8-2019 C1 - Gioi Thieu VXL

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 81

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

BÀI GIẢNG MÔN


KỸ THUẬT VI ĐIỀU KHIỂN

IMPORTANT: learn the principles!

In the end: ARM/PIC/Arduino/ATMega


– doesn’t matter!
TÓM TẮT NỘI DUNG
Môn học này trang bị cho người học các nội dung:
 Vai trò chức năng của vi xử lý, hệ thống vi xử lý;
 Lịch sử phát triển các thế hệ vi xử lý, các thông số cơ bản
để đánh giá khả năng của vi xử lý;
 Cấu trúc và vai trò các thành phần trong sơ đồ khối của vi
xử lý 8 bit, nguyên lý hoạt động của vi xử lý 8 bit;
 Lịch sử phát triển vi điều khiển, ưu và nhược điểm khi sử
dụng vi điều khiển, cấu trúc bên trong và bên ngoài vi điều
khiển 8 bit và 16 bit; chức năng các thiết bị ngoại vi:
timer/counter, ngắt, truyền dữ liệu của vi điều khiển.
 Ngôn ngữ lập trình Assembly, ngôn ngữ C (Hitech) để lập
trình cho vi điều khiển, các mạch ứng dụng vi điều khiển.
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

Xem CTCT trên website của khoa


GIỚI THIỆU MÔN HỌC

TÀI LIỆU HỌC TẬP:


Sách, giáo trình chính:
§ Giáo trình Vi xử lý, PIC 16F8xx ĐH CN Tp.HCM.
Tài liệu tham khảo:
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 PHẦN MÊM HỌC TẬP:


Website : http://www.microchip.com/
http://www.alldatasheet.com/
 Phần mềm PROTEUS (Simulation) 7.8;
 MPLAB IDE 7.8 (lập trình ASM).
 Hitech_C 9.65
 …..
 Truy cập trang ocw.fet-iuh.edu.vn tải tài liệu học tập
GIỚI THIỆU MÔN HỌC

TÀI LIỆU HỌC TẬP:


Tìm và tải về các tài liệu:
§ Giáo trình môn học.
§ Đề cương ôn tập.
§ Tài liệu tham khảo (Tiếng Anh, Tiếng Việt).
§ Phần mềm ứng dụng.
§ Các bài viết Tiểu luận, Đồ án môn học, Đồ
án tốt nghiệp,…
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ:
Các điểm số:
§ Tiểu luận
§ Thi giữa học phần
§ Thi kết thúc học phần
§ Thực hành
Hình thức đánh giá
§ Tiểu luận: viết báo cáo và bảo vệ (theo yêu cầu của GV).
§ Thi giữa học phần: thi tự luận, thời gian 60 phút.
§ Thi kết thúc học phần: thi tự luận, thời gian 90 phút.
Nội dung

Trong đề cương chi tiết học phần


Các môn học liên quan

Digital Integrated Circuit


Electronics Design

Analogue
Electronics Computer Architecture
Ứng dụng
Vi xử lý
Sensors and Vi điều khiên Software Engineering
Measurements

Data
Electric Motors & Communications
Actuators Control
Engineering
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ VÀ HỆ VI XỬ LÝ

NỘI DUNG

1. Biểu diễn thông tin trong máy tính và VXL


2. Giới thiệu về hệ vi xử lý
3. Vi xử lý
4. Lịch sử phát triển vi xử lý
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
VÀ HỆ VXL

1.1. Các hệ đếm cơ bản


1.2. Biểu diễn số nguyên
1.3. Biểu diễn số thực
1.4. Biểu diễn kí tự
1. Các hệ đếm cơ bản

1. Hệ thập phân (Decimal System)


2. Hệ nhị phân (Binary System)
3. Hệ mở rộng:
- Hệ mười sáu (Hexadecimal System)
- Hệ tám (Oct. System)
3. Biểu diễn số nguyên theo mã BCD

BCD – Binary Coded Decimal (Mã hóa số


nguyên thập phân bằng nhị phân)
Dùng 4 bit để mã hóa cho các chữ số nhị
phân từ 0 đến 9
0  0000 5  0101
1  0001 6  0110
2  0010 7  0111
3  0011 8  1000
4  0100 9  1001
Có 6 tổ hợp không sử dụng:
1010, 1011, 1100, 1101, 1110, 1111
Ví dụ về số BCD
35  0011 0101BCD
79  0111 1001BCD
2281  0010 0010 1000 0001BCD
1304  0001 0011 0000 0100BCD
Phép cộng số BCD

 35  0011 0101BCD
+ 24  + 0010 0100BCD
59  0101 1001BCD
Kết quả đúng (không phải hiệu chỉnh)

 89  1000 1001BCD
+ 52  + 0101 0010BCD
141 1101 1011  kết quả sai
+ 0110 0110  hiệu chỉnh
0001 0100 0001BCD  kết quả đúng
1 4 1

Hiệu chỉnh: cộng thêm 6 ở những hàng có nhớ


Các kiểu lưu trữ số BCD
BCD dạng nén (Packed BCD): Hai số BCD được
lưu trữ trong 1 Byte.
§ Ví dụ số 52 được lưu trữ như sau:

BCD dạng không nén (Unpacked BCD): Mỗi số


BCD được lưu trữ trong 4 bit thấp của mỗi Byte.
§ Ví dụ số 52 được lưu trữ như sau:
Nội dung

1.1. Các hệ đếm cơ bản


1.2. Biểu diễn số nguyên
1.3. Biểu diễn số thực
1.4. Biểu diễn kí tự
2.3. Biểu diễn số thực
Quy ước: "dấu chấm" (point) được hiểu là kí
hiệu ngăn cách giữa phần nguyên và phần lẻ
của 1 số thực.
Có 2 cách biểu diễn số thực trong máy tính:
§ Số dấu chấm tĩnh (fixed-point number):
• Dấu chấm là cố định (số bit dành cho phần nguyên và
phần lẻ là cố định)
• Dùng trong các bộ vi xử lý hay vi điều khiển thế hệ cũ.
§ Số dấu chấm động (floating-point number):
• Dấu chấm không cố định
• Dùng trong các bộ vi xử lý hiện nay, có độ chính xác
cao hơn.
a. Số dấu chấm tĩnh
Số bit dành cho phần nguyên và số bit
phần lẻ là cố định.
Giả sử rằng:
§ U(a,b) là tập các số dấu chấm tĩnh không
dấu có a bit trước dấu chấm và b bit sau dấu
chấm.
§ A(a,b) là tập các số dấu chấm tĩnh có dấu có
a bit (không kể bit dấu) trước dấu chấm và b
bit sau dấu chấm.
Số dấu chấm tĩnh không dấu
Khoảng xác định của số dấu chấm tĩnh
không dấu: [0, 2a - 2-b]
Ví dụ:
§ Dùng 8 bit để mã hóa cho kiểu số dấu chấm
tĩnh, trong đó có 2 bit dành cho phần lẻ.
Khoảng xác định của kiểu dữ liệu này là: 0 £
R £ 26 – 2-2 = 63.75
§ VD: giá trị của 101011.11 = 10101111 x 2-2 =
43.75
Số dấu chấm tĩnh có dấu

 Khoảng xác định của số dấu chấm tĩnh có dấu:


[-2a, 2a - 2-b]
§ Ví dụ:
Dùng 8 bit để biểu diễn số chấm tĩnh có dấu với a=5,
b=2
Ta được tập các số chấm tĩnh thuộc A(5,2) nằm trong
khoảng:
[-25, 25 – 2-2] hay [-32, 31.75]
Đặc điểm của số dấu chấm tĩnh
Các phép toán thực hiện nhanh.
Độ chính xác khi thực hiện các phép toán
không cao, đặc biệt là với phép tính nhân.
Ví dụ:
§ Khi thực hiện phép nhân ta cần phải có thêm một
số lượng bit nhất định để biểu diễn kết quả.
§ Đối với số không dấu:
U(a1, b1) x U(a2, b2) = U(a1 + a2, b1 + b2)
§ Đối với số có dấu:
A(a1, b1) x A(a2, b2) = A(a1 + a2 + 1, b1 + b2)
b. Số dấu chấm động
Floating Point Number ® biểu diễn cho số thực
Một số thực X được biểu diễn theo kiểu số dấu
chấm động như sau:
X = M * RE
Trong đó:
§ M là phần định trị (Mantissa)
§ R là cơ số (Radix)
§ E là phần mũ (Exponent)
Với R cố định thì để lưu trữ X ta chỉ cần lưu trữ M và
E (dưới dạng số nguyên)
Chuẩn IEEE 754/85
 Là chuẩn mã hóa số dấu chấm động
 Cơ số R = 2
 Có các dạng cơ bản:
§ Dạng có độ chính xác đơn, 32-bit
§ Dạng có độ chính xác kép, 64-bit
§ Dạng có độ chính xác kép mở rộng, 80-bit
 Khuôn dạng mã hóa:
Khuôn dạng mã hóa
S là bit dấu, S=0 đó là số dương, S=1 đó là số âm.
e là mã lệch (excess) của phần mũ E, tức là: E = e–b
Trong đó b là độ lệch (bias):
§ Dạng 32-bit : b = 127, hay E = e - 127
§ Dạng 64-bit : b = 1023, hay E = e - 1023
§ Dạng 80-bit : b = 16383, hay E = e - 16383
m là các bit phần lẻ của phần định trị M, phần định trị
được ngầm định như sau: M = 1.m
Công thức xác định giá trị của số thực tương ứng là:
X = (-1)S x 1.m x 2e-b
Ví dụ 1
Có một số thực X có dạng biểu diễn nhị phân
theo chuẩn IEEE 754 dạng 32 bit như sau:
1100 0001 0101 0110 0000 0000 0000 0000
Xác định giá trị thập phân của số thực đó.
Giải:
§ S = 1 ® X là số âm
§ e = 1000 0010 = 130
§ m = 10101100...00
§ Vậy X = (-1)1 x 1.10101100...00 x 2130-127
= -1.101011 x 23 = -1101.011 = -13.375
Ví dụ 2
Biểu diễn số thực X = 9.6875 về dạng số dấu chấm
động theo chuẩn IEEE 754 dạng 32 bit
Giải:
X = 9.6875(10) = 1001.1011(2) = 1.0011011 x 23
Ta có:
S = 0 vì đây là số dương
E = e – 127 nên e = 127 + 3 = 130(10) = 1000 0010(2)
m = 001101100...00 (23 bit)
Vậy:
X = 0100 0001 0001 1011 0000 0000 0000 0000
Nội dung

1.1. Các hệ đếm cơ bản


1.2. Biểu diễn số nguyên
1.3. Biểu diễn số thực
1.4. Biểu diễn kí tự
2.4. Biểu diễn kí tự
Các kí tự được biểu diễn thông qua các bộ mã kí
tự (nhiều mã đã được sử dụng)
Bộ mã kí tự thông dụng: ASCII (American
Standard Code for Information Interchange)
§ Là bộ mã 8 bit ® mã hóa được cho 28 = 256 kí tự, có
mã từ 0016 ¸ FF16
§ Bao gồm:
• 128 kí tự chuẩn có mã từ 0016 ¸ 7F16 (95 kí tự hiển thị được và
33 mã điều khiển).
• 128 kí tự mở rộng có mã từ 8016 ¸ FF16 (được định nghĩa bởi
nhà SX máy tính).
HEXA 0 1 2 3 4 5 6 7

0 <NUL> <DLE> <space> 0 @ P ` p


0 16 32 48 64 80 96 112

1 <SOH> <DC1> ! 1 A Q a q
1 17 33 49 65 81 97 113

2 <STX> <DC2> " 2 B R b r


2 18 34 50 66 82 98 114

3 <ETX> <DC3> # 3 C S c s
3 19 35 51 67 83 99 115

4 <EOT> <DC4> $ 4 D T d t
4 20 36 52 68 84 100 116

5 <ENQ> <NAK> % 5 E U e u
5 21 37 53 69 85 101 117

6 <ACK> <SYN> & 6 F V f v


6 22 38 54 70 86 102 118

7 <BEL> <ETB> ' 7 G W g w


7 23 39 55 71 87 103 119

8 <BS> <CAN> ( 8 H X h x
8 24 40 56 72 88 104 120

9 <HT> <EM> ) 9 I Y i y
9 25 41 57 73 89 105 121

A <LF> <SUB> * : J Z j z
10 26 42 58 74 90 106 122

B <VT> <ESC> + ; K [ k {
11 27 43 59 75 91 107 123

C <FF> <FS> , < L \ l |


12 28 44 60 76 92 108 124

D <CR> <GS> - = M ] m }
13 29 45 61 77 93 109 125

E <SO> <RS> . > N ^ n ~


14 30 46 62 78 94 110 126

F <SI> <US> / ? O - o <DEL>


15 31 47 63 79 95 111 127
Sử dụng bảng mã ASCII xác định chuỗi ký tự
được biểu diễn qua chuỗi số nhị phân sau:

“01010100010011110100100101001100
01000001010100110101111101010110”
GIỚI THIỆU CHUNG
1. HỆ VI XỬ LÍ

Central Processing Unit


GIỚI THIỆU CHUNG

Read Only Memory


GIỚI THIỆU CHUNG

Random Access Memory


GIỚI THIỆU CHUNG

Mạch điện giao tiếp


GIỚI THIỆU CHUNG

Thiết bị ngoại vi (xuất/nhập)


GIỚI THIỆU CHUNG

Bus địa chỉ


GIỚI THIỆU CHUNG

Bus dữ liệu
GIỚI THIỆU CHUNG

Bus điều khiển


2. HỆ VI XỬ LÝ (tt)
 Mô hình Hệ VXL: thường bao gồm:
§ CPU (Central Processing Unit): Bộ xử lý trung tâm có
nhiệm vụ tính toán và điều khiển:
- ALU (Arithmetic and Logic Unit): khối tính toán
- CU (Control Unit): khối điều khiển
§ Bộ nhớ (Memory): lưu trữ dữ liệu (data) và lệnh
(instruction) cho CPU xử lý:
- Bộ nhớ ROM: lưu lệnh và dữ liệu của hệ thống
- Bộ nhớ RAM: lưu lệnh và dữ liệu của hệ thống và của người dùng
§ Các thiết bị vào (Inputs):
- Tiếp nhận dữ liệu và thông tin điều khiển, chuyển cho CPU xử lý
§ Các thiết bị ra (Oututs):
- Kết xuất thông tin ra (màn hình, giấy, ...)
- Lưu trữ thông tin lâu dài (đĩa từ, đĩa quang, ....)
Ví dụ
CHƯƠNG 1–TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ VÀ HỆ VI XỬ LÝ
CPU
Vi xử lý (microprocessor-CPU/uP):
- Vi xử lý là IC số (vi mạch kiểu VLSI -Very Large Scale
Integrated Circuit) chuyên về xử lý dữ liệu, tính toán dữ liệu
và điều khiển theo chương trình.
- Có thể lập trình được
Chức năng chính của CPU:
- Tính toán
- Vận chuyển dữ liệu
CPU thực hiện các chức năng thông qua thực
hiện các lệnh của Chương trình:
- Thực hiện các phép toán: số học, logic, dịch, quay,…
- Kết nối và trao đổi dữ liệu với các thiết bị bên ngoài thông
qua các cổng vào ra.
Tổ chức bộ VI XỬ LÝ (mP –
MICROPROCESSOR)
Execution Unit Sequencer

Control Instruction Register


Unit
Instruction Decoder
Registers
ALU
Program Counter
(data, address)

Internal bus

Thuật ngữ: Data bus Control bus Address bus Bus


Execution Unit: Khối thực thi Interface
driver driver driver
Control Unit: Khối điều khiển
Registers: Các thanh ghi
ALU (Arithmetic & Logic Unit): Khối logic - số học
Sequencer: Bộ điều khiển tuần tự Data bus Control bus Address bus
Instruction Register: Thanh ghi lệnh
Instruction Decoder: Bộ giải mã lệnh Hình 1.6
Program Counter: Bộ đếm chương trình
Internal bus: Bus nội
Bus interface: Giao tiếp bus
Data bus driver: Bộ điều khiển bus dữ liệu
Control bus driver: Bộ điều khiển bus điều khiển
Address bus driver: Bộ điều khiển bus địa chỉ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
Sơ đồ khối đơn giản của 1 CPU
 IR: thanh ghi
Instruction register Program Counter
(IR) (PC) lệnh/con trỏ lệnh
 PC: bộ đếm
chương trình
Register
Instruction decode  Instruction
and control unit decode and
control unit: đơn
vị giải mã lệnh và
Arithmetric and logic điều khiển
unit
 ALU: đơn vị số
học và logic
 Registers: các
thanh ghi
Hoạt động: Việc tìm nạp lệnh từ bộ nhớ là một trong các thao tác cơ bản
nhất mà mP thực hiện, gồm các bước như sau

- Nội dung của PC được đặt lên bus địa chỉ.


- Tín hiệu điều khiển READ được xác lập (trạng thái tích cực).
- Mã lệnh được đọc từ bộ nhớ và đưa lên bus dữ liệu.
- Mã lệnh được chốt vào thanh ghi lệnh IR bên trong.
- PC được tăng lên để chuẩn bị tìm nạp lệnh kế từ bộ nhớ.
1. Giới thiệu về vi xử lý

Vi xử lý Intel
8086 (1978)

Vi xử lý Intel Pentium

Core i3

Core i7
(2009)
1. Giới thiệu về vi xử lý

 Phân loại VXL dựa trên chức năng:


§ Vi xử lý đa chức năng (general-purpose microprocessors):
- Chứa mọi thành phần phục vụ tính toán và điều khiển
- Không bao gồm bộ nhớ và các cổng vào ra.
§ Vi điều khiển (microcontrollers):
- Chứa mọi thành phần phục vụ tính toán và điều khiển
- Có bao gồm bộ nhớ và các cổng vào ra
- Tất cả các thành phần của vi điều khiển được tích hợp
trên một chip đơn.
1. Giới thiệu về vi xử lý

§ Vi xử lý thực hiện các tác vụ dựa trên các lệnh (instructions).


§ Một tập hợp các lệnh được sắp xếp theo một trật tự nào đó
được gọi là chương trình
§ Chương trình thường được lưu trên bộ nhớ ( ổ đĩa…)
§ Chương trình được nạp vào bộ nhớ khi được kích hoạt. Vi
xử lý sẽ đọc và thực hiện từng lệnh của chương trình trong
bộ nhớ.
§ Quá trình thực hiện một lệnh:
- Đọc lệnh (IF)
- Giải mã lệnh (ID)
- Thực hiện lệnh (IE)
- Lưu kết quả của lệnh (WB)
Giới thiệu về vi xử lý

Một sô khái niệm


 Bus:
§ Là tập các đường dây dẫn để bộ vi xử lý trao đổi dữ liệu
và thông tin điều khiển với các bộ phận khác
§ Các loại bus:
- Bus trong: liên kết các bộ phận trong vi xử lý
- Bus ngoài: liên kết vi xử lý với các bộ phận khác của
máy tính
 Xung nhịp đồng hồ (clock)
Xung nhịp đồng hồ được tạo bởi một dao động chuẩn để:
- Tạo nhịp hoạt động cho vi xử lý
- Đồng bộ hóa hoạt động của vi xử lý với các bộ phận khác
Các đặc điểm cấu trúc của vi xử lý

Công suất vi xử lý
 Độ dài từ dữ liệu (data word length):
- Phụ thuộc vào thế hệ vi xử lý: 4, 8, 16, 32 và 64 bits
- Độ rộng của các thanh ghi, bus trong, bus ngoài thường bằng độ
dài của từ dữ liệu
- Độ dài từ xử lý lớn -> tăng khả năng biểu diễn dữ liệu, tăng tốc độ
tính toán.
 Khả năng đánh địa chỉ (addressing capacity):
- Quyết định dung lượng bộ nhớ mà vi xử lý có thể đánh địa chỉ
- Khả năng đánh địa chỉ của vi xử lý theo số bit địa chỉ
- Vi dụ:
. Hệ thống có 8 bit địa chỉ có thể quản ly được 28 = 256 ô nhớ
. Hệ thống có 16 bit địa chỉ có thể quản ly được 216 = 65536 = 64K ô nhớ
. Hệ thống có 32 bit địa chỉ có thể quản ly được 232 = 4GB ô nhớ
Các đặc điểm cấu trúc của vi xử lý
Công suất vi xử lý:
 Tốc độ xử lý lệnh (instruction execution speed):
- Thường được đo bằng tốc độ thực hiện:
. Triệu lệnh dấu phẩy động (MFLOPS – Millions of
Floating Point Operations Per Second), hoặc
. Triệu lệnh/giay (MIPS - Millions of Instructions Per Second).
- MIPS được tinh theo kiến trúc von-Neumann:
MIPS = (f x N) / (M + T)
Trong đó:
f - tần số làm việc của bộ vi xử lý
N - số lượng các bộ ALU độc lập trong vi xử lý
M - số lượng các vi lệnh (microinstructions) trung bình của một lệnh của vi
xử lý (thông thường 4-7 vi lệnh/lệnh)
T - hệ số thời gian truy cập bộ nhớ
Các đặc điểm cấu trúc của vi xử lý
Các đặc tính nâng cao
 Xử lý song song (parallel processing)
- Kết hợp nhiều vi xử lý trong một máy tính
- Tăng tốc độ xử lý dữ liệu, đặc biệt với các hệ thống máy chủ
 Đồng xử lý (co-processing)
- Sử dụng bộ đồng xử lý để tăng tốc độ: chuyên tính toán số dấu phảy
động (đến 386). Các bộ đồng xử lý kết nối với vi xử lý qua bus hệ thống.
- Các module xử lý dấu phảy động được tích hợp vào vi xử lý trong các
vi xử lý hiện đại.
 Kỹ thuật bộ nhớ đệm (cache)
- Bộ nhớ được tổ chức theo mô hình phân cấp
- Tăng được tốc độ, giảm giá thành
Các đặc điểm cấu trúc của vi xử lý

Các đặc tính nâng cao


Kỹ thuật đường ống (pipelining): là khả năng
xử lý đồng thời nhiều lệnh.
- Một lệnh được chia làm nhiều bước.
- Các bước của nhiều lệnh được thực hiện xen kẽ nhau
tại các bộ phận khác nhau của vi xử lý
- Siêu đường ống: hyper-pipelining: nhiều đường ống
Bus rộng: tăng tốc độ xử lý nhờ tăng độ dài từ
dữ liệu xử lý
Basic Terms (SV tự đọc hiểu)

 Bit: A digit of the binary number { 0 or 1 }


 Nibble: 4 bit Byte: 8 bit word: 16 bit
 Double word: 32 bit
 Data: binary number/code operated by an instruction
 Address: Identification number for memory locations
 Clock: square wave used to synchronize various devices
in µP
 Memory Capacity= 2^n ,
n->no. of address lines
BUS CONCEPT(SV tự đọc hiểu)

 BUS: Group of conducting lines that carries data , address &


control signals.
CLASSIFICATION OF BUSES:
1.DATA BUS: group of conducting lines that carries data.
2. ADDRESS BUS: group of conducting lines that carries address.
3.CONTROL BUS: group of conducting lines that carries control
signals {/RD, /WR etc}
CPU BUS: group of conducting lines that directly connected to µP
SYSTEM BUS:group of conducting lines that carries data ,
address & control signals in a µP system
Ví dụ
2. HỆ VI XỬ LÝ (tt)
 Mô hình Hệ VXL: thường bao gồm:
§ CPU (Central Processing Unit): Bộ xử lý trung tâm có
nhiệm vụ tính toán và điều khiển:
- ALU (Arithmetic and Logic Unit): khối tính toán
- CU (Control Unit): khối điều khiển
§ Bộ nhớ (Memory): lưu trữ dữ liệu (data) và lệnh
(instruction) cho CPU xử lý:
- Bộ nhớ ROM: lưu lệnh và dữ liệu của hệ thống
- Bộ nhớ RAM: lưu lệnh và dữ liệu của hệ thống và của người dùng
§ Các thiết bị vào (Inputs):
- Tiếp nhận dữ liệu và thông tin điều khiển, chuyển cho CPU xử lý
§ Các thiết bị ra (Oututs):
- Kết xuất thông tin ra (màn hình, giấy, ...)
- Lưu trữ thông tin lâu dài (đĩa từ, đĩa quang, ....)
CÁC MÔ HÌNH HỆ VI XỬ LÝ

Mô hình Kiến trúc von-Neumann

Kiến trúc máy tính


von-Neumann hiện đại
Mô hình Kiến trúc von-Neumann (tt)

Kiến trúc máy tính von-Neumann: được chính nhà toán


học John von-Neumann đưa ra vào năm 1945.
 Các đặc điểm của kiến trúc von-Neumann:
- Chỉ một bộ nhớ duy nhất được dùng để lưu trữ dữ liệu
(data) và lệnh (instructions)
- Dữ liệu và lệnh được lưu trữ trong các phần riêng của bộ
nhớ
- Bộ nhớ được định địa chỉ theo vùng, không phụ thuộc vào
loại dữ liệu mà nó lưu trữ
- Quá trình thực hiện các lệnh diễn ra tuần tự.
Mô hình Kiến trúc von-Neumann (tt)

Chu trình thực hiện lệnh (đọc - giải mã - thực hiện):


- Đọc lệnh từ bộ nhớ đưa vào thanh ghi lệnh IR.
- Thay đổi nội dung bộ đếm chương trình (PC) để nó trỏ tới
lệnh tiếp theo
- Xác định kiểu lệnh vừa đọc
- Nếu lệnh có yêu cầu dữ liệu, xác định vị trí của dữ liệu
- Đọc dữ liệu (nếu có) vào các thanh ghi của vi xử lý
- Thực hiện lệnh
- Lưu giữ kết quả (nếu có)
Bus hệ thống gồm:
- Bus địa chỉ (Address Bus)
- Bus dữ liệu (Data Bus)
- Bus điều khiển (Control Bus)
CÁC MÔ HÌNH HỆ VI XỬ LÝ (tt)

2. Mô hình kiến trúc Harvard


Mô hình Kiến trúc Harvard (tt)

Đặc điểm hệ VXL kiến trúc Harvard


 Bộ nhớ được chia thành 2 phần riêng:
- Bộ nhớ lưu chương trình
- Bộ nhớ lưu dữ liệu
 CPU sử dụng 2 hệ thống bus để giao tiếp với bộ nhớ:
- Hệ thống bus giao tiếp với bộ nhớ lưu chương trình
- Hệ thống bus giao tiếp với bộ nhớ lưu dữ liệu
Nhận xét:
- Kiến trúc Harvard phức tạp hơn kiến trúc von-Neumann
- Kiến trúc Harvard nhanh hơn kiến trúc von-Neumann do
CPU có thể giao tiếp đồng thời với cả bộ nhớ chương trình
và dữ liệu, thích hợp với các cơ chế xử lý Pipeline và xử lý
song song.
MÔ HÌNH TỔNG QUAN MỘT ỨNG DỤNG HỆ VI XỬ LÝ

Máy vi tính là một ứng dụng của hệ vi xử lý


hiện đại
Khả năng ứng dụng
Vi xử lý kết hợp với các thiết bị khác tạo ra các
máy tính có khả năng tính toán rất lớn như máy
vi tính và có thể tạo ra các sản phẩm khác các
máy điện thoại, các tổng đài điện thoại, các hệ
thống điều khiển tự động ..., hình 1-2 cho thấy
các ứng dụng có sử dụng vi xử lý.

Có thể khẳng định vi xử lý ngày càng sử dụng


hầu hết trong các thiết bị điều khiển cũng như
các thiết dân dụng, trong các thiết bị giải trí, …
Các hệ thống ứng dụng vi xử lý –
còn gọi là Máy tính nhúng
 Máy tính nhúng có trong hầu hết các thiết bị tự động,
thông minh ngày nay. Chúng ta có thể dùng vi điều khiển
để thiết kế bộ điều khiển cho các sản phẩm như:
 Trong các sản phẩm dân dụng:
Nhà thông minh (Cửa tự động; Khóa số; điều tiết ánh sáng; Điều khiển
các thiết bị từ xa….)
Các máy móc dân dụng (máy điều tiết độ ẩm cho vườn cây, ấp trứng
gà/vịt; sản phẩm giải trí…).
 Trong các thiết bị y tế:
Máy móc thiết bị hỗ trợ: máy đo nhịp tim, máy đo đường huyết, máy đo
huyết áp, điện tim đồ, điện não đồ,…o Máy cắt/mài kính
Máy chụp chiếu (city, X-quang,...)
 Các sản phẩm công nghiệp:
Điều khiển động cơ; Điều khiển số (PID, mờ,...)
Đo lường (đo điện áp, đo dòng điện, áp suất, nhiệt độ,...)Máy vận hành
tự động (dạng CNC)
Lịch sử phát triển VXL
Lược sử phát triển của các bộ
VXL Intel
• 8086 -1979
• 286 -1982
• 386 -1985
• 486 -1989
• Pentium -1993
• Pentium Pro -1995
• Pentium MMX -1997
• Pentium II -1997
• Pentium II Celeron -1998
• Pentium II Zeon -1998
• Pentium III -1999
• Pentium III Zeon -1999
• Pentium IV -2000
• Pentium IV Zeon -2001
Tổng quan về các bộ vi xử lý
Tóm tắt lịch sử phát triển của
CPU

1971 - - 1979 - - 1992 - - 2006 - - 2009


2005
NHẮC LẠI

Bộ nhớ bán dẫn


Bộ nhớ chỉ đọc (ROM)
§ Chỉ cho phép đọc thông tin ra từ ROM.
§ Lưu giữ chương trình điều khiển hoạt động của hệ thống.
§ Thông tin trong ROM không bị mất ngay cả khi nguồn điện
cung cấp không còn.
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM)
§ Thông tin trong RAM sẽ bị mất ngay khi nguồn điện cung
cấp không còn.
§ Cho phép ghi thông tin vào RAM và đọc thông tin ra từ
RAM.
§ Lưu giữ dữ liệu, một phần chương trình điều khiển hệ
thống, các ứng dụng và kết quả tính toán.
NHẮC LẠI

Cấu trúc và phân loại ROM – RAM


ROM RAM

 A0 – AN: các chân địa chỉ (Address - N: số chân địa chỉ).


 D0 – DM: các chân dữ liệu (Data - M: số chân dữ liệu).
 OE: ngõ vào cho phép xuất (Output Enable).
 CS: ngõ vào cho phép IC hoạt động (Chip Select).
 WR: ngõ vào cho phép ghi (Write) – chỉ có ở RAM
NHẮC LẠI

 MROM (Mask ROM): ROM mặt nạ.


 PROM (Programmable ROM): ROM không xóa.
 EPROM (Eraseable PROM): ROM lập trình và xóa được.
Ø UV-EPROM (Ultra Violet EPROM): ROM
ROM xóa bằng tia cực tím.
Ø EEPROM (Electric EPROM):
ROM lập trình và xóa bằng
tín hiệu điện.
Ø Flash ROM: ROM lập trình
và xóa bằng tín hiệu điện.
Ví dụ EPROM
Ví dụ: 2716 EPROM

Address

CE

Output
120 100

450
NHẮC LẠI

 SRAM (Static RAM): RAM tĩnh.


 DRAM (Dynamic RAM): RAM động.
RAM
NHẮC LẠI
3. Cách xác định dung lượng bộ nhớ bán dẫn 8 bit
a. Căn cứ vào số chân địa chỉ
DUNG LƯỢNG = 2n x m (bit)
§ n: số chân (bit) địa chỉ.
§ m: số chân (bit) dữ liệu.

Ví dụ: Bộ nhớ bán dẫn 8 bit có 15 đường địa chỉ.


Cho biết dung lượng của bộ nhớ là bao nhiêu?
Giải
Số chân (bit) địa chỉ: 15 chân n = 15
Số chân (bit) dữ liệu: 8 chân m=8
Dung lượng = 215 x 8 (bit) = 32.768 x 8 (bit) = 32 (KB)
NHẮC LẠI

b. Căn cứ vào mã số

MÃ SỐ = XXYYYY
§ XX: xác định loại bộ nhớ.
27: UV-EPROM 28: EEPROM
61, 62: SRAM 40, 41: DRAM
§ YYYY: xác định dung lượng.
DUNG LƯỢNG = YYYY (Kbit)

Ví dụ: Bộ nhớ bán dẫn 8 bit có mã số 27256.


Cho biết dung lượng của bộ nhớ là bao nhiêu?
Giải
Bộ nhớ thuộc loại UV-EPROM XX = 27
Dung lượng = 256 (Kbit) = 32 (KB)
Sơ đồ

A0 D0
Tín hiệu A1 D1
A2 D2 Dữ liệu
địa chỉ
Am Dn

WR WE
CS OE

WR: write
WE: Write enable
chọn chip RD OE: Output enable
CS: Chip Select
RD: read
Các phương pháp
 Tổ chức bộ nhớ trung tâm theo kiểu ghép song song
các IC nhớ được thực hiện khi:
§ Khi dung lượng ô nhớ IC đủ, còn độ dài dữ liệu không đủ
(số bít trong ô nhớ không đủ)
§ Kênh được ghép song song là kênh AB và CB

Tổ chức bộ nhớ trung tâm theo kiểu ghép nối tiếp
các IC nhớ được thực hiện khi:
§ Khi dung lượng ô nhớ IC không đủ, còn độ dài dữ liệu đủ
(số bít trong ô nhớ đủ)
§ Đòi hỏi phải có mạch mở rộng địa chỉ, đó là vi mạch giải
mã địa chỉ cho phpes chọn IC nhớ này hay khác
Các kiểu ghép nối vào ra

Ví dụ cổng vào đơn giản:

Tới bus dữ liệu


của CPU

Từ giải mã địa chỉ cổng


Các kiểu ghép nối vào ra
Ví dụ cổng ra đơn giản:

Từ bus dữ liệu
của CPU

Từ giải mã địa chỉ cổng

You might also like