Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC


BỘ MÔN TOÁN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TOÁN CAO CẤP
Mã học phần: 143011

Dùng cho ĐHGD Tiểu học hệ chính quy K14


Khóa học 2011-2015

Thanh Hóa, Tháng 8-2011

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Khoa Sư Phạm Tiểu học HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP
Bộ môn Toán Mã học phần: 143011

1. Thông tin chung về giảng viên


Họ và tên: Đỗ Hoàng Mai
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Toán, chuyên ngành Hình học
Topo.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán, phòng 113, nhà A5, cơ sở I -
Khoa Sư phạm Tiểu học - Đại học Hồng Đức.
Điện thoại: 0373910301.
Địa chỉ liên hệ: Số nhà 98 đường Nguyễn Trung Trực, phố Phan Bội Châu 1,
phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá
Điện thoại: 0373852159 – 0904535146, CQ: 0373910301
E - mail: dohoangmai75@gmail.com
Thông tin về 1-2 giảng viên có thể giảng dạy học phần này:

2
- Nguyễn Trường Sinh
Chức danh, học hàm, học vi: Giảng viên chính, Thạc sĩ Toán, chuyên ngành Đại số.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán, phòng , nhà A5, cơ sở I, Khoa
Sư phạm Tiểu học - Đại học Hồng Đức.
Điện thoại: 0373910301.
Địa chỉ nhà riêng: 8/34 Tản đà , Phường Đông Sơn, Thành phố Thanh hóa
Điện thoại : 0902.067267, CQ: 0373910301
Email: truongsinh1954@gmail.com
- Nguyễn Thị Quyên:
Chức danh, học hàm, học vi: Giảng viên, Thạc sĩ Toán, chuyên ngành đại số.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán, phòng , nhà A5, cơ sở I, Khoa
Sư phạm Tiểu học - Đại học Hồng Đức.
Điện thoại: 0373910301.
Địa chỉ: Thôn 1, Quảng Hưng, Thành phố Thanh Hóa
Điện thoại: 0373911089 – 0903511820, CQ: 0373910301
E-mail: nguyenquyen2008@yahoo.com
Thông tin về trợ giảng (nếu có) cũng như giảng viên: Không
2. Thông tin chung về học phần:
Tên ngành, khoá đào tạo: Đại học Giáo dục Tiểu học K14 khoá 2011-2015.
Tên học phần: Toán cao cấp.
Số tín chỉ học tập: 03
Học kỳ: I
Học phần: Bắt buộc.
Các học phần tiên quyết: Không.
Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): Không
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết
+ Thảo luận: 02 tiết

3
+ Xemina: 04 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 30 tiết
+ Tự học: 135 tiết
Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Khoa Sư phạm Tiểu học- Nhà A5- cơ
sở 1- Đại học Hồng Đức
3. Mục tiêu của học phần:
Sinh viên hiểu rõ những vấn đề cơ bản về tập hợp, ánh xạ, các quan hệ 2 ngôi,
logic toán, các cấu trúc đại số cơ bản. Biết cách xác định một tập hợp, một quan hệ,
một cấu trúc đại số….
3.1. Kiến thức: Sinh viên hiễu rõ những nội dung cơ bản về:
+ Tập hợp, ánh xạ, các quan hệ cơ bản: quan hệ tương đương và quan hệ thứ tự,
các công thức của Giải tích tổ hợp.
+ Các kiến thức về Logic Toán (mệnh đề, các phép Lôgic, công thức, luật, quy
tắc suy luận).
+ Các cấu trúc Đại số cơ bản (Nhóm, vành, trường) và các tính chất của vành đa
thức.
3.2. Kỹ năng: Kết thúc học phần, sinh viên cần phải:
+ Biết cách xác định một tập hợp, nắm được các phép toán về tập hợp để làm
các bài tập có liên quan.
+ Biết chứng minh một quan hệ là (hoặc không phải) quan hệ tương đương,
quan hệ thứ tự, biết cách xác định lớp tương đương, tập thương đối với một quan hệ
tương đương.
+ Biết xác định ảnh và tạo ảnh của một phần tử, của một tập hợp và làm các bài
tập liên quan đến ảnh và tạo ảnh. Biết chứng minh một ánh xạ là (hoặc không phải)
đơn ánh, toàn ánh, song ánh; Tìm ánh xạ ngược của một ánh xạ.
+ Chứng minh được các công thức của Giải tích tổ hợp và vận dụng giải các bài
toán.

4
+ Biết chỉ ra các cấu trúc cơ bản: nhóm, vành, trường và các tính chất cơ bản của
chúng.
3.3. Thái độ: Sinh viên rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu để nâng
cao trình độ, khả năng trình bày logic chặt chẽ một vấn đề, khả năng khái quát hóa,
trừu tượng hóa.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Nội dung của học phần bao gồm:
- Những cơ sở của lí thuyết tập hợp như: Khái niệm tập hợp, các phép toán trên
các tập hợp, quan hệ hai ngôi, quan hệ thứ tự, ánh xạ, một số khái niệm của giải tích tổ
hợp (chỉnh hợp lặp, không lặp, hoán vị, tổ hợp).
- Những khái niệm và kiến thức cơ bản của logic mệnh đề và logic vị từ và việc
tìm hiểu những yếu tố logic trong môn Toán ở trường phổ thông mà trước hết là suy
luận và chứng minh trong Toán học.
- Các kiếm thức cơ bản về cấu trúc đại số như: Nửa nhóm, nhóm, vành và
trường. Từ việc nắm vững các cấu trúc đại số , giúp SV nắm vững hơn về các phép
toán đại số trong chương trình Toán phổ thông.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1: Chương I: Những cơ sở của lý thuyết tập hợp
I. Tập hợp
1. Khái niệm
2. Tập con, Tập rỗng, tập hợp bằng nhau.
3. Các cách xác định tập hợp
4. Các phép toán trên tập hợp.
5. Tích Đề các của các tập hợp
II. Quan hệ
1. Quan hệ hai ngôi và các tính chất thường gặp
2. Quan hệ tương đương. Lớp tương đương, Tập thương.
3. Quan hệ thứ tự; Phần tử lớn nhất, nhỏ nhất, tối đại, tối tiểu.

5
III. ánh xạ
1. Ánh xạ, ánh xạ bằng nhau, đồ thị của ánh xạ.
2. Ảnh và tạo ảnh của một ánh xạ.
4. Đơn ánh, toàn ánh, song ánh.
5. Tích (hợp thành) của các ánh xạ, ánh xạ ngược. Thu hẹp và mở rộng ánh xạ.
IV. Giải tích tổ hợp
1. Quy tắc cộng, quy tắc nhân.
2. Chỉnh hợp lặp.
3. Chỉnh hợp không lặp.
4. Hoán vị.
5. Tổ hợp.
6. Nhị thức Niutơn và tam giác Pascan

Nội dung 2: Chương II: Những cơ sở của Lôgic Toán


I. Lôgic mệnh đề
1. Mệnh đề, các phép toán của lôgic mệnh đề.
2. Công thức của lôgíc mệnh đề. Phép biến đổi công thức.
3. Đẳng thức , luật, quy tắc suy luận của lôgic mệnh đề.
II. Lôgic vị từ
1. Hàm mệnh đề, các phép toán lôgic trên hàm mệnh đề.
2. Lượng từ, Quy tắc suy luận trong lôgic vị từ.
III. Suy luận và chứng minh
1. Suy luận
2. Chứng minh
3. Suy luận và chứng minh trong dạy học Toán Tiểu học.
Nội dung 3: Chương III: Nhóm
I. Phép toán hai ngôi
1. Định nghĩa, ví dụ.

6
2. Các tính chất thường gặp.
3. Các phần tử đặc biệt đối với một phép toán hai ngôi.
II. Nửa nhóm, vị nhóm
1. Định nghĩa, ví dụ
2. Các tính chất cơ bản.
III. Nhóm
1. Định nghĩa, ví dụ và các tính chất.
2. Nhóm con.
3. Nhóm thương, nhóm xyclic và nhóm con chuẩn tắc.
4. Đồng cấu nhóm.
5. Đối xứng hoá.

Nội dung 4: Chương IV: Vành và trường


I. Vành.
1. Định nghĩa và ví dụ.
2. Các tính chất.
3. Vành con, miền nguyên, idêan.
4. Đồng cấu vành
II. Trường
1. Định nghĩa, ví dụ.
2. Trường con, trường các thương
Nội dung 5: Chương V: Vành đa thức một ẩn
1. Xây dựng vành đa thức một ẩn
2. Phép chia có dư trong vành đa thức
3. Đa thức khả nghịch, đa thức bất khả quy
4. ƯCLN của các đa thức
5. Thuật toán Ơclit

7
6. Nghiệm của đa thức
7. Lược đồ Hoocne
6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
[1]- Đậu Thế Cấp - Lý thuyết tập hợp và logic.NXB Giáo dục, 2004.
[2]- Trần Diên Hiển- Nguyễn Văn Ngọc. Giáo trình Toán cao cấp 1, Nhà xuất
bản Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004.
Học liệu tham khảo:
[3]- Phan Hữu Chân - Trần Lâm Hách. Nhập môn lý thuyết tập hợp và logic
Toán (tài liệu dùng trong các trường Cao đẳng sư phạm và sư phạm cấp 2) NXB Giáo
dục, 1977.
[4]- Nguyễn Thị Dung- Bài giảng Toán cao cấp- tài liệu lưu hành nội bộ (tài liệu
đã được bộ môn thẩm định).

[5]- Hoàng Xuân Sính. Đại số đại cương. NXB Đại học sư phạm, 2003.
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng
Lý Bài Thực Khác Tự Tư KT -
Nội dung
thuyết tập/Thảo hành học, tự vấn ĐG
luận NC củaGV

Nội dung 1: Những 07 08 35 01 15


cơ sở của lý thuyết
tập hợp

Nội dung 2: Những 05 08 25 01 14


cơ sở của Lôgic KTGHK
Toán

8
Nội dung 3: Nhóm 07 08 35 01 17

Nội dung 4: Vành 03 06 15 01 10


và trường
Nội dung 5: Vành 05 06 25 01 07
đa thức

Tổng 27 36 135 07 198

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:


Tuần 1: Những cơ sở về lý thuyết tập hợp.
Hình Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
thức tổ gian, địa SV chú
chức dạy điểm chuẩn bị
học
Chương 1: Những cơ sở SV cần hiểu rõ và biết Đọc bài
của lý thuyết tập hợp. đưa ra các ví dụ, phản ví 1, mục
Bài 1: Tập hợp dụ cho các khái niệm: I,II bài 2
1. Khái niệm - Tâp hợp, tập con, hai chương I
Lý thuyết 3 tiết 2. Tập con. Hai tập hợp tập hợp bằng nhau, các của tài
Tại bằng nhau. phép toán về tập hợp, liệu [4]
phòng 3. Các phép toán trên tập quan hệ là tương đương, trước khi
học hợp. Tích Đề- các của lớp tương đương, tập đến lớp.
các tập hợp. thương của một tập hợp.
Bài 2: Quan hệ
1. Quan hệ hai ngôi và
các tính chất thường gặp
2. Quan hệ tương đương.
Tập thương
- Thực hành giải các bài SV phải thành thạo các - Làm bài
tập về xác định tập hợp, kỹ năng: tập phần
chứng minh tập hợp bằng - Xác định tập hợp: Liệt Tập hợp
Bài tập/ 2 tiết nhau có liên quan đến kê và chỉ ra tính chất đặc và quan
Thảo Tại các phép toán về tập hợp. trưng. hệ tương
luận phòng - Thảo luận nhóm: Có - Chứng minh tập con, đương

9
học tồn tại hay không một tập hai tập hợp bằng nhau. của tài
hợp chứa tất cả các tập liệu [4]
hợp? trước khi
đến lớp.
Tự nghiên cứu: - SV hiểu thêm các kiến SV đọc
15 tiết - Mở rộng các phép toán thức về tập hợp: tập hữu trang 5
Ở nhà về tâp hợp đối với nhiều hạn, bản số tập hữu hạn, đến trang
Tự học / hoặc thư tập hợp. phép toán đối với nhiều 7 của tài
tự NC viện - Tập hợp hữu hạn. Bản tập hợp. liêụ [4]
số của tập hợp hữu hạn. và viết
kết quả
nghiên
cứu

Khác
Tư vấn
của GV

Tuần 2: Những cơ sở về lý thuyết tập hợp.


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
chức dạy học gian, sinh viên chú
địa chuẩn bị
điểm
Bài 2: Quan hệ (tiếp SV hiểu rõ khái niệm và Đọc mục
theo) các tính chất của: III bài 2
2. Quan hệ thứ tự. - Quan hệ thứ tự, phần và bài 3
Lý thuyết 3 tiết Phần tử lớn nhất, nhỏ tử lớn nhất, nhỏ nhất, tối chương I
Tại nhất, tối đại, tối tiểu. đại, tối tiểu; ánh xạ, ảnh của tài
phòng Bài 3: Ánh xạ và tạo ảnh của tập hợp liệu [4]
học 1. Ánh xạ, đồ thị của qua một ánh xạ; trước khi
ánh xạ. - Biết đưa ra ví dụ và đến lớp.
2. Ảnh và tạo ảnh phản ví dụ cho các ví dụ
3. Các loại ánh xạ: trên.
đơn ánh, toàn ánh, - Đơn ánh, toàn ánh,
song ánh song ánh, tích ánh xạ,
4. Tích các ánh xạ. ánh xạ ngược.
ánh xạ ngược.

Thực hành giải các SV thành thạo các kỹ Chuẩn bị


bài tập về quan hệ năng: các bài
tương đương, quan hệ - Chứng minh một quan tập phần
thứ tự. Xác định tập hệ là hoặc không là một quan hệ
2 tiết thương, phần tử lớn quan hệ tương tương, tương

10
Bài tập/ Tại nhất, nhỏ nhất. quan hệ thứ tự; Cách xác
đương và
Thảo luận phòng định lớp tương đương,
quan hệ
học tập thươngthứ tự
- Xác định phần tử lớn
của tài
nhất, tối đại, tối tiểu của
liệu [4]
một tập hợp.
trước khi
đến lớp.
15 tiết - Bộ phận bị chặn. - Hiểu sâu hơn về tập SV đọc
Tự học / tự ở nhà Tập sắp thứ tự tốt. STT trang
NC hoặc thư 12,13 tài
viện liệu [4],
các tài
liệu tham
khảo và
viết kết
quả
nghiên
cứu

Tuần 3: Những cơ sở về lý thuyết tập hợp.


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
chức dạy học gian, sinh viên chú
địa chuẩn bị
điểm
Lý thuyết 1 tiết Bài 4: Đại số tổ hợp SV hiểu rõ các khái Đọc bài 4
Tại 1. Quy tăc cộng, quy niệm và các tính chất của tài liệu
phòng tắc nhân của: [4] trước
học 2. Chỉnh hợp lặp và - Các khái niệm và khi đến
không lặp chứng minh các công lớp.
3. Hoán vị thức của giải tích tổ hợp:
4. Tổ hợp Chỉnh hợp lặp, không
5. Nhị thức Niutơn và lặp, hoán vị..
tam giác Pascan

11
- Thực hành giải các SV thành thạo các kỹ - Chuẩn bị
bài tập về ánh xạ. năng: trước các
- Xemina: có thể định - Chỉ ra được một quy bài tập
4 tiết nghĩa ánh xạ dựa vào tắc là một ánh xạ hay phần ánh
Bài tập/ Tại quan hệ hai ngôi! không. xạ của tài
Thảo luận phòng - Thực hành giải các - Biết cách xác định ảnh liệu [4].
học bài tập về đại số tổ và tạo ảnh của một phần - Làm bài
hợp. tử và của một tập hợp tập phần
- Thảo luận nhóm: Có qua một ánh xạ. đại số tổ
thể chứng minh các - Biết chứng minh một hợp của tài
công thức của Đại số ánh xạ phải (hoặc không liệu [4]
tổ hợp bằng hai cách: phải) là đơn ánh, toàn trước khi
Dựa vào bản số của ánh, song ánh. Cách tìm đến lớp.
tập hữu hạn hoặc dựa ánh xạ tích, ánh xạ
vào ánh xạ. ngược.
- Áp dụng các công thức
của đại số tổ hợp để giải
các bài toán có liên quan.
- Vận dụng các công
thức vào việc giải một số
bài tập về số và chữ số ở
Tiểu học
Tự học / tự 5 tiết Thu hẹp và mở rộng - Hiểu sâu hơn về khái SV tự đọc
NC ở nhà của một ánh xạ. niệm ánh xạ. phần 4.3
hoặc thư trang 20 và
viện viết kết quả
Tập hợp, quan hệ, Kiểm tra kết quả học tập Ôn tập các
KT-ĐG lần 1 ánh xạ, đại số tổ hợp chương I ND đã học
ở chương I
Tuần 4: Logic Toán
Hình thức Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu sinh Ghi
tổ chức dạy gian, viên chuẩn bị chú
học địa
điểm
Chương II: Những cơ - Nắm vững các khái Đọc bài 1
sở của logic Toán niệm: mệnh đề, các chương II của
2 tiết Bài 1: Logic mệnh đề phép toán của logic tài liệu [4]
Tại 1. Mệnh đề, các phép mệnh đề. trước khi đến
Lý thuyết phòng logic. - SV hiểu các khái lớp.
học 2. Công thức niệm:công thức, đẳng
3. Biến đổi công thức thức, luật của logic
4. Luật của logic mệnh đề. và chứng
mệnh đề. minh được các tính

12
chất của các phép
toán, biến đổi công
thức.
Thực hành giải các SV thành thạo các kỹ SV làm bài tập
bài tập về mệnh đề, năng: phần logic
các phép toán về - Diễn đạt các mệnh mệnh đề của
3 tiết mệnh đề, biến đổi đề có liên quan đến tài liệu [4]
Bài tập/ Tại công thức, chứng các phép logic. trước khi đến
Thảo luận phòng minh đẳng thức, luật - Cách tìm giá trị của lớp.
học của logic mệnh đề. một công thức.
- Cách chứng minh
một đẳng thức, một
luật của logic mệnh
đề bằng hai cách: Lập
bảng GTCL và biến
đổi đồng nhất.

Tự học / tự 10 tiết Phủ định của một Mở rộng kiến thức Nghiên cứu và
NC Ở nhà công thức, dạng làm các bài tập
hoặc thư chuẩn tắc hội, chuẩn có liên quan
viện tắc tuyển. trong tài liệu
[4] và các tài
liệu khác.

Tuần 5: Logic Toán


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
chức dạy học gian, sinh viên chú
địa chuẩn bị
điểm
Lý thuyết 2 tiết Bài 2: Logic vị từ -Nắm được các khái Đọc bài 2
Tại 1. Hàm mệnh đề, các niệm: hàm mệnh đề, chương II
phòng của tài
phép toán logic trên hàm miền đúng của hàm
học liệu [4]
mệnh đề. mệnh đề; phân biệt
trước khi
2. Lượng từ. được mệnh đề và đến lớp.
hàm mệnh đề; các

13
phép logic giữa các
hàm mệnh đề.
- Lượng từ phổ biến,
tồn tại. Phủ định của
một công thức..
3 tiết Thực hành giải các bài SV thành thạo các kỹ SV làm
Tại tập về tìm miền đúng của năng: bài tập
Bài tập/
phòng phần logic
Thảo luận hàm mệnh đề; các phép - Tìm miền đúng của
học vị từ của
toán logic đối với hàm một hàm mệnh đề.
tài liệu [4]
mệnh đề. - Cách thực hiện các trước khi
phép toán giữa các đến lớp.
hàm mệnh đề.
- Cách tìm phủ định
của mệnh đề có chứa
lượng từ phổ dụng và
tồn tại.
Tự học / tự 10 tiết - Chứng minh các luật Mở rộng kiến thức Nghiên
NC Ở nhà trong tài liệu [4]. cứu và
- Tìm hiểu sâu hơn về viết thu
hoặc thư
logic vị từ. hoach
viện

Tuần 6: Logic Toán - Nhóm


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
chức dạy học gian, sinh viên
địa chuẩn bị chú
điểm
Bài 3: Suy luận và - Nắm được các khái Đọc bài 3
chứng minh niệm về quy tắc suy chương II
1. Quy tắc suy luận luận; Phân biệt được các của tài liệu
Lý thuyết 3 tiết 2. Suy luận khái niệm.. [4] trước
Tại 3. Chứng minh. - Các phép chứng minh: khi đến
phòng Chương III: Nhóm quy nạp, phản chứng, lớp.
học Bài 1: Phép toán hai trực tiếp… Đọc trước
ngôi -Nắm được các khái chương III,
1. Định nghĩa, ví dụ, niệm: phép toán hai bài 1 của
các tính chất thường ngôi, các tính chất và tài liệu [4]
gặp. các phần tử đặc biệt của

14
2. Các phần tử đặc một phép toán hai ngôi
biệt
-Thực hành giải các -SV thành thạo các kỹ SV chuẩn
bài tập về suy luận và năng:Chứng minh một bị bài tập
chứng minh. quy tắc suy luận;Cách phần suy
-Giới thiệu một số đề phân tích các quy tắc luận và
tài cho sinh viên suy luận được dùng chứng
Bài tập/ 2 tiết chọn bài tập lớn: trong chứng minh Toán minh của
Thảo luận Tại + Suy luận và chứng học. tài liệu [4].
phòng minh trong dạy học - Hiểu rõ hơn những suy SV nghiên
học Toán ở Tiểu học luận thường được sử cứu trước
+ Các bài toán suy dụng trong dạy học về suy luận
luận logic ở Tiểu Toán ở Tiểu học và một và CM
học- Một số phương số BT suy luận logic ở trong dạy
pháp thường dùng. Tiểu học, phục vụ tốt học Toán ở
cho công tác giảng dạy TH
sau này.

Tự học / tự 15 tiết - Nghiên cứu về suy Mở rộng kiến thức Nghiên


NC Ở nhà luận và CM;Tìm hiểu cứu và viết
hoặc thư các phép toán 2 ngôi thu hoach
viện trong Toán tiểu học
KT-ĐG lần 2 Các kiến thức về Kiểm tra kết quả học tập Ôn tập
logic mệnh đề và chương II chương II.
logic vị từ.
KT-ĐG giữa Kiến thức chương I Đánh giá kết quả học Ôn tập
kỳ và II tập chương I và II chương I
và II

Tuần 7: Nhóm
Hình thức tổ Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
chức dạy học gian, sinh viên
địa chuẩn bị chú
điểm
Phép toán hai ngôi. Tìm SV thành thạo các kỹ SV làm bài
các phần tử đặc biệt (nếu năng: tập phần
có); chỉ ra tính chất của - Cách chỉ ra một phép toán
một phép toán hai ngôi. quy tắc cho tương hai ngôi
3 tiết - Phép toán đại số trong ứng phải hay không trang 60,61
Tại môn Toán ở trường tiểu phải là phép toán hai của tài liệu
phòng học ngôi. [4] trước
Bài tập/ học - Biết chỉ ra các khi đến
Thảo luận tính chất và những lớp.

15
phần tử đặc biệt (nếu
có hoặc không có)
của một phép toán
hai ngôi.
- Liên hệ với 4 phép
tính ở Tiểu học, phép
nào là phép toán đại
số.
- Tìm hiểu rõ hơn về
phép toán đại số ở
trường Tiểu học
phục vụ cho công tác
giảng dạy sau này.
Lý thuyết 2 tiết Chương III: Nhóm (tiếp) - Hiểu rõ các khái Đọc trước
Tại Bài 2: Nửa nhóm, vị niệm: nửa nhóm (vị chương III,
phòng nhóm nhóm) bài 2 của
học 1. Định nghĩa, ví dụ. - Một số tính chất tài liệu [4]
2. Các tính chất cơ bản của nửa nhóm; Khái
niệm bội, luỹ thừa
trong nửa nhóm.
Tự học / tự 10 tiết Nửa nhóm, vị nhóm sắp Mở rộng kiến thức Nghiên
NC Ở nhà thứ tự. về nửa nhóm cứu và
hoặc thư trình bày
viện kết quả

Tuần 8: Nhóm
Hình thức Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
tổ chức gian, địa sinh viên chú
dạy học điểm chuẩn bị
SV thành thạo các kỹ năng: Chuẩn bị
2 tiết - Chứng minh một tập hợp trước BT
Tại nào đó với phép toán đã phần nửa
Bài tập/ phòng Nửa nhóm, vị nhóm cho có lập thành một nửa nhóm, vị
Thảo luận học nhóm (vị nhóm) không? nhóm
- Sử dụng các tính chất của trang 63
nửa nhóm để giải bài tập. của tài
liệu [4].
Bài 3: Nhóm Nắm được các khái niệm: Đọc trước
1. Định nghĩa, ví dụ và - Nhóm, nhóm con, nhóm chương
các tính chât. con chuẩn tắc để chỉ ra III bài 3

16
2. Nhóm con, nhóm con được một tập hợp nào đó của tài
Lý thuyết 3 tiết chuẩn tắc. với phép toán đã cho có lập liệu [4]
Tại 3. Đồng cấu nhóm thành một nhóm không?
phòng - Hiểu và chứng minh
học được hai tính chất cơ bản
của nhóm là: Luật giản ước
và sự tồn tại duy nhất
nghiệm của các phương
trình bậc nhất.
- Hiểu và chứng minh được
các tiêu chuẩn để nhận biết
một nhóm con, nhóm con
chuẩn tắc.
- Hiểu rõ khái niệm đồng
cấu nhóm. Các loại đồng
cấu nhóm: đơn cấu, toàn
cấu, đẳng cấu.
Tự học / tự 15 tiết Nhóm xyclic, nhóm Mở rộng kiến thức về nhóm Nghiên
NC Ở nhà thương cứu và
hoặc thư làm BT
viện phần
nhóm
xyclic và
nhóm
thương
của tài
liệu [4]

Tuần 9: Nhóm – Vành, Trường.


Hình thức tổ Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
chức dạy học gian, sinh viên chú
địa chuẩn bị
điểm
- Nhóm, đồng cấu -Chứng minh một Chuẩn bị
nhóm. nhóm con, nhóm con các bài
- Giới thiệu một số đề chuẩn tắc. tập phần
tài cho SV chọn làm - Cách chứng minh nh óm,
bài tập lớn: một ánh xạ là (hoặc nh óm
Bài tập/ Mở rộng các tập hợp không) đồng cấu, đơn con,đồng
Thảo luận 3 tiết số theo hai con đường cấu, toàn cấu, đẳng cấu nhóm
Tại cấu. của tài
phòng - Biết xác định ảnh và liệu [4]
học hạt nhân của một đồng trước khi

17
cấu. đến lớp.
- Vận dung các tính - SV tìm
chất của đồng cấu để hiểu
giải các bài tập liên trước vấn
quan. đề ở nhà
- Vận dụng các kiến
thức đã học để xây
dựng bằng cách mở
rộng các tập hợp số
theo 2 con đường: N,
Z, Q, R, C và N, Q+, Q,
R, C.

Lý thuyết 2 tiết Chương IV: Vành và - Hiểu rõ các khái Đọc


Tại trường. niệm: Vành, vành con, trước bài
phòng Bài 1: Vành iđean, ước của không, 1 chương
học 1. Định nghĩa, ví dụ. miền nguyên; Các tiêu IV của tài
Các tính chất. chuẩn nhận biết vành liệu [4]
2. Vành con con, idean. trước khi
3. Idean, miền nguyên đến lớp
Tự học / tự 10 tiết Đồng cấu nửa nhóm, vị Nắm được cách mở Đọc tài
NC Ở nhà nhóm, Đối xứng hoá rộng các cấu trúc đại liệu và
hoặc thư số. viết thu
viện hoạch
KT-ĐG lần 3 Kiến thức chương 3 Đánh giá kết quả học Ôn tập
tập chương 3 chương 3

Tuần 10: Vành, Trường -Vành đa thức.


Hình thức Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy gian, địa sinh viên
học điểm chuẩn bị chú
Vành , trường,đồng - Cách chứng minh Chuẩn bị
cấu vành, miền nguyên, một tập hợp nào đó với trước các
idean. hai phép toán đã cho bài tập
có lập thành vành, phần
vành con không? vành,
Bài tập/ - Dựa vào tiêu chuẩn trường
Thảo luận 3 tiết để nhận biết một vành trang
Tại con. 94,95 của
phòng - Nắm được các tính tài liệu
học chất của một vành để [4] trước

18
vận dụng giải các bài khi đến
tập liên quan. lớp.
- Cách chứng minh
một miền nguyên,
idean; Phân biệt vành
con và idean.
- Cách chứng minh
một ánh xạ là hoặc
không là đồng cấu, đơn
cấu, toàn cấu vành.
Lý thuyết 2 tiết 4. Đồng cấu vành - Hiểu rõ khái niệm:
Đọc trước
Tại Bài 2: Trường, trường đồng cấu vành, phần tử
mục 4 bài
phòng con. khả nghịch, trường,
1 và bài 2
học Chương V: Vành đa trường con; Tiêu chuẩn
chương
thức một ẩn nhận biết trường con.
IV của tài
1. Xây dựng vành đa - Cách xây dựng vành
liệu [4]
thức một ẩn. đa thức một ẩn. Đọc trước
2. Phép chia có dư - Nắm được ĐL vềchương V
phép chia có dư của tài
liệu [4]
Tự học / tự 5 tiết - Vành và trường sắp - Hiểu rõ hơn các khái Đọc các
NC Ở nhà thứ tự niệm về vành, trường. vấn đề
hoặc thư - Vành thương, trường liên quan
viện các thương trong các
tài liệu
tham
khảo và
viết thu
hoạch
Tuần 11: Vành, Trường - Vành đa thức
Hình thức Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy gian, địa sinh viên chú
học điểm chuẩn bị
- Miền nguyên, idean, - Cách chứng minh Chuẩn bị
Đồng cấu vành . trường; trước các
- Trường, trường con - Dùng tiêu chuẩn để bài tập
Bài tập/ 3 tiết nhận biết một trường phần
Thảo luận Tại con Idean. vành,
phòng - Cách chứng minh trường
học một ánh xạ là (hoặc trang 114
không) đồng cấu, đơn của tài
cấu, toàn cấu, đẳng liệu [4]
cấu. trước khi
- Biết xác định ảnh và đến lớp.

19
hạt nhân của một đồng
cấu.
- Vận dung các tính
chất của đồng cấu để
giải các bài tập liên
quan.

3. Đa thức khả nghịch,


- Một số tính chất của Đọc
bất khả quy. vành đa thức và so trước
Lý thuyết 2 tiết 4. ƯCLN sánh các tính chất của chương V
Tại 5. Thuật toán Ơclít vành đa thức với vành của tài
phòng số nguyên. liệu [4]
học - Nắm được các khái
niệm đa thức khả
nghịch, bất khả quy.
- Nắm được thuật toán
Ơclit
Tìm hiểu sự vận dụng Mở rộng kiến thức về Nghiên
Tự học / tự 10 tiết của việc xây dựng vành vành đa thức cứu và
NC Ở nhà đa thức trong toán phổ trình bày
hoặc thư thông. kết quả
viện
KT-ĐG lần 4 Kiến thức chương IV Đánh giá kết quả học Ôn tập
tập chương IV chương
IV

Tuần 12: Vành đa thức


Hình thức Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy gian, địa sinh viên chú
học điểm chuẩn bị
Thực hành giải toán về - SV thực hiện thành Chuẩn bị
phép chia có dư; thuật thạo phép chia có dư, trước bài
toán Ơclit, cách tìm vận dụng đúng ĐL về tập ở nhà
Bài tập/ 3 tiết ƯCLN phép chia có dư. của tài
Thảo luận Tại - Vận dụng ĐL về phép liệu [4]
phòng chia có dư để làm các
học BT liên quan

20
6. Nghiệm của đa thức - Nắm được một số tính Đọc
Lý thuyết 2 tiết 7. Lược đồ Hoocne chất về nghiệm hữu tỉ trước
Tại của đa thức. mục 6,7
phòng - Nắm được và vận chương V
học dụng phương pháp của tài
Hoocne. liệu [4]

Tìm hiểu sự vận dụng Mở rộng kiến thức về Nghiên


Tự học / tự 10 tiết của việc các kiến thức vành đa thức cứu và
NC Ở nhà vành đa thức trong toán trình bày
hoặc thư phổ thông. kết quả
viện

Tuần 13: Vành đa thức


Hình thức Thời Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy gian, địa sinh viên chú
học điểm chuẩn bị
Thực hành giải toán về - Cách tìm nghiệm hữu Chuẩn bị
tìm nghiệm hữu tỉ của tỉ của đa thức, phân trước bài
Bài tập/ 3 tiết đa thức, phân tích đa tích đa thức thành nhân tập ở nhà
Thảo luận Tại
thức thành nhân tử. tử, của tài
phòng
học -Phương pháp Hoone, liệu [4 ]
phân tích đa thức thành
nhân tử, Thuật toán

21
Ơclit…

Kiến thức chương 5 Kiểm tra đánh giá kết Ôn tập


KT-ĐG lần 5 quả học tập chương 5 chương5
Kiến thức toàn bộ học Đánh giá kết quả học Ôn tập
KT-ĐG cuối phần, trọng tâm là tập chung toàn bộ
kỳ chương II, IV và V kiến thức
đã học

8. Chính sách đối với học phần:


- Người học phải nắm được vững vàng các cơ sở về tập hợp & Logic Toán và các
kiến thức về đại số đại cương.
- Người học phải có đủ tư liệu để tự nghiên cứu và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
- Hiện diện trên lớp theo quy định: đủ 80% số giờ trên lớp của học phần (kể cả lý
thuyết, bài tập, thảo luận thực hành).
- Không vi phạm kỷ luật trong học tập, nội quy học đường từ mức cảnh cáo trở
lên.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần:
9.1. Kiểm tra- đánh giá thường xuyên:

22
- Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của sinh viên; Đánh giá ý
thức học tập thường xuyên và kỹ năng làm việc độc lập.
- Giảng viên có thể tiến hành dưới hình thức:
+ Vấn đáp với thời gian 3-5 phút .
+ Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm với thời gian 5 – 10 (tối đa 15 phút).
- Tính chất của kiểm tra: Nhiều hơn về lý thuyết.
- Số bài kiểm tra: 5 bài, thường là sau mỗi chương.
- Trọng số: 30%
*Tiêu chí đánh giá:
- Điểm 0: Không trả lời được (hoặc bỏ không tham gia kiểm tra) hoặc trả lời lạc đề.
- Điểm 1 – 3: Hiểu chưa đúng khái niệm, nhiều sai sót, có những sai sót nghiêm trọng.
- Điểm 4 – 6: Hiểu bài, trả lời được, có một số sai sót.
- Điểm 7 – 8: Hiểu và nắm vững vấn đề, trả lời đúng phần lớn kiến thức đã học, có sai
sót nhưng không lớn.
- Điểm 9 – 10: Hiểu bài, trả lời hoặc viết lưu loát, cấu trúc chặt chẽ hoặc có tư duy
sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề hoặc giải quyết sáng tạo.

9.2. Kiểm tra- đánh giá giữa kì:


- Hình thức: Thi viết trên lớp.
- Tính chất của kiểm tra: Kết hợp giữa lí thuyết và vận dung làm bài tập. Nhiều
hơn về vận dụng.
- Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả năng hiểu một số vấn đề tổng hợp, thường là
sau 2-3 chương.
- Số bài kiểm tra: 1 bài, thi viết trong khoảng thời gian 50 phút
- Trọng số: 20%
*Tiêu chí đánh giá: Tương tự kiểm tra đánh giá thường xuyên.
Ví dụ về bài kiểm tra giữa kỳ:
Ví dụ 1:

23
Câu I: (5, 0 điểm)
Trên tập hợp số nguyên Z, ta xác định một quan hệ S như sau:
 a, b  Z: aSb  a – b chia hết cho 3.

1) Chứng minh S là quan hệ tương đương trên Z.


2) Tìm tâp thương Z/S.
Câu II: (5,0 điểm)
Cho các đa thức: P(x) = x – 6 và Q(x) = x2 – 6x.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề:
1. “ x  R: P(x) = 0” 2. “ x  R: |P(x)| > 0”
3. “ x  R: |Q(x)|  0” 4. “ x  R: |P(x)| +|Q(x)| > 0”
Ví dụ 2:
Câu I: (5,0 điểm)
Cho ánh xạ f : R  R
x  -x2 – 6x - 5
1. Tìm f-1([0, 5]).
2. Chứng minh ánh xạ f không phải là song ánh. Hãy thay đổi tập nguồn, tập đích
để f trở thành song ánh.
Câu II: ( 5,0 điểm)
1. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ
số?
2. Chứng minh đẳng thức: p  ( q  r )  q  ( p  r )
9.3. Kiểm tra- đánh giá cuối kì:
- Hình thức: Thi viết trên lớp.
- Tính chất của kiểm tra: Kết hợp giữa lí thuyết và vận dung làm bài tập. Chủ yếu
là vận dụng làm bài tập.
- Mục đich kiểm tra: Đánh giá khả năng hiểu lý thuyết toàn bộ nội dung chương
trình môn học để vận dụng làm bài tập.
- Số bài kiểm tra: 1 bài (thi viết trong khoảng thời gian 90 phút)

24
- Trọng số: 50%
- Địa điểm, thời gian: Phòng Đào tạo sắp xếp lịch thi, phòng thi kiểm tra cuối kỳ.
- Thi theo ngân hàng đề thi. Nội dung của các câu hỏi thi, kiến thức và kỹ năng
đảm bảo phủ kín ở các phần, các chương của học phần.
- Phòng Đảm bảo chất lượng và khảo thí có nhiệm vụ tổ hợp đề cho kỳ thi.
- Yêu cầu bài kiểm tra phải đạt được các tiêu chí như bài thường xuyên và bài
giữa kì..
*Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu biết về lí thuyết và vận dụng lí thuyết
của sinh viên trong từng nội dung cụ thể:
- Nội dung 1: Tập hợp - Quan hệ - Ánh xạ, trọng số 50%
- Nội dung 2: Suy luận toán học, trọng số 25%
- Nội dung 3: Cấu trúc đại số, trọng số 25%
Mỗi nội dung trên được đánh giá theo từng bước lập luận, với thang điểm chia
nhỏ dến 0,5 điểm.

Ví dụ về một đề thi cuối kỳ:


Câu I: (2,5 điểm)
Cho ánh xạ f : R  R
x  x2 – 4x + 3
1. Tìm f([1, 5]).
2. Xét tính đơn ánh, toàn ánh của ánh xạ f.
Câu II: (2,5 điểm)
Trên tập số nguyên Z ta định nghĩa quan hệ hai ngôi S như sau: aSb khi và chỉ khi
a và b có cùng chữ số hàng đơn vị.
1. Chứng tỏ rằng S là một quan hệ tương đương trên Z.
2. Tìm Z/S.
Câu III: (2,5 điểm)

25
1. Đội tuyển học sinh giỏi tỉnh A có 12 em thi Toán, 10 em thi văn và 8 em thi
Tiếng Anh. Hỏi có bao nhiêu cách lập ra một nhóm 3 em trong đội tuyển, trong đó ít
nhất 2 em thi Toán.
2. Chứng minh đẳng thức: p  ( q  r )  q  ( p  r )
Câu IV: (2,5 điểm)
1) Chứng minh rằng tập Q[ 3 ] = { a + b 3 | a, b  Q} (Q là tập số hữu tỉ) là vành
con của vành số thực R.
2) Cho Q là nhóm cộng các số hữu tỉ. Chứng minh rằng ánh xạ:
f:Q  Q
x  4x
là một đẳng cấu.
10. Các yêu cầu khác:
- SV phải tham gia đầy đủ số bài kiểm tra theo quy định. Nếu bỏ bài thi nào mà
không có lý do sẽ bị điểm 0 cho bài thi đó.
- SV phải tham gia đầy đủ các bài kiểm tra thường xuyên và giữa kì mới được dự
kiểm tra cuối kỳ.

Ngày 5 tháng 8 năm 2011

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên soạn

Phạm Minh Diệu Nguyễn Mạnh Chung Đỗ Hoàng Mai

26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN NGHIỆM THU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. Phần chung
1. Thành phần hội đồng nghiệm thu đề cương chi tiết gồm:
STT Họ và Tên Học vị, chức danh, chức vụ Chức Ghi chú
danh
trong hội
đồng
1 Nguyễn Mạnh Chung TS.GVC.Trưởng BM Toán Chủ tịch
2 Nguyễn Thị Quyên ThS.GV.BM Toán, TLKH Thư kí

27
3 Nguyễn Trường Sinh ThS.GVC. BM Toán Ủy viên
4 Đỗ Hoàng Mai ThS.GV.BM Toán Ủy viên Soạn ĐCCT
2. Hội đồng họp vào hồi 7h30 ngày 16 tháng 8 năm 2011 tại phòng học 113 A5 cơ
sở I Đại học Hồng Đức
3. Khách mời tham dự gồm có:
- TS.GVC. Phạm Minh Diệu Trưởng khoa SPTH
- TS. GVC. Phạm Thị Thu Bình. Trưởng bộ môn Ngữ văn khoa SPTH
- ThS. GV Đỗ thi Nguyệt. Trưởng bộ môn Âm nhạc khoa SPTH.
4. Nội dung: Hội đồng họp nghiệm thu đề cương chi tiết học phần theo học chế tín
chỉ.
- Tên học phần: Toán cao cấp
- Số tín chỉ: 3
- Ngành đào tạo: Đại học giáo dục Tiểu học K14 khóa 2011-2014.

II. Phần nhận xét:


Sau khi nghe tác giả trình bày nội dung đề cương chi tiết học phần. Hội đồng
nhận xét thảo luận, góp ý và thống nhất một số ý kiến sau:
Về hình thức: Đề cương trình bày đúng mẫu của nhà trường quy định
Về cấu trúc: Hợp lý khoa học.
Về nội dung: Nội dung phù hợp với chương trình đào tạo nghành học và theo
định hướng ứng dụng nghề nghiệp, định hướng giúp sinh viên tự học tự nghiên cứu.
III. Kết luận.
Hội đồng thống nhất thông qua đề cương chi tiết trên và đề nghị nhà trường
thông qua để giảng dạy trong năm học này.
Buổi họp kết thúc vào 8h30 phút cùng ngày.

Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng

28
Nguyễn Thị Quyên Nguyễn Mạnh Chung

29

You might also like