Chuong 1 Co So Ve Truyen Khoi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Truyền khối

Thông tin môn học


• Cán bộ giảng dạy: Đoàn Văn Hồng Thiện
• Địachỉ: VP Trưởng BM CNHH, Khoa Công nghệ
• Email: dvhthien@ctu.edu.vn
• ĐT: 0944.551.337
• 1/ Phạm Thị Ngọc Duyên, 01204932854,
b1506995
• 2/ Hà Thanh Sang
• 3/Nguyễn Thị Kim Ngân, 0981774213, b1507012
Hình thức đánh giá môn học
• Thi giữa kz: 40%
• Thi cuối kz: 60%
Giới thiệu
• Môn học gồm 7 chương
• Chương 1: Giới thiệu môn học
• Chương 2: Sự khuếch tán
• Chương 3: Hấp thụ
• Chương 4: Chưng cất
• Chương 5: Trích ly
• Chương 6: Sấy
• Chương 7: Hấp phụ & trao đổi ion
Tài liệu tham khảo
• Vũ Bá Minh (2015). Truyền khối, NXB Đại học
Quốc gia TP.HCM
• McCabe, W. L., Smith, J. C., & Harriott, P.
(1993). Unit operations of chemical
engineering (Vol. 5, p. 154). New York:
McGraw-Hill.
Giới thiệu về truyền khối và vị trí môn học
Cơ lưu chất - Cơ học lưu chất và vật liệu
dvx
rời
• Cơ lưu chất: định luật newton yx 
• Cơ học lưu chất và vật liệu rời: dy
Bơm, quạt, máy nén
Khuấy, Lắng, lọc, ly tâm
Đập, nghiền, sàng, rây
Nhiệt động lực học – Truyền nhiệt
• Định luật Fourier qy k dT
dy
• Cơ chế truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ
• Thiết bị đun nóng, làm nguội, cô đặc
Khái niệm về truyền khối
Truyền khối xảy ra khi một thành phần trong hỗn
hợp di chuyển trong cùng pha hoặc khác pha bởi khác
nhau về nồng độ giữa hai điểm
Ví dụ:
 Chất lỏng trong một thùng hở của nước bốc hơi vào
không khí tĩnh vì sự khác biệt về nồng độ nước ở bề
mặt nước và không khí xung quanh. Có một động lực
từ bề mặt vào không khí.
 Một viên đường được thêm vào một tách cà phê thì
đường hòa tan và khuếch tán ra dung dịch xung
quanh.
Phương trình truyền vận tổng quát
Độ𝑛𝑔 𝑙ự𝑐
Tốc độ truyền khối =
𝑇𝑟ở 𝑙ự𝑐
𝑑Γ
𝜓𝑧 = −𝛿
𝑑𝑧

z là thông lượng: lượng chuyển đổi qua một đơn vị
thời gian trên một đơn vị diện tích mặt cắt ngang
vuông góc với trục z (lượng.s-1. m-2)
 là hằng số tỉ lệ
Sự tương tự

dvx
• Truyền xung lượng yx 
dy
dT
• Truyền nhiệt qy k
dy
• Truyền khối jAy DAB d
dy
Các quá trình phân riêng
Quá trình Tác nhân Ứng dụng tiêu biểu
Hấp thụ Dung môi Loại CO2 từ khí tổng hợp, loại CO2 và H2S từ
khí tự nhiên, Bẩy chất dễ bay hơi từ nước thải
Chưng cất Nhiệt Chưng cất dầu khí, không khí
Trích ly Dung môi Loại hợp chất thơm (benzene, toluene và
lỏng lỏng xylene) từ reforming gasoline
Trích ly Dung môi Trích caffein từ café, trích sản phẩm thảo dược
rắn – lỏng từ lá và vỏ cây
Sấy Nhiệt/ Sấy trái cây, sấy hạt polymer, sấy vật liệu
drying gas ceramic
Hấp phụ Chất hấp Tách hợp chất thơm từ khí hoặc dung dịch, sấy
phụ không khí
Kết tinh Nhiệt Tạo muối, đường
Màng phân màng Khử muối từ nước, tạo ethanol tuyệt đối, cô
tách đặc nước ép, tách khí
Liên hệ giữa các đại lượng biểu diễn
cân bằng pha
• Xét hỗn hợp gồm gồm n cấu tử, i là cấu tử thứ i. x, X
ký hiệu cho pha lỏng; y, Y ký hiệu cho pha khí
• Phần mol: là số mol của cấu tử chia cho tổng số mol
của hỗn hợp:
xi  nn i

ni
i1
• Tỷ số mol của A và B: là tỷ số mol của cấu tử A và số
mol của cấu tử B

XA  n A
nB
Phần khối lượng và tỷ số khối lượng
• Phần khối lượng: là tỷ số khối lượng của cấu
tử i và tổng khối lượng của hệ

xi  nmi

mi
i1
• Tỷ số khối lượng của A và B: là tỷ số khối
lượng của cấu tử A và khối lượng của cấu tử B
m
XA  A
mB
Mối tương quan giữa các đại lượng
Ví dụ
Hỗn hợp gồm ethanol và nước
• a/ Nếu phần mol của ethanol là 0,4. Tính tỷ lệ
mol, phần khối lượng, tỷ lệ khối lượng
• b/ Nếu tỷ lệ mol của ethanol là 0,4. Tính phần
mol, phần khối lượng, tỷ lệ khối lượng.
• c/ Nếu tỷ lệ khối lượng là 0,4. Tính phần mol,
tỷ lệ mol, tỷ lệ khối lượng

You might also like