Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 1.Cho cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5.

X là
A.Kim loại B.Phi kim C.Khí hiếm D.vừa là kl vừa là phi kim
Câu 2.Cho cấu hình electron của X: 1s22s22p63s1. X là
A.Kim loại B.Phi kim C.Khí hiếm D.vừa là k. loại vừa là phi kim
Câu 3.Cho cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2. X thuộc
A.họ s B.họ p C.họ d D.họ f
Câu 4.Cho cấu hình electron của X: 1s22s22p2. X thuộc
A.họ s B.họ p C.họ d D.họ f
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố nào có thể nhận 1 electron trong các phản ứng hóa học?
a. 1s22s22p63s1 b. 1s22s22p63s23p5 c.1s22s22p2 d. 1s22s22p63s23p63d64s2
Câu 6. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố có số electron ở lớp ngoài cùng tối đa.
A.Ne và Ar B.F và Cl C.C và S D.Fe và Cr
Câu 7. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
A.Ne và Ar B.F và Cl C.C và S D.Fe và Cr
Câu 8. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
A.Ne và Ar B.F và Cl C.C và S D.Fe và Cr
Câu 9. Cho biết tên, kí hiệu, số hiệu nguyên tử của: 2 nguyên tố họ d có hóa trị II và hóa trị III bền.
A.Ne và Ar B.F và Cl C.C và S D.Fe và Cr
Câu 10. Viết cấu hình eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl là:
A.3s23p4 B.3p4 C.3s23p43d0 D.3s23p43d03f0
Câu 11. Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là:
A.32 e. B. 18 e. C. 8 e. D. 9 e.
Câu 12. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?
A. Cl (Z=17) B. Ca (Z=20) C. Al (Z=13) D. C(Z=6)
Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. 15 B. 16 C. 14 D. 19
Câu 14. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15 (Z=15). X là:
A.Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D.kết quả khác.
Câu 15. Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là 4s 2. Hãy xác định giá trị đúng với số khối
của X là:
A.39. B. 40 C. 41 D. 42
Câu 16. Lớp thứ 3 của nguyên tử nguyên tố X có 3 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử đúng của X là:
A. 12 B. 13 14 D. 15
Câu 17. Cấu hình e lớp ngoài cùng của một nguyên tố X là 5p 5. Tỉ lệ số nơ tron và số điện tích hạt nhân của X là 1,3962. Xác
định số khối của X:
A. 127 B. 80 C. 127 D. kết quả khác
Câu 18. Trong nguyên tử C , 2 electron được phân bố trên 2 obitan khác nhau ở phân lớp 2p biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng
chiều.Xác định nguyên lí ( hay quy tắc. được áp dụng,
A.Nguyên lí Pauli B.Qui tắc Hun C.Qui tắc Kleckowski D. A,C đều đúng
Câu 19. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f luần lượt là:
A. 2, 8, 18, 32 C. 2, 6, 10, 14 B. 2, 4, 6, 8 D. 2, 8, 10,14
Câu 20. Tổng số các obitan nguyên tử của lớp N ( n = 4) là:
A. 9 B. 4 C. 16 D. 1
Câu 21. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có:
A. 90 nơtron B. 61 electron C. 29 nơtron D.29 electron
Câu 22. Cho 16S, cấu hình electron của lưu huỳnh là:
A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B.1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 23. Hãy cho biết cấu hình electron nào sau đây sai:
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
6
3d
Câu 24. Cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2 là của nguyên tử :
A. Ca B. Sc C. Zn D. V
Câu 25. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số e độc thân khác với 3 nguyên tố còn lại.
A. D(Z=7) B. A(Z=17) C. C(Z=35) D. B(Z=9)
Câu 26. Lớp ngoài cùng có số e tối đa là:
A. 7 B. 8 C. 5 D. 4
Câu 27. Tìm cấu hình electron sai
A. Mg (Z = 12) 1s22s22p63s2. B. F- (Z = 9) 1s22s22p6.
2+ 2 2 6 2 4
C. Mg (Z = 12) 1s 2s 2p 3s 3p . D. O (Z = 8) 1s22s22p4.
Câu 28. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Hãy lựa
chọn cấu hình electron đúng với nguyên tử của nguyên tử X.
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
Câu 29. Nguyên tử của nguyên tố X có 5 lớp electron và lớp ngoài cùng có 5 electron. Hãy chọn một tính chất đúng nhất của
nguyên tố X:
A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. á kim.
Câu 30. Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli
A.1s32s22p3. B.1s2. C.1s22s22p3. D.1s22s2.
Câu 31. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 7 electron thuộc các phân lớp s. Hãy cho biết cấu hình đúng của X là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4d10 4s1 D. Cả 3 t/ hợp đều thỏa mãn.
Câu 32: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. D.[Ar]3d74s2và [Ar]3d14s2.
Câu 33: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A.Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.
Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2.
Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại.
Câu 35: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A.[Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
2+ 6
Câu 36. Ion A có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p . Tổng số electron trong nguyên tử A là:
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21
Câu 37. Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Na+ B. Cu2+ C. Cl- D. O2-
- +
Câu 38. Các nguyên tử và ion : F , Na , Ne có đặc điểm nào chung ?
A. Có cùng số electron B. Có cùng số nơtron C. Cùng số khối D. Cùng điện tích hạt nhân
Câu 39. Một nguyên tử có tổng cộng 7 electron ở các phân lớp p. Số proton của nguyên tử đó là :
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 40. Nguyên tử X có cấu hình electron là : 1s22s22p5. Ion mà X có thể tạo thành là :
A. X+ B. X2+ C. X- D. X2-
Câu 41. Số electron lớp ngồi cng của nguyên tử X là :
A.2 B.3 C.1 D.4
Câu 42. Trong phản ứng hóa học, để biến thành anion clorua, nguyên tử clo đã:
A. Nhận thêm 1 proton B. Nhận thêm 1 electron C. Nhường đi 1 electron D. Nhườngđi 1 proton
Câu 43. Tổng số các electron thuộc các phân lớp p của nguyên tử X là 9. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X ứng với giá trị
nào sau đây:
A. 10 B. 13 C. 15 D. 16
Câu 44: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của.một nguyên tố là 2s22p5, số hiệu nguyên tử của.nguyên tố đó là
A.5. B.3. C.9. D.7.
Câu 45. Mg (Z = 12) cấu hình e của Mg2+ là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s23p2
2 2 5 -
Câu 46. Nguyên tử X có cấu hình e là 1s 2s 2p . Thì ion X có cấu hình e nào sau đây
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p63s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D.1s2 2s2 2p4 .
6
Câu 47. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là2p . Vậy cấu hình e của R là:
A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p3 D. 1s22s22p63s1
Câu 48: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư
dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A.kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi.
Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí
H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y,
tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A.13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
2 4
Câu 50: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất

A.50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 51: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2(ở đktc). Thể
tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.
Câu 52. Hoµ tan 4,84 gam Mg b»ng dung dÞch HCl tho¸t ra 0,4 gam H2. X¸c ®Þnh khèi lîng mol cña Mg.
A.24,2 B. 35 C.40,2 D.24
Câu 7. Hoµ tan 4,84 gam Mg b»ng dung dÞch HCl tho¸t ra 0,4 gam H 2.. Mg cã 2 ®ång vÞ, trong ®ã cã ®ång vÞ
24
Mg. X¸c ®Þnh sè khèi cña ®ång vÞ thø hai, biÕt tØ lÖ 2 ®ång vÞ lµ 4 :
A.26 B.25 C.27 D.29
Câu 53. Mét kim lo¹i M cã ho¸ trÞ II. Hoµ tan 7,2984 gam kim lo¹i M vµo dd HCl (d ) thu ®îc 6,72 lÝt H2 ë
dktc. TÝnh khèi lîng mol cña kim lo¹i M.
A.24 B.26 C.24,33 C.24,5
Câu 54. Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO 2(đktc). Cấu hình electron
của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)
A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2
52 3+
Câu 55: Số proton, nơtron, electron của 24 Cr lần lượt là:
A. 24, 28, 24. B. 24, 28, 21. C. 24, 30, 21. D. 24, 28, 27.
35 −
Câu 56: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 17 Cl

A. 52. B. 35. C. 53. D. 51.
Câu 57: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]4s23d4.
3+
Câu 58: Ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là :
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
Câu 59: Nguyên tố X có ba loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử X có 3930
đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Nguyên tử khối trung bình của X là
A. 24,327. B. 24. C. 24,13. D. 24,2.
26 55 26
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 X , 26 Y , 12 Z
A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố X là :
A.18. B. 23. C. 17. D. 15.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y
nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của
nguyên tố:
A.Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P
Câu 4. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X
là:
A.12 B. 20 C. 23 D.Kết quả khác.
Câu 5. A, B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố. Tổng số hạt cơ bản của A và B là 191, hiệu số hạt cơ bản của A và B là 153. Biết
số hạt khôn mang điện trong A gấp 10 lần số hạt không mang điện trong B. Số khối của A, B lần lượt là :
A. 121, 13 B. 22, 30 C. 23, 34 D. kết quả khác
Câu 6. Tổng số hạt Proton, Notron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Tên nguyên tố là:
A. Oxi B. Cacbon C. Nitơ D. Bo
Câu 7. Một nguyên tử kim loại có tổng số hạt là 34. Hãy cho biết lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại đó có mấy electron:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Số hiệu nguyên tử nitơ bằng 7, hidro bằng 1. Tổng số hạt mang điện trong ion NH4+ bằng bao nhiêu?
A. 18 B. 20 C. 22 D. 21
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (n, p, e) là 82. Hãy chọn tính chất hóa học đặc của X:
A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. á kim.
Câu 10. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 18. Số khối của nguyên tử là :
A.12 B.13C.14 D.Tất cả đều sai
Câu 11. Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là 4s 2. Hãy xác định giá trị đúng với số khối
của X là:
A. 39. B. 40 C. 41 D. 42
Câu 12. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15 (Z=15). X là:
A.Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D.kết quả khác.
Câu 13. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13 .Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A.13+ B.+13 C.13- D.13
Câu 14. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13 .Trong nguyên tử có:
A.1 lớp electron B.2 lớp electron C.3 lớp electron D.4 lớp electron
86
Câu 15. Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt là:
A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
86
Câu 16. Trong nguyên tử Rb có tổng số hạt p và n là:
37

A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
Câu 17. Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác
định hai kim loại ZA.
A.20 B.26 C.19 D.17
Câu 18. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
22. Xác định số khối X.
A.56 B.65 C.64 D.46
Câu 19. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hat mang điện gấp đối số hạt không mang điện.
Xác định số hiệu nguyên tử X.
A.12 B.13 C.14 D.15
Câu 20. Nguyên tử của kim loại M có số proton ít hơn số nơtron là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 10. Xác định M.
A.Na B.Mg C.F D.O
Câu 21. Tổng số hạt prton, nơtron, electron trong một nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 16 và 58. Xác định các
nguyên tố và kí hiệu chúng.
A.Al và Cl B. B và K C.Mg và Ca D.O và S
Câu 22. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang
điện là 25 hạt. Xác định số hạt proton của X.
A.53 B.54 C.35 D.41
Câu 23. Mét nguyªn tè ho¸ häc cã nhiÒu lo¹i nguyªn tö cã khèi lîng kh¸c nhau v× lÝ do nµo sau ®©y ?
A. H¹t nh©n cã cïng sè n¬tron nhng kh¸c nhau vÒ sè proton.
B. H¹t nh©n cã cïng sè proton. nhng kh¸c nhau vÒ sè n¬tron
C. H¹t nh©n cã cïng sè n¬tron nhng kh¸c nhau vÒ sè electron
D. Ph¬ng ¸n kh¸c
Câu 24. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
Câu 25. Tổng ba lọai hạt của một nguyên tử nguyên tố X là 52, biết X thuộc nhóm VIIA .Vậy số khối của nguyên tử X là
A.52 B.17 C.35 D.36
Câu 26. Nguyªn tö nguyªn tè A cã tæng sè phÇn tö cÊu t¹o lµ 36. Trong ion A2+ chøa sè electron s lµ:
A.4. B. 2. C. 8. D. 6.
Câu 27. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử
của nguyên tố X là
A. 17. B. 23. C. 15. D. 18.
Câu 28.Tæng sè h¹t p, n, e trong nguyªn tö mét nguyªn tè lµ 40, trong ®ã tØ lÖ gi÷a sè h¹t mang ®iÖn vµ sè h¹t kh«ng mang
®iÖn lµ 1,875 : 1. Nguyªn tè ®ã lµ:
A. Mg B. Al C. Si D. P.
Câu 29. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Na và Ca
Câu 30. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt prôton ,nơtron và electron là 180 ,trong đó tổng các hạt mang điện chiếm
58,89% tổng số hạt . X là nguyên tố nào sau đây :
A. Flo B . Clo C. Brom D. Iốt
Câu 31.Tổng số electron trong anion AB32- là 40. Anion AB32- là:
A. SiO32- B. CO32- C. SO32- D. ZnO32-
Câu 32.Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1.
Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:
A. HNO3 B. HNO2 C. NaNO3 D. H3PO4
Câu 33.Hai nguyên tố X, Y tạo được các ion X3+, Y+ tương ứng có số electron bằng nhau. Tổng số hạt (p, n, e) trong hai ion
bằng 70. Nguyên tố X, Y là nguyên tố nào sau đây?
A. Al và Ca B. Cr và Fe C. Al và Na D. Ca và Br
Câu 34.Trong anion XY32- có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố
nào sau đây?
A. C và O B. S và O C. Si và O D. C và S
Câu 35.Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 68. Số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 34. Công thức nguyên tử của MX3 là :
A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3
Câu 36.Ion X – có10 electron .Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron .Nguyên tử khối của nguyên tố X là
A . 20 u B. 19 u C .21u D . Kết quả khác
Câu 37. . Hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và ion X- . Trong phân tử của hợp chất có tổng các loại hạt là 202 ; trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 50 . Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X- là 28 . Tổng số các loại hạt
trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 37 .Công thức của hợp chất là
A. FeCl2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. BaCl2
Câu 38 . Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 143 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 41 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn
trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của hợp chất M2X là
A. K2O B. Li2O C. Na2S D. Na2O
Câu 39 . Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 25,25% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn
số proton là 1 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron hơn số proton là 3. Tổng số proton trong MX2 là 46.Xác định CTPT của MX2.
A. FeS2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. BaCl2
Câu 40 . Cho hợp chất XY2 thỏa mãn: Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32.Hiệu số của Z X và ZY bằng 8 hạt.X và Y đều có
số p = số n trong nguyên tử. Xác định CTPT của XY2 ?
A. SO2 B. CO2 C. MgCl2 D. NO2
Câu 41. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X–. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 164 hạt. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X – là 5. Tổng số hạt
trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X là 5. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X.
A.29,17 B.26, 17 . C.. 20, 17 D.29, 15
Câu 42.Tổng số electron trong ionXY42- bằng 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 16. số
hiệu nguyên tử X , Y lần lượt là:
A. 16 và 8 B. 12 và 9 C. 18 và 8 D. 17 và 11
Câu 43. HC A được tạo thành từ ion M+ và ion X2- .Tổng số 3 loại hạt trong A là 164 .Tổng số các hạt mang điện trong ion
M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 6 .Trong nguyên tử M , số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt , trong
nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron . M và X là
A. K và O B. Na và S C. Li và S D. K và S
Câu 44.Mét hîp chÊt A ®îc t¹o nªn bëi cation M2+ vµ anion X-. Tæng sè h¹t proton, n¬tron vµ electron trong ph©n tö A lµ
144. Sè khèi cña X lín h¬n tæng sè h¹t trong M lµ 1. Trong X cã sè h¹t mang ®iÖn gÊp 1,7 lÇn sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. A
lµ hîp chÊt nµo sau ®©y:
A. CaCl2 B. CaF2 C. MgCl2 D. MgBr2.
Câu 45.Hîp chÊt R ®îc t¹o bëi hai ion X+ vµ Y-. R cã tæng sè h¹t trong ph©n tö lµ 86. Trong ®ã sè khèi cña Y b»ng sè hiÖu
nguyªn tö cña X. Tæng sè h¹t mang ®iÖn trong Y- Ýt h¬n sè h¹t mang ®iÖn trong X+ lµ 18. C«ng thøc ph©n tö cña R lµ:
A. LiCl B. NaCl C. LiBr D. KF
Câu 46.Mét nguyªn tè A cã 2 ®ång vÞ lµ X, Y. X cã tæng sè h¹t trong nguyªn tö lµ 36. Y h¬n X mét n¬tron. BiÕt trong tù
nhiªn 2 ®ång vÞ cã tØ lÖ sè nguyªn tö lµ: X/Y = 3/2. Khèi lîng nguyªn tö trung b×nh cña A lµ:
A. 28,1 B. 26,9 C. 24,4 D. 23
Câu 47. Mét hîp chÊt cã c«ng thøc MX. Tæng sè c¸c h¹t trong hîp chÊt lµ 84, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t
kh«ng mang ®iÖn lµ 28. Nguyªn tö khèi cña X lín h¬n cña M lµ 8. Tæng sè c¸c h¹t trong X 2- nhiÒu h¬n trong M2+ lµ 16.
C«ng thøc MX lµ:
A. MgS B. MgO C. CaS D. CaO
Câu 48. Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 1735Cl.  Trong M có: số nơtron – số proton = 3. Trong M và X có: số
proton trong M – số proton trong X = 6. Tổng số nơtron trong M và X là 36.Tổng số khối của M và X là 76.Tính số khối của
M và X.
A. B. C. D.
Câu 49. Cho 22,199g muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu 45,4608g kết tủa , hiệu suất của
phản ứng là 96%. Tính nguyên tử khối trung bình của kim loại R.
A. B. C. D.
Câu 50. Cho 22,199g muối clorua của kim loại R tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu 45,4608g kết tủa , hiệu suất của
phản ứng là 96%.Biết rằng nguyên tố R có hai đồng vị R1 và R2 có tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị R1 bằng 0,37
lần số nguyên tử đồng vị R2. Tính số khối của R1 và R2.
A. B. C. D.
Câu 51: Trong t.nhiên, nguyên tố Cu có hai đồng vị là 29 Cu và 2965 Cu . Mtbcủa Cu là 63,54. % tổng số nguyên tử của
63

đồng vị 2963Cu là
A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.
Câu 52: .Mtb của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết 121Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2?
A. 123,0 B. 122,5 C. 124,0 D. 121,0
Câu 53.Nguyªn tè Argon cã 3 lo¹i ®ång vÞ cã sè khèi lÇn lît b»ng 36; 38 vµ A. PhÇn tr¨m sè nguyªn tö t¬ng øng cña 3 ®ång
vÞ lÇn lît b»ng 0,34%; 0,06% vµ 99,6%. BiÕt 125 nguyªn tö Ar cã khèi lîng 4997,5 u. TÝnh Mtb cña Ar vµ sè khèi A cña
®ång vÞ thø ba.
A.39,98; 40 B.39,98 ; 42 C.39 ; 40 D.38,5; 41
Câu 54. A cã 2 ®ång vÞ lµ X, Y. X cã tæng sè h¹t trong nguyªn tö lµ 36. Y h¬n X mét n¬tron. BiÕt tØ lÖ sè nguyªn tö lµ:
X/Y = 3/2. Mtb cña A lµ:
A. 28,1 B. 26,9 C. 24,4 D. 23
Câu 55. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (80%) và 10B (20%). Mtb của Bo là
A. 10,2 B. 10,6 C. 10,4D. 10,8
A A A
Câu 56.Một nguyên tố X có 3 đồng vị 1X( 79%), 2X( 10%), 3 X( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, Mtb của
3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1,A2,A 3 lần lượt là:
A. 24;25;26 B. 24;25;27 C. 23;24;25 D. 25;26;24
Câu 57.Nguyên tố Clo có 2 đồng vị. Biết số lượng nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số lượng nguyên tử của đồng vị
thứ 2 và đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Mtb của clo là 35,5. Số khối của 2 đồng vị lần lượt là:
A. 35 và 37 B. 36 và 37 C. 34 và 37 D. 38 và 40
37 35
Câu 58. Clo có hai đồng vị 17 Cl( Chiếm 24,23%) và 17 Cl(Chiếm 75,77%). Mtb của Clo.
A. 37,5 B. 35,5 C. 35 D. 37
Câu 59. Cl có hai đồng vị bền: 17Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 3517Cl. % theo khối lượng của 3717 Cl trong
37

HClO4 là.
A.8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%.
Câu 60. Có các đồng vị sau : 1H;2H;35Cl;37Cl.Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hidroclorua có thành phần đồng vị khác
nhau?
A.8 B.12 C.6 D. Kết quả khác
Câu 61: .Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng %
các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Mtb của X là:
A. 15 B. 14 C. 12 D. 13
Câu 62.Mtb của clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35Clvà37Cl. Phần trăm về khối lượng của 35Clchứa trong HClO4 (với hiđro là
đồng vị 1H, oxi là đồng vị 16O) là giá trị nào sau đây?
A.21,6% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20%
Câu 63.Mtb của Bo là 10,82. Bo có 2 đồng vị là Bvà B. Nếu có 94 nguyên tử B thì có bao nhiêu nguyên tử 11B?
10 11 10

A. 405 B. 406C. 403 D. 428


35 37
Câu 64. Mét lo¹i khÝ Clo cã chøa 2 ®ång vÞ Cl; Cl. Cho Cl2 t¸c dông víi H2 råi lÊy s¶n phÈm hoµ tan vµo níc thu ®îc
dung dÞch A. Chia dung dÞch A thµnh 2 phÇn b»ng nhau: - PhÇn thø nhÊt cho t¸c dông võa ®ñ víi 125 ml dung dÞch
Ba(OH)2 0,88 M.- PhÇn thø hai cho t¸c dông víi AgNO 3 võa ®ñ ta thu ®îc 31,57 gam kÕt tña.T×m % sè nguyªn tö cña mçi
®ång vÞ.
A.27, 73 B.75, 25 C.25,75 D.80, 20
Câu 65. Nguyªn tè M cã 3 ®ång vÞ. Tæng sè khèi cña ba ®ång vÞ lµ 75 u. Sè khèi cña ®ång vÞ thø hai lµ trung b×nh céng
cña 2 ®ång vÞ kia. §ång vÞ thø ba cã sè n¬tron h¬n ®ång thø hai lµ 1. §ång vÞ thø nhÊt cã sè n¬tron b»ng sè proton. H·y
t×m sè khèi cña 3 ®ång vÞ.
A. 25; 26; 24. B.24; 25; 26. C.20; 25; 30. D.30; 20; 25.
Câu 66. Mtb của Clo là 35,5 .Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl .Phần trăm về khối lượng của 37Cl chứa trong
KClO3 (với H là đồng vj 1H , O là đồng vị 16 O ) là giá trị nào sau đây :
A. 7,55 % B. 8,95% C. 7,67% D.5,75%
Câu 67. §ång cã hai ®ång vÞ lµ Cu vµ Cu. Mtb cña ®ång lµ 63,5. Thµnh phÇn % vÒ khèi lîng cña ®ång vÞ 65Cu cã
63 65

trong muèi CuSO4 lµ:


A.30,56%. B. 28,98%. C. 10,19%. D. 9,95%.
Câu 68. Mtb cña ®ång kim lo¹i lµ 63,54. §ång tån t¹i trong tù nhiªn víi hai lo¹i ®ång vÞ lµ 63Cu vµ 65Cu. Sè nguyªn tö 63Cu
cã trong 32g Cu lµ:
A. 6,023. 1023 B. 2,22.1023 C. 2,181.1023 D. 1,500.1023
Câu 69. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị O(x1%) , O(x2%) , O(4%), Mtb của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à
16 17 18
17
O lần lượt là:
A. 35% & 61% B. 90%&6% C. 80%&16% D. 25%& 71%
12 13 12 13
Câu 70. C chứa 2 đồng vị C và C ; Mtb là 12,011. Thành phần % các đồng vị C , C lần lượt là :
A. 98,9 ; 1,1 B. 1,1 ; 98,9 C. 49,5 ; 51,5 D. 25; 75
37 35 37
Câu 71. Clo có hai đồng vị Cl và Cl. Mtb của Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị Cl là
A. 65% B. 76% C. 35% D. 24%
Câu 72. D·y nµo sau ®©y gåm c¸c ®ång vÞ cña cïng mét nguyªn tè hãa häc?
A. 1840X , 1940Y. B.1428X, 1429Y. C. 614x , 714Y. D. 919X, 1020Y.
12 13 16 17 18
Câu 73. Với hai đồng vị: 6 C và 6 C và ba đồng vị 8 O; 8 O; 8 O có thể tạo ra bao nhiêu lọai phân tử CO2 khác nhau
A.6 lọai. B.10 lọai. C.12 lọai. D.18 lọai.

You might also like