ĐỀ CƯƠNG MÔN KTCT

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: TẤT CẢ CÁC NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN (MARXIST - LENINIST POLITICAL
ECONOMICS)
2. Mã học phần: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
4. Trình độ: Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị
5. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (30 tiết)
6. Phân bổ thời gian
 Trên lớp: Giảng lý thuyết, trao đổi, thuyết trình,… : 24 tiết
 Làm trên LMS: Bài tập nhóm, thảo luận, kiểm tra, giải đáp thắc mắc : 06tiết
7. Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Triết học Mác – Lênin.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nội dung chương trình gồm 6 chương: Trong đó, chương 1 bàn
về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin. Từ chương
2 đến chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của kinh tế chính trị Mác - Lênin theo mục tiêu của môn
học. Cụ thể các vấn đề như: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị
trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền
kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở
Việt Nam; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
9. Mục tiêu của học phần
(1) Sinh viên hiểu được sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác – Lênin, đối tượng,
phương pháp và chức năng nghiên cứu của môn học.
(2) Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản của hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể
chính tham gia thị trường, trên cơ sở đó vận dụng các qui luật thị trường để giải quyết vấn đề
thực tiễn kinh tế đặt ra.
(3) Sinh viên hiểu được nguồn gốc, bản chất và quá trình sản xuất giá trị thặng dư, các hình thức
biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn
để giải quyết vấn đề sản xuất, phân phối giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
(4) Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản của cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị
trường, vấn đề độc quyền và độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản qua đó giải thích được
những cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường hiện đại.
(5) Trang bị cho sinh viên vấn đề đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN, thể chế kinh
tế thị trường định hướng XHCN. Trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn kinh tế Việt Nam nhằm
xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
(6) Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về cách mạng công nghiệp, tác động của cách mạng
công nghiệp 4.0; vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta,
qua đó vận dụng vào thực tiễn nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thúc
đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thành công.
10. Nhiệm vụ của sinh viên
1
 Nghe giảng viên giới thiệu chương trình và các nội dung cơ bản của học phần.
 Đọc, nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo theo các chủ đề, trả lời câu hỏi và tham gia thảo
luận trên giảng đường có sự hướng dẫn của giảng viên. Chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe
giảng.
 Bắt buộc tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.
 Tham dự đầy đủ các lần kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc môn học.
11. Tài liệu học tập:
 Tài liệu bắt buộc
(1) Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính
trị) tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành tháng 8, Hà Nội, 2019.
(2). Tài liê ̣u hướng dẫn ôn tập môn học Kinh tế chính trị Mác – Lênin; Khoa Lý luâ ̣n chính trị,
Trường Đại học Kinh tế TP HCM; LHNB; 2019
 Tài liệu tham khảo
(3) Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng), (tái bản
lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung); Bô ̣ Giáo dục và đào tạo; Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2006
12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
 Đánh giá quá trình – trọng số 50% điểm học phần, Bao gồm:
- Dự lớp : 15 %
- Thuyết trình hoă ̣c bài tâ ̣p nhóm : 15 %
- Kiểm tra giữa học phần : 20 %
 Thi kết thúc học phần - trọng số 50% điểm học phần: Hình thức thi – Tự luận; Được sử dụng
tài liệu
13. Thang điểm: 10 (làm tròn điểm số theo quy định học chế tín chỉ)
14. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
1.3. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin
1.3.1. Chức năng nhận thức
1.3.2. Chức năng thực tiễn
1.3.3. Chức năng tư tưởng
1.3.4. Chức năng phương pháp luận
Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ
TRƯỜNG
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
2
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
2.2.1 Thị trường và một số quy luật kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường
2.2.2 Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
Chương 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1. Lý luận của c. Mác về giá trị thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
3.2. Tích lũy tư bản
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
3.3.1. Lợi nhuận
3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc trong nền kinh tế thị trường
4.1.1. Khái niệm độc quyền
4.1.2. Các loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
4.2.1 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.2 Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB
Chương 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN
HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
Chương 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
6.1.2 Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
6.2.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
3
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
15. Phân bổ thời gian và nội dung giảng dạy chi tiết học phần

Buổi, Nội dung giảng dạy Tài liệu Chuẩn bị của Đáp ứng
(tiết) học tập sinh viên mục tiêu
Buổi 1 - Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên (1), tr 7-20 (1), (2)
4 tiết trên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – (1), tr 21-52 - Đọc thêm phần
lớp + 1 Lênin (GV giảng 2 tiết) 2.2 Chương 2.
tiết trên - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò - Đọc trước bài
LMS của các chủ thể tham gia thị trường giảng Chương 3.
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và
hàng hóa. (GV giảng 2 tiết)
- 2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham
gia thị trường (SV thực hiện trả lời câu hỏi trên
LMS 1 tiết)
Buổi 2 - Chương 3: Sản xuất giá trị thặng dư trong (1) tr 53-79 - SV thảo luâ ̣n (3)
4 tiết trên nền kinh tế thị trường trên lớp phần
lớp + 1 3.1. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư (GV 3.3 chương 3 (2
tiết trên giảng 2 tiết) tiết)
LMS 3.2. Tích lũy tư bản (GV giảng 1 tiết) - SV đọc trước
slide bài giảng
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng Chương 4. Làm
dư trong nền kinh tế thị trường (GV giảng 1 tiết) bài tập nhóm.
(SV trả lời câu hỏi tình huống trên LMS 1 tiết)
Buổi 3 - SV thảo luâ ̣n (4)
4 tiết trên trên lớp mục vai
lớp + 1 trò lịch sử của
- Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong CNTB
tiết trên nền kinh tế thị trường
LMS (1), tr 80- - SV chuẩn bị
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền 106 phần 5.3.2
trong nền kinh tế thị trường (GV giảng 1 tiết) chương V để
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong thảo luâ ̣n, trao
nền kinh tế thị trường (GV giảng 3 tiết) đổi vào buổi thứ
4
(SV làm bài kiểm tra trên LMS 1 tiết)
- Làm bài tập
kiểm tra trên
LMS
Buổi 4 - Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã - SV thảo luâ ̣n (5)
4 tiết trên hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở trên lớp mục
lớp + 1 Việt Nam 5.3.2 (1 tiết)
tiết trên 5.1. Khái niệm, đặc trưng của kinh tế thị trường
LMS định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (GV - SV chuẩn bị
giảng 1 tiết) (1), tr 107- phần 6.2.1
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định 140 chương 6 để
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (GV giảng 2 thảo luâ ̣n, trao
tiết) đổi vào buổi thứ
5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam. (GV 5
giảng 1 tiết) - Làm bài kiểm
- (SV thực hiện câu hỏi tình huống trên LMS 1 tra trên lớp (0,5
tiết) tiết)

Buổi 5 Chương 6: Công nghiệp, hiện đại hóa và hội (1), tr 141- - SV đọc bài (6)
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 184 trước và chuẩn
4
4 tiết trên 6.1.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam bị câu hỏi ôn
lớp + 1 (GV giảng 2 tiết) tập, trao đổi với
tiết trên 6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (GV GV vào buổi
LMS giảng 2 tiết) thứ 6
(SV tham gia trả lời trên LMS 1 tiết)
Buổi 6 - GV hê ̣ thống môn học, hướng dẫn SV ôn tập và
thi kết thúc HP.2 tiết
(4 tiết
trên - Giải đáp thắc mắc về môn học của SV trên
lớp+ 1t LMS 2 tiết và trên lớp
trên - Công bố điểm quá trình 1 tiết
LMS)
Tổng cộng 6 buổi (24 tiết trên lớp + 6 tiết trên LMS)

TP.HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2019


PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS. TS Nguyễn Minh Tuấn TS. Nguyễn Văn Sáng

You might also like