ñộng kinh doanh phát triển du lịch cần phải quan tâm ñến vấn ñề này ñể ñảm bảo cho sự
phát triển bền vững vừa dưới góc ñộ kinh tế, vừa dưới góc ñộ xã hội. Điều này càng có ý nghĩa
ñối với những nơi ñang phát triển, năng lực quản lý ở quy mô lớn con nhiều hạn chế. Ngoài ý
nghĩa về mặt kinh tế, việc phát triển hệ thống các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ còn có ý nghĩa
cao về mặt xã hội, tạo ñiều kiện ñể một bộ phận người lao ñộng ở ñịa phương có công ăn việc
làm, cải thiện chất lượng cuộc sống nâng cao dân trí… Bên cạnh ñó, ñây còn là môi trường thu
hút ñược nguồn lực to lớn của xã hội (nhân lực, trí lực, vật lực) cho phát triển du lịch, phù hợp
với tính chất xã hội hoá cao của du lịch, ñảm bảo cho sự phát triển bền vững.
- Tác ñộng ñến xã hội từ các hoạt ñộng du lịch: du lịch là một ngành kinh tế mang tính xã hội hoá
cao, vì vậy các hoạt ñộng phát triển du lịch có tác ñộng mạnh mẽ nhiều mặt của ñời sống xã hội
của hoạt ñộng du lịch vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực. Để ñảm bảo cho sự phát
triển du lịch bền vững về mặt xã hội, vấn ñề ñặt ra là các tác ñộng tiêu cực (không thể tránh
khỏi) ñến xã hội từ các hoạt ñộng phát triển du lịch cần phải ñược kiểm soát và quản lý. Nhiều
vấn ñề xã hội còn tồn tại hiện nay ở một chừng mực nào ñó liên quan ñến phát triển du lịch (ma
tuý, nạn mại dâm, hoạt ñộng sòng bạc không kiểm soát, người lang thang níu kéo ăn xin khách du
lịch và nhiều vấn ñề xã hội khác). Ngoài ra do tính chất của cơ chế thị trường trong hoạt ñộng du
lịch, một số giá trị văn hoá truyền thống có thể bị biến ñổi ñể phù hợp với nhu cầu của khách,
hoặc bị biến ñổi do sự du nhập văn hoá ngoại lai… Đây là những tác ñộng tiêu cực, ảnh hưởng
trực tiếp ñến phát triển du lịch bền vững về mặt xã hội. Như vậy ñể kiểm soát và quản lý nhằm
hạn chế các tác ñộng tiêu cực này, cần thiết phải có hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước và
quy ñịnh của chính quyền ñịa phương và năng lực ñể thực hiện của cả bộ máy. Hiệu quả của
các hoạt ñộng này ñược thể hiện thông qua số lượng các vụ vi phạm ñược phát hiện và xử lý. Đây
cũng là một tiêu chí phản ánh tính bền vững của xã hội nói chung và của phát triển du lịch nói riêng.
- Mức ñộ hài lòng và hợp tác của cộng ñồng ñịa phương ñối với các hoạt ñộng du lịch: ñể
ñảm bảo cho du lịch phát triển bền vững, cần có sự ủng hộ và hợp tác của cộng ñồng dân cư ñịa
phương - chủ nhân của các nguồn tài nguyên du lịch. Nếu có ñược sự ủng hộ và hợp tác của cộng
ñồng thì chính họ sẽ là người bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường. Do vậy mức ñộ hài lòng

33
của cộng ñồng dân cư ñối với các hoạt ñộng du lịch sẽ phản ánh mức ñộ bền vững của du lịch
trong quá trình phát triển. Để có ñược sự hài lòng và hợp tác của cộng ñồng dân cư ñịa phương,
thì vai trò - lợi ích - trách nhiệm của họ phải ñược quan tâm hàng ñầu, cụ thể:
- Phải phát huy vai trò của cộng ñồng (ở mức có thể) trong việc tham gia xây dựng và triển khai
quy hoạch phát triển du lịch trên ñịa bàn.
- Phải phát huy vai trò của cộng ñồng ñịa phương trong việc giám sát thực hiện các dự án ñầu tư
phát triển du lịch trên ñịa bàn tỉnh.
- Tăng cường khả năng và mức ñộ tham gia của cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh doanh du lịch
trên ñịa bàn.
- Tạo cơ hội và ưu tiên cho cộng ñồng tham gia ñầu tư xây dựng và phát triển du lịch trên ñịa bàn
ñể nâng cao mức sống và tạo công ăn việc làm cho cộng ñồng.
- Phúc lợi xã hội chung của cộng ñồng ñược nâng cao lên nhờ các hoạt ñộng phát triển du lịch trên
ñịa bàn.
1.5. Các nhân tố tác ñộng ñến phát triển du lịch bền vững
1.5.1. Nguồn tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị
nhân văn, công trình lao ñộng sáng tạo của con người có thể ñược sử dụng nhằm thoả mãn nhu
cầu du lịch; là yếu tố cơ bản ñể hình thành các ñiểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo lập ra sự
hấp dẫn du khách.
Tài nguyên du lịch bao gồm hai nhóm: tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch
thiên nhiên.
Tài nguyên du lịch thiên nhiên như: ñất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản,...tạo thành
cảnh quan, các dạng ñịa hình, ñóng vai trò quan trọng trong quá trình thu hút du khách, giúp
du lịch phát triển.
Tài nguyên nhân văn gồm: hệ thống các di tích lịch sử, di tích văn hoá, phong tục tập
quán, lễ hội... là yếu tố cơ bản ñể phát triển du lịch.
1.5.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng
Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị hạ tầng là vấn ñề không thể thiếu ñược, là ñiều kiện
quan trọng ñể phát triển du lịch và nó có ảnh hưởng lớn ñến việc thu hút khách du lịch ñến với
ñịa ñiểm du lịch nó bao gồm:
Mạng lưới giao thông vận tải: là nhân tố quyết ñịnh ñến việc phát triển du lịch cũng như
khai thác những tiềm năng du lịch của ñịa phương. Mạng lưới giao thông thuận lợi mới thu hút
ñược du khách ñến với ñịa ñiểm du lịch.
Mạng lưới thông tin liên lạc và internet: giúp trao ñổi thông tin, tìm kiếm dễ dàng các
ñiểm du lịch mà mình thích từ ñó lên kế hoạch cho chuyến ñi giúp chuyến ñi ñược thuận lợi.
Mặt khác nhờ có mạng lưới thông tin và internet sẽ giúp liên kết trong các doanh nghiệp du
lịch với nhau, trao ñổi kinh nghiệm và cùng nhau phát triển.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: bao gồm trang thiết bị, phương tiện, cơ sở cần
thiết ñể ñón tiếp khách du lịch, nơi lưu trú cho khách du lịch, khu vui chơi giải trí..là yếu tố

34
quan trọng ñể thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi cũng như nhu cầu giải trí của du khách từ ñó thu
hút ñược nhiều khách du lịch hơn.
1.5.3. Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch
Là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của du lịch. Chất lượng công tác kinh doanh
chịu ảnh hưởng rất nhiều từ việc sử dụng lao ñộng có chất lượng hay không bởi vì lao ñộng
làm việc trong du lịch không những thực hiện công tác chuyên môn về du lịch của mình họ
còn thực hiện nhiệm vụ quan trọng là trao ñổi văn hoá, giao tiếp với du khách tạo cho du
khách có cảm giác hứng khởi trong lúc du lịch.
1.5.4. Yếu tố tác ñộng ñến cầu về dịch vụ du lịch
Các yếu tố tác ñộng ñến cầu về dịch vụ du lịch bao gồm mức thu nhập, trình ñộ văn hoá,
thời gian rỗi.
Thứ nhất, trình ñộ văn hoá: khi nhận thức của con người càng cao thì việc họ thích thú
với khám phá thế giới, thiên nhiên, vui chơi, giải trí và nghỉ ngơi ngày càng tăng về nhu cầu,
ñộng cơ ñi du lịch tăng lên. Theo một số cuộc ñiều tra cho thấy: nếu người chủ gia ñình có
trình ñộ văn hoá ở mức trung học thì tỷ lệ ñi du lịch là 65%, trình ñộ cao ñẳng tỷ lệ này là
75% , trình ñộ ñai học thì tỉ lệ này lên tới 85%.
Thứ hai, mức thu nhập (hay ñiều kiện sống): ñây là nhân tố quan trọng ñể phát triển du
lịch. Khi thu nhập của người dân tăng lên thì ngoài việc chi tiêu cho cơm ăn áo mặc thì họ sẵn
sàng chi tiêu cho các dịch vụ trong ñó có cả việc ñi du lịch.
Cuối cùng là thời gian rỗi: phần lớn mọi người ñi du lịch khi họ rảnh rỗi (ngày nghỉ lễ,
nghỉ phép, cuối tuần...). Vì vậy nhân tố này cũng rất quan trọng ñể phát triển du lịch.
1.5.5. Đường lối chính sách phát triển du lịch
Là nhân tố ảnh hưởng lớn ñến việc phát triển du lịch bền vững, với một ñường lối chính
sách nhất ñịnh có thể kìm hãm hay thúc ñẩy du lịch phát triển. Đường lối phát triển du lịch
nằm trong ñường lối phát triển chung, ñường lối phát triển kinh tế - xã hội vì vậy phát triển du
lịch cũng là ñang thực hiện sự phát triển chung của xã hội.
1.5.6. Tham gia của cộng ñồng
Sự tham gia của cộng ñồng dân cư vào các hoạt ñộng du lịch làm cho du lịch phát triển
bền vững hơn. Sự tham gia của cộng ñồng dân cư không những tạo thu nhập cho cộng ñồng
dân cư mà còn tăng tính trách nhiệm trong việc phát triển du lịch. Việc tham gia này là hết sức
cần thiết và không thể thiếu ñược.
Trên ñây chỉ là một số nhân tố chủ yếu ñể phát triển du lịch ở mỗi ñịa phương. Tuỳ
thuộc vào mỗi ñịa phương mà có những yếu tố khác ñặc trưng riêng. Tuy nhiên các nhân tố
này không tách rời nhau mà kết hợp lại với nhau thành một khối thống nhất tạo nên sức mạnh
cho việc phát triển du lịch thành công.
1.6. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển DLBV
Nhiều nước trên thế giới, ñặc biệt là các nước có ngành công nghiệp du lịch phát triển
(Anh, Mỹ, Canada, Úc, Pháp, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc…) ñã tiến hành
nghiên cứu và phát triển du lịch bền vững từ những năm 90 của thế kỷ 20. Việc nghiên cứu và

35
phát triển du lịch bền vững ở những nước này các ñịa phương trong cả nước có những kinh
nghiệm phát du lịch bền vững và không bền vững.
Nguồn: Nghiên cứu sinh nghiên cứu cập nhật.
1.6.1. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững
1.6.1.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Malaysia
Ở Malaysia, việc phát triển bền vững du lịch phải ñược dựa trên cơ sở bảo tồn các
nguồn gen quý hiếm, các giá trị ña dạng sinh học và các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc
ñể tạo ra các sản phẩm du lịch bền vững, ñộc ñáo. Với mục tiêu này, Malaysia ñã xây dựng
chương trình du lịch nghỉ tại nhà dân ở khu làng Desa Murni ngoại ô Kualar Lumpur, từ ñó
nhân rộng ra ở những nơi khác trên ñất nước Malaysia. Khách du lịch tham gia vào chương
trình du lịch nghỉ tại nhà dân ñược người dân bản ñịa ñón tiếp nồng hậu, ñược coi như thành
viên trong gia ñình và trực tiếp tham gia vào các sinh hoạt hàng ngày của người dân. Đây
chính là yếu tố hấp dẫn khách du lịch.
1.6.1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Thái Lan
Ở Thái Lan, du lịch sinh thái văn hóa ñược xác ñịnh là mô hình ñể phát triển du lịch
bền vững. Chính phủ Thái Lan ñã phát ñộng phong trào “phát triển du lịch sinh thái, gắn du
lịch với bảo vệ môi trường, cảnh quan và các giá trị truyền thống của ñất nước”; kêu gọi các
khu làng ở vùng nông thôn hãy giữ vẻ ñẹp nguyên sơ, bảo vệ cây xanh, giảm tiếng ồn và ô
nhiễm... Đây chính là những yếu tố quan trọng, những bản sắc ñể phát triển du lịch bền vững ở
nước này. Hưởng ứng phòng trào này, Hiệp hội Khách sạn Thái Lan ñã lập ra tiêu chuẩn ñánh
giá chất lượng bảo vệ môi trường sinh thái của các khách sạn lấy tên là “tiêu chuẩn lá xanh”
gồm 5 loại, cao dần từ 1 ñến 5 ñể ñánh giá mức ñộ bảo vệ môi trường sinh thái của các khách
sạn bên cạnh các tiêu chuẩn xếp hạng sao.
1.6.1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Vân Nam – Trung Quốc
Vân Nam là một tỉnh của Trung Quốc với ñịa hình phần lớn là ñồi núi (chiếm 80% diện
tích), ñất dùng cho nông nghiệp rất hạn chế vì vậy chính quyền cần có chính sách phát triển
kinh tế xã hội, quy hoạch dân cư, sử dụng ñất ñai một cách hợp lý. Phát triển du lịch ở ñây
ñược ñặt dưới sự quản lý tốt của nhà nước bằng các quy hoạch hợp lý với sự tham gia, phối
hợp giữa các ngành và ñịa phương. Vân Nam có nhiều khu du lịch nổi tiếng với nhiều sắc thái,
sinh cảnh riêng ñã tạo cho du lịch của tỉnh phát triển một cách ña dạng.Với sự quản lý khai
thác tài nguyên du lịch ñược thống nhất cao gắn kết với sự tham gia của cộng ñồng dân cư tạo
nền tảng cho du lịch ở ñây phát triển một cách bền vững, lâu dài. Quy hoạch các khu du lịch ở
ñây tuân theo quy luật của thị trường nhưng có một sự ñịnh hướng rõ ràng. Trong quá trình lập
quy hoạch du lịch có sự tham gia của nhiều chuyên gia có kinh nghiệm về các lĩnh vực như:
xây dựng, kiến trúc, du lịch, lữ hành, văn hoá và môi trường... Quy hoạch của tỉnh theo hướng
bền vững, song song với việc phát triển du lịch là việc gìn giữ bản sắc dân tộc, bảo vệ môi
trường và bảo vệ cảnh quan du lịch.
Ở các ñịa ñiểm du lịch thì ñều có các quy ñịnh rõ ràng cho các nhà quản lý, người kinh
doanh và khách du lịch phải thực hiện một cách nghiêm túc. Cơ sở lưu trú, dịch vụ phục vụ du
khách ñều phải làm theo mẫu thống nhất phù hợp với khu du lịch, không có hiện tượng chèo
kéo khách mua hàng, hiện tượng ăn xin, các tệ nạn xã hội... Chính quyền tỉnh hỗ trợ cư dân ñịa

36
phương phát triển các ngành nghề truyền thống bằng cách mở các lớp ñào tạo nghề thu công,
cho vay vốn tạo dựng cở sở sản xuất thủ công....chính những việc làm ñó ñã giúp cho cơ hội
tăng thêm thu nhập, giải quyết vấn ñề việc làm giảm sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên.
1.6.1.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha Kẻ Bàng
Bên cạnh sự gia tăng về số lượng khách du lịch thì cơ sở vật chất ở Phong Nha - Kẻ
Bàng phục vụ du khách cũng ñược nâng cấp, cải thiện, môi trường ñã ñược quan tâm, giữ gìn,
chất lượng phục vụ du lịch ñược nâng lên một bước và sự tham gia ngày càng tích cực của
cộng ñồng ñịa phương vào các hoạt ñộng du lịch. Điều ñó ñã giúp cho Phong Nha - Kẻ Bàng
ñược sự hài lòng của du khách khi ñến ñây. Du lịch ở Phong Nha - Kẻ Bàng còn góp phần
quan trọng trong giải quyết công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân, góp phần xoá
ñói giảm nghèo, ñóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội. Các tệ nạn xã hội liên quan
ñến du lịch như mại dâm, ma tuý, tội phạm... không có chiều hướng gia tăng và luôn nằm
trong tầm kiểm soát của chính quyền ñịa phương. Tuy vậy, với lượng lớn du khách ñến vớn
Phong Nha - Kẻ Bàng và tăng nhanh trong mỗi năm thì Phong Nha - Kẻ Bàng phải ñối mặt với
một lượng rác thải rất lớn, môi trường du lịch sinh thái bị ảnh hưởng rất lớn, thời gian lưu trú
ngắn (bình quân 1 ngày/khách), hiệu quả kinh doanh du lịch còn thấp. Trước những tồn tại
trên uỷ ban nhân dân tỉnh ñã chỉ ñạo Sở du lịch tỉnh Quảng Bình phối hợp với các ngành và
các tổ chức liên quan từng bước tháo gỡ vướng mắc như việc ñưa ra chính sách hước hoạt
ñộng du lịch vào bảo tồn, tôn tạo; chính sách khuyến khích ñầu tư; chính sách phát triển nguồn
nhân lực; chính sách hỗ trợ người dân sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường, sản
phẩm truyền thống; ñặc biệt là chính sách hỗ trợ, ổn ñịnh cuộc sống cho những người dân tộc
thiểu số sinh sống trong ñịa bàn khu du lịch, vận ñộng họ tham gia tích cực vào các hoạt ñộng
du lịch bằng cách sản xuất sản phẩm truyền thống ñể bán cho du khách, giúp giải quyết công
ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người dân, tạo cuộc sống ổn ñịnh cho người dân và quan
trọng hơn là nâng cao trách nhiệm về bảo vệ môi trường, ña dạng sinh học, cảnh quan thiên
nhiên của người dân.
1.6.1.5. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững ở Cát Tiên
Mô hình phát triển du lịch sinh thái Cát Tiên của Ban quản lý vườn quốc gia Cát Tiên:
Mục ñích của mô hình này là ñưa khách du lịch gần gũi với thiên nhiên ñể khám phá và
nghiên cứu những giá trị của thiên nhiên và bản sắc văn hóa dân tộc Mạ, S’tiêng, ñồng thời
nâng cao trách nhiệm trong việc bảo vệ các giá trị ñó. Các sản phẩm du lịch ñang ñược khai
thác ở ñây là du lịch sinh thái, dã ngoại, tham quan, nghiên cứu, mạo hiểm. Các ñối tượng
ñang ñược tham quan, nghiên cứu và khám phá bao gồm Bàu Sấu; Bàu Chim; làng dân tộc Mạ,
S’tiêng ở Tà Lài; rừng Bằng Lăng; thác Bến Cự; thácMỏ Vẹt; Thác Trời - Thác Dựng; khu di
chỉ khảo cổ Cát Tiên; xem thú ban ñêm…
1.6.2. Một số bài học cảnh báo phát triển du lịch không bền vững
1.6.2.1. Phát triển du lịch ở Pattaya (Thái Lan)
Trong những thập kỷ trước, Pattaya ñã ñầu tư xây dựng từ hơn 400 lên ñến gần 25.000
phòng khách sạn. Với việc ồ ạt phát triển các cơ sở lưu trú trong một thời gian ngắn tại một ñịa
ñiểm ñã dẫn ñến những ảnh hưởng tiêu cực. Biển trở nên rất ô nhiễm và Uỷ ban Môi trường
quốc gia Thái Lan ñã phải ñưa ra tuyên bố là việc tắm biển ở ñây không an toàn vào năm 1989.

37
Cùng với ñó là các ñặc ñiểm tự nhiên khác bị phá huỷ một cách nghiêm trọng, sự ñánh mất
cây cối, ñộng vật hoang dã, làm cho môi trường trở nên khô cằn. Sự phát triển không có quy
hoạch ñó ñã kéo theo sự ùn tắc về giao thông, thiếu nước sinh hoạt, xung ñột về chính trị và cả
về mặt xã hội ngày càng gia tăng làm gây cản trở cho sự phát triển du lịch bền vững. Khung
cảnh tự nhiên của khu du lịch bị mất ñi, ñộ hấp dẫn khách du lịch giảm sút. Những nguyên
nhân ñó ñã làm cho nhiều du khách không muốn ñến với Pattaya và ñến năm 1989 thì hầu như
không có khách du lịch nào muốn quay trở lại với ñịa ñiểm du lịch này nữa. Với những giải
pháp hữu hiệu ñược ñưa ra vào năm 1993 nhằm giải quyết các vấn ñề trên thì xu hướng phát
triển mới dần bị ñẩy lùi và số lượng khách ñã có dấu hiệu tăng trở lại.
Một trong những nguyên nhân chính ñánh mất sự nổi tiếng của khu du lịch Pattaya ñó
chính là sự suy thoái về mặt môi trường, ô nhiễm, sự phá huỷ môi trường tự nhiên, sạt lở, ñánh
mất cây cối, ñộng vật hoang dã.... Cùng với ñó là sự kém hấp dẫn ñối với khách du lịch. Vấn
ñề ñặt ra ở ñây là phải nhận thức ñược vấn ñề phát triển du lịch phải ñi ñôi với vấn ñề bảo vệ
môi trường, cảnh quan du lịch. Mọi sự phát triển du lịch tách rời vấn ñề môi trường ñều dẫn
ñến thất bại. Để du lịch phát triển bền vững thì phải có chính sách phát triển du lịch hợp lý,
phải kết hợp giưa việc phát triển du lịch với viêc bảo vệ môi trường, cảnh quan khu du lịch.
1.6.2.2. Phát triển du lịch ở ñảo Canary (Tây Ban Nha)
Đảo Canary gồm 7 ñảo và một số ñảo nhỏ ở Đại Tây Dương, cách Tây Ban Nha lục ñịa
khoảng 1.500 km, nổi tiếng là trung tâm ña dạng sinh học với sự tập trung của nhiều loài sinh
vật biển, có nhiều cảnh quan ñẹp, phong phú, khí hậu lý tưởng. Điều ñó ñã giúp cho nơi ñây
trở thành ñiểm ñến quen thuộc của du khách Châu Âu. Ở ñây du lịch ñược phát triển khá sớm
bắt ñầu vào cuối thế kỷ 19 với một số ít du khách Châu Âu ñến ñây vì lý do chữa bệnh. Từ
năm 1900 với 8.000 du khách thì ñến năm 1975 thì quần ñảo Canary ñã ñón ñược 2 triệu
khách và con số ñó tiếp tục tăng nhanh, vào năm 1990 là 7,4 triệu khách và 13 triệu khách vào
năm 1999. Ngành du lịch dịch vụ chiếm gần 80% tổng thu nhập của nền kinh tế. Điều ñó cho
thấy, nền kinh tế ở ñây phụ thuộc vào du lịch quá nhiều.
Sự phát triển nhanh của du lịch ở Canary nhưng không có những quy hoạch phát triển
cở sở hạ tầng du lịch một cách hợp lý ñã dẫn ñến việc quá tải du lịch. Quá trình xây dựng bất
hợp lý ñó ñã kéo theo sự mất kiểm soát trong phân bổ nguồn nước sinh hoạt, phân bổ công
việc của các nhân tố khác, tắc nghẽn giao thông.... Sự gia tăng xây dựng không có quy hoạch
hợp lý ở Canary ñã tạo ra áp lực về ñất ñai. Cùng với ñó là sự ñầu tư ồ ạt của người nước
ngoài vào nơi ñây ñã tạo ra môi trường không tốt cho dân cư ñịa phương và cư dân ñịa phương
ñang dần dần trở thành những người thiểu số.
Sự phát triển quá nóng ở quần ñảo Canary ñã cho thấy tính chất không bền vững trong
quá phát triển du lịch. Cùng với lượng du khách ñông là việc thải ra hàng triệu tấn rác thải, ô
nhiễm không khí do quá nhiều các phương tiện chuyên trở. Mức ñộ khai thác du lịch bất hợp
pháp ngày càng gia tăng do người dân chạy theo lợi nhuận ñã làm cho cảnh quan nơi ñây
xuống cấp nghiêm trọng. Quả thật Canary ñang trở thành một vấn ñề khó khăn cần phải giải
quyết. Muốn phát triển du lịch một cách lâu dài ở ñây thì các nhà chức trách và các ban ngành
phải cùng tham gia giải quyết.

38
1.6.3. Kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu
Từ những kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững của Malaysia, của Phong Nha - Kẻ
Bàng, của Cát Tiên và sự phát triển du lịch không bền vững của Pattaya, của ñảo Canary có
thể rút ra một số kinh nghiệm thực tiễn cho phát triển bền vững tại các khu du lịch nói chung
và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng như sau:
Cần hài hòa các tiêu chí phát triển du lịch bền vững (du lịch sinh thái, du lịch xanh, ñảm
bảo hài hòa KT – XH – MT). Khai thác phải ñi ñôi bảo vệ, bảo tồn.
Cần qui hoạch hợp lý phát triển du lịch, xây dựng chiến lược và kế hoạch chi tiết, liên
kết các tổ chức ban ngành liên quan ñể cùng nhau tham gia vào hoạt ñộng phát triển du lịch.
Tích cực quảng bá, tiếp thị hiệu quả dựa trên tiềm năng ñộc ñáo của khu du lịch, xây dựng hệ
thống thông tin chi tiết ñể phục vụ du khách tìm hiểu về du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Thu hút
và sử dụng hiệu quả vốn ñầu tư, tạo công ăn việc làm cho cư dân ñịa phương, tích cực cải
thiện môi trường xung quanh khu du lịch. Phát triển ña dạng hóa các loại hình du lịch. Hỗ trợ
cộng ñồng ñịa phương tham gia vào hoạt ñộng du lịch, nâng cao nhận thức của cộng ñồng
trong bảo vệ môi trường và cảnh quan khu du lịch. Tích cực phát triển các ngành nghề ñịa
phương phục vụ du lịch, việc khai thác và phát triển các ngành nghề truyền thống phục vụ du
lịch cũng chính là cách làm du lịch bền vững. Xây dựng kênh thông tin phản hồi ý kiến của du
khách, mạng lưới cộng ñồng tham gia vào việc giám sát, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, và môi
trường. Nâng cấp ñồng bộ hệ thống giao thông, cơ sở lưu trú, các khu vui chơi phục vụ du lịch.
Có các chính sách bảo ñảm an toàn cho khách du lịch…

39
TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Du lịch bền vững là xu thế phát triển của du lịch ñang ñược tất cả các nước trên thế giới
quan tâm. Phát triển du lịch phải dựa trên cơ sở bền vững, có nghĩa là về mặt sinh thái phải
ñược ñảm bảo lâu dài, ñồng thời phải có hiệu quả về khía cạnh kinh tế và phải công bằng về
mặt xã hội và dân tộc ñối với cộng ñồng ñịa phương. Du lịch phải có tính bền vững, phải ñặt
sự lành mạnh của một ñiểm du lịch, khu du lịch một cách lâu dài về mặt môi trường và xã hội
lên trên nguồn lợi trước mắt. Để du lịch phát triển bền vững, cần phải tuân thủ những nguyên
tắc du lịch bền vững. Những nguyên tắc này khuyến nghị ngành du lịch cần phải tiến hành
triển khai những hoạt ñộng cụ thể nào ñể phát triển du lịch một cách bền vững, ñồng thời
khuyến cáo những hoạt ñộng nào cần phải giảm thiểu và những hoạt ñộng nào không ñược
triển khai trong phát triển du lịch xét về khía cạnh bền vững. Để ñánh giá hoạt ñộng du lịch ở
một khu du lịch, ñiểm du lịch có bền vững hay không tác giả ñánh giá dựa vào sức chứa hay
dựa vào bộ chỉ tiêu môi trường của UNWTO hoặc dựa vào phương pháp phân tích nhân tố
khám phá EFA với bộ chỉ tiêu du lịch bền vững. Mỗi một phương pháp có những ñiểm mạnh,
ñiểm yếu cũng như tính khả thi và chi phí nhất ñịnh của nó. Việc lựa chọn phương pháp ñánh
giá tính bền vững của phát triển du lịch phụ thuộc vào ñiều kiện cụ thể của từng ñiểm du lịch
trong từng giai ñoạn phát triển. Những ví dụ ñiển hình về phát triển du lịch bền vững cũng như
không bền vững tại một số ñiểm du lịch, khu du lịch trên Thế giới (chủ yếu là tại các khu bảo
tồn và vườn Quốc gia) là những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho việc hoạch ñịnh
chiến lược phát triển bền vững của ngành du lịch nước ta nói chung và phát triển bền vững
ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng.

40
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Giới thiệu
Tiếp nối cơ sở lý thuyết và thực tiễn của nghiên cứu ñã ñược trình bày ở chương 1,
trong chương 2 này sẽ trình bày về phương pháp nghiên cứu của ñề tài bao gồm các nội dung
về cách tiếp cận, khung phân tích, mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
2.1. Cách tiếp cận
Để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng
Tàu và ñề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ñề tài sử dụng hai
cách tiếp cận: (1)Tiếp cận theo nguyên tắc toàn diện, bao gồm việc xem xét mọi mặt của hoạt
ñộng phát triển bền vững du lịch, quá trình phát triển với tổng thể các nhân tố ảnh hưởng ñến
phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu. Sử dụng các lý thuyết về phát triển bền vững,
phát triển du lịch bền vững, kinh tế du lịch, kinh tế phát triển, ñầu tư, năng lực cạnh tranh, môi
trường, chất lượng dịch vụ, lý thuyết hệ thống, lý thuyết lãnh thổ liên quan ñến phát triển du
lịch bền vững ñể ñánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu; phân tích
các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu. (2)Tiếp cận theo
kinh tế vi mô, bao gồm việc phân tích hành vi, ñộ thỏa dụng của khách du lịch thông qua các
phân tích nhân tố và phân tích các mô hình hồi quy ước lượng ñộ thỏa mãn của khách du lịch
với các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
Các tiếp cận theo kinh tế vi mô cho phép chúng ta có thể ñánh giá và dự báo mức ñộ
thỏa mãn của khách du lịch ảnh hưởng tới phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tiếp cận toàn diện nhằm thấy ñược tình hình phát triển bền vững du lịch trong tổng thể môi
trường kinh tế vĩ mô, liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn ñể tìm ra các giải pháp phát triển du
lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
2.2. Khung phân tích
Để phát triển du lịch bền vững, ñiều cần thiết phải xác ñịnh ñược các yếu tố cơ bản của
môi trường phát triển du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu là gì, các nhân tố cấu thành và yếu tố nào
tác ñộng tích cực ñến sự hài lòng của khách du lịch. Phát triển du lịch bền vững sẽ ñảm bảo
khi khách du lịch ñược thoả mãn bởi ñịa phương. Các bộ phận trong phân tích ảnh hưởng phát
triển du lịch bền vững của Bà Rịa – Vũng Tàu ñược phân tích là: các nguồn lực cho phát triển
du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện trạng phát triển du lịch bền vững, các giả thiết về yếu tố môi
trường phát triển du lịch của ñịa phương tác ñộng ñến sự hài lòng của khách du lịch.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

41
Nghiên cứu các tài liệu về lý thuyết và thực tiễn về phát triển bền vững, phát triển du
lịch bền vững, các lý thuyết liên quan ñến phát triển du lịch bền vững. Nghiên cứu các tài liệu
về các nguồn lực cho phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu như ñiều kiện tự nhiên,
vị trí ñịa lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực, quản lý nhà nước, văn hóa - xã hội.
Nghiên cứu các tài liệu về thể chế, chính sách liên quan ñến ñịnh hướng phát triển du lịch của
cả nước nói chung và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng như: quy hoạch phát triển du lịch,
chiến lược phát triển du lịch; các chính sách khuyến khích phát triển du lịch. Đánh giá thực
trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu: ñiểm mạnh, ñiểm yếu, thách thức và
những tồn tại.
2.3.1.2. Phương pháp ñánh giá mức ñộ hài lòng của khách du lịch
2.3.1.2.1. Nghiên cứu khám phá thông qua dữ liệu thứ cấp
Nghiên cứu khám phá sử dụng dữ liệu thứ cấp bao gồm các số liệu về hiện trạng phát
triển du lịch bền vững, các chính sách phát triển du lịch bền vững của Bà Rịa – Vũng Tàu, các
tỉnh lân cận, của chính phủ Việt Nam và các nước trong khu vực. Các dữ liệu này ñược dùng
ñể khám phá sơ bộ hiện trạng phát triển du lịch bền vững tại Bà Rịa – Vũng Tàu và các tỉnh
lân cận cũng như quan ñiểm phát triển du lịch bền vững của ñịa phương. Trên cơ sở dữ liệu
này cùng với lý luận về tiếp thị ñịa phương, môi trường phát triển du lịch, năng lực cạnh tranh
ñịa phương,.. ñề tài sẽ thiết kế và thực hiện nghiên cứu ñịnh tính tiếp theo ñể xác ñịnh những
yếu tố có khả năng ñem lại sự thỏa mãn cho khách du lịch ñến Bà Rịa – Vũng Tàu.
2.3.1.2.2. Nghiên cứu khám phá bằng phương pháp nghiên cứu ñịnh tính
Nghiên cứu ñịnh tính nhằm ñể tìm hiểu sâu về thái ñộ, hành vi của khách du lịch. Bước
nghiên cứu này ñược thực hiện thông qua thảo luận với các cơ quan quản lý Nhà nước về du
lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và một số doanh nghiệp ñang hoạt ñộng phát triển du lịch của
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Mục ñích của nghiên cứu này là khám phá về thái ñộ và quan ñiểm
về các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững của các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, của
chính các doanh nghiệp du lịch, kinh doanh, cùng với các yếu tố về môi trường phát triển du
lịch tại Bà Rịa – Vũng Tàu tạo nên sự thỏa mãn cho khách du lịch. Bước nghiên cứu này nhằm
thiết lập bảng câu hỏi với các thang ño lường các yếu tố về môi trường phát triển du lịch bền
vững sử dụng cho nghiên cứu ñịnh lượng tiếp theo.
2.3.1.2.3. Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu ñịnh lượng
Nghiên cứu ñược thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách du lịch, các
nhà ñầu tư, hoặc ñại diện chủ ñầu tư - nhà ñiều hành DN (chủ ñầu tư, thành viên ban giám ñốc,
ban quản lý dự án) ñang hoạt ñộng phát triển du lịch, kinh doanh tại Bà Rịa – Vũng Tàu thông
qua bảng câu hỏi ñược thiết kế dựa trên kết quả của các bước nghiên cứu trước. Bước nghiên
cứu này nhằm mục ñích ño lường các yếu tố về hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững cũng
như mức ñộ ảnh hưởng của chúng vào sự thỏa mãn của các khách du lịch.
Nghiên cứu sử dụng các công cụ là phân tích nhân tố khám phá - dùng ñể rút gọn các
biến ño lường, ñồng thời cũng kiểm chứng các nhân tố ño lường phù hợp các biến cần ño;

42
phân tích hồi quy ña biến – dùng ñể xác ñịnh và dự báo mức ñộ tác ñộng của các yếu tố ñến
phát triển du lịch bền vững ñể ñảm bảo sự thỏa mãn của khách du lịch.
2.3.2. Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu theo ñịnh mức với các thuộc tính kiểm
soát là các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển bền vững du lịch. Đối tượng nghiên cứu là khách
du lịch. Để ñánh giá hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng Tàu, ñề tài xây
dựng và sử dụng bảng câu hỏi với 101 biến quan sát trong ñó có 98 biến ñịnh nghĩa cho các
nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững và 3 biến quan sát dùng ñánh giá mức ñộ
hài lòng của khách du lịch với các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –
Vũng Tàu. Trong quá trình khảo sát, do hiện tại khách du lịch ñến Bà Rịa – Vũng Tàu không
tập trung một ñiểm. Do vậy ñề tài chọn 4 ñiểm ñể khảo sát: 1) Vũng Tàu; 2) Long Hải; 3) Côn
Đảo; 4) Bình Châu.
Nguồn dữ liệu thứ cấp ñược thu thập thông qua sách báo, niên giám thống kê, tạp chí
chuyên ngành, nguồn thông tin nội bộ tại Bà Rịa – Vũng Tàu và Internet. Nguồn dữ liệu sơ
cấp ñược thu thập bằng cách tiến hành ñiều tra trực tiếp thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn.
2.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu như phân tích mô tả, phân tích nhân
tố khám phá và phân tích hồi quy ñể phân tích dữ liệu. Phân tích mô tả các thuộc tính của
nhóm khảo sát như ñối tượng trả lời phỏng vấn; thuộc tính của khách du lịch ñược phỏng vấn
như: hình thức sở hữu, ngành du lịch. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ñể gom các tham số
ước lượng và ñiều chỉnh lại mô hình nghiên cứu thông qua kiểm tra mối quan hệ giữa các
nhóm thành phần của nhân tố và có thể xác ñịnh lại các biến ñịnh nghĩa cho nhân tố. Kiểm
ñịnh giá trị và ñộ tin cậy. Phân tích hồi quy: sử dụng các mô hình hồi quy tuyến tính ñơn và
bội với các số liệu nguyên mẫu và chuyển dạng ñể tìm ra mô hình tốt nhất dự báo tác ñộng của
các yếu tố môi trường ñầu tư ñến ñộ hài lòng của khách du lịch. Trong phân tích hồi quy, sử
dụng các kiểm ñịnh ñộ phù hợp của mô hình, tương quan, ña cộng tuyến với mức nghĩa chấp
nhận tùy theo mô hình.
2.4. Đánh giá tính bền vững của du lịch
Hiện nay, có ba phương pháp ñánh giá tính bền vững của du lịch ñược sử dụng: Dựa
vào việc xác ñịnh sức chứa (khả năng tải), dựa vào bộ chỉ tiêu môi trường và dựa vào các tiêu
chí phát triển du lịch bền vững.
2.4.1. Đánh giá tính bền vững của hoạt ñộng du lịch dựa vào sức chứa
Khái niệm sức chứa (khả năng tải) của ñiểm du lịch bắt nguồn từ nông nghiệp, trong
việc chăn nuôi gia súc trên ñồng cỏ. Các nhà chăn nuôi cần phải biết rõ vào từng mùa, ñồng cỏ
có thể nuôi ñược tối ña bao nhiêu gia súc. Sau ñó khả năng tải ñược áp dụng vào lĩnh vực dân
số ñể xác ñịnh số dân mà một vùng ñất có thể tiếp nhận ñược (với một cuộc sống khấm khá
trên một trình ñộ công nghệ nhất ñịnh). Việc áp dụng sức chứa vào lĩnh vực xã hội trở nên khó
khăn vì tính ña giá trị của các hệ thống xã hội và nhân văn. Đối với du lịch, có nhiều cách hiểu

43
khác nhau về "sức chứa". Theo D'Amore, 1983 [40], "sức chứa là ñiểm trong quá trình tăng
trưởng du lịch mà người dân ñịa phương bắt ñầu thấy mất cân bằng do mức ñộ tác ñộng xã hội
không thể chấp nhận ñược của hoạt ñộng du lịch". Shelby và Heberlein, 1987 [40] thì cho rằng
"sức chứa là mức ñộ sử dụng mà vượt qua nó thì vi phạm tiêu chuẩn môi trường"...vvv.
Tổ chức du lịch Thế giới UNWTO ñịnh nghĩa "sức chứa là số lượng người tối ña ñến
thăm một ñiểm du lịch trong cùng một thời ñiểm mà không gây thiệt hại tới môi trường sống,
môi trường kinh tế và môi trường văn hoá - xã hội; ñồng thời không làm giảm sự thoả mãn của
du khách tham quan". Như vậy, sức chứa là số lượng người cực ñại mà ñiểm du lịch có thể
chấp nhận ñược, không gây suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung ñột giữa cộng
ñồng dân cư ñịa phương với du khách và không gây suy thoái nền kinh tế của cộng ñồng bản
ñịa. Đối với khái niệm sức chứa du lịch cần ñược phải hiểu từ các khía cạnh: vật lý (hạ tầng),
sinh thái, tâm lý, xã hội và quản lý.
- Về góc ñộ hạ tầng cơ sở: số lượng du khách tối ña mà một ñiểm du lịch có thể chứa
ñược. Điều này liên quan ñến những tiêu chuẩn tối thiểu về không gian, về nhu cầu sinh hoạt
(nước sinh hoạt, ñiện, phòng ngủ, vui chơi giải trí...) của mỗi du khách.
- Về góc ñộ sinh thái: số lượng khách du lịch mà tài nguyên ở ñiểm du lịch có thể ñáp
ứng mà không gây thiệt hại (xuống cấp quá mức) của môi trường tự nhiên, không ảnh hưởng
ñến tập tục sinh hoạt của các loài thú hoang dã và không làm cho hệ sinh thái bị phá vỡ.
- Về góc ñộ tâm lý: số lượng du khách mà ñiểm du lịch có thể chứa ñược trước sức ép
tâm lý gia tăng. Hay nói cách khác, mức ñộ thoả mãn của du khách không bị giảm xuống dưới
mức bình thường do tình trạng ñông ñúc gây ra.
- Về góc ñộ quản lý: số lượng khách tối ña mà ñiểm du lịch có thể phục vụ ñược. Nếu
vượt quá giới hạn này thì năng lực quản lý (số lượng và trình ñộ nhân viên, phương tiện quản
lý...) của ñiểm du lịch không ñáp ứng ñược nhu cầu của du khách.
2.4.2. Đánh giá tính bền vững của các hoạt ñộng du lịch dựa vào bộ chỉ tiêu môi
trường của tổ chức du lịch Thế giới UNWTO
Để ñánh giá mức ñộ phát triển của một ñiểm du lịch cụ thể, chúng ta thường dùng các
chỉ tiêu ñơn và bộ chỉ tiêu ñơn. Tổ chức du lịch thế giới WTO xây dựng hai bộ chỉ tiêu ñơn là:
chỉ tiêu chung cho ngành du lịch bền vững và chỉ tiêu ñặc thù cho các ñiểm du lịch. Ngoài ra,
theo phương pháp PRA (Participatory Rapid appraisal - ñánh giá nhanh có sự tham gia của
cộng ñồng), hệ thống chỉ tiêu ñánh giá nhanh tính bền vững của một ñiểm du lịch cũng ñược
xây dựng.
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững.
STT Chỉ tiêu Cách xác ñịnh
1 Bảo vệ ñiểm du lịch Loại bảo vệ ñiểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN
2 Áp lực Số du khách viếng thăm ñiểm du lịch( tính theo năm, tháng
cao ñiểm)
3 Cường ñộ sử dụng Cường ñộ sử dụng – thời kỳ cao ñiểm ( người/ha)

44
4 Tác ñộng xã hội Tỷ số Du khách/Dân ñịa phương (thời kỳ cao ñiểm)
5 Mức ñộ kiểm soát Các thủ tục ñánh giá môi trường hoặc sự kiểm soát hiện có
ñối với sự phát triển của ñiểm du lịch và mật ñộ sử dụng
6 Quản lý chất thải Phần trăm ñường cống thoát tại ñiểm du lịch có xử lý (chỉ
số phụ có thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạ tầng
của ñiểm du lịch, ví dụ như cấp nước, bãi rác)
7 Quá trình lập quy hoạch Có các kế hoạch nhằm phục vụ cho ñiểm du lịch (kể cả các
yếu tố du lịch)
8 Các hệ sinh thái tới hạn Số lượng các loài hiếm ñang bị ñe dọa
9 Sự thỏa mãn của du Mức ñộ thỏa mãn của khách du lịch (dựa trên các phiếu
khách thăm dò ý kiến)
10 Sự thỏa mãn của ñịa Mức ñộ thỏa mãn của ñiạ phương (dựa trên các phiếu thăm
phương dò ý kiến)
Nguồn: Manning E.W, 1996 [37]

Ngoài các chỉ tiêu chung cho ngành du lịch, một số chỉ tiêu ñặc thù của ñiểm du lịch
cũng ñã ñược UNWTO ñưa ra, nhằm ñánh giá tính bền vững của một ñiểm du lịch cụ thể.
Bảng 2.2 cho chúng ta biết các chỉ tiêu ñặc thù này.

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu ñặc thù của ñiểm du lịch
STT Hệ sinh thái Các chỉ tiêu ñặc thù
1 Các vùng bờ biển Độ suy thoái (% bãi biển suy thoái, bị xói mòn)
Cường ñộ sử dụng (số người/1m bãi biển)
Hệ ñộng vật bờ biển/ñộng vật dưới biển ( số loài chủ yếu nhìn
thấy)
Chất lượng nước (rác, phân và lượng kim loại nặng)
2 Các vùng núi Độ xói mòn (% diện tích bề mặt bị xói mòn)
Đa dang sinh học (số lượng các loài chủ yếu).
Lối vào các ñiểm chủ yếu (số giờ chờ ñợi)
3 Các ñiểm văn hóa Áp lực xã hội tiềm tàng (tỷ số thu nhập bình quân từ du lịch/số
(các cộng ñồng dân ñịa phương)
truyền thống) Tính mùa vụ (% số cửa hàng mở cửa quanh năm/ tổng số cửa
hàng)
Xung ñột (số vụ việc có báo cáo giữa dân ñiạ phương và du

45
khách)
4 Đảo nhỏ Lượng tiền tệ rò rỉ (% thu lỗ từ thu nhập trong ngành du lịch)
Quyền sở hữu (% quyền sỏ hữu nước ngoài hoặc không thuộc
ñịa phương ñối với các cơ sở du lịch)
Khả năng cấp nước (chi phí, khả năng cung ứng)
Các thước ño cường ñộ sử dụng (ở quy mô toàn ñảo cũng như
ñối với các ñiểm chịu tác ñộng

Nguồn: Manning E.W, 1996 [37]

Bộ chỉ tiêu của UNWTO ñã ñược sử dụng nhiều nơi ñể ñánh giá tính bền vững của một
ñiểm du lịch và hoạt ñộng du lịch. Tuy nhiên, nhiều chỉ tiêu không xác thực, khó ñánh giá và
rất khó xác minh chính xác như mức ñộ thoả mãn của du khách dựa trên phiếu tham dò, loại
bảo vệ ñiểm du lịch, tỷ lệ ñộng vật trên bờ biển/ñộng vật dưới biển, ñộ xói mòn ñất, lượng tiền
rò rỉ... chính vì vậy, việc áp dụng các chỉ thị này chưa thật rộng rãi.
Hệ thống môi trường tổng hợp tại ñiểm du lịch ngoài 3 phân hệ: phân hệ sinh thái tự
nhiên, phân hệ xã hội-nhân văn, phân hệ kinh tế còn xuất hiện phân hệ thứ 4, ñó là nhu cầu của
khách du lịch. Sự xuất hiện của phân hệ thứ 4 khiến cho mô hình hệ thống truyền thống bị
biến ñổi, tạo ra những biến ñộng mạnh mẽ về cấu trúc, các mối quan hệ ... trong hệ thống.
Tính bền vững của hệ thống mới chỉ ñạt ñược khi tạo lập ñược mối cân bằng mới mà không
biến ñổi thành một hệ thống suy thoái. Mối quan hệ mới - Du lịch bền vững sẽ ñược thiết lập
nếu thoả mãn các yêu cầu sau:
- Nhu cầu của du khách: ñược ñáp ứng cao ñộ
- Phân hệ sinh thái tự nhiên: không bị suy thoái
- Phân hệ kinh tế: tăng trưởng cho cả các doanh nghiệp và cộng ñồng ñịa phương.
- Phân hệ xã hội nhân văn: giữ gìn ñược bản sắc văn hoá truyền thống của cộng ñồng ñịa
phương trên cơ sở tăng cường văn minh do mở rộng giao lưu với du khách, với các nền văn
hoá khác nhau.
Bảng 2.3: Hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng ñể ñánh giá nhanh
tính bền vững của ñiểm du lịch
STT Chỉ tiêu Các xác ñịnh
1 Bộ chỉ tiêu về ñáp ứng - Tỷ lệ % số khách trở lại/tổng số khách
nhu cầu của khách du - Số ngày lưu trú bình quân/ñầu du khách
lịch - Tỷ lệ % các rủi ro về sức khỏe (bệnh tật, tại nạn) do du
lịch/tổng số khách
2 Bộ chỉ tiêu ñể ñánh giá - % chất thải chưa ñược thu gom và xủ lý
tác ñộng của du lịch - Lượng ñiện tiêu thụ/du khách/ngày( tính theo mùa

46
lên phân hệ sinh thát - Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày( tính theo mùa
tự nhiên - % diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng/tổng diện
tích sử dụng do du lịch
- % số công trình kiến trúc không phù hợp với kiến trúc bản
ñịa (hoặc cảnh quan)/tổng số công trình
- Mức ñộ tiêu thụ các sản phẩm ñộng, thực vật quý hiếm
(phổ biến-hiếm hoi-không có)
- % khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơ giới (tính theo
trọng tải)
3 Bộ chỉ tiêu ñánh giá - % vốn ñầu tư từ du lịch cho các phúc lợi xã hội của ñịa
tác ñộng lên phân hệ phương so với tổng giá trị ñầu tư từ các nguồn khác
kinh tế - % số chỗ làm việc trong ngành du lịch dành cho người ñịa
phương so với tổng số lao ñộng ñịa phương
- % GDP của kinh tế ñịa phương bị thiệt hại do du lịch gây
ra hoặc có lợi do du lịch mang lại
- % giá trị chi phí vật liệu xây dựng ñịa phương/tổng chỉ phí
vật liệu xây dựng
- % giá trị hàng hóa ñịa phương/tổng giá trị hàng hóa tiêu
dùng cho du lịch
4 Bộ chỉ tiêu ñánh giá - Chỉ số Doxey
tác ñộng của du lịch - Sự xuất hiện các bệnh/dịch liên quan tới du lịch
lên phân hệ xã hội – - Tệ nạn xã hội liên quan ñến du lịch
nhân văn - Hiện trang các di tích lịch sử văn hóa của ñịa phương
- Số người ăn xin/tổng số dân ñịa phương
- Tỷ lệ % mất giá ñồng tiền vào mùa cao ñiểm du lịch
- Độ thương mại hóa của các sinh hoạt văn hóa truyền thống
(lễ hội, ma chay, cưới xin, phong tục, tập quán…) xác ñịnh
thông qua trao ñổi với các chuyên gia

Nguồn: Manning E.W, 1996 [37]

47
2.5. Phương pháp ñánh giá
1.5.1. Đo lường mức ñộ bền vững của các nhân tố dựa vào giá trị trung bình ñối với
thang ño Interval Scale

Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n


= (5 -1) / 5
= 0.8
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1.00 - 1.80 Rất không ñồng ý/Rất không hài lòng/Rất không quan trọng
1.81 - 2.60 Không ñồng ý/Không hài lòng/ Không quan trọng
2.61 - 3.40 Không ý kiến/trung bình
3.41 - 4.20 Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng
4.21 - 5.00 Rất ñồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng\

2.5.2. Đo lường phát triển du lịch bền vững bằng mức ñộ hài lòng của khách du lịch với
bộ thang ño SERVPERF
Theo Tribe & Snaith (1998)5, hiện nay có 4 mô hình ñánh giá mức ñộ hài lòng ñược
nhiều nhà nghiên cứu sử dụng: mô hình IPA (Important-Perferformance Analysis), mô hình
SERVQUAL (Service Quality), mô hình HOLSAT (Holiday Satisfaction), và mô hình
SERVPERF (Service Performance). Trong ñó SERVPERF là mô hình ñơn giản, thích hợp cho
việc ñánh giá sự hài lòng vì không gặp phải vấn ñề khi yêu cầu khách hàng ñánh giá cả 2 phần
kỳ vọng và cảm nhận (Cronin & Taylor, 1992; Kandamully, 2002; Jain & Gupta, 2004;
Phạm & Kullada, 2009; Nadiri & Hussain, 2008; Soliman & Alzaid, 2002; Cunningham,
Young, & Lee, 2002)6. Jain & Gupta (2004) còn gợi ý rằng, mô hình SERVPERF hiệu quả hơn
trong việc ñánh giá sự thỏa mãn và cho những nghiên cứu ñòi hỏi sự ngắn gọn. Vì ñối tượng
nghiên cứu của ñề tài là khách du lịch, họ thích ñược nghỉ ngơi, thư giãn hơn là phải ngồi trả lời
một cuộc phỏng vấn mất nhiều thời gian, nên ñề tài quyết ñịnh chọn mô hình SERVPERF
cho việc ñánh giá mức ñộ hài lòng của du khách ñối với các chỉ tiêu phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa – Vũng Tàu. Czepiel, Solomo và Gutman (1985) ñã chỉ ra rằng, mức ñộ hài lòng của du
khách là một hàm số của mức ñộ hài lòng về các yếu tố thuộc lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội
và lĩnh vực tài nguyên môi trường.

5
Theo [ 39 ]
6
Theo [ 38 ]

48
2.6 Mô hình nghiên cứu
2.6.1 Thu thập số liệu, tài liệu
Thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình kinh tế - xã hội, diễn biến phát triển du lịch
bền vững, (quy mô vốn, quy mô lao ñộng, giá trị sản lượng du lịch), cơ cấu nghề và cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, ñào tạo nguồn nhân lực du lịch trên ñịa bàn toàn tỉnh.
Đánh giá sơ bộ số liệu, hội thảo nhóm chuyên gia quản lý, xúc tiến phát triển du lịch
ñịa phương (Ban quản lý các cụm du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu, một số công ty kinh doanh
du lịch) nhằm xác ñịnh nhân tố ảnh hưởng ñến ñộ hài lòng của khách du lịch ở cụm du lịch và
cách ño lường các nhân tố ñó.
Điều tra thực ñịa và phỏng vấn khách du lịch hoặc ñại diện các doanh nghiệp.
2.6.2 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu của ñề tài ñược mô tả theo sơ ñồ ở hình 2.1.
Từ kết quả các mô hình lý thuyết nghiên cứu ñã ñược trình bày ở trên, kết hợp tham
khảo các mô hình nghiên cứu trước ñây có liên quan, Đề tài ñề xuất mô hình nghiên cứu gồm
2 bước như sau:
Bước 1 - Phân tích nhân tố khám phá: Từ các biến quan sát ño lường môi trường phát
triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng Tàu ñược lấy từ phiếu ñiều tra tiến hành thực hiện
EFA ñể thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu– xác ñịnh các nhân tố cơ bản ñại diện cho phát triển du lịch
bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, ñây chính là các yếu tố tác ñộng ñến sự thoả mãn của khách du
lịch.
Phương trình phân tích nhân tố:
Xi = Ai1F1+ Ai2F2+ Ai3F3+...+ AimFm+ViUi
Trong ñó: Xi là biến thứ i chuẩn hoá; Aij là hệ số hồi quy chuẩn hoá của nhân tố j ñối với biến
i; F là các nhân tố chung; Vi là hệ số hồi quy chuẩn hoá của nhân tố ñặc trưng i ñối với biến i;
Ui là nhân tố ñặc trưng của biến i; và m là số nhân tố chung.

49
Vấn ñề nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt ñộng du lịch và các nhân tố ảnh hưởng
ñến phát triển bền vững du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu

Cơ sở lí luận: Dữ liệu thứ cấp:


Phát triển bền vững; du lịch bền vững; bộ Hiện trạng phát triển du lịch bền vững
tiêu chí của quốc tế và của Việt Nam về phát về kinh tế - xã hội và môi trường của
triển du lịch bền vững; các phương pháp ño
lường PTBVDL
Bà Rịa – Vũng Tàu

Nghiên cứu ñịnh tính:


(cụ thể hóa các nhân tố - ñiều
chỉnh thang ño)

Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu ñịnh lượng:


- Phân tích mô tả;
Bảng phỏng vấn Phân tích các nhân tố tác ñộng vào
sự phát triển BVDL của Bà Rịa - - Phân tích EFA;
khách du lịch
Vũng Tàu - Phân tích HQ.

CácSơ ñồ 1:hướng
ñịnh và nghiên
Các bước giải pháp
cứu
Phát triển bền vững du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
(Nguồn: Tổng hợp của NCS)
Hình 2.1: Sơ ñồ quy trình nghiên cứu
Bước 2- Phân tích hồi quy ña biến: nhằm lượng hoá tác ñộng của các nhân tố ảnh
hưởng ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ñã ñược xác ñịnh ở bước 1 - lên sự
hài lòng của khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
Trong nghiên cứu này không xem xét ñến các yếu tố tác ñộng mang tính chất vùng hay
quốc gia như: sự thay ñổi trong nhu cầu, lãi suất, mức ñộ ổn ñịnh về môi trường phát triển du
lịch Bà Rịa – Vũng Tàu hoặc các yếu tố có tính chất không thường xuyên. Các giả thuyết
nghiên cứu là: sự thỏa mãn của khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu là một hàm tuyến tính theo
các yếu tố tác ñộng - các nhân tố cơ bản ñược rút ra trong EFA.

50
Phương trình hồi quy biểu diễn mối quan hệ của các yếu tố về hoạt ñộng phát triển du
lịch bền vững và mức ñộ thỏa mãn của khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu có dạng sau:
Y= β1X1+β2X2+β3X3 + ... +βnXn
Với biến phụ thuộc Y : là sự thỏa mãn của khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu; các biến
ñộc lập X1, X2,... Xn là: các yếu tố cơ bản ñược trích ra sau khi thực hiện EFA; β1,.. βn: là các
hệ số hồi quy ño lường tác ñộng của các biến ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững lên
biến phụ thuộc là sự thoả mãn của khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
Nghiên cứu mong ñợi có kết quả tương quan giữa sự thỏa mãn của khách du lịch Bà
Rịa – Vũng Tàu với các biến ñộc lập. Từ kết quả của mô hình sẽ xác ñịnh ñược các yếu tố ảnh
hưởng ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, mức ñộ ảnh hưởng của chúng ñến
sự thỏa mãn của khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñể từ ñó ñề xuất giải pháp phát triển du lịch
bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.

51
TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, các nhân tố ảnh hưởng ñến
phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu là một khía cạnh trong nghiên cứu kinh tế học,
kinh tế du lịch vừa mang tính chuyên biệt lại vừa mang tính tổng hợp. Để có thể giải quyết yêu
cầu của nghiên cứu, ñề tài sử dụng cách tiếp cận theo nguyên tắc toàn diện và tiếp cận theo
kinh tế học. Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp nghiên cứu tài
liệu, phương pháp ñiều tra phỏng vấn, nghiên cứu khám phá bằng phương pháp nghiên cứu
ñịnh tính và ñịnh lượng thông qua các mô hình phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy
ña biến ñể giải quyết các vấn ñề nghiên cứu là xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển
du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, tác ñộng của các nhân tố tố này ñến sự hài lòng của
khách du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu từ ñó tìm ra giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –
Vũng Tàu.

52
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Giới thiệu

Nội dung chương này bao gồm các ñánh giá phân tích tổng quan Bà Rịa – Vũng Tàu
về vị trí ñịa lý, tài nguyên tự nhiên, nhân văn cho phát triển du lịch bền vững ở Bà Rịa – Vũng
Tàu; phân tích tổng quan môi trường du lịch cũng như hiện trạng du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
nhằm xác ñịnh thực trạng môi trường du lịch ở ñây ñể ñánh giá dựa trên các dữ liệu thứ cấp
trong phát triển bền vững du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
3.1. Tổng quan về Bà Rịa – Vũng Tàu
3.1.1. Giới thiệu về Bà Rịa – Vũng Tàu
Với lợi thế về vị trí ñịa lý, cơ sở hạ
tầng, ñặc biệt là cảng biển và tài nguyên dầu
khí, nguồn tài nguyên du lịch phong phú, bờ
biển ñẹp và ñộ dày lịch sử, văn hoá, cách
mạng ñã tạo cho Bà Rịa – Vũng Tàu có
nhiều tiềm năng và ñiều kiện ñể phát triển
du lịch, ñồng thời trở thành ñiểm ñến hấp
dẫn của du khách trong nước và quốc tế.
Hình 3.1: Bản ñồ du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
3.1.2. Đặc ñiểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Tổng GDP của tỉnh năm 2013 ñạt 35.994 tỷ ñồng (giá 2010), bình quân ñạt 120 triệu
ñồng/người. Nếu so với GDP bình quân ñầu người cả nước thì Bà Rịa – Vũng Tàu cao hơn 6
lần, xếp thứ 3 về quy mô GDP (sau TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội) và thứ 1 về GDP/ người. Bà
Rịa – Vũng Tàu có ñiểm xuất phát thuận lợi nhất so với các tỉnh trong cả nước.
Tốc ñộ tăng trưởng GDP trung bình năm thời kỳ 2010 – 2011 là 13,59% (trừ dầu khí là
17,34%), trong các năm 2012 – 2013, tăng trưởng GDP ñạt 6,71% (không kể dầu khí là
14,87%). Các tốc ñộ trên luôn ñạt mức cao nhất trong các tỉnh Miền Đông Nam Bộ, cao hơn
nhiều so với tốc ñộ trung bình của cả nước. Nếu duy trì ñược tốc ñộ này thì trong 10 năm tới,
Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ là một trong số những tỉnh mạnh trong cả nước.

53
Tỷ trọng GDP du lịch chiếm vị trí quan trọng trong GDP ngành thương mại – dịch vụ.
Giai ñoạn 2009 – 2013, ngành du lịch bắt ñầu tăng trưởng mạnh.

Bảng 3.1 : Quy mô và tốc ñộ tăng trưởng GDP tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo giá
Đơn vị tính : tỷ ñồng
2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ tăng bình quân (%)
2010- 2011- 2012-
2011 2012 2013
Tổng số 29.231 32.151 34.112 35.994 13,59 11,16 6,71
Không tính dầu khí 9.278 9.728 8.963 8.783 2,39 -4,25 -1,03
1.Công nghiệp, xây dựng 18.316 20.039 20.597 21.318 4,49 0,14 0,19
2.Dịch vụ 8.615 9.654 10.917 11.896 5,80 6,32 4,05
3.Nông lâm ngư nghiệp 2.300 2.458 2.599 2.730 3,32 4,70 2,47
Nguồn : Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KTXH của tỉnh BR-VT(số 37/BC-UBND ngày 14/5/2014)

Bảng 3.2 : GDP phân theo ngành kinh tế của tỉnh


giai ñoạn 2009 – 2013 (theo giá hiện hành)
Đơn vị tính : triệu ñồng
Ngành kinh tế 2009 2010 2011 2012 2013
Công nghiệp – xây dựng 13.219.000 36.476.387 40.398.384 42.607.365 54.836.451
% so với toàn tỉnh 70,05 71,66 71,08 68,62 67,30
Nông – lâm – thủy sản 841.659 1.114.309 1.212.034 1.437.003 1.634.738
% so với toàn tỉnh 5,90 5,97 5,87 6,03 6,10
Thương mại – dịch vụ 3.364.938 4.383.791 4.919.166 5.704.485 6.178.048
% so với toàn tỉnh 21,57 22,37 23,05 25,34 26,60
Dịch vụ du lịch 1,475 1,780 2,056 2,385 2,778
% so với thương mại – dịch 8,6 7,6 8 7,7 7,5
vụ % so với toàn tỉnh 1,66 0,8 0,85 0,88 0,74

Tổng cộng 17.425.597 41.974.487 46.529.584 49.748.853 62.649.237


Nguồn : Cục Thống kê Bà Rịa – Vũng Tàu

Công nghiệp tăng trưởng rất cao, các ngành nông, thủy sản ñạt tốc ñộ tương ñối cao.
Tốc ñộ tăng trưởng khu vực dịch vụ ñạt trên 8%/năm khá cao.
3.1.2.2. Cơ cấu kinh tế
Trong giai ñoạn 2010 – 2013, công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao là do ngành công
nghiệp khai thác dầu khí (GDP do dầu khí luôn chiếm 67 – 70% tổng GDP toàn tỉnh). Xét về
lâu dài, sau năm 2013 cần phải tăng nhanh tỷ trọng của khu vực dịch vụ.
Bảng 3.3 : Cơ cấu GDP của Bà Rịa – Vũng Tàu (theo giá hiện hành)
Đơn vị tính : %
2009 2011 2013
Tổng số (cả dầu khí) 100 100 100
Công nghiệp, xây dựng 70,05 71,08 67,30
Nông lâm thủy sản 5,39 4,16 4,28
Dịch vụ 18,93 13,82 13,7
Tổng số (trừ dầu khí) 100 100 100

54
Công nghiệp, xây dựng 37,64 48,24 61,43
Nông lâm thủy sản 13,81 11,98 9,17
Dịch vụ 48,55 39,76 29,4
Nguồn : Cục thống kê – Sở kế hoạch ñầu tư Bà Rịa – Vũng Tàu

3.2. Tài nguyên phát triển du lịch bền vững của Bà Rịa – Vũng Tàu
3.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
3.2.1.1. Địa hình, ñịa mạo và ñịa chất
Địa hình Bà Rịa - Vũng Tàu khá ña dạng cho phép tổ chức các loại hình du lịch phong
phú, hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Đồng bằng: ñồng bằng ñồi bóc mòn: ñộ cao 10-50m, phân bố dưới chân các cao nguyên
bazan; ñồng bằng thấp ven biển: phân bố ở ven biển từ Bình Châu ñến Vũng Tàu, và phần lớn
trên ñảo Côn Sơn, hầu hết có ñộ cao từ 4 -10m, ñôi khi có chỗ cao ñến 20m; ñồng bằng lầy
thấp: phân bố ở phía tây và tây nam tỉnh, bên phải quốc lộ 51.
Vùng cao nguyên gò ñồi: tập trung ở huyện Xuyên Mộc, Long Đất, dưới dạng cao
nguyên bào mòn: có ñộ cao 50 –100m, bị chia cắt bởi sông suối, ñộ sâu phân cắt thường từ 10
- 15m, có khi ñến 25m.
Các núi bóc mòn: khu vực quốc lộ 51 (Tân Thành): núi Thị Vải (467m), núi Tóc Tiên
(428m), núi Dinh (49lm), núi Ông Căn (504m), núi Ông Thuộc (500m); Khu vực Long Hải -
Vũng Tàu: núi Đá Dựng (173m), núi Ngang (214m), núi Châu Viên (327m), núi Nứa (183m),
núi Trường Kỹ (245m) và núi Nhỏ (136m); Ở Côn Đảo, có núi Thánh Giá (577m), núi Chúa
(515m), núi trên Hòn Bảy Cạnh (352m). Phần lớn núi tập trung ở phía tây và tây nam, hầu hết
có lớp phủ thực vật thưa thớt, ngoại trừ khu vực Côn Đảo. Có những núi gần như trơ trụi, bị
bào mòn và chia cắt bởi các rãnh dài vài trăm mét và sâu từ 5 – 100m.
Khu vực thềm lục ñịa Vũng Tàu: ñịa hình thoai thoải, cách bờ khoảng 100km với ñộ
sâu khoảng 40 - 50m.
3.2.1.2. Khí hậu
Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa cận xích ñạo, chịu ảnh
hưởng của ñại dương, có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa (tháng 5 -11) và mùa khô (tháng 12 - 4).
Nhiệt ñộ trung bình là 27,9°C, cao nhất là 29,1°C, thấp nhất là 25,2°C. Độ ẩm trung bình: 83 –
85%. Lượng mưa trung bình năm thấp: 1.600mm, tháng 6,7 có lượng mưa nhiều nhất. Tổng số
giờ nắng trong năm: 2.370 – 2.850 giờ. Hướng gió chính mùa khô là ñông bắc - bắc, mùa mưa
là tây - tây nam. Vận tốc gió trung bình tại Vũng Tàu là 3m/s (gió mùa tây nam) và 5,7m/s
(gió mùa ñông bắc). Vận tốc gió cực ñại trong cơn bão là 30 m/s. Khu vực Côn Đảo: mùa mưa
thịnh hành gió tây, mùa khô thịnh hành gió ñông - ñông bắc. Trong mùa khô gió có thể ñạt cấp
6 hoặc 7. Bà Rịa - Vũng Tàu hầu như không có bão lớn. Khí hậu ở Bà Rịa – Vũng Tàu quanh
năm dễ chịu, ấm áp, ít có thiên tai và thời tiết bất thường, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc phát
triển ngành du lịch của tỉnh.
3.2.1.3. Tài nguyên biển

55
Tài nguyên biển là một trong những yếu tố quan trọng, có tác ñộng sâu sắc ñến sự phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Biển Vũng Tàu hiện ñang hội tụ ñầy ñủ những ñiều kiện ñể
phát triển một nền kinh tế biển tổng hợp. Với ba mặt giáp biển, và diện tích thềm lục ñịa trên
100.000 km2 ñã tạo cho tỉnh vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, và tiềm năng to lớn ñể
phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác và chế biến hải sản, tiềm năng khai thác cảng
biển và vận tải ñường biển, tiềm năng du lịch và khai thác tài nguyên khoáng sản.
Tiềm năng khai thác và chế biến hải sản của Bà Rịa - Vũng Tàu là rất lớn. Biển Vũng
Tàu có vị trí gần ngư trường lớn là Trường Sa nên số lượng các loài cá ở ñây khá phong phú
và ña dạng. Theo số liệu của ngành thủy sản, vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có nguồn hải sản
rất ña dạng, gồm 660 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực, hàng ngàn loài tảo, trong ñó có nhiều
loài có giá trị kinh tế cao…
Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tỉnh có
156km bờ biển, trong ñó khoảng 70 km có thể xây dựng thành các bãi tắm với những bãi tắm
ñẹp, cát dài thoai thoải, nước trong và sạch quanh năm, như Bãi Trước, Bãi Sau, Bãi Dâu, Bãi
Dứa (Vũng Tàu), Long Hải (Đất Đỏ), Hồ Cốc, Hồ Tràm (Xuyên Mộc)... Gắn liền với các bãi
tắm là các khu rừng nguyên sinh Bình Châu - Phước Bửu và suối nước khoáng nóng Bình
Châu. Ngoài ra còn có vườn quốc gia Côn Đảo, diện tích là 6.043 ha, với hệ ñộng, thực vật
phong phú, và cạnh ñó là di tích hệ thống nhà tù Côn Đảo.
Thuỷ triều thuộc loại bán nhật triều, mỗi ngày hai lần thuỷ triều lên xuống, biên ñộ
triều lớn nhất là 4-5m.
3.2.1.4. Tài nguyên rừng
Rừng Bà Rịa – Vũng Tàu có khoảng 700 loài thực vật thân gỗ và thân thảo, là rừng tiêu
biểu cho hệ sinh thái nhiệt ñới – ñại dương với nhiều loại gỗ quý. Ngoài ra có khoảng 200 loài
ñộng vật trong ñó có nhiều loại quý hiếm và ñang có nguy cơ bị tiêu diệt. Rừng tự nhiên hầu
hết bị khai thác kiệt quệ và hiện nay ñã ñóng cửa rừng, chấm dứt khai thác gỗ tròn.
Diện tích ñất lâm nghiệp có rừng năm 2000 là 34.592 ha chiếm 17,5% diện tích tự
nhiên, trong ñó rừng tự nhiên là 15.993 ha, rừng trồng là 14.253 ha. Tỉ lệ che phủ rừng tăng
nhưng chất lượng che phủ giảm. Trung bình mỗi năm trồng mới ñược 1.300 - 2.000 ha, duy
trì tốc ñộ này trong 5 – 6 năm tới thì toàn bộ ñất lâm nghiệp sẽ ñược phủ xanh. Các tài nguyên
rừng chủ yếu tập trung vào các khu vực huyện Xuyên Mộc, Bình Châu và Côn Đảo.
Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu: khu bảo tồn thiên nhiên Bình
Châu - Phước Bửu có diện tích trên 11.000 ha, phía Nam có 15km bờ biển bao bọc. Khu vực
Bình Châu có các núi nhỏ: Hồ Linh, Tầm Bồ, Bà Ma, Mộ Ông cao trung bình 80 – 100m. Suối
nước nóng Bình Châu cách bìa rừng 10 km về phía Đông Bắc. Ở khu Bến Lội có một rạch
nước khá sâu, rộng 300m, ngăn cách giữa ñất liền với bãi cát ngoài biển gần như ốc ñảo. Hệ
thực vật phong phú ña dạng gồm 29 chi, 5 loài và các loài thực vật có giá trị dược liệu như Đỗ
Trọng, Cam Thảo... ngoài ra rừng còn là nơi cư trú của nhiều loài ñộng, thực vật quý hiếm như
Voi, Sóc Bay, Khỉ, Chồn, Nai, Rắn Lửa Hổ Mang, Két, Sáo, Hoàng Anh,… khu vực Bàu
Ngám tập trung những ñàn vịt trời, le le và các loài chim.

56
Suối khoáng nóng Bình Châu: nằm giữa vùng rừng nguyên sinh, rộng hơn 1km2 nhiệt
ñộ cao nhất trên bề mặt ñạt tới 800C. Du khách có thể luộc trứng hoặc ngâm chân, tắm trong
các bể tắm liệu pháp. Suối khoáng nước nóng Bình Châu cách bờ biển khoảng 3 - 4km và nằm
sát khu rừng nguyên sinh Bình Châu – Phước Bửu. Hiện nay ñã có khu du lịch suối khoáng
nóng Bình Châu khai thác khá hiệu quả nguồn nước suối quý hiếm này và vừa qua ñã ñược
bình chọn là một trong những khu du lịch sinh thái bền vững nhất trên thế giới.
Rừng quốc gia Côn Đảo: rừng quốc gia Côn Đảo có diện tích là 6.043 ha (chiếm
83,7% tổng diện tích tự nhiên của huyện Côn Đảo) và hơn 4km hành lang ñệm trên biển. Rừng
quốc gia Côn Đảo ña dạng sinh học rất cao, có 882 loài thực vật, 144 loài ñộng vật và 1.300
loài sinh vật biển. Các khu rừng và các rạn san hô dưới biển chứa ñựng hàng nghìn loài sinh
vật sống phụ thuộc vào nhau, có mối quan hệ lẫn nhau và sự tồn tại của bất kỳ loài nào cũng
ñều quan trọng ñối với toàn bộ hệ sinh thái. Rừng quốc gia Côn Đảo là rừng nguyên sinh,
thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt ñới hải ñảo, tập hợp những kiểu rừng như: hệ thực vật các tỉnh
miền Bắc, miền Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và ñồng bằng sông Cửu Long. Có 263 loài gỗ
trong ñó có 4 loài gỗ quí như: cẩm thi, lát hoa, găng néo,… Có một số loài ñộng vật chỉ có
riêng ở Côn Đảo như sóc mun, sóc lớn bụng vàng, cá heo (Delphinus), cá Nược là những loài
ñang ñược thế giới quan tâm và bảo vệ. Hòn Trứng là một sân chim lớn, có chim Điên mặt
xanh (tại Việt Nam chỉ có ở Côn Đảo), Ó biển, Gẩm gì trắng là những loài chim hiếm trên thế
giới. Ngoài ra còn có 3 loài chimYến thường làm tổ ở các hang ñá gần mặt nước. Biển Côn
Đảo có 34 loài ốc, có những loài có giá trị kinh tế như ốc ñụn, ốc bàn tay, ốc tai tượng, ốc gấm
và 9 dạng san hô.
3.2.1.5. Cảnh quan du lịch tự nhiên
Thiên nhiên ñã ưu ái ban tặng cho Bà Rịa – Vũng Tàu nhiều danh lam thắng cảnh kỳ
thú như: bờ biển dài bao bọc, bãi trước, bãi sau, núi lớn, núi nhỏ, có nhiều núi, ñồi, Côn Đảo,
suối tiên, suối nước nóng, rừng tự nhiên, hồ tràm, hồ cốc, … có giá trị lớn ñể khai thác, phát triển
các loại hình du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng phục vụ du khách.
3.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
3.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể
Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi giao lưu và hội tụ những nét văn hóa của nhiều vùng, miền
trong cả nước với các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng như nhà tù Côn Đảo, Bạch Dinh, trạm
hải ñăng, căn cứ Minh Đạm – Đất Đỏ, ñịa ñạo Long Phước – Bà Rịa, Chùa Thích Ca,
tượng chúa dang tay cao nhất Đông Nam Á.
3.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể
a. Các lễ hội
Lễ hội chỉ tồn tại ở những ñịa phương có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa lâu
ñời. Bà Rịa - Vũng Tàu là một ñịa phương như thế. Bên cạnh truyền thống lễ hội thờ các vị
tiền hiền có công với ñất nước và quê hương, các lễ hội nơi ñây còn phản ánh những nét văn
hóa truyền thống của những ngư dân vùng ven biển. Quá trình hình thành nên các lễ hội là
một một chặng ñường lịch sử, phản ánh nhận thức của con người ñối với thiên nhiên và
những mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội. Đứng trước thiên nhiên mênh

57
mông và huyền bí, con người cảm thấy mình quá nhỏ bé nên tùy theo trình ñộ văn hóa, khả
năng nhận thức cùng với trí tưởng tượng, tùy theo tập quán canh tác và ngành nghề lao ñộng,
tùy theo ñiều kiện tự nhiên của mỗi vùng mà mỗi cộng ñồng dân cư tự tạo cho mình một hoặc
một vài vị thần ñể tôn thờ. Có những dân tộc thờ ña thần nhưng cũng có những dân tộc chỉ
thờ duy nhất một vị thần linh.
b. Nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Đến nay, Bà Rịa – Vũng Tàu còn giữ lại cho mình những làng nghề truyền thống
như làng làng nước mắm , làng nghề ñóng tàu, nghề muối, nghề nông nghiệp, làng nghề thủ công
mỹ nghệ, làng nghề trồng rau truyền thống ở Kim Dinh, nghề cá , nghề làm bánh tráng, bánh canh,
bánh hỏi, nghề nấu rượu ở Hòa Long… Các làng nghề hiện tại không chỉ ñơn thuần là sản xuất,
mà nó còn ñược ñưa vào hoạt ñộng du lịch văn hóa, góp phần nâng cao giá trị kinh tế, duy trì sự tồn
tại và phát triển của các làng nghề.
3.2.3. Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch
3.2.3.1. Kết cấu hạ tầng kinh tế
a. Mạng lưới giao thông
Hiện tại du khách ñến Bà Rịa-Vũng Tàu chủ yếu bằng ñường bộ, ñường biển. Trong
thời gian qua tỉnh ñã mở rộng, nâng cấp hệ thống giao thông, ñổi mới phương tiện vận chuyển.
Phương tiện vận chuyển hành khách, kể cả khách du lịch bằng ñường bộ hiện nay hầu hết bằng
loại xe 47 – 52 ghế trong niên hạn sử dụng theo quy ñịnh của Bộ Giao thông Vận tải. Công ty
Rạng Đông ñã ñưa vào khai thác thêm loại xe 15 ghế chạy tuyến Vũng Tàu – TP. Hồ Chí Minh.
Nhìn chung trong thời gian qua công tác vận chuyển hành khách tương ñối ñầy ñủ, chưa có
trường hợp khách phải chờ xe, ở lại bến xe, kể cả ngày lễ Tết. Vận chuyển ñường thủy phát
triển chậm, chỉ có một số ít tàu nước ngoài cập cảng. Hiện nay có 2 tàu Côn Đảo 09,10 ñi Vũng
Tàu - Côn Đảo, có 4 công ty tàu cánh ngầm chở khách ñang hoạt ñộng: công ty TNHH Quang
Hưng, công ty TNHH dòng sông xanh, công ty TNHH sài thành và công ty TNHH dịch vụ
hàng hải và du lịch Sài Gòn. Tàu cánh ngầm hoạt ñộng 30 phút/chuyến với các tuyến TP.Hồ
Chí Minh -Vũng Tàu - Mỹ Tho - Vĩnh Long - Châu Đốc - Cần Thơ ñi và ngược lại trong ngày.
Tàu du lịch siêu tốc ñi TP. Hồ Chí Minh -Vũng Tàu và ngược lại trong ngày. Các tàu trang bị
hiện ñại, chất lượng tương ñối cao. Đầu năm 2004 ñã mở chuyến bay mới TP. Hồ Chí Minh –
Côn Đảo thu hút khá ñông du khách.
b. Hệ thống ñiện, nước
Nguồn ñiện dùng cho sinh hoạt và sản xuất ñược ñảm bảo cung cấp từ lưới ñiện quốc
gia thông qua ñường dây 500 KV bắc nam và Bà Rịa – Vũng Tàu có nhà máy ñiện Phú Mỹ sản
xuất hòa mạng quốc gia 40% sản lượng ñiện. Bà Rịa – Vũng Tàu có hệ nhà máy cung cấp nước
sinh hoạt ñảm bảo cho người dân và khách du lịch.
c. Hệ thống thông tin truyền thông
Hệ thống bưu chính viễn thông trên ñịa bàn tỉnh phát triển khá nhanh và bố trí ñều ở
các huyện, thành phố. Theo thống kê năm 2001, toàn tỉnh có 1 bưu ñiện trung tâm, 6 bưu ñiện
quận huyện, 36 bưu ñiện khu vực, tổng cộng 43 cơ sở. Số máy ñiện thoại 48.120 cái, trong ñó
có 3.672 máy ñiện thoại di ñộng, bình quân 5,7 máy/100 dân. Từ Bà Rịa – Vũng Tàu, du khách

58
có thể liên lạc trực tiếp với các nơi trong nước và quốc tế. Các loại hình ña dịch vụ như Viba,
Fax, telex, nhắn tin, Internet, truyền data, số liệu, Vinaphone, Mobiphone, gọi ñi quốc tế
IDD,… tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng du lịch. Các tuyến truyền dẫn chủ yếu nối
TP.Vũng Tàu với các ñịa phương trong toàn quốc (tuyến cáp quang và Viba). Các vùng ñược
phủ sóng chính là thành phố, thị trấn, khu CN và các khu du lịch. Tuy nhiên, hiện nay giá cước
ñiện thoại tại Việt Nam còn khá cao so với các nước trong khu vực châu Á và thế giới nên hạn
chế sự phát triển ngành bưu chính viễn thông và gây ảnh hưởng ñến các ngành kinh tế khác.
Nguồn : Quy hoạch phát triển KT- XH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu – niên giám thống kê tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu năm 2012.
3.2.3.2. Kết cấu hạ tầng xã hội
a. Các cơ sở văn hóa
Hiện nay Bà Rịa – Vũng Tàu có Bảo tàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tạo ñiều kiện thuận lợi
ñể tổ chức tiến hành, sưu tầm hiện vật, nâng cao ñời sống văn hoá và phát triển du lịch, kinh tế
của Bà Rịa – Vũng Tàu. Bên cạnh ñó, trên ñịa bàn tỉnh có hệ thống nhà truyền thống như: nhà
truyền thống các xã, phường, huyện, thành phố, ngành trong tỉnh, nhà truyền thống công an
Bà Rịa – Vũng Tàu, nhà truyền thống quân ñội nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu, nhà truyền
thống thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa, huyện Đất Đỏ… tuy nhiên, phần lớn ñều ñang trong
tình trạng bị xuống cấp, cần ñầu tư sửa chữa, nâng cấp.
b. Các khu vui chơi giải trí
Với hệ thống các thiết chế văn hóa - thể thao như nhà hát Đất Đỏ, nhà hát Long
Điền, nhà biểu diễn ña năng Vũng Tàu, Bà Rịa ñây là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt ñộng
ca múa nhạc, xiếc tạp kỹ và các môn thi ñấu thể thao trong nhà như cầu lông, bóng ñá mini…
phục vụ một phần nhu cầu vui chơi giải trí của người dân Bà Rịa – Vũng Tàu. Bên cạnh ñó,
hoạt ñộng vui chơi giải trí của người dân, ñặc biệt của giới trẻ sẽ còn ñược ñáp ứng thông qua hệ
thống các cở sở chiếu phim như rạp Điện Biên ở Vũng Tàu, rạp ở Bà Rịa... diện tích công viên bãi
trước và các công viên trong tỉnh còn quá hẹp do vậy hệ thống các công viên, các khu vui chơi giải
trí tập trung dành cho người dân và du khách trên ñịa bàn thành phố khá khiêm tốn.
c. Các cơ sở ñào tạo du lịch
Hệ thống cơ sở ñào tạo du lịch của Bà Rịa – Vũng Tàu có bước phát triển tích cực, với
05 trường ñào tạo hệ ñại học ngành quản trị kinh doanh du lịch và 03 trường ñào tạo hệ cao ñẳng
ngành quản trị kinh doanh khách sạn, lữ hành, nhà hàng. Ngoài ra, còn có hệ thống trường
trung cấp và trường nghề ñặc biệt là trường dạy nghề Việt – Mỹ chuyên ñào tạo lao ñộng ngành
du lịch ñược ñánh giá khá cao.
3.3. Chủ trương, chính sách phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có tiềm năng du lịch khá ña dạng và phong phú. Trong chiến
lược PTDL Việt Nam ñến năm 2020 và tầm nhìn 2030 ñược Chính Phủ phê duyệt ñã xác ñịnh
Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong các khu vực trọng ñiểm ưu tiên phát triển du lịch của cả nước.
Nghị quyết ñại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IV và lần thứ V, ñề án quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cũng ñã xác ñịnh du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn có tầm

59
quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Đến nay, tỉnh ñã có nhiều cố gắng và ñạt
ñược một số kết quả khả quan trong phát triển du lịch. Định hướng chiến lược quy hoạch tổng
thể ñúng ñắn ñã làm cơ sở cho việc quy hoạch chi tiết các khu du lịch, từng bước tạo sự
chuyển biến nhận thức và huy ñộng sự tham gia của các ngành các cấp cùng phát triển du lịch,
duy trì ñược mức tăng trưởng du lịch ñều ñặn mặc dù phải ñối mặt với những khó khăn thách
thức do nhiều sự kiện kinh tế xã hội biến ñộng. Trong thời gian qua, Chính phủ ñã phê duyệt
nhiều quy hoạch mang tầm chiến lược quốc gia, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du
lịch nam trung bộ và nam bộ ñến năm 2020 và ñịnh hướng ñến năm 2030, quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch trung tâm TP. Hồ Chí Minh và phụ cận ñến năm 2020 và ñịnh hướng ñến
năm 2030, quy hoạch phát triển vùng sông Mêkông mở rộng (Lào, Campuchia, Côn Minh
Trung Quốc, Myanmar và Việt Nam), quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ñông
Nam Bộ và vùng kinh tế trọng ñiểm phía nam, ñiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ñến nằm 2020 và tầm nhìn 2030, quy hoạch phát triển hệ thống
ñô thị Việt Nam ñến năm 2020 cùng hàng loạt các quy hoạch phát triển chuyên ngành của Bà
Rịa - Vũng Tàu. Các quy hoạch ñã ñược ñiều chỉnh thời gian gần ñây là những chỉ ñạo quan
trọng cho công tác ñiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến 2020.
Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng du lịch Đông Nam Bộ là ñịa bàn tăng trưởng là TP.
HCM – Nha Trang – Đà Lạt , TP. HCM – Cần Thơ – Hà Tiên – Phú Quốc, TP. HCM – Vũng
Tàu – Phan Thiết. Mặt khác Bà Rịa – Vũng Tàu cũng nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm phía
nam phát triển hết sức năng ñộng nên thực sự có nhiều cơ hội và thách thức cho toàn tỉnh. Bên
cạnh ñó những sự kiện trong nước và quốc tế trong thời gian gần ñây ñã ảnh hưởng không nhỏ
ñến sự phát triển của ngành du lịch. Đó là sự hình thành của tuyến ñường Hồ Chí Minh lịch sử
mở ra một tuyến du lịch ñầy tiềm năng, hấp dẫn dọc theo chiều dài ñất nước về phía tây. Xu
hướng toàn cầu hóa, hội nhập trong khu vực, Việt Nam ký hiệp ñịnh thương mại Việt - Mỹ,
gia nhập AFTA, APEC, WTO. Sự phát triển về du lịch của các ñô thị vùng duyên hải nam
trung bộ như Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang dẫn ñến sự cạnh tranh trong quá trình phát
triển.
3.3.1. Định hướng chiến lược phát triển du lịch
Ngay từ khi thành lập tỉnh, tỉnh uỷ, UBND tỉnh ñã nhận thức ñầy ñủ, sâu sắc vai trò và
hiệu quả của ngành du lịch ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và ñã có những ñịnh
hướng chủ ñạo phát triển du lịch thể hiện bằng các nghị quyết ñại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ III,
thứ IV, thứ V xác ñịnh du lịch là ngành kinh tế quan trọng cần ưu tiên ñầu tư và tập trung phát
triển. Ban thường vụ tỉnh ủy ñã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng chuyên ñề về du lịch,
chỉ rõ ñịnh hướng phát triển du lịch với các mục tiêu và giải pháp cụ thể, ñó là: Nghị quyết số
17/NQ-TV ngày 05/12/1998 về phát triển du lịch ñến năm 2000 và Nghị quyết số 05-NQ/TU
về phát triển kinh tế du lịch ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến 2015, trong ñó xác ñịnh mục tiêu
phát triển là “phấn ñấu ñến năm 2015, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu sẽ trở thành một trong những
trung tâm du lịch nghỉ dưỡng và giải trí lớn của cả nước”. Thực tế qua hơn 10 năm thực hiện,
ñịnh hướng phát triển du lịch mà tỉnh ủy vạch ra là ñúng ñắn, mang tính khả thi cao, phù hợp

60
với ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và chiến lược tổng thể phát triển du lịch
Việt Nam.
Công tác quy hoạch phát triển du lịch của Tỉnh ñã ñược triển khai từ rất sớm. Ngay từ
năm 1996, UBND tỉnh ñã ban hành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu giai ñoạn 1996-2000 (theo quyết ñịnh số 133/QĐ-UBT ngày 18/01/1996), trong ñó xác
ñịnh các loại hình du lịch chủ yếu và các khu vực ưu tiên ñầu tư, làm nền tảng cho công tác
quy hoạch chi tiết các khu du lịch và ñầu tư du lịch. Năm 2005 quy hoạch tổng thể ñã ñược
ñiều chỉnh phù hợp với tình hình mới theo quyết ñịnh số 1828/QĐ-UB ngày 13/6/2005 của
UBND tỉnh. Trên cơ sở ñó, ñến nay toàn tỉnh ñã có 08 quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 các khu
du lịch ñược ban hành. Cụ thể: khu du lịch Chí Linh - Cửa Lấp 825 ha, khu du lịch hoa Anh
Đào 240 ha, khu du lịch lâm viên văn hóa núi Minh Đạm 280 ha, khu du lịch lâm viên văn hóa
Núi Dinh 718,4 ha, khu du lịch Lộc An Đất Đỏ 265 ha, khu du lịch Bến Cát – Hồ Tràm
425,26 ha, khu du lịch và dân cư Láng Hàng 330,69 ha, khu du lịch thác Hòa Bình 224 ha. Các
huyện Xuyên Mộc, Long Điền và thành phố Vũng Tàu ñã hoàn thành và phê duyệt qui hoạch
tổng thể phát triển du lịch của huyện ñến năm 2020.
Hạ tầng kỹ thuật du lịch cũng ñược chú trọng ñầu tư làm tiền ñề kêu gọi ñầu tư các dự
án du lịch, tạo thuận lợi về ñường giao thông nhằm thu hút khách du lịch bao gồm: hạ tầng
khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, hạ tầng khu du lịch sinh thái vườn quốc gia
Côn Đảo, ñường lên khu du lịch núi Dinh, hạ tầng bãi tắm Thùy Vân, ñường ven biển Vũng
Tàu - Long Hải - Bình Châu.
Trên cơ sở quy hoạch chi tiết các khu du lịch và quy hoạch chi tiết các lĩnh vực có liên
quan, UBND tỉnh ñã chỉ ñạo các sở, ngành, UBND các ñịa phương tích cực tiếp xúc, quảng
bá, kêu gọi ñầu tư du lịch. Tính ñến tháng 7/2011, trên ñịa bàn toàn tỉnh có 148 dự án ñầu tư
du lịch với tổng diện tích là 3.914,23 ha, tổng vốn ñăng ký ñầu tư là 35.004,68 tỷ ñồng và
11.966 triệu USD. Tổng vốn thực hiện của các dự án ñến nay là: 6.037,9 tỷ ñồng và 233,5
triệu USD. Ngoài ra, còn có 39 dự án ñầu tư du lịch trên ñất lâm nghiệp với tổng diện tích là:
3.204,97 ha, tổng vốn ñăng ký ñầu tư là 10.640,42 tỷ ñồng.
Cơ sở vật chất ngành du lịch ngày càng ñược mở rộng và nâng cao chất lượng. Các
doanh nghiệp du lịch trên ñịa bàn ñã nỗ lực xây mới và nâng cấp cải tạo cơ sở nhằm ñáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thị trường du lịch. Các ñiểm tham quan, tuyến du lịch và khu du
lịch ñã ñược ñầu tư ñồng bộ, ñủ tiêu chuẩn tiếp ñón và phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ
dưỡng của du khách.
3.3.2. Chính sách phát triển du lịch
Đảm bảo trật tự, an toàn tại các tuyến ñiểm tham quan, các bãi tắm, hạn chế tình trạng
hàng rong vào các ngày lễ, mùa cao ñiểm du lịch; tiếp tục bình ổn giá dịch vụ du lịch bằng
cách tăng cường sự phối hợp liên ngành kiểm tra về ñăng ký giá và niêm yết giá, kiểm soát
chặt chẽ việc thực hiện các qui ñịnh pháp luật về môi trường ở các khách sạn, khu du lịch.
Duy trì chất lượng dịch vụ du lịch và việc chấp hành các qui ñịnh pháp luật trong kinh
doanh du lịch thông qua các ñợt kiểm tra, làm việc với các cơ sở kinh doanh, thẩm ñịnh, xếp
hạng cơ sở lưu trú du lịch, chú trọng duy trì chất lượng các ñơn vị ñược công nhận là “ñịa chỉ
tin cậy của du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu”.

61
3.3.3. Đầu tư kết cấu hạ tầng cho phát triển du lịch
Tiếp tục ñầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng phục vụ, ña dạng hóa sản phẩm du
lịch. Chú trọng tạo ra sản phẩm mới ở các loại hình mà tỉnh có thế mạnh là : du lịch tham quan
di tích kết hợp du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần nhằm tăng khả năng chi tiêu và
ñộ dài ngày lưu trú. Ổn ñịnh trật tự kinh doanh khu vực bãi tắm Thùy Vân từ ngã 3 Hoàng
Hoa Thám ñến ñầu ñường Phan Chu Trinh. Tạo ñiều kiện thuận lợi ñể một số doanh nghiệp
dọc bãi tắm Thùy Vân ñầu tư các sản phẩm du lịch cao cấp như: khu dịch vụ biển của công ty
CP du lịch thương mại DIC, bãi tắm cao cấp của KS. The Imperial hotel nhằm hình thành
nhiều loại sản phẩm, dịch vụ biển với nhiều ñẳng cấp khác nhau, ñáp ứng ña dạng các phân
khúc thị trường.
Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị tiện nghi, ñội ngũ thuyết minh viên tại
các di tích lịch sử nổi tiếng như: căn cứ Minh Đạm, ñịa ñạo Long Phước, Bạch Dinh, Thích Ca
Phật Đài, khu di tích lịch sử cách mạng Côn Đảo, bảo tàng Côn Đảo, ñền thờ Côn Đảo ñể các
di tích trở thành một ñiểm ñến du lịch hoàn chỉnh, có sức hấp dẫn, tổ chức tuyên truyền, quảng
bá các di tích thông qua các hãng lữ hành trong nước và quốc tế nhằm thu hút khách.
3.4. Thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
3.4.1. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch
3.4.1.1. Du lịch văn hóa
Song song với sự phong phú và ña dạng của các hình thức lễ hội là sự phát triển của
các loại hình văn hóa nghệ thuật như hát bội, diễn tuồng, hát dân ca, kể chuyện dân gian, ñánh
ñàn, thổi sáo của dân tộc Châu Ro bên cạnh các trò chơi dân gian như ñánh ñu, kéo co, ñua
thuyền,… Các loại hình nghệ thuật ñặc sắc mang âm hưởng của vùng biển phương nam này
chưa ñược ñưa vào khai thác triệt ñể phục vụ khách du lịch.
Bà Rịa – Vũng Tàu là vùng ñất tụ hội của những con người từ khắp mọi miền ñất nước
nên phong cách ẩm thực của vùng ñất phương nam này cũng rất ñặc sắc, mang hương vị ñậm
ñà của những món ăn ñặc sản vùng biển kết hợp vẻ dân dã của những món ăn miền sông nước.
Cần phải khai thác nghệ thuật ẩm thực trong các tuyến du lịch, giới thiệu hình ảnh Bà Rịa -
Vũng Tàu qua các món ăn ñặc sắc, hấp dẫn du khách bằng “hương vị quê nhà.”
3.4.1.2. Du lịch biển
Trong thời gian qua loại hình du lịch này ñang là thế mạnh của Bà Rịa – Vũng Tàu nên
rất ñược chú ý khai thác. Bà Rịa – Vũng Tàu ñã ñầu tư xây dựng khu công viên biển bãi sau
và xây dựng khu bãi tắm Biển Đông, con sò vàng. Hàng năm sở văn hóa, thể thao và du lịch ñều tổ
chức chương trình liên hoan biển “Vũng Tàu biển hát” với các hoạt ñộng du lịch biển sôi ñộng.
Bên cạnh ñó, sự ra ñời của nhiều khách sạn, khu du lịch, resort ven biển như hiện nay, du lịch
biển Bà Rịa – Vũng Tàu ñang ngày càng phát triển. Cùng với nghỉ dưỡng, các loại hình thể thao,
giải trí biển cũng bước ñầu ñược các ñơn vị quan tâm khai thác. Tuy nhiên nhìn chung các loại
hình du lịch biển của Bà Rịa – Vũng Tàu vẫn còn ít phát triển, ñặc biệt so với Bình Thuận và
Nha Trang.
3.4.1.3. Du lịch sinh thái

62
Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu: thời gian ñầu do chưa quản lý chặt chẽ nên
rừng bị chặt phá một số nơi, sau này tỉnh ñã tập trung ñầu tư xây dựng hàng rào bao quanh,
bảo vệ rừng. Hiện nay khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu ñược bảo vệ khá tốt.
Suối nước khoáng Bình Châu: ñã khai thác du lịch khá nhiều, tôn trọng môi trường
thiên nhiên nên cảnh quan chung không bị phá vỡ.
Bãi biển Hồ Tràm, Hồ Cốc: hiện nay chỉ mới xây dựng khu du lịch sinh thái Hồ Cốc ở
bãi biển Hồ Cốc. Biển Hồ Tràm, Hồ Cốc khá sạch, chất lượng nước biển tương ñối tốt.
Rừng quốc gia Côn Đảo: hiện nay ñã ñược gìn giữ, bảo vệ với sự giúp ñỡ của các tổ
chức môi trường quốc tế và sự quan tâm, ý thức bảo vệ môi trường của chính quyền và cộng
ñồng dân cư ñịa phương ñã góp phần bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.
Các bờ vịnh, bãi biển ở Côn Đảo còn giữ ñược vẻ ñẹp hoang sơ, nước biển trong
suốt. Đây là một tài nguyên thiên nhiên quý giá mà con người cần phải trân trọng và gìn giữ.
Ngoài ra trên ñịa bàn Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay cũng có các khu du lịch sinh thái
ñang ñược khai thác, phục vụ du khách có thể kể ñến như khu du lịch suối tiên Tân Thành…
3.4.1.4. Du lịch công vụ (MICE)
Du lịch công vụ (Meeting Incentive Conference Event - MICE) cũng bước ñầu phát
triển và khẳng ñịnh là thế mạnh của du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu với nhiều hội nghị kết hợp tham
quan du lịch ñược tổ chức tại Bà Rịa – Vũng Tàu. Hiện nay, các khách sạn, khu nghỉ dưỡng và
các công ty lữ hành ñang tổ chức các hoạt ñộng kèm theo bên cạnh các cuộc hội nghị, hội
thảo. Phổ biến nhất là các chương trình tham quan du lịch trong thời gian từ nửa ngày ñến một
ngày do các khách sạn: Palace Vũng Tàu , Grand Vũng Tàu...; các công ty lữ hành như: Vũng
Tàu tourism , OSC Việt Nam, Mai Linh tourism... tổ chức ñưa du khách ñến các ñiểm du lịch
hấp dẫn tại Bà Rịa – Vũng Tàu hoặc các ñiểm du lịch phụ cận như: mũi né, khu nhà lớn Long
Sơn, nhà tù Côn Đảo ...
3.4.1.5. Du lịch làng quê, làng nghề
Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi dừng chân của cha ông ta trong buổi ñầu khởi hoang lập ấp.
Suốt quá trình lao ñộng sáng tạo ấy, cha ông ta ñã ñể lại nhiều ngành nghề thủ công truyền
thống như trồng lúa nước, ñúc ñồng, diêm nghiệp, ñiêu khắc gỗ, ñánh bắt thủy sản, ñóng ghe
tàu, nghề rèn, chế tác sản phẩm ñá mỹ nghệ, …, trải qua hàng thế kỷ vẫn ñược các thế hệ sau
phát huy. Các nghề thủ công truyền thống là vốn quý cần biết khai thác, tạo ra sản phẩm ñặc
sắc, mang dấu ấn văn hóa ñặc trưng của ñịa phương. Tổ chức các làng nghề tập trung, là ñiểm
tham quan hấp dẫn. Điển hình như nghề làm gạch ngói, gốm ở xã Long Mỹ, nghề mộc, ñiêu
khắc gỗ, ñúc chuông ở thị trấn Long Điền, nghề gốm, chạm ñá ở Hòn Cau (Côn Đảo),… Hiện
tại, nhiều nghề truyền thống ñã bị mai một theo thời gian do không theo kịp sự thay ñổi của cơ
chế thị trường, gây khó khăn cho công tác bảo tồn và phát triển làng nghề.
3.4.2. Khách du lịch
3.4.2.1. Khách du lịch quốc tế
♦ Số lượng khách
Trong những năm qua, lượng khách du lịch quốc tế ñến Việt Nam gia tăng tương ñối ñều,
tốc ñộ tăng trung bình khoảng 24%/năm. Hiện nay chủ yếu là lượng khách du lịch từ khu vực

63
Châu Á - Thái Bình Dương, Tây Âu và Bắc Mỹ. Đặc biệt từ khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam,
khách du lịch quốc tế nói chung và khách Mỹ nói riêng vào Việt Nam tăng nhanh.
Giai ñoạn 2005 - 2007, tốc ñộ tăng trưởng trung bình năm của khách quốc tế ñến Việt
Nam có chững lại do ảnh hưởng của khu vực và thế giới. Giai ñoạn 2008 – 2010 lượng khách
tăng nhanh do Việt Nam là một trong những ñiểm ñến thân thiện, an toàn nhất. Tính cả giai
ñoạn 2005 – 2010 tốc ñộ tăng trưởng khách quốc tế ñạt 21,9%/ năm.

Nguồn : Tổng Cục Du Lịch Việt Nam

Hình 3.1: Thị trường khách du lịch quốc tế giai ñoạn 2001 – 2010
Tuy nhiên thời gian gần ñây, trong bối cảnh quốc tế có những diễn biến phức tạp như
cuộc chiến tranh, dịch bệnh, lượng khách quốc tế ñến Việt Nam giảm 55 – 60% so với cùng kỳ
năm 2002. Vì vậy lượng khách quốc tế ñến Bà Rịa - Vũng Tàu cũng giảm sút rõ rệt. Tỷ lệ
khách quốc tế quay trở lại Việt Nam và Vũng Tàu quá thấp so với tiềm năng du lịch và với các
nước trong khu vực, phần lớn do cơ sở hạ tầng du lịch còn yếu kém, chất lượng dịch vụ thấp,
môi trường nhân văn và sinh thái chưa tốt.
Lượng khách quốc tế ñến Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2006 – 2007 giảm dần, thấp hơn
một số nơi. Giai ñoạn 2008 – 2013, lượng khách quốc tế tăng khoảng 7%/ năm, có xu hướng
tăng dần trong những năm tiếp theo. Tính cả giai ñoạn 2006 – 2013 thì tỉ lệ khách du lịch quốc
tế ñến Bà Rịa – Vũng Tàu so với toàn quốc là 10,9%.
Bảng 3.4: Số lượt khách và ngày khách QT ñến Bà Rịa-Vũng Tàu
giai ñoạn 2006 – 2013

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 tốc ñộ


tăng TB
Lượt khách (1000 lượt 225 220 230 250 320 365 418 468 8,6%/
người) năm
Ngày khách (1000 ngày) 647 550 358 360 320 - - 340,8 -
Nguồn : Sở văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bảng 3.5: Tỉ lệ khách du lịch quốc tế ñến Bà Rịa - Vũng Tàu so với toàn quốc
giai ñoạn 2006 - 2013
Đơn vị tính : %

64
2006 2007 2008 2009 2010 2012 2013
Toàn quốc 100 100 100 100 100 100 100
Bà Rịa – Vũng Tàu 17,6 20,65 14,3 12,67 8,58 8,3 8,23
Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Tổng cục Du lịch Việt Nam

Bảng 3.6: Tỉ lệ khách du lịch quốc tế ñến Bà Rịa – Vũng Tàu so với
Vùng du lịch Đông Nam Bộ giai ñoạn 2009 – 2013
Đơn vị tính : %
2009 2010 2011 2012 2013
Vùng Đông Nam Bộ 100 100 100 100 100
Bà Rịa – Vũng Tàu 21 21,26 14,37 13,65 9,46
Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Tổng cục Du lịch Việt Nam

Khách du lịch quốc tế ñến Bà Rịa – Vũng Tàu trước mắt và lâu dài chủ yếu là nguồn
khách ñến từ thành phố Hồ Chí Minh. Lượng khách quốc tế ñến Bà Rịa -Vũng Tàu giảm dần
do có sự phân bố một lượng lớn du khách ñến các tỉnh vùng Tây Nguyên, vùng Tây Nam Bộ
và trong vùng du lịch Đông Nam Bộ.

Bảng 3.7: Tỉ lệ khách QT ñến Bà Rịa-Vũng Tàu so với TP. HCM


giai ñoạn 2007 - 2013
Đơn vị tính : %
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tp. Hồ Chí Minh 100 100 100 100 100 100 100
Bà Rịa – Vũng Tàu 38,05 38,7 25,5 23,5 16,8 16,2 15,3
Nguồn : Sở văn hóa thể thao và DL tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Sở văn hóa thể thao và DL TP. Hồ Chí Minh

♦ Thành phần cơ cấu khách:

Trong tổng số khách quốc tế ñến Việt Nam thời gian vừa qua, trung bình 75% ñi bằng
ñường hàng không, 15% ñi bằng ñường bộ và 10% ñi bằng ñường thủy. Năm 2010, tỉ lệ này
có thay ñổi do sự thay ñổi chung của cơ cấu khách quốc tế ñến Việt Nam theo phương tiện vận
chuyển.

Bảng 3.8: Lượng khách quốc tế ñến Việt Nam theo các phương tiện giao thông
Loại hình Số lượt khách (lượt) Tỷ lệ so với tổng số khách ñến (%)
Đường hàng không 1.514.500 58,3
Đường bộ 778.120 29,9
Đường biển 307.380 11,8
Tổng cộng 2.600.000 100
Nguồn : Tổng cục Du lịch Việt Nam

Mục ñích của khách du lịch quốc tế ñến Việt Nam có khác nhau : du lịch thuần túy
chiếm 53,2% ; thương mại chiếm 19,6% ; thăm thân nhân chiếm 18,7% ; mục ñích khác chiếm
8,5%. Giai ñoạn 2007 – 2013, tốc ñộ tăng trưởng khách du lịch quốc tế ñến Việt Nam ñạt mức
18,1%/ năm. Những thị trường có tốc ñộ tăng trưởng cao về lượng khách là Malaysia (54,6%),

65
Hàn Quốc (36,3%), Nhật Bản (34,2%), Canada (19,8%), Pháp (10,5%). Năm 2000, khách Việt
kiều qua cửa khẩu Tân Sơn Nhất chiếm 27,9% tổng số khách quốc tế ñến TP. Hồ Chí Minh
chứng minh thị trường khách Việt kiều có nhiều tiềm năng, ổn ñịnh và bền vững.
Năm 2007, khách quốc tế ñến Bà Rịa - Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận
bằng ñường hàng không chiếm 80,3% ; ñường biển chiếm 11,8% ; ñường bộ chiếm 7,9%.
Năm 2012, lượng khách quốc tế ñến bằng ñường hàng không chiếm 68%, ñường biển chiếm
1%, ñường bộ chiếm 31% do sự thay ñổi chung về phương tiện vận chuyển, lượng khách ñi
tàu biển ñến cảng Sài Gòn, Vũng Tàu tăng chậm hơn so với các cảng ở Đà Nẵng, Hải Phòng.

Bảng 3.9: Tỉ lệ khách du lịch ñến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2007 - 2013
Khách quốc tế
(% thị phần)
Khách theo chương trình du lịch của các công ty lữ hành tỉnh 100
(phần lớn ñi du lịch tới các tỉnh khác hoặc lưu lại tỉnh 1 ngày)
Nhật 42
Mỹ 30
Châu Au 11
ASEAN 11
Hồng Kông 4
Các nước khác 2
Khách lưu trú (gồm khách có hoặc không ñi theo chương trình du lịch) 100
Đài Loan 34,3
Hồng Kông 24,7
Nhật 12
Hàn Quốc 5
Pháp 7
Các nước châu Á 8
Các nước châu Âu, Mỹ, Uc 9
Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Nhìn chung khách du lịch quốc tế ñến Bà Rịa – Vũng Tàu chủ yếu với mục ñích : tham
quan du lịch, nghỉ dưỡng: 44,4% (ñối với khách châu Âu); Thương mại: 31,1% (ñối với khách
châu Á); Thăm thân nhân: 19% (ñối với Việt kiều); Mục ñích khác: 5,5% .
Nguồn : Tổng Cục Du Lịch Việt Nam
♦ Các hình thức du lịch: du lịch nghỉ dưỡng biển tập trung ở thành phố Vũng Tàu,
Long Hải; du lịch văn hóa, lễ hội tập trung ở các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; du lịch
thương mại công vụ – hội nghị hội thảo: tập trung ở thành phố Vũng Tàu; du lịch sinh thái tập
trung ở Bình Châu, Côn Đảo, Núi Dinh, Hồ Tràm.
♦ Thời gian lưu trú trung bình: Số ngày khách lưu trú ở Bà Rịa – Vũng Tàu thấp,
trung bình khoảng 1,4 - 1,7 ngày.
Bảng 3.10: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu
Đơn vị tính : ngày

66
2009 2010 2011 2012 2013
2,1 1,7 1,41 1,38 1,55
Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

♦ Lưu lượng khách ñến du lịch trong tuần: Chủ yếu là những ngày cuối tuần,
thường tập trung vào thứ 7 và chủ nhật.

Nguồn: Phân tích khảo sát thực tế của NCS


Hình 3.2: Lưu lượng khách ñền du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu trong tuần
♦ Khả năng chi tiêu của khách
Trung bình một khách quốc tế ñến Việt Nam chi tiêu khoảng 20 - 30 USD/ngày, trong ñó
Bà Rịa - Vũng Tàu ñạt khoảng 20 USD/ngày. Cơ cấu chi tiêu là 60% cho lưu trú và ăn uống,
17% cho vận chuyển, 23% cho vui chơi giải trí, hàng lưu niệm và các dịch vụ khác.
♦ Đánh giá chung
Trong bối cảnh chung của cả nước, Bà Rịa – Vũng Tàu có mức tăng trưởng khách du
lịch quốc tế khá cao. Thị trường khách du lịch cũng thay ñổi. Tuy nhiên thời gian gần ñây,
lượng khách quốc tế ñến Việt Nam nói chung và Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng có giảm sút,
ảnh hưởng ñến doanh thu du lịch. Cần phải khai thác các thị trường tiềm năng như Nga,
ASEAN, Bắc Mỹ,… thông qua các kênh thông tin, chiến lược quảng bá du lịch thế giới.
Tuy nhiên, với tình hình phát triển khách du lịch quốc tế như những năm qua, chắc chắn
trong những năm tới, Bà Rịa- Vũng Tàu sẽ thu hút nhiều khách quốc tế hơn nếu có sự ñột phá
của ngành du lịch kết hợp với các ngành chức năng, tạo ñà cho ngành du lịch tăng trưởng
nhanh, xứng ñáng với vai trò là một trong những trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.
3.4.2.2. Khách du lịch nội ñịa
♦ Số lượng khách
Trong những năm gần ñây, thị trường khách du lịch nội ñịa trong cả nước nói chung và
Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng tăng trưởng ổn ñịnh. Năm 2013 ñạt 13 triệu khách, ñạt 107,4 %
kế hoạch năm, tăng 11,6 % so với năm 2012.

Bảng 3.11: Thị trường khách du lịch nội ñịa của Việt Nam giai ñoạn 2007 – 2013
Đơn vị tính : 1.000 lượt khách
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
4.200 4.200 3.700 5.000 6.200 7.648,7 8.000
Nguồn : Viện NCPT du lịch - Tổng cục du lịch Việt Nam

67
Khách du lịch nội ñịa ñến Bà Rịa – Vũng Tàu trong giai ñoạn 2007 -2013 có tốc ñộ
tăng trưởng bình quân là 11,2 %/ năm. So với các tỉnh khác thì Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn là một
tỉnh ñón nhiều khách du lịch nội ñịa nhất. Năm 2009, lượng khách du lịch nội ñịa ñến Bà Rịa-
Vũng Tàu là chiếm 29,2% lượng khách du lịch nội ñịa ñến vùng Đông Nam Bộ và chiếm
28,2% tổng lượng khách nội ñịa ñi du lịch trong cả nước.
Bảng 3.12: Số lượt khách và ngày khách nội ñịa ñến Bà Rịa - Vũng Tàu
giai ñoạn 2006 - 2013
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 tốc ñộ
tăng TB
(%)

Lượt khách 5.875 6.500 6.500 7.500 7.800 9.200 11.648 13.000 11,2%/
(1000 lượt) năm
Ngày khách 4.042 4.163 3.675 3.800 4.268 - - 4.994 -
(1000 ngày)
Nguồn : Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bảng 3.13: Tỉ lệ khách nội ñịa ñến Bà Rịa - Vũng Tàu so với toàn quốc
giai ñoạn 2007 - 2013
Đơn vị tính : %
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Toàn quốc 100 100 100 100 100 100 100
Bà Rịa – Vũng Tàu 44,23 31,27 28,94 28,6 28,23 32,27 32,61
Nguồn : Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổng cục Du lịch Việt Nam

Bảng 3.14: So sánh khách du lịch nội ñịa ñến Bà Rịa – Vũng Tàu so với
Vùng du lịch Đông Nam Bộ giai ñoạn 2009 – 2013
Đơn vị tính : 1.000 lượt khách
2009 2010 2011 2012 2013
Vùng Đông Nam Bộ 100 100 100 100 100
Bà Rịa – Vũng Tàu 34,6 31,4 31,53 31,2 21,2
Nguồn : Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổng cục du lịch Việt Nam

Trong những năm gần ñây 2009 – 2013, có sự chuyển hướng dòng khách du lịch nội
ñịa ñi Phan Thiết, Nha Trang, các tỉnh ñồng bằng Sông Cửu Long, không tập trung ñến Bà Rịa
– Vũng Tàu như những năm trước, do những nơi này có nhiều ñiểm du lịch khá mới mẻ, hấp
dẫn du khách. Chính vì vậy, lượng khách nội ñịa ñến Bà Rịa – Vũng Tàu tăng chậm.
♦ Thành phần cơ cấu khách: lượng khách chủ yếu từ thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh
miền Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 70% thị phần, còn lại là các tỉnh thành
khác trong nước.
♦ Các loại hình du lịch: du lịch tắm biển chiếm tỉ lệ cao, tập trung ở Vũng Tàu, Long Hải,
Phước Hải; du lịch lễ hội, hành hương tập trung sau tết nguyên ñán; du lịch thương mại, công
vụ tương ñối phổ biến và diễn ra quanh năm; du lịch chữa bệnh chiếm tỉ lệ nhỏ, tập trung ở
suối khoáng nóng Bình Châu; du lịch hội nghị, hội thảo, hội chợ: tương ñối phát triển.

68
♦ Thời gian lưu trú trung bình: Số ngày khách lưu trú ñạt mức thấp, trung bình khoảng
1,1 - 1,44 ngày. Mùa khách du lịch ñến ñông là trong khoảng tháng 11 ñến tháng 4.
Bảng 3.15: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch nội ñịa
ở Bà Rịa – Vũng Tàu
Đơn vị tính : ngày
2008 2009 2010 2011 2012 2013
1,57 1,41 1,57 1,34 1,29 1,46
Nguồn : Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Bảng 3.16: Số lượng khách và ngày khách lưu trú ở Bà Rịa – Vũng Tàu
giai ñoạn 2009 - 2013
2009 2010 2011 2012 2013

Lượng khách lưu trú (người) 1.227.118 862.725 786.624 772.112 695.204
Ngày khách lưu trú (ngày) 1.708.362 1.677.472 1.615.218 1.646.521 1.557.866
Nguồn : Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

♦ Khả năng chi tiêu của khách


Trung bình một khách nội ñịa chi tiêu khoảng 130 - 140 ngàn ñồng/ngày, trong ñó 60%
cho lưu trú và ăn uống, 40% cho vận chuyển, giải trí, mua hàng lưu niệm và các dịch vụ khác.
♦ Đánh giá chung
Khách du lịch nội ñịa ñến Bà Rịa – Vũng Tàu gia tăng tương ñối ñều, trung bình là
11,2%/ năm (giai ñoạn 2008 – 2013). Mục ñích chủ yếu là tham quan di tích văn hóa - lễ hội,
tắm biển, chữa bệnh, nghỉ cuối tuần, công vụ… du lịch nội ñịa là một thị trường nhiều tiềm
năng mà trong thời gian gần ñây ngành du lịch Việt Nam cũng như Bà Rịa – Vũng Tàu chưa
chú trọng ñến, bỏ ngỏ cho việc ñầu tư, tiếp thị của các hãng du lịch nước ngoài dẫn ñến việc
giảm sút lượng khách du lịch nội ñịa trong năm 2013, khách tập trung mua tour du lịch Thái
Lan, Campuchia, Singapore, Indonesia… ñây cũng là ñiều ảnh hưởng không nhỏ ñến lượng
khách nội ñịa ñến Bà Rịa – Vũng Tàu trong năm 2012 và là một kinh nghiệm quý giá trong
quá trình ñổi mới chiến lược phát triển du lịch của tỉnh trong tương lai.
3.4.2.3. Doanh thu du lịch
Doanh thu từ du lịch bao gồm các khoản thu từ lưu trú, ăn uống, vận chuyển du lịch, lệ
phí tham quan, vui chơi giải trí, bán hàng lưu niệm…
Bảng 3.17: Doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
giai ñoạn 2005 – 2013
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng doanh thu (tỷ ñồng) 441,21 560 710 813,8 893,3 880 987,1 872 1.152,05
Doanh thu dịch vụ du lịch (tỷ 274,1 340,6 412,8 429,2 429,8 477 547,8 626 716,93
ñồng)
Tỷ lệ tăng giảm của tổng doanh - + 25,9 + 34 + 14,8 + 12,1 - 1,5 + 12,2 - 11,6 +14,5
thu so với năm trước (%)
Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu

69
Doanh số kinh doanh dịch vụ du lịch chiếm 48 - 53% (giai ñoạn 2005 - 2013), sau ñó
tăng lên 55 - 71,8% (giai ñoạn 2010 - 2012) so với tổng doanh thu toàn ngành du lịch. Tốc ñộ
tăng doanh thu toàn ngành du lịch từ 2005 - 2008 bình quân là 12,4%, riêng doanh thu DVDL
tăng bình quân 8,5%/năm. Tỷ lệ này chưa ñạt nhưng là mức tăng trưởng khá ñều ñặn trong bối
cảnh ngành du lịch cả nước gặp khó khăn khi xảy ra khủng hoảng tài chính Đông Nam Á giai
ñoạn 2005 - 2008. Lượt khách du lịch tăng chậm hơn doanh thu do mức chi tiêu tăng. Một số
doanh nghiệp mở rộng loại hình dịch vụ kết hợp nghỉ dưỡng biển như ca nô, dù kéo, tắm hồ
bơi, ăn uống, doanh thu trong khách sạn tăng, dẫn ñến mức chi tiêu của du khách tăng cao.
Bảng 3.18: So sánh doanh thu du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với
vùng Đông Nam Bộ và toàn quốc giai ñoạn 2008 – 2013
Đơn vị : tỷ ñồng
2008 2009 2010 2011 2012 2013
Bà Rịa – Vũng Tàu 440,21 550 700 803,8 893,3 880
Vùng Đông Nam Bộ 3.568,4 3.954,4 4.514,5 4.546,1 5.196,7 6.443
Toàn quốc 9.000 9.460 8.700 14.000 15.600 17.400
Nguồn : Sở văn hóa thể thao và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
Doanh thu du lịch của tỉnh giai ñoạn 2008 – 2013 thường chiếm tỷ lệ 13 - 17% doanh thu
du lịch của vùng du lịch Đông Nam Bộ và chiếm 4,8 - 8% doanh thu du lịch cả nước. Điều ñó
chứng tỏ sức thu hút và hấp dẫn của du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
Bảng 3.19: Doanh thu du lịch của các khối kinh doanh trong tỉnh
giai ñoạn 2012 – 2013
Đơn vị tính : tỷ ñồng
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Ước thực hiện So sánh (%)
Năm 2013 năm 2012 năm 2013 Kế hoạch Cùng kỳ
TỔNG DOANH THU 971 872 1052,05 108,35 120,65
Dịch vụ du lịch 715 626 716,93 100,27 114,53
Thương mại 256 246 335,12 130,91 136,23
Doanh thu dịch vụ du lịch
1. Khối trung ương 159 132 164,619 103,53 124,71
2. Khối ñịa phương 76 60 85,043 111,9 141,74
Doanh nghiệp thuộc Sở 50 37 45 90 121,62
- Các khách sạn, chi nhánh 26 23 40,043 154,01 174,1
3. Khối DN lập theo Luật DN 226 207 222,338 98,38 107,41
4. Khối DN lập theo Luật ĐTNN 254 227 244,931 96,43 107,9
- Các liên doanh thuộc trung ương 215 199 208,026 96,76 104,54
- Các liên doanh thuộc tỉnh 39 28 36,905 94,63 131,8
Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu

♦ Cơ cấu doanh thu: So với các tỉnh thành khác thì Bà Rịa – Vũng Tàu có thu nhập từ du
lịch nội ñịa cao nhất. Cơ cấu doanh thu năm 2012 ñược phân bổ như sau: lưu trú chiếm40%;

70
mua sắm hàng lưu niệm chiếm 5%; ăn uống chiếm 19%; vui chơi giải trí chiếm 10%; vận
chuyển, lữ hành chiếm 17%; các dịch vụ khác chiếm 10%. Có sự chuyển ñổi cơ cấu doanh thu
do gần ñây các dịch vụ vui chơi giải trí, bán hàng hóa ñã phát triển nhanh, thu hút khách du
lịch và người dân ñịa phương.
♦ Lợi nhuận
Bảng 3.20: Lợi nhuận du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
giai ñoạn 2006 – 2013
Đơn vị tính : tỷ ñồng
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc ñộ tăng
BQ 7 năm
Nộp ngân sách 45,9 42,23 45,7 46,5 58 54,54 51,82 51,57 1,7
Lợi nhuận 23,7 31,3 20,8 21 18 22,2 34,23 27,77 2,3
Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
Lợi nhuận du lịch của tỉnh giai ñoạn 2006 – 2008 giảm dần theo các năm với tốc ñộ
7%/năm, ñến giai ñoạn 2009 – 2013 tăng dần trở lại. Tính chung cả giai ñoạn 2006 – 2013 tốc
ñộ tăng bình quân 2,3%/năm, còn khá thấp so với mức ñầu tư và tiềm năng du lịch.
♦ Tỷ suất sinh lời của doanh thu hàng năm (PMt): là tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế (thu
nhập doanh nghiệp) và tổng doanh thu hàng năm của ngành du lịch. Qua số liệu thống kê cho
thấy hiệu quả tài chính không cao của các dự án ñầu tư và kinh doanh du lịch. Các doanh
nghiệp phải khấu hao tài sản cố ñịnh, sửa chữa, mua sắm thiết bị, lương, chi phí quảng cáo...

Bảng 3.21: Tỷ suất sinh lời của doanh thu hàng năm ngành du lịch
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2005 – 2013

Đơn vị tính : %
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

PMt 4,3 4,47 2,59 2,35 2,05 2,25 3,9 2,64

Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu

3.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành


Các doanh nghiệp lữ hành ñã chủ ñộng xây dựng các tour tuyến với nhiều loại hình
hấp dẫn. Một số ñơn vị ñã phát huy thế mạnh của mình như công ty Sài Gòn Bình Châu , OSC
Việt Nam, công ty CP Casablanca với các tour du lịch ñường biển (năm 2009, chi nhánh
Saigontourist ñã ñón 27 chuyến tàu ñến Bà Rịa – Vũng Tàu với 21.810 khách du lịch; chi nhánh
công ty du lịch OSC ñón 8 chuyến với 1.821 khách; công ty du lịch Sài Gòn – Bình Châu ñón
2 chuyến với 2.000 khách) và khai thác tốt thị trường khách quốc tế. Nhưng hoạt ñộng lữ hành
tại Bà Rịa – Vũng Tàu cũng còn nhiều hạn chế do sự cạnh tranh không lành mạnh như giảm
giá tour, giảm giá các dịch vụ ñể thu hút khách, nên không ñảm bảo chất lượng dịch vụ. Thiếu
cán bộ giỏi làm công tác thị trường, tham gia hội chợ quốc tế, tổ chức Famtour, chưa tạo ñược
nhiều nguồn khách trực tiếp từ các thị trường trọng ñiểm có sức chi trả cao. Việc phối hợp, hợp
tác giữa lữ hành và khách sạn vẫn còn hạn chế, chưa tạo ñược mối quan hệ gắn kết khai thác có

71
hiệu quả. Để tìm hiểu cụ thể các hoạt ñộng cũng như các hành ñộng, nhận thức và ý kiến của
các doanh nghiệp lữ hành ñối với sự phát triển du lịch bền vững, nhóm nghiên cứu ñã tiến
hành khảo sát ñối với 56 doanh nghiệp lữ hành ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn Bà Rịa – Vũng Tàu

3.4.3.1. Tình hình hoạt ñộng của các doanh nghiệp lữ hành
a. Hoạt ñộng kinh doanh
Hoạt ñộng lữ hành của tỉnh rất quan trọng, ñặc biệt là ở khu vực vùng nam trung bộ và
nam bộ. Các ñơn vị lữ hành hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh thường liên kết chặt chẽ với các ñơn vị
lữ hành của TP. Hồ Chí Minh trong việc ñưa khách từ TP. Hồ Chí Minh ñi Vũng Tàu, các nơi
khác và ngược lại. Ngoài ra còn liên hệ với các ñơn vị lữ hành các khu vực lân cận như Nha
Trang, Đà Lạt, Phan Thiết, … ñể tổ chức các tour liên tỉnh và nước ngoài.
Các ñơn vị liên doanh, tư nhân giữ vai trò chủ ñạo trong thời gian gần ñây ñiển hình
như công ty du lịch OSC Travel. Các công ty quốc doanh thiếu tính cạnh tranh nên dễ bị mất
thị phần, chuyển sang kinh doanh lữ hành nội ñịa. Tình trạng hạ giá ñể giành khách, kê khai
khách giảm ñể trốn thuế khá phổ biến ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
c. Đối tượng khách du lịch ở Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh và Việt Nam
• Khách quốc tế vào Việt Nam (inbound)
Khách quốc tế vào Việt Nam ngày càng tăng và có tỉ lệ ñến TP. Hồ Chí Minh và Bà
Rịa – Vũng Tàu khá cao (từ 40 – 50% lượng khách cả nước). Lượng khách chính bằng ñường
hàng không qua cửa khẩu Tân Sơn Nhất, ngoài ra còn khách ñi tàu biển và ñường bộ. Độ dài
ngày tour bình quân của khách vào Việt Nam có tăng so với thời gian trước nhưng ở Bà Rịa –
Vũng Tàu thì không tăng, khoảng 2 - 3 ngày.
• Khách từ Việt Nam ra nước ngoài (outbound) :
Tình hình phát triển khách outbound ở Việt Nam ñều tăng so với năm trước. Nhưng tại
Bà Rịa – Vũng Tàu thì thị trường này không lớn, nhu cầu ñi du lịch nước ngoài không cao.
Các ñơn vị lữ hành trên ñịa bàn tỉnh hợp tác với các ñơn vị lữ hành của TP. Hồ Chí Minh ñể tổ
chức các tour này. Hiện nay thị trường thu hút tour outbound là Trung Quốc, Thái Lan,
Malaysia, Indonesia, Singapore, Hồng Kông và các nước Pháp, Đức, Úc, Mỹ.
• Khách nội ñịa
Lượng khách nội ñịa ở Bà Rịa – Vũng Tàu ngày càng tăng, yêu cầu chất lượng và loại
hình dịch vụ ngày càng cao. Đối tượng chính là khách ñoàn (công ty, xí nghiệp, trường học)
và khách lẻ (mua vé ñi các tour ñịnh kỳ). Trong nhân dân cũng hình thành các nhóm bạn bè,
gia ñình, cơ quan, nhóm ñi hành hương tự tổ chức tham quan. Lượng khách này cũng chiếm tỷ
trọng rất lớn. Hình thức này thường có ở những tour ngắn ngày (3-4 ngày).
3.4.3.2. Đánh giá
• Kết quả
- Đóng góp phần lớn vào sự thành công của ngành du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu, giới
thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế, giao lưu với các nước trên thế giới.
- Đóng góp vào doanh thu du lịch toàn ngành du lịch của tỉnh trong suốt thời gian qua,
mở rộng thị trường cho các khách sạn, khu du lịch trên ñịa bàn tỉnh.
• Yếu kém – tồn tại

72
- Cạnh tranh gay gắt về giá cả ở nhiều thị trường, giá tour dưới giá thành, giảm chất
lượng dịch vụ, kê khai khách ít hơn thực tế ñể trốn thuế. Một số ñơn vị phải ngừng hoạt ñộng
vì không ñủ thu bù chi phí.
- Sản phẩm chưa ñổi mới, các dịch vụ chưa hoàn hảo. Trong những thời ñiểm khó khăn
ngành du lịch không có chương trình siêu khuyến mãi, quảng cáo kích thích dòng khách
chuyển ñộng, giá tour trong nước luôn cao hơn giá tour ñi Thái Lan, Singapore, Indonesia do
giá vận chuyển, khách sạn quá cao, sản phẩm không phong phú nên không thu hút khách.

3.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch


3.4.4.1. Dịch vụ lưu trú
a. Tình hình hoạt ñộng của các khách sạn/resorts
Tình hình hoạt ñộng của các khách sạn/resorts cũng ñược ñánh giá thông qua một số chỉ
tiêu như: các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp; loại khách mà doanh nghiệp phục vụ; thời
ñiểm lượng du khách tăng cao và khả năng ñáp ứng phòng.
b. Ý kiến ñánh giá của doanh nghiệp
Được thu thập thông qua: Đánh giá của doanh nghiệp về một số yếu tố liên quan ñến
hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Đánh giá của doanh nghiệp về sự quan trọng
của việc hợp tác với các tổ chức khác ñể hoạt ñộng; Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu
liên quan ñến phát triển bền vững ngành du lịch thành phố; Đánh giá của doanh nghiệp về một số
trở ngại ảnh hưởng ñến phát triển bền vững ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
3.4.4.2. Dịch vụ vận chuyển
Dịch vụ vận chuyển du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu khá thuận tiện, phong phú và ña dạng,
với nhiều loại hình khác nhau:
Đường bộ: phương tiện vận chuyển ñường bộ nội thành rất phong phú, bao gồm: xích lô, taxi,
xe buýt... du khách có thể thoải mái tự do lựa chọn phương tiện phù hợp khi tham quan Bà Rịa –
Vũng Tàu và các danh lam thắng cảnh.
Đường hàng không: Sân bay trực thăng Vũng Tàu: có quy mô nhỏ, diện tích 125 ha, ñường
băng 90 x 1800m, chủ yếu phục vụ chuyên gia giàn khoan dầu khí và một số ít hành khách,
vận chuyển hàng hóa trong nội ñịa. Cơ sở hạ tầng còn ñơn giản, lạc hậu, chỉ tiếp nhận ñược
các máy bay loại nhỏ. Hiện nay có tuyến bay: Vũng Tàu – Côn Đảo, Vũng Tàu – TP. Hồ Chí
Minh. Sân bay Cỏ Ống: cách trung tâm Côn Đảo khoảng 12 km về phía Bắc. Đường băng dài
1.200m, là sân bay cấp IV phục vụ cho các loại máy bay nhỏ, máy bay trực thăng. Hiện nay
sân bay ñang ñược nâng cấp cải tạo, có các tuyến bay Vũng Tàu – Côn Đảo, TP. Hồ Chí Minh
– Côn Đảo.
Đường thủy: vận tải bằng ñường thủy tại Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển cả nội ñịa lẫn quốc tế.
Đường sắt: Bà Rịa – Vũng Tàu không có tuyến ñường sắt nối vào hệ thống ñường sắt quốc
gia, nên ñã hạn chế nhiều việc phát triển kinh tế – xã hội cũng như ngành du lịch.
3.4.4.3. Dịch vụ ăn uống, mua sắm, vui chơi, giải trí
a. Dịch vụ ăn uống

73
Hệ thống các nhà hàng tại Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển khá nhanh, ña dạng và phong
phú. Với các nhà hàng có quy mô lớn, ñạt tiêu chuẩn ñã ñáp ứng ñược nhu cầu ẩm thực của nhiều
ñối tượng du khách khi ñến Bà Rịa – Vũng Tàu . Đáng chú ý là nhà hàng ñặc sản Gành hào,
các nhà hàng hải sản ven biển Lan Rừng … ngoài ra, những nhà hàng lớn, có thương hiệu
trong ngành kinh doanh ẩm thực của Bà Rịa – Vũng Tàu như: Imperial, Sao biển và Con sò
vàng… luôn chu ñáo trong việc tân trang không gian, phong cách phục vụ, thực ñơn phục vụ
thực khách và công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
b. Dịch vụ mua sắm
Dịch vụ mua sắm tại Bà Rịa – Vũng Tàu khá phát triển, khu trung tâm Bà Rịa – Vũng
Tàu có rất nhiều dãy phố mua sắm và chợ, tạo thuận lợi cho du khách trong việc mua sắm ñược
những món ñồ yêu thích. Các phố mua sắm hình thành tại các tuyến ñường như: Ba Cu, Hạ
Long, Thùy Vân, Nguyễn Thái Học… ngoài ra du khách còn có thể tham quan mua sắm tập
trung tại các siêu thị, các chợ trung tâm như siêu thị Metro, siêu thị thị Coop mart, chợ ñêm…
mang ñến cho du khách nhiều lựa chọn hơn trong mua sắm tại Bà Rịa – Vũng Tàu . Tuy nhiên,
mặt hàng sản phẩm lưu niệm của Bà Rịa – Vũng Tàu còn khá nghèo nàn.
c. Dịch vụ vui chơi, giải trí
Ở Bà Rịa – Vũng Tàu, các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí cũng bước ñầu hình thành
tập trung theo một số tuyến phố nhất ñịnh ở các khu trung tâm của thành phố Vũng Tàu, hoặc tự
phát hình thành những khu vực riêng, chuyên cung ứng một vài loại hình dịch vụ ñặc trưng.
Chẳng hạn: ñường Võ Thị Sáu, Ba Cu, Lê Hồng Phong là nơi có nhiều quán karaoke; khu vực
bãi sau là nơi có nhiều quán karaoke, nhà hàng và quán bar; ñường Thùy Vân, Trần Phú, Hạ Long,
Long Hải là nơi có nhiều nhà hàng, quán bar, tiệm café... Phần lớn các dịch vụ trên chỉ dừng lại ở
việc phục vụ nhu cầu của người dân ñịa phương, cũng như một số khách du lịch nội ñịa. Ngoài
ra, cũng có những dịch vụ giải trí mới ñược ñưa vào khai thác phục vụ khách như lướt ván, ñua
mô tô, dù bay, dịch vụ vui chơi giải trí có thưởng dành cho người nước ngoài. Tuy nhiên, hiện
nay Bà Rịa – Vũng Tàu chưa có các khu vui chơi giải trí tập trung ñủ sức thu hút du khách, ñặc
biệt là các loại hình giải trí cao cấp. Các loại hình giải trí ñạt tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng
dịch vụ ở Bà Rịa – Vũng Tàu chưa nhiều.
3.4.4.4. Các dịch vụ khác (ngân hàng, viễn thông, y tế...)
a. Dịch vụ ngân hàng
Mặc dù, số lượng ngân hàng và mạng lưới chi nhánh phát triển mạnh, nhưng dịch vụ
ngân hàng trên ñịa bàn Bà Rịa – Vũng Tàu vẫn chưa phong phú, sản phẩm chưa ña dạng, các
chi nhánh ngân hàng chủ yếu tập trung khai thác các sản phẩm của hai dịch vụ căn bản và truyền
thống: dịch vụ cho vay và dịch vụ nhận tiền gửi.
b. Dịch vụ viễn thông
Hiện nay mạng viễn thông ở Việt Nam nói chung và Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng không
chỉ dừng lại ở cung cấp dịch vụ truyền thống mà còn cung cấp nhiều dịch vụ mới, dịch vụ gia tăng
giá trị, nhất là các dịch vụ sử dụng công nghệ kỹ thuật hiện ñại nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của mọi ñối tượng khách hàng với chất lượng và phương thức phục vụ hoàn thiện hơn.
c. Dịch vụ y tế

74
Trong những năm qua, hệ thống y tế ngoài công lập tại Bà Rịa – Vũng Tàu tiếp tục phát
triển mạnh, nhiều cơ sở y tế tư nhân ñược thành lập dưới nhiều hình thức khác nhau như trung
tâm bác sĩ gia ñình, bệnh viện tư nhân, các cơ sở hành nghề y dược… nhằm giảm tình trạng quá
tải ở hệ thống y tế công lập.
3.4.5. Nguồn nhân lực du lịch
Nguồn nhân lực trực tiếp kinh doanh du lịch của Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua có
sự phát triển nhanh về số lượng. Tính ñến năm 2012, toàn ngành hiện có trên 7 nghìn lao ñộng
hoạt ñộng trong lĩnh vực du lịch. Lực lượng lao ñộng của ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu tuy
ñông nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng lao ñộng nhìn chung vẫn chưa ñáp
ứng ñược yêu cầu phát triển du lịch trong xu thế hội nhập và phát triển. Công tác ñào tạo phát triển
nguồn nhân lực du lịch của Bà Rịa – Vũng Tàu trong những năm qua ñã và ñang ñược quan
tâm.Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn, bất cập trong công tác ñào tạo, bồi dưỡng nhân lực
du lịch như: chất lượng ñào tạo của các cơ sở chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của doanh nghiệp; ña số
người học vẫn thích học ñại học các ngành quản trị kinh doanh du lịch hoặc các nghề lễ tân, hướng
dẫn trong khi ñó nhân lực các nghề chế biến món ăn, phục vụ buồng, bàn thì chưa ñược người
học ưa chuộng dù nhu cầu của thị trường cũng khá lớn.
a. Số lượng
Bà Rịa – Vũng Tàu có lượng lao ñộng du lịch lớn nhất trong cả nước. Lao ñộng ngành
du lịch chiếm tỷ trọng nhỏ (1,2 – 1,3%) trong tổng số lao ñộng ở Bà Rịa – Vũng Tàu nói
chung và khu vực dịch vụ nói riêng, nhưng ñóng góp phần lớn tổng GDP của tỉnh và GDP khu
vực dịch vụ. Điều này chứng tỏ rằng hiệu quả kinh tế của ngành du lịch tương ñối cao.
Bảng 3.22: So sánh lực lượng lao ñộng trong ngành du lịch của
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2009 - 2013

2009 2010 2011 2012 2013


Lao ñộng Tỉ lệ so Lao ñộng Tỉ lệ so Lao ñộng Tỉ lệ so với Lao ñộng Tỉ lệ so với Lao ñộng Tỉ lệ so
trong với năm trong với năm trong năm trước trong năm trước trong với năm
ngành trước (%) ngành trước (%) ngành (%) ngành (%) ngành trước (%)
du lịch du lịch du lịch du lịch du lịch
3.633 - 4.983 + 4,51 5.260 + 2,06 5.800 + 9,1 7.330 + 11,04

Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Theo thống kê thì cứ một phòng khách sạn sử dụng 1,57 lao ñộng ñối với khối liên
doanh,1,08 lao ñộng ñối với khối quốc doanh và 0,46 lao ñộng ñối với khối tư nhân.
b. Chất lượng
Nhìn chung chất lượng lao ñộng của ngành ñã ñược nâng cao, tuy nhiên số lao ñộng có
trình ñộ ñại học và trên ñại học chỉ chiếm 14 - 15 %.
Bảng 3.23: So sánh chất lượng lao ñộng trong ngành du lịch
giai ñoạn 2006 – 2013
Đơn vị tính : Người
Trình ñộ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

75
ĐH và trên ĐH 415 436 527 589 615 620 740 850
Cao ñẳng và trung cấp 98 175 176 210 558 750 960 1.050
CN kỹ thuật 1.720 1.500 1.440 1.555 1.960 1.550 1.880 2.540
Lao ñộng khác 1.400 1.700 1.840 1.820 1.127 1.480 1.260 890
Tổng cộng 3.633 3.811 3.983 4.174 4.260 5.400 6.800 7.330
Nguồn : Sở Văn hóa thể thao và Du Lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Tỷ lệ lao ñộng năm 2013 như sau: trình ñộ ñại học và trên ñại học chiếm 16%; cao ñẳng
và trung cấp chiếm 19,7%; CN kỹ thuật chiếm 47,6% và lao ñộng khác chiếm 16,7%.
Cần nâng cao trình ñộ chuyên môn của lực lượng quản lý của khách sạn tư nhân. Hầu hết
lao ñộng gián tiếp trong khách sạn chưa ñược bồi dưỡng kiến thức cơ bản về du lịch. Nhiều
lao ñộng trực tiếp chưa ñược bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. 50% bộ phận quản lý, giám
sát và ñiều hành trong lĩnh vực lữ hành chưa qua ñào tạo về du lịch. Ngoài hướng dẫn viên du
lịch, các nghề khác chưa ñược trang bị kiến thức về du lịch, tỷ lệ lao ñộng không biết ngoại
ngữ khá cao. Công tác ñào tạo bồi dưỡng lao ñộng chưa ñược quan tâm ñúng mức.
c. Đánh giá
• Thuận lợi: thái ñộ thân thiện của du khách, khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng và
công nghệ vào du lịch khá nhanh nhạy. Lực lượng lao ñộng ñông với mặt bằng lương thấp.
• Khó khăn: chương trình và chất lượng ñào tạo chưa bắt kịp với thực tế phát triển
ngành. Số lượng lao ñộng ñào tạo chuyên ngành tham gia vào lĩnh vực du lịch còn thấp. Sự
chuyển dịch lao ñộng từ ngành du lịch sang ngành khác ngày càng nhiều, chưa thu hút các
nhân viên có kinh nghiệm, trình ñộ chuyên môn cao.
3.4.6. Quản lý nhà nước về du lịch
Trước thời ñiểm năm 1993, công tác quản lý nhà nước về du lịch ñược ghép chung với
công tác quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ. Để ñáp ứng yêu cầu thực tế quản lý nhà
nước các hoạt ñộng du lịch ngày càng trở nên ña dạng, từ năm 1993 UBND tỉnh ban hành
quyết ñịnh thành lập sở du lịch trên cơ sở tách ra từ sở thương mại - du lịch. Kể từ năm 1993
ñến năm 2008, sở du lịch là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, tham mưu cho
UBND tỉnh về công tác quản lý nhà nước về du lịch, ñưa các hoạt ñộng ñầu tư, kinh doanh du
lịch ñi vào nề nếp, hoạt ñộng ñộc lập, ổn ñịnh trên các lĩnh vực: quản lý nghiệp vụ du lịch,
thanh tra, kiểm tra, ñảm bảo môi trường du lịch an toàn, quản lý nhà nước ñối với các doanh
nghiệp du lịch, quản lý công tác quy hoạch du lịch và xúc tiến du lịch. Theo sự phát triển ña
dạng các hoạt ñộng du lịch, công tác quản lý nhà nước ngày càng hoàn thiện, tạo ñiều kiện cho
các hoạt ñộng du lịch tăng trưởng ổn ñịnh và ñúng pháp luật. Tháng 5 năm 2008, sở du lịch
ñược sáp nhập với sở văn hóa - thông tin, sở thể dục thể thao và bộ phận gia ñình của UB dân
số kế hoạch hóa gia ñình thành sở văn hóa, thể thao và du lịch. Sau 3 năm sáp nhập, bộ máy tổ
chức của sở hiện nay ñã ñược kiện toàn với 10 phòng chuyên môn và 9 ñơn vị sự nghiệp, có
chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực: văn hóa, thể thao, du lịch. Trong lĩnh vực du
lịch, công tác quản lý nhà nước vẫn giữ nguyên nhiệm vụ trước ñây, ñối với các huyện, thị xã,
thành phố, sở hướng dẫn, chỉ ñạo về chuyên môn nghiệp vụ cho các phòng văn hóa-thông tin

76
cấp huyện và 05 ban quản lý các khu du lịch trực thuộc UBND huyện Long Điền, Đất Đỏ,
Xuyên Mộc, Côn Đảo và TP. Vũng Tàu. Từ khi thành lập sở, công tác thanh tra, kiểm tra ñược
tăng cường theo hướng ñảm bảo môi trường kinh doanh du lịch thuận lợi và ñúng pháp luật.
Các thủ tục hành chính về kinh doanh và ñầu tư du lịch ñã ñược rà soát theo hướng ñơn giản,
công khai, tạo ñiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhưng vẫn ñảm bảo tuân thủ các quy ñịnh
pháp luật hiện hành.
Trong công tác tham mưu ban hành và triển khai các văn bản qui phạm pháp luật, Sở
Du lịch trước ñây và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hiện nay ñã chủ trì, phối hợp các ngành
liên quan và các ñịa phương tham mưu xây dựng và triển khai một số văn bản quan trọng, tác
ñộng tạo sự chuyển biến lớn ñến các hoạt ñộng du lịch của Tỉnh, ñiển hình là:
- Quy chế về quản lý và tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch tại các bãi tắm (ñược
UBND Tỉnh ban hành theo Quyết ñịnh số 1727/2004/QĐ-UB ngày 15/4/2004);
- Quy ñịnh về quản lý hoạt ñộng kinh doanh ca nô, du thuyền, mô tô trượt nước phục
vụ khách du lịch tại các bãi biển (ñược UBND Tỉnh ban hành theo Quyết ñịnh số
8475/2002/QĐ-UB ngày 21/10/2002);
- Chỉ thị số 27/2000/CT-UB ngày 19/4/2000 của UBND Tỉnh về việc triển khai thực
hiện Chỉ thị số 07/2000/CT-TTg ngày 30/3/20000 của Thủ tướng Chính phủ về giữ gìn trật tự
trị an, vệ sinh môi trường tại các ñiểm tham quan du lịch;
- Chỉ thị số 21/2006/CT-UBND ngày 12/7/2006 của UBND Tỉnh về việc chấn chỉnh
kinh doanh lưu trú du lịch tại các phòng trọ, nhà nghỉ trên ñịa bàn Tỉnh;
- Quyết ñịnh số 4745/QĐ-UBND ngày 09/12/2005 của UBND Tỉnh về phê duyệt ñề án
tổ chức và hoạt ñộng du lịch sinh thái tại Khu BTTN Bình Châu Phước Bửu (giai ñoạn 2003-
2010);
- Chỉ thị số 01/2011/CT-UBND ngày 11/01/2011 của UBND Tỉnh về tăng cường công
tác thống kê du lịch.
Sở văn hóa, thể thao và du lịch ñã kịp thời triển khai luật du lịch năm 2005 và các nghị
ñịnh của chính phủ, thông tư của bộ văn hóa, thể thao và du lịch qui ñịnh chi tiết thi hành luật
du lịch, hướng dẫn các ñơn vị, doanh nghiệp du lịch thực hiện, nhằm ñưa các hoạt ñộng kinh
doanh du lịch ñi vào nề nếp và ñúng luật ñịnh.
3.4.7. Hoạt ñộng xúc tiến và quảng bá du lịch
Tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch là một trong những yếu tố then chốt ñể nâng
cao uy tín, hình ảnh du lịch của tỉnh. Trong những năm qua, sở văn hóa, thể thao và du lịch ñã
huy ñộng ñược nhiều nguồn lực, sử dụng nhiều phương thức, triển khai nhiều hoạt ñộng xúc
tiến, tuyên truyền và quảng bá hình ảnh du lịch chung của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và hình ảnh
của các ñiểm ñến trên ñịa bàn tỉnh.
Sở văn hóa, thể thao và du lịch thiết lập và ñưa vào hoạt ñộng website du lịch Bà Rịa -
Vũng Tàu cung cấp các thông tin hữu ích, ñược cập nhật thường xuyên cho khách du lịch,
doanh nghiệp và nhà ñầu tư, ñược hàng ngàn lượt khách truy cập mỗi tháng.
Hàng năm sở phối hợp với các báo, tạp chí lớn, các phương tiện truyền thông quảng bá
thường xuyên hình ảnh du lịch của tỉnh, tác ñộng tích cực ñến thị trường khách du lịch trong

77
và ngoài nước như: báo du lịch Việt Nam, tạp chí du lịch giải trí, tạp chí hàng không, báo giấy
và báo ñiện tử thanh niên, tuổi trẻ, Sài Gòn giải phóng, ñài truyền hình HTV, VTV.
Sở văn hóa, thể thao và du lịch phát hành thường xuyên các ấn phẩm tuyên truyền
quảng bá du lịch có chất lượng, ñược thể hiện bằng nhiều ngôn ngữ nhằm tiếp cận ñược với
nhiều thị trường khách du lịch như: sách cẩm nang du lịch bằng tiếng Anh, Pháp, Nga, Hàn,
Nhật, Hoa, Bản ñồ du lịch song ngữ Việt - Anh, ñĩa DVD tư liệu “du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu -
hội nhập và phát triển” bằng tiếng Việt và phụ ñề tiếng Anh; ñĩa DVD quảng bá sản phẩm du
lịch với tựa ñề: “Bà Rịa - Vũng Tàu biển xanh chào ñón”. Các ấn phẩm vừa dùng ñể làm tặng
phẩm cho các ñoàn khách quốc tế của tỉnh, các sự kiện tỉnh tổ chức, vừa phát hành rộng rãi
trên ñịa bàn cả nước thông qua các công ty lữ hành, các sở, ngành liên quan trong tỉnh và tỉnh
bạn, vừa thông qua kênh phát hành tại các khách sạn, khu du lịch phát ñến tận tay du khách.
Nhìn chung, công tác xúc tiến, quảng bá du lịch ñã ñi sâu vào trọng tâm, trọng ñiểm, gắn
kết ñược với các thị trường du lịch, doanh nghiệp và các ñiểm tham quan du lịch Bà Rịa – Vũng
Tàu . Tuy nhiên, công tác xúc tiến, quảng bá vẫn chưa ñáp ứng yêu cầu, chưa có hoạt ñộng xúc
tiến du lịch tạo ra sự hấp dẫn thường xuyên. Nội dung triển khai chưa nhiều, còn bị ñộng, tính
chuyên nghiệp chưa cao, thiếu sự hợp tác, chia sẻ và h trợ từ các doanh nghiệp du lịch.
3.4.8. Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng ñồng ñịa phương
Ảnh hưởng của phát triển du lịch ñến ñời sống của người dân Bà Rịa – Vũng Tàu có thể
nhận thấy qua sự cải thiện về cơ sở hạ tầng, việc làm, thúc ñẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh
nghiệp và các hộ gia ñình ñịa phương, góp phần khôi phục một số ngành nghề thủ công truyền
thống. Bên cạnh các tác ñộng tích cực ñối với sự phát triển kinh tế trên ñịa bàn Bà Rịa – Vũng
Tàu , thì sự phát triển mạnh của các hoạt ñộng du lịch cũng tác ñộng tiêu cực ở một số mặt. Theo
kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu ñối với các cộng ñồng dân cư sinh sống gần các ñiểm du
lịch (gồm 550 phiếu khảo sát dành cho những người dân sinh sống gần các khu du lịch của Bà
Rịa – Vũng Tàu) cho thấy rằng, sự phát triển du lịch thời gian qua ñã tác ñộng tiêu cực làm giá cả
một số mặt hàng tăng, cũng như dân cư phải dành ñất sản xuất cho việc phát triển du lịch. Để phát
triển du lịch theo hướng bền vững thì tất cả những tác ñộng này cần ñược thường xuyên ñánh giá
cũng như ñề ra các giải pháp nhằm kiềm chế và kiểm soát một cách hợp lý các tác ñộng tiêu cực
này.
3.5. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu
3.5.1. Đánh giá hoạt ñộng của du lịch tại Bà Rịa – Vũng Tàu dựa vào tính bền vững của
ñiểm du lịch
Bằng phương pháp ñánh giá PRA (Phương pháp ñánh giá nhanh có sự tham gia của
cộng ñồng), tính bền vững của các hoạt ñộng du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu ñược ñánh giá dựa
vào 4 bộ chỉ tiêu về ñáp ứng nhu cầu của du khách, bộ chỉ tiêu ñể ñánh giá tác ñộng của du
lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên, bộ chỉ tiêu ñánh giá tác ñộng lên phân hệ kinh tế và bộ chỉ
tiêu ñánh giá tác ñộng của du lịch lên phân hệ xã hội-nhân văn. Trong mỗi bộ chỉ tiêu, các chỉ
tiêu cụ thể (như ñã nêu trong hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng ñể ñánh giá nhanh tính bền
vững của khu du lịch ở Chương 1) sẽ ñược ñánh giá một cách chi tiết.
3.5.1.1. Về ñáp ứng nhu cầu của du khách

78
Nhìn chung, qua các cuộc khảo sát, du khách ñến tham quan Bà Rịa – Vũng Tàu tương
ñối hài lòng về các dịch vụ hiện nay ở ñây. Việc tổ chức các dịch vụ như giới thiệu về khu du
lịch, vận chuyển khách, hướng dẫn du lịch ñược triển khai tương ñối tốt và trên 80% khách du
lịch hài lòng về các dịch vụ này. Tuy chưa có các cuộc ñiều tra chính thức về tỷ lệ số khách du
lịch quay trở trở lại tham quan Bà Rịa – Vũng Tàu, nhưng qua các cuộc phỏng vấn du khách,
qua ñiều tra của Sở Văn hóa thể thao và Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu cũng như xem xét nguồn
khách du lịch ñến tham quan, có thể nhận thấy tỷ lệ phần trăm khách du lịch quay trở lại tham
quan Bà Rịa – Vũng Tàu là không lớn, chỉ chiếm vào khoảng 15%. Nguyên nhân chủ yếu là
sản phẩm du lịch ở ñây còn quá ñơn ñiệu và nhiều năm qua chưa có những sản phẩm du lịch
mới. Ngoài việc tham quan tắm biển, du khách hầu như không còn ñiểm nào ñể thưởng ngoạn
nữa. Vào những ngày cao ñiểm, khi số lượng du khách vượt quá sức chứa, chất lượng phục vụ
du lịch ở ñây không ñược ñảm bảo, gây nhiều bức xúc cho khách tham quan.
Theo số liệu ñiều tra cũng như kết quả phỏng vấn khách du lịch của Sở văn hóa thể thao
và du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu trong những năm qua, hầu hết khách du lịch ñến tham quan Bà
Rịa – Vũng Tàu không ở lại lưu trú qua ñêm mà chỉ ñi về trong ngày. Tỷ lệ khách lưu trú qua
ñêm (chỉ một ñêm) ở Bà Rịa – Vũng Tàu chưa ñến 1% và do ñó, số ngày lưu trú bình quân là
1 ngày/khách. Nguyên nhân chủ yếu như ñã nêu trên là sản phẩm du lịch quá nghèo nàn. Thêm
vào ñó, hiện tại ở Bà Rịa – Vũng Tàu mới chỉ có 6 cơ sở lưu trú quy mô nhỏ, ñạt tiêu chuẩn tối
thiểu với 75 phòng; các dịch vụ khác như vui chơi giải trí, truy cập internet, siêu thị, trung tâm
thương mại không có.
Trong thời gian vừa qua, việc ñảm bảo an toàn, sức khoẻ cho du khách ở Bà Rịa – Vũng
Tàu rất ñược chú trọng. Các biện pháp ñảm bảo an toàn cho khách du lịch ñã ñược triển khai
có hiệu quả. Mặc dù còn cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, nhưng với sự trợ giúp của các cấp, các
ngành, ñã ñược tập huấn, ñược học tập, ñảm bảo ñủ tiêu chuẩn cần thiết ñể thực hiện.. Chính
vì vậy, trong suốt quá trình kinh doanh du lịch, hầu như chưa có vụ tai nạn nào xảy ra ở Bà
Rịa – Vũng Tàu. Tuy nhiên, hiện nay ở Bà Rịa – Vũng Tàu dịch vụ về y tế, chăm sóc sức khoẻ
và cấp cứu phục vụ khách du lịch chưa ñược triển khai. Ngoài ra, một số dịch vụ thể thao như
sân tenis, sân gôn, sân bóng chuyền, bể bơi... .
3.5.1.2. Đánh giá tác ñộng của du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên
Kể từ khi ñón những người khách du lịch ñầu tiên cho mãi ñến năm 2010 , Bà Rịa –
Vũng Tàu không hề có hệ thống thu gom và xử lý chất thải. Tuy nhiên, do lượng chất thải còn
ít và các ñơn vị, hộ kinh doanh du lịch rất có ý thức trong việc tự xử lý chất thải nên việc ô
nhiễm môi trường chưa xảy ra nghiêm trọng. Năm 2010, từ nguồn vốn ngân sách cho cơ sở hạ
tầng phục vụ du lịch, Bà Rịa – Vũng Tàu ñã xây dựng ñược một bãi chứa rác thải, ñược trang
bị một xe thu gom rác thải và hệ thống thùng nhựa ñựng chất thải. Hiện nay, công tác thu rom
rác thải, giữ gìn môi trường ở Bà Rịa – Vũng Tàu ñã có ñơn vị môi trường ñảm nhận. Tuy
nhiên, hoạt ñộng thu gom và xử lý rác thải ở Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay chưa ñáp ứng ñược
nhu cầu phát triển du lịch bền vững. Hoạt ñộng xử lý rác thải, nước thải chưa ñược triển
khai.Như ñã trình bày ở trên, do số lượng du khách lưu trú qua ñêm ở Bà Rịa – Vũng Tàu còn
quá ít, nên lượng ñiện, lượng nước tiêu thụ trên ñầu khách du lịch không lớn. Hiện nay, hệ
thống cung cấp nước sạch cho Bà Rịa – Vũng Tàu ñang ñược triển khai xây dựng và mạng

79
lưới cung cấp ñiện chuẩn bị ñược nâng cấp, cải tạo; ñủ phục vụ cho một thị trường du lịch
trong tương lai.
Đến nay, ở Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ mới ñưa khách tham quan, tắm biển, nghỉ dưỡng
và du lịch sinh thái . Các công trình xây dựng còn rất ít, các ñiểm tham quan mới, các sản
phẩm du lịch mới ñang trong gian ñoạn nghiên cứu, chuẩn bị triển khai. Chính vì vậy, diện
tích cảnh quan bị xuống cấp, các công trình xây dựng không phù hợp với kiến trúc bản ñịa là
không ñáng kể. Cái khó khăn nhất của Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay là nhu cầu ñầu tư phát
triển du lịch ở ñây rất lớn, nhiều công ty ñã chuẩn bị các dự án ñầu tư nhưng quy hoạch tổng
thể cũng như quy hoạch chi tiết phát triển du lịch ở ñây còn hạn chế . Hiện nay, tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu với sự hỗ trợ của Tổng cục du lịch ñang mời các chuyên gia nước ngoài ñến tư vấn
cho các quy hoạch này.
Bà Rịa – Vũng Tàu ñã và ñang phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, các ñịa
phương tích cực ñấu tranh chống khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản, ñộng vật hoang dã
trái phép. Nhìn chung, công tác này ñã có nhiều tiến bộ ñáng kể. Số lượng các vụ khai thác,
vận chuyển, buôn bán lâm sản, ñộng vật hoang dã trái phép bị xử lý ñã giảm nhiều so với
trước. Tuy nhiên, ở một số ñịa bàn, các hoạt ñộng này vẫn còn lén lút xảy ra, nhiều nhà hàng
ăn uống vẫn còn kinh doanh các ñặc sản rừng (mặc dù UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu ñã có
chỉ thị cấm kinh doanh ăn uông các ñặc sản rừng); tình trạng buôn lậu gỗ quý hiếm có giá trị
rất cao như huê mộc, mun sọc... vẫn xảy ra tương ñối thường xuyên.
3.5.1.3. Đánh giá tác ñộng của du lịch lên phân hệ kinh tế
Các hoạt ñộng du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua ñạt ñược nhiều kết quả khả
quan và ngành du lịch cũng ñã có nhiều ñóng góp cho nền kinh tế của ñịa phương. Tuy nhiên,
nguồn vốn ñầu từ du lịch cho các phúc lợi xã hội của ñịa phương còn rất hạn chế. Bà Rịa –
Vũng tàu vẫn chưa xây dựng ñược cơ chế ñầu tư cho các công trình phúc lợi xã hội từ nguồn
thu của các hoạt ñộng du lịch. Chính vì vậy, các công trình phúc lợi xã hội của ñịa phương vẫn
trông chờ chủ yếu vào ngân sách nhà nước hạn hẹp.
Một trong những thành quả lớn nhất mà du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñạt ñược trong
những năm qua là sự tham gia của cộng ñồng dân cư ñịa phương vào các hoạt ñộng du lịch.
Du lịch ñã giải quyết cho cư dân ñịa phương gần 600 việc làm trong vận chuyển khách, trên
300 thợ nhiếp ảnh và hàng trăm lao ñộng cho các dịch vụ khác như ăn uống, bán hàng lưu
niệm và các dịch vụ khác. Du lịch ñã làm thay ñổi bộ mặt của ñịa phương có thu nhập cao nhất
của cả nước, ñời sống nhân dân ñược nâng lên, số hộ nghèo giảm rõ rệt. Tuy nhiên, do các
hoạt ñộng du lịch phần lớn chỉ diễn ra ở khu vực Trung tâm ñón khách, vì vậy cộng ñồng dân
cư hầu như chưa tham gia vào các hoạt ñộng du lịch. Trên thực tế, các hoạt ñộng du lịch vẫn
chưa ñem lại lợi ích cho nhân dân ở ñây; chưa tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm áp
lực lên môi trường sinh thái.
Nhìn một cách tổng thể, du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu không chỉ góp phần tăng trưởng
kinh tế cho Bà Rịa – Vũng Tàu mà còn ñóng góp rất quan trọng cho nền kinh tế của ñất nước.
Năm 2010, Bà Rịa – Vũng Tàu ñã ñón trên 610.000 lượt khách vượt chỉ tiêu ñề ra cho
cho năm 2005 là 500.000 lượt khách; tổng doanh thu ñạt trên 70 tỷ ñồng. Du lịch Bà Rịa –
Vũng Tàu ñã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho

80
người dân, góp phần xoá ñói giảm nghèo. Du lịch Bà Rịa – Vũng tàu ñang thực sự dần dần trở
thành nền kinh tế quan trọng của tỉnh nhà.
Với tốc ñộ tăng trưởng cao trong thời gian vừa qua, nhu cầu về xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ du lịch và các dự án phát triển du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu là rất lớn. Tuy
nhiên, chi phí vật liệu ñịa phương (sản xuất ở trong tỉnh) cho các công trình xây dựng phục vụ
du lịch còn rất thấp so với tổng chi phí xây dựng. Hầu hết nguyên vật liệu xây dựng, trang
thiết bị ñều phải ñưa từ nơi khác ñến. Các công trình xây dựng chỉ sử dụng một số vật liệu xây
dựng ñịa phương có giá trị thấp như cát, sạn, gạch.
Cùng với sự phát triển của du lịch, nền kinh tế của ñịa phương ñã có những bước
chuyển dịch tích cực nhằm cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho ngành du lịch. Hiện nay, phần lớn
hàng hoá phục vụ cho ngành du lịch như lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, nhiều loại
hình dịch vụ ñã ñược cung cấp từ các ñịa phương trong tỉnh. Bà Rịa – Vũng Tàu cũng ñã ñề ra
Chương trình phát triển hàng tiểu thủ công nghiệp (một trong bốn Chương trình kinh tế trọng
ñiểm) nhằm khôi phục các làng nghề truyền thống, du nhập các nghề mới mà ñịa phương có
lợi thế về nguyên liệu, lao ñộng, tay nghề ñể sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ
cho xuất khẩu cũng như làm hàng lưu niệm phục vụ du khách. Tuy nhiên, chương trình này
ñang gặp nhiều khó khăn và thực tế qua 4 năm thực hiện thì hầu hết các mục tiêu của chương
trình ñề ra ñều không ñạt kế hoạch. Số lượng và chủng loại hàng lưu niệm sản xuất trên ñịa
bàn từ nguồn nguyên liệu và nhân công ñịa phương hầu như không ñáng kể.
3.5.1.4. Đánh giá tác ñộng của du lịch lên phân hệ xã hội - nhân văn
Qua xem xét, ñánh giá qúa trình phát triển du lịch thời gian qua ở Bà Rịa – Vũng Tàu
có thể nhận thấy tác ñộng của du lịch lên phân hệ xã hội - nhân văn mang nhiều tính tích cực
hơn là tiêu cực. Các tệ nạn xã hội liên quan ñến du lịch như mại dâm, ma tuý, tội
phạm...không có chiều hướng gia tăng và luôn nằm trong tầm kiểm soát của các cấp chính
quyền ñịa phương. Nạn ăn xin, chèo kéo khách, cò mồi... hầu như không có ở Bà Rịa – Vũng
Tàu. Lối sống truyền thống của cộng ñồng dân cư ñịa phương vẫn ñược giữ gìn, các sinh hoạt
văn hoá truyền thống như các lễ hội, phong tục, tập quán vẫn ñược giữ vững và không bị
thương mại hoá. Chất lượng của các di tích văn hoá lịch sử ñược cải thiện thông qua công tác
trùng tu, tôn tạo nhằm phục vụ du khách tốt hơn. Tuy nhiên, như ñã ñề cập ở trên, cộng ñồng
dân cư chưa tham gia vào các hoạt ñộng du lịch, chưa tiếp xúc với du khách, cho nên việc
ñánh giá tác ñộng du lịch lên phân hệ xã hội-nhân văn ñối với vùng lõi của Bà Rịa – Vũng Tàu
là chưa thể xác ñịnh ñược. Trong thời gian tới, khi hoạt ñộng du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu
ñược mở rộng, khi mà du lịch nông thôn ñược triển khai, khi mà ñồng bào các dân tộc ít người
ở ñây tham gia trực tiếp vào các hoạt ñộng du lịch-dịch vụ, thì cần có một ñánh giá cụ thể,
chính xác hơn tác ñộng của du lịch lên lối sống truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc văn
hoá...của cộng ñồng dân cư ñịa phương.
Chỉ số Doxey về bối rối trong du lịch: Doxey 1975, ñã ñề xuất chỉ số ño ñạc mối quan
hệ giữa du khách và cộng ñồng dân cư ñịa phương trong vòng ñời của một ñiểm du lịch. Theo
IUCN 1998, chỉ số Doxey bao gồm các chỉ số:
1. Phởn phơ (hăng say phát triển du lịch; cảm giác ñôi bên thoả mãn; nhiều cơ hội ñể ñịa
phương tham gia; nhiều nguồn tiền và nhiều quan hệ hay), 2. Hững hờ (ngành công nghiệp du

81
lịch mở rộng; du khách như là một hiện tượng thường nhật; quan tâm nhiều hơn ñến kiếm lời;
quan hệ con người trở nên hình thức hơn), 3. Bức bối (ngành công nghiệp du lịch gần ñạt ñến
ñiểm bảo hoà; có nhu cầu về mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật; có sự can thiệp vào lối sống của
người dân ñịa phương), 4. Đối kháng (bức bối trở nên lộ liễu hơn; khách du lịch bị coi như là
một dấu hiệu của tất cả cái gì xấu xa; lịch sự ñôi bên tiến về con ñường ñối kháng, 5. Giai
ñoạn cuối (môi trường thay ñổi không thể tránh khỏi; nguồn lực thay ñổi và loại khách cũng
thay ñổi; nếu ñiểm du lịch ñủ lớn ñể ñương ñầu với loại hình du lịch ồ ạt thì nó sẽ tiếp tục phát
triển thêm một thời gian). Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển du lịch những năm
gần ñây hiện nay du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu ñang ở giai ñoạn ñầu của giai ñoạn phát triển (giai
ñoạn 3 của Vòng ñời phát triển của ñiểm du lịch theo Wong, 1993). Trải qua giai ñoạn phát
hiện (discovery), khi khách du lịch phát hiện và bị thu hút bởi cảnh quan thiên nhiên, hệ thống
hang ñộng của Bà Rịa – Vũng Tàu, thái ñộ của người dân ñịa phương ñối với du khách rất
thân thiện và cởi mở. Trong giai ñoạn tham gia (involvement), quan hệ chủ-khách vẫn thân
thiện. Tuy nhiên, trong giai ñoạn này, số lượng khách du lịch tăng nhanh ñã nảy sinh sức ép
lên lĩch vực cơ sở hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch và dịch vụ công cộng.
Hiện nay, du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñang ở trong giai ñoạn ñầu của giai ñoạn phát triển
(development). Số lượng khách du lịch tăng nhanh, nhiều dự án ñầu tư phát triển du lịch ñược
triển khai. Các mối quan hệ giữa khách du lịch với người dân ñịa phương, giữa các cơ sở kinh
doanh du lịch ñịa phương và ngoài ñịa phương, giữa các cơ sở kinh doanh du lịch với các cơ
sở không tham gia kinh doanh du lịch vẫn ñang còn thân thiện. Trên thực tế, các mối mâu
thuẫn, xung ñột vẫn chưa xuất hiện. Xét về chỉ số Doxey, sự phát triển du lịch ở Bà Rịa –
Vũng Tàu hiện nay vẫn ñang trong giới hạn kiểm soát ñược. Quan hệ giữa du khách với người
dân ñịa phương vẫn cởi mở, thân thiện.
Như vậy dựa vào hệ thống chỉ tiêu môi trường dùng ñể ñánh giá nhanh tính bền vững
của ñiểm du lịch, sự phát triển của du lịch hiện nay ở Bà Rịa – Vũng Tàu ñược ñánh giá là vẫn
nằm trong tầm kiểm soát, nhưng có tiềm ẩn thiếu bền vững trong tương lai. Một số chỉ tiêu
như tỷ lệ du khách quay trở lại, số ngày lưu trú, mức ñộ tiêu thụ các sản phẩm ñộng thực vật
quý hiếm, vốn ñầu tư cho phúc lợi xã hội từ các hoạt ñộng du lịch ñang ở mức báo ñộng cần
phải có hướng giải quyết. Tuy nhiên, phần lớn các chỉ tiêu khác ñược ñáp ứng ở mức trung
bình . Nhìn chung lại, phát triển du lịch hiện nay ở Bà Rịa – Vũng Tàu vẫn tạm ñáp ứng ñược
nhu cầu của du khách, phân hệ sinh thái tự nhiên có dấu hiệu bị suy thoái, phân hệ kinh tế có
sự tăng trưởng cho cả doanh nghiệp và cộng ñồng ñịa phương, phân hệ xã hội nhân văn vẫn
giữ ñược bản sắc văn hoá truyền thống ñược tăng cường văn minh do mở rộng giao lưu với du
khách.
3.5.2. Đánh giá cụ thể những mặt làm ñược trên quan ñiểm bền vững
3.5.2.1. Bền vững về kinh tế
Loại hình và sản phẩm du lịch: Bà Rịa – Vũng Tàu ñã có những nguồn lực trong việc xây dựng,
hình thành nên các loại hình cũng như các sản phẩm du lịch mới ñể thu hút và giữ chân du khách khi
ñến với Bà Rịa – Vũng Tàu.
Khách du lịch: khách du lịch ñến Bà Rịa – Vũng Tàu ñạt mức tăng trưởng khá. Đặc biệt,
lượng khách nội ñịa có mức tăng trưởng bình quân khá cao 19%/năm. Với sự khởi sắc về số

82
lượng khách khiến tổng doanh thu chuyên ngành du lịch năm 2010 của Bà Rịa – Vũng Tàu ước
ñạt 1.239 tỷ ñồng, tổng thu nhập xã hội từ hoạt ñộng du lịch cũng mang lại 3.097 tỷ ñồng.
Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch: số lượng các doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành tăng ñều qua các năm với tốc ñộ tăng bình quân giai ñoạn 2001-2010 là 7,4%. Số lượng các
cơ sở lưu trú trên ñịa bàn thành phố tăng mạnh qua các năm với tốc ñộ tăng bình quân giai ñoạn
2001-2010 ñạt 12%/năm. Bên cạnh ñó, các dịch vụ như vận chuyển, ẩm thực, mua sắm, vui chơi
giải trí: phát triển khá ñồng bộ và hoàn chỉnh.
Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: Cùng với sự chú ý ñầu tư cơ sở vật chất cho ngành du lịch, xây
dựng một số khu, ñiểm du lịch, cơ sở lưu trú, việc ñầu tư, phát triển kinh tế - xã hội của Bà Rịa –
Vũng Tàu , nhất là về cơ sở hạ tầng, chỉnh trang ñô thị, trong ñó cơ sở hạ tầng, phục vụ cho dân
sinh và du lịch ñã tạo ñiều kiện thúc ñẩy ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu không ngừng phát
triển.
Xúc tiến du lịch: trong những năm qua công tác xúc tiến du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñã ñạt ñược
những kết quả nhất ñịnh. Bà Rịa – Vũng Tàu cũng tổ chức ñón các ñoàn khảo sát, xúc tiến du
lịch; tham gia hội chợ triển lãm trong và ngoài nước; xuất bản ña dạng ấn phẩm du lịch; củng
cố website; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ñại chúng.
3.5.2.2. Bền vững về văn hóa – xã hội
- Trong những năm qua, ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñã mang lại doanh thu xã hội khá lớn.
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu , lực lượng lao ñộng du lịch
cũng tăng lên qua các năm.
- Xét ở góc ñộ chính quyền, Bà Rịa – Vũng Tàu ñã ban hành quy hoạch phát triển Văn hóa, Thể
thao và Du lịch ñến năm 2020 làm cơ sở ñể ban hành các chính sách phát triển du lịch. Trong quá
trình xây dựng quy hoạch, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch, các hiệp hội ngành
nghề ñã có sự tham gia.
3.5.2.3. Bền vững về môi trường
- Môi trường du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñã từng bước ñược ñược cải thiện. Bà Rịa – Vũng
Tàu ñã tập trung chỉ ñạo tích cực, phối kết hợp xây dựng môi trường biển với quyết tâm tạo ra
một hình ảnh mới cho du lịch biển Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Tại các bãi tắm biển trên ñịa bàn Bà Rịa – Vũng Tàu , ngành du lịch ñã phối hợp chặt chẽ với
chính quyền ñịa phương và công ty môi trường ñô thị xây dựng các bãi tắm ñẹp và ấn tượng.
- Xét ở góc ñộ phía chính quyền, Bà Rịa – Vũng Tàu ñã có những nguồn lực nhất ñịnh trong việc
quy hoạch phát triển các vùng du lịch, thu hút các dự án du lịch, ñảm bảo môi trường du lịch.
3.5.3. Những tồn tại và nguyên nhân.
3.5.3.1. Những tồn tại
a. Về kinh tế
Hình ảnh du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu trên thị trường du lịch quốc tế còn khá mờ nhạt.
Hiệu quả kinh doanh du lịch của Bà Rịa – Vũng Tàu chưa cao, bên cạnh ñó ngành du lịch Bà Rịa
– Vũng Tàu cũng bộc lộ những hạn chế nhất ñịnh như lượng khách du lịch quốc tế tăng chậm,
lượng khách du lịch nội ñịa tăng cao nhưng ngày khách lưu trú và sức chi tiêu mua sắm của
khách còn thấp. Số lượng các ñơn vị kinh doanh du lịch có tăng lên nhưng năng lực kinh
doanh và chất lượng phục vụ chưa có chuyển biến ñáng kể. Các doanh nghiệp hoạt ñộng trong

83
lĩnh vực du lịch và lữ hành có quy mô nhỏ, thiếu vốn ñể ñầu tư mở rộng, trình ñộ tổ chức quản lý
và tính năng ñộng còn hạn chế. Cơ sở vui chơi giải trí của Bà Rịa – Vũng Tàu còn hạn chế về số
lượng và chất lượng, hàng lưu niệm còn ñơn ñiệu chỉ với một mặt hàng chủ lực là ốc, sò… Đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều nhưng Bà Rịa – Vũng Tàu lại ñang rất nghèo sản phẩm du lịch
và công tác xúc tiến du lịch, tuyên truyền quảng bá còn hạn chế
b.Về văn hóa - xã hội
Nguồn nhân lực du lịch bị thiếu hụt, có lợi thế là ở gần các ñịa ñiểm du lịch nổi tiếng như
gần Thành phố Hồ Chí Minh … nhưng ñây cũng là một thách thức cho du lịch của Bà Rịa –
Vũng Tàu . Chưa quan tâm nhiều ñến việc cho phép cộng ñồng ñịa phương tham gia vào
quá trình xây dựng và lập quy hoạch. Ngoài ra, chính quyền cũng chưa thật sự chú trọng ñến việc
chia sẻ lợi ích với cộng ñồng ñịa phương cũng như khuyến khích sự tham gia của cộng ñồng ñịa
phương vào các hoạt ñộng phát triển du lịch.
c. Về môi trường
Nhận thức của doanh nghiệp cũng như người dân về phát triển du lịch, phát triển du
lịch bền vững, phát triển du lịch kèm theo bảo vệ môi trường còn kém. Việc ñánh giá tác ñộng
môi trường của các dự án, xác ñịnh và xây dựng kế hoạch bảo vệ các khu vực nhạy cảm về môi
trường còn thực hiện rất sơ sài. Ô nhiễm môi trường biển cũng là vấn ñề ñáng quan ngại của du
lịch Bà Rịa – Vũng Tàu . Việc phát triển nghề chế biến hải sản và các khu công nghiệp ñang
ảnh hưởng rất lớn ñến môi trường.
3.5.3.2. Nguyên nhân tồn tại
Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu có xuất phát ñiểm còn thấp; nhận thức của các cấp các
ngành về vị trí, vai trò của du lịch có mặt hạn chế, chưa ñồng bộ; thiếu chính sách ưu ñãi ñể thu
hút ñầu tư; tổ chức bộ máy và ñội ngũ cán bộ cả về quản lý và kinh doanh du lịch còn nhiều bất
cập; công tác phối kết hợp trên một số hoạt ñộng cụ thể vẫn chưa ñạt hiệu quả như mong muốn;
chưa có sự kết nối mạnh mẽ giữa nhà nước và doanh nghiệp trong việc phát triển những ñịa
ñiểm du lịch mới cho ngành du lịch của Bà Rịa – Vũng Tàu . Chương trình và chất lượng ñào
tạo ñội ngũ làm du lịch còn nhiều bất cập. Việc triển khai quy hoạch phát triển du lịch gắn kết
với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội và các quy hoạch ngành khác còn chậm.
Tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến ñộng. Bên cạnh ñó, những hậu quả do những diễn biến
xấu của hiện tượng biến ñổi khí hậu trên toàn cầu cũng là một rào cản lớn cho ngành du lịch
của Bà Rịa – Vũng Tàu .

84
TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả nghiên cứu tập trung nghiên cứu một số vấn ñề chính sau ñây:
Làm rõ các thế mạnh của Bà Rịa – Vũng Tàu ñể phát triển du lịch bền vững như: Tài nguyên du
lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn và hệ thống kết cấu hạ tầng
bao gồm cả hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội thuận lợi cho ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu phát
triển; Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2002 -2012 trên tất cả các
mặt bao gồm và cuối cùng là ñánh giá chung thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu theo
quan ñiểm phát triển bền vững. Trong ñó: tập trung ñánh giá những mặt làm ñược, những tồn tại
cũng như những vấn ñề cần ñặt ra ñể có thể phát triển du lịch bền vững. Tất cả ñều ñược ñánh giá
dưới 3 góc ñộ phát triển bền vững là kinh tế, xã hội và môi trường.
1. Bà Rịa – Vũng Tàu có tiềm năng du lịch thiên nhiên và nhân văn rất ña dạng và phong
phú. ở ñây có ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, ñộc ñáo; trong
ñó có nhiều loại hình du lịch thân thiện với môi trường và có tính bền vững cao như: du lịch
sinh thái, du lịch kết hợp với nghiên cứu, du lịch làng bản các dân tộc ít người, ñi bộ ngắm
cảnh, du lịch hang ñộng, du lịch mạo hiểm, du lịch văn hoá-lịch sử...
2. Trong những năm vừa qua, du lịch ở ñã có những bước tiến bộ vượt bậc; ñã có nhiều
ñóng góp quan trọng cho nền kinh tế của ñịa phương; tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu
nhập cho cộng ñồng dân cư ñịa phương; góp phần xoá ñói giảm nghèo; góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế; tạo ñiều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển.
3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý các hoạt ñộng du lịch hiện nay ở Bà Rịa – Vũng Tàu
là chưa hợp lý. UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần phải ra quyết ñịnh thành Ban Quản lý Khu
du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu ñể quản lý việc thực hiện quy hoạch và ñầu tư phát triển; quản lý
tài nguyên du lịch, vệ sinh môi trường, trật tự trị an; và quản lý các hoạt ñộng kinh doanh dịch
vụ thay cho mô hình hiện nay.
4. Sự tham gia tích cực của cộng ñồng ñịa phương vào các hoạt ñộng du lịch và bảo tồn
ở Bà Rịa – Vũng Tàu có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển du lịch bền vững. Tuy nhiên,
qua ñánh giá, nhiều tiêu chí của hoạt ñộng du lịch tại Bà Rịa – Vũng Tàu ñang ở mức báo
ñộng trên khía cạnh phát triển bền vững. Số ngày lưu trú bình quân của du khách quá thấp,
vốn ñầu tư từ du lịch cho các công trình phúc lợi xã hội rất ít, việc thu gom và và xử lý chất
thải chưa tốt... là những yếu tố cần sớm ñược cải thiện nếu không muốn tài nguyên thiên nhiên
bị ñe doạ. Đặc biệt, vào những ngày cao ñiểm, số lượng du khách ñã vượt quá sức chứa của
khu du lịch. Thêm vào ñó, cộng ñồng dân cư ở Bà Rịa – Vũng Tàu hầu như chưa tham gia vào
các hoạt ñộng du lịch và du lịch thực sự chưa ñem lại lợi ích cho họ. Nếu không có những giải
pháp hữu hiệu như xây dựng các sản phẩm du lịch mới, mở thêm các tuyến du lịch, nâng cấp
cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, nâng cao hiểu biết và khuyến khích cộng ñồng các dân
tộc ít người tham gia vào các hoạt ñộng du lịch...thì "sự bùng nổ" của du lịch ở Bà Rịa – Vũng
Tàu trong thời gian gần ñây sẽ là hiểm hoạ cho tương lai.

85
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Để ñạt ñến mục tiêu nghiên cứu, một trong hướng nghiên cứu của luận án là xác ñịnh các
nhân tố ảnh hưởng chủ yếu ñến các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững. Giải quyết vấn ñề
này luận án ñã sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis
- EFA). Đây là phương pháp phân tích thống kê dùng ñể rút gọn 1 tập gồm nhiều biến quan sát
thành 1 tập biến ít hơn ñể chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa ñựng hầu hết nội dung thông
tin của tập biến ban ñầu, với phương pháp thực hiện sau ñây:
- Từ những nhân tố ảnh hưởng ñịnh tính (ñược xác ñịnh dựa trên các cơ sở lý thuyết kết
hợp với ñiều tra xin ý kiến chuyên gia – ñã ñược ñề cập ở chương 1), sau ñó ñịnh lượng bằng
cách khảo sát ñiều tra bằng cách cho ñiểm, tiến hành phân tích xác ñịnh các nhân tố khám phá
ñể tìm các nhóm nhân tố có mối quan hệ với nhau tạo thành nhân tố mới.
- Thiết lập phương trình hồi quy ñể xác ñịnh nhân tố ảnh hưởng chủ yếu (rút gọn thành
tập biến ít hơn, có ý nghĩa hơn) làm cơ sở ñề xuất các giải pháp cho phù hợp.
Toàn bộ quy trình phân tích nhân tố khám phá (EFA) ñể xác ñịnh nhân tố khám phá ảnh
hưởng chủ yếu ñược mô tả sơ bộ qua lưu ñồ 4.1:

Lưu ñồ 4.1: Các bước xác ñịnh nhân tố khám phá EFA ảnh hưởng chủ yếu
(Nguồn: Tổng hợp của NCS)
Để cho việc theo dõi việc phân tích và xác ñịnh các nhân tố khám phá một cách có hệ
thống. Sau ñây luận án sẽ trình bày lại toàn bộ quá trình nghiên cứu (ñịnh tính, ñịnh lượng
nhân tố ảnh hưởng) ñể hình thành các nhân tố khám phá với nội dung cụ thể như sau:

86
4.1. Nghiên cứu ñịnh tính (xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng)
Nghiên cứu ñịnh tính nhằm xác ñịnh các nhân tố tác ñộng ñối với sự hình thành và phát
triển của các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững, làm cơ sở xây dựng thang ño cho bước
nghiên cứu ñịnh lượng.
4.1.1. Các bước nghiên cứu ñịnh tính
Để xác ñịnh các yếu tố tác ñộng ñến việc hình thành và phát triển du lịch bền vững, tác
giả tiến hành phân tích mối quan hệ và các yếu tố hình thành nên hoạt ñộng phát triển du lịch
bền vững, các nhân tố tác ñộng ñến “cầu thị trường” của lý thuyết kinh tế vi mô, kinh tế du
lịch, các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng DV du lịch của lý thuyết quản trị. Sau ñó, bằng các
tham khảo ý kiến của các chuyên gia ñể xác ñịnh, chỉnh sửa và bổ sung các nhân tố chính và
yếu tố bên trong (nhân tố bên trong) liên quan của các yếu tố trên.
4.1.2. Mẫu nghiên cứu ñịnh tính
4.1.2.1. Số lượng mẫu nghiên cứu ñịnh tính
Số lượng người ñược chọn ñể nghiên cứu ñịnh tính là 14 người. Đối tượng cụ thể gồm:
- 2 người làm công tác QLNN (liên quan ñến quản lý hoạt ñộng phát triển du lịch tại Bà
Rịa – Vũng Tàu);
- 2 người ở viện/ trường (các chuyên gia quản lý và nghiên cứu phát triển du lịch tại viện
nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam);
- 2 người ở các doanh nghiệp hoạt ñộng phát triển du lịch (1 doanh nghiệp ñầu tư trực tiếp
nước ngoài, 1 doanh nghiệp trong nước tại Bà Rịa – Vũng Tàu);
- 8 người ở các tổ chức hoạt ñộng phát triển du lịch (thuộc Viện NCPTDL: 2 người, trung
tâm xúc tiến phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu: 2 người; trường cao ñẳng nghề du lịch Bà
Rịa – Vũng Tàu: 2 người; hiệp hội phát triển du lịch: 2 người tại Bà Rịa – Vũng Tàu).
Đây là những ñối tượng có thể mang tính ñại diện trong lĩnh vực hoạt ñộng phát triển du
lịch bền vững.
4.1.2.2. Nội dung nghiên cứu ñịnh tính
a. Nội dung tham khảo ý kiến
Xác ñịnh các hình thức hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững: Nội dung liên quan ñến
hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ban ñầu xin tham khảo ý kiến chuyên gia là 7 hoạt ñộng
liên quan ñến: (1) Quy hoạch phát triển du lịch; (2) Khai thác và sử dụng tài nguyên; (3) Đào
tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch; (4) Đầu tư phát triển du lịch; (5) Cở sở vật chất kỹ thuật;
(6) Cơ sở hạ tầng; (7) Hoạt ñộng hợp tác liên kết vùng và hợp tác quốc tế.
Xác ñịnh các nhân tố và các biến quan sát ảnh hưởng ñến hoạt ñộng phát triển bền vững
du lịch bao gồm: (1) Nhân tố thuộc hệ kinh tế; (2) Nhân tố thuộc hệ xã hội; (3) Nhân tố thuộc
hệ môi trường; (4) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên tự nhiên; (5) Nhân tố thuộc hệ tài nguyên
nhân văn (6) Nhân tố thuộc hệ sản phẩm dịch vụ; (7) Nhân tố liên quan ñến nguồn nhân
lực;(8) Nhân tố thuộc hệ chất lượng dịch vụ; (9) Nhân tố liên quan ñến cơ sở hạ tầng; (10)
Nhân tố liên quan ñến cơ sở vật chất kỹ thuật; (11) Nhân tố liên quan ñến quản lý nhà nước về
du lịch; (12) Nhân tố thuộc hệ tiêu chí phát triển du lịch bền vững.
b. Ý kiến bổ sung nhận ñược từ các chuyên gia

87
(1)Bổ sung biến quan sát: các chương trình song phương như Nghị ñịnh thư của Chính
phủ với các nước, các chương trình quốc tế giúp Việt Nam như ADB, JICA,... vào nhân tố thứ
(4) các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững.
“Câu 3: cần bổ sung các chương trình song phương như Nghị ñịnh thư của chính phủ với
các nước, các chương trình Quốc tế giúp Việt Nam như ADB, IRRI, ACEAN, CARD,
JICA,…”
(Nam, tiến sĩ, 53 tuổi, Phó tổng tạp chí phát triển kinh tế – 17 Phạm Ngọc Thạch, quận
3, thành phố Hồ Chí Minh)
(2) Bổ sung thêm các tổ chức tham gia vào hoạt ñộng PTDLBV
“Câu 5: bổ sung thêm các tổ chức: nghiên cứu công lập (viện, trường…), và tư nhân
(trong nước, quốc tế, liên doanh…”
(Nam, tiến sĩ, 53 tuổi, Phó tổng tạp chí phát triển kinh tế – 17 Phạm Ngọc Thạch, quận
3, thành phố Hồ Chí Minh)
Bổ sung thêm các yếu tố liên quan ñến chất lượng dịch vụ
“Câu 6: cần bổ sung về thời gian (tính kịp thời), chữ tín”
(Nam, tiến sĩ, 53 tuổi, Phó tổng tạp chí phát triển kinh tế – 17 Phạm Ngọc Thạch, quận
3, thành phố Hồ Chí Minh)
(3)Bổ sung cách thức ñặt câu hỏi trong phiếu ñiều tra
“Câu hỏi khảo sát phải rõ ràng, xác ñịnh rõ chiều của nhận ñịnh ñể người ñược khảo
sát cho ñiểm”
(Nam, phó giáo sư, tiến sĩ 57 tuổi, giảng viên Trường Đại học Tài chính Marketing)
4.1.3. Kết quả nghiên cứu ñịnh tính
Sau quá trình phân tích, và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, kết quả thống nhất ñã
chọn 12 nhân tố là biến quan sát. (xem bảng phụ lục 4)

4.2. Nghiên cứu ñịnh lượng


Bước nghiên cứu ñịnh lượng nhằm ñạt ñến mục tiêu xác ñịnh ñược tầm quan trọng của
các nhóm nhân tố theo quan ñiểm của “cầu thị trường” sử dụng các nhân tố ảnh hưởng ñến
hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững. Bên cạnh ñó, nghiên cứu ñịnh lượng cũng xác ñịnh
ñược khả năng ñáp ứng của các chủ thể hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững với nhu cầu
khách du lịch. Đồng thời nghiên cứu ñịnh lượng cũng xác ñịnh những nhân tố tác ñộng cần cải
thiện ñể ñề xuất các giải pháp phù hợp.
4.2.1. Thiết kế phiếu ñiều tra
Từ kết quả nghiên cứu ñịnh tính và nhu cầu thông tin cho các mục tiêu nghiên cứu, tiến
hành thiết kế phiếu khảo sát như sau:
Phiếu khảo sát liên quan ñến các ñối tượng sử dụng các nhân tố ảnh hướng ñến hoạt ñộng
phát triển du lịch bền vững bao gồm 12 nhân tố, với 98 tiêu chí cụ thể (biến quan sát) ñể ño
lường ñánh giá về thực trạng các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững sử dụng thang ño
Likert ñiểm 5 ñược sử dụng với các cấp ñộ:

88
a) 1-Hoàn toàn không ñồng ý; 2-Không ñồng ý; 3-Tạm chấp nhận; 4-Đồng ý; 5-Hoàn toàn
ñồng ý ;
Hoặc:
1-Hoàn toàn không hài lòng; 2-Chưa hài lòng; 3-Tạm chấp nhận; 4-Hài lòng; 5-Rất hài
lòng)
Mục ñích cuối cùng của phiếu khảo sát này nhằm ño lường khả năng ñáp ứng của các chủ
thể hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ñối với việc sử dụng DV hiện nay.
Phiếu khảo sát ñược hiệu chỉnh qua khảo sát thử. Số người tham gia khảo sát thử là 18,
ñược lấy mẫu có lựa chọn các ñối tượng từng tiếp cận với các tổ chức DV (qua nghiên cứu, sử
dụng, quản lý, thụ hưởng, tham quan, tiếp xúc với DV ...) ñồng thời có kinh nghiệm thiết kế
phiếu khảo sát với cỡ mẫu lớn. Phiếu khảo sát cuối cùng ñược hiệu chỉnh và lấy làm phiếu
khảo sát chính thức gồm 3 loại.
Phiếu khảo sát với ngôn ngữ tiếng Việt: Dùng khảo sát người tiếp cận DV là người Việt,
sử dụng trên môi trường Internet (Phiếu khảo sát online - ñiền phiếu và cập nhật trực tiếp dữ
liệu)
Phiếu khảo sát sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh: có nội dung khảo sát tương tự như như phiếu
khảo sát với ngôn ngữ tiếng Việt, dùng ñể khảo sát các ñối tượng ñược khảo sát là người
người nước ngoài. Sử dụng trên môi trường Internet (Phiếu khảo sát online - ñiền phiếu và cập
nhật trực tiếp dữ liệu);
Phiếu khảo sát sử dụng cả 2 loại ngôn ngữ tiếng Việt và Tiếng Anh: Bằng giấy và bằng
file văn bản word (ñiền thông tin vào phiếu rồi chuyển lại cho người ñiều tra tiến hành cập
nhật dữ liệu)
4.2.2. Mã hóa dữ liệu
Công tác mã hóa dữ liệu ñược thiết kế ngay từ khâu thiết kế phiếu online ñể người cung
cấp thông tin, ñồng thời cũng là người cập nhật dữ liệu. Dữ liệu thang ño ñược mã hóa bằng số
thứ tự ñược trình bày trong phiếu ñiều tra.
Thông tin cá nhân ñược mã hóa ngay tại thời ñiểm cập nhật phiếu online, theo ngày giờ
cập nhật thông tin, các phiếu khảo sát bằng văn bản word cập nhật bằng ñịa chỉ email của
người gửi. Đồng thời các biến quan sát của các ñược mã hóa theo phương pháp ma trận cụ thể:
1. Các nhân tố thuộc hệ kinh tế.
Mã hóa Tên biến
f11 Tăng trưởng kinh tế cho ñịa phương
f12 Mức ñộ giá cả
f13 Mức ñộ ñầu tư cho du lịch
f14 Chính sách phát triển du lịch
f15 Chi phí dịch vụ du lịch

89
f16 Giải quyết công ăn việc làm
f17 Xuất nhập khẩu du lịch

2. Các nhân tố thuộc hệ xã hội


Mã hóa Tên biến
f21 Các loại tệ nạn xã hội
f22 Mức ñộ ñi ăn xin
f23 Mức ñộ an toàn khi ñi du lịch tại ñịa phương
f24 Loại hình dịch vụ du lịch phong phú
f25 Mức ñộ bán hàng rong theo ñuổi khách
f26 Bình ñẳng giới và kỳ thị chủng tộc

3. Các nhân tố thuộc hệ môi trường


Mã hóa Tên biến
f31 Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường của người dân ñịa phương
f32 Mức ñộ ô nhiễm môi trường
f33 Mức ñộ sạt lở núi, bờ biển
f34 Mức ñộ quá tải của các ñiểm ñến, khu du lịch
f35 Mức ñộ dịch bệnh lây nhiễm

4. Các nhân tố tài nguyên tự nhiên


Mã hóa Tên biến
f41 Phong cảnh thiên nhiên
f42 Khí hậu
f43 Môi trường thiên nhiên
f44 Vị trí ñịa lý
f45 Các loài ñộng thực vật
f46 Tài nguyên khoáng sản
f47 Tài nguyên rừng, núi, ñồi, sông, suối, hồ, biển, ñảo...
f48 Suối nước nóng tự nhiên
f49 Bãi tắm biển ñẹp

90
5. Các nhân tố tài nguyên nhân văn
Mã hóa Tên biến
f51 Công trình kiến trúc
f52 Di tích lịch sử
f53 Công trình văn hóa
f54 Phong tục tập quán
f55 Tôn giáo
f56 Lễ hội
f57 Thân thiện của người dân
f58 Dân tộc
f59 Nghệ thuật ẩm thực

6. Các nhân tố sản phẩm du lịch


Mã hóa Tên biến
f61 Các ñặc sản ñặc trưng của ñịa phương

f62 Hàng thủ công mỹ nghệ


f63 Các tour du lịch theo chủ ñề
f64 Du lịch tham quan
f65 Du lịch sinh thái

f66 Du lịch nghỉ dưỡng

f67 Du lịch hội nghị - hội thảo

f68 Du lịch mạo hiểm

f69 Du lịch tìm hiểu văn hóa – lịch sử

f610 Du lịch chữa bệnh

f611 Du lịch về nguồn

7. Các nhân tố liên quan ñến nguồn nhân lực.


Mã hóa Tên biến
f71 Năng lực quản lý

91
f72 Năng lực chuyên môn về kỹ thuật
f73 Năng lực chuyên môn về pháp lý
f74 Năng lực chuyên môn về kinh doanh
f75 Khả năng ñáp ứng nhân lực về số lượng
f76 Khả năng ngoại ngữ
f77 Tác phong làm việc
f78 Sự thân thiện của nhân viên cung cấp DV
f79 Kỹ năng giao tiếp
f710 Khả năng chuyên nghiệp
F711 Công tác ñào tạo bồi dưỡng nâng cao

8. Các nhân tố thuộc chất lượng du lịch


Mã hóa Tên biến
f81 Dịch vụ trong các tổ chức xúc tiến du lịch rất ña dạng
f82 Quy mô cung cấp dịch vụ của các tổ chức rất lớn
f83 Giá cả dịch vụ rất thấp
f84 Khả năng ñáp ứng tức thời của dịch vụ rất tốt
f85 Năng lực tiếp thị rất tốt
f86 Khả năng tiếp cận các dịch vụ rất dễ dàng
f87 Khả năng hiểu biết và ñáp ứng nhu cầu của khách hàng rất tốt .
f88 Các tổ chức rất có uy tín trong việc cung cấp dịch vụ

9. Các ñiều kiện về cơ sở vật chất


Mã hóa Tên biến
f91 Hệ thống giao thông
f92 Hệ thống thông tin liên lạc
f93 Hệ thống cấp ñiện
f94 Hệ thống cấp nước
f95 Trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu công việc
f96 Trụ sở, văn phòng làm việc, mặt bằng ngoài trời
f97 Khu công viên

92
f98 Khu vui chơi giải trí và thư giãn
f99 Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn

10. Các nhân tố liên quan vật chất kỹ thuật


Mã hóa Tên biến
f101 Phương tiện tham gia giao thông
f102 Hệ thống siêu thị mua sắm hàng hóa
f103 Hệ thống vệ sinh công cộng
f104 Hệ thống nhà hàng phục vụ ăn uống
f105 Hệ thống cảnh báo an toàn cho du khách
f106 Hệ thống bảng chỉ dẫn, quảng cáo
f107 Hệ thống các dịch vụ khác

11. Các nhân tố quản lý nhà nước


Mã hóa Tên biến
f111 Quản lý nhà nước về giá cả dịch vụ du lịch
f112 Quản lý nhà nước về an ninh trật tự
f113 Quản lý nhà nước về vệ sinh môi trường
f114 Quản lý nhà nước ngành du lịch
f115 Quản lý nhà nước môi trường cảnh quan
f116 Quản lý nhà nước về qui hoạch phát triển du lịch
f118 Quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế

12. Các yếu tố liên quan ñến hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững
Mã hóa Tên biến
f121
Bảo vệ ñiểm du lịch
f122
Áp lực
f123 Cường ñộ sử dụng
f124
Tác ñộng xã hội
f125 Mức ñộ kiểm soát
f126 Quản lý chất thải

93
f127
Quá trình lập qui hoạch
f128
Các hệ sinh thái tới hạn
f129
Sự thỏa mãn của du khách
f1210
Sự thỏa mãn của ñịa phương

Biến phụ thuộc


Mã hóa Tên biến
SAT1 Hài lòng về kinh tế
SAT2 Hài lòng về xã hội
SAT3 Hài lòng về môi trường

4.2.3. Mẫu nghiên cứu ñịnh lượng


Tổng số phiếu cần thiết phải khảo sát là 550 phiếu, ñược tính trên cơ sở sau:
50 phiếu + 98x 5 phiếu = 540 phiếu.
Địa bàn tiến hành ñiều tra: bao gồm 4 ñịa ñiểm thuộc Bà Rịa – Vũng Tàu chủ yếu như
sau: Thành phố Vũng Tàu, Long Hải, Bình Châu và Côn Đảo.
Đối tượng ñiều tra ñược tập trung vào các ñối tượng ñã từng sử dụng, nghiên cứu về các
hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững tại các viện, trường, doanh nghiệp, tổ chức du lịch và
khách du lịch trong nước và quốc tế tại Bà Rịa - Vũng Tàu.
4.2.4. Cách thức thu thập dữ liệu
Để tiến hành nghiên cứu, tác giả sử dụng ñội ngũ cộng tác viên tại các viện/trường; sở văn
hóa thể thao – du lịch tỉnh chuyển cho các thành viên thuộc ñối tượng khảo sát.
Cách thức khảo sát chủ yếu thông qua hệ thống email ñiện tử chuyển ñường link phiếu
khảo sát online, ñồng thời ñính kèm file văn bản phiếu khảo sát cho các thành viên thuộc ñối
tượng khảo sát nêu ra.
Đường link phiếu khảo sát online gồm: http://dieutradulichvt.tk/
4.2.5. Xử lý số liệu
Sau khi số phiếu khảo sát ñược cập nhật ñủ số lượng quy ñịnh, làm sạch dữ liệu bằng
cách kiểm tra các thông tin của người ñiền phiếu. Chỉ lựa chọn, các phiếu khảo sát ñủ các
thông tin, ñáp ứng theo yêu cầu. Đồng thời làm sạch dữ liệu bằng công cụ ñồ thị Scantter ñể
loại bỏ các dữ liệu dị biệt.
Các phiếu ñiều tra ñược xử lý bằng phần mềm SPSS Version 19.0.

94
4.3. Kết quả
4.3.1. Kết quả thống kê số phiếu ñiều tra
Tổng số phiếu gửi ñi: 600 phiếu, kết quả thu về ñánh giá 550 phiếu (lớn hơn số phiếu yêu
cầu). Trong ñó, cơ cấu và thành phần tham gia ñiền thông tin về phiếu ñược thống kê theo
bảng sau:
4.3.1.1. Số phiếu theo ñịa bàn ñiều tra và theo loại hình tổ chức ñiều tra.
Bảng 4.1: Thống kê số phiếu khảo sát theo ñịa bàn và loại hình tổ chức ñiều tra

Trong ñó (q4)

Tỉnh/TP Số Doanh Doanh
quan
CQ
Tổ chức
Tổ
Viện/
TT nghiệp nghiệp Lĩnh chức
(q4) lượng nước trong
quản
vực
phi chính
NC
trường Khác
lý du phủ (7)
ngoài nước khác
lịch

1 2 3 4 5 6 7 8
1 Vũng Tàu 200 25 110 22 10 1 12 20 0
2 Long Hải 100 10 55 8 8 2 10 7 0
3 Bình Châu 196 22 101 20 30 1 10 12 0
4 Côn Đảo 100 13 47 5 14 1 10 10 0
5 Khác 4 0 0 3 0 0 0 1 0
Tổng 600 70 313 58 62 5 42 50 0
Tỷ lệ % 100,00 11,66 52,16 9,66 10,33 0,83 7,00 8,33 0,0

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ñiều tra của NCS)

Như vậy các phiếu ñược khảo sát ở doanh nghiệp trong nước nhiều nhất, kế ñến là khối
viện trường, ñứng thứ ba là các doanh nghiệp nước ngoài, còn lại là các ñối tượng khác. Kết
quả số phiếu ñiều tra, phù hợp với thực trạng các loại hình tổ chức có trên thị trường, tương
ñối ñảm bảo với cơ cấu phiếu ñiều tra ñược ñặt ra ban ñầu của tác giả.
4.3.1.2. Tổng hợp số phiếu ñiều tra theo ñịa bàn và của ñối tượng ñiều tra
Bảng 4.2: Thống kê phiếu khảo sát theo ñịa bàn và của ñối tượng ñiều tra

Trong ñó (q5)
Các ñịa
Nhân
phương Nhà Nhân
TT Khách Nhà Lãnh ñạo viên
trong tỉnh Bà Số lượng nghiên viên kỹ Khác
quốc tế quản lý DN kinh
Rịa – Vũng cứu thuật
doanh
Tàu (q4)
1 2 3 4 5 6 7
1 Vũng Tàu 200 20 30 80 10 40 10 10
2 Long Hải 100 5 20 30 10 15 15 5
3 Bình Châu 196 26 30 70 15 35 10 10
4 Côn Đảo 100 5 10 50 10 5 9 11

95
5 Khác 4 0 4 0 0 0 0 0
Tổng 600 56 94 220 45 95 44 36
Tỷ lệ % 100,00 9,33 15,66 36,66 7,50 15,83 7,33 6,00
(Nguồn: Tổng hợp kết quả ñiều tra của NCS)
Theo kết quả của biểu tổng hợp kết quả trên, các doanh nghiệp là các ñối tượng tham gia
khảo sát nhiều nhất, thứ hai là khối viện/trường, thứ ba là các cơ quan QLNN.
4.3.1.3. Tổng hợp số phiếu khảo sát theo kinh nghiệm

Bảng 4.3: Thống kê phiếu khảo sát theo kinh nghiệm của ñối tượng ñiều tra

Trong ñó (q6)

Các ñịa phương


Từ 3 - 15 Từ 16 - 25
TT trong tỉnh Bà Rịa – Số lượng Dưới 3 năm trên 25 năm
năm năm
Vũng Tàu (q4)

1 2 3 4
1 Vũng Tàu 200 20 40 120 20
2 Long Hải 100 10 30 50 10
3 Bình Châu 196 6 50 100 40
4 Côn Đảo 100 5 25 50 20
5 Khác 4 0 0 0 4
Tổng 600 41 145 320 94
Tỷ lệ % 100,00 6,83 24,16 53,33 15,66
(Nguồn: Tổng hợp kết quả ñiều tra của NCS)

Các ñối tượng ñược khảo sát chủ yếu tập trung ở thời gian công tác từ 16 – 25 năm
(chiếm 64,89%). Đây là quãng thời gian có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác chuyên môn,
nghiệp vụ trong lĩnh vực du lịch.
4.3.1.4. Tổng hợp số phiếu khảo sát theo ñộ tuổi
Bảng 4.4: Thống kê số phiếu khảo sát theo ñộ tuổi của ñối tượng ñược ñiều tra
Trong ñó (q7)

Các ñịa phương


Dưới 35
TT trong tỉnh Bà Rịa – Số lượng Từ 36- 45 tuổi Từ 46 - 55 tuổi Trên 55 tuổi
tuổi
Vũng Tàu (q4)

1 2 3 4
1 Vũng Tàu 200 40 50 60 50
2 Long Hải 100 10 30 35 25
3 Bình Châu 196 35 55 56 50
4 Côn Đảo 100 30 20 30 20
5 Khác 4 0 0 4 0
Tổng 600 115 155 185 145

96
Tỷ lệ % 100,00 19,16 25,83 30,83 24,16
(Nguồn: Tổng hợp kết quả ñiều tra của NCS)

Các thành viên tham gia khảo sát chủ yếu tập trung ở ñộ tuổi từ 46 – 55 tuổi; trên 55 tuổi
tương ứng với tuổi từ 36 – 45 tuổi. Đây là ñộ tuổi khá chín chắn trong quyết ñịnh mọi công
việc.
4.3.1.5. Tổng hợp số phiếu khảo sát theo trình ñộ chuyên môn
Bảng 4.5: Thống kê phiếu khảo sát theo trình ñộ chuyên môn
của ñối tượng ñiều tra
Trong ñó (q8)

Các ñịa phương


TT trong tỉnh Bà Rịa – Số lượng Trung cấp Cao ñẳng Đại học Sau ñại học Khác
Vũng Tàu (q4)

1 2 3 4 5
1 Vũng Tàu 200 30 40 80 30 20
2 Long Hải 100 10 20 50 15 5
3 Bình Châu 196 25 30 75 25 41
4 Côn Đảo 100 15 20 40 15 10
5 Khác 4 1 1 1 1 0
Tổng 600 71 111 246 76 76
Tỷ lệ % 100,00 11,83 18,50 41,00 12,66 12,66
(Nguồn: Tổng hợp kết quả ñiều tra của NCS)

Các thành viên tham gia khảo sát có trình ñộ ñại học và trên ñại học chiếm trên 95%.
Đây là các ñối tượng khảo sát có trình ñộ khá cao so với mặt bằng chung dân số Việt Nam
trong giai ñoạn hiện nay.
4.3.1.6. Tổng hợp số phiếu khảo sát theo giới
Bảng 4.6: Thống kê số phiếu khảo sát theo giới tính của ñối tượng ñược ñiều tra

Các ñịa phương trong Trong ñó (q9)


TT tỉnh Bà Rịa – Vũng Số lượng Nam Nữ
Tàu (q4) 0 1
1 Vũng Tàu 200 120 80
2 Long Hải 100 70 30
3 Bình Châu 196 126 70
4 Côn Đảo 100 63 37
5 Khác 4 4 0
Tổng 600 383 217
Tỷ lệ % 100,00 63,83 36,16
(Nguồn: Tổng hợp kết quả ñiều tra của NCS)
Các ñối tượng tham gia trả lời khảo sát chủ yếu là nam giới (chiếm 63,83%). Kết quả
này cũng phù hợp với các ñối tượng tham gia du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.

97
4.3.2. Kết quả phân tích số liệu ñiều tra
4.3.2.1. Định lượng các nhân tố ảnh hưởng
Để ñịnh lượng các nhân tố ảnh hướng ñến phát triển du lịch bền vững, ñề tài ñã thực hiện
khảo sát ñối với các ñối tượng từng tiếp cận các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ñối với
12 nhân tố ảnh hưởng ñược thiết kế dùng trong ñề tài. Kết quả thu ñược như sau:
a) Nhân tố thuộc hệ kinh tế
Qua kết quả khảo sát cho thấy, với giá trị ñiểm trung bình nhận ñược, mức ñộ ñánh giá
của những người từng tiếp cận với hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ñánh giá các yếu tố
của hệ kinh tế tác ñộng lên hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững khá cao. Hầu hết ñạt ở trên
mức trung bình và trung bình. Đặc biệt là yếu tố liên quan ñến mức ñộ giá cả ñạt mức ñiểm
thấp nhất(ñạt 3,01/6). ( Xem bảng 4.7)
Bảng 4.7: Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ kinh tế
Các nhân tố Cỡ mẫu Giá trị Giá trị
Giá trị ñiểm số
tham gia ñiểm số ñiểm số
trung bình
ñánh giá nhỏ nhất lớn nhất
Tăng trưởng kinh tế cho ñịa
phương 550 1 4 3,70

Mức ñộ giá cả 550 2 4 3,01


Mức ñộ ñầu tư cho du lịch 550 1 4 3,52
Chính sách phát triển du lịch 550 1 4 3,10
Chi phí dịch vụ du lịch 550 1 3 2,60

Giải quyết công ăn việc làm 550 1 4 3,80

Xuất nhập khẩu du lịch 550 1 3 2,80


(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
b) Nhân tố thuộc hệ xã hội.
Kết quả khảo sát về mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ xã hội ñối với hoạt ñộng
phát triển du lịch bền vững như sau (xem bảng 4.8):
Bảng 4.8: Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ xã hội
Cỡ mẫu Giá trị Giá trị ñiểm
Giá trị ñiểm số
Các nhân tố tham gia ñiểm số số
trung bình
ñánh giá nhỏ nhất lớn nhất
Các loại tệ nạn xã hội 550 1 3 2,70
Mức ñộ ñi ăn xin 550 2 4 3,56

98
Mức ñộ an toàn khi ñi du lịch tại ñịa
550 1 5 3,75
phương

Loại hình dịch vụ du lịch phong phú 550 1 3 2,80


Mức ñộ bán hàng rong theo ñuổi
550 1 4 3,67
khách

Bình ñẳng giới và kỳ thị chủng tộc 550 2 4 3,47


(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
Kết quả khảo sát cho thấy về cơ bản các thông số ñều ñạt mức trung bình, trong ñó ñiểm
ñánh giá thấp nhất liên quan ñến “loại hình du lịch phong phú” (3,02 ñiểm). Kết quả này hoàn
toàn phản ánh ñúng thực trạng mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ xã hội ñến hoạt
ñộng phát triển du lịch bền vững.
c) Nhân tố thuộc hệ môi trường.
Qua khảo sát ñánh giá, hầu hết các chương trình ñạt số ñiểm dưới mức trung bình (Xem
bảng 4.9):
Bảng 4.9: Mức ñộ ảnh hưởng của hệ môi trường
Các nhân tố Cỡ mẫu Giá trị ñiểm
Giá trị ñiểm Giá trị ñiểm số
tham gia số
số nhỏ nhất trung bình
ñánh giá lớn nhất
Ý thức bảo vệ tài nguyên môi
550 1 4 1,29
trường của người dân ñịa phương

Mức ñộ nguy cơ ô nhiễm môi


550 1 4 1,97
trường
Mức ñộ sạt lở núi, bờ biển 550 1 4 2,00
Mức ñộ quá tải của các ñiểm ñến,
550 1 5 2,24
khu du lịch

Mức ñộ dịch bệnh lây nhiễm 550 2 4 2,01


(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
Kết quả khảo sát cho thấy về cơ bản các thông số ñều ñạt dưới mức trung bình, trong ñó
ñiểm ñánh giá thấp nhất liên quan ñến “ mức ñộ nguy cơ ô nhiễm môi trường” (1,97 ñiểm).
Kết quả này hoàn toàn phản ánh ñúng thực trạng mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ
môi trường ñến hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững.

99
d) Nhân tố các yếu tố tài nguyên tự nhiên
Kết quả khảo sát trên cho thấy ñiểm số ñánh giá vai trò các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng ñến
hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững khá cao. Kết quả này phù hợp với thực tế tại Bà Rịa –
Vũng Tàu. (Xem bảng 4.10)

Bảng 4.10: Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố tài nguyên tự nhiên

Các nhân tố Giá trị


Cỡ mẫu tham Giá trị ñiểm Giá trị ñiểm
ñiểm số
gia ñánh giá số lớn nhất số trung bình
nhỏ nhất
Phong cảnh thiên nhiên 550 2 4 3,80
Khí hậu 550 1 5 4,43
Môi trường thiên nhiên 550 1 4 3,94
Vị trí ñịa lý 550 1 4 3,72
Các loài ñộng thực vật 550 2 5 4,04
Tài nguyên khoáng sản 550 2 4 3,44
Tài nguyên rừng, núi, ñồi, sông,
550 1 4 3,40
suối, hồ, biển, ñảo...
Suối nước nóng tự nhiên 550 1 5 3,90
Bãi tắm biển ñẹp 550 2 5 3,10
(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)

e) Nhân tố các yếu tố tài nguyên nhân văn


Kết quả khảo sát (xem bảng 4.11)cho thấy, các yếu tố tài nguyên nhân văn hoạt ñộng ảnh
hưởng ñến phát triển du lịch bền vững khá tốt.

Bảng 4.11: Kết quả ñánh giá về tài nguyên nhân văn

Các nhân tố Giá trị


Cỡ mẫu tham Giá trị ñiểm Giá trị ñiểm
ñiểm số
gia ñánh giá số lớn nhất số trung bình
nhỏ nhất
Công trình kiến trúc 550 1 3 3,00
Di tích lịch sử 550 2 4 3,32
Công trình văn hóa 550 1 4 3,03
Phong tục tập quán 550 1 4 3,08
Tôn giáo 550 1 4 3,12
Lễ hội 550 1 4 3,17

100
Thân thiện của người dân 550 2 4 3,57
Dân tộc 550 1 5 3,16

Nghệ thuật ẩm thực 550 2 4 2,47


(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
f) Nhân tố các sản phẩm du lịch
Kết quả khảo sát các yếu tố liên quan ñến sản phẩm du lịch ảnh hưởng ñến hoạt ñộng phát
triển du lịch bền vững cho kết quả (bảng 4.12) như sau:

Bảng 4.12: Kết quả ñánh giá về các sản phẩm du lịch

Các nhân tố Cỡ mẫu Giá trị Giá trị


Giá trị ñiểm số
tham gia ñiểm số ñiểm số
trung bình
ñánh giá nhỏ nhất lớn nhất
Các ñặc sản ñặc trưng của ñịa
550 1 5 2,16
phương
Hàng thủ công mỹ nghệ 550 2 4 2,86
Các tour du lịch theo chủ ñề 550 1 4 2,34
Du lịch tham quan 550 1 4 2,53
Du lịch sinh thái 550 1 4 3,91
Du lịch nghỉ dưỡng 550 1 5 2,01
Du lịch hội nghị - hội thảo 550 1 4 1,72
Du lịch mạo hiểm 550 1 4 2,63
Du lịch tìm hiểu văn hóa – lịch sử 550 1 4 1,21
Du lịch chữa bệnh 550 1 5 2,11
Du lịch về nguồn 550 1 4 2,82
( Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
Qua số liệu của bảng 4.12 cho biết hiện nay các sản phẩm du lịch chất lượng kém và chưa
ña dạng phong phú. Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng ñến thu
hút khách du lịch ñến Bà Rịa – Vũng Tàu.
g) Nhân tố nguồn nhân lực
Số liệu khảo sát (xem bảng 4.13).cho thấy, nhìn chung số lượng và chất lượng của nguồn
nhân lực chưa ñạt yêu cầu. Điểm mạnh về nguồn nhân lực trong các tổ chức chính là năng lực
chuyên môn về kỹ thuật, sự thân thiện và kỹ năng giao tiếp của nhân viên trong các tổ chức.

101
Nhưng nhưng các ñiểm yếu nhất của lực lượng cán bộ các tổ chức chính là không ñáp ứng yêu
cầu về số lượng, năng lực về pháp lý cũng như về kinh doanh.

Bảng 4.13: Kết quả ñánh giá về nguồn nhân lực

Các nhân tố Cỡ mẫu Giá trị Giá trị ñiểm


Giá trị ñiểm
tham gia ñiểm số số trung
số nhỏ nhất
ñánh giá lớn nhất bình
Năng lực quản lý 550 2 4 2,69
Năng lực chuyên môn về kỹ thuật 550 1 3 3,00
Năng lực chuyên môn về pháp lý 550 1 4 2,06
Năng lực chuyên môn về kinh doanh
550 1 3 2,11

Khả năng ñáp ứng nhân lực về số


550 2 5 2,05
lượng
Khả năng ngoại ngữ 550 2 4 2,86
Tác phong làm việc 550 3 4 2,94
Sự thân thiện của nhân viên cung cấp
550 2 4 3,17
DV
Kỹ năng giao tiếp 550 2 5 3,09
Khả năng chuyên nghiệp 550 2 4 2,76
Công tác ñào tạo bồi dưỡng nâng cao
550 3 4 2,84

(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)


h) Nhân tố chất lượng du lịch
Số liệu khảo sát cho thấy (xem bảng 4.14), ñiểm trung bình ñánh giá về chất lượng du lịch
Bà Rịa – Vũng Tàu ñược khảo sát ở mức trung bình so với tất cả các yếu tố ảnh hưởng khác.

Bảng 4.14: Kết quả ñánh giá chất lượng du lịch

Cỡ mẫu Giá trị


Giá trị ñiểm Giá trị ñiểm
Các nhân tố tham gia ñiểm số
số nhỏ nhất số trung bình
ñánh giá lớn nhất
Dịch vụ trong các tổ chức xúc tiến du
550 2 4 3,21
lịch rất ña dạng
Quy mô cung cấp dịch vụ của các tổ
550 2 4 3,02
chức rất lớn

102
Giá cả dịch vụ rất thấp 550 3 4 3,13
Khả năng ñáp ứng tức thời của dịch
550 1 4 3,55
vụ rất tốt
Năng lực tiếp thị rất tốt 550 2 4 3,59
Khả năng tiếp cận các dịch vụ rất dễ
550 1 3 2,28
dàng
Khả năng hiểu biết và ñáp ứng nhu
550 2 4 3,12
cầu của khách hàng rất tốt .

Các tổ chức rất có uy tín trong việc


cung cấp dịch vụ (ñảm bảo về thời
gian, số lượng, dịch vụ theo yêu cầu 550 3 4 3,03
khách hàng)
(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
i) Nhân tố liên quan ñến cơ sở hạ tầng
Kết quả khảo sát (xem bảng 4.15) cho thấy mức ñộ ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng ở khá tốt
tác ñộng tới PTDLBV Bà Rịa – Vũng Tàu.

Bảng 4.15: Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố cơ sở vật chất

Giá trị Giá trị


Cỡ mẫu tham Giá trị ñiểm số
Các nhân tố ñiểm số ñiểm số
gia ñánh giá trung bình
nhỏ nhất lớn nhất
Hệ thống giao thông 550 2 5 4,31
Hệ thống thông tin liên lạc 550 1 5 4,39
Hệ thống cấp ñiện 550 1 5 4,18
Hệ thống cấp nước 550 1 5 4,15
Trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu
550 1 5 4,10
công việc
Trụ sở, văn phòng làm việc, mặt
550 1 5 4,27
bằng ngoài trời
Khu công viên 550 2 4 3,31
Khu vui chơi giải trí và thư giãn 550 1 4 3,19
Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn 550 1 5 4,17
(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)

103
j) Nhân tố các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật
Số liệu khảo sát cho thấy (xem bảng 4.16), ñiểm trung bình ñánh giá về ñiều kiện cơ sở
vật chất kỹ thuật của các tổ chức ñược khảo sát khá tốt so với tất cả các yếu tố ảnh hưởng
khác.

Bảng 4.16: Kết quả ñánh giá về các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật

Các nhân tố Cỡ mẫu Giá trị


Giá trị ñiểm Giá trị ñiểm số
tham gia ñiểm số
số lớn nhất trung bình
ñánh giá nhỏ nhất
Phương tiện tham gia giao thông 550 1 4 3,90
Hệ thống siêu thị mua sắm hàng
550 2 4 3,54
hóa
Hệ thống vệ sinh công cộng 550 1 5 4,29
Hệ thống nhà hàng phục vụ ăn
550 1 5 4,59
uống
Hệ thống cảnh báo an toàn cho du
550 1 4 3,21
khách
Hệ thống bảng chỉ dẫn, quảng cáo
550 1 4 3,26

Hệ thống các dịch vụ khác 550 1 4 3,05


(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
k) Nhân tố các yếu tố quản lý nhà nước
Kết quả khảo sát (xem bảng 4.17) cho thấy hầu hết các yếu tố quản lý nhà nước về du lịch
ñược ñánh giá mức dưới trung bình.

Bảng 4.17: Kết quả ñánh giá về các yếu tố quản lý nhà nước

Các nhân tố Cỡ mẫu Giá trị


Giá trị ñiểm Giá trị ñiểm số
tham gia ñiểm số
số lớn nhất trung bình
ñánh giá nhỏ nhất
Quản lý nhà nước về giá cả dịch
550 1 4 2,03
vụ du lịch
Quản lý nhà nước về an ninh trật
550 2 4 2,54
tự
Quản lý nhà nước về vệ sinh môi
550 1 4 2,29
trường
Quản lý nhà nước ngành du lịch 550 1 5 2,59

104
Quản lý nhà nước môi trường
550 1 4 2,21
cảnh quan
Quản lý nhà nước về qui hoạch
550 1 4 2,26
phát triển du lịch
Quản lý nhà nước về hợp tác quốc
tế 550 1 4 2,05
(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
l) Nhân tố các yếu tố hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững.
Kết quả khảo sát (xem bảng 4.18) cho thấy hầu hết các hình thức hoạt ñộng phát triển du
lịch bền vững ñều ñược ñánh giá mức trung bình.

Bảng 4.18: Kết quả ñánh giá về các yếu tố hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững

Các nhân tố Cỡ mẫu Giá trị


Giá trị ñiểm Giá trị ñiểm số
tham gia ñiểm số
số lớn nhất trung bình
ñánh giá nhỏ nhất

Bảo vệ ñiểm du lịch 550 1 4 3,03

Áp lực 550 2 4 3,54

Cường ñộ sử dụng 550 1 4 3,29

Tác ñộng xã hội 550 1 5 3,59

Mức ñộ kiểm soát 550 1 4 3,21


Quản lý chất thải 550 1 4 3,26

Quá trình lập qui hoạch 550 1 4 3,05

Các hệ sinh thái tới hạn 550 2 4 3,44

Sự thỏa mãn của du khách 550 1 4 3,39

Sự thỏa mãn của ñịa phương 550 1 5 3,69


(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)

Kết quả khảo sát ñánh giá ñịnh lượng chung ñối với các hoạt ñộng PTDLBV ở Bà Rịa –
Vũng Tàu cho kết quả (bảng 4.19) như sau:

Bảng 4.19: Kết quả ñánh giá chung của các hoạt ñộng phát triển bền vững du lịch

105
Cỡ mẫu Giá trị
Giá trị ñiểm Giá trị ñiểm
Các nhân tố tham gia ñiểm số
số nhỏ nhất số lớn nhất
ñánh giá trung bình
Hệ kinh tế 550 1 5 4,26
Hệ xã hội 550 1 4 3,50
Hệ môi trường 550 1 4 3,72
(Nguồn: Kết quả ñiều tra của NCS)
Qua số liệu của bảng 4.19 cho thấy, kết quả ñánh giá ñối với từng loại hình hoạt ñộng
phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, cũng như kết quả ñánh giá chung về hoạt ñộng
của các nhân tố khác hiện nay ñều rất thấp cả về số lượng tham gia, loại hình hoạt ñộng hiện
có lẫn chất lượng hoạt ñộng phát triển du lịch. Các kết quả khảo sát này, cũng cho thấy việc
ñịnh hướng phát triển các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững trong thời gian tới cần phải
ñược cải thiện cả về số lượng, loại hình tổ chức, cũng như chất lượng DVDL trong các hoạt
ñộng.
4.3.2.2. Đánh giá ñộ tin cậy của thang ño
Đánh giá ñộ tin cậy của thang ño qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Cα) cho các biến
của từng nhân tố ảnh hưởng. Chỉ chọn các nhân tố ảnh hưởng cho (Cα ≥ 0,5). Đồng thời loại
bỏ các biến có khả năng làm tăng ñộ tin cậy của (Cα), nhằm mục tiêu các nhân tố ảnh hưởng
ñược khảo sát có ñộ tin cậy càng cao càng tốt (Cα -> max).
Kết quả kiểm ñịnh (Cα) cụ thể (bảng 4.20) như sau:
Bảng 4.20: Thống kê các biến quan sát sau khi kiểm ñịnh
hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Số Cα kiểm Cα lựa Số
lượng ñịnh ban chọn lượng
T Nhân tố ảnh hưởng biến ñầu Các biến bị cuối Các biến ñược biến
T quan sát loại cùng lựa chọn còn lại
ban ñầu
1. Các nhân tố thuộc hệ 7 0,833 f14,f17,f18,f19 0,884 f11,f12, 5
kinh tế f13,f15,f16

2. Các nhân tố thuộc hệ xã 6 0,737 0,737 f21,f22,f23,f24,f25 9


hội ,
f26,f27,f28,f29
3. Các nhân tố thuộc hệ 5 0,494 f31,f32,f34,f3 0,766 f33,f35,f37,f38, 6
môi trường 6,f39,f310,f31 f314,f313
1,f312,f315,f3
16,f317
4. Các nhân tố thuộc hệ 9 0,665 f43,f44,f46,f4 0,704 f41,ff42,f45,f48, 6
tài nguyên tự nhiên 7,f49 f410,f411
5. Các nhân tố thuộc hệ tài 9 0,677 f51,f55,f56 0,867 f52,f53,f54,f57 4
nguyên nhân văn
6. Các nhân tố thuộc hệ 11 0,788 f63,f65,f68,f6 0,869 f61,f62,f64,f66, 7
sản phẩm du lịch 9,f610 f67, f611,f612

106
7. Các nhân tố thuộc 12 0,829 f711,f714,f715 0,671 f71,f72,f73,f74,f 12
nguồn nhân lực du lịch ,f716, 75,f76,f77,f78,f7
f717,f718 9,f710,f712,
f713,
8. Các nhân tố thuộc chất 8 -0,159 f81,f84,f86 0,700 f82,f83,f85 3
lượng dịch vụ
9. Các nhân tố thuộc cơ sở 6 0,663 f91,f92,f93,f9 0,704 f91,f92,f93,f94,f 4
hạ tầng 4,f95,f96 95,f96
10. Các nhân tố thuộc cơ sở 9 0,675 f106,f107,f108,f 0,704 f101,f102,f103,f10 5
vật chất kỹ thuật 109 4,f105
11. Các nhân tố thuộc quản 6 0,785 f115,f116 0,867 f111,f112,f113,f11 4
lý nhà nước 4
12. Các nhân tố thuộc hệ 10 0,824 f128,f129,f121 0,869 F121,f122,f123,f 7
phát triển bền vững du 0 124,f125,f126,f1
lịch 27
13. Biến phụ thuộc 3 0,385 f92 0,671 F91,f93 2

Tổng cộng 101 74


(Nguồn: Tổng hợp kết quả chạy mô hình của NCS)

Như vậy, sau quá trình kiểm ñịnh Cα cho từng nhân tố ñã giữ nguyên hoặc làm tăng giá
trị của Cα của từng nhân tố, làm giảm 27 biến quan sát trong các nhân tố. Số biến quan sát của
các ñược sử dụng ñể khảo sát tiếp theo là 74 biến (trong ñó có 3 biến phụ thuộc).
Để thấy rõ kết quả ñánh giá của người sử dụng ñối với các sản phẩm và các hoạt ñộng
phát triển du lịch bền vững, tác giả tiến hành phân tích thống kê mô tả (Descriptive) ñối với
các nhân tố.
Qua kết quả thống kê mô tả, chúng ta thấy rằng ñánh giá của khách du lịch tiếp cận các
yếu tố môi trường, sản phẩm, chất lượng sản phẩm và quản lý nhà nước là rất thấp, hầu như
các biến quan sát còn lại ñều ở dưới mức trung bình (cơ bản dao ñộng từ trên 1 và dưới 3),
ngoại trừ một số biến quan sát thuộc nhân tố 8 và 9, liên quan ñến cơ sở vật chất hạ tầng, và
ñiều kiện thiên nhiên của ñịa phương.
Mức ñộ tương quan, ý nghĩa tác ñộng của từng nhân tố ñòi hỏi phải có phần phân tích
ñịnh lượng tiếp theo.
4.3.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA)
Tiến hành phân tích nhân tố khám phá ñể tìm các nhóm nhân tố có mối quan hệ với
nhau tạo thành nhân tố mới, giúp cho việc tìm ra nhân tố ảnh hưởng quan trọng ñể ñáp ứng
nhu cầu của khách du lịch với các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững, từ ñó tìm ra các giải
pháp tập trung vào các nhân tố ñó .

Bảng 4.21: Hệ số KMO và kết quả kiểm ñịnh Bartlett

KMO and Bartlett’s Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
,799
Adequacy.

107
Bartlett's Approx. Chi-Square 1,044E4
Test of Df 903
Sphericity
Sig. ,000
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)
Qua kết quả EFA ta thấy:
-Hệ số hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là 0,799 >0,5.
-Các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể vì kiểm ñịnh Bartlett có ý nghĩa
thống kê (Sig =0,000<0,005)
-Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu ñể ñảm bảo ý nghĩa thiết thực của phân tích
nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy các hệ số này ñều lớn hơn 0,5 ñiều ñó cho thấy chúng ñều
ñược xem là những nhân tố quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn.
-Tổng phương sai trích là 70,362 % cho thấy 12 nhân tố khám phá chứa ñựng 70,362 biến
ban ñầu (>50%) thích hợp cho nghiên cứu EFA

Bảng 4.22: Bảng tổng phương sai trích của 12 nhân tố khám phá

Total Variance Explained


Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Component

% of Cumulative % of Cumulative % of
Total Variance % Total Variance % Total Variance Cumulative %

1 8,276 19,247 19,247 8,276 19,247 19,247 4,859 11,300 11,300


2 5,035 11,710 30,957 5,035 11,710 30,957 4,047 9,411 20,710

3 2,996 6,968 37,925 2,996 6,968 37,925 2,998 6,972 27,682

4 2,418 5,622 43,547 2,418 5,622 43,547 2,842 6,608 34,291


5 1,983 4,611 48,158 1,983 4,611 48,158 2,766 6,432 40,722
6 1,837 4,272 52,430 1,837 4,272 52,430 2,387 5,552 46,274

7 1,640 3,814 56,244 1,640 3,814 56,244 2,115 4,918 51,192


8 1,501 3,492 59,736 1,501 3,492 59,736 1,902 4,424 55,616

9 1,301 3,025 62,761 1,301 3,025 62,761 1,757 4,085 59,701

10 1,174 2,731 65,492 1,174 2,731 65,492 1,730 4,024 63,725


11 1,058 2,462 67,954 1,058 2,462 67,954 1,581 3,678 67,403

12 1,036 2,408 70,362 1,036 2,408 68,362 1,272 2,959 68,360


13 ,950 2,210 72,572 1,026 2,308 68,261 1,374 2,918 70,362

108
14 ,866 2,014 74,586
15 ,788 1,833 76,419
16 ,728 1,693 78,112

17 ,681 1,583 79,695


18 ,658 1,530 81,225

19 ,615 1,429 82,654


20 ,570 1,326 83,981
21 ,541 1,258 85,239
22 ,515 1,198 86,437

23 ,487 1,132 87,569

24 ,453 1,053 88,622

25 ,436 1,013 89,636

26 ,412 ,959 90,594


27 ,394 ,917 91,512

28 ,371 ,862 92,373

29 ,364 ,847 93,220

30 ,353 ,821 94,041


31 ,316 ,735 94,776

32 ,305 ,710 95,486

33 ,296 ,689 96,175


34 ,268 ,624 96,799

35 ,229 ,532 97,331

36 ,212 ,494 97,825


37 ,184 ,427 98,253

38 ,179 ,417 98,669


39 ,167 ,388 99,057

40 ,145 ,337 99,394


41 ,125 ,290 99,684

42 ,077 ,178 99,862

43 ,059 ,138 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)

109
Các nhân tố khám phá là:
(Xem ma trận tự xoay Rotated Component Matrixa – Bảng 4.23)

Bảng 4.23: Bảng ma trận tự xoay (Rotated Component Matrixa)

Component

1 2 3 4 5

Phong canh thien nhien (F41) .730

Moi truong tu nhien (F52) .570

Vi tri dia ly (F53) .685

Cong trinh kien truc (F17) .486

Di tich lich su (F16) .554

Cong trinh van hoa (F14) .579

Phong tuc tap quan (F15) .581

Ton giao (F11) .736

Dan toc (F12) .718

Le hoi (F13) .734

Than thien cua nguoi dan (F33) .571

Phuong tien giao thong (F31) .713

HT giao thong cong cong (F32) .710

HT thong tin lien lac (F35) .554

Dia diem luu tru (F34) .658

Dia diem am thuc (F22) .577

Qua luu niem cua dia phuong (F43)


.627

Trinh do ngoai ngu cua nhan vien (F21)


.366

Dac san dia phuong (F42) .598

Gia ca sinh hoat (F23) .491

muc do an toan tai dia diem (F51)


.523

110
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)

Ta có kết quả phân tích tạo thành các nhân tố mới với các biến như sau:

4.3.2.4. Giải thích các nhân tố khám phá (sau khi phân tích EFA)
Bảng 4.24: Bảng tổng hợp các nhân tố khám phá
Ký hiệu Các biến quan sát Tên nhân tố
F1 Gồm 7 biến quan sát Nhân tố 1
F11 f15_ Các loài ñộng thực vật
f12 f16_ Tài nguyên khoáng sán Tài nguyên du lịch
f13 f21_ Công trình kiến trúc Nhân văn
f14 F22_ Di tích lịch sử
f15 F23_ Công trình văn hóa
f16 F33_ Các tuor du lịch theo chủ ñề
f17 F34_ Du lịch tham quan
F2 Gồm 4 biến quan sát Nhân tố 2
F21 F25_ Du lịch tắm biển Các hoạt ñộng
F22 F26_ Khu vui chơi giải trí kinh tế
F23 F27_ Du lịch thả diều
F24 F28_ Du lịch mua sắm
F3 Gồm 5 biến quan sát Nhân tố 3
F31 F57_ Ô nhiễm môi trường Các hoạt ñộng xã
F32 F61_ Tệ nạn xã hội hội
F33 F62_ Hệ thống vệ sinh công cộng
F34 F64_ Năng lực chuyên môn kinh doanh
F35 F66_ Khả năng ngoại ngữ
F4 Gồm 3 biến quan sát Nhân tố 4
F41 F410_ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác Khai thác tài
F42 F71_ Quản lý rừng nguyên tự nhiên
F43 F72_ Môi trường tự nhiên
F5 Gồm 4 biến quan sát Nhân tố 5
F51 F37_ Mức ñộ quá tải các ñiểm ñến Quá tải
F52 F38_ Du lịch mạo hiểm
F53 F411_ Mức ñộ bán hàng rong theo ñuổi khách
F54 F53_ Mức ñộ ñầu tư cho du lịch
F6 Gồm 3 biến quan sát Nhân tố 6
F61 F313_ Tăng trưởng kinh tế Các hoạt ñộng môi
F62 F314_ Giải quyết công ăn việc làm trường
F63 F316_ Bình ñẳng giới và kỳ thị chủng tộc
F7 Gồm 3 biến quan sát Nhân tố 7

111
F71 F21_ Phong cảnh ñẹp Tài nguyên thiên
F72 F23_ Các loài ñộng thực vật nhiên
F73 F29_ Nghệ thuật ẩm thực
F8 Gồm 2 biến quan sát Nhân tố 8
F81 f12_ Lễ hội Con người
F82 f13_ Dân tộc
F9 Gồm 3 biến quan sát Nhân tố 9
F91 f94_Hệ thống cấp nước Cơ sở vật chất
F92 f99_ Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn
F93 f98_ Khu vui chơi giải trí và thư giãn
F10 Gồm 2 biến quan sát Nhân tố 10
F101 f101_ Các sản du lịch ñặc trương Chất lượng sản
F102 f106_Du lịch sinh thái phẩm
F11 Gồm 3 biến quan sát Nhân tố 11
F111 f111_ Quản lý nhà nước về giá cả Quản lý nhà nước
F112 f115_ Quản lý nhà nước về môi trường
F113 f116_Quản lý nhà nước về qui hoạch
F12 Gồm 2 biến quan sát Nhân tố 12
F121 f129_ Sự thỏa mãn của du khách Các hoạt ñộng
F122 F1210_ Sự thỏa mãn của ñịa phương
SAT Mức ñộ hài lòng ñối với ngành du lịch BR – VT Nhân tố 13
SAT1 F101_ Kinh tế Biến phụ thuộc
SAT2 F102_ Xã hội
SAT3 F103_ Môi trường
(Nguồn: Tổng hợp kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)

Các giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích EFA:
(1) Giả thuyết H1: Nhân tố F1 “Tài nguyên nhân văn” có tác ñộng ñến phát triển du
lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(2) Giả thuyết H2: Nhân tố F2 “ Các hoạt ñộng kinh tế ” có tác ñộng ñến phát triển
du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(3) Giả thiết H3: Nhân tố F3 “ Các hoạt ñộng xã hội” có tác ñộng ñến phát triển du
lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(4) Giả thiết H4: Nhân tố F4 “ Khai thác tài nguyên tự nhiên ” có tác ñộng ñến phát
triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(5) Giả thiết H5: Nhân tố F5 “ Quá tải ” có tác ñộng ñến phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa – Vũng Tàu.
(6) Giả thiết H6: Nhân tố F6 “ Các hoạt ñộng môi trường ” có tác ñộng ñến phát triển
du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.

112
(7) Giả thiết H7: Nhân tố F7 “ Tài nguyên tự nhiên ” có tác ñộng ñến phát triển du
lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(8) Giả thuyết H8: Nhân tố F8 “ Môi trường du lịch ” có tác ñộng ñến phát triển du
lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(9) Giả thuyết H9: Nhân tố F9 “Cơ sở vật chất” có tác ñộng ñến phát triển du lịch
bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(10) Giả thuyết H10: Nhân tố F10 “Cơ sở vật chất kỹ thuật” có tác ñộng ñến phát triển
du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(11) Giả thuyết H11: Nhân tố F11 “ Quản lý nhà nước” có tác ñộng ñến phát triển du
lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(12) Giả thuyết H12: Nhân tố F12 “Các hoạt ñộng ” có tác ñộng ñến phát triển du lịch
bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.

4.3.2.5. Hồi quy


Để có giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, không thể tiến hành
làm ñồng bộ hết các nhân tố ñưa ra có ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bên vững. Vấn ñề ñặt
ra ñối với các nhà chính sách liên quan ñến hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững là nên tập
trung vào phát triển các nhân tố nào trước ñể tạo tiền ñề cơ bản cho phát triển bền vững ngành
du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Tác giả tiến hành hồi quy bội với biến phụ thuộc là sự hài lòng
( hoặc chấp nhận) của người sử dụng dịch vụ du lịch của ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
(biến SAT ñã ñược tính trung bình) và các biến ñộc lập là 12 nhân tố vừa khám phá ở phần
trên (các biến ñưa vào hồi quy ñược tính bằng trung bình cộng của các biến quan sát của nhân
tố ñó), dấu kỳ vọng của tất cả các biến này ñều là dương.
Mục ñích của phân tích này là ñánh giá tác ñộng của những nhân tố ñã khám phá với
sự hài lòng với dịch vụ du lịch của ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu , xem những nhân tố nào
có tác ñộng có ý nghĩa ñối với những người sử dụng dịch vụ du lịch trong giai ñoạn hiện nay,
làm cơ sở ñề xuất chính sách tập trung phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
Mô hình hồi quy tổng quát ñược hiệu chỉnh sau khi phân tích EFA:
Mức ñộ hài lòng về các tiêu chí xây dựng phát triển du lịch bền vững = HL
HL =Function(F1,F2,F3,F4,F5,F6,F7,F8,F9,F10,F11,F12).
Phương trình hồi quy bội tuyến tính như sau:
SAT = B0 + B1F1+ B2F2+ B3F3 + B4F4+ B5F5+ B6F6 + B7F7+ B8F8+B9F9+
B10F10 + B11F11 + B12F12+ εi

Bảng 4.25: Bảng hệ số tương quan của mô hình hồi quy

113
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)

3.3.2.6. Đánh giá mức ñộ phù hợp của mô hình hồi quy
Mô hình hồi quy ñược ñánh giá thông qua:
(1) Hệ số xác ñịnh R2 ñiều chỉnh;
(2) Kiểm ñịnh F ñể xác ñịnh mức ñộ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể

Bảng 4.26: Bảng ñánh giá mức ñộ phù hợp của mô hình hồi quy

(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)
2
(1) Kết quả cho thấy R ñiều chỉnh (Adjusted R Square) là 0,598 (trong bảng Model
Summaryb) và sig là 0,000 (<0,005) như vậy mô hình là phù hợp. Ý nghĩa này cho biết 59,8%
sự thay ñổi của biến phụ thuộc ñược giải thích bởi các biến ñộc lập trong mô hình hồi quy.
(2) Kiểm ñịnh ñộ phù hợp của mô hình:
Giả thiết H0: B1= B2= B3= B4= B5= B6= B7= B8=B9=B10=B11=B12= 0 (Với Bi lần lượt
là hệ số hồi quy của các biến ñộc lập F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9, F10, F11, F12 trong phương
trình hồi quy).

114
Bảng 4.27: Bảng phân tích ANOVA

ANOVAb
Sum of
Model Squares Df Mean Square F Sig.
1 Regression 59,983 12 4,999 56,692 ,000a
Residual 38,531 437 ,088
Total 98,514 449
a. Predictors: (Constant), F_12, F_8, F_11, F_1, F_10, F_7, F_6, F_5, F_9, F_3,
F_2, F_4
b. Dependent Variable: Bien phu thuoc
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)
Xem bảng phân tích ANOVA (Bảng 4.27) tại kết quả hồi quy cho thấy: trị thống kê F của
mô hình có giá trị Sig. = 0,000 < 0,01 cho thấy giả thiết H0 hoàn toàn bị bác bỏ với ñộ tin cậy
99%. Có thể kết luận rằng, trong tổng thể mô hình với các biến F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9,
F10, F11, F12 có liên hệ với biến SAT, và giải thích ñược sự thay ñổi của biến SAT.

3.3.2.7. Kiểm ñịnh giả thiết không có mối tương quan giữa các biến ñộc lập (hiện tượng ña
cộng tuyến)

Xem ma trận hệ số tương quan (bảng 4.28) tại kết quả hồi quy ta thấy mối tương quan
giữa các biến ñộc lập ñều nhỏ hơn 0,6 và hệ số phóng ñại phương sai VIP (bảng 4.28) tất cả
ñều nhỏ hơn 10, do ñó có thể kết luận rằng không có hiện tượng ña cộng tuyến.

Bảng 4.28:Hệ số tương quan giữa các biến ñộc lập

115
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)

Bảng 4.29: Hệ số phóng ñại phương sai (VIP)

(Nguồn: trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)

116
Kết quả hồi quy tại bảng 4.29 ở trên cho thấy hệ số Sig. của các biến F2, F3, F6, F10 có
giá trị <0,021. Do ñó các hệ số hồi quy của các biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 97,9%.
Còn hệ số hồi quy của F1, F4, F5,F7,F8,F9,F11,F12 không có ý nghĩa thống kê.

Như vậy, phương trình hồi quy bội của của bài toán ñặt ra là:

SAT = 0,535 + 0,37F2+ 0,138F3 + 0,083F6 + 0,167F10

4.3.2.8. Kiểm ñịnh giả thiết phương sai của sai số không ñổi:

Tiến hành kiểm ñịnh Spearman, ta thấy các hệ số Sig. (2-tailed) giữa trị tuyệt ñối phần dư
ABSRES với F_2, F_3, F_6, F_10 ñều trên 0,05. (Xem bảng 4.29)

Bảng 4.29: Bảng kết quả kiểm ñịnh Prearman

(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình ñánh giá của NCS)
Nhận xét:
Từ các kiểm ñịnh nêu trên, cho ta thấy mô hình hồi quy này là phù hợp ñể giải thích mô
hình tổng quát.

SAT = 0,535 + 0,37F2+ 0,138F3 + 0,083F6 + 0,167F10


B2 = 0,37  Dấu (+): Quan hệ cùng chiều
 Khi F2 tăng 1ñơn vị thì SAT sẽ tăng thêm 0,37 lần

117
B3=0,138  Dấu (+): Quan hệ cùng chiều
 Khi F3 tăng 1 ñơn vị thì SAT sẽ tăng thêm 0,138 lần
B6=0,083  Dấu (+): Quan hệ cùng chiều
 Khi F6 tăng 1 ñơn vị thì SAT sẽ tăng thêm 0,083 lần
B10 = 0,167  Dấu (+): Quan hệ cùng chiều
 Khi F_10 tăng 1 ñơn vị thì SAT sẽ tăng thêm 0,167 lần

Với F2 là nhân tố “Các hoạt ñộng hệ kinh tế”;


F3 là nhân tố “Các hoạt ñộng xã hội”;
F6 là nhân tố “ Các hoạt ñộng môi trường”;
F10 là nhân tố “ Chất lượng sản phẩm du lịch”
SAT mức ñộ hài lòng của khách du lịch trong hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững
Như vậy, kết quả chấp nhận giả thiết H2,H3,H6,H10; bác bỏ giả thuyết H1,H4,
H5,H7,H8,H9,H11, H12.
Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả của các mô hình ño lường cho thấy, sau khi ñã bổ sung và ñiều chỉnh, các thang
ño ñều ñạt ñược ñộ tin cậy và giá trị cho phép. Kết quả cũng cho thấy trong phạm vi của nghiên
cứu ñiển hình 550 du khách ñến Bà Rịa – Vũng Tàu thì sự hài lòng của du khách có liên quan
ñến bốn thành phần: (F2) hoạt ñộng hệ kinh tế, (F3) hoạt ñộng hệ xã hội, (F6) hoạt ñộng môi
trường, (F10) chất lượng sản phẩm du lịch, thông qua 12 biến quan sát. Dựa vào kết quả phân
tích nhân tố khám phá cho thấy bốn thành phần nói trên ñều có quan hệ nhân quả với sự hài
lòng của du khách. Trong ñó, các hoạt ñộng hệ kinh tế tác ñộng mạnh nhất ñến sự hài lòng du
khách, kế ñến là sản phẩm du lịch, hoạt ñộng hệ xã hội và cuối cùng là các hoạt ñộng hệ môi
trường. Đối với hoạt ñộng của hệ kinh tế bền vững, ñây là nhân tố tác ñộng mạnh nhất ñến sự
hài lòng của du khách, trên cơ sở phát hiện của nghiên cứu này các công ty du lịch tại ñịa
phương cần quan tâm hơn nữa và thấy rõ tầm quan trọng của hệ kinh tế vì nó tạo nên sự thịnh
vượng cho cộng ñồng dân cư và ñạt hiệu quả cho mọi hoạt ñộng kinh tế. Điều cốt lõi là sức
sống và sự phát triển của doanh nghiệp và các hoạt ñộng của doanh nghiệp phải ñược duy trì
một cách lâu dài. Đối với sản phẩm du lịch, ñây là nhân tố bền vững tác ñộng mạnh thứ hai
ñến sự hài lòng của du khách. Trong ñó, sản phẩm tự nhiên và sản phẩm nhân tạo ña dạng, sáng
tạo là sức hấp dẫn của du khách. Đối với hệ hoạt ñộng xã hội, ñây là nhân tố tác ñộng mạnh thứ
ba ñến sự hài lòng của du khách vì tôn trọng nhân quyền và sự bình ñẳng cho tất cả mọi người.
Đòi hỏi phân chia lợi ích công bằng, chú trọng công tác xoá ñói giảm nghèo. Thừa nhận và
tôn trọng các nền văn hoá khác nhau, tránh mọi hình thức bóc lột. Đối với các hoạt ñộng môi
trường du lịch,ñây là nhân tố bền vững tác ñộng mạnh thứ tư ñến sự hài lòng của du khách vì
bảo vệ, quản lý các nguồn tài nguyên; hạn chế ñến mức tối thiểu sự ô nhiễm môi trường, bảo
tồn sự ña dạng sinh học và các tài sản thiên nhiên khác.

118
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Bắt ñầu từ những kết quả nghiên cứu ñịnh tính xác ñịnh ñược 12 nhân tố ảnh hưởng
trên cơ sở kế thừa từ các chương trước, ñề tài ñã tiến hành các bước sau:
1.Tiến hành tiến hành khảo sát ñiều tra ñể ñịnh lượng các nhân tố ảnh hưởng. Kết quả
khảo sát ñánh giá về 12 nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành và phát triển du lịch bền vững,
bao gồm : (1) Kinh tế ; (2) Xã hội; (3)Môi trường; (4) Tự nhiên; (5) Nhân văn;(6) Sản phẩm
du lịch; (7) Chất lượng dịch vụ;(8) Nguồn nhân lực; (9) Cơ sở hạ tầng; (10) Cơ sở vật chất kỹ
thuật, (11) Quản lý nhà nước, (12) Hoạt ñộng phát triển du lịch cho thấy kết quả trung bình,
ñiều này phản ánh ñúng những nguyên nhân làm hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững chưa
phát triển mạnh và bền vững trong giai ñoạn hiện nay.
2. Kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Cα) ≥0,5, ñồng
thời loại bỏ các biến có khả năng làm tăng Cα, nhằm mục tiêu ñể các nhân tố ảnh hưởng có ñộ
tin cậy cao. Như vậy, sau quá trình kiểm ñịnh Cα cho từng nhân tố ñã giữ nguyên hoặc làm
tăng giá trị của Cα của từng nhân tố, làm giảm 27 biến quan sát trong các nhân tố. Số biến
quan sát của các ñược sử dụng ñể khảo sát tiếp theo là 74 biến (trong ñó có 3 biến phụ thuộc).
Để thấy rõ kết quả ñánh giá của người sử dụng ñối với các sản phẩm và các hoạt ñộng
phát triển du lịch bền vững , tác giả tiến hành phân tích thống kê mô tả (Descriptive) ñối với
các nhân tố.
Qua kết quả thống kê mô tả, chúng ta thấy rằng ñánh giá của khách du lịch tiếp cận các
yếu tố môi trường, sản phẩm, chất lượng sản phẩm và quản lý nhà nước là rất thấp, hầu như
các biến quan sát còn lại ñều ở dưới mức trung bình (cơ bản dao ñộng từ
3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích EFA cho KMO = 0,799 >0,5,
ñồng thời ñã hình thành ñược 12 nhân tố mới từ các biến quan sát của các nhân tố sau khi thỏa
mãn kiểm ñịnh Cα, với tổng phương sai trích là 70,362 % (cho thấy 12 nhân tố khám phá
chứa ñựng 70,362 biến quan sát ban ñầu).
4. Tiến hành hồi quy bội với biến phụ thuộc là sự hài lòng của khách du lịch về các hoạt
ñộng phát triển du lịch bền vững và biến ñộc lập là 12 nhân tố khám phá ở trên (các biến ñưa
vào hồi quy ñược tính bằng trung bình cộng của các biến quan sát trong mỗi nhân tố), dấu kỳ
vọng của các nhân tố này ñều là (+);
SAT = B0 + B1F1+ B2F2+ B3F3 + B4F4+ B5F5+ B6F6 + B7F7+ B8F8+
+B9F9+ B10F10 + B11F11 + B12F12 + εi
4. Sau khi tiến hành kiểm ñịnh mức ñộ phù hợp của mô hình hồi quy (R2 ñiều chỉnh, kiểm
ñịnh F); kiểm ñịnh giả thiết không có mối tương quan giữa các biến ñộc lập (hiện tượng ña
cộng tuyến); kiểm ñịnh giả thiết phương sai của sai số không ñổi. Kết quả cho phương trình
hồi quy là:
SAT = 0,535 + 0,37F2+ 0,138F3 + 0,083F6 + 0,167F10

119
Với F2 là nhân tố “Các hoạt ñộng kinh tế”;
F3 là nhân tố “Các hoạt ñộng xã hội”;
F6 là nhân tố “ Các hoạt ñộng môi trường”;
F10 là nhân tố “Chất lượng sản phẩm du lịch”
Nghiên cứu cho thấy, chúng ta cần tập trung “Các hoạt ñộng kinh tế ” (F2); “ Các hoạt
ñộng xã hội ” (F3); “ Các hoạt ñộng môi trường” (F6) ; “ Chất lượng sản phẩm du lịch” (F10)
ñể làm nền tảng ñể ñẩy mạnh các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu
nhằm góp phần vào việc phát triển ngành du lịch Việt Nam.
Kết quả phân tích ở chương này làm cơ sở khoa học ñể ñề xuất giải pháp, kiến nghị ở
chương sau.

120
CHƯƠNG 5
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
DU LỊCH BỀN VỮNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Giới thiệu
Trong ñiều hành nền kinh tế, tất cả những cải cách chính sách của chính phủ cũng như
của chính quyền ñịa phương chung quy vẫn là cố gắng tạo ra một môi trường phát triển bền
vững du lịch. Một môi trường phát triển du lịch bền vững là môi trường không chỉ phát triển
tốt bằng các chỉ số tăng trường và lợi thế tiềm năng mà phải tuân thủ các yếu tố phát triển bền
vững thuộc hệ các lĩnh vực kinh tế - xã hội và môi trường7 mà còn cả cộng ñồng tham gia bởi
những tác ñộng của con người như khai thác tài nguyên tùy tiện, môi trường bị ô nhiễm, quản
lý ñể quá tải. Có nghĩa là nếu như có một môi trường phát triển du lịch bền vững cho tất cả
mọi người thì phải tạo ra một kịch bản thắng cuộc từ nhiều phía khác nhau. Để phát triển du
lịch bền vững ngoài việc phải tuân thủ tính ñồng bộ của hệ kinh tế - xã hội và môi trường, còn
phải tạo sự thích ứng của các thể chế ñem lại lợi ích thỏa mãn cho khách du lịch, lợi ích cho
doanh nghiệp du lịch và thỏa mãn cho nhà nước ñể phát triển bền vững nói chung của cả cộng
ñồng ñất nước và toàn cầu. Do vậy, các ñề xuất giải pháp ñược suy ra từ kết quả nghiên cứu
của ñề tài theo hướng xây dựng phát triển du lịch bền vững, hiệu quả, phù hợp với ñiều kiện
phát triển của ñịa phương và cân ñối lợi ích giữa các bên tham gia.
Từ các kết quả nghiên cứu của ñề tài trong chương 4 và thực tiễn của hiện trạng kinh tế
- xã hội và môi trường của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ñã ñược nghiên cứu trong các phần trước,
trong chương 5 này luận án sẽ trình bày những xu hướng và ñề xuất những giải pháp phát
triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu và kết luận của luận án.
Theo kết quả nghiên cứu của ñề tài cho thấy có 12 nhân tố phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa – Vũng Tàu: tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, môi trường kinh tế, môi
trường xã hội, sản phẩm du lịch, nguồn nhân lực, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phương
tiện giao thông, quản lý nhà nước về du lịch, môi trường, chât lượng dịch vụ, các hoạt ñộng
PTDLBV. Và khách du lịch trong nước, quốc tế ñến Bà Rịa – Vũng Tàu, các tổ chức nghiên
cứu và kinh doanh du lịch chấp nhận các chỉ số phát triển du lịch bền vững thoả mãn bởi 5 yếu
tố theo thứ tự tăng là sản phẩm du lịch; giảm là ô nhiễm môi trường; giảm là khai thác tài
nguyên tự nhiên, giảm là quá tải và tăng là kinh tế và xã hội vào phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa – Vũng Tàu theo mô hình từ kết quả nghiên cứu8.
5.1. Những xu thế chung phát triển du lịch
Thế giới trong bối cảnh có nhiều biến ñộng, nhiều yếu tố mới vừa là cơ

7
Theo [ 6]
8
Theo [ Kết quả nghiên cứu chương 4 của NCS]

121
hội vừa là thách thức ñối với Việt Nam, tác ñộng trực tiếp ñến ngành du lịch. Diễn biến kinh tế,
chính trị, an ninh thế giới có tác ñộng mạnh hơn khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu và
toàn diện. Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, các vùng lãnh thổ vừa
thúc ñẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính phụ thuộc lẫn nhau. Quan hệ song phương,
ña phương ngày càng ñược mở rộng trong các hoạt ñộng kinh tế, văn hóa, xã hội, môi
trường và những vấn ñề chung hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ. Các mối quan hệ Á-Âu, Mỹ-
Châu Á, Nhật Bản-ASEAN và các nền kinh tế trong APEC ngày càng phát
triển heo chiều hướng tích cực;Châu Á-Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát triển năng ñộng
và thu hút du lịch. Hợp tác trong khối ASEAN ngày càng tăng cường về chiều sâu. Hiệp hội
du lịch Châu Á-Thái Bình Dương (PATA) hoạt ñộng ngày càng có tiêu ñiểm hơn. Mặt khác,
những bất ổn chính trị ở một số quốc gia, xung ñột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, ñặc biệt
những biểu hiện của biến ñổi khí hậu là những yếu tố gây nhiều khó khăn, trở ngại cho hoạt
ñộng du lịch. Trên bình diện thế giới, Việt Nam ñược coi là 1 trong 5 quốc gia chịu tác ñộng
mạnh nhất của biến ñổi khí hậu bởi mực nước biển dâng. Khủng khoảng kinh tế năm 2008-2009
tạo các tác ñộng mạnh mẽ về nhiều mặt, ñặc biệt ñã tái cấu trúc nền kinh tế thế giới, ñòi hỏi các
quốc gia, vùng lãnh thổ phải thích ứng theo xu hướng mới. Các nước, nhất là những nước ñang
phát triển ñều tìm kiếm các giải pháp khôn khéo hơn, dựa vào lợi thế so sánh quốc gia về tài
nguyên ñộc ñáo, bản sắc văn hoá dân tộc ñể phát triển du lịch. Trong xu hướng phát triển của
nền kinh tế tri thức, khoa học công nghệ ñược ứng dụng có hiệu quả. Kinh nghiệm quản lý tiên
tiến, công nghệ hiện ñại, nguồn nhân lực chất lượng cao ñược sử dụng như là công cụ cạnh tranh
chủ yếu giữa các quốc gia. Công nghệ mới làm thay ñổi căn bản phương thức quan hệ kinh tế,
ñặc biệt công nghệ thông tin truyền thông ñược ứng dụng mạnh trong hoạt ñộng du lịch. Du
lịch ñã là một xu hướng phổ biến trên toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng, và là ngành
có khả năng phục hồi nhanh nhất sau khủng hoảng du lịch nội khối chiếm trọng lớn du lịch
khoảng cách xa có xu hướng tăng nhanh. Du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế dịch
vụ phát triển nhanh nhất và lớn nhất trên bình diện thế giới, góp phần vào sự phát triển và
thịnh vượng của các quốc gia. Đặc biệt các nước ñang phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát
triển du lịch là công cụ xoá ñói, giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế. Nhu cầu du lịch thế giới có
nhiều thay ñổi, hướng tới những giá trị mới ñược thiết lập trên cơ sở giá trị văn hoá truyền thống
(tính ñộc ñáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo và công
nghệ cao (tính hiện ñại, tiện nghi). Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch
cộng ñồng gắn với xoá ñói giảm nghèo, du lịch hướng về cội nguồn, hướng về thiên nhiên là
những xu hướng nổi trội. Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá
trị thụ hưởng du lịch.
Bối cảnh trong nước với những thuận lợi, khó khăn ñan xen ñòi hỏi ngành du lịch phải khai
thác ñược những ñiểm mạnh trở thành yếu tố thuận lợi và khắc phục những ñiểm yếu, hạn chế ñể
vượt lên khó khăn, trở ngại.

5.1.1. Những xu hướng phát triễn du lịch Việt Nam


Cùng sự nghiệp ñổi mới của ñất nước hơn 20 năm qua, ngành Du lịch ñã có nhiều tiến
bộ và ñạt ñược những thành tựu ñáng ghi nhận. Những chỉ tiêu về khách, thu nhập, tỷ trọng

122
GDP và việc làm ñã khẳng ñịnh vai trò của ngành Du lịch trong nền kinh tế quốc dân. Không
thể phủ nhận, ngành Du lịch ñã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xoá ñói, giảm
nghèo, ñảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, bảo vệ môi trường và giữ
vững an ninh, quốc phòng. Bên cạnh những thành tựu ñó, ngành Du lịch còn bộc lộ những hạn
chế và bất cập nhất ñịnh; nhiều khó khăn, trở ngại vẫn chưa ñược giải quyết thoả ñáng; chưa
có bước phát triển ñột phá ñể khẳng ñịnh thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn; hiệu quả tăng
trưởng chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của ñất nước; phát triển nhưng vẫn ẩn chứa
nhiều yếu tố thiếu bền vững. Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở
rộng và tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong nền kinh tế tri thức trên thế giới và
khu vực ñã và ñang tạo những cơ hội ñồng thời cũng là thách thức ñối với phát triển du lịch
Việt Nam. Trước bối cảnh và xu hướng ñó, ñịnh hướng phát triển Du lịch Việt Nam phải ñáp
ứng ñược những yêu cầu mới của thời ñại về tính chuyên nghiệp, tính hiện ñại, hội nhập và
hiệu quả ñồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, yếu tố truyền thống ñể phát triển bền
vững, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của ñất nước và ñáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế.
Đánh giá của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR) về những thành công và hạn chế
trong phát triển du lịch thời gian qua có thể rút ra bài học kinh nghiệm ñịnh hướng cho giai
ñoạn tới là: thứ nhất, lấy hiệu quả về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường là mục tiêu phát
triển tổng thể; thứ hai, chất lượng sản phẩm và thương hiệu là yếu tố quyết ñịnh; thứ ba, doanh
nghiệp là ñộng lực chính của quá trình phát triển và thứ tư, phân cấp và liên kết là trọng tâm
quản lý. Trong giai ñoạn tới, Du lịch Việt Nam tiếp tục duy trì quan ñiểm phát triển bền vững
với mục tiêu phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và ñưa Việt Nam trở
thành ñiểm ñến hấp dẫn và có ñẳng cấp trong khu vực. Để ñạt mục tiêu ñó, ngành Du lịch cần
ñặt trọng tâm vào phát triển du lịch có chất lượng, có thương hiệu, có tính chuyên nghiệp và
hiện ñại trên cơ sở khai thác tối ưu nguồn lực và lợi thế quốc gia, phát huy tính liên ngành, liên
vùng và xã hội hóa và vai trò ñộng lực của các doanh nghiệp. Đối với phát triển sản phẩm và
ñịnh hướng thị trường cần tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch ñặc trưng và chất
lượng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch ñộc ñáo, có thế mạnh nổi trội. Ưu tiên
phát triển du lịch biển; phát triển du lịch văn hóa làm nền tảng, phát triển du lịch sinh thái, du
lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với các hành lang
kinh tế. Xác ñịnh thị trường mục tiêu với phân ñoạn thị trường theo mục ñích du lịch và khả
năng thanh toán; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả năng chi trả cao, có mục ñích du lịch
thuần tuý, lưu trú dài ngày. Phát triển thị trường nội ñịa chú trọng khách nghỉ dưỡng, giải trí,
lễ hội, mua sắm. Tập trung thu hút thị trường khách quốc tế gần ñến từ Đông Bắc Á (Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á và Thái bình dương (Singapore, Malaysia,
Inñônêxia, Thái Lan, Úc); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp ñến từ Tây Âu
(Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu
(Nga, Ucraina); mở rộng thị trường mới từ Trung Đông. Phát triển các thương hiệu sản phẩm,
thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu ñiểm ñến nổi bật ñể từng bước tạo dựng hình ảnh,
thương hiệu cho Du lịch Việt Nam. Trước hết, Nhà nước sẽ tập trung hỗ trợ phát triển các
thương hiệu du lịch có tiềm năng như: Saigontourist, Vinpearl Land, Hạ Long, Phú Quốc, Mũi
Né, Hội An, Huế, Sapa, Đà Lạt. Tập trung ñẩy mạnh và chuyên nghiệp hóa công tác xúc tiến

123
quảng bá du lịch nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy ñiểm ñến, sản phẩm du lịch và
thương hiệu du lịch làm tiêu ñiểm. Các chương trình, chiến dịch quảng bá ñược triển khai tập
trung vào các nhóm thị trường ưu tiên. Cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia có vai trò chủ ñạo
trong việc hoạch ñịnh chương trình xúc tiến quảng bá quốc gia và huy ñộng các tổ chức, doanh
nghiệp chủ ñộng tham gia theo cơ chế “cùng mục tiêu, cùng chia sẻ”. Coi trọng phát triển
nguồn nhân lực du lịch ñáp ứng yêu cầu về chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình
ñộ ñào tạo ñể ñảm bảo tính chuyên nghiệp, ñủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần
nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch; tập trung ñào tạo nhân lực bậc cao, ñội ngũ quản lý trở
thành lực lượng “máy cái” ñể thúc ñẩy chuyển giao, ñào tạo tại chỗ theo yêu cầu công việc.
Định hướng và tổ chức phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ phù hợp với ñặc ñiểm tài nguyên
du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hoá, vùng ñịa lý, khí hậu và các hành lang kinh tế.
Trong mỗi vùng có các ñịa bàn trọng ñiểm du lịch tạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh
về du lịch. Vùng phát triển du lịch có không gian và quy mô phù hợp, có ñặc ñiểm thuần nhất
về tài nguyên, ñịa lý và hiện trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương ñồng
và bổ trợ trong vùng, yếu tố ñặc trưng của vùng và liên kết khai thác yếu tố liên vùng ñể phát
triển mạnh sản phẩm ñặc thù, tạo các thương hiệu du lịch vùng. Đầu tư phát triển du lịch có
trọng tâm, trọng ñiểm theo ñịnh hướng ưu tiên; tiếp tục ñầu tư nâng cao năng lực và chất
lượng cung ứng du lịch, kết cấu hạ tầng, xúc tiến quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch.
Các chương trình ưu tiên tập trung ñầu tư như:
(1) Chương trình ñầu tư hạ tầng du lịch;
(2) Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch;
(3) chương trình xúc tiến quảng bá du lịch,
(4) chương trình phát triển sản phẩm và thương hiệu du lịch;
(5) ñề án phát triển du lịch biển, ñảo và vùng ven biển;
(6) ñề án phát triển du lịch biên giới;
(7) ñề án phát triển du lịch cộng ñồng, du lịch sinh thái;
(8) chương trình ứng phó với biến ñổi khí hậu trong ngành du lịch,
(9) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước, quy hoạch phát triển du lịch theo vùng
và khu du lịch quốc gia;
(10) chương trình ñiều tra, ñánh giá, phân loại và xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên du
lịch và tài khoản vệ tinh du lịch.
Để hiện thực hóa những ñịnh hướng phát triển nêu trên cần có giải pháp triệt ñể từ
phía Nhà nước, trước hết cần hoàn thiện cơ chế, chính sách theo hướng khuyến khích phát
triển; tăng cường hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân, phân cấp mạnh về cơ sở, khai
thác tốt tính chủ ñộng, năng ñộng của doanh nghiệp với vai trò kết nối của hội nghề nghiệp;
tăng cường kiểm soát chất lượng, bảo vệ và tôn vinh thương hiệu; huy ñộng tối ña nguồn lực
về tài nguyên, tri thức, tài chính trong và ngoài nước, tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng
khoa học công nghệ, ñặc biệt là trong phát triển thương hiệu và xúc tiến quảng bá; tăng cường
năng lực và hiệu quả quản lý ở mỗi cấp và liên ngành, liên vùng; nâng cao nhận thức; hình
thành những tập ñoàn, tổng công ty du lịch ñàu tàu, có tiềm lực mạnh, thương hiệu nổi bật.
Nguồn: Viện NCPTDL Việt Nam

124
5.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu
5.2.2.1. Mục tiêu chung
Phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tương xứng
với tiềm năng vốn có. Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thúc ñẩy phát triển khu
vực dịch vụ, du lịch và thương mại. Tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch trong cơ cấu GDP của
Bà Rịa – Vũng Tàu. Tăng cường sức hút bằng cách ñầu tư vào các công trình trọng ñiểm du
lịch trên ñịa bàn. Nắm bắt và phát huy lợi thế con ñường Xuyên Á, ñường Hồ Chí Minh, con
ñường di sản thế giới dọc theo chiều dài ñất nước ñể mở rộng thị trường và tầm ảnh hưởng ñến
các khu vực lân cận. Phát triển du lịch gắn với an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, bảo
vệ môi trường sinh thái bền vững, tôn tạo, khai thác các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên
nhân văn. Phát huy và nâng cao chất lượng các loại hình du lịch truyền thống, chọn lọc kinh
nghiệm phát triển loại hình du lịch có chất lượng cao ñể ña dạng hóa sản phẩm du lịch, giữ gìn
và phát huy truyền thống văn hóa ñặc thù của ñịa phương, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn
ñược môi trường nhân văn trong sạch, bền vững. Phát triển trên cơ sở các kế hoạch ñược lập ra
dựa vào những ñịnh hướng chiến lược cơ bản nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho công tác quản
lý, chỉ ñạo, ñiều hành và ñịnh hướng cho các giai ñoạn tiếp theo, tạo ñà cho sự phát triển du
lịch. Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành hữu quan ñể có thể khai thác một cách hiệu quả nhất
các tiềm năng vốn có của tỉnh.
5.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
* Khách quốc tế: Bà Rịa-Vũng Tàu có khả năng ñón khoảng 461 ngàn lượt khách vào
năm 2015 và 640 ngàn lượt khách vào năm 2020. Tốc ñộ tăng trưởng trung bình giai ñoạn
2010 – 2015 là `6,2% và giai ñoạn 2015 – 2020 là 6,8%.
* Khách nội ñịa: Bà Rịa –Vũng Tàu có khả năng ñón khoảng 7,4 triệu lượt khách vào
năm 2015 và 8,35 triệu lượt khách vào năm 2020. Tốc ñộ tăng trưởng trung bình giai ñoạn
2010 – 2015 là 4,3% và giai ñoạn 2015 – 2020 là 2,4%.
* Doanh thu du lịch: năm 2015, doanh thu du lịch Bà Rịa –Vũng Tàu có thể ñạt ñược
133,07 triệu USD, năm 2020 ñạt 337,45 triệu USD.
* Tốc ñộ tăng trưởng GDP du lịch và tỷ lệ GDP du lịch trong cơ cấu kinh tế tỉnh: tốc
ñộ tăng trưởng GDP du lịch trung bình năm giai ñoạn 2011 – 2015 phải ñạt khoảng 15,12% thì
tỉ lệ GDP du lịch so với tổng GDP của tỉnh (có dầu khí) ñạt 0,81%. Giai ñoạn 2016 – 2020
phải ñạt khoảng 10,1% thì tỉ lệ GDP du lịch so với tổng GDP của tỉnh (có dầu khí) ñạt 0,974%.
* Nhu cầu ñầu tư: ñể ñạt ñược các chỉ tiêu cơ bản trên, giai ñoạn 2011 – 2015, cần ñầu
tư 273,9 triệu USD, bình quân cần 54,8 triệu USD/năm. Giai ñoạn 2016 - 2020, cần ñầu tư
335,5 triệu USD, bình quân cần 67,1 triệu USD/năm.
* Nhu cầu phòng lưu trú: ñến năm 2015 cần khoảng 5.100 phòng và ñến năm 2020 cần
khoảng 7.500 phòng.
* Nhu cầu lao ñộng: ñến năm 2015 cần khoảng 12.840 người và ñến năm 2020 cần
khoảng 18.000 người.
Nguồn: Qui hoạch phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñến năm 2020

125
5.2. Đề xuất các nhóm giải pháp ñảm bảo phát triển du lịch bền vững Bà
Rịa – Vũng Tàu
5.2.1. Từ góc ñộ kinh tế [6]
Đây là hệ thống những giải pháp nhằm góp phần ñảm bảo sự tăng trưởng một cách bền
vững về kinh tế trong hoạt ñộng phát triển du lịch.
5.3.1.1. Các giải pháp về cơ chế chính sách
a. Đối với việc xây dựng phát triển các sản phẩm du lịch
Với tư cách là một ngành kinh tế, hoạt ñộng du lịch luôn bị chi phối bởi quy luật
“Cung – Cầu”. Việc xây dựng, ban hành các chính sách phù hợp sẽ là ñộng lực cũng như môi
trường thuận lợi ñể phát triển các sản phẩm du lịch ñặc sắc có sức cạnh tranh cao, ñem lại hiệu
quả kinh tế. Đây luôn ñược xem là yếu tố quan trọng hàng ñầu ñảm bảo “ cung ” ñể tăng hiệu
quả kinh doanh du lịch. Phần lớn các sản phẩm du lịch ở Việt Nam thời gian qua còn thiếu
“hàm lượng chất xám, công nghệ”, chủ yếu ñược xây dựng dựa trên những tài nguyên sẵn có,
dễ khai thác, thiếu sự ñầu tư. Quan ñiểm xây dựng phát triển các sản phẩm du lịch chưa vững
từ góc ñộ của khách du lịch (góc ñộ “ cầu ”), mà còn mang nhiều ý chủ quan, áp ñặt của
“cung” xuất phát từ tư tưởng bao cấp vốn tồn tại một thời gian dài trong hoạt ñộng kinh tế ở
Việt Nam. Chính vì vậy nhiều sản phẩm du lịch không phải là những loại sản phẩm mà khách
du lịch, ñặc biệt khách từ những thị trường trọng ñiểm có khả năng chi trả cao, quan tâm. Hơn
thế nữa, chất lượng sản phẩm du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu phần lớn chưa ñạt tiêu chuẩn quốc tế.
b. Đối với việc phát triển các thị trường du lịch.
Các chính sách phát triển thị trường, ñặc biệt các thị trường trọng ñiểm, luôn là những
giải pháp vĩ mô ñặc biệt quan trọng ñể gắn “cung” với “cầu” trong hoạt ñộng kinh doanh du
lịch, tạo thế ổn ñịnh, phát triển du lịch bền vững từ góc ñộ kinh tế. Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam thời kỳ ñến năm 2030 ñược thủ tướng phê duyệt ñã xác ñịnh các thị trường ưu
tiên, trong ñó những thị trường có lượng khách lớn, ổn ñịnh và có khả năng chi trả cao như Mỹ,
Nhật, Pháp, Đức …cần có sự chú trọng ñặc biệt. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay,
nhiều nước trong khu vực cũng ñã ñề ra những chính sách nhằm thu hút nhiều nhất khách du
lịch từ những thị trường du lịch này. Thái Lan có thể xem là thí dụ ñiển hình trong việc thu hút
hành khách từ thị trường Nhật và Đức; Singapore lại là nước có thị phần lớn khách du lịch
Nhật, Hồng Kong; vv. Thực tế chứng minh tính hiệu quả cao trong kinh doanh du lịch ở những
quốc gia này khi thành công trong việc thu hút ngày một nhiều khách du lịch từ những thị
trường có khả năng chi trả cao, có người “outbout” ổn ñịnh.
c. Đối với việc khai thác tài nguyên và môi trường.
Du lịch là một ngành kinh tế có ñịnh hướng tài nguyên rõ rệt. Sự phát triển du lịch luôn
gắn liền với việc khai thác các giá trị tài nguyên và môi trường. Do vậy với góc ñộ về kinh tế,
các chính sách khai thác hợp lý các giá trị tài nguyên, môi trường ñể tạo ra những sản phẩm du
lịch có sức hấp dẫn và cạnh tranh cao là rất quan trọng, góp phần ñảm bảo sự phát triển du lịch
bền vững. Mặc dù kết quả nghiên cứu bước ñầu về tài nguyên du lịch cho thấy phần lớn các
dạng tài nguyên du lịch chính ở Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay ñược khai thác ở mức ñộ chưa

126
cao, tuy nhiên ñối với những ñiểm tài nguyên cụ thể chính sách khuyến khích, ñảm bảo các
ñiều kiện ñể khai thác có hiệu quả còn nhiệu bất cập.
d. Đối với công tác ñầu tư phát triển du lịch.
Tỉnh cần ñầu tư hơn nữa cho phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, ñặc biệt xây dựng các
tuyến ñường ñể tiếp cận các ñiểm du lịch hấp dẫn trong tỉnh. Không chỉ dừng lại ở ñó mà tỉnh
cần phải ñầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như ñầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật (nâng cấp và
xây thêm nhà nghỉ, khách sạn tầm cỡ quốc tế, nơi vui chơi giải trí, các nhà hàng phục vụ ăn
uống…); và ñặc biệt là ñầu tư cho việc tổ chức các lớp ñào tạo, tập huấn nâng cao trình ñộ
hiểu biết về tài nguyên môi trường du lịch, về các phương pháp ñánh giá tác ñộng môi trường
cho hoạt ñộng phát triển du lịch nhằm có ñược ñội ngũ quản lý, tác nghiệp ñáp ứng ñược yêu
cầu, nhiệm vụ ñảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc ñộ tài nguyên.
e. Đối với công tác ñào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Du lịch là ngành có ñịnh hướng con người rõ rệt. Nguồn nhân lực trong ngành là một
trong những yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt ñộng của ngành và chất
lượng dịch vụ cung cấp cho du khách. Muốn phát triển nguồn nhân lực trong giai ñoạn tới cần
phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng và ñào tạo lại cho ñội ngũ cán bộ nhân viên ñang công tác
trong ngành nhằm ñáp ứng yêu cầu về chuyên môn cho từng loại hình lao ñộng.
f. Đối với công tác quảng cáo, xúc tiến du lịch.
Hoạt ñộng tiếp thị, quảng bá là một công cụ rất quan trọng và cần thiết trong kinh
doanh nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng. Với ñặc tính là sản phẩm vô hình, sản phẩm
du lịch càng cần phải có sự hỗ trợ của tiếp thị, quảng bá ñể tạo ñược hình ảnh về mình. Hiện
nay công tác tiếp thị quảng cáo của du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu rất hạn chế, du khách ñến Bà
Rịa – Vũng Tàu thiếu thông tin về ñịa phương, các nguồn thông tin chính thức quảng cáo gần
như không có.
g. Đối với công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ.
Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ là giải pháp quan trọng có ý
nghĩa chiến lược ñối với phát triển du lịch bền vững. Giải pháp này càng có ý nghĩa trong bối
cảnh hiện nay khi hàm lượng khoa học và công nghệ trong mỗi sản phẩm xã hội ngày càng cao,
khi Việt Nam ñang bước vào giai ñoạn phát triển nền kinh tế tri thức. Các sản phẩm nghiên
cứu khoa học sẽ là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển du lịch, hoạch ñịnh chiến lược phát
triển các lĩnh vực chuyên ngành có chiến lược phát triển thị trường, chiến lược sản phẩm du
lịch, chiến lược sản phẩm du lịch, chiến lược xúc tiến quảng cáo yêu thích…; cho việc ñề xuất
các cơ chế chính sách quản lý, kinh doanh phù hợp ñiều kiện thực tiễn nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
h. Đối với cộng ñồng.
Là một ngành kinh tế có tính liên vùng và xã hội hóa cao, hoạt ñộng phát triển du lịch
luôn gắn liền với sự tham gia của cộng ñồng. Điều này cũng có nghĩa là gắn bó của cộng ñồng
là rất quan trọng trong việc ñảm bảo cho sự tăng trưởng của du lịch.

127
5.2.1.2. Các giải pháp về hoạt ñộng tổ chức, quản lý
Bên cạnh các giải pháp về chính sách có tính vĩ mô, những giải pháp có tính vi mô
trong hoạt ñộng tổ chức, quản lý là rất quan trọng bởi ñây là những giải pháp ñược thực thi
ngay trong thực tiễn sản xuất kinh doanh du lịch.
a. Đối với công tác kiện toàn và ñổi mới tổ chức, cơ chế quản lý.
Là ngành kinh tế tổng hợp nên hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của ngành du lịch có
liên quan ñến nhiều ngành khác trong mối quan hệ tương hỗ. Điều này ñòi hỏi phải kiện toàn
tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý ngang tầm nhiệm vụ của một ngành kinh tế mũi nhọn và yêu
cầu của sự phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế.
b. Đối với công tác quy hoạch
Quy hoạch là giải pháp quan trọng cơ bản làm căn cứ cho công tác quản lý nhà nước,
hay nói một cách khác việc tổ chức quản lý sự phát triển của mọi ngành kinh tế là phải dựa
vào quy hoạch. Thực tế phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam nói chung và ở Bà Rịa – Vũng
Tàu trong nhiều năm ñã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về vấn ñề này. Để có ñược sự
phát triển bền vững, ñạt hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, tài nguyên, môi trường và xã hội, công
tác quy hoạch và nghiên cứu dự báo, lập kế hoạch phát triển du lịch cần ñược tổ chức thực
hiện ñảm bảo khả thi cao nhất. Đây là cơ sở khoa học ñịnh hướng cho hoạt ñộng phát triển
theo quy luật “cung – cầu”, cho việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên du lịch và nâng cao
hiệu quả vốn ñầu tư. Công tác quy hoạch và dự báo, lập kế hoạch phát triển du lịch có tầm
nhìn mới, không có giới hạn và ràng buộc về lãnh thổ.
c. Đối với công tác phát triển sản phẩm
Trên cơ sở nguồn tài nguyên và tiềm năng vốn có, cần nghiên cứu thị trường một cách
kỹ lưỡng, xác ñịnh xu hướng phát triển du lịch trên thế giới, trong khu vực, xác ñịnh các thị
trường mục tiêu, thị trường trọng ñiểm với các ñặc ñiểm, nhu cầu cụ thể ñể có thể xây dựng
ñược hệ thống sản phẩm phù hợp, có khả năng cạnh tranh nhằm thu hút khách và mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra, căn cứ trên ñiều liện thực tế về sản phẩm du lịch của nước ta
còn nghèo nàn, lạc hậu và ñơn ñiệu, việc trước mắt cần làm là xây dựng những ñịnh mức kỹ
thuật và tiêu chí cho từng sản phẩm du lịch, hàng hóa và dịch vụ du lịch ñể hướng ñến sản
phẩm, hàng hóa và dịch vụ du lịch ñạt ñến trình ñộ chất lượng cao, có sức sống cạnh tranh và
có mức chi phí hợp lý xoay quanh quy luật giá trị.
d. Đối với công tác phát triển thị trường
Căn cứ ñịnh hướng thị trường ñược ñưa ra trong chiến lược, quy hoạch phát triển du
lịch cho từng vùng lãnh thổ, các doanh nghiệp du lịch chủ ñộng xây dựng kế hoạch xâm nhập
thị trường mục tiêu với mức ñộ khác nhau theo thời gian tùy thuộc khả năng của mình, ñảm
bảo hiệu quả kinh doanh trước mắt song cũng không làm mất cơ hội kinh doanh trong tương
lai. Chủ ñộng mở rộng hành lang liên kết du lịch với các thị trường du lịch trong và ngoài
nước, với các ñơn vị tổ chức kinh tế du lịch trong và ngoài nước ñể tăng hiệu quả kinh doanh
du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
e. Đối với công tác ñầu tư phát triển du lịch.

128
Trong quá trình tổ chức phát triển du lịch phải ñồng thời quan tâm ñến cả hai nguồn
lực phát triển và tăng trưởng kinh tế ñó là ñầu tư vốn cho phát triển trong phạm vi tương quan
có tính quy luật giữa ñầu tư và tăng trưởng kinh tế và thường xuyên quan tâm ñổi mới ñến các
vấn ñề tổ chức phát triển du lịch như: Chính sách ưu ñãi về xuất khẩu tại chỗ thu hút ngoại tệ
mạnh, cơ chế chính sách ñi lại, hải quan và xuất cảnh ñối với khách du lịch, cơ chế chính sách
thanh toán quốc tế. Đầu tư cho việc nghiên cứu các nhu cầu du lịch mới trong ñiều kiện nền
kinh tế thế giới phát triển mạnh, các tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng hiện ñại, ñời sống
tăng chất lượng cuộc sống của các tầng lớp nhân dân không ngừng ñược cải thiện và ñòi hỏi
hưởng thụ cao hơn. Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu du lịch mới ñể hình thành tạo ra các sản
phẩm du lịch, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, hưởng thụ mới các khách du lịch và coi ñây như
những sản phẩm có tính chất ñón ñầu tăng khả năng cạnh tranh và có quyền tương ñối của sản
phẩm cũng như tính chất hấp dẫn của sản phẩm trên thị trường du lịch thế giới. Đầu tư phát
triển du lịch là một hướng ñầu tư tương ñối có hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế mà còn về
mặt xã hội.
f. Đối với công tác ñào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Sự phát triển nguồn lực ngày nay phải ñược coi như một cuộc cách mạng trong bối
cảnh xã hội ñang biến ñổi mạnh mẽ, sáng tạo cao và hợp tác cùng cạnh tranh trí tuệ trên phạm
vi toàn cầu tiến vào kỷ nguyên nền kinh tế trí thức, vì “con người là mục tiêu và ñộng lực của
sự phát triển kinh tế - xã hội” là những tiêu chí quan trọng trong hệ thống ñào tạo – giáo dục
ñảm bảo phát triển bền vững và ñồng bộ.
g. Đối với công tác quảng cáo, xúc tiến du lịch.
Cần nhanh chóng xúc tiến lĩnh vực quảng cáo xúc tiến du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Ở
nhiều quốc gia có du lịch phát triển như Singapore, Thái Lan…vai trò quản lý nhà nước về du
lịch tập trung chủ yếu vào chức năng này. Điều này cho phép thống nhất tổ chức quản lý ñối
với công tác quảng cáo, xúc tiến du lịch, tạo ñiều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh hoạt ñộng
này trên pham vi cả nước. Trên cơ sở thông tư liên Bộ Tài chính – Tổng cục du lịch ( số
989/TT – LB ngày 5/11/1993) cần nghiên cứu thêm ñể ñề xuất mức ñóng góp của các ñơn vị
một cách hợp lý, bổ sung những ñiều khoản mang tính pháp lý làm cơ sở cho các ñơn vị kinh
doanh du lịch nộp ñúng, nộp ñủ. Có kinh phí ổn ñịnh, hoạt ñộng thông tin, quảng cáo mới có
ñiều kiện phát huy hiệu quả và tác ñộng tích cực tới phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng
Tàu.
h. Đối với cộng ñồng.
Sự tham gia của cộng ñồng vào phát triển du lịch có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng bởi nó
không chỉ tạo môi trường ñể huy ñộng tiềm năng “nội lực” rất lớn trong nhân dân cho phát
triển du lịch mà còn tạo ñược sự ổn ñịnh, giảm thiểu những tác ñộng tiêu cực ñến phát triển du
lịch, ñảm bảo cho phát triển bền vững.
5.2.2. Từ góc ñộ tài nguyên, môi trường [6]
5.2.2.1. Các giải pháp về cơ chế chính sách
a. Đối với công tác bảo tồn và tôn tạo phát triển tài nguyên và môi trường.
Bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên và nôi trường du lịch là nội dung ñặc biệt quan
trọng ñảm bảo phát triển du lịch bền vững bởi: Du lịch là một trong những ngành kinh tế có

129
ñịnh hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch có hưởng trực tiếp ñến tổ chức lãnh thổ của
ngành du lịch, ñến sự hình thành, chuyên môn hóa các vùng du lịch. Sự tồn tại và phát triển du
lịch tổng thể tách rời sự tồn tại, phát triển tài nguyên du lịch. Sự phát triển của bất kỳ ngành
kinh tế nào cũng gắn liền với vấn ñề môi trường. Điều này càng ñặc biệt có ý nghĩa ñối với sự
phát triển của ngành kinh tế vốn có nhạy cảm với các vấn ñề môi trường như du lịch. Môi
trường ñược xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng, tính hấp dẫn của
các sản phẩm du lịch, trong ñó ảnh hưởng ñến khả năng thu hút khách, ñến sự tồn tại của hoạt
ñộng du lịch. Như vậy ñể ñảm bảo sự phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu mà theo
ñó hoạt ñộng phát triển du lịch nhằm ñáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau về tài
nguyên, môi trường, phát triển du lịch cần ñược hướng tới mục ñích bảo tồn, tái tạo phát triển
các nguồn tài nguyên, môi trường một cách hợp lý.
b. Đối với công tác ñầu tư.
Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách ñể nâng cấp phát triển hạ
tầng du lịch, tạo ñiều kiện thu hút ñầu tư ñể bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên, môi trường
du lịch. Đổi mới và thực hiện chính sách cấp quyền sở hữu sử dụng lâu dài hợp pháp theo
pháp luật về tài nguyên ñất ñai, thiên nhiên môi trường cho mục ñích phát triển du lịch ñối với
các nhà ñầu tư, kinh doanh du lịch ñể tránh tình trạng “ cha chung không ai khóc ” làm cho tài
nguyên môi trường du lịch có chủ thực sự. Chính sách khuyến khích và hỗ trợ việc ñầu tư sử
dụng các công nghệ sạch ” ít tác ñộng ñến môi trường ñể phát triển các sản phẩm, dịch vụ du
lịch. Chính sách khuyến khích ưu ñãi ñối với những dự án ñầu tư với mục ñích ñể tôn tạo phát
triển các nguồn tài nguyên, môi trường du lịch.
c. Đối với công tác ñào tạo và nâng cao nhận thức.
Chính sách khuyến khích và hỗ trợ vật chất ñối với công tác giáo dục và nâng cao dân
trí cho cộng ñồng và khách du lịch ñể bảo vệ, tôn tạo các nguồn tài nguyên, môi trường phục
vụ cho việc phát triển du lịch bền vững. Hoạt ñộng phát triển du lịch luôn bí mật: một mặt tạo
ra những giá trị mới về kinh tế nhằm phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác cũng tạo ra sức ép,
tácñộng làm suy thoái tài nguyên, môi trường du lịch. Một trong những nguyên nhân quan
trọng của tình trạng trên là ý thức trách nhiệm và trình ñộ dân trí, của khách du lịch ñối với
việc bảo tồn các nguồn tài nguyên có nhiều hạn chế.
d. Đối với sự tham gia của cộng ñồng vào công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên và môi
trường
Chính sách khuyến khích sự tham gia tích cực của cộng ñồng vào nỗ lực bảo vệ, tôn
tạo và phát triển các nguồn tài nguyên và môi trường du lịch. Chính sách khuyến khích cộng
ñồng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường các khu du lịch, khu vui chơi giải trí trên ñịa bàn họ
sinh sống.

5.2.1.2. Giải pháp về tổ chức, quản lý


Bên cạnh việc xem xét ñề xuất các giải pháp về cơ chế và chính sách nhằm khuyến
khích, tạo môi trường thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng; bảo vệ và tôn tạo phát triển tài
nguyên môi trường du lịch, cần xem xét hệ thống các giải pháp cụ thể về tổ chức, quản lý và
kỹ thuật ñể triển khai ngay trong thực tiễn hoạt ñộng du lịch hướng tới phát triển du lịch bền

130
vững. Trên cơ sở phân tích thực trạng những vấn ñề có liên quan ñến lĩnh vực ñảm bảo tài
nguyên môi trường trong hoạt ñộng du lịch ở Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua và kinh nghiệm
quốc tế, một số giải pháp chính cần ñược xem xét gồm:
a. Đối với công tác khai thác tài nguyên du lịch.
Kết quả ñiều tra nghiên cứu về vấn ñề này cho thấy hiện còn nhiều bất cập trong khai
thác, sử dụng tài nguyên du lịch ảnh hưởng ñến hiệu quả khai thác, góp phần làm suy thoái tài
nguyên, ô nhiễm môi trường du lịch.
b. Đối với công tác bảo vệ, tôn tạo tài nguyên và môi trường
Nâng cao hiệu suất ñiều hành và kỹ năng xử lý các mối quan hệ giữa phát triển du lịch
với vấn ñề bảo tồn tạo nguồn tài nguyên môi trường nói chung và những khả năng bền vững
tái sinh của hệ sinh thái trợ giúp cho phát triển nói riêng, trong khuôn khổ sức chứa cho phép
và cân ñối thường xuyên có tính nguyên tắc.
b1. Bảo vệ và tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch nhân văn
Một trong các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững là phát triển nhưng phải bảo tồn
những giá trị văn hóa truyền thống. Cùng với những thắng cảnh tự nhiên, yếu tố có ý nghĩa
quan trọng nhất ñối với du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu chính là nền văn hóa truyền thống. Bản sắc
văn hóa Việt Nam nói chung và của Bà Rịa – Vũng Tàu ñóng vai trò quan trọng trong việc thu
hút khách du lịch. Tuy vậy, văn hóa Việt Nam ñang ñứng trước nguy cơ bị mai một trước xu
thế hội nhập khu vực và quốc tế, trước hoạt ñộng xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại
hóa và trước những tác ñộng của chính hoạt ñộng phát triển du lịch.
b2. Bảo vệ và tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên
Đối với các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên khác cũng cần có sự phối hợp của ngành
du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu với các ngành quản lý chức năng, chính quyền các ñịa phương xây
dựng và ban hành những quy ñịnh cụ thể trong bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên. Đối với
nội dung của những quy ñịnh này cần ñặc biệt chú ý ñến quyền lợi gắn với trách nhiệm của
cộng ñồng ñịa phương. Trong nhiều trường hợp ñây ñược xem là yếu tố quan trọng có tính
quyết ñịnh ñối với thành công của những nỗ lực bảo ñảm, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch.
Các biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên tự nhiên cho phát triển du lich bền vững có liên quan
ñến “sức chứa” cần phải ñược xem xét một cách toàn diện. Từ các biện pháp, quy ñịnh chung,
mỗi khu, ñiểm du lịch cần ñưa ra các quy ñịnh, biện pháp có thể nhằm hạn chế ñến mức thấp
nhất hiện tượng quá tải, gây ảnh hưởng xấu tới tài nguyên và môi trường ở khu, ñiểm tham
quan du lịch, ñặc biệt ở những khu vực nhạy cảm về môi trường, có tính ña dạng sinh học cao
với nhiều loại thú hoang dã. Để thực hiện giải pháp quản lý theo “sức chứa” cần tham khảo
kinh nghiệm xác ñịnh chỉ tiêu này của một số nước trên thế giới và trong khu vực.
c. Đối với công tác giáo dục nâng cao nhận thức của du khách và cộng ñồng.
Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng ñồng trong việc ñảm bảo tài
nguyên và môi trường trong quá trình tham gia của cộng ñồng vào các hoạt ñộng du lịch trên
ñịa bàn. Xây dựng mô hình cộng ñồng ñảm nhiệm việc thu gom, xử lý rác thải ở các khu ñiểm
du lịch. Chi phí cho công tác này ñược tính vào giá thành ñầu vào của các sản phẩm du lịch.
Xây dựng các trung tâm thông tin du lịch ở các ñịa bàn du lịch, trọng ñiểm phát triển du lịch.
Ở những trung tâm này du khách và cộng ñồng không chỉ sẽ ñược cung cấp các thông tin về

131
các ñiểm, tuyến vá các khu du lịch mà còn các thông tin về các qui ñịnh, các hiểu biết về tài
nguyên, môi trường du lịch; mối quan hệ giữa phát triển du lịch với tài nguyên, môi trường
trong phát triển du lịch bền vững. Các trung tâm thông tin này cần sử dụng tối ña khả năng của
khoa học và công nghệ trong việc quản lý, trao ñổi và trình diễn thông tin như: Sử dụng công
nghệ thông tin trong việc lưu trữ và cập nhật thông tin về các ñiểm du lịch, tuyến du lịch, các
thông tin về chính sách, quy ñịnh cho việc quản lý và khai thác tài nguyên; Sử dụng công nghệ
thông tin và công nghệ nghe nhìn hiện ñại giúp khách du lịch khai thác thông tin ñược dễ dàng
và hiệu quả; Trao ñổi thông tin về khách với các trung tâm khác thông qua mạng máy tính
nhằm ñiều phối lượng khách.

5.2.3.Từ góc ñộ văn hóa xã hội [6]


Nhóm giải pháp này nhằm góp phần giải quyết những mâu thuẫn, xung ñột về quyền
lợi giữa du lịch với xã hội, ñặc biệt với cộng ñồng ñịa phương, và hạn chế những tác ñộng ñến
những giá trị văn hóa truyền thống trong hoạt ñộng phát triển du lịch. Đây là yếu tố quan trọng
góp phần ñảm bảo phát triển bền vững du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.

5.2.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách


a. Đối với việc ñảm bảo quyền lợi cho cộng ñồng.
Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước ñể nâng cấp, phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng ở những khu vực trọng ñiểm phát triển du lịch, ở vùng sâu vùng xa có
tiềm năng phát triển du lịch. Chính sách này ngoài việc hỗ trợ tạo ñiều kiện ñể du lịch phát
triển còn thể hiện sự quan tâm của nhà nước và chính phủ ñối với việc ñảm bảo quyền lợi xã
hội cho cộng ñồng ñịa phương nơi có du lịch phát triển. Chính sách khuyến khích các doanh
nghiệp du lịch ñào tạo và sử dụng lao ñộng là người ñịa phương, ñặc biệt ở những khu vực có
nhiều khó khăn, nhằm góp phần giải quyết công ăn việc làm cho cộng ñồng, qua ñó nâng cao
mức sống của người dân ñịa phương. Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp du lịch mạnh
dạn ñầu tư, xây dựng các sản phẩm du lịch dựa trên việc khai thác các giá trị văn hóa truyền
thống của ñịa phương ñể phục vụ khách du lịch.
b. Đối với việc bình ñẳng trong hoạt ñộng kinh doanh.
Trong cơ chế nền kinh tế thị trường việc ñảm bảo sự bình ñẳng trong hoạt ñộng kinh
doanh thể hiện sự công bằng xã hội, góp phần tạo ra tính bền vững cho sự phát triển. Thực tế
cho thấy trong hoạt ñộng kinh doanh du lịch hiện vẫn ñang tồn tại tình trạng thiếu bình ñẳng
giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh; hệ thống các doanh nghiệp
du lịch vừa và nhỏ chưa ñược quan tâm phát triển,…Điều này ñược xem là một trong những
yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ñứng ở góc ñộ xã
hội.

5.2.3.2. Giải pháp về tổ chức, quản lý


a. Tăng cường vai trò của cộng ñồng
Các giải pháp ñược ñề xuất cần tạo ñược những ñiều kiện thuận lợi ñể cộng ñồng ñịa
phương tham gia một cách tích cực nhất vào hoạt ñộng phát triển du lịch, ñảm bảo lợi ích lâu

132
dài cho cộng ñồng ñịa phương. Đảm bảo sự tham gia của cộng ñồng vào quá trình xây dựng
quy hoạch phát triển du lịch. Căn cứ vào nhận thức về phát triển du lịch, cộng ñồng ñịa
phương sẽ quyết ñịnh ủng hộ hay không việc thực hiện các dự án. Tuy nhiên ñể các phương án
quy hoạch của dự án có tính khả thi cao, phù hợp với ñặc ñiểm của ñịa phương cần thiết phải
có sự tham gia của cộng ñồng vào quá trình thảo luận lựa chọn phương án tốt nhất, ñáp ứng
ñược những mong ñợi của người dân. Việc ñảm bảo sự tham gia của cộng ñồng vào quá trình
xây dựng sẽ phát huy ñược vai trò của cộng ñồng trong quá trình thực hiện quy hoạch, ñảm
bảo sự phát triển du lịch bền vững. Trong quá trình khảo sát quy hoạch cần có sự tham gia
trực tiếp của ñại diện cộng ñồng ñịa phương ñể có ñược những thông tin ñầy ñủ và sát thực
làm căn cứ nghiên cứu ñề xuất các phương án quy hoạch phát triển du lịch. Cần tham khảo ý
kiến cộng ñồng trước khi lựa chọn phương án phát triển du lịch ñể ñảm bảo phương án ñưa ra
không ảnh hưởng tiêu cực ñến ñời sống của người dân ñịa phương. Khuyến khích cộng ñồng
ñề xuất các sáng kiến phát triển du lịch ñể các nhà chuyên môn tiếp thu bổ sung vào các
phương án quy hoạch. Đảm bảo sự tham gia tích cực của cộng ñồng vào các hoạt ñộng du lịch.
b. Chia sẻ lợi ích từ nguồn thu du lịch ñể hỗ trợ phát triển cộng ñồng
Để cộng ñồng ý thức ñược việc phát triển du lịch sẽ mang lại lợi ích lâu dài cho cộng
ñồng, gia ñình và cá nhân các thành viên trong cộng ñồng, việc chia sẽ lợi ích từ nguồn thu du
lịch ñể hỗ trợ phát triển các cơ sở phúc lợi chung của cộng ñồng như xây dựng trường học,
trạm y tế … ñảm bảo công bằng sự phát triển của xã hội là hết sức cần thiết. Điều này cho
phép có ñược sự ủng hộ lâu dài từ phía cộng ñồng ñối với phát triển du lịch, hạn chế ở mức
thấp nhất những xung ñột giữa hoạt ñộng du lịch với cộng ñồng. Để thực hiện giải pháp này
cần: Xây dựng phương án chia sẻ lợi ích từ hoạt ñộng kinh doanh du lịch với cộng ñồng ngay
trong quá trình qui hoạch. Phương án này cần có sự thống nhất của các nhà ñầu tư, các doanh
nghiệp du lịch tham gia hoạt ñộng kinh doanh du lịch và cộng ñồng ñịa phương.
c. Công tác phát triển sản phẩm với cộng ñồng
Để ñạt ñược mục tiêu ña dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng sức hấp dẫn của sản phẩm du
lịch ñối với du khách, ñồng thời tạo bản sắc riêng của sản phẩm du lịch Việt Nam, các sản
phẩm du lịch văn hóa cần ñược chú trọng, ñặc biệt là du lịch tour du lịch làng quê và du lịch
mua sắm. Các sản phẩm du lịch này không những ñáp ứng ñược nhu cầu của khách mà còn là
những sản phẩm ñóng góp những tỷ trọng ñóng góp của cộng ñồng rất cao. Phát triển ñược
các loại hình sản phẩm du lịch này không những tạo công ăn việc làm cho cộng ñồng dân cư
ñịa phương mà còn kích thích xuất khẩu tại chỗ, tạo sự hấp dẫn và tin cậy ñối với du khách
ñồng thời duy trì các nghề thủ công truyền thống .
d. Đẩy mạnh xúc tiến phát triển du lịch với cộng ñồng
Cần nồng ghép kế hoạch phát triển du lịch với các chương trình phát triển kinh tế xã
hội: Đây là giải pháp nhằm phối hợp các nguồn lực của xã hội trong ñó có du lịch ñể phát triển
cộng ñồng với mục tiêu góp phần xóa ñói giảm nghèo – nguyên nhân quan trọng cơ bản tác
ñộng làm suy thoái tài nguyên, môi trường, ảnh hưởng ñến phát triển bền vững. Trước khi
triển khai thực hiện kế hoạch phát triển du lịch, cần nghiên cứu một cách toàn diện các dự án
phát triển kinh tế xã hội ñang và sẽ ñược triển khai thực hiện trên ñịa bàn nhằm xác ñịnh nội
dung có thể sẽ nồng ghép, phối hợp nhằm tăng cường tính khả thi của dự án phát triển du lịch,

133
tăng cường lợi ích cho cộng ñồng. Tham khảo ý kiến của cộng ñồng ñối với các phương án
lồng ghép ñể tranh thủ các sáng kiến của cộng ñồng cũng như có ñược sự ủng hộ của cộng
ñồng, tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình thực thi.

5.2.4. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch ñảm bảo phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa – Vũng Tàu
Phát triển sản phẩm giá trị cao, ñộc ñáo và sáng tạo, phát huy lợi thế so sánh vùng là
giải pháp bền vững. Theo chúng tôi, cần có một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm hiện có và phát triển ña dạng hoá sản phẩm mới, có giá trị kinh tế cao như sau:

5.2.4.1. Đối với sản phẩm hiện có


- Đánh giá lại hiệu quả của toàn bộ sản phẩm du lịch hiện ñang ñược cung cấp phục vụ khách
du lịch thông qua ñánh giá sự hài lòng của du khách về sản phẩm, hiệu quả kinh tế cho ñầu tư
phát triển loại sản phẩm ñó thông qua một số tiêu chí như: chất lượng, giá cả, mẫu mã, hình
dáng sản phẩm, thái ñộ phục vụ, mức ñộ quan tâm của du khách ñến với sản phẩm, mức chi
tiêu ñối với sản phẩm…
- Phân loại sản phẩm du lịch ñặc trưng của thành phố, ñịnh vị sản phẩm chủ lực, sản phẩm bổ
sung, sản phẩm thay thế ñể làm căn cứ phân bổ nguồn lực ñầu tư hợp lý, hỗ trợ công tác quy
hoạch, ñịnh hướng thu hút ñầu tư nhằm khai thác tối ña hiệu quả các nguồn lực.
- Tổ chức ñan xen các hoạt ñộng du lịch với nhau phù hợp theo mùa, theo sự kiện nhằm khai
thác hợp lý nguồn lực, hạn chế sự quá tải dẫn ñến suy thoái tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
- Cuộc thi quốc tế của Bà Rịa – Vũng Tàu là một loại hình sản phẩm du lịch ñặc thù, mang
tính ñộc ñáo, có giá trị văn hoá cao. Lượng du khách về Bà Rịa – Vũng Tàu trong những ngày
hội này rất ñông. Để duy trì và nâng cao chất lượng chương trình, một sản phẩm ñặc thù, Bà
Rịa – Vũng Tàu cần có sự ñầu tư nhiều hơn nữa về ñội tuyển tham gia, người dẫn chương trình,
các hoạt ñộng hỗ trợ, công tác thu gom, rác thải, an ninh trật tự…
- Củng cố và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biển ñảm bảo lợi thế cạnh tranh, coi ñây là
sản phẩm chủ lực của thành phố. Tổ chức lại khu phố mua sắm, phố ẩm thực ñêm ñể ñáp ứng
nhu cầu du khách lưu trú. Loại hình này ñã tổ chức nhưng không duy trì, hiệu quả không cao
do sản phẩm quá nghèo nàn, trùng lặp, chất lượng thấp và giá cả quá cao. Nâng cao chất lượng
bãi tắm, tiếp tục xây dựng các bãi tắm du lịch kiểu mẫu. Tổ chức các sự kiện du lịch, thể thao
biển, các hoạt ñộng văn hoá mang tính cộng ñồng và các hoạt ñộng khác tại bãi tắm. Tiếp tục
tổ chức các dịch vụ du lịch trên biển ngày càng có chất lượng cao. Chú trọng hơn nữa công tác
vệ sinh môi trường tại các bãi biển. Đầu tư về số lượng và chất lượng các khu nhà vệ sinh
công cộng ñáp ứng lượng du khách tại các khu bãi tắm, tránh tình trạng ñầu tư “cho có” mà
không ñưa vào sử dụng như thông tin ñã phản ảnh trên phương tiện thông tin ñại chúng.

5.2.4.2. Phát triển sản phẩm mới


- Tổ chức cuộc thi ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch ñể lựa chọn danh mục sản phẩm du lịch
tiềm năng. Bà Rịa – Vũng Tàu ñã từng tổ chức cuộc thi ý tưởng về sản phẩm du lịch nhưng
chất lượng chưa cao, chưa ñộc ñáo, sáng tạo.

134
- Hình thành các khu bán hàng lưu niệm, giải trí và các dịch vụ phục vụ khách khu vực ven
biển.
- Thu hút ñầu tư phát triển khu vui chơi giải trí cao cấp nhiều thể loại phục vụ ñối tượng du
khách quốc tế và du khách trong nước có mức chi trả cao. Các loại hình vui chơi giải trí cũng
phải ñược nghiên cứu cho phù hợp với ñiều kiện của ñịa phương ñể khai thác có hiệu quả.

5.2.5. Nhóm các giải pháp khác về phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu
5.2.5.1. Về phía cơ quan quản lý nhà nước ñối với phát triển du lịch bền vững
a. Công tác quy hoạch du lịch
Quy hoạch về phát triển văn hoá, thể thao và du lịch ñến năm 2020 ñã ñược UBND
tỉnh phê duyệt quy hoạch ñã ñánh giá thực trạng, xác ñịnh những ñiểm yếu, thuận lợi của
ngành, ñánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên phục vụ du lịch, ñịnh hướng phát triển du lịch và
ñề ra giải pháp thực hiện quy hoạch. Nhìn chung, xây dựng quy hoạch ñã phân tích ñược về
hiệu quả kinh tế, quy mô hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch, thu hút dự án ñầu tư nhưng chưa
ñề cập ñến ñánh giá tác ñộng của các yếu tố ảnh hưởng ñến tài nguyên, môi trường, chưa ñề ra
giải pháp về bảo tồn khu danh thắng, quy mô ñầu tư cho hoạt ñộng bảo tồn. Để ñảm bảo cho
phát triển du lịch bền vững, cần bổ sung trong quy hoạch phát triển văn hoá, thể thao và du
lịch Bà Rịa – Vũng Tàu ñến năm 2020 như sau:
- Điều tra, thống kê những chỉ tiêu về kinh tế, môi trường và xã hội ñã tác ñộng ñến
phát triển du lịch thành phố. Qua ñó, ñánh giá mức ñộ cảnh báo ở mỗi tiêu chí ñể có ñịnh
hướng cụ thể cho triển khai thực hiện quy hoạch hiệu quả hơn; phân bổ các nguồn lực hợp lý,
tránh sự ñầu tư lãng phí, không ñúng ñối tượng.
- Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo các khu danh thắng thông qua các
chỉ tiêu về quy mô ñầu tư, số lượng và chất lượng các công trình ñược quy hoạch tu bổ, xây
dựng giải pháp cho công tác tôn tạo các danh thắng, các khu di tích lịch sử nhằm bảo tồn các
giá trị của nguồn tài nguyên.
b. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Bổ sung những ngành nghề ñào tạo về du lịch theo các ñề án trong và ngoài nước.
- Đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực với các tập ñoàn lớn, ña quốc gia về lĩnh
vực du lịch, tiếp thu những kinh nghiệm trong quản lý, ñiều hành cũng như tính chuyên nghiệp
trong phục vụ khách du lịch. Khai thác thế mạnh về nguồn nhân lực chất lượng cao tại các cơ
sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn thành phố.
- Khảo sát, thống kê chính xác chất lượng ñội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý dự
án và một số ngành nghề khác trong ngành du lịch, trên cơ sở ñó xây dựng phương án ñào tạo
lại và bồi dưỡng.
- Tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức về văn hoá,
xã hội, lịch sử của Bà Rịa – Vũng Tàu cho ñội ngũ hướng dẫn viên du lịch, ñào tạo và phát
triển kỹ năng thành thạo nhiều ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh ñể phục vụ khách quốc tế.
- Phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức tập huấn văn hoá giao tiếp cho những ñối
tượng thường xuyên tiếp xúc khách du lịch ñặc biệt khách quốc tế như nhân viên phục vụ nhà
hàng, khách sạn, ñội xích lô, taxi…

135
c. Hoàn thiện cơ chế chính sách, quản lý ñiều hành
- Bà Rịa – Vũng Tàu cần quan tâm về tính minh bạch và trách nhiệm của bộ máy hành
chính, thiết chế pháp lý. Cần cải thiện chất lượng các cơ chế, chính sách thu hút ñầu tư, giảm
thiểu những chi phí không chính thức cho các doanh nghiệp, thực hiện mô hình hành chính
công hiện ñại.
- Cần thống nhất trong quản lý ñiều hành hoạt ñộng du lịch thông qua sự phối hợp,
liên kết chặt chẽ trong nội bộ ngành du lịch cũng như với các ban, ngành khác về các hoạt
ñộng như: lữ hành, lưu trú, xây dựng các tour du lịch, quảng cáo, tiếp thị nhằm thu hút khách
nội ñịa và quốc tế khai thác tiềm năng phát triển du lịch theo hướng bền vững.
- Sửa ñổi, bổ sung và ban hành thống nhất quy chế quản lý các khu du lịch ñã ñược quy
hoạch ñể giúp cho việc triển khai ñược ñồng bộ, phát huy năng lực quản lý ñiều hành, khai
thác hiệu quả khu du lịch.
- Phối hợp với các nhà cung cấp tài chính ñể xây dựng những chính sách hỗ trợ các
doanh nghiệp vay vốn kịp thời, thủ tục hồ sơ giải ngân vốn ñảm bảo ñể ñầu tư nâng cao chất
lượng dịch vụ phục vụ du khách.
- Ban hành các quy ñịnh, cơ chế chính sách khuyến khích sự tham gia ñầu tư của các tổ
chức, cá nhân, doanh nghiệp vào hoạt ñộng phát triển du lịch trong ñó ưu tiên ñối với những
dự án ñầu tư du lịch có giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu các tác ñộng của du lịch ñến môi
trường.
d. Tập trung vào công tác thông tin, tuyên truyền
- Đối với hoạt ñộng tuyên truyền về du lịch, cần có trách nhiệm cung cấp ñầy ñủ cho
du khách những thông tin ñể nâng cao sự tôn trọng của du khách ñến môi trường tự nhiên, xã
hội và văn hóa khu du lịch. Quảng cáo ñúng sự thật và không hứa hẹn những ñiều không có
trong chương trình kinh doanh du lịch. Marketing trong du lịch giữ vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ môi trường sinh thái.
- Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các chương trình ñể quảng bá du lịch Bà Rịa
– Vũng Tàu như: Vũng Tàu - Biển hát, Cuộc thi thả diều quốc tế, ẩm thực thế giới, hoa hậu
quí bà …ñồng thời tuyên truyền, quảng bá hoạt ñộng du lịch qua các phương tiện thông tin ñại
chúng ở ñịa phương và Trung ương. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc xúc tiến, tuyên
truyền, quảng bá du lịch thông qua hội chợ, triển lãm…
e. Phát triển hạ tầng ñô thị, cơ sở vật chất phục vụ du lịch
- Triển khai nhanh các dự án du lịch trên ñịa bàn thành phố nhằm ñồng bộ các khu du
lịch, cung cấp cơ sở lưu trú chất lượng cao nhằm ñáp ứng nhu cầu du khách.
- Rà soát và thẩm ñịnh lại cơ sở lưu trú theo ñúng quy ñịnh về tiêu chuẩn lưu trú góp
phần duy trì, nâng cao chất lượng dịch vụ trong các cơ sở lưu trú du lịch.
- Nâng cao chất lượng phục vụ, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ
quản lý, nhân viên tại các cơ sở lưu trú.
- Phân hạng và công bố các khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, khu mua sắm ñạt
tiêu chuẩn trên các kênh quảng cáo, thông tin, tuyên truyền. Nâng cấp chất lượng các khách
sạn, nhà nghỉ bình dân hiện ñang hoạt ñộng và ngưng cấp giấy phép hoạt ñộng cho cơ sở lưu

136
trú theo hình thức này ñể ñồng bộ hệ thống cơ sở lưu trú phù hợp với thành phố du lịch hiện
ñại, ngăn chặn các tệ nạn xã hội do hoạt ñộng du lịch tạo ra.
- Hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc, xây dựng và cải tạo mạng lưới cấp ñiện cho
các khu ñô thị và du lịch. Cung cấp ñầy ñủ nước sạch ñáp ứng yêu cầu của du lịch. Mở rộng,
cải tạo hệ thống thoát nước.
f. Tăng cường hợp tác quốc tế
Mô hình phát triển du lịch bền vững ñã ñược các nước trên thế giới triển khai thực hiện ñặc
biệt là những quốc gia có nền kinh tế phát triển, nguồn tài nguyên ña dạng, du lịch phát triển
như Mỹ, Úc, Nhật Bản… Bà Rịa – Vũng Tàu cần ñẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế về nhiều
lĩnh vực nhưng trước mắt cần tăng cường liên kết với các nước về kinh nghiệm quản lý phát
triển du lịch bền vững ñể từ ñó xác ñịnh hướng ñi phù hợp.

5.2.5.2. Đối với doanh nghiệp du lịch


Doanh nghiệp du lịch là nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho du khách, là một trong
những yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ ñến phát triển du lịch bền vững. Doanh nghiệp
du lịch cần thực hiện những giải pháp sau ñể góp phần thúc ñẩy hoạt ñộng du lịch phát triển
theo hướng bền vững:
- Tích cực tham gia vào hoạt ñộng du lịch bền vững theo chủ trương của chính quyền
ñịa phương. Thực hiện kinh doanh theo ñúng quy ñịnh của pháp luật.
- Tăng cường sự ñầu tư phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn theo tiêu chuẩn trong
nước và quốc tế. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng và
loại bỏ những hoá chất trong việc chăm sóc cơ sở du lịch. Dần dần sử dụng những nguyên vật
liệu phục vụ trong phát triển hoạt ñộng kinh doanh theo hướng thân thiện môi trường.
- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến trong việc tiết kiệm nguồn năng lượng,
hướng tới sử dụng năng lượng từ gió, mặt trời và các nguồn khác góp phần giảm chi phí ñầu
vào cho doanh nghiệp.
- Thực hiện công tác quảng bá, tiếp thị “xanh” như quảng cáo các sản phẩm du lịch
giảm thiểu thiệt hại cho môi trường, cung cấp thông tin trung thực và giáo dục tuyên truyền
cho du khách về những tác ñộng ñến tài nguyên do sự có mặt của họ.
- Cam kết không tăng giá trong mùa du lịch. Cùng với cộng ñồng ñịa phương chia sẻ
lợi tức từ hoạt ñộng du lịch mang lại, giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập người lao ñộng
góp phần thực hiện công tác an sinh xã hội với chính quyền ñịa phương.
- Trang bị ñầy ñủ kiến thức cho ñội ngũ hướng dẫn viên du lịch, ñội ngũ lao ñộng trong
ngành du lịch về ñạo ñức nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp và ñặc biệt là trang bị kiến thức
hiểu biết toàn diện về lịch sử, văn hóa, ngoại ngữ, giữ vai trò như một PR về du lịch.

5.2.5.3. Đối với cộng ñồng dân cư ñịa phương


Thông qua việc tham gia vào hoạt ñộng du lịch giúp cho người dân không khai thác
bừa bãi nguồn tài nguyên phục vụ nhu cầu sống, tạo việc làm, tăng thu nhập mà trái lại chính
họ góp phần vào sự phát triển du lịch bền vững. Để bảo vệ môi trường, góp phần cho phát
triển du lịch bền vững, người dân ñịa phương cần phải:

137
- Thực hiện phân loại, thu gom và xử lý rác thải, nước thải trước khi ñưa ra môi
trường; Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các phong trào làm sạch môi trường tại ñịa
phương.
- Hưởng ứng và duy trì cùng với doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước trong việc
triển khai chương trình phát triển sản phẩm du lịch cộng ñồng, du lịch văn hoá, du lịch sinh
thái như cung cấp ñiểm ñến, cơ sở lưu trú, thực phẩm, sản phẩm lưu niệm…
- Chấp hành các quy ñịnh, nội quy khi là khách du lịch tham quan. Tuyên truyền, giáo
dục nhận thức cho các thế hệ trong gia ñình về ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử
văn hoá và thuần phong mỹ tục của dân tộc, thái ñộ ứng xử thân thiện với du khách.
- Tích cực tham gia, ñóng góp ý kiến vào các giai ñoạn xây dựng, triển khai quy hoạch
phát triển du lịch của thành phố. Thường xuyên giữ mối liên hệ hai chiều với cơ quan ñịa
phương trong việc cung cấp thông tin liên quan ñến sự nguy hại của môi trường do các tổ chức,
cá nhân gây ra ñể cùng với chính quyền ñịa phương kịp thời giải quyết khắc phục.
- Tuyệt ñối không xả rác thải ra ao hồ, sông suối, khu vực công cộng; không chèo kéo,
ñeo bám, ép giá khách; không có những hành ñộng chặt cây, ñốt lửa, vẽ bậy lên các hang ñộng,
di tích xung quanh tại khu du lịch; không săn bắn, khai thác trái phép các loài ñộng vật hoang
dã; không xây dựng các công trình gây mất cảnh quan môi trường.

5.2.5.4. Đối với du khách


Du khách là người sử dụng cuối cùng ñến môi trường, là người tác ñộng trực tiếp ñến
nguồn tài nguyên du lịch. Du khách rất ña dạng, nhiều tầng lớp, trình ñộ nhận thức và mức chi
tiêu khác nhau, tác ñộng của du khách lên môi trường là phức tạp. Giải pháp ñể ñóng góp vào
phát triển du lịch bền vững ñối với du khách là:
- Du khách cần ñược cung cấp ñầy ñủ thông tin trung thực thông qua các phương tiện
truyền thông liên quan về ñịa ñiểm ñến, những ñặc ñiểm sinh thái, thời tiết, giao thông, dân
số... Thông qua những thông tin này, du khách tự ñiều chỉnh hành ñộng và chuẩn bị chu ñáo
cho chuyến ñi.
- Đầu tư các phương tiện hỗ trợ trong việc thu gom, xử lý rác thải, có những biển báo,
chỉ dẫn tại những khu vực thuận tiện cho du khách. Chính sự thiếu cung cấp các phương tiện,
công cụ này sẽ là nguyên nhân gián tiếp cho du khách thải rác thải trực tiếp ra môi trường mặc
dù họ không muốn hành ñộng như vậy.
- Chọn những doanh nghiệp nào có uy tín trong kinh doanh du lịch “xanh”, có trách
nhiệm với ñịa phương, môi trường thông qua những sản phẩm du lịch mà họ cung cấp. Sử
dụng các phương tiện ñi lại ít gây tác ñộng ñến môi trường, ủng hộ các hoạt ñộng gây quỹ bảo
tồn khu thiên nhiên mà họ tới thăm.
- Tham gia ñóng góp ý kiến sau hành trình tham quan tại ñiểm du lịch về cách thức
phục vụ, cảnh quan thiên nhiên, sản phẩm du lịch, môi trường, con người, ẩm thực… ñể các
doanh nghiệp và chính quyền ñịa phương có sự ñiều chỉnh phù hợp.
5.2.5.5. Đối với giải pháp thực hiện các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của BĐKH, phòng và
chống thiên tai

138
BR-VT ñã chớm chuyển sang trạng thái bán khô hạn. BR-VT thuộc nhóm tỉnh cực kỳ thiếu
nước. Nếu tính theo chuẩn cấp nước cho các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất 2500 m3/người/năm là
bền vững thì khả năng cung cấp của nguồn tài nguyên nước BR-VT hiện nay chỉ ñạt 35,7%. Xu
thế bán khô hạn sẽ tiếp tục gia tăng do BĐKH. Để thích ứng với ñiều kiện thiếu hụt nguồn nước
cho sản xuất và sinh hoạt ñòi hỏi phải có quy hoạch sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước, kiểm
soát chặt chẽ việc khai thác quá mức và kiểm soát MT của việc khai thác nước ngầm. Hiện tượng
nhiễm mặn và ô nhiễm nước ngầm gia tăng.
Tham gia tích cực các hoạt ñộng hợp tác và trao ñổi quốc tế liên quan ñến Công ước
khung về BĐKH của LHQ năm 1992 mà Việt Nam ñã ký kết tham gia ngày 16 tháng 11 năm
1994 và hiện là Thành viên của Công ước này.
Trên cơ sở nghiên cứu dự báo chi tiết những ñe doạ do BĐKH tạo ra, tiến hành rà xét,
ñiều chỉnh lại quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh, biến thách thức của BĐKH thành cơ hội
mới cho phát triển. Những ngành nhạy cảm và có nguy cơ chịu thiệt hại nặng nề do BĐKH
như nông nghiệp (năng suất cây trồng có thể giảm 2,5%-10% vào những năm 2020 và giảm
5%-30% vào những năm 2050, bùng phát dịch hại cây trồng, …), nuôi trồng thuỷ sản mặn- lợ,
du lịch biển, công nghiệp, ñô thị vùng bờ cần tính kỹ tác ñộng tiêu cực của BĐKH. Những tác
ñộng tiêu cực cấp 2 như nghèo ñói gia tăng, tị nạn MT trên diện rộng, xung ñột tranh chấp tài
nguyên và ñất sống, xung ñột sinh thái cũng cần ñược nghiên cứu dự báo và lên phương án
ứng phó. Khai thác những cơ hội mà BĐKH mang lại.
Vì vậy có lẽ việc cần làm ngay là tiến hành xác ñịnh và vẽ bản ñồ những vùng nhạy
cảm với hiệu ứng dâng cao mực nước biển do BĐKH, tức là những vùng có khả năng chịu
thiệt hại nặng nề do bão, lũ lụt, xói lở, nhiễm mặn và ngập chìm gây ra ñể có thể tái ñịnh
hướng cho công tác quy hoạch và ñầu tư. Đó là những vùng ñất thấp ven biển bao gồm cửa
sông, bãi biển cát, cồn cát ven bờ, rừng ngập mặn, các ñảo nhỏ và thấp,…Đặc biệt không xây
dựng các bất ñộng sản cao cấp và cơ sở công nghiệp lớn tại những vùng nhạy cảm này.
Bảo vệ tối ña hệ thống rừng ngập mặn và phát triển hệ thống này ở những nơi có thể
do những giá trị không thể thay thế của rừng ngập mặn trong chống xói lở bãi biển cát và bẫy
giữ bồi tích. Hạn chế kè cứng ñường bờ vì ñây là giải pháp vừa tốn kém vừa không cứu ñược
bãi biển. Thiết lập dải ñệm an toàn giữa mép nước biển và khu vực phát triển cơ sở hạ tầng du
lịch phía bên trong bằng cách phát triển dải cây xanh phòng hộ, bảo vệ và tôn tạo các barier
sinh thái tự nhiên như hệ thống cồn cát ven bờ, các rạn san hô, kể cả các thềm san hô cổ, các
khối ñá tự nhiên nếu có…vì chúng là những hàng rào phòng vệ tốt trước sự xâm lấn của biển.

139
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Trong chương 5 này luận án sẽ trình bày những xu hướng và ñề xuất những giải
pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu. Từ kết quả nghiên cứu từ chương
3 và chương 4 là cơ sở cho ñề tài có những ñịnh hướng và giải pháp cho phát triển du
lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu. Với những xu thế chung phát triển du lịch, những cơ
hội, thuận lợi, những khó khăn, những thách thức, những xu hướng phát triển du lịch
hiện nay, những mục tiêu phát triển du lịch chung của cả nước ñến những mục tiêu cụ
thể cho phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Các giải pháp phát triển du lịch bền vững
Bà Rịa – Vũng Tàu là dựa vào từ kết quả nghiên cứu ñề tài và từ những ñịnh hướng
phát triển du lịch. Chính vì thế trong chương 5 ñã trình bày làm rõ ñược những ñịnh
hướng và giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.

140
KẾT LUẬN
Phát triển du lịch có vai trò quan trọng ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Bà Rịa –
Vũng Tàu trong những năm qua. Trong thời gian ñến, với ñịnh hướng phát triển du lịch thành
ngành kinh tế mũi nhọn, cũng như phát triển Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành trung tâm du lịch
của khu vực Đông Nam Bộ, ñòi hỏi phải có một hướng phát triển bền vững cho ngành du lịch
Bà Rịa – Vũng Tàu. Qua việc thực hiện ñề tài “Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu ”,
tác giả nghiên cứu ñã giải quyết ñược những vấn ñề sau:
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững, ñưa ra các phương thức
ñánh giá tính bền vững của du lịch, các cam kết mới nhất về du lịch ñược ñàm phán tại hội nghị
WTO. Xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững, cũng như ñưa ra một số
kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững trên thế giới, từ ñó rút ra các bài học kinh nghiệm về
phát triển du lịch bền vững tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
2. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2007 - 2012 trên tất
cả các mặt bao gồm: Các loại hình du lịch; Khách du lịch; Các dịch vụ lữ hành, lưu trú, vận
chuyển, ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí… Thực trạng nguồn nhân lực du lịch; Thực
trạng công tác quản lý nhà nước cũng như vai trò của Hiệp hội du lịch; Thực trạng hoạt ñộng xúc
tiến và quảng bá du lịch; Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng ñồng ñịa phương. Đồng
thời, ñánh giá chung thực trạng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu theo quan ñiểm phát triển
bền vững. Trong ñó: tập trung ñánh giá những mặt làm ñược, những tồn tại cũng như những
vấn ñề cần ñặt ra ñể có thể phát triển du lịch bền vững.
3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu
ñã thu ñược kết quả nghiên cứu ñịnh tính xác ñịnh ñược 12 nhân tố ảnh hưởng trên cơ sở kế
thừa từ các chương trước, ñề tài ñã tiến hành các bước sau:
3.1. Tiến hành tiến hành khảo sát ñiều tra ñể ñịnh lượng các nhân tố ảnh hưởng. Kết quả
khảo sát ñánh giá về 12 nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành và phát triển du lịch bền vững,
bao gồm : (1) Kinh tế ; (2) Xã hội; (3)Môi trường; (4) Tự nhiên; (5) Nhân văn;(6) Sản phẩm
du lịch; (7) Chất lượng dịch vụ;(8) Nguồn nhân lực; (9) Cơ sở hạ tầng; (10) Cơ sở vật chất kỹ
thuật, (11) Quản lý nhà nước, (12) Hoạt ñộng phát triển du lịch cho thấy kết quả trung bình,
ñiều này phản ánh ñúng những nguyên nhân làm hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững chưa
phát triển mạnh và bền vững trong giai ñoạn hiện nay.
3.2. Kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Cα) ≥0,5,
ñồng thời loại bỏ các biến có khả năng làm tăng Cα, nhằm mục tiêu ñể các nhân tố ảnh hưởng
có ñộ tin cậy cao. Như vậy, sau quá trình kiểm ñịnh Cα cho từng nhân tố ñã giữ nguyên hoặc
làm tăng giá trị của Cα của từng nhân tố, làm giảm 27 biến quan sát trong các nhân tố. Số biến
quan sát của các ñược sử dụng ñể khảo sát tiếp theo là 74 biến (trong ñó có 3 biến phụ thuộc).
Để thấy rõ kết quả ñánh giá của người sử dụng ñối với các sản phẩm và các hoạt ñộng phát
triển du lịch bền vững , tác giả tiến hành phân tích thống kê mô tả (Descriptive) ñối với các
nhân tố. Qua kết quả thống kê mô tả, chúng ta thấy rằng ñánh giá của khách du lịch tiếp cận
các yếu tố môi trường, sản phẩm, chất lượng sản phẩm và quản lý nhà nước là rất thấp, hầu
như các biến quan sát còn lại ñều ở dưới mức trung bình.

141
3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích EFA cho KMO = 0,799 >0,5,
ñồng thời ñã hình thành ñược 12 nhân tố mới từ các biến quan sát của các nhân tố sau khi thỏa
mãn kiểm ñịnh Cα, với tổng phương sai trích là 70,362 % (cho thấy 12 nhân tố khám phá
chứa ñựng 70,362 biến quan sát ban ñầu).
3.4.Tiến hành hồi quy bội với biến phụ thuộc là sự hài lòng của khách du lịch về các hoạt
ñộng phát triển du lịch bền vững và biến ñộc lập là 12 nhân tố khám phá ở trên (các biến ñưa
vào hồi quy ñược tính bằng trung bình cộng của các biến quan sát trong mỗi nhân tố), dấu kỳ
vọng của các nhân tố này ñều là (+);
SAT = B0 + B1F1+ B2F2+ B3F3 + B4F4+ B5F5+ B6F6 + B7F7+ B8F8+
+B9F9+ B10F10 + B11F11 + B12F12 + εi
3.5. Sau khi tiến hành kiểm ñịnh mức ñộ phù hợp của mô hình hồi quy (R2 ñiều chỉnh,
kiểm ñịnh F); kiểm ñịnh giả thiết không có mối tương quan giữa các biến ñộc lập (hiện tượng
ña cộng tuyến); kiểm ñịnh giả thiết phương sai của sai số không ñổi. Kết quả cho phương trình
hồi quy là:
SAT = 0,535+ 0,37F2+ 0,138F3 + 0,083F6 + 0,167F10
Với F2 là nhân tố “Các hoạt ñộng kinh tế”;
F3 là nhân tố “Các hoạt ñộng xã hội”;
F6 là nhân tố “ Các hoạt ñộng môi trường”;
F10 là nhân tố “Chất lượng sản phẩm du lịch”
Nghiên cứu cho thấy, chúng ta cần tập trung “Các hoạt ñộng kinh tế ” (F2); “ Các hoạt
ñộng xã hội ” (F3); “ Các hoạt ñộng mội trường” (F6) ; “ Chất lượng sản phẩm du lịch” (F10)
ñể làm nền tảng ñể ñẩy mạnh các hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu
nhằm góp phần vào việc phát triển ngành du lịch Việt Nam.
4. Trên cơ sở dự báo xu hướng phát triển du lịch, ñánh giá thực trạng phát triển du lịch
bền vững và phân tích mức ñộ ảnh hưởng của những nhân tố ñến phát triển du lịch bền vững Bà
Rịa – Vũng Tàu. Đề tài ñã nêu lên những quan ñiểm và mục tiêu nhằm phát triển bền vững
ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Sử dụng kết hợp các phương pháp dự báo ñịnh lượng và
phương pháp chuyên gia ñể dự báo phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu, gồm các chỉ tiêu như
lượng khách du lịch ñến Bà Rịa – Vũng Tàu, doanh thu của ngành du lịch cũng như doanh thu xã
hội và ñã ñưa ra mô hình phát triển bền vững ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Cuối cùng, ñề
tài ñề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển du lịch bền vững. Các giải pháp ñược tập
trung vào 04 nhóm giải pháp chính từ kết quả nghiên cứu và 01 nhóm các giải pháp khác phát triển
du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu như sau:
4.1. Nhóm giải pháp phát triển bền vững về kinh tế;
4.2. Nhóm giải pháp phát triển bền vững về văn hóa - xã hội;
4.3. Nhóm giải pháp phát triển bền vững về tài nguyên - môi trường;
4.4. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch bền vững;
4.5. Nhóm các giải pháp khác phát triển du lịch bền vững.
5. Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu là hướng nghiên cứu kịp
thời và ñúng ñắn trong ñiều kiện hiện nay ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu có tốc ñộ phát

142
triển trong tốp ñầu của cả nước9 nhưng ñã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Bà Rịa –
Vũng Tàu chưa và phát triển có bền vững chưa thì tác giả ñã nghiên cứu và tiếp cận theo
nguyên tắc toàn diện và tiếp cận theo kinh tế vi mô là một cách tiếp cận tổng hợp ñể phân tích
hành vi, ñộ thoả dụng của các yếu tố trong tổng thể của mối quan hệ kinh tế - xã hội - môi
trường, ñây là cách tiếp cận hợp lý trong nghiên cứu một vấn ñề của một ngành trong phát
triển bền vững. Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp như nghiên cứu tài liệu;
nghiên cứu khám phá thông qua dữ liệu thứ cấp; nghiên cứu ñịnh tính bằng phương pháp
chuyên gia; nghiên cứu ñịnh lượng và dự báo thông qua các phương pháp phân tích nhân tố
khám phá và hồi quy ña biến là một phương pháp khá toàn diện và cụ thể cho phép ñánh giá
ñúng thực trạng, xác ñịnh ñược các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa –
Vũng Tàu, cũng như so sánh và dự báo ñược tác ñộng của các yếu tố ñến sự thoả mãn của
khách du lịch trong nước và quốc tế ñến Bà Rịa – Vũng Tàu từ ñó ñề suất gợi ý chính sách
phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu cho phù hợp. Kết quả của nghiên cứu cho thấy
môi trường du lịch, khai thác tài nguyên, quản lý du lịch là những yếu tố ảnh hưởng ñến phát
triển bền vững du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Xác ñịnh ñược 12 nhóm yếu tố phát triển du lịch
bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu Và nghiên cứu cuối cùng còn 4 yếu tố tác ñộng ñến sự thoả mãn
của khánh du lịch trong nước và quốc tế ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu .
Các kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với thực tiễn của ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
6. Ý nghĩa về mặt khoa học của luận án: Thứ nhất là: trên cơ sở phân tích ñịnh tính và
ñịnh lượng, kết hợp vận dụng các kiến thức cơ bản về kinh tế học, cùng với các thủ pháp ñối
chiếu, so sánh ñã ñề xuất bổ sung hoàn thiện khái niệm “phát triển du lịch bền vững” ñược ñề
cập trong luật du lịch. Từ ñó, ñưa ra các ñối tượng hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững. Thứ
hai là: xây dựng các tiêu chí ñánh giá hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững ñể phân tích ñánh
giá thực trạng hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững. Các hoạt ñộng phát triển du lịch bền
vững ñược ñánh giá thông qua các chỉ tiêu cơ bản: (1) Số lượng ñơn vị tham gia hoạt ñộng
phát triển du lịch bền vững ; (2) Số lượng khách du lịch tham gia du lịch; (3)Chất lượng
DVDL; (4) Đóng góp ñối với cơ quan quản lý trong việc xây dựng và thực hiện cơ chế chính
sách phát triển du lịch bền vững; (5) Đóng góp ñối với phát triển kinh tế; (6) Đóng góp về mặt
xã hội; (7) Đóng góp về môi trường. Thứ ba là: thiết lập các nhân tố (12 nhân tố) ảnh hưởng
ñến hoạt ñộng phát triển du lịch bền vững làm cơ sở phân tích, ñánh giá về mặt ñịnh tính, ñịnh
lượng. Các nhân tố ảnh hưởng bao gồm: (1) Các nhân tố thuộc hệ kinh tế; (2) Các nhân tố
thuộc hệ xã hội; (3) Các nhân tố thuộc hệ môi trường; (4) Các nhân tố thuộc hệ tài nguyên tự
nhiên; (5) Các yếu tố thuộc hệ tài nguyên nhân văn (6) Các nhân tố thuộc hệ sản phẩm dịch
vụ; (7) Các yếu tố liên quan ñến chất lượng nguồn nhân lực;(8) Các nhân tố thuộc hệ chất
lượng dịch vụ; (9) Các yếu tố liên quan ñến cơ sở hạ tầng; (10) Các yếu tố liên quan ñến cơ sở
vật chất kỹ thuật; (11) Các yếu tố liên quan ñến quản lý nhà nước về du lịch; (12) Các nhân tố
thuộc hệ tiêu chí phát triển du lịch bền vững. Thứ tư là: trên nền tảng kết quả ñịnh lượng hóa
các nhân tố ảnh hưởng, sử dụng chương trình máy tính SPSS ñể phân tích các nhân tố khám
phá, thiết lập phương trình hồi quy cho các nhân tố khám phá, tiến hành kiểm ñịnh ñể ñánh giá

9
Theo [ 28 ]

143
mức ñộ phù hợp của phương trình hồi quy ñã xác ñịnh ñược 4 nhân tố khám phá có ảnh hưởng
chủ yếu ñến phát triển du lịch bền vững là: (1) “Các yếu tố về kinh tế”; (2)“ Các yếu tố về xã
hội ”;(3) “ Các yếu tố về môi trường”; (4)“ Các yếu tố về chất lượng sản phẩm du lịch”. Thứ
năm là: từ kết quả nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, phân tích thực trạng, phân tích nhân tố ảnh
hưởng (ñịnh tính, ñịnh lượng), kết quả phân tích các nhân tố khám phá, xu thế và ñịnh hướng
phát triển du lịch bền vững, nguyên tắc phát triển du lịch bền vững ñã ñề xuất những ñịnh
hướng và các giải pháp ñể phát triển DLBV Bà Rịa – Vũng Tàu.
Tuy ñã có rất nhiều cố gắng trong nghiên cứu nhưng ñây là một luận án tương ñối
rộng và phức tạp. Hơn nữa, ñối tượng nghiên cứu là khách du lịch trong và ngoài nước với
nhiều mối quan hệ lợi ích phức tạp nên có thể có ñộng cơ trả lời phỏng vấn sai lệch và rất khó
tiếp xúc vì thời gian của khách du lịch nên một phần nào ñó quan ñiểm của nhà quản lý du lịch
và khách du lịch không trùng quan ñiểm nên luận án không thể tránh khỏi những hạn chế. Mặt
khác, giới hạn không gian nghiên cứu hẹp - chỉ xem trong Bà Rịa – Vũng Tàu, chưa xem xét
ñến các tỉnh lân cận ñể có thể thu thập thông tin ñánh giá một cách khách quan hơn.
Với việc nghiên cứu ñề tài này, tác giả nghiên cứu mong muốn sẽ giúp cho ngành du lịch
Bà Rịa – Vũng Tàu nhận diện ñược thực trạng phát triển du lịch bền vững hiện nay, từ ñó có cơ
sở khoa học ñể ñánh giá những ñiểm còn tồn tại trong phát triển du lịch bền vững ñể từ ñó ñưa ra
những giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu theo ñúng ñịnh hướng ñề ra.
Tuy nhiên, do có sự hạn chế về tiếp cận dữ liệu cũng như năng lực của bản thân tác giả
nghiên cứu nên luận án sẽ còn những thiếu sót và hạn chế, tác giả nghiên cứu kính mong nhận
ñược sự ñóng góp chân thành thành của các chuyên gia, nhà khoa học ñể vấn ñề nghiên cứu
này ñược hoàn thiện hơn.
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Để hoàn thiện và khắc phục các hạn chế nêu trên, luận án ñề xuất các hướng nghiên cứu
tiếp theo là:
(1) Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững ở phạm vi rộng hơn là vùng du lịch Đông Nam
Bộ.
(2) Có thời gian nghiên cứu dài hơn ñể ñảm bảo nhiều ñối tượng hơn ñể ñảm tính khách
quan .

144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

A. Các bài báo khoa học ñã công bố.

1.Vũ Văn Đông (2012), “ Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu tăng trưởng bền vững ”, Tạp chí du
lịch Việt Nam, Số 7373 tháng 7/2012, tr 48 – 49.
2.Vũ Văn Đông (2010), “ Mỗi làng một sản phẩm “One tambon, one product” là giải
pháp ñể phát triển du lịch bền vững – kinh nghiệm từ các nước và Việt Nam ” , Phát triển
& Hội nhập, Số 3 – Xuân Canh Dần, 2/2010, tr 34-37.
3.Vũ Văn Đông (2011), “ Nghiên cứu và ñề xuất các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển
sản phẩm dịch vụ du lịch theo hướng bền vững tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ”, Tạp chí
Nghiên cứu Tài chính Marketing, 7/2011, tr 52-54.
4.Vũ Văn Đông (2012), “ Nghiên cứu những giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà
Rịa – Vũng Tàu ”, Tạp Phát triển & Hội nhập, Số 02 tháng 1-2/2012, tr 48-54.
5.Vũ Văn Đông (2008), “ Combination as a Way to Make the Best Use of Resources of
the Central, VietnamEconomic Development ”, ( The HCMC University of Economics –
Ministry of education & training ), 4/2008, tr 22- 25.
6.Vũ Văn Đông (2013), “Du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2012 và triển vọng năm
2013 ” , Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Marketing, 1/2013, tr 55-61.
7.Vũ Văn Đông (2013), “ Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: Đánh giá mức ñộ hài lòng
của khách nội ñịa ”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 24 tháng 12/2013, tr 88-90.

B. Các ñề tài khoa học ñã công bố

1.Trần Thị Thu Hà, Vũ Văn Đông, Phạm Ngọc Khanh (2008), “Quản lý tài chính – Tài
sản, các giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý góp vốn ban ñầu trường ñại học,
cao ñẳng ngoài công lập Việt Nam”, ñề tài khoa học cấp Bộ nghiệm thu năm 2008.
2.Vũ Văn Đông (2010), “Tác ñộng vốn FDI với tăng trưởng kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu”, ñề tài khoa học cấp Trường Đại học BRVT , nghiệm thu năm 2010.
3.Vũ Văn Đông (2012), “Một số giải pháp nhằm ñẩy mạnh chương trình xoá ñói giảm
nghèo tại Bà Rịa – Vũng Tàu".ñề tài khoa học cấp Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu ,
nghiệm thu năm 2012.
4.Vũ Văn Đông (2012), “ Biên soạn bài giảng Quản trị học ” Nghiệm thu Hội ñồng khoa
học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu tháng 7/2012.

145
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt Nam
[1] Nguyễn Ái Đoàn (2006), Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản Bách khoa
Hà Nội.
[2] Nguyễn Khánh Duy (2008), Bài giảng Phân tích nhân tố khám phá bằng
SPSS, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[3] Nguyễn Văn Đính &Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch,
NXB Lao ñộng - Xã hội.
[4] Nguyễn Đình Hòe & Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học
quốc gia, Hà Nội.
[5] Hoàng Văn Hoan (2006), Hoàn thiện Quản lý nhà nước về lao ñộng trong
kinh doanh du lịch ở Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội.
[6] Phạm Trung Lương và các tác giả (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển
du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước.
[7] Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB
Giáo dục.
[8] Lê Văn Thăng & Trần Anh Tuấn& Bùi Thị Thu (2004), Giáo trình Du lịch và
môi trường, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
[9] Nguyễn Đại Thắng (2005), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[10] Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch Du lịch, Nhà Xuất bản Đại học Quốc
gia TP.HCM.
[11] Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, Nhà Xuất bản Đại học Quốc
gia TP.HCM.
[12] Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nhà Xuất bản TP.HCM
[13] Trương Sỹ Vinh (2001), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong tính
toán dự báo phát triển ngành.
[14] Hoàng Trọng&Chu Thị Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

146
với SPSS, NXB Thống kê.
[15] Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc
dân.
[16] Nguyễn Văn Thanh (2007), Bài giảng Markeing dịch vụ, Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội.
[17] Nguyễn Văn Xô (2001), Từ ñiển tiếng Việt, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.
[18] Trần Tiến Dũng (2007), Phát triển du lịch bền vững Phong Nha Kẻ Bàng, Luận
án tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân.
[19] Nguyễn Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du
lịch sinh thái, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.
[20] Đoàn Liêng Diễm (2003), Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở TP. Hồ
Chí Minh, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[21] Đoàn Văn Hải (2003), Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển Du lịch Bà
Rịa – Vũng Tàu ñến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh.
[22] La Nữ Ánh Vân (2011), Phát triển du lịch bền vững Bình Thuận, Luận án tiến
sỹ, Trường ñại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh.
[23] Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1994), Quy hoạch du lịch quốc gia và vùng
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, Dự án phát triển Kinh tế - Xã
hội, Hà Nội.
[24] Tổng cục du lịch (2005), Giới thiệu sách cẩm nang về phát triển du lịch bền
vững, Hội ñồng khoa học – Tổng cục Du lịch, Hà Nội.
[25] Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
ñến năm 2020, tầm nhìn ñến năm 2030, Hà Nội.
[26] Chương trình nghị sự 21 Việt Nam (2012), Thực hiện phát triển bền vững ở Việt
Nam, Báo cáo tại hội nghị cấp cao của Liên hiệp quốc về phát triển bền vững
(RIO + 20), Hà Nội.
[27] Bộ kế hoạch và ñầu tư (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt

147
Nam, Hà Nội.
[28] Tổng cục Du lịch (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Trung tâm Du lịch TP. Hồ Chí Minh và phụ cận ñến năm 2020 và
ñịnh hướng ñến 2030, Hà Nội.
[29] Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu (2008), Điều chỉnh Quy hoạch
Phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến
năm 2020.
[30] Địa chí Bà Rịa – Vũng tàu (2001), Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch Bà Rịa
– Vũng Tàu.
[31] Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang ño SERVPERF ñể ñánh giá chất
lượng ñào tạo ñại học tại Trường Đại học An Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường
Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
[32] Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai ñoạn 2006 – 2015 và ñịnh hướng ñến
năm 2020
Tài liệu tiếng Anh
[33] Bassel H. (1999), Indicator for Sustainable Development: Theory, Method,
Application, IISD,Winnipeg, Manitorba, Canada.
[34] Hens L. (1998), Tourism and Environment, M.Sc. Course, Free University of
Brussel, Belgium.
[35] Inskeep, E.(1995), National and Regional Tourism planning, Metholodogies
and Case Studies, Routledge, London.
[36] Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building
for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam
[37] Manning E.W. (1996), Carrying Capacity and Environmenttal Indicators, WTO
News.Jine.
[38] Phạm Lê Hồng Nhung & Kullada Phetveroon (2009). Examing Service Qualiy,
Tourist Satisfaction, and Tourist Post-purchase Behavior: A Case Study of the

148
Andaman Cluster, Thailand. Korea: Asia Pacific Forum in Tourism.
[39] Tribe, J. & Snaith, T. (1998), From SERQUAL to HOLSAT, holiday satisfaction in
Varadero, Cuba. Tourism Management, 19, 25-34.
[40] Draft Internasional Guidelines on Sustainable Tourism (2002), CBD.
[41] Erlet Carter (1991), Sustainable tourism in the third word, Problems and
Prospects
[42] Irfan ARIKAN (2007), An approach for sustainable tourism development at
the destination: Buyukada (Prinkipo) Istanbul, Anadolu University, TURKEY
[43] Institute for Tourism Studies (2010), Develop Macao as Sustainable Tourism
Testination in term of Hotel Industry, Macao University, Macau.
[44] Larry Dwyer and Deborah Edwards (2010), Understanding the Sustainable
Development of Tourism, Oxford, UK
[45] Leszek Butowski (2012), Sustainable Tourism – A Model Approach, Vistula
University, Poland.
[46] Ted Manning (2004), Indicators of Sustainable Development for Tourism
Destinations, Washington DC, USA.
[47] WTO (2004), Indicators of sustainable Development for Tourism Destinations,
Madrid, Spain.
[48] I. I. Pirochnick (1985), Osnovui Geografii Turizma i Exkursionnava
Obsluzivania, Izdatelstvo, Universitetskoe, Minsk.
[49] David A. Fennell (2001), A Content Analysis of Ecotourism Definitions,
Vol. 4, No. 5.
[50] Sarah French (2005), Tourism and Sustainable Development, Center for
International Development & Training – Wolverhampton University, UK.
[51] The International Ecotourism Society (2007), Oslo Statement on
Ecotourism.
[52] Eagles P.F.J., McCool S.F. and Hynes D. (2002), Sustainable Tourism in
Protected Areas. Gruidelines of Planning and Management, IUCN,
WCPA Best Practice Protected Areas Guidelines Series No.8, Gland.

149
[53] Hamilton - Smith E. (2002), Report of Visit to Phong Nha/Ke Bang, IUCN Task
Force on Cave and Karst Management.
[54] Honey M. (1999), Ecotourism and Sustainable Development, Who Owns
Paradise, Island Press, Washington D.C.
[55] Juanita C. Liu (2005), Tourism and the value of culture in regions, The
Annals of Regional Science, Volume 39, Number 1 / March, 2005, Springer
Berlin / Heidelberg.
[56] Godfrey K.B (1994), Susstainable Tourism. What is it really, United
Nationals Economic and Social Council, Cyprus.
[57] Machado A (1990), Ecology Environment and Development in the Canary
Inlands, Santa Cruz de Tenerife.
[58] Baker, D. A. & Crompton, J. L. (2000), Quality, Satisfaction and Behavior
Intentions. Annals of Tourism Research, 27 (3), 785-804.
[59] Bitner, M. (1990), Evaluating Service Encounters: The Effects of Physical
Surroundings and Employee Responses, Journal of Marketing, 54 (2), 69-82.
[60] Cronin, J. & Taylor, S. (1992), Measuring Service Quality, A Reexamination and
Extension. Journal of Marketing, 56 (3), 55-68.
[61] Cunningham, L. F., Yong, C. E, Lee, M. (2002), Sorenson Best Paper Award
Recipoent Cross Cultural Perspectives of Service Quality and Risk in Air
Transportation. Journal of Air Transport, 7 (1), 3-26. Trích ñọc ngày 5/10/2008 từ
http://digital.library.ksu.edu.sa/V14M166R1935.pdf
[62] Czepiel, J. A., Solomon, M. R. & Gutman, E. G. (1985), A role Theory Perspective
on Dyadic Interaction, The Service Encounter. Journal of Marketing, 49 (1), 99-
111
[63] Jain, S. K., Gupta, G. (2004), Measuring service quality, SERVQUAL vs.
SERVPERF Scales, The Journal for Decision Makers, 29 (2), 25-37.
[64] Kandampully, J. (2002), Service Management the new paradigm in hospitality,
Malaysia, Hospitality Press.

150
[65] Nadiri, H., Hussain, K. (2008), Quality - Is a Magic Word for Customer
Satisfaction: A Study to Diagnose How Tourist Perceives the Quality of Hotel
Services, The 26th EuroCHRIE, Dubai, UAE, 10-14 October, 2008.
[66] Asubonteng et al., (2001), Servqual Revisite, A critical Review of Service Quality,
Journal of Service Marketing, Vol 10, No. 6.
[67] Churchill, G.A. Jr. and C. Suprenaut (1982), An Investigation into the determinants
of Customer. Satisfaction, Journal of Marketing Research, 19 (November), pp. 491-
504 D.Randall Brandt (1996), Customer satisfaction indexing, Conference Paper,
American Marketing Association
[68] World Tourism Organization, Sustainable Development of Tourism Section
(2002), Voluntary Initiatives for Sustainable Tourism, Worldwide Inventory and
Comparative Analysis of 104 Eco-labels, Awards and Self-commitments.
Madrid, Spain, World Tourism Organization.
[69] UNEP (2000-2005), Sustainable Tourism. Prentice Hall, Inc.
[70] Batir Mirbabayev, Malika Shagazatova, Tác ñộng kinh tế và xã hội của Du lịch,
2002.
[71] Oliver, R. (1980), A Cognitive Model of the Antecedents and Consequences of
Satisfaction Decisions, Journal of Marketing Research, 17 (4), 460-469.
[72] Parasuraman, A., Zeithaml, V. & Berry, L. (1988), SERVQUAL: A Multiple Item
Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of
Retailing, 64 (1), 12-40.
[73] Pizam, A., Neumann, Y. & Reichel, A. (1978), Dimensions of Tourist Satisfaction
with a Destination Area, Annals of Tourism Research, 5 (3), 314-322.
[74] Soliman, A. A., Alzaid, A. A. (2002), Service Quality in Riyadh’s Elite Hotels:
Measurement and Evaluation, J.King Sand University Library, 14 (2), 83-103.
Trích ñọc ngày 5/10/2008 từ http://digital.library.ksu.edu.sa/V14M166R1935.pdf
[75] Managing sustainable tourism development (2001), Economic and social
commission for Asia and the Pacific - United Nations.

151
[76] Sharpley, R. (2000), Tourism and sustainable development: Exploring the
theoretical divide, Journal of Sustainable Development, 8(1), 1-19.
[77] Wolff, F., Schmitt, K. and Hochfeld, C.(2007), Competitiveness, innovation
and sustainability - clarifying the concepts and their interrelations, Institute for
Applied Ecology.
[78] World Economic Forum (WEF) (2009), The Travel and Tourism
Competitiveness Report , Managing in a Time of Turbulence.
[79] UNWTO (2004), Sustainable Development of Tourism.

152
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT/SURVEY

Xin chào qúy ông/bà.


Welcome Lady and Gentleman.

Trong khuôn khổ của ñề tài nghiên cứu: “ Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu”, mong qúy
ông/ bà bớt chút thời gian cung cấp một số thông tin liên quan. Việc trả lời các thông tin dưới ñây của qúy ông/
bà là rất cần thiết nhằm ñề xuất các giải pháp của ñề tài.
In the framework of the research: "Sustainable tourism development in Ba Ria - Vung Tau," thanks for
Mr/Ms some time to provide a relevant information. Answering the following information of the quarter Mr./Ms.
is required to propose solutions to the topic.
Phiếu khảo sát chỉ sử dụng cho mục ñích nghiên cứu, các thông tin cung cấp sẽ ñược bảo mật. Kết quả
nghiên cứu là kết quả tổng hợp cuối cùng, tức là thông tin sau xử lý.
Survey used only for research purposes, the information provided will be security. Results of the
study is the final synthes is results, ie the processing of information.

PHẦN I/PART I: MỞ ĐẦU/ BEGINNING

1. Xin quý ông/bà vui lòng cho biết, ông/bà ñã từng tiếp cận (qua nghiên cứu, sử dụng, quản lý, thụ hưởng, tham quan, tiếp
xúc ...) các nhân tố quốc tế ñể phát triển du lịch bền vững sau ñây của Bà Rịa – Vũng Tàu hay chưa (Hãy chọn mức ñộ từ 1
ñến 5; 1- chưa bao giờ; 2- hiếm khi, 3- thỉnh thoảng, 4- thường xuyên; 5 – rất thường xuyên)(Click vào ô vuông ñể ñánh dấu
sự lựa chọn)/Please Mr / Ms. said had access to (through the process of research, use, manage and enjoy,
visit, contact ...) international actors to develop sustainable tourism following of Ba Ria - Vung Tau or not
(Please select the level from 1 to 5; 1 -never, 2 - seldom, 3 - sometimes, 4 - often; 5 - usually) (Click the box to tick)

STT/ Nội dung/content Mức ñộ


No Level
1 2 3 4 5
1. Bảo vệ ñiểm du lịch/ Protection tourist
2. Áp lực/ Pressure
3. Cường ñộ sử dụng/Intensity
4. Tác ñộng xã hội/Social impact
5. Mức ñộ kiểm soát/The level of control
6. Quản lý chất thải/Waste Management
7. Quá trình lập qui hoạch/Planning process
8. Các hệ sinh thái tới hạn/Critical Ecosystems
9. Sự thỏa mãn của du khách/Satisfaction of visitors
10. Sự thỏa mãn của ñịa phương/Satisfaction of the local

 Nếu sự lựa chọn của ông/bà ñều là 1 cho tất cả 10 yếu tố trên, xin mời ông/ bà chuyển tới PHẦN III (Trang
6) của phiếu khảo sát. If the choice Mr / Ms. will be one for all eight factors, please go to PART III (page 6 ) of the
survey.

 Nếu ông/ bà ñã từng tiếp cận với 1 trong 10 yếu tố trên trở lên (lựa chọn khác 1), xin mời ông bà tiếp tục giúp
chúng tôi hoàn thiện ñầy ñủ các thông tin theo tuần tự./ If Mr/Ms had had access to at
least one in eight factors mentioned above ( choice <>1), invite Mr/Ms continue to help us sequence complete
the full information.

153
2. Xin quý ông/bà vui lòng cho biết các nhân tố trên có tác ñộng như thế nào ñến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng
tàu (Hãy chọn mức ñộ từ 1 ñến 5; 1- Không tác ñộng; 2- Ít tác ñộng, 3- Trung bình, 4- Tích cực; 5 – rất tích cực/ Please he
/ she kindly said that these factors impact how to develop sustainable tourism in Ba Ria - Vung Tau (Please
select the level from 1 to 5,1 - no impact ; 2 - Low impact, 3 - average 4 - positive; 5 - very positive).

STT/ Nội dung/content Mức ñộ


No Level
1 2 3 4 5
1. Bảo vệ ñiểm du lịch/ Protection tourist

2. Áp lực/ Pressure

3. Cường ñộ sử dụng/Intensity

4. Tác ñộng xã hội/Social impact

5. Mức ñộ kiểm soát/The level of control


6. Quản lý chất thải/Waste Management
7. Quá trình lập qui hoạch/Planning process

8. Các hệ sinh thái tới hạn/Critical Ecosystems

9. Sự thỏa mãn của du khách/Satisfaction of visitors

10. Sự thỏa mãn của ñịa phương/Satisfaction of the local

PHẦN II/ PART II: NỘI DUNG CHÍNH / MAIN CONTENTS

Câu hỏi 1/ Question 1: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 1 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5 (với
mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 ( 1-Hoàn toàn không ñồng ý; ...; 5-Hoàn toàn ñồng ý)/
Please Mr / Ms give your opinion on statement 1, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1: 1-
completely disagree, 5-Completely agree)
Phát biểu 1/ Speaking 1:“Các nhân tố thuộc hệ kinh tế ñược liệt kê dưới ñây ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững”/
“The environmental factors of the local economy are listed below affect the development of sustainable tourism” .
F1 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Tăng trưởng kinh tế cho ñịa phương/Economic growth for local

2. Mức ñộ giá cả/ Price level


3. Mức ñộ ñầu tư cho du lịch/ The level of investment in tourism
4. Chính sách phát triển du lịch/ Policies for tourism development

5. Giá dịch vụ ở các nơi du lịch rất hợp lý/ The cost of tourist services

6. Ngành du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu tạo ñược nhiều công ăn việc làm/Settlement
jobs
7. Xuất nhập khẩu du lịch/Import and Export Tourism

Câu hỏi 2/ Question 2: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 2 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5 (với
mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 ( 1-Hoàn toàn không ñồng ý; ...; 5-Hoàn toàn ñồng ý)/
Please Mr / Ms give your opinion on statement 2, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1: 1-
completely disagree, 5-Completely agree)
Phát biểu 2/ Speaking 2:“Các nhân tố thuộc hệ xã hội ñược liệt kê dưới ñây ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền vững”/
“The environmental factors of the local society listed below affect the development of sustainable tourism” .

154
F2 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Các loại tệ nạn xã hội/ These kinds of social evils
2. Mức ñộ ñi ăn xin/ The level of begging
3. Mức ñộ an toàn khi ñi du lịch tại ñịa phương/ The level of safety when traveling
locally
4. Loại hình dịch vụ du lịch phong phú/ Type of extensive travel services
5. Mức ñộ bán hàng rong theo ñuổi khách/The level of street vendors to pursue
customers
6. Bình ñẳng giới và kỳ thị chủng tộc/Gender equality and racial discrimination

Câu hỏi 3/ Question 3: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 3 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5 (với
mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 ( 1-Hoàn toàn không ñồng ý; ...; 5-Hoàn toàn ñồng ý)/
Please Mr / Ms give your opinion on statement 3, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1: 1-
completely disagree, 5-Completely agree)
Phát biểu 3/ Speaking 3:“Các yếu tố thuộc hệ môi trường ñược liệt kê dưới ñây ảnh hưởng ñến phát triển du lịch bền
vững”/ “The environmental factors of the local society listed below affect the development of sustainable tourism” .
F3 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường của người dân ñịa phương/ Aware of
environmental protection of natural resources of local people
2. Mức ñộ ô nhiễm môi trường/The level of environmental pollution
3. Mức ñộ sạt lở núi, bờ biển/The level of mountain erosion, beach
4. Mức ñộ quá tải của các ñiểm ñến, khu du lịch/The level of the overload point
and resorts
5. Mức ñộ dịch bệnh lây nhiễm/The level of infectious disease

Câu hỏi 4/ Question 4: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 4 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5 (với
mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1: 1-Hoàn toàn không ñồng ý; 5-Hoàn toàn ñồng ý)/
Please Mr / Ms give your opinion on statement 4, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1 (1-
completely disagree, 5-Completely agree).
Phát biểu 4/ Speaking 4: “Các yếu tố tài nguyên tự nhiên ñược liệt kê dưới ñây ñã có ảnh hưởng rất tích cực, ñến phát triển
du lịch bền vững ”/ “The elements of natural resources listed below have very positive effects, to develop sustainable tourism”.
F4 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Phong cảnh thiên nhiên/ Natural beauty
2. Khí hậu/ Climate
3. Môi trường thiên nhiên/ The natural environment
4. Vị trí ñịa lý/ Geographical location
5. Các loài ñộng thực vật/ The species
6. Tài nguyên khoáng sản/Mineral Resources
7. Tài nguyên rừng, núi, ñồi, sông, suối, hồ, biển, ñảo.../Forests, mountains, hills,

155
rivers,stream, lakes, seas, islands ...
8. Suối nước nóng tự nhiên/Natural hot springs
9. Bãi tắm biển ñẹp/Beautiful beaches

Câu hỏi 5/ Question 5: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 5 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5 (với
mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 ( 1-Hoàn toàn không ñồng ý ; 5-Hoàn toàn ñồng ý)/
Please Mr / Ms give your opinion on statement 5, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1 (1-
completely disagree, 5-Completely agree)
Phát biểu 5/ Speaking 5: “Các yếu tố tài nguyên nhân văn ñược liệt kê dưới ñây ñang có ảnh hưởng rất tích cực ñến phát
triển du lịch bền vững ” /"The human resources factors listed below have very positive impacts for sustainable tourism
development".
F5 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Công trình kiến trúc/ Architecture
2. Di tích lịch sử/ Historic
3. Công trình văn hóa/ The work culture
4. Phong tục tập quán/ Customs and habits
5. Tôn giáo/ Religion
6. Lễ hội/ Festival
7. Thân thiện của người dân/ Friendly people
8. Dân tộc/ Ethnicity
9. Nghệ thuật ẩm thực/ Culinary arts

Câu hỏi 6/ Question 6: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 3 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5 (với
mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 (1-Hoàn toàn không ñồng ý; 5-Hoàn toàn ñồng ý)/
Please Mr / Ms give your opinion on statement 6, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1: 1-
completely disagree, 5-Completely agree).
Phát biểu 6/ Speaking 6:“ Các yếu tố sản phẩm du lịch ñược liệt kê dưới ñây ñang có ảnh hưởng rất tích cực ñến phát triển
du lịch bền vững”/ “A number of tourism products listed below have very positive impacts for sustainable tourism
development”.
F6 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Các ñặc sản ñặc trưng của ñịa phương/ The special characteristics of the local
2. Hàng thủ công mỹ nghệ/ Every handicraft
3. Các tour du lịch theo chủ ñề/ The tour theme
4. Du lịch tham quan/ Sightseeing tours

5. Du lịch sinh thái/ Ecotourism

6. Du lịch nghỉ dưỡng/ Vacations


7. Du lịch hội nghị - hội thảo/ Tourism conference – workshop
8. Du lịch mạo hiểm/ Adventure
9. Du lịch tìm hiểu văn hóa – lịch sử/ Understanding of cultural tourism – history
10. Du lịch chữa bệnh/ Medical tourism
11. Du lịch về nguồn/Tourism on the source

156
Câu hỏi 7/ Question 7: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 7 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5 (với
mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 ( 1-Hoàn toàn không ñồng ý; ...; 5-Hoàn toàn ñồng ý)/
Please Mr / Ms give your opinion on statement 7, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1: 1-
completely disagree, 5-Completely agree)
Phát biểu 7/ Speaking 7:“Các yếu tố liên quan ñến nguồn nhân lực ñược liệt kê dưới ñây ảnh hưởng ñến phát triển du lịch
bền vững”/ “ Factors related to human resources listed below affect the development of sustainable tourism” .
F7 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Năng lực quản lý/ Management Capacity
2. Năng lực chuyên môn về kỹ thuật/ Capacity and technical expertise
3. Năng lực chuyên môn về pháp lý/ Professional capacity of legal
4. Năng lực chuyên môn về kinh doanh/ Professional capacity in business
5. Khả năng ñáp ứng nhân lực về số lượng/ Ability to meet on the number of
the manpower
6. Khả năng ngoại ngữ/Language skills
7. Tác phong làm việc/ Working style
8. Sự thân thiện của nhân viên cung cấp dịch vụ/ The friendly staff provides service
9. Kỹ năng giao tiếp/ Communication skills
10. Kỹ năng phục vụ/ Service skills
11. Khả năng chuyên nghiệp/Professional ability
12. Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch/Training and
retraining human resources for tourism industry

Câu hỏi 8/ Question 8: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 8 với mức ñộ từ 1- 5 (với mức thang
ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 (1-Hoàn toàn không ñồng ý; 5-Hoàn toàn ñồng ý)/Please Mr / Ms give your
opinion on statement 8, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1: 1-completely disagree, 5-
Completely agree).
Phát biểu 8/ Speaking 8: Chất lượng dịch vụ - Quality of service
F8 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ
No Level
1 2 3 4 5
1. Dịch vụ trong các tổ chức xúc tiến du lịch rất ña dạng/ Services
in promoting technology transfer organizations is very diverse

2. Quy mô cung cấp dịch vụ du lịch của các tổ chức rất lớn/ The scale of service
provision in organization is very large
3. Giá cả dịch vụ rất thấp/ The price of services is very low
4. Khả năng ñáp ứng tức thời của dịch vụ rất tốt/ Capability response immediate of
service is very good

5. Năng lực tiếp thị rất tốt/ Capability marketing is very good

6. Khả năng tiếp cận các dịch vụ rất dễ dàng/ Access to services is easy

7. Khả năng hiểu biết và ñáp ứng nhu cầu của khách hàng rất tốt / Ability to
understand and meet needs of customers is very well.

157
8. Các tổ chức rất có uy tín trong việc cung cấp dịch vụ (ñảm bảo về thời gian, số
lượng, chủng loại hàng hóa theo yêu cầu khách hàng)/ The organizations are
very reputable in providing services (guarantee period, the number and types of
goods according to customer requirements)

Câu hỏi 9/ Question 9: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 9 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5 (với
gợi ý mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 ( 1-Hoàn toàn không ñồng ý; ...; 5-Hoàn toàn ñồng
ý)/Please Mr / Ms give your opinion on statement 9, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1:
1-completely disagree, 5-Completely agree)

Phát biểu 9/ Speaking 9:“Các yếu tố về cơ sở hạ tầng ñể phát triển du lịch bền vững ñược liệt kê dưới ñây của ñịa phương
bạn rất tốt”/The conditions of the facilities listed below in the organizations to technology transfer promotion of your local
are very well.
F9 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ
No Level
1 2 3 4 5
1. Hệ thống giao thông nội bộ/ Internal transportation system

2. Hệ thống thông tin liên lạc nội bộ/ The system of internal communications

3. Hệ thống cấp ñiện nội bộ/ Internal power supply system

4. Hệ thống cấp nước nội bộ/ Internal water supply system

5. Trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu công việc/ Equipment service needs work

6. Trụ sở, văn phòng làm việc, mặt bằng nhà xưởng/
Headquarters, offices, factory premises

Câu hỏi 10/ Question 10: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 10 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5
(với mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 9 (1-Hoàn toàn không ñồng ý;5-Hoàn toàn ñồng
ý)/Please Mr / Ms give your opinion on statement 10, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1:
1-completely disagree, 5-Completely agree).
Phát biểu 10/ Speaking 10: “Các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật của ñịa phương ñược liệt kê dưới ñây ñang có ảnh hưởng rất
tích cực ñến phát triển du lịch bền vững ”/ "The elements of technical facilities and infrastructure of local listed below have
very positive impacts for sustainable tourism development".
F10 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Phương tiện tham gia giao thông/ Vehicles on roads
2. Hệ thống mua sắm hàng hóa/ System for procurement of goods
3. Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn/System motels, hotels
4. Hệ thống vệ sinh công cộng/Public sanitation system
5. Hệ thống nhà hàng phục vụ ăn uống/System of restaurants catering
6. Hệ thống cảnh báo an toàn cho du khách/Safety warning system for visito
7. Hệ thống bảng chỉ dẫn, quảng cáo/System of signs, advertising
8. Khu công viên/Parks
9. Hệ thống vui chơi giải trí và thư giãn/Entertainment system and relax

Câu hỏi 11/ Question 11: Xin quý ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về phát biểu 11 dưới ñây với mức ñộ từ 1- 5
(với mức thang ñiểm tương tự ý kiến ñánh giá trong câu hỏi 1 (1-Hoàn toàn không ñồng ý;5-Hoàn toàn ñồng

158
ý)/Please Mr / Ms give your opinion on statement 11, stated below the level from 1 to 5 (with scale level the same question 1:
1-completely disagree, 5-Completely agree).
Phát biểu 11/ Speaking 11: “Các yếu tố quản lý nhà nước ñược liệt kê dưới ñây ñang có ảnh hưởng rất tích cực ñến phát
triển du lịch bền vững ”/ "The state management factors listed below have very positive impacts for sustainable tourism
development".
F11 SCAL
STT/ Yếu tố/Factors Mức ñộ ảnh hưởng
No Influence level
1 2 3 4 5
1. Quản lý nhà nước về giá cả dịch vụ du lịch/ State management of tourism prices
2. Quản lý nhà nước về an ninh trật tự/ State management of security and order
3. Quản lý nhà nước về vệ sinh môi trường/ State management of environmental
sanitation
4. Quản lý nhà nước ngành du lịch/ State management of tourism
5. Quản lý nhà nước môi trường cảnh quan/ State management of environment and
landscape
6. Quản lý nhà nước về qui hoạch phát triển du lịch/State management of
tourism development planning

Câu hỏi 12/ Question 12: Xin quý ông/bà vui lòng ñánh giá mức ñộ hài lòng ñối với các nhân tố quốc tế phát triển du lịch
bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu hiện nay (Hãy chọn mức ñộ từ 1 ñến 5, tương ứng với 1-Hoàn toàn không hài lòng; 2-Chưa hài
lòng; 3-Tạm chấp nhận; 4-Hài lòng; 5-Rất hài lòng) / Please Mr. / Ms. assessment of satisfaction with the promotion
organizations to technology transfer today.(Please select the level from 1 to 5, corresponding to 1- Completely dissatisfied; 2-
Not satisfied; 3- Acceptable; 4-Satisfied 5- Very satisfied)
F12 SCAL
STT/ Nội dung/content Mức ñộ
No Level
1 2 3 4 5
1. Bảo vệ ñiểm du lịch/ Protection tourist

2. Áp lực/ Pressure

3. Cường ñộ sử dụng/Intensity

4. Tác ñộng xã hội/Social impact

5. Mức ñộ kiểm soát/The level of control


6. Quản lý chất thải/Waste Management
7. Quá trình lập qui hoạch/Planning process

8. Các hệ sinh thái tới hạn/Critical Ecosystems

9. Sự thỏa mãn của du khách/Satisfaction of visitors

10. Sự thỏa mãn của ñịa phương/Satisfaction of the local

Câu hỏi 13/ Question 13: Xin quý ông/bà vui lòng ñánh giá mức ñộ hài lòng chung ñối với phát triển du lịch bền vững hiện
nay:(Hãy chọn mức ñộ từ 1 ñến 5) ( 1-Hoàn toàn không hài lòng; ...; 5-Hoàn toàn hài lòng)
/Please Mr / Ms. Please assess the general level of satisfaction for sustainable tourism development now. (Please select the
level from 1 to 5: 1- Completely dissatisfied;...; 5- Very satisfied)
F13 SCAL
STT/No Yếu tố/Factors Mức ñộ
Level
1 2 3 4 5
1. Kinh tế/ Economy

159
2. Xã hội / social
3. Môi trường/ environment

PHẦN III/ PART III: THÔNG TIN CÁ NHÂN/ PERSONAL INFORMATION


Xin quý Ông/Bà vui lòng cho chúng tôi biết thêm một số thông tin (ñánh dấu vào ô thích hợp)/ Please Mr/ Ms tell
us some more information (check all that apply).
1. Xin ông/bà cho biết quý danh
Please Mr / Ms tell us your Name (Full name)
Q1 - NOMINAL
2. Giới tính/ Gender
Q2 - NOMINAL

0)Nam / Male 1)Nữ/ Female

3.Ông/bà ñến từ:/ He / She comes from:


Q3 – NOMINAL
1) Việt Nam/ Vietnam 4) Châu Á/ Asia
2) Châu Âu/ Europe 5) Châu Mỹ/ Americas
3) Châu Phi/ Africa 6) Châu Úc/ Australia
4. Trình ñộ học vấn, chuyên môn/ Level of education, professional
Q4 – NOMINAL
1) Phổ thông/ Common 4) Cao ñẳng/ colleges
2) Trung cấp/ Intermediate 5) Đại học/ University

3) Thạc sỹ/ Master 6)Tiến sỹ/ Ph.D.

5. Thời gian công tác/ Duration of work


Q5 – NOMINAL
1)Dưới 03 năm/ Under 03 years 3)Từ 16 – 25 năm/ From 16 to 25 years
2)Từ 03 – 15 năm/ From 03 to 15 years 4)Trên 25 năm/ Over 25 years
6. Độ tuổi/ Age
Q6 – NOMINAL
1)Dưới 35 tuổi/ Under 35 years 3)46 – 55 tuổi/46 to 55 years
2)36 – 45 tuổi/36 to 45 years 4)56 Tuổi trở lên/56 years and over
7. Ông/ Bà ñã ñến với Bà Rịa – Vũng Tàu/ He / She has come to Ba Ria - Vung Tau
Q7 – NOMINAL
1) Lần ñầu/ first 3) Lần 3/ Last three
2) Lần 2/ Last two 4) Trên 3 lần/ over three times
8. Nếu có ñiều kiện ñi du lịch Ông/ Bà có trở lại Bà Rịa – Vũng Tàu không? / If travel conditions he / she has returned to Ba
Ria - Vung Tau is not?
Q8 – NOMINAL
1) Có/ Yes 2) Không/ No
9. Ông/Bà biết ñến Bà Rịa – Vũng Tàu qua:/ He / she knows to Ba Ria - Vung Tau via
Q9 – NOMINAL
1) Chưa nghe bao giờ/ Not ever heard 5) Internet
2) Ti vi/ Televisions 6) Người thân/ relatives
3) Sách/ Book 7) Công ty du lịch/ Travel Company

160
4) Báo, tạp chí/ Newspapers and
8) Khác/ other
magazines

10. Ông/bà ñang công tác tại /Mr/Ms is working at:


Q10 – NOMINAL
1)Doanh nghiệp ñầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam/ Business foreign direct investment in Vietnam
2)Doanh nghiệp trong nước/ Domestic enterprises
3)Cơ quan quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực du lịch/ State management agencies in the field of science
and technology
4)Cơ quan quản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực khác/ State management agencies of other areas
5)Tổ chức phi chính phủ/ Non-Governmental Organizations
6)Tổ chức khoa học và công nghệ / Organization science and technology
7)Viện nghiên cứu/trường ñại học/ Institute / University
8)Khác/The other

Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà ñã dành thời gian trả lời những câu hỏi trên.
Thanks very much Mr/Ms for taking the time to answer questions.
Kính chúc quý Ông/Bà sức khỏe, hạnh phúc và thành ñạt.
We wish Mr/Ms health, happiness and success.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ/For further information please contact:

Vũ Văn Đông
(Chủ trì thực hiện khảo sát/ taking charge of the survey) Cộng tác viên/ Collaborators: ...........................................
Trường ñại học Bà Rịa – Vũng Tàu Địa chỉ/ Address:
University of Ba Ria - Vung Tau .............................................................................................
80 Trương Công Định, Thành phố Vũng Tàu/ .............................................................................................
80 Truong Cong Dinh St., Vung Tau City .............................................................................................
Email: Vuvandong72@gmail.com Email: ..................................................................................................
ĐT/Mobile: 0918.001458 Điện Thoại/Mobil:................................................................

161
PHỤ LỤC II
Danh mục các dự án ñầu tư du lịch chính của Bà Rịa – Vũng Tàu ñến năm
2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020

1. Trung tâm du lịch thành phố Vũng Tàu và phụ cận :

T Tên dự án Địa ñiểm Quy Tổng Giai ñoạn Dự kiến vốn


T ñầu tư mô vốn ñầu ñầu tư ñầu tư ñến
(ha) tư (tỷ năm 2010
ñồng) (tỷ ñồng)
1 Nâng cấp bãi tắm Thùy Vân Thùy Vân 30 180,24 2004- 50 (ñầu tư
2005 ñến 2004 -
2005)
2 Cụm Cáp treo Núi Lớn - Núi Nhỏ Núi Lớn- 106,03 1.200 Đến 2012
- Giai ñoạn 1 (năm 2004 - 2005) Núi Nhỏ 17,7 337 700
3 Đường lên Núi Nhỏ Núi Nhỏ 2,7 20,95 2004 21
4 CLB du thuyền (UDEC) 0,04 3 2004 3
5 Khu ñiều dưỡng DL Thùy Vân Thùy Vân 0,42 9 2004 9
6 Khu DL Biển Xanh -Vũng Tàu 10 46,65 2005 46,65
7 Khu du lịch sinh thái Chí Linh - Cửa Chí Linh- 825 600 Đến 2020 135
Lấp Cửa Lấp
8 Khu du lịch Paradise : nghỉ dưỡng, Thùy Vân 120 450 Đến 2010 100
giải trí, thể thao biển.
Tổng cộng 1.094 2.510 1.065

2. Cụm du lịch Long Hải – Phước Hải :

T Tên dự án Địa ñiểm Quy Dự kiến Giai ñoạn Dự kiến vốn


T ñầu tư mô tổng vốn ñầu tư ñầu tư ñến
(ha) ñầu tư năm 2010
(tỷ ñồng) (tỷ ñồng)
1 Khu du lịch núi Minh Đạm Núi Minh 280 561 Đến 2020
- Giai ñoạn 1 Đạm Năm 2010 135
2 Bảo tàng sáp Phước Hải 3 15 Năm 2010 15
3 Khu thể thao tổng hợp : Phước Hải Đến 2010
- Trường ñua ngựa 10 50 25
- Trường ñua xe ñạp, môtô thể thao 30 70 30
4 Khu giải trí tổng hợp thể thao biển Phước Hải 40 80 Đến 2015 20
5 Khu biểu diễn xiếc, ảo thuật Phước Hải 7 15 Đến 2012 10
6 Sân Golf 18 lỗ – Hương Sen Phước Hải 97,5 70 2005 70
7 Khu du lịch sinh thái Lộc An Lộc An 200 100 Đến 2015 30
8 Dự án Bến Thành-Cầu Tum Phước Hải 13,39 56,47 2004 56,47
9 Khu du lịch Đèo Nước Ngọt – Hoa Phước Hải 46,5 778,98 Đến 2015 200
Anh Đào

162
10 Khu nghỉ dưỡng người cao tuổi Phước Hải 47,5 400 Đến 2015 400
11 Khu du lịch Kawasami Phước Hải 13,28 159,06 Đến 2010 159,06
12 Khu du lịch sinh thái Tuyết Minh Phước Hải 2,004 1 Đến 2010 1
13 Khu du lịch Hải Dương Phước Hải 2,478 4,5 Đến 2010 4,5
14 Khu du lịch Thanh Long Phước Hải 12,11 6,48 Đến 2010 6,48
15 Khu du lịch Sao Mai Phước Hải 0,89 7,29 Đến 2010 7,29
16 Khu du lịch Sài Gòn – Phước Hải Phước Hải 2,6 4,98 Đến 2010 4,98
17 Khu du lịch Nguyên Phong Phước Hải 4 15 Đến 2010 15
18 Khu du lịch sinh thái Phước Tĩnh – Phước Tĩnh 25 20 Đến 2015 15
Phước Hưng
Tổng cộng 837,3 2.415 1.205

3. Cụm du lịch Núi Dinh :

Tên dự án Địa ñiểm Quy Dự kiến Giai ñoạn Dự kiến


T ñầu tư mô tổng vốn ñầu tư vốn ñầu
T (ha) ñầu tư tư ñến
(tỷ ñồng) năm 2010
(tỷ ñồng)
1 Công viên giải trí kỹ thuật cao “Theme Núi Dinh 200 2.100 Đến 2020 500
Park”
2 Khu du lịch Núi Dinh Núi Dinh 720 260 Đến 2020
- Giai ñoạn 1 -năm 2010 120
3 Khu dịch vụ du lịch ñô thị Phú Mỹ Phú Mỹ 10 20 Đến 2015 10
Tổng cộng 930 2.380 630
4. Cụm du lịch Bình Châu – Hồ Linh :

T Tên dự án Địa ñiểm Quy Dự kiến Giai ñoạn Dự kiến vốn


T ñầu tư mô tổng vốn ñầu tư ñầu tư ñến
(ha) ñầu tư năm 2010
(tỷ ñồng) (tỷ ñồng)
1 Vườn Phước Bửu thu nhỏ Phước 170 130 Đến 2015 60
Bửu
2 Phát triển du lịch sinh thái ở Khu bảo Phước 11222 15 Đến 2010 15
tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu
Bửu
3 Khu du lịch suối khoáng nóng Bình Bình Châu 35 60 2005 60
Châu
- Mở rộng thành khu ñiều dưỡng chữa 70 Sau 2010 -
bệnh 500 giường(quy mô 70 ha)
4 Khu du lịch Hồ Tràm – Hồ Cốc - Hồ Hồ Tràm - 1.220 1.100 Đến 2020 600
Linh Hồ Linh
5 Khu du lịch và dân cư ven biển Bến Bến Cát - 425 1.000 Đến 2015 700
Cát – Hồ Tràm Hồ Tràm
6 Khu du lịch và dân cư Láng Hàng Láng 330,7 45,7 Đến 2010 45,7
Hàng
Tổng cộng 13.403 2.420,7 1.480,7

163
5. Cụm du lịch Côn Đảo :
Theo ñề án phát triển kinh tế xã hội huyện Côn Đảo ñang trình duyệt.

6. Điểm du lịch Hòa Bình – Bầu Lâm :

T Tên dự án Địa ñiểm Quy Dự kiến Giai ñoạn Dự kiến vốn


T ñầu tư mô tổng vốn ñầu tư ñầu tư ñến
(ha) ñầu tư năm 2010
(tỷ ñồng) (tỷ ñồng)
1 Khu du lịch sinh thái Thác Hòa Bình Thác 220 100 Đến 2012 70
Hòa Bình
2 Trại nuôi cá sấu kết hợp xiếc Bầu Lâm 10 25 Đến 2015 15
3 Phát triển rừng nhiệt ñới dọc sông Ray Xuân Sơn 25 Đến 2015 15
kết hợp du lịch sinh thái
Tổng cộng 230 150 100

7. Xây dựng ñội tàu du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu :

T Tên dự án Số Dự kiến tổng Giai ñoạn ñầu Dự kiến vốn ñầu


T lượng vốn ñầu tư tư tư ñến 2010 (tỷ
(tỷ ñồng) ñồng)
1 Nâng cấp 2 tàu Côn Đảo 9,10 2 10 2003 - 2005 10
2 Tàu du lịch chở hành khách 3 50 Đến 2010 50
3 Thuyền buồm du lịch 4 40 Đến 2020 20
4 Tàu du lịch tương ñương khách 2 140 Đến 2020 70
sạn 4- 5 sao
5 Trung tâm dịch vụ bến tàu 3 15 Đến 2010 15
6 Đội cứu hộ 3 5 Đến 2010 5
Tổng cộng 17 260 170

164
PHỤ LỤC 3
Các di tích Bà Rịa - Vũng Tàu ñược xếp hạng

T Tên di tích Quyết Năm Loại Địa ñiểm cũ Địa ñiểm mới Ghi
T ñịnh công nhận hình chú
công nhận

1 Căn cứ cách mạng Bàu 1058 28/7/1983 Cách Huyện Châu Thành, Xã Xà Bang, huyện
Sen QĐ/UTB mạng tỉnh Đồng Nai Châu Đức, tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu
2 Địa ñiểm Khu Nhà 112 5/7/1987 Lịch sử Thị trấn Bà Rịa, Phường Phước Hiệp,
Tròn VH/QĐ huyện Châu Thành, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà
tỉnh Đồng Nai Rịa – Vũng Tàu
3 Bia hình Thánh giá 1288 16/11/1988 Lịch sử Xã Long Tân, Xã Long Tân, huyện
VH/QĐ huyện Châu Thành, Long Đất, tỉnh Bà
tỉnh Đồng Nai Rịa – Vũng Tàu
4 Nhà lưu niệm Võ Thị 1998 6/12/1989 Lịch sử Xã Đất Đỏ, huyện Thị trấn Đất Đỏ,
Sáu VH/QĐ Long Đất, tỉnh huyện Long Đất,
Đồng Nai tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu
5 Khu danh thắng Niết 1987 14/12/1989 Cách Phường 1, Đặc khu 66/7 ñường Hạ Long,
Bàn Tịnh Xá VH/QĐ mạng Vũng Tàu – Côn Thành phố Vũng Tàu,
Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu
6 Ngôi nhà số 42/11 1987 14/12/1989 Cách 42/11 ñường Trần Số 1 ñường Trần
ñường Trần Phú (nhà VH/QĐ mạng Phú, P 6, Đặc khu Xuân Độ, P 6, Thành
Má Tám Nhung) Vũng Tàu – Côn phố Vũng Tàu, tỉnh
Đảo Bà Rịa – Vũng Tàu
7 Khu danh thắng Thích 1987 14/12/1989 Thắng Phường 5, Đặc khu Phường 5, ñường
Ca Phật Đài VH/QĐ cảnh Vũng Tàu – Côn Trần Phú, Thành phố
tôn Đảo Vũng Tàu, tỉnh Bà
giáo Rịa – Vũng Tàu
8 Địa ñạo Xã Long 34 VH/QĐ 9/1/1990 Cách Xã Long Phước, Xã Long Phước, thị
Phước mạng huyện Châu Thành, xã Bà Rịa, tỉnh Bà
tỉnh Đồng Nai Rịa – Vũng Tàu
9 Chùa Long Bàn 680 /QĐ 19/4/1991 Kiến Thị trấn Long Điền, 333 ñường Võ Thị
trúc, huyện Long Đất, Sáu, huyện Long Đất,
nghệ tỉnh Đồng Nai tỉnh Bà Rịa – Vũng
thuật Tàu
10 Đình Thắng Tam, Lăng 457 /QĐ 25/3/1991 Lịch sử Đường Hoàng Hoa 777 ñường Hoàng
Cá Ông, Miếu Bà Thám, Phường 2, Hoa Thám, P 2, TP.
Đặc khu Vũng Tàu Vũng Tàu, tỉnh Bà
– Côn Đảo Rịa – Vũng Tàu
11 Trụ sở Ủy Ban Việt 457 /QĐ 25/3/1991 Cách 250 ñường Ba Cu, Số 1 ñường Ba Cu, P
Minh năm 1945 mạng P 1, Đặc khu Vũng 1, TP.Vũng Tàu, tỉnh
Tàu - Côn Đảo Bà Rịa- Vũng Tàu
12 Ngôi nhà số 18/5 (nhà 457 /QĐ 25/3/1991 Cách 18/5 ñường Lê Lợi, Số 36/29 ñường
ông Trương Quang mạng Phường 7, Đặc khu Nguyễn An Ninh,
Vinh) Vũng Tàu - Côn P 7, TP. Vũng Tàu,
Đảo tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu
13 Ngôi nhà số 18 LêLợi 1371 /QĐ 3/8/1991 Cách 18 ñường Lê Lợi, 18 Lê Lợi, P 1, TP.
mạng P.1, Đặc khu Vũng Vũng Tàu, tỉnh Bà
Tàu - Côn Đảo Rịa -Vũng Tàu

165
14 Nhà Lớn (Đền Ông 1371 /QĐ 3/8/1991 Kiến Thôn 5, xã Long Thôn 5, xã Long Sơn,
Trần) trúc, Sơn, Đặc khu Vũng Thành phố Vũng Tàu,
nghệ Tàu - Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng
thuật Tàu
15 Chùa Linh Sơn 1371 /QĐ 3/8/1991 Kiến 61 ñường Hoàng 104 ñường Hoàng
trúc, Hoa Thám, P 2, Hoa Thám, P 2, TP.
nghệ Đặc khu Vũng Tàu Vũng Tàu, tỉnh
thuật – Côn Đảo Bà Rịa – Vũng Tàu
16 Trận ñịa pháo và hầm 938 /QĐ 4/8/1992 Cách Đường Trần Phú, P Đường Trần Phú, Núi
thủy lôi mạng 5, Thành phố Vũng P 5, TP. Vũng Tàu, Lớn
Tàu, tỉnh Bà Rịa – tỉnh Bà Rịa – Vũng
Vũng Tàu Vũng Tàu Tàu
17 Phước Lâm Tự 983 /QĐ 4/8/1992 Kiến Đường Nguyễn An Đường Nguyễn Bảo,
trúc, Ninh, tổ 34, P 6, tổ 85, P 6, TP. Vũng
nghệ Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa –
thuật Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Vũng Tàu

18 Ngôi nhà số 86 ñường 983 /QĐ 4/8/1992 Lịch sử 86 ñường Phan Chu 5 ñường Phan Chu
Phan Chu Trinh Trinh, P 2, TP. Trinh, P 2, TP. Vũng
Vũng Tàu, tỉnh Bà Tàu, tỉnh Bà Rịa –
Rịa – Vũng Tàu Vũng Tàu
19 Kiến trúc thắng cảnh 938 /QĐ 4/8/1992 Kiến 12 ñường Trần Phú, 6 ñường Trần Phú, P
Bạch Dinh trúc, P 1, Thành phố 1, Thành phố Vũng
nghệ Vũng Tàu, tỉnh Bà Tàu, tỉnh Bà Rịa –
thuật Rịa – Vũng Tàu Vũng Tàu
20 Đồn Nhà máy nước 983 /QĐ 4/8/1992 Cách Ngã tư Giếng nước, 14 ñường 30/4, P 7,
mạng TP. Vũng Tàu, tỉnh TP. Vũng Tàu, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu
21 Khu căn cứ Minh Đạm 57 VH/QĐ 18/1/1993 Cách Huyện Long Đất, Huyện Long Đất, tỉnh Núi
mạng tỉnh Bà Rịa - Vũng Bà Rịa - Vũng Tàu Minh
Tàu Đạm
22 Trận ñịa pháo trên núi 57 VH/QĐ 18/1/1993 Cách Phường 2, Thành Phường 1, Thành phố Núi
Tao Phùng mạng phố Vũng Tàu, tỉnh Vũng Tàu, tỉnh Bà Nhỏ
Bà Rịa – Vũng Tàu Rịa – Vũng Tàu Vũng
Tàu
23 Khu vực ăng ten 937 23/7/1993 Lịch sử Phường 5, Thành Phường 5, Thành phố Núi
Parabol Viba QĐ/BT phố Vũng Tàu, tỉnh Vũng Tàu, tỉnh Bà Lớn
Bà Rịa – Vũng Tàu Rịa – Vũng Tàu Vũng
Tàu
24 Khu căn cứ Núi Dinh 2015 16/12/1993 Lịch sử Huyện Châu Thành, Xã Tân Thành, huyện
QĐ/BT tỉnh Bà Rịa - Vũng Châu Thành, tỉnh Bà
Tàu Rịa – Vũng Tàu
25 Trận ñịa pháo Cầu Đá 921 20/7/1994 Lịch sử Đường Hạ Long, Đường Hạ Long, Núi
QĐ/BT P 1,Thành phố P 1,Thành phố Vũng Nhỏ
Vũng Tàu, tỉnh Bà Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng
Rịa – Vũng Tàu Vũng Tàu Tàu
26 Địa ñạo Xã Kim Long 961 20/7/1994 Lịch sử Xã Kim Long, Xã Kim Long, huyện
QĐ/BT cách huyện Châu Đức, Châu Đức, tỉnh Bà
mạng tỉnh Bà Rịa – Vũng Rịa – Vũng Tàu
Tàu
27 Chiến thắng Bình Giã 2754 15/10/1994 Lịch sử Huyện Châu Thành, Huyện Châu Đức,
(Chi Khu Quân Sự Đức QĐ/BT tỉnh Bà Rịa – Vũng tỉnh Bà Rịa – Vũng
Thạnh Ngã Ba Bình Tàu Tàu
Giã, Ngã Ba Sông Cầu,

166
Ngã Ba Quảng Giáo)
28 Thắng cảnh Dinh Cô 65 QĐ/BT 16/1/1995 Kiến Thị trấn Long Hải, Ap Hải Sơn, thị trấn
trúc, huyện Long Đất, Long Hải, huyện
thắng tỉnh Bà Rịa - Vũng Long Đất, tỉnh Bà
cảnh Tàu Rịa - Vũng Tàu
29 Bến Lộc An 9 (thuộc 1568 20/4/1995 Lịch sử Xã Phước Bửu, Xã Phước Thuận,
tuyến ñường Hồ Chí QĐ/BT cách huyện Xuyên Mộc, huyện Xuyên Mộc,
Minh trên biển) mạng tỉnh Bà Rịa - Vũng tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu Tàu
30 Địa ñạo Hắc Dịch 04/2001/ 19/1/2001 Lịch sử Xã Hắc Dịch và Xã Xã Hắc Dịch và Xã
QĐ – cách Sông Xoài, huyện Sông Xoài, huyện
BVHTT mạng Tân Thành, tỉnh Bà Tân Thành, tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu Rịa - Vũng Tàu

31 Khu di tích Nhà tù Côn 54VH/QĐ 1987 Lịch sử Quận Côn Đảo, Đặc Huyện Côn Đảo, tỉnh
Đảo khu Vũng Tàu - Bà Rịa – Vũng Tàu
Côn Đảo
Nguồn : Bảo tàng tổng hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

167
PHỤ LỤC 4
Kết quả nghiên cứu ñịnh tính

1. Các yếu tố thuộc hệ kinh tế


Tăng trưởng kinh tế cho ñịa phương
Mức ñộ giá cả
Mức ñộ ñầu tư cho du lịch
Chính sách phát triển du lịch
Chi phí dịch vụ du lịch
Giải quyết công ăn việc làm
Xuất nhập khẩu du lịch
2. Các yếu tố thuộc hệ xã hội
Các loại tệ nạn xã hội
Mức ñộ ñi ăn xin
Mức ñộ an toàn khi ñi du lịch tại ñịa phương
Loại hình dịch vụ du lịch phong phú
Mức ñộ bán hàng rong theo ñuổi khách
Bình ñẳng giới và kỳ thị chủng tộc
3. Các yếu tố thuộc hệ môi trường
Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường của người dân ñịa
phương
Mức ñộ ô nhiễm môi trường
Mức ñộ sạt lở núi, bờ biển
Mức ñộ quá tải của các ñiểm ñến, khu du lịch
Mức ñộ dịch bệnh lây nhiễm
4. Các yếu tố tài nguyên tự nhiên
Phong cảnh thiên nhiên
Khí hậu
Môi trường thiên nhiên
Vị trí ñịa lý
Các loài ñộng thực vật
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên rừng, núi, ñồi, sông, suối, hồ, biển, ñảo...

168
Suối nước nóng tự nhiên
Bãi tắm biển ñẹp
5. Các yếu tố tài nguyên nhân văn
Công trình kiến trúc
Di tích lịch sử
Công trình văn hóa
Phong tục tập quán
Tôn giáo
Lễ hội
Thân thiện của người dân
Dân tộc
Nghệ thuật ẩm thực
6. Các yếu tố sản phẩm du lịch
Các ñặc sản ñặc trưng của ñịa phương
Hàng thủ công mỹ nghệ
Các tour du lịch theo chủ ñề
Du lịch tham quan
Du lịch sinh thái
Du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch hội nghị - hội thảo
Du lịch mạo hiểm
Du lịch tìm hiểu văn hóa – lịch sử
Du lịch chữa bệnh
Du lịch về nguồn
7. Các yếu tố nguồn nhân lực du lịch
Năng lực quản lý
Năng lực chuyên môn về kỹ thuật
Năng lực chuyên môn về pháp lý
Năng lực chuyên môn về kinh doanh
Khả năng ñáp ứng nhân lực về số lượng
Khả năng ngoại ngữ
Tác phong làm việc
Sự thân thiện của nhân viên cung cấp DV

169
Kỹ năng giao tiếp
Khả năng chuyên nghiệp
Công tác ñào tạo bồi dưỡng nâng cao
8. Các yếu tố chất lượng du lịch
Dịch vụ trong các tổ chức xúc tiến du lịch rất ña dạng
Quy mô cung cấp dịch vụ của các tổ chức rất lớn
Giá cả dịch vụ rất thấp
Khả năng ñáp ứng tức thời của dịch vụ rất tốt
Năng lực tiếp thị rất tốt
Khả năng tiếp cận các dịch vụ rất dễ dàng
Các tổ chức rất có uy tín trong việc cung cấp dịch vụ
(ñảm bảo về thời gian, số lượng, dịch vụ theo yêu cầu
khách hàng)
Khả năng hiểu biết và ñáp ứng nhu cầu của khách hàng rất
tốt
9. Các yếu tố cơ sở hạ tầng
Hệ thống giao thông
Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống cấp ñiện
Hệ thống cấp nước
Trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu công việc
Trụ sở, văn phòng làm việc, mặt bằng ngoài trời
Khu công viên
Khu vui chơi giải trí và thư giãn
Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn
10. Các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật
Phương tiện tham gia giao thông
Hệ thống siêu thị mua sắm hàng hóa
Hệ thống vệ sinh công cộng
Hệ thống nhà hàng phục vụ ăn uống
Hệ thống cảnh báo an toàn cho du khách
Hệ thống bảng chỉ dẫn, quảng cáo
Hệ thống các dịch vụ khác

170
11. Các yếu tố quản lý nhà nước về du lịch
Quản lý nhà nước về giá cả dịch vụ du lịch
Quản lý nhà nước về an ninh trật tự
Quản lý nhà nước về vệ sinh môi trường
Quản lý nhà nước ngành du lịch
Quản lý nhà nước môi trường cảnh quan
Quản lý nhà nước về qui hoạch phát triển du lịch
Quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế
12. Các yếu tố liên quan ñến hoạt ñộng PTBVDL
Bảo vệ ñiểm du lịch
Áp lực
Cường ñộ sử dụng
Tác ñộng xã hội
Mức ñộ kiểm soát
Quản lý chất thải
Quá trình lập qui hoạch
Các hệ sinh thái tới hạn
Sự thỏa mãn của du khách
Sự thỏa mãn của ñịa phương

171
PHỤ LỤC 5
(Bản ñồ qui hoạch du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu)

172
PHỤ LỤC 6
(Bản ñồ tuyến ñiểm du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu)

173
PHỤ LỤC 7
(Bản ñồ ñịa giới liên kết du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu)

174
PHỤ LỤC 8
(Phong cảnh bãi trước du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu)

175
PHỤ LỤC 9
(Phong cảnh bãi sau du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu)

176
PHỤ LỤC 10
(Phong cảnh nơi tâm linh du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu)

177

You might also like