Toán Chuyên Ngành

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

GIẢI TÍCH SỐ/PHƢƠNG PHÁP TÍNH/TOÁN CHUYÊN NGÀNH

1. Tên học phần: GIẢI TÍCH SỐ/PHƢƠNG PHÁP TÍNH/TOÁN CHUYÊN NGÀNH
2 . Tên tiếng Anh: NUMERICAL ANALYSIS/CALCULATION METHOD
3. Mã học phần:
4. Khối lƣợng học tập: 03 tín chỉ
5. Trình độ: Đại học
6. Học phần điều kiện học trƣớc: Để học đƣợc học phần này, sinh viên phải học trƣớc những
học phần:
- Đại số tuyến tính
- Giải tích thực một biến
- Giải tích thực nhiều biến
- Giải tích hàm
- Phƣơng trình vi phân.
7. Mô tả học phần:
Học phần này trang bị những kiến thức cơ bản nhất về đa tạp vi phân, gồm: các cấu trúc khả vi,
phân thớ tiếp xúc, trƣờng véctơ và dạng vi phân trên đa tạp khả vi và các khái niệm mở rộng cho
đa tạp có bờ.
8. Mục tiêu của học phần:

Mã mục
tiêu của học
TT Tên mục tiêu
phần

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về số gần đúng, sai số, phép
nội suy, tính gần đúng đaọ hàm và tích phân, phƣơng trình đại số và siêu việt,
1 MT1
phƣơng pháp số trong đại số tuyến tính, phƣơng pháp số giải phƣơng trình vi
phân thƣờng

2 MT2 Tạo cơ sở để sinh viên có thể tiếp thu các kiến thức của toán ứng dụng

9. Chuẩn đầu ra của học phần

Mã CĐR của
TT Tên chuẩn đầu ra
học phần
Trình bày đƣợc các kiến thức cơ bản về số gần đúng, sai số, phép
1 CDR1
nội suy.
2 CDR2 Tính gần đúng đƣợc đạo hàm và tích phân,
3 CDR3 Giải gần đúng đƣợc phƣơng trình đại số và phƣơng trình siêu việt
Hiểu đƣợc phƣơng pháp số trong đại số tuyến tính và phƣơng pháp
4 CDR4
số giải phƣơng trình vi phân thƣờng.
5 CDR5 Giải gần đúng đƣợc nghiệm của phƣơng trình vi phân.
Có khả năng tự đọc, nghiên cứu và thuyết trình, báo cáo các kết
quả của các phần tự học trong tài liệu mà giáo viên yêu cầu; Có
6 CDR6
thái độ tích cực hợp tác với giáo viên và các sinh viên khác trong
quá trình học và làm bài tập.

Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra và nội dung (chƣơng) học phần:

CĐR 1

CĐR 2

CĐR 3

CĐR 4

CĐR 5

CĐR 6
Chƣơng

1 x x
2 x x
3 x x x x
4 x x x
5 x x x x

10. Phân bổ thời gian theo tiết cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết):
Tên chƣơng Số tiết Số tiết Số tiết Số tiết
lý thực thảo bài
thuyết hành luận tập
(1) (2) (3) (4) (5)
Sai số 7 0 0 2
Nội suy 4 0 0 2
Tính gần đúng nghiệm của 3 0 0 3
phƣơng trình
Tính gần đúng nghiệm của hệ 4 0 0 2
phƣơng trình tuyến tính
Tính gần đúng đạo hàm và 4 0 0 2
tích phân
Tính toán nghiệm số của 6 0 0 3
phƣơng trình vi phân thƣờng
Ôn tập 2 0 0 1

11. Nhiệm vụ của sinh viên:


Đọc tài liệu về những nội dung liên quan trƣớc khi đến lớp.
- Tham gia làm bài tập nhóm, cá nhân.
- Tham gia đầy đủ các buổi học, buổi kiểm tra, buổi thi theo các quy định hiện hành.
12. Tài liệu học tập:
12.1 Giáo trình chính
[1] Joe D. Hoffman, Numerical methods for engineers and scientists, Marcel Dekker, NewYork,
2001.
12.2 Tài liệu tham khảo
[2] Stoer J. and Bulirsch R.,Introduction to numerical analysis, Springer Verlag, 1993.
[3] Phạm Kỳ Anh, Phan Văn Hạp, Hoàng Đức Nguyên, Lê Đình Thịnh, Nguyễn Công Thúy,
Giáo trình cơ sở, Tài liệu lƣu hành nội bộ (ĐHKHTN Hà Nội), 1990.
[4] Phan Văn Hạp, Các phương pháp giải gần đúng, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp,
Hà Nội, 1981.
[5] Nguyễn Minh Chƣơng (chủ biên), Giải tích số, NXB Giáo dục, 2000.
[6] Phan Văn Hạp, Lê Đình Thịnh, Phương pháp tính và các thuật toán, NXB Giáo dục, 2000.
[7] Phạm Kỳ Anh, Giải tích số, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 1996.
[8] Nguyễn Quý Hỷ, Các phương pháp mô phỏng số Monte-Carlo, NXB Đại học Quốc gia Hà
nội, 2004.
13. Thang điểm: Theo hệ thống tín chỉ
14. Nội dung chi tiết học phần:
MỤC NỘI DUNG CHI TIẾT

CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU

Giới thiệu về toán học tính toán


1.1

1.2 Các ví dụ
1.3 Khái niệm về số gần đúng
1.4 Sai số tính toán

1.5 Sai số quy tròn


1.6 Các công thức tính sai số

1.7 Sự ổn định của quá trình tính

CHƢƠNG 2
PHÉP NỘI SUY

2.1 Nội suy bằng đa thức đại số


2.2 Đa thức nội suy Lagrange
2.3 Sai số của phép nội suy
2.4 Chọn mốc nội suy tối ƣu
2.5 Sai phân và các tính chất
2.6 Nội suy bằng phƣơng pháp Vandemonde
2.7 Phƣơng pháp bình phƣơng cực tiểu cho mô hình thông thƣờng
2.8 Phƣơng pháp bình phƣơng cực tiểu cho mô hình tổng quát
2.9 Giải gần đúng nghiệm của phƣơng trình phi tuyến
2.10 Phƣơng pháp chia đôi, phƣơng pháp đồ thị
2.11 Phƣơng pháp lặp đơn
2.12 Phƣơng pháp dây cung
2.13 Phƣơng pháp Newton
Làm bài tập trên phần mềm Mathematica 5.2
CHƢƠNG 3
NGHIỆM GẦN ĐÚNG CỦA HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

3.1 Tính nghiệm của hệ phƣơng trình tuyến tính bằng phƣơng pháp Gauss
3.2 Tính nghiệm của hệ phƣơng trình tuyến tính bằng phƣơng pháp lặp đơn
3.3 Tính hội tụ của phƣơng pháp
Làm bài tập trên phần mềm Mathematica 5.2
CHƢƠNG 4
TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN

4.1 Cơ sở lý thuyết
4.2 Tính gần đúng đạo hàm
4.3 Tính gần đúng tích phân
Làm bài tập trên phần mềm Mathematica 5.2

CHƢƠNG 5
TÍNH TOÁN NGHIỆM SỐ CỦA PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN
THƢỜNG

7.1 Đại cƣơng về phƣơng pháp số giải phƣơng trình vi phân


7.2 Các phƣơng pháp tuyến tính đa bƣớc
7.3 Phƣơng pháp Runge-Kutta
7.4 Nghiệm chuỗi của phƣơng trình vi phân
7.5 Phƣơng pháp hệ số bất định
7.6 Phƣơng pháp xấp xỉ liên tiếp
7.7 Phƣơng pháp Euler

15 Đánh giá học phần:


Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra và hình thức đánh giá

CĐR1

CĐR2

CĐR3

CĐR4

CĐR5

CĐR6
Hình thức đánh giá

Bài tập/chuyên cần x x x x x x


Kiểm tra giữa kỳ x x x
Thi cuối kỳ x x x

Sinh viên đƣợc đánh giá kết quả học tập trên cơ sở 3 điểm thành phần nhƣ sau:
TT Tên chỉ tiêu Cách thức đánh giá Trọng số
Chuyên cần 20%
1 Điểm thành phần 1 Bài tập cá nhân

2 Điểm thành phần 2 - Bài Thi giữa kỳ 20%


Sinh viên thi cuối kỳ theo kỳ thi chung:
3 Điểm thành phần 2 Hình thức thi: tự luận 60%
Thời gian làm bài: 75 - 90 phút
3 Điểm thi cuối kỳ 60%
Tổng 100%

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019


Khoa duyệt Tổ chuyên môn Ngƣời/Nhóm biên soạn

TS. Hoàng Nhật Quy TS. Chử Văn Tiệp/TS. Lê Hải Trung

You might also like