Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

BÁCH KHOA TOÀN THƯ – BẢNG MỤC TỪ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM

Người biên soạn: PGS.TS Nguyễn Trọng Ánh

Có 2 từ gốc: Âm nhạc Việt Nam và Âm nhạc phương Tây được giới thiệu trong Bảng
mục từ này:

- Âm nhạc VN gồm 2 nhóm chính: Âm nhạc truyền thống và Âm nhạc mới VN. Các từ
nhánh được lựa chọn để giới thiệu dựa theo 03 tiêu chí: 1) Xếp hạng di sản văn hóa cấp
quốc gia, quốc tế; 2) Mức độ phổ biến, tần suất trong thực tiễn sáng tác); 3) Có nhiều
công trình NCKH (được phát hành dưới các dạng: Sách nghiên cứu; báo chí; luận án; ...)
đề cập;
Các nhánh của từ gốc Âm nhạc phương Tây được chọn để giới thiệu cũng dựa theo 03
tiêu chí: 1) Tần suất trong thực tiễn sáng tác âm nhạc; 2) Mức độ phổ cập, ứng dụng); 3)
Đã được tổng kết về lý thuyết (được nêu lên trong các sách giáo khoa, các công trình
nghiên cứu lý luận).
- Các cụm từ trong ngoặc đơn không được đánh số dùng để giải thích cho phạm vi của các
mục từ liên quan thuộc các cột tiếp ngay sau đó chứ không có giá trị như một mục từ.

I.BẢNG MỤC TỪ PHÂN LOẠI KHOA HỌC

Từ gốc Nhánh 1 Nhánh 2 Nhánh 3 Nhánh 4 Nhánh 5


6.Bồng mạc;
7.Chèo Trái hê;
5. Dân ca. 8.Hát Chèo tàu;
Dân ca vùng 9.Hát Đúm; 10.Hát
1.Âm Đồng bằng và Dậm; 11.Hát Dô;
nhạc 4. ÂNDG người Trung du Bắc 12.Hát Ghẹo;
Việt 2.Âm nhạc 3.Âm nhạc dân Việt Bộ 13.Hát Xoan;
Nam truyền gian 14.Hát Trống quân;
thốngViệt 15.Hát Ví; 16.Quan
Nam họ; 17.Sa mạc;

19. Dân ca Hà tĩnh;


20. Dân ca Nghệ
18.Dân ca Bắc An 21. Dân ca
Trung Bộ Thanh Hóa; 22.
Hát Ví – Dặm; 23.
Hò Sông Mã

1
25. Ca Huế;
24.Dân ca 26. Dân ca Bình-
Trung-Trung Trị -Thiên; 27. Hò
Bộ khoan Lệ Thủy; 28.

30. Hát Bả Trạo;


29.Dân ca 31. Hô Bài chòi;
Nam Trung Bộ
33. Dân ca Khơ
32.Dân ca me; 34.Hò Đồng
Nam Bộ Tháp;

35a. Dân nhạc 35b. Dàn bát


âm
37. ÂNDG Bố
Y; 38. ÂNDG
Cao Lan; 39.
36. Âm nhạc ÂNDG Cống
dân gian Khao;
(ÂNDG) các 40. ÂNDG dân
dân tộc thiểu số tộc Dao; 41.
phía bắc ÂNDG dân tộc
Giáy; 42.
ÂNDG Hà
Nhì; 43.ÂNDG
H’Mông;
44. ÂNDG
Khơ Mú;
45. ÂNDG Lô
Lô;
46. ÂNDG
Mường;
47. ÂNDG
Nùng;
48. ÂNDG Pà
Thẻn;
49. ÂNDG Phù
Lá;
50. ÂNDG Sán
Dìu;
51. ÂNDG
Tày;
52. ÂNDG

2
Thái;

54. ÂNDG Ba
53. ÂNDG các Na;
dân tộc miền 55. ÂNDG Cơ
Trung - Tây Ho;
nguyên 56. ÂNDG Cơ
Tu;
57. ÂNDG Ê
Đê;
58. ÂNDG Gia
Rai;
59. ÂNDG
Hrê;
60. ÂNDG
Mnông;
61. ÂNDG
Raglai;
62. ÂNDG Tà
Ôi;
63. ÂNDG
Vân Kiều; 64.
ÂNDG Xơ
Đăng; 65.
ÂNDG
Chăm

66. ÂNDG các 67; ÂNDG dân


dân tộc thiểu số tộc Hoa; 68;
Nam bộ ÂNDG dân tộc
Khơ – me.
70. Ca trù; 71.
69.Âm nhạc dân Đờn ca – Tài tử;
gian chuyên 72.Hát cửa
nghiệp đình; 73.Hát
Văn; 74.Hát
Xẩm
76. Năm bài
75.Âm nhạc bác ngự; 77.Mười
học; cung đình bài ngự;
(Nhã nhạc); 78. Đại nhạc;
79.Tiểu nhạc;
80. Nhạc
chương;
81.Âm nhạc sân 82.Cải lương;
khấu truyền 83.Chèo; 84.Dù

3
thống Kê; 85.Giá Hai;
86.Sân khấu Bài
chòi; 87.Tuồng

(một số thuật 88.Bài bản;


ngữ liên quan) 89.Cấu trúc làn
điệu; 90.Cấu
trúc nguyên sơ;
91.Chữ nhạc cổ;
92.Cung; 93.Dị
bản; 94.Điệu;
95.Đường hạ
chi nhạc;
96.Đường
thượng chi
nhạc; 97.Giọng;
98.Hơi; 99.Làn
điệu; 100.Lòng
bản; 101.Luật
Âm kiều;
102.Luật
Dương kiều;
103.Lưu không;
104.Nhịp;
105.Phường Bát
âm;
106.Phường Bả
lệnh; 107.Trổ;
108.Ty Giáo
phường; 109.
Xuyên tâm
111. Âm cải
110. Âm nhạc cách; 112. Nhạc
mới Việt Nam tiền chiến; 113.
Nhạc cách mạng

116.Âm nhạc
114.Âm 115. Phong điệu tính (Tonal
nhạc cách âm nhạc music; 117.Âm
phương nhạc phi điệu
Tây tính (Atonality) ;
118 .Hệ thống
12 âm
(Dodecaphony);
120.Aria;

4
119.Thể loại 121. Ballade;
âm nhạc 122.Ca khúc;
123.Capriccio12
4.Concerto;
125.Fantasy;
126.Fuga;
127.Giao
hưởng;
128.Giao hưởng
thơ; 129.Hành
khúc; 130.Hợp
xướng;
131.Khúc hát
chèo thuyền;
132.Khúc tình
ca; 133.Khúc
nhạc chiều;
134.Liên ca
khúc;
135.Messa;
136.Minuet;
137.Nhạc kịch;
138.Nhạc thính
phòng;
139.Nhạc thính
phòng giao
hưởng;
140.Nocturne;
141.Overture;
142.Prelude;
143.Rhapsody;
144.Scherzo;
145.Sonata;
146.Thanh
xướng kịch;
147.Toccata;
148.Tổ khúc;
149.Tổ khúc
giao hưởng;
150.Trường ca;
151.Waltz;
152.Hình 153.Tiết nhạc;
thức âm nhạc 154.Câu nhạc;
155.Đoạn nhạc;
156.Hai đoạn
nhạc; 157.Ba

5
đoạn nhạc;
158.Hình thức
Biến tấu;
159.Hình thức
rondo; 160.Hình
thức sonata;
161.Hình thức
rondo- sonata;
162.Chuỗi 12
âm;
163.Cadenza;
164.Rittornello;
(Các thuộc 165.Âm sắc;
tính của âm 166.Cao độ và
thanh) Loại cao độ;
167.Cường độ;
168.Trường độ

(Các phương 169.Âm khu và


tiện diễn tả) Âm vực;
170.Chồng âm;
171.Dàn nhạc;
172.Điệu tính;
173.Điệu thức;
174.Giai điệu;
175.Hàng âm
thanh; 176.Hàng
âm điều hòa;
177.Hàng âm tự
nhiên; 178.Hòa
âm; 179.Hóa
biểu; 180.Hợp
âm; 181.Loại
nhịp; 182.Nhịp;
183.Nhịp độ;
184.Phách;
185.Quãng âm,
loại quãng âm;
186. Tiết tấu
187. Thang âm,
Gam

(Các hình 188.Âm nhạc


thức trình bày chủ điệu;
âm nhạc) 189.Âm nhạc

6
phức điệu;
190.Đơn điệu;
191.Đối vị;
192.Hòa điệu;
193.Hợp điệu;
194.Phân điệu;
(Một số khái 195.Âm nhạc cổ
niệm thuật truyền; 196.Âm
ngữ khác) nhạc dân gian;
197.Âm nhạc
dân tộc học;
198.Âm nhạc
đương đại; 199.
Âm nhạc học;
200.Âm nhạc
hiện đại;
201.Âm nhạc
mới Việt Nam;
202.Chuyển
điệu; 203.Dịch
giọng; 204.Đa
điệu thức;
205.Đa điệu
tính; 206.Đa hợp
âm; 207.Hòa tấu
thính phòng;
208.Mĩ học âm
nhạc; 209.Phê
bình âm nhạc;
210.Thủ pháp
âm nền;
211.Thủ pháp
biến tấu;
212.Thủ pháp
canon; 213.Thủ
pháp mô phỏng;
214.Thủ pháp
mô tiến; 215.Trì
tục;
216. Nốt nhạc;
217. Khuông
nhạc;
218. Khóa nhạc

II.BẢNG MỤC TỪ TỔNG HỢP

7
Qui mô mục từ được ghi cụ thể tại cột 4, trong đó có các ký hiệu: VL - rất dài; L - dài; M
- trung bình; S - ngắn.

1. ÂM NHẠC VIỆT NAM

1.1. Âm nhạc cổ truyền


1.1.1. Âm nhạc dân gian

STT Thuật ngữ, khái niệm Tên có thể thay thế Qui mô
1 Âm nhạc Việt Nam L
2 Âm nhạc cổ truyềnVN Âm nhạc truyền thốngVN L
3 Âm nhạc dân gian M
4 Âm nhạc dân gian người Việt L
5a Dân ca M
5b Dân ca vùng đồng bằng và trung L
du Bắc Bộ
6 Bồng mạc S
7 Chèo trái hê M
8 Hát chèo tàu – Hát dô L
9 Hát đúm M
10 Hát dậm M
11 Hát ru L
12 Hát ghẹo L
13 Hát xoan L
14 Hát Trống quân L
15 Hát ví L
16 Quan họ VL
17 Sa mạc S
18 Dân ca Bắc Trung Bộ L
19 Dân ca Hà Tĩnh L
20 Dân ca Nghệ An L
21 Dân ca Thanh Hóa L
22 Hát ví giặm L
23 Hò sông Mã L
24 Dân ca Trung – Trung Bộ L
25 Ca Huế L
26 Dân ca Bình-Trị-Thiên L
27 Hò khoan Lệ Thủy S
28 Lý L
29 Dân ca Nam Trung Bộ L
30 Hát Bả Trạo L
31 Hô Bài chòi L
32 Dân ca Nam Bộ L

8
33 Dân ca Khơ me M
34 Hò Đồng Tháp S
35a Dân nhạc S
35b Dàn bát âm S
36 ÂNDG các dân tộc thiểu số ở miền L
núi phía Bắc
37 ÂNDG Bố Y M
38 ÂNDG Cao Lan M
39 ÂNDG Cống Khao M
40 ÂNDG Dao M
41 ÂNDG Giáy M
42 ÂNDG Hà Nhì M
43 ÂNDG Mông M
44 ÂNDG Khơ Mú M
45 ÂNDG Lô Lô M
46 ÂNDG Mường L
47 ÂNDG Nùng L
48 ÂNDG Pà Thẻn M
49 ÂNDG Phù Lá M
50 ÂNDG Sán Dìu M
51 ÂNDG Tày L
52 ÂNDG Thái L
53 ÂNDG các dân tộc miền Trung - L
Tây Nguyên
54 ÂNDG Ba Na L
55 ÂNDG Cơ Ho M
56 ÂNDG Cơ Tu M
57 ÂNDG Ê Đê L
58 ÂNDG Gia Rai L
59 ÂNDG Hrê M
60 ÂNDG Mnông M
61 ÂNDG Raglai L
62 ÂNDG Tà Ôi M
63 ÂNDG Vân Kiều M
64 ÂNDG Xơ Đăng M
65 ÂNDG Chăm L
66 ÂNDG các dân tộc thiểu số Nam M
Bộ
67 ÂNDG dân tộc Hoa M
68 ÂNDG dân tộc Khơ me M

1.1.2. Âm nhạc dân gian chuyên nghiệp:

9
STT Thuật ngữ, khái niệm Tên có thể thay thế Qui mô
69 Âm nhạc dân gian chuyên nghiệp L
70 Ca trù VL
71 Đờn ca, Tài tử VL
72 Hát Cửa đình S
73 Hát văn VL
74 Hát xẩm L

1.1.3. Âm nhạc bác học/cung đình:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tên có thể thay thế Qui mô
75 Âm nhạc bác học/ cung đình VL
76 Năm bài ngự (Ngũ đối thượng, S
Ngũ đối hạ, Long đăng, Long
ngâm, …
77 Mười bài ngự (Phẩm tuyết, Thập thủ liên hoàn S
Nguyên tiêu…)
78 Đại nhạc S
79 Tiểu nhạc S
80 Nhạc chương S

1.1.4. Âm nhạc sân khấu truyền thống:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tên có thể thay thế Qui mô
81 Âm nhạc sân khấu truyền thống L
82 Cải lương L
83 Chèo VL
84 Dù kê M
85 Giá hai M
86 Sân khấu Bài chòi L
87 Tuồng VL

1.1.5. Một số thuật ngữ liên quan:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tên có thể thay thế Qui mô
88 Bài bản S
89 Cấu trúc làn điệu S
90 Cấu trúc nguyên sơ S

10
91 Chữ nhạc cổ M
92 Cung S
93 Dị bản S
94 Điệu S
95 Đường hạ chi nhạc S
96 Đường thượng chi nhạc S
97 Giọng S
98 Hơi S
99 Làn điệu S
100 Lòng bản S
101 Luật Âm kiều S
102 Luật Dương kiều S
103 Lưu không S
104 Nhịp M
105 Phường Bát âm S
106 Phường Bả lệnh S
107 Trổ S
108 Ty giáo phường S
109 Xuyên tâm S

1.2. Âm nhạc mới Việt Nam.

STT Thuật ngữ, khái niệm Tên có thể thay thế Qui mô
110 Âm nhạc mới VN L
111 Âm nhạc cải cách L
112 Nhạc tiền chiến L
113 Nhạc cách mạng L

2. Âm nhạc phương Tây

2.1. Phong cách âm nhạc:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tiếng nước ngoài Tên có thể thay Qui mô
thế
114 Âm nhạc phương Tây L
115 Phong cách âm nhạc style of music M
116 Âm nhạc điệu tính tonal music L
117 Âm nhạc phi điệu tính E: atonal music; Âm nhạc vô điệu L
nontonal music tính

11
118 Hệ thống 12 âm E: Dodecaphony M

2.2. Thể loại âm nhạc:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tiếng nước Tên có thể thay Qui mô
ngoài (E) thế
119 Thể loại âm nhạc M
120 Aria khúc hát tự sự M
121 Ballade M
122 Ca khúc Song M
123 Capriccio M
124 Concerto L
125 Fantasy Khúc phóng túng M
126 Fuga L
127 Giao hưởng Symphony VL
128 Giao hưởng thơ Symphonic L
poeme
129 Hành khúc Marche S
130 Hợp xướng Choir M
131 Khúc hát chèo thuyền Barcarole S

132 Khúc tình ca Romance; Lied M


133 Khúc nhạc chiều Serenade M
134 Liên ca khúc M
135 Messa Thánh lễ M
136 Minuet M
137 Nhạc kịch Opera VL
138 Nhạc thính phòng Chamber music M
139 Nhạc thính phòng giao M
hưởng
140 Dạ khúc Nocturne M
141 Khúc mở màn Ouverture M
142 Khúc dạo đầu Prelude M
143 Rhapsody M
144 Scherzo M
145 Sonata L
146 Thanh xướng kịch Oratorio M
147 Toccata M

12
148 Tổ khúc Suite M
149 Tổ khúc giao hưởng Suite - M
symphony
150 Trường ca M
151 Waltz M

2.3. Hình thức âm nhạc

STT Thuật ngữ, khái niệm Tiếng nước Tên có thể thay Qui mô
ngoài thế
152 Hình thức âm nhạc form music M
153 Tiết nhạc S
154 Câu nhạc phrase S
155 Đoạn nhạc period M
156 Hai đoạn nhạc binary form M
157 Ba đoạn nhạc ternary form M
158 Hình thức biến tấu M
159 Hình thức rondo M
160 Hình thức sonata L
161 Hình thức rondo -sonata M
162 Chuỗi 12 âm 12 tones range M
163 Cadenza S
164 Rittornello M

2.4. Các thuộc tính của âm thanh:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tiếng nước ngoài Tên có thể Qui mô
thay thế
165 Âm sắc timbre S
166 Cao độ, loại cao độ pitch, pitch class Độ cao S
167 Cường độ dynamic Độ mạnh S
168 Trường độ duration Độ dài S
2.5. Các phương tiện diễn tả:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tiếng nước Tên có thể thay Qui mô
ngoài thế
169 Âm khu và âm vực S

13
170 Chồng âm cluster S
171 Dàn nhạc orchestra M
172 Điệu tính tonality/ key S
173 Điệu thức mode, modality M
174 Giai điệu melody Âm giai S
175 Hàng âm range of tones S
176 Hàng âm bình quân tempere scale S
177 Hàng âm tự nhiên overtone scale Hàng âm bồi S
178 Hòa âm harmony Hòa thanh L
179 Hóa biểu key signature S
180 Hợp âm chord M
181 Loại nhịp time signature S
182 Nhịp time, meter S
183 Nhịp độ tempo S
184 Phách beat S
185 Quãng âm, loại quãng interval, interval M
âm class
186 Tiết tấu rhythm M
187 Thang âm, Gam scale, gamme M

2.6. Các hình thức trình bày âm nhạc:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tiếng nước Tên có thể thay Qui mô
ngoài thế
188 Âm nhạc chủ điệu homophony M
189 Âm nhạc phức điệu polyphony M
190 Đơn điệu S
191 Đối vị couterpoint S
192 Hòa điệu S
193 Hợp điệu Heterophony S
194 Phân điệu S

2.7. Một số thuật ngữ, khái niệm khác:

STT Thuật ngữ, khái niệm Tiếng nước ngoài Tên có thể thay Mức độ
thế

14
195 Âm nhạc cổ truyền M
196 Âm nhạc dân gian folkle music M
197 Âm nhạc dân tộc học ethnomusicology M
198 Âm nhạc đương đại M
199 Âm nhạc học musicology M
200 Âm nhạc hiện đại morden music M
201 Âm nhạc mới Việt Nam Tân nhạc M
202 Chuyển điệu modulation; change S
key
203 Dịch giọng transpose/ S
transcription key
204 Đa điệu thức polymodality S
205 Đa điệu tính polytonality S
206 Đa hợp âm polychord S
207 Hòa tấu thính phòng chamber ensemble M
208 Mĩ học âm nhạc aethetics of music S
209 Phê bình âm nhạc critical of music S
210 Thủ pháp âm nền pedal S
211 Thủ pháp biến tấu variation S
212 Thủ pháp canon Thủ pháp đuổi dồn S
213 Thủ pháp mô phỏng imitation S
214 Thủ pháp mô tiến S
215 Trì tục ostinato S
216 Nốt nhạc S
217 Khuông nhạc staff (stave) Dòng kẻ nhạc S
218 Khóa nhạc clef Chìa khóa nhạc S

15
III. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu phát hành trong nước

1. Sách nghiên cứu, lý luận

- Tú Ngọc, Nguyễn Thị Nhung, Vũ Tự Lân, Nguyễn Ngọc Oánh, Thái Phiên (2000), Âm nhạc
mới Việt Nam – tiến trình và thành tựu, Viện Âm nhạc.
- Nguyễn Thị Nhung, Lê Văn Toàn, Nguyễn Thị Minh Châu, Phạm Tú Hương, Âm nhạc Việt
Nam, tác giả - tác phẩm, tập I, II (2006), tập III, IV (2007), Viện Âm nhạc.
- Nhiều tác giả (2003), Hợp tuyển tài liệu Nghiên cứu, lý luận, phê bình Âm nhạc Việt Nam
thế kỷ XX, Viện Âm nhạc.
- Tô Vũ (1996), Sức sống nền âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nxb Âm nhạc.
- Tô Vũ (2002), Âm nhạc Việt Nam – truyền thống và hiện đại, Viện Âm nhạc.
- Hoàng Kiều (2001), Thanh điệu tiếng Việt và Âm nhạc cổ truyền, Viện Âm nhạc.
- Nguyễn Thụy Loan (2006), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
- Nhiều tác giả (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa,
Viện Văn học.
- Lê Văn Toàn (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Ánh (2016), Vấn đề nghiên cứu và
đào tạo Âm nhạc dân tộc học Việt Nam, Nxb Thanh niên.
- Nhiều tác giả, (2006), Không gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh – bảo tồn và phát huy, Viện
Văn hóa Thông tin – Sở VHTT Bắc Ninh.
- Nhiều tác giả (1972), Một số vấn đề về dân ca Quan họ, Ty Văn hóa Hà Bắc xuất bản.
- Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1962), Dân ca Quan họ Bắc
Ninh, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

16
- Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ - nguồn gốc và quá trình phát
triển, Nxb Khoa học Xã hội.
- Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan họ, Viện Âm nhạc.
- PGS Tú Ngọc (1997), Hát Xoan – dân ca lễ nghi - phong tục, Viện Âm nhạc, Nxb Âm nhạc.
- Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Phan Đăng Nhật, Phạm Văn Ty, Tô Đông Hải (1992), Hát Văn,
Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
- Vũ Nhật Thăng (1998), Thang âm nhạc Cải lương – Tài tử, Nxb Âm nhạc, Viện Âm nhạc.
- Tô Ngọc Thanh (2007), Ghi chép về Văn hóa và Âm nhạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Tô Ngọc Thanh (1962), Dân ca Mường, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.
- Tô Ngọc Thanh (?), Dân ca Thái, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
- Tô Ngọc Thanh, Đặng Hoành Loan, Nguyễn Văn Dị (2001), Dân ca Việt Nam, Nxb Âm
nhạc, Hà Nội.
- Tô Ngọc Thanh, Hồng Thao (1986), Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền, Nxb Văn hóa, Hà
Nội.
- Lê Yên (1994), Những vấn đề cơ bản trong âm nhạc Tuồng, Nxb Thế giới, Hà Nội.
- Bùi Huyền Nga (2012), Cấu trúc dân ca người Việt, Nxb Lao động.
- Văn Lang (1993), Ca Huế và Ca kịch Huế, Nxb Thuận Hóa.
- Doãn Thanh (1984), Dân ca H’Mông, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Chế Lan Viên (1984), Dân ca Mông, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Viên (1984), Dân ca H’Mông, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Nông Văn Hoàn (1971), Mấy vấn đề về Then Việt Bắc, Nxb Dân tộc.
- Hoàng Văn Trụ (1997), Dân ca các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà
Nội.
- Phạm Duy (1972), Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam, Nxb Hiện đại, Sài Gòn.
- Trần Văn Khê (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa.
- Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.
- Đỗ Bằng Toàn, Đỗ Trọng Huế (1968), Những Đại lễ và vũ khúc của vua chúa Việt Nam,
Nxb Hoa Lư, Sài Gòn.
- Mông Ky Slay, Lê Chí Quế, Hoàng Huy Phách (1992), Dân ca Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Dương Bích Hà (1997), Lý Huế, Viện Âm nhạc, Nxb Âm nhạc.
- Văn học dân gian VN, Văn học dân tộc H’mông (1984), Dân ca H’mông, Nxb Văn học.
- Nguyễn Văn Hảo (2011), Nhạc đàn truyền thống của dân tộc Raglai ở Khánh Hòa, Nxb Âm
nhạc, Hà Nội.
- Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa Bắc Bộ (2001), Tổng tập dân ca đồng
bằng Bắc bộ (2 tập), Nxb Văn hóa dân tộc.

2. Sách giáo khoa, giáo trình

- Trương Nguyệt Anh (1991), Trích giảng âm nhạc châu Âu – nửa cuối thế kỷ XIX, Nhạc viện
Hà Nội.

17
- Nguyễn Xinh, Thế Vinh, Nguyễn Thị Nhung (1991), Trích giảng âm nhạc thế giới – tập I,
Nhạc viện Hà Nội.
- Tú Ngọc (1991), Trích giảng âm nhạc thế giới – thế kỷ XX, Nhạc viện Hà Nội.
- Nguyễn Xinh (1983), Lịch sử âm nhạc thế giới – tập I, Nhạc viện Hà Nội.
- Thế Vinh, Nguyễn Thị Nhung (1985), Lịch sử âm nhạc thế giới – tập II, Nhạc viện Hà Nội.
- V.A.Va-kh’ra-mê-ép (1982), Lý thuyết âm nhạc cơ bản (người dịch: Vũ Tự Lân), Nxb Văn
hóa, Hà Nội.
- V.A.Va-kh’ra-mê-ép (1985), Nhạc lý cơ bản (người dịch: Nguyễn Xinh), Nhạc viện Hà Nội.
- Phạm Tú Hương, Đỗ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Ánh (2004), Lý thuyết âm nhạc cơ bản,
Nhạc viện Hà Nội – Nxb Âm nhạc.
- I.Đubôpxki, X.Épxêép, I.Xpaxôbin, V.Xôcôlốp (1963), Sách giáo khoa Hòa âm – 2 tập
(người dịch: Lý Trọng Hưng), Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội.
- S.Grigoriev, T.Miuler (1997), Sách giáo khoa phức điệu – tập II (người dịch: Nguyễn Xinh),
Nhạc viện Hà Nội.
- A.Slơvang (1981), Các thể loại âm nhạc (người dịch: Lan Hương), Nxb Văn hóa, TP Hồ
Chí Minh.
- Nguyễn Thị Nhung (1991), Hình thức âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Nhung (1996), Thể loại âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.
- Phạm Tú Hương (1998), Sách giáo khoa phức điệu, Nhạc viện Hà Nội.
- Cù Lệ Duyên (2004), Phức điệu nghiêm khắc, Nhạc viện Hà Nội.

3.Tạp chí khoa học, các trang thông tin điện tử

- Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Viện Âm, Thông báo khoa học (nhiều số).

- Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Giáo dục âm nhạc (nhiều số).

B. Tài liệu nước ngoài

- Allen Forte, The Structure of Atonal Music, New Haven and London Yale University Press.
- Jane Piper Clendinning, Elizabeth West Marvin, The Musician’s Guide to Theory and
Analysis, W.W. Norton & Company New York, London.
- Stefan Kostka, Dorothy Payne, Tonal Harmony with an Introduction to Twentieth-Century
Music, Published by McGraw-Hill, a business unit of The McGraw-Hill Company, Inc., 1221,
Avenue of the Americas, New York, NY 10020.
- Vincent Persichetti, Twentieth-Century Harmony, W.W. Norton and Company New
York, London.
- Willi Apel, Harvard Dictionary of Music, The Belknap Press of Harvard University Press
Cambridge, Massachusetts.
- Walter Piston, Harmony (Fifth edition), W.W.Norton & Company New York, London.

18
 Nhờ Ban Thư ký xếp lại Danh mục tài liệu tham khảo trên đây theo thứ tự ABC
trong bảng Excel! (NTA).

19

You might also like