Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bộ đề kiểm tra 15 phút chương 1 Số học lớp 6

Đề kiểm tra 15 phút Toán lớp 6 Chương 1 - Đề 1

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}

b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}

c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}

Bài 2.

a) 31 . {330 : [178 – 4 . (35 – 21 : 3 )]} = 31 . { 330 : [178 – 4 . ( 35 – 7)]}

= 31 . {330 : [178 – 4 . 28]} = 31 . { 330 : [178 – 112]}

= 31 . {330 : 66 } = 31 . 5 = 155

b) (519 . 514) : 532 = 533 : 532 = 51 = 5

Bài 3.

a) Vì số dư luôn bé hơn số chia nên số dư lớn nhất là 67.

Vậy số bị chia là: 68 . 19 + 67 = 1359

b) x70 = x

x70 – x = 0

x . (x69 – 1) = 0

x = 0 hoặc x69 – 1 = 0

x = 0 hoặc x69 = 1

x = 0 hoặc x = 1

Đề kiểm tra 15 phút Toán lớp 6 Chương 1 - Đề 2

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.
a) D = { 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 }

b) E = { 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15 }

c) F = { 24; 30 ; 36 }

Bài 2.

a)

(x - 3) : 2 = 514 : 512

(x - 3) : 2 = 52

(x - 3) : 2 = 25

(x - 3) = 25.2

x = 50 + 3

x = 53

b)

4x + 3x = 30 – 20 : 10

7x = 30 - 2

7x = 28

x = 28 : 7

x=4

Bài 3.

- Số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có 5 chữ số là 10001

- Số tự nhiên lẻ lớn nhất có 5 chữ số là 99999

- Khoảng cách giữa hai số lẻ liên tiếp là 2

- Vậy các số lẻ liên tiếp có 5 chữ số là: (99999 – 10001) : 2 + 1 = 45000 (số)

Đề kiểm tra 15 phút Toán lớp 6 Chương 1 - Đề 3

Đáp án và Hướng dẫn giải


Bài 1.

a) 40232 ; b) 1245 ; c) 52110 ; d) 1245 ; e) 52110

Bài 2.

a) 21 ⋮ (a – 2) ⇒ a – 2 là ước của 21 ⇒ a – 2 ∈ {1 ; 3 ; 7 ; 21}

⇒ a ∈ {3 ; 5 ; 9 ; 23}

b) 55 ⋮ (2a + 1) ⇒ 2a + 1 là ước của 55 ⇒ 2a + 1 ∈ {1 ; 5 ; 11 ; 55}

⇒ 2a ∈ {0 ; 4 ; 10 ; 54} ⇒ a ∈ {0 ; 2 ; 5 ; 27}

Bài 3.

a) 514 : 512 - 361 : 360 = 52 - 31 = 25 - 3 = 22

b) 3597 . 34 + 3597 . 65 + 3597 = 3597 . (34 + 65 + 1) = 3597 . 100 = 359700

Đề kiểm tra 15 phút Toán lớp 6 Chương 1 - Đề 4

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

a) Tập hợp các số chia hết cho 2 nhỏ hơn 1000 là { 0 ; 2 ; 4 ; ... ; 996 ; 998 }

Số các phần tử thuộc tập hợp trên là: ( 998 – 0 ) : 2 + 1 = 500 (phần tử)

b) Tập hợp các số chia hết cho 5 nhỏ hơn 1000 là { 0 ; 5 ; 10 ;... ; 990 ; 995 }

Số các phần tử thuộc tập hợp trên là: ( 995 – 0 ) : 5 + 1 = 200 (phần tử)

c) Trong một chục có 4 số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên ta có: 4 . 100 = 400 (số)

Số 1000 không phải đếm.

Vậy cả 400 số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.

Bài 2.

a) 72 = 23 . 32 có (3 + 1) . (2 + 1) = 12 (ước)

Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}


b) 120 = 23 . 3 . 5 có ( 3 + 1 ) . ( 1 + 1 ) . ( 1 + 1 ) = 16 (ước)

Ư(120) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20; 24; 30; 40; 60; 120}

Bài 3.

Số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 20; 25; 30.

20 = 22 . 5 ;

30 = 2 . 3 . 5 ;

25 = 52

BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300

BC ( 20; 25; 30 ) = B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;… }

Số học sinh khối 6 của trường có thể là 12; 312; 612; 912; 1212…

Vì số học sinh đó là số chia hết cho 26 và chưa đến 700 nên số học sinh đó là
312 học sinh.

Bài 4.

Theo đề bài, ta có:

428 – 8 = 420 chia hết cho x

708 – 8 = 700 chia hết cho x (x ∈ N, x > 8) và x lớn nhất

Do đó x là ước chung lớn nhất của 420, 700

420 = 22 . 3 . 5 . 7 ;

700 = 22 . 52 . 7

ƯCLN ( 420 ; 700 ) = 22 . 5 . 7 = 140

Vậy x = 140.

Bài 5.

Gọi n là số cần tìm.

Ta có: n – 1 là bội của 3, n – 3 là bội của 4, n – 1 là bội của 5

Suy ra: 2( n – 1) ⋮ 3 ;
2(n – 3) ⋮ 4 ;

2(n – 1) ⋮ 5

Do đó: 2n chia cho 3, 4, 5 đều dư 2. Nên 2n – 2 là BCNN của 3, 4, 5

2n – 2 = 60 ⇒ n = 31.

You might also like