Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT

KHÓA NGÀY.......................
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 6 Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm)


1) Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không
mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Khí A tác dụng với
axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua hoặc bạc nitrat. Nung
muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G. Xác định các chất A, B, C,
D, E, F, G và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2) Trình bày phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu có) để tinh chế các chất
trong các trường hợp sau:
a) Tinh chế khí Cl2 có lẫn khí HCl. c) Tinh chế khí NH3 có lẫn khí N2, H2.
b) Tinh chế khí CO2 có lẫn khí CO.
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Bằng kiến thức về phân bón hoá học, em hãy giải thích câu tục ngữ:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
2) Viết công thức hoặc nêu thành phần chính của lân nung chảy, supephotphat, đạm ure, đạm
amoni và giải thích một số kĩ thuật bón phân sau đây:
Lân nung chảy thích hợp với đất chua.
Không nên bón phân supephotphat, phân đạm ure, phân đạm amoni cùng với vôi bột.
Câu 3. (2,0 điểm)
1) Cho biết hằng số điện li của axit axetic: Ka (CH3COOH) = 1,8.10-5 ; axit propionic : Ka
(C2H5COOH) = 1,3.10-5. Một dung dịch chứa CH3COOH 0,002M và C2H5COOH x M. Hãy xác định
giá trị của x để trong dung dịch này có độ điện li của axit axetic là 0,08.
2) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần dùng để cho vào 200 ml dung dịch H 3PO4 0,1M và sau
phản ứng thu được dung dịch có pH = 7,21 ; pH = 9,765.
Cho pKa (H3PO4) : pKa1 = 2,15 ; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32.
Câu 4. (2,0 điểm)
1) Trong công nghiệp, axit HNO3 được điều chế từ N2 với hiệu suất từng giai đoạn lần lượt là
25%, 75%, 90%, 85%. Tính thể tích không khí (đktc, N 2 chiếm 80% về thể tích) tối thiểu cần dùng để
điều chế lượng HNO3 đủ để hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe với tỉ lệ mol tương
ứng 2:1 (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5).
2) Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al với 47,0 gam Cu(NO 3)2 thu được hỗn hợp Y. Nung Y
trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn Z và 4,928 lít hỗn hợp khí G
(đktc). Hòa tan hoàn toàn Z bằng 1,36 lít dung dịch H 2SO4 1,0M, thu được dung dịch T chỉ chứa
171,64 gam muối sunfat khan và 11,2 lít hỗn hợp khí M (đktc) gồm NO và H 2, tỉ khối của M so với H2
bằng 6,6. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Câu 5. (2,0 điểm)
1) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung
dịch hỗn hợp X gồm a mol NaOH và b mol K 2CO3 kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình
bên. Hãy viết các phương trình phản ứng dạng ion rút
gọn và xác định tỉ lệ a:b.
2) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về
khối lượng) vào nước, thu được 100 ml dung dịch Y và 0,56 lít khí H2 (đktc). Trộn 100 ml dung dịch
Y với 400 ml dung dịch gồm HCl 0,4M và HNO 3 0,1M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 1. Tính
giá trị của m.
Câu 6. (2,0 điểm)
1) Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau, hỗn hợp B gồm O 2
và O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp chỉ
gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Biết tỉ khối của khí B đối với hiđro là 19. Tính tỉ khối
của khí A đối với hiđro?
2) A là hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A với B ở cùng nhiệt độ
áp suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt
độ và áp suất trong bình là t°C và p atm. Sau khi đốt cháy A, trong bình chỉ có N 2, CO2 và hơi nước
với VCO2 : VH2O  7 : 4 . Đưa bình về t°C, áp suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 7. (2,0 điểm)
1) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H 2
(đktc). Tính V.
2) Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A và B (M A < MB). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 200
mL dung dịch NaOH 2M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn
vào dung dịch nước vôi dư thu được 40 gam kết tủa. Xác định công thức của A và B.
Câu 8. (2,0 điểm)
1) Một hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở A, B, C. Trong đó, A, B là hai chất
kế tiếp trong một dãy đồng đẳng (MA<MB), chất C có 2 liên kết π trong phân tử. Cho 14,8 gam X tác
dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,3 gam muối khan. Đốt
cháy hoàn toàn 4,44 gam X, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo các axit.
2) Hỗn hợp E gồm các dẫn xuất của hiđrocacbon. Chia 0,15 mol hỗn hợp E thành ba phần bằng
nhau, mỗi phần nặng m/3 gam. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng dư Na thu
được 0,448 lít H2 ở đktc. Tính m, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 9. (2,0 điểm)
1) Inđen C9H8 được tách từ nhựa than đá, có phản ứng với KMnO 4 và làm mất màu dung dịch Br2
trong CCl4. Tiến hành hiđro hoá có xúc tác trong điều kiện êm dịu sẽ nhận được Inđan và trong điều
kiện mạnh hơn thì được bixiclo [4,3,0] nonan. Khi oxi hoá Inđen sẽ thu được axit phtalic. Viết công
thức cấu trúc của Inđen, Inđan và bixiclo [4,3,0] nonan.
2) Hợp chất hữu cơ X có cấu tạo mạch hở, có công thức phân tử C 4H7Cl và có đồng phân hình
học. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện phù hợp thu được sản phầm bền có công
thức C4H8O. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X và xác định công thức cấu tạo đúng của X.
Câu 10. (2,0 điểm)
1) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng cách xác định cấu trúc các chất từ (A) đến (L)
KOH,H2O Na CH3CH2Br
1-brombutan A B C
CH3CH2CH2CHO
Mg, ete 1. O3 +CH3(CH2)3CHO
1.CH3(CH2)3CHO H2SO4 2. (CH3)2S
D E F
2.H3O+ to
Br2
G
KOH nc

hhH
1. NaNH2, 150oC
2.H2O
O
1.CH3 C CH2CH3 NaNH2 2HBr
K J 1-nonin L
2. H3O+
1. BH3
2. H2O2,OH-

2) Chỉ thị axit- bazơ phenolphthalein được điều chế bằng phản ứng giữa anhidritphtalit và phenol
xúc tác H2SO4 có phản ứng sau:

Viết cơ chế cho phản ứng tổng hợp phenolphthalein


----------Hết----------
ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT
KHÓA NGÀY.......................
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 6
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
(Bản hướng dẫn này có 05 trang)

Câu Nội dung Điểm


Khí A là NH3, B là N2, C là Li3N, D là HNO3, E là NH4NO3, F: N2O, G: H2O. 0,5
Các phản ứng:
t0
4NH3 + 3O2   N2 + 6H2O.
1
N2 + 6Li   2Li3N. 0,5
NH3 + HNO3   NH4NO3.
NH4NO3   N2O + H2O.
1 a) Sục hỗn hợp khí vào dung dịch NaCl bão hòa (để hấp thụ HCl), dẫn khí thoát
(2,0 0,25
ra qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được khí Cl2 khô.
điểm) b) Dẫn hỗn hợp khí qua ống đựng bột CuO dư nung nóng thu được khí CO2.
0,25
CO + CuO  CO2 + Cu
2 c) Dẫn hỗn hợp (NH3, H2, N2) qua dung dịch axit (VD: dd HCl), NH3 bị giữ lại.
Tiếp đến cho dung dịch bazơ dư (VD dd Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ, khí thoát
ra cho đi qua ống đụng CaO dư sẽ thu được khí NH3 khô 0,5
NH3 + H+  NH4+
NH4+ + OH-  NH3 + H2O
Tiếng sấm (tia lửa điện), là tác nhân giúp cho N2 kết hợp với O2 theo phản ứng:
0,25

Tia lua dien
N2 + O2   2NO
NO kết hợp với O2 trong không khí theo phản ứng:
0,25
1 2NO + O2  2NO2
NO2 kết hợp với O2 không khí và nước mưa theo phản ứng:
0,25
4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
Trong H2O, HNO3 bị phân li tạo ra ion NO3-, là đạm nitrat, có tác dụng kích
0,25
thích sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Lân nung chảy có thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và
magie, khi bón cho đất chua sẽ tác dụng với axit có trong đất chua để tạo thành
2 0,25
hợp chất dễ tan trong nước (cây dễ hấp thụ) đồng thời làm giảm độ chua của
(2,0 đất.
điểm) Phân supephotphat có chứa Ca(H2PO4)2, bón cùng với vôi sẽ xảy ra phản ứng
tạo thành chất không tan (cây khó hấp thụ).
0,25
CaO + H2O  Ca(OH)2
2 Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 4H2O
Phân đạm ure có công thức (NH2)2CO, bón cùng vôi sẽ xảy ra phản ứng làm
mất đạm
0,25
(NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
Phân đạm amoni là các muối amoni, bón cùng vôi sẽ xảy ra phản ứng làm mất
đạm 0,25
NH4+ + OH-  NH3 + H2O
3 1 CH3COOH  CH3COO- + H+ Ka = 1,8.10-5 0,5
-3
(2,0 C 2.10 αx
-3 -4
điểm) [] (1-0,08).2.10 1,6.10 αx+1,6.10-4
1,6.10-4 .(1,6.10-4 + x)
 K a = 1,8.10-5 = (1)
2.10-3 .(1-0,08)
C2H5COOH  C2H5COO- + H+ Ka = 1,3.10-5
C x 1,6.10-4
[] (1-α).x αx αx+1,6.10-4
 x.(1,6.10-4 + x) 0,5
 K a = 1,3.10-5 = (2)
x.(1- )
Từ (1) và (2)  αx = 4,7.10-5 ; x = 7,95.10-4M
 pH = 7,21 = pKa2  Tạo 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bằng nhau
 NaOH phản ứng hết nấc 1 và 1/2 nấc 2 của axit H3PO4.
NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O 0,5
2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + 2H2O
2 Suy ra: V.0,1 = 200.0,1+ 100.0,1. Vậy V = 300ml
 pH = 9,765 = 1/2(pKa2 + pKa3)  Tạo Na2HPO4
2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + 2H2O
0,5
0,04 0,02 0,02
 nNaOH = 0,04 mol  V = 400 ml
4 - Ta có nFe = 0,1 mol; nCu = 0,2 mol.
(2,0 - Để lượng không khí là tối thiểu thì lượng axit cần dùng sẽ là tối thiểu. Sản
điểm) phẩm thu được là muối Fe2+ và Cu2+
- Quá trình oxi hóa khử: 0,75
0 
2+
Fe → Fe + 3e 4H+ + NO3 + 3e → NO +2 H2O
1 0 2+
Cu → Cu + 2e
ne nhận = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol  ne nhận (HNO3) = 0,6 mol  nHNO3 = 0,8 mol.
 nN2 (lt ) = 1/2 nHNO3 = 0,4 mol.
0,5
100 100 100 100 100
 Vkk = 0,4. . . . . . 22,4 = 78,0825 lít.
25 75 90 85 80
2 
Dung dịch thu được chỉ chứa muối sunfat trung hòa nên NO3 ,   vừa hết. 0,25
Sơ đồ phản ứng:
  NO 2 :a mol

 Mg :x mol  O 2 :b mol
 
Y có  Al :y mol   CuO, MgO, Al 2O3
Cu(NO ) :0, 25mol  Z Mg, Al
 3 2
 
 Cu(NO3 ) 2
 Mg 2 : x mol 0,25
 3
CuO, MgO, Al2O3  Al : y mol
  2
Z Mg, Al 1,36mol H 2SO4
 dd T Cu :0, 25 mol + khí M
Cu(NO )  NH  :c mol
 3 2
 4

SO4 :1,36 mol


2

 NO :p mol

 H 2 :q mol
- p = 0,2; q = 0,3.
- Bảo toàn số mol nguyên tử N: a + c + 0,2 = 0,5  a + c = 0,3.
- Bảo toàn e: 2x + 3y + 4b = a + 8c + 3.0,2 + 2.0,3.
0,25
- Bảo toàn điện tích cho dung dịch T: 2x + 3y + 0,25.2 + c = 1,36.2.
- Khối lượng muối Sunfat: 24.x + 27.y + 64.0,25 + 18.c + 103,56 = 171,64.
- Số mol G: a + b = 0,22.
Tính được: a = 0,2; b = 0,02; c = 0,1, x = 0,7; y = 0,24. 0,25
%mMg = 0,7.24:(0.7.24 + 0,24.27) = 72,16%.
%mAl = 27,84%.
H++ OH-  H2O (1)
+ 2-  -
H + CO3 HCO3 (2) 0,5
H+ + HCO3-  H2O + CO2 (3)
Dựa vào đồ thị ta thấy khi nH+ = 0,6 thì nCO2 = 0
1
Theo phương trình (1) và (2) ta có: a + b = 0,6 (I)
nCO2 lớn nhất là 0,2 mol 0,5
5 Theo phương trình (3) suy ra b = 0,2
(2,0 Thế vào (I) suy ra a = 0,4. Vậy tỉ lệ a:b = 2:1.
điểm) Trong m gam X có 0,9m gam nguyên tố kim loại
n H = 0,2 mol, n OH = a mol, n H2 = 0,56/22,4 = 0,025 mol 0,25

2 500 ml dung dịch có pH = 1  n H dư sau phản ứng = 0,1.0,5 = 0,05 mol 0,25
Ta có: 0,2 – a = 0,05  a = 0,15 mol 0,25
Sơ đồ : X + H2O  Na+ + K+ + Ba2+ + OH  + H2
0,25
BTKL: m + (0,025 + 0,15/2)18 = 0,9m + 0,15.17 + 0,025.2  m = 8,0 gam
Đặt công thức chất tương đương của hỗn hợp A là Cx H y
M B = 19.2 = 38  tỉ lệ số mol O2 và O3 là 5:3
Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 1,5: 3,2.
Chọn nB = 3,2 mol  n (O2) = 2 mol; n (O3) = 1,2 mol
 ∑nO = 7,6 mol
0,5
Khi đó nA = 1,5 mol. Khi đốt cháy A ta có thể coi:
Cx H y + (2 x + y ) O  x CO2 + y H2O
2 2
1 y y
Mol 1,5 1,5(2x + ) 1,5 x 1,5
2 2
y
Ta có: ∑nO = 1,5(2x + ) = 7,6 (*)
2
y
6 Vì tỉ lệ thể tích CO2 : H2O = 1,3:1,2  x : = 1,3:1,2 (**) 0,5
2
(2,0
Giải hệ (*), (**) ta được: x = 26/15; y = 16/5 = 3,2
điểm)
M A = 12x + y = 24  dA/H2 = 12
Đốt A: CxHy + (x + y/4)O2  x CO2 + y/2 H2O
Vì phản ứng chỉ có N2, CO2 và hơi nước  các hiđrocacbon bị cháy hết và O2
phản ứng vừa đủ
Chọn n Cx H y = 1  nB = 15 mol  noxi phản ứng = x + y/4 = 15/5 = 3 mol
 n N2  4n O2 = 12 mol
2 1,0
x  y / 4  3
  x = 7/3; y = 8/3
x : y / 2  7 : 4
 Vì nhiệt độ và thể tích không đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí:
p1 7 / 3  4 / 3  12 47 47
   p1= p
p 1  15 48 48
Trong X số nguyên tử cacbon bằng số nhóm OH. Hơn nữa số mol H 2 bằng nửa
7 1 1,0
số mol của nhóm OH. Vậy số mol của H2 bằng 0,2 mol. Vậy V = 4,48 lít
(2,0
Theo đề bài ta thấy số nhóm cacboxylic bằng số nguyên tử cacbon. Nên công
điểm) 2 1,0
thức của A và B là: A: HCOOH và B: HOOC-COOH
20,3  14,8 4, 44
nX (14,8 g )   0, 25  nX (4,44 g )  .0, 25  0, 075 mol
23  1 14,8
nCO2 0,15
CX   2
nX 0, 075
 A : HCOOH (a mol )

  B : CH 3CO OH (b mol ) 0,5
C :C H O (c mol ), x  3.
 x 2 x2 2

a  b  c  0, 075 (1)

a a  2b  xc  0,15 (2)
Ta có: 
46a  60b  14 xc  30c  4, 44 (3)
8 (1, 2)  xc  a  2c
(2,0 Thay xc = a + 2c vào (3): 60a + 60b + 58c = 60(a + b + c) – 2c = 4,44
điểm)  c = 0,03 mol.
Từ (1,2): a + b = 0,045  a + 2b > 0,045  0,03x < 0,15 – 0,045 = 0,105
 x < 3,5  x =3.
0,5
 A : HCOOH

Vậy  B : CH 3CO OH
C : CH  CH  CO OH
 2

C trung bình = 1, các chất này đều có 1 cacbon.


Trong một phần: CH3OH (a mol), HCHO (b mol), HCOOH (c mol):
a + b + c = 0,05
b 4b + 2c = 0,08 1,0
a + c = 0,04
Vậy a = 0,02; b = 0,01 và c = 0,02
m = 5,58 gam
- Inden có CTPT C9H8 cho thấy phân tử có độ bất bảo hòa Δ= 6. Có phản ứng
với KMnO4 và làm mất màu dung dịch Br2 trong CCl4, chứng tỏ trong phân tử
Inden có chứa liên kết bội kém bền
- Khi hidro hoá Inden trong điều kiện êm diệu thu được Indan (C9H10) còn trong
1 điều kiện mạnh hơn thì được bixiclo [4,3,0] nonan. Như vậy phân tử Inden có
9 1,0
1 chứa một liên kết π kém bền, 2 vòng và 3 liên kết π bền vững hơn (vì Δ= 6)
(2,0
điểm) - Công thức cấu tạo của các chất:

Inden: Indan: bixiclo [4,3,0] nonan:

CH3–CH2–CH=CHCl; CH3–CH=CH–CH2Cl; CH3–CH=CCl–CH3 0,75


2
CH3–CH=CH–CH2Cl 0,25
KOH Na CH3CH2Br
Br OH ONa
H2O O

Mg,ete

MgBr O
O +
1.
1.O3 O
2. H3O+
2. (CH3)2S
H2SO4
to
OH Br2
Br

Br
KOH, to

O C C
1 1,0
1. BH3
1. NaNH2, 150oC
2. H2O2, OH- 2. H2O

HC C

Br2
NaNH2
Br
C C
O
Br
1.
2. H3O+

C2H5

10 HO C C C
CH3
(2,0
điểm) Viết cơ chế cho phản ứng tổng hợp phenolphtalein:
O
OH OH OH
H3O+
O
O O O

O
O O O

OH
OH OH

HO H
HO
H2O
O
- H3O+ O

2 O
O 1,0
H3O+

OH
OH
H2O

O O
OH

O O
HO

OH HO
OH

H
O H2O
O

O
O

You might also like