Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

HỘI CHỨNG

HIKIKOMORI
Ở GIỚI TRẺ NHẬT BẢN
NGÀY NAY
Nhóm 5 – K64 Nhật Bản học
• Nguyễn Thị Thuần 19031316 • Phùng Thị Bích 19031280
• Lê Thị Thanh Tâm 19031313 • Ngô Thị Hiếu 19031289
• Lê Thị Phương Lâm19031292 • Triệu Thuý Vy 19031321
• Nguyễn Thanh Huyền 19030046 • Nguyễn Thị Chinh 19031284
• Nguyễn Thị Khánh Linh 19031295 • Nguyễn Thị Hồng Vân 19031320
1. Lý do chọn đề tài

Ý thức rõ hơn về sự nguy hiểm của hội


chứng hikikomori, đưa ra lời cảnh tỉnh
cho giới trẻ Việt Nam.

2
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu về hội chứng Hikikomori ở


giới trẻ Nhật hiện nay
- Đưa ra cảnh báo cho giới trẻ Việt Nam.

3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu Đối tượng khảo sát Phạm vi nghiên cứu
giới trẻ Nhật Bản thanh niên từ 16 đến 30 tuổi năm 2015-2020
ở thủ đô Tokyo

4
4. Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ

Hội chứng Hikikomori đang diễn ra - Nguyên nhân xuất hiện Hikikomori?
như thế nào ở Tokyo? - Tác động của Hikikomori đến xã hội
Nhật Bản?
5. Kết quả nghiên cứu

a. b.
Khái niệm Thực trạng

c. d.
Nguyên nhân Tác động
a. Khái niệm

Hikikomori Lost Hikikomori


( 引きこもり) generation ( 引きこもり)
Tamaki Saito (1990) Phương Tây Bộ Y tê, Lao động và Phúc
lợi Nhật Bản
Các giai đoạn phát triển:

- Tự cắt đứt mối quan hệ với xã hội

- Chấm dứt quan hệ với gia đình

- Chìm ngập trong thế giới của chính mình


Căn phòng của Hikikomori

Nhu cầu ăn uống


Hikikomori tự bỏ học, bỏ làm, giam
mình trong phòng

Thường từ chối mọi tiếp xúc bên


ngoài, kể cả gia đình
b. Thực trạng

- Số lượng Hikikomori: hơn 1 triệu người (1% dân số) (2019).

- Số người mắc hội chứng Hikikomori ở độ tuổi 15-39 là 54,1 vạn người (Bộ Nội vụ và Truyền thông 2018)

“Thực trạng tình hình hỗ trợ và tư vấn liên quan đến Hikikomori”
b. Thực trạng

“Khảo sát về đời đống


thanh niên” (T9/2016)

(Văn phòng Nội các Nhật Bản,


khảo sát 3115 người tuổi 15-39)
c. Nguyên nhân

Sức ép cạnh tranh trong


Hệ thống giáo dục quá đời sống kinh tế, xã hội Do đặc thù riêng của văn
nặng nề hiện đại hoá, lịch sử Nhật Bản

*Nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Tâm thần- Trung tâm Thần kinh Quốc gia
và Bộ phúc lợi Lao động Nhật Bản
c. Nguyên nhân

*Hệ thống giáo dục quá nặng nề

- Hệ thống giáo dục nặng và máy móc


- Sức ép cạnh tranh học tập
c. Nguyên nhân

*Sức ép cạnh tranh trong đời


sống kinh tế, xã hội hiện đại

- Thanh niên cảm thấy mình không


thoả mãn yêu cầu của nền kinh tế
- Bố mẹ ít quan tâm đến con cái.
- Sự kỳ vọng của bố mẹ
c. Nguyên nhân

*Do đặc thù riêng của văn hoá,


lịch sử Nhật Bản.
- Quan niệm “trọng nam, khinh nữ”;
“con trưởng”
- Đề cao sự riêng tư
- Các phương tiện giải trí thời hiện đại
d. Tác động

Bản thân Gia đình Xã hội


• Mắc nhiều bệnh lý • Áp lực, tâm lý xấu hổ. • Nguồn nhân lực thiếu hụt
• Bất lực khi phải tìm kiếm sự • Mất dần mối quan hệ gia đinh. nghiêm trọng
giúp đỡ • Trút giận lên người thân • Giảm tỷ lệ kết hôn
• Nhạy cảm • Tỷ lệ gia tăng dân số
• Mất khả năng truyền đạt
6. Đề xuất giải pháp

Gia đình Xã hội


- Tạo ra môi trường để - Tiếp cận nó với sự cảm
hikikomori có thể trò chuyện thông và hỗ trợ.
- Hỏi chuyện từ người bị bệnh - Chính sách để giải quyết
- Xây dựng kế hoạch kiếm hiệu quả các vấn đề xã hội
tiền tại nhà
Tổ chức New
start giúp các
hikikomori tái
hòa nhập cộng
đồng.

19
7. Liên hệ mở rộng

● - Gần đây, Hikikomori đã xuất hiện ở nhiều nước


● - Xã hội Việt Nam phát triển, kéo theo nhiều hệ
lụy.
● - Nhiều bạn trẻ Việt đang có lối sống ít tiếp xúc với
xã hội
● => Các bậc phụ huynh nên chú ý tới
con em của mình.
01
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
02
Phương pháp quan sát không
tham dự

8. Phương pháp nghiên cứu

03 04
Phương pháp thu thập thông tin Tổng hợp và so sánh số liệu định
định lượng lượng
9. Tài liệu tham khảo

Tiếng Nhât Tiếng Việt


1. 斎藤環, 1998, 社会的ひきこもり 終わらない思春期 10. Hoài Dương, 26/4/2019, Hikikomori - “căn bệnh” của xã hội hiện
2. 森津 純子, 2005, 子供の心の悩みと向き合う本―うつ、ひき đại
11. Minh Khôi, 27/06/2020, Thanh niên không chịu ra xã hội, cha
こもり、拒食症、パニック、暴力…
mẹ Nhật chi tiền, dùng bạo lực để 'trấn áp',
3. 斎藤環, 2007, ひきこもりはなぜ「治る」のか?―精神分析的 12. Minh Anh, 07/12/2019, Hội chứng Hikikomori - bi kịch của những
アプローチ người chỉ muốn sống trong phòng tối,
4. 斎藤環, 2003, OK? ひきこもりOK! 13. Anh Minh, 27/04/2020, Nơi người dân có thể ở trong nhà 10
5. ひきこもりから見た未来 (斎藤 環) 2010 năm,
6. 日本の内閣府, 平成31年3月 内閣府, 生活状況に関する調査, 14. Tiền Phong, 17/01/2006, Giới trẻ và hội chứng Hikikomori
(平成30年度) 15. Ban Thời sự, 28/10/2019, Hikikomori - Những người không ra
khỏi phòng tại Nhật Bản
7. 日本の内閣府, 平成22年7月, 若者の意識に関する調査,
8. NHK, 2020年10月15日“ひきこもりメシ”から見えたもの~みん
なでひきこもりラジオ~
9. 桑原 利佳、POWER NEWS編集部, 2019年12月19日, ひきこもり
100万人超:日本では家族単位で社会から孤立する
Kết luận
Hikikomori đã trở thành một vấn đề cả xã hội
Nhật Bản quan tâm. Sự quan tâm và động viên
giúp sức Hikikomori là trách nhiệm của mỗi người.
CẢM ƠN ĐÃ
LẮNG NGHE!
Nhóm 5
K64 Nhật Bản học - USSH

You might also like