Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

10 ĐỀ THI THỬ 2020 – CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ SỐ 5 | TÔI YÊU HÓA HỌC DÀNH TẶNG 2K2


(Thời gian làm bài: 50 phút / 40 câu hỏi)

TÔI YÊU HÓA HỌC | https://www.facebook.com/hoctothoahoc/

Câu 1. (NB) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân
nóng chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Na. D. Ag.
Câu 2. (NB) Thành phần chính của muối ăn là
A. BaCl2. B. CaCO3. C. NaCl. D. Mg(NO3)2.
Câu 3. (NB) Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ. B. Màu vàng. C. Màu xanh. D. Màu hồng.
Câu 4. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 5. (NB) Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH. B. NaCl. C. Na2SO4. D. CuSO4.
Câu 6. (NB) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5NH2. B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3COOH.
Câu 7. (NB) Cho Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được gồm muối Al2(SO4)3 và
A. S. B. H2O. C. H2S. D. H2.
Câu 8. (NB) Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeO. B. FeCl3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3.
Câu 9. (NB) Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm.
Câu 10. (NB) Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính?
A. Al2O3. B. NaHCO3. C. Al. D. Al(OH)3.
Câu 11. (NB) Chất nào sau đây không bị thuỷ phân trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng?
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Etyl axetat.
Câu 12. (NB) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?
A. Ag. B. Al. C. Mg. D. Fe.
Câu 13. (NB) Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao khan. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao nung.
Câu 14. (NB) Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. CaCl2. B. NaCl. C. KCl. D. CuCl2.
Câu 15. (NB) Dung dịch nào say đây làm quì tím hóa xanh
A. NaOH B. NaNO3 C. K2SO4 D. KCl
Câu 16. (NB) Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol.
Câu 17. (NB) Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và H2. B. NaOH và O2. C. NaOH và H2. D. Na2O và O2.
Câu 18. (NB) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Metan. B. Etilen. C. Benzen. D. Propin.
Câu 19. (NB) Chất có chứa nguyên tố nitơ là
A. phenol. B. ancol etylic. C. axit axetic. D. glyxin.
Câu 20. (NB) Thành phần chính của quặng photphorit là canxi photphat. Công thức của canxi photphat là
A. CaSO4. B. Ca3(PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 21. (TH) Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 dư, thu được 5,1 gam Al2O3. Giá trị của m

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 1/3

A. 3,6. B. 5,4. C. 2,7. D. 4,8.
Câu 22. (TH) Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được m gam CaO. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 28,0. C. 22,4. D. 22,0.
Câu 23. (TH) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt
dung dịch NH3 2M cho đên khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch chất X, đun nóng
nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 – 70 oC trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là
A. axit axetic B. andehit fomic C. glixerol D. ancol etylic
Câu 24. (TH) Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
C. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
D. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
Câu 25. (TH) Đốt cháy hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 53,76 lít CO2 (đktc)
và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 41,4. B. 43,2. C. 37,8. D. 39,6.
Câu 26. (TH) Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn
toàn thấy có m gam NaOH phản ứng. Giá trị của m là
A. 24,00 B. 18,00 C. 20,00 D. 22,00
Câu 27. (TH) Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Saccarozơ phản ứng tráng bạc.
C. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
Câu 28. (TH) Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau:
Dung dịch Kim loại X Kim loại Y
HNO3 đặc, nguội Không tác dụng Tác dụng
HCl Tác dụng Tác dụng
X, Y lần lượt là
A. Fe, Mg. B. Mg, Fe. C. Fe, Al. D. Fe, Cr.
Câu 29. (TH) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phương trình phản ứng?
A. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgF.
B. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
C. Cho dung dịch FeO vào dung dịch HCl.
D. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Câu 30. (TH) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6.
Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 31.. (VD) Cho 8,64 gam kim loại R (có hoá trị n không đổi) tác dụng với O2, sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được 13,44 gam chất rắn. Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra
1,344 lít H2 (đktc). Kim loại R là
A. Mg B. Ca C. Fe D. Al
Câu 32. (VD) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết
thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số
đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 2
Câu 33. (VD) Hòa tan hoàn toàn CuO trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các
chất: NaOH, Fe, BaCl2, MgCl2 và Al(OH)3, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 34. (VD) Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 0,035
mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư,
nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 2/3
A. 9,52. B. 9,28. C. 9,76. D. 9,20.
Câu 35. (VD) Đun nóng triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 2 muối
natri của axit stearic và oleic. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2.
- Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối.
Khối lượng phân tử của X là.
A. 886 B. 888 C. 884 D. 890
Câu 36. (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etylamin vào dung dịch axit fomic.
(b) Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch NaOH.
(c) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch glyxin.
(e) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37. (VD) Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1 ml CH3COOC2H5. Thêm vào ống thứ nhất 2 ml
dung dịch H2SO4 20% và ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch NaOH đặc (dư). Lắc đều 2 ống nghiệm, đun
nóng 70 – 80oC rồi để yên từ 5 – 10 phút. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiệu suất phản ứng ở ống nghiệm thứ hai cao hơn ống nghiệm thứ nhất.
B. Sản phẩm tạo thành trong ống nghiệm thứ 2 là ancol metylic và muối natri propionat.
C. H2SO4 trong ống nghiệm thứ nhất có tác dụng xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Phản ứng xảy ra ở ống nghiệm thứ nhất là phản ứng thuận nghịch.
Câu 38. (VD) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng)
theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết
Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC.
Câu 39. (VDC) X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều no và mạch hở). Đốt cháy 17,28 gam hỗn
hợp E chứa X, Y cần dùng 0,6 mol O2, thu được 10,08 gam nước. Đun nóng 17,28 gam E với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và và hỗn hợp chứa a gam muối A và b
gam muối B (MA< MB). Tỉ lệ a: b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,5. B. 2,4. C. 2,3. D. 2,6.
Câu 40. (VDC) Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y
CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58
mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH,
cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối
khan. Giá trị của a là
A. 22,64. B. 24,88. C. 23,76. D. 18,56.

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 3/3
MA TRẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2020
MÔN HÓA HỌC
❖ Mức độ: 5 : 2,5 : 2 : 0,5 ❖ Tỉ lệ LT/BT: 3 : 1
❖ Tỉ lệ Vô cơ/ hữu cơ: 5 : 5 ❖ Tỉ lệ 11/12: 1,25 : 8,75
Mức độ
Lớp STT Nội dung Tổng
NB TH VD VDC
1 Sự điện li 1 1
11 2 Phi kim (nhóm nitơ, nhóm cacbon) 1 1 2
3 Hiđrocacbon 1 1 2
4 Este – chất béo 2 4 1 7
5 Cacbohiđrat 1 2 3
6 Amin – amino axit – protein 2 2 1 5
7 Polime 1 1 2
12 8 Tổng hợp lý thuyết hữu cơ 1 1
9 Đại cương kim loại 2 1 1 4
10 Kim loại kiềm – kiềm thổ – nhôm 6 1 7
11 Sắt 3 1 4
12 Tổng hợp lý thuyết vô cơ 1 1 2
20c 10c 8c 2c 40c
Tổng
5đ 2,5đ 2đ 0,5đ 10đ

MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2020


MÔN HÓA HỌC
Qui ước: Lý thuyết các cấp độ: L1, L2, L3, L4
Bài tập các cấp độ: B1, B2, B3, B4

STT Câu
Mức
Nội dung Nội dung chi tiết trong Tổng
độ
đề
1 Đại cương L1 Điều chế kim loại 1 4
kim loại L1 Kim loại phản ứng axit 12
B2 Bài toán kim loại tác dụng Oxi 21
B3 Bài toán kim loại tác dụng O2, axit 31
2 Kim loại L1 Công thức muối ăn 2 7
kiềm – Kiềm L1 Phản ứng của Al 7
thổ - Nhôm L1 Tính lưỡng tính 10
L1 Thành phần thạch cao 13
L1 Tính chất của Na 17
L1 Hợp chất trong tự nhiên quặng photphorit 20
B2 Bài toán nhiệt phân muối cacbonat 22
3 Sắt L1 Công thức muối 5 4
L1 Số oxi hóa của sắt 8
L1 Phản ứng của sắt 14
L2 Xác định phản ứng 29

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 4/3
4 Tổng hợp hóa L2 Bảng biểu 28 2
vô cơ L3 Đếm số phản ứng 33
Este - lipit L1 Công thức este 4 7
L1 Định nghĩa chất béo 16
B3 Bài toán hỗn hợp este phenol đồng phân 32
B3 Bài toán thủy phân, đốt cháy chất béo,… 35
L3 Thí nghiệm phản ứng thủy phân este 37
L3 Tìm công thức của este đa chức 38
B4 Bài toán hỗn hợp este, đốt cháy muối 39
5 Cacbohidrat L1 Phản ứng thủy phân 11 3
B2 Bài toán đốt cháy cacbohidrat 25
L2 Phát biểu đúng sai 27
6 Amin – L1 Amin làm quỳ tím chuyển xanh 6 5
amino axit - L1 Công thức aminoaxit 19
protein L2 Phát biểu đúng sai 24
B2 Bài toán thủy phân peptit đơn giản 26
B4 Bài toán hỗn hợp muối amin, muối amino 40
7 Polime L1 Xác định tơ nhân tạo 9 2
L2 Xác định tơ poliamit 30
8 Tổng hợp L3 Đếm số phản ứng 36 1
hữu cơ
9 Sự điện li L1 Môi trường dung dịch 15 1
10 Phi kim L1 Tính chất NH3 3 2
B3 Bài toán khí than 34
11 Hữu cơ 11 L1 Phản ứng với dung dịch AgNO3 18 2
L2 Thí nghiệm phản ứng tráng bạc 23

ĐÁP ÁN

1C 2C 3C 4D 5A 6A 7D 8A 9B 10C 11B 12A 13B 14D 15A


16B 17C 18D 19D 20B 21C 22B 23B 24A 25A 26B 27C 28A 29B 30C
31A 32A 33B 34A 35A 36B 37B 38B 39C 40C

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1.
Đáp án C
Na là kim loại mạnh nên chỉ điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH
Câu 2.
Đáp án C
Thành phần chính của muối ăn là NaCl
Câu 3.
Đáp án D
Metyl acrylat CH2=CHCOOCH3.
Câu 5.
Đáp án A

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 5/3
PTHH: 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓nâu đỏ + 3Na2SO4.
Câu 6.
Đáp án A
C2H5NH2 làm quỳ tím chuyển xanh
Câu 7.
Đáp án D
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Câu 8.
Đáp án A
Trong FeO, sắt có số oxi hóa là +2.
Câu 9.
Đáp án B
Tơ visco được sản xuất tử xenlulozơ
Câu 10.
Đáp án C
Al có tính khử khi tác dụng với axit và kiềm vì vậy Al không có tính lưỡng tính
Câu 11.
Đáp án B
Glucozơ là monosaccarit không bị thủy phân.
Câu 12.
Đáp án A
Ag đứng sau H trong dãy kim loại nên không phản ứng với dung dịch HCl
Câu 13.
Đáp án B
CaSO4. 2H2O là thạch cao sống
Câu 14.
Đáp án D
PTHH: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Câu 15.
Đáp án A
Dung dịch NaOH có môi trường kiềm làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Câu 16.
Đáp án B
Chất béo là trieste của axit béo với glixerol (theo khái niệm SGK – Hóa 12)
Câu 17.
Đáp án C
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
Câu 18.
Đáp án D
PTHH: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3-C≡CAg + NH4NO3.
Câu 19.
Đáp án D
Glyxin H2NCH2COOH chứa nguyên tố nitơ
Câu 20.
Chọn B
Canxi photphat Ca3(PO4)2.
Câu 21.
Đáp án B
BTNT(Al) : n Al = 2n Al2 O3 = 0,1mol ⎯⎯
→ m Al = 27.0,1 = 2,7g
Câu 22.
Đáp án B

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 6/3
PTHH: CaCO3 ⎯⎯ → CaO + CO2
o
t

n CaO = n CaCO3 = 0,5mol ⎯⎯→ m CaO = 28gam


Câu 23.
Đáp án B
PTHH: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3.
Câu 24.
Đáp án A
A sai vì lysin làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Câu 25.
Đáp án A
⎯⎯⎯ → m hh + 32n O2 = 44n CO2 + m H2O ⎯⎯⎯⎯ → m H2O = 41,4 gam
BTKL n O2 = n CO2

Câu 26.
Đáp án B
+3NaOH 2Gly − Na
30, 45gam Gly − Ala − Gly ⎯⎯⎯⎯ → m gam  + H 2O
 Ala − Na
M = 2030,15mol

n NaOH thamgia = 3n Gly −Ala −Gly  n NaOH thamgia = 0, 45  m NaOH thamgia = 18gam
0,15mol

Câu 27.
Đáp án C
A sai vì xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
B sai vì saccarozơ không có phản ứng tráng bạc
D sai vì glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3
Câu 28.
Đáp án A
Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội, tác dụng với HCl là Fe (loại B)
Kim loại tác dụng với cả HNO3 đặc nguội, HCl là Mg (nhìn vào đáp án loại C, D)
Câu 29.
Đáp sán B
PTHH: FeCl2 + 2AgF → FeF2 + 2AgCl↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Câu 30.
Đáp án C
Tơ poliamit là có tơ có nhóm –CO-NH- đó là tơ capron, tơ nilon-7 và tơ nilon-6,6
Câu 31.
Đáp án A
Phân tích:
- chất rắn sau phản ứng tác dụng HCl tạo khí  HCl dư
H O
+ molO2 M 2On + HCl  2
8, 64gam M ⎯⎯⎯→13, 44gam  ⎯⎯⎯ → 1,344 (L) H 2
Mcòn  0,06mol
4M + nO 2 ⎯⎯
→ 2M 2O n
BTKL: 8, 64 + m O2 = 13, 44  m O2 = 4,8  n O2 = 0,15 mol
0, 72 8, 64 n = 2
 n KL = n KL thamgia O2 + n KL thamgia HCl  n M =  MM = = 12n  
0,15.4 0,6 0,06.2 0,12
n 0, 72 M M = 24  Mg
= = n
n n n n

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 7/3
Câu 32.
Phân tích
quan heä gioángnhau
- este đơn chức ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → các chất hữu cơ đều đơn chức
- không có ghi “mạch hở”  có khả năng có vòng benzen
0,3 mol
X +12gam NaOH
0,15mol  ⎯⎯⎯⎯⎯ → 29, 7 gam HCHC
Y
Bước 1. Xác định dạng CT của este
n NaOH 0,3
Ta có: = = 2  este đơn chức mà tác dụng NaOH có tỷ lệ 1:2  este của phenol
n este 0,15
Bước 2. Xác định CT của este
RCOOC6 H 4 R ' + 2NaOH ⎯⎯ → RCOONa + R 'C6 H 4ONa + H 2O
0,15 → 0,15 0,15
 M R = 1  R :H

 M = 15  R ' : CH3 −
Ta có: 0,15.(M R + 67 + M R' + 115) = 29,7  M R + M R' = 16    R'
 M R = 15  R : CH3 −
 M = 1  R ' :H
  R'
H − COOC6 H4 − CH3

CTCT có thể của X  o,m,p
CH − COOC H
 3 6 5

Câu 33.
Đáp án B
Dung dịch X chứa CuSO4, H2SO4 dư có thể tác dụng được với NaOH, Fe, BaCl2, Al(OH)3.
Câu 34.
Đáp án A
Dẫn hỗn hợp qua than nóng đỏ thì xảy ra phản ứng
C + H 2O ⎯⎯→ CO + H 2
C + 2 H 2O ⎯⎯
→ CO 2 + 2H 2
→ n CO2 (Y) + n CO (Y) = 0, 035 − 0, 02 = 0, 015 mol
n CO + n H2 = 2n CO + 2n CO2 (Y) = 0, 015.2 = 0, 03 mol
Vậy sau phản ứng hỗn hợp rắn bị giảm đi 0,03 mol O
→ m = 10 - 0,03.16 = 9,52 gam
Câu 35.
+0,12molBr2
+ NaOH C17 H35COONa P1 ⎯⎯⎯⎯ ⎯ →
X ⎯⎯⎯→  ⎯⎯ →
C17 H33COONa P2 ⎯⎯

→ 54,84 gam
Ta có: n C17 H33COONa = n Br2  n C17 H33COONa = 0,12  m C17 H33COONa = 36, 48gam  m C17 H35COONa = 18,36
0 ,12

n C17 H33COOH 0,12 2


Tỷ lệ giữa các gốc axit: = =
n C17 H35COOH 0, 06 1
 triglyxerit : (C17 H 33COO) 2 (C17 H 35COO)C3H 5  M triglyxerit = 886
Câu 36.
Lời giải

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 8/3
Chọn B
(a)HCOOH + C2H5NH2 → HCOONH3C2H5
(b)Không phản ứng.
(c)C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3-NH2 + HBr
(d)NH2-CH2-COOH + NaOH → NH2-CH2-COONa + H2O
(e)HCOOCH3 + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3-O-COONH4 + Ag + NH4NO3.
Câu 37.
Đáp án B
Sản phẩm tạo thành trong ống nghiệm thứ 2 là ancol metylic và muối natri propionat.
Câu 38.
4.2 + 2 − 6
X có số liên kết  = = 2 mà có 4O, tác dụng NaOH theo tỷ lệ 1 : 2  este hai chức hoặc một
2
chức este, một chức axit nhưng vì không tạo H2O nên X phải là este hai chức.
Y tác dụng CuO  Y là ancol và tác dụng theo tỷ lệ 1 : 2  ancol hai chức (tối thiểu 2C)  Z là muối
axit đơn chức
HCOOCH 2 HCOONa
+2NaOH 
⎯⎯⎯
CTCT
→ ⎯⎯⎯⎯ → C H (OH) ⎯⎯⎯ +2CuO
→ OHC − CHO

2 4 2
HCOOCH 2 T (M =58)

Câu 39.
Đáp án C
BTKL khi đốt cháy: 17, 28 + 0, 6.32 = m CO2 + 10, 08  m CO2 = 26, 4  n CO2 = 0, 6 mol
BTNT O: 2n − COO− + 2 n O = 2 n CO + n H O  n − COO − = 0, 28
2 2 2

0,6 0,6 0,56

*Xác định số mol este mà đã biết k  công thức liên hệ n CO2 + n N2 − n H2O = (k − 1).n X

X (k = 1)  n CO2 − n H2O = (1 − 1).n X



   n CO2 −  n H2O = n Y  n Y = 0, 04

 Y (k = 2)  n CO 2
− n H 2 O = (2 − 1).n Y
0,6 0,56

BTNT -COO-: n X + 2 n Y = 0, 28  n X = 0, 2
0,04

Ctrong X = 2 C2 H 4O2


BTNT C: n X .Ctrong X + n Y .Ctrong Y = n CO  5Ctrong X + Ctrong Y = 15 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → 
MODE8(casio580)
Ctrong Y min = 4
0,2 0,04 0,6
2
Ctrong Y = 5 C5 H8O4
X có CTCT là HCOOCH3 0, 2mol
Vì thu hai ancol liên tiếp nên CTCT của Y: CH2 (COOC2 H5 )2 0,04mol
HCOONa 0, 2 mol
HCOOCH 3 + NaOH  A a 0, 2.68
 ⎯⎯⎯→ CH (COONa) 0, 04 mol  = = 2, 297
CH 2 (COOC2 H 5 ) 2  2 2 b 0, 04.148
 B

Câu 40.
Đáp án C

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 9/3
 + NaOH 2 a min
 ⎯⎯⎯→
 a gam
X :C m H 2m + 4 O 4 N 2
0, 2 mol E  →
⎯⎯ 0,84 mol H 2O
 Y : C H O
n 2n + 3 2 N  +0,58molO 
 ⎯⎯⎯⎯→ CO 2
2

 N
  2
a + b = 0, 2
 BTNT C
 ⎯⎯⎯→ ma + nb = n CO2
Cm H 2m + 4 O4 N 2 a mol  ⎯⎯⎯→
BTNT H
(2m + 4)a + (2n + 3)b = 0,84.2  2(ma + nb) + 4a + 3b = 1, 68
 
Cn H 2n +3O 2 N b mol  n H2O

 ⎯⎯⎯→
BTNT O
4a + 2b + 0,58.2 = 2(ma + nb) + 0,84  2(ma + nb) − 4a − 2b = 0,32

 n O2

a = 0,12
  m = 2 C 2 H 8 O 4 N 2
 b = 0, 08  0,12m + 0, 08n = 0, 48  3m + 2n = 12 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
MODE8(Casio580)
mmin = 2
→ 
ma + nb = 0, 48  n = 3 C3H9O2 N

COONH 4
Z có CTPT C2H8O4N2 dạng CnH2n+4O4N2 (k=0) và là muối của axit đa chức ⎯⎯⎯
→ CTCT

COONH 4
Y có CTPT C3H9O2N dạng CnH2n+3O2N (k=0) và là muối axit hữu cơ ⎯⎯⎯
CTCT
→ C2 H 5COONH 4
C2 H5COONH 4 0, 08 mol
COONH
 + NaOH C2 H5COONa 0, 08 mol

4
⎯⎯⎯→   m = 0, 08.96 + 0,12.134 = 23, 76 gam
 0,12 mol (COONa) 2 0,12 mol
COONH 4

➤ Tôi yêu Hóa Học | #Hoahocvui – Vui học Hóa Trang 10/3

You might also like