Chuong 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG 1: Giải số phương trình phi tuyến

1 Phương pháp chia đôi

2 Phương pháp lặp đơn

3 Phương pháp Newton

4 Phương pháp dây cung

Phương pháp chia đôi


Phương pháp lặp đơn
Phương pháp dây cung
Phương pháp Newton

(UED) Giải tích số 2018 1 / 41


Nghiệm số v.s nghiệm giải tích
Công thức nghiệm phương trình bậc ba:

ax 3 + bx 2 + cx + d = 0, a 6= 0.

b
1 x1 = S + T −
3a √
S +T b i 3
2 x2 = − − + (S − T )
2 3a 2

S +T b i 3
3 x = − − − (S − T )
3
v 2 3a 2
u s
2 3 3ac − b2 3 9abc − 27a2 d − 2b3 2
  
3 9abc − 27a d − 2b
u
S= + +
t
54a3 9a2 54a3
v s
u
2 3 3ac − b2 3 9abc − 27a2 d − 2b3 2
  
3 9abc − 27a d − 2b
u
T = − +
t
54a3 9a2 54a3
(UED) Giải tích số 2018 2 / 41
ax 3 + bx 2 + cx + d = 0
3
b2 b3

b b 2 b c d
x+ −3
x − 3 2x − 3
+ x2 + x + = 0
3a 3a 9a 27a a a a
 3  2
  2 3

b 3ac − b 27a d − b
x+ + 2
x+ =0
3a 3a 27a3
b 3 3ac − b2 27a2 d + 2b3 − 9abc
      
b
x+ + x+ + = 0.
3a 3a2 3a 27a3

b 3ac − b2 9abc − 27a2 d − 2b3


y =x+ ,Q = , R =
3a 9a2 54a3
y 3 + 3Qy − 2R = 0

(UED) Giải tích số 2018 3 / 41


y 3 + 3Qy − 2R = 0

Tìm nghiệm dưới dạng y = u + v với uv = −Q.

(u + v )3 + 3Q (u + v ) − 2R = 0
u 3 + 3u 2 v + 3uv 2 + v 3 + 3Q (u + v ) − 2R = 0
u 3 − 3Q (u + v ) + 3Q (u + v ) + v 3 − 2R = 0
u 3 + v 3 − 2R = 0
Q3
u3 − − 2R = 0
u3
u 6 − 2Ru 3 − Q 3 = 0

p p
u3 = R + Q 3 + R 2, v 3 = R − Q 3 + R 2

(UED) Giải tích số 2018 4 / 41


p
3
√ p
3

Đặt S = R + Q 3 + R 2, T = R − Q 3 + R 2
 
S T
√ ! √ !

 

 
 −1 + i 3  −1 + i 3

 

 
S T
u= 2 2 ,v = 2 2
 √ !  √ !
1 i 3 1 i 3

 

 −2 − 2  −2 −
 

 S 
 T
2

S +T
√ ! √ ! √



1 i 3 1 i 3 S +T i 3


− + − − T = − (S − T )

 S+ +
y= 2 2 2 2 2 2
 √ ! √ ! √
1 i 3 1 i 3 S +T i 3


 −2 − 2 − + T = − − (S − T )


 S+
2 2 2 2
Nghiệm:

b S +T b i 3
x1 = S + T − , x2,3 =− − ± (S − T )
3a 2 3a 2

(UED) Giải tích số 2018 5 / 41


hp
3
√ p
3
√ i
− 13 −27 + 6 21 + −27 − 6 21 = 1?

Ví dụ
Giải PT:
x3 + x − 2 = 0

r h i
− 133 1
p
x1 = −54 + (54 2 + 4 × 27)
2
r h i
− 31 3 12 −54 − (542 + 4 × 27)
p
hp
3
√ p
3
√ i
= − 13 −27 + 6 21 + −27 − 6 21

Dễ thấy
x 3 + x − 2 = 0 ⇔ (x − 1)(x 2 + x + 2) = 0.
Suy ra x = 1 là nghiệm thực duy nhất. Vậy x1 = 1.
Nhận xét: Nghiệm giải tích đôi khi quá cồng kềnh.

(UED) Giải tích số 2018 6 / 41


Phương trình bậc 4: ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e = 0, a 6= 0
r
b 1 q
x1,2 =− −S ± −4S 2 − 2p +
4a 2 S
r
b 1 q
x3,4 =− +S ± −4S 2 − 2p −
4a 2 S
8ac − 3b2 b3 − 4abc + 8a2 d
p= , q =
8a2 8a3
v q
u
∆21 − 4∆30
s
3 ∆1 +
  u
1 2 1 ∆0 t
S= − p+ Q+ , Q=
2 3 3a Q 2

∆0 = c 2 − 3bd + 12ae
∆1 = 2c 3 − 9bcd + 27b2 e + 27ad 2 − 72ace
∆21 − 4∆30 = −27∆

(UED) Giải tích số 2018 7 / 41


Các phương trình phi tuyến khác

1 x − 2−x = 0.
2 e x − x 2 + 3x − 2 = 0.
3 2x cos(2x) − (x + 1)2 = 0
4 x cos x − 2x 2 + 3x − 1 = 0.
5 3x − e x = 0.
6 2x + 3 cos x − e x = 0.
7 x 2 − 4x + 4 − ln x = 0
8 x + 1 − 2 sin πx = 0.
9 ···

Nghiệm chính xác vs Nghiệm gần đúng

Thực tiễn: Nghiệm gần đúng!

(UED) Giải tích số 2018 8 / 41


Nghiệm và khoảng phân li nghiệm

Xét PT một ẩn:


f (x) = 0
trong đó f là một hàm cho trước của đối số x. Nghiệm thực của phương
trình trên là số thực α thoả mãn:

f (α) = 0.

Định lý (Sự tồn tại nghiệm thực)


Nếu có hai số thực a và b (a < b) sao cho f (a)f (b) < 0 đồng thời f (x)
liên tục trên [a, b] thì tồn tại ít nhất một số thực c ∈ [a, b] sao cho:

f (c) = 0.

(UED) Giải tích số 2018 9 / 41


Khoảng phân li nghiệm

Định nghĩa
Khoảng [a, b] nào đó được gọi là khoảng phân li nghiệm của phương trình
f (x) = 0 nếu nó chứa một và chỉ một nghiệm của phương trình đó.

Định lý
Nếu [a, b] là một khoảng trong đó hàm số f (x) liên tục và đơn điệu, đồng
thời f (a) và f (b) trái dấu thì [a, b] là một khoảng phân li nghiệm của
phương trình f (x) = 0.

Định lý
Nếu [a, b] là một khoảng trong đó hàm số f (x) liên tục và đạo hàm f 0 (x)
không đổi dấu, đồng thời f (a) và f (b) trái dấu thì [a, b] là một khoảng
phân li nghiệm của phương trình f (x) = 0.

(UED) Giải tích số 2018 10 / 41


Ví dụ
Cho phương trình
f (x) = x 3 − x − 1 = 0.
Hãy chứng tỏ phương trình này có nghiệm thực và tìm khoảng phân li
nghiệm.

(UED) Giải tích số 2018 11 / 41


Phương pháp chia đôi

Giả sử phương trình f (x) = 0 chỉ có một nghiệm trên (a, b). Thuật toán
tìm nghiệm:
a+b
Lấy điểm giữa p1 = .
2
Nếu f (p1 ) = 0, thì p1 là nghiệm.
Nếu f (p1 ) 6= 0 thì nghiệm hoặc thuộc khoảng (a, p1 ) hoặc (p1 , b).
I Nếu f (a)f (p1 ) < 0, thì nghiệm thuộc (a, p1 ), ta lặp lại các bước trên
trên khoảng (a, p1 ).
I Nếu f (b)f (p1 ) < 0, thì nghiệm thuộc (p1 , b), ta lặp lại các bước trên
trên khoảng (p1 , b).

(UED) Giải tích số 2018 12 / 41


Ví dụ
Sử dụng phương pháp chia đôi tìm nghiệm của đa thức sau

f (x) = x 3 − x − 2 .

Đầu tiên, tìm hai số a and b sao cho f (a) và f (b) trái dấu. Ví dụ, ta thấy
a = 1 và b = 2 thoả mãn vì,

f (1) = (1)3 − (1) − 2 = −2


f (2) = (2)3 − (2) − 2 = +4 .
Vì hàm f (x) = x 3 − x − 2 liên tục nên tồn tại nghiệm trong khoảng [1, 2].
Trong bước lặp đầu tiên ta có,
2+1
c1 = = 1.5
2
và f (c1 ) = (1.5)3 − (1.5) − 2 = −0.125. Vì f (c1 ) < 0 ,thay a = 1 bằng
a = 1.5.
(UED) Giải tích số 2018 13 / 41
Tiếp tục lặp lại các bước trên khoảng cách giữa a và b sẽ nhỏ dần và hội
tụ về nghiệm của phương trình.
Bước lặp an bn cn f (cn )
1 1 2 1.5 -0.125
2 1.5 2 1.75 1.6093750
3 1.5 1.75 1.625 0.6660156
4 1.5 1.625 1.5625 0.2521973
5 1.5 1.5625 1.5312500 0.0591125
6 1.5 1.5312500 1.5156250 -0.0340538
7 1.5156250 1.5312500 1.5234375 0.0122504
8 1.5156250 1.5234375 1.5195313 -0.0109712
9 1.5195313 1.5234375 1.5214844 0.0006222
10 1.5195313 1.5214844 1.5205078 -0.0051789
11 1.5205078 1.5214844 1.5209961 -0.0022794
12 1.5209961 1.5214844 1.5212402 -0.0008289
13 1.5212402 1.5214844 1.5213623 -0.0001034
14 1.5213623 1.5214844 1.5214233 0.0002594
15 1.5213623 1.5214233 1.5213928 0.0000780
(UED) Giải tích số 2018 14 / 41
Phương pháp lặp trên hội tụ tới nghiệm của f nếu f liên tục trên [a, b] và
f (a)f (b) < 0. Sai số tuyệt đối giảm một nửa sau mỗi bước lặp, vì vậy
phương pháp hội tụ tuyến tính (tương đối chậm !)
a+b an + b n
Cụ thể, nếu c1 = , ...., cn = thì
2 2
|b − a|
|cn − c| ≤ .
2n

Số bước lặp cần thiết để sai số bé hơn  cho trước:


 
0 ln 0 − ln 
n ≥ log2 = ,
 ln 2
trong đó 0 = b − a. Do đó

n+1 = constant × n .

(UED) Giải tích số 2018 15 / 41


Ví dụ
Tính số bước lặp cần thiết để được nghiệm phương trình x 2 − 2 = 0 trên
khoảng (0, 2) với độ chính xác 10−3 .

(UED) Giải tích số 2018 16 / 41


Phương pháp lặp đơn

Giả sử phương trình


f (x) = 0
tương đương với phương trình

x = g (x).

Chọn x0 ∈ (a, b) bất kỳ và tính các xấp xỉ tiếp theo nhờ công thức:

xn+1 = g (xn ), n = 0, 1, . . . .

(UED) Giải tích số 2018 17 / 41


Định lý
Giải sử g ∈ C 1 [a, b] sao cho
∀x ∈ [a, b] : |g 0 (x)| ≤ q < 1.
∀x ∈ [a, b] : a ≤ g (x) ≤ b.
Khi đó:
Phương trình x = g (x) có nghiệm ξ duy nhất trên [a, b].
Phép lặp
xn+1 = g (xn ), (n ≥ 0)
hội tụ hơn nữa ta có ước lượng:
q
|xn − ξ| ≤ |xn − xn−1 |
1−q


qn
|xn − ξ| ≤ |x1 − x0 |.
1−q

(UED) Giải tích số 2018 18 / 41


Ví dụ
Giải phương trình
f (x) = x 3 + 4x 2 − 10

(UED) Giải tích số 2018 19 / 41


Nghiệm của phương trình trên là p = 1.365230013. Dễ thấy rằng nghiệm
của phương trình trên là điểm bất động của các hàm sau:
1 x = g1 (x) = x − (x 3 + 4x 2 − 10).
 1/2
10
2 x = g2 (x) = − 4x .
x
1
3 x = g3 (x) = (10 − x 3 )1/2
2
10 1/2
 
4 x = g4 (x) = .
4+x
x 3 + 4x 2 − 10
5 x = g5 (x) = x − .
3x 2 + 8x

(UED) Giải tích số 2018 20 / 41


x 3 + 4x 2 − 10
x = g5 (x) = x −
3x 2 + 8x
n p |p-p0|
1 1.373333333 0.12666667
2 1.365262015 0.00807132
3 1.365230014 0.00003200
4 1.365230013 0.00000000

(UED) Giải tích số 2018 21 / 41


Tốc độ hội tụ

Định nghĩa
Giả sử dãy {pn }∞
n=0 là một dãy hội tụ tới p, với pn 6= p với mọi n. Nếu tồn
|pn+1 − p|
tại các hằng số λ và α sao cho lim = λ, thì {pn }∞
n=0 hội tụ
n→∞ |pn − p|α
tới p với tốc độ α, với hằng số sai số tiệm cận λ.
Một dãy lặp pn = g (pn−1 ) được gọi là hội tụ với tốc độ α nếu {pn }∞
n=0 hội
tụ tới nghiệm p = g (p) với tốc độ α

Trường hợp đặc biệt:


Nếu α = 1 và λ = 1: Hội tụ dưới tuyến tính
Nếu α = 1 và λ < 1: Hội tụ tuyến tính
Nếu α > 1 ( α = 1 và λ = 0): Hội tụ siêu tuyến tính
Nếu α = 2 và λ > 0: Hội tụ toàn phương

(UED) Giải tích số 2018 22 / 41


Ví dụ

Tính tốc độ hội tụ của các dãy sau


1 10−2 , 10−3 , 10−4 , 10−5 ... (tuyến tính với λ = 10−1 )
2 10−2 , 10−4 , 10−6 , 10−8 ... (tuyến tính với λ = 10−2 )
3 10−2 , 10−3 , 10−5 , 10−8 ... (siêu tuyến tính, không phải toàn phương)
4 10−2 , 10−4 , 10−8 , 10−16 ...(toàn phương)
5 10−2 , 10−6 , 10−18 , ... (lập phương)

(UED) Giải tích số 2018 23 / 41


Phương pháp Newton (Phương pháp Newton–Raphson)

Xét phương trình f (x) = 0. Phương pháp Newton áp dụng để giải PT


f (x) = 0 trong đó f là hàm khả vi liên tục. Chọn xấp xỉ đầu tiên x0 , các
xấp xỉ tiếp theo được xây dựng theo công thức

f (xn )
xn+1 = xn −
f 0 (xn )

Về mặt hình học xn+1 là hoành độ giao điểm của tiếp tuyến với đường
cong y = f (x) tại điểm (xn , f (xn )) với trục hoành.
Nếu f (x) có đạo hàm cấp hai liên tục, thì sai số được đánh giá bởi bất
đẳng thức:

(UED) Giải tích số 2018 24 / 41


Giả sử α là nghiệm, ta có

f (α) = f (xn ) + f 0 (xn )(α − xn ) + R1

trong đó
1 00
R1 = f (ξn )(α − xn )2 ,
2!
Vì α là nghiệm nên

0 = f (α) = f (xn ) + f 0 (xn )(α − xn ) + 12 f 00 (ξn )(α − xn )2 .

Suy ra
f (xn ) −f 00 (ξn )
0
+ (α − xn ) = 0
(α − xn )2 .
f (xn ) 2f (xn )

(UED) Giải tích số 2018 25 / 41


Do xn+1 được cho bởi
f (xn )
xn+1 = xn − ,
f 0 (xn )
ta có
−f 00 (ξn )
α − xn+1 = ( α − xn )2 .
| {z } 2f 0 (xn ) | {z }
εn+1 εn

Tức là,
−f 00 (ξn )
εn+1 = · εn 2 .
2f 0 (xn )
Do đó
|f 00 (ξn )|
|εn+1 | = · εn 2 .
2 |f 0 (xn )|

(UED) Giải tích số 2018 26 / 41


Tốc độ hội tụ
Điều đó chỉ ra rằng tốc độ hội tụ là bình phương nếu các điều kiện sau
được thỏa mãn:
f 0 (x) 6= 0; với mọi x ∈ [α − r , α + r ] với một r nào đó thỏa mãn:
r ≥ |α − x0 |.
f 00 (x) liên tục, với mọi x ∈ [α − r , α + r ].
x0 đủ gần nghiệm α.

Định lý
Giả sử [a, b] là khoảng nghiệm của phương trình f (x) = 0. Đạo hàm
f 0 (x), f ”(x) liên tục, không đổi dấu, không triệt tiêu trên [a, b]. Khi đó ta
chọn xấp xỉ nghiệm ban đầu x0 ∈ [a, b] sao cho f (x0 )f ”(x0 ) > 0 thì quá
trình lặp sẽ hội tụ đến nghiệm.

Sai số:
|f (xn )|
|α − xn | ≤
m
với 0 < m ≤ |f 0 (x)| với mọi x ∈ [a, b].
(UED) Giải tích số 2018 27 / 41
Ví dụ

Giải PT:
x − x 1/3 − 2 = 0

1
f 0 (x) = 1 − x −2/3
3
1/3
xk − xk −2
xk+1 = xk − −2/3
1 − 13 xk

(UED) Giải tích số 2018 28 / 41


1/3
xk − xk −2
xk+1 = xk −
1 −2/3
1− 3 xk

k xk f 0 (xk ) f (x)
0 3 0.83975005 -0.44224957
1 3.52664429 0.85612976 0.00450679
2 3.52138015 0.85598641 3.771 × 10−7
3 3.52137971 0.85598640 2.664 × 10−15
4 3.52137971 0.85598640 0.0

Nhận xét
Phương pháp Newton hội tụ nhanh hơn phương pháp chia đôi
Phương pháp Newton đòi hỏi tính f 0 (x)

(UED) Giải tích số 2018 29 / 41


Ví dụ
Tìm nghiệm của phương trình sau bằng phương pháp Newton

x3 − 5 = 0

(UED) Giải tích số 2018 30 / 41


Ví dụ
Tìm nghiệm của phương trình sau bằng phương pháp Newton

4x 4 − 6x 2 − 11/4 = 0

với x0 = 1/2.

(UED) Giải tích số 2018 31 / 41


Ví dụ
Tìm nghiệm của phương trình sau bằng phương pháp Newton

ex − x − 1 = 0

với x0 = 1.

(UED) Giải tích số 2018 32 / 41


Ví dụ
2
Áp dụng thuật toán Newton, tìm nghiệm phương trình = 1 với
x +1
x0 = 3.
x0 = 4.

(UED) Giải tích số 2018 33 / 41


Thuật toán Newton cải tiến cho trường hợp nghiệm bội m

Nếu x ∗ là một nghiệm bội m của f (x), khi đó thuật toán Newton chỉ hội
tụ tuyến tính. Trong trường hợp này ta sử dụng thuật toán Newton cải
tiến:
f (xn )f 0 (xn )
xn+1 = xn − 0 , n = 0, 1, 2, . . .
[f (xn )]2 − f (xn )f 00 (xn )

Ví dụ
Tìm nghiệm của phương trình 4x 3 + 4x 2 − 7x + 2 = 0 bằng cách sử dụng:
a) Thuật toán Newton
b) Thuật toán Newton cải tiến
với x0 lần lượt là 0, −3.

(UED) Giải tích số 2018 34 / 41


Phương pháp dây cung
Phương pháp dây cung được định nghĩa theo công thức truy hồi sau
xn−1 − xn−2 xn−2 f (xn−1 ) − xn−1 f (xn−2 )
xn = xn−1 − f (xn−1 ) = .
f (xn−1 ) − f (xn−2 ) f (xn−1 ) − f (xn−2 )

Xuất phát từ hai điểm ban đầu x0 và x1 đủ gần nghiệm, ta dựng đường
(x0 , f (x0 )) và (x1 , f (x1 )),

f (x1 ) − f (x0 )
y= (x − x1 ) + f (x1 )
x1 − x0

Tìm giao điểm của đường thẳng với trục hoành


f (x1 ) − f (x0 )
0= (x − x1 ) + f (x1 )
x1 − x0

Ta có
x1 − x0
x = x1 − f (x1 )
f (x1 ) − f (x0 )
(UED) Giải tích số 2018 35 / 41
Thay x bởi x2 và lặp lại quá trình trên sử dụng x1 và x2 thay cho x0 và x1 .
Tiếp tục tính x3 , x4 , . . .
x1 − x0
x2 = x1 − f (x1 )
f (x1 ) − f (x0 )
x2 − x1
x3 = x2 − f (x2 )
f (x2 ) − f (x1 )
···
xn−1 − xn−2
xn = xn−1 − f (xn−1 ) ,n ≥ 2
f (xn−1 ) − f (xn−2 )

(UED) Giải tích số 2018 36 / 41


Ví dụ
Tìm nghiệm của phương trình sau bằng phương pháp dây cung,

x3 − 5 = 0

(UED) Giải tích số 2018 37 / 41


Tốc độ hội tụ

Dãy lặp xn của phương pháp dây cung hội tụ tới nghiệm của f , nếu giá trị
ban đầu x0 và x1 là đủ gần nghiệm với tốc độ hội tụ:

1+ 5
α= ≈ 1.618
2

(UED) Giải tích số 2018 38 / 41


Ví dụ
Sử dụng phương pháp dây cung tìm nghiệm của phương trình

x4 − 5 = 0

bằng cách trọn x0 = 1 và x1 = 2 là các xấp xỉ ban đầu.

(UED) Giải tích số 2018 39 / 41

You might also like