Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

CHƯƠNG IV:

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG


IV.PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC TÍCH PHÂN
CỦA MỘT SỐ PHẢN ỨNG ĐƠN GIẢN.
Cách tính hằng số tốc độ:
 Phản ứng bậc I:
Xét phản ứng: A 
 C + D
Nồng độ ban đầu (to=0) a 0 0
Nồng độ đang xét (t) a - x x x
dc d (a  x)
v   K (a  x)
dt dt
d (a  x)
   Kdt
(a  x)
d (a  x)
 (a  x)   K  dt
ln (a-x) = - Kt + B
Khi t = 0  x = 0 B = ln a
ln (a - x) = -Kt + ln a
ln a - ln (a - x) = Kt
a
ln  Kt
ax
1 a
K  ln
t ax
1
Bán sinh phản ứng: là thời gian để 2 phản ứng được
thực hiện.
1 a 1 0,693
a t1 / 2  ln  ln 2 
Khi x
2
 K aa K K
2
 Phản ứng bậc II:
 Trường hợp nồng độ hai chất tham gia phản ứng
khác nhau.
A + B  C + D
t=0 a b
t (a - x) (b - x) x x
dc d (a  x) d(b - x)
v  -  K (a  x)(b  x)
dt dt dt
d (a  x)
  - Kdt
( a  x)(b  x )
d (a  x)

 (a  x)(b  x)  - K  dt
1 d (a  x) 1 d (b  x)
ba  
(a  x) b  a  (b  x)
 - K  dt

1 1
ln(a  x) - ln(b  x )  - Kt  B
ba ba
1 a-x
ln  - Kt  B
ba b-x
1 a
Khi t = 0  B ln
ba b
1 a-x 1 a
ln  - Kt  ln
ba b-x ba b
1 a 1 ax
Kt  ln  ln
ba b ba bx
1 a(b  x)
Kt  ln
b  a b( a  x )
 Trường hợp nồng độ hai chất tham gia phản ứng
giống nhau:
Xét phản ứng: A + B  C + D
t=0 a a
t (a - x) (b - x) x x
d (a  x)
v  K (a  x) 2
dt
d (a  x)
-  Kdt
(a  x) 2

d (a  x)
-  (a  x) 2
  K dt
(a - x) -21
-    Kt  B
- 2 1
1
 Kt  B
ax
1
Khi t = 0, x = 0  B 
a
1 1 1
K  (  )
t ax a
1
Bán sinh phản ứng: là thời gian để 2 phản ứng được
thực hiện.
1 1 1
a K (  )
Khi x
2
 t a a a
2
1
 t1/2 
aK
 Phản ứng bậc ba:
Trường hợp nồng độ ba chất tham gia phản ứng tương tự
nhau:
Xét phản ứng:A + B + C  D + E
t=0 a a a
t (a - x) (a - x) (a - x) x x
d (a  x)
v  K ( a  x) 3
dt
d (a  x)
  Kdt
(a  x) 3

d (a  x)
 (a  x) 3
  K  dt

(a - x) -31
-   Kt  B
- 3 1
1 1
.  Kt  B
2 (a  x) 2

1
Khi t = 0,  B 
2a 2
1 1 1
  Kt 
2 (a  x) 2 2a 2

Kt 
1
 1 2  12  K  1  1

1

2 (a  x) a 2t (a  x) 2 a 2
3
Bán sinh phản ứng: T = 1

2a 2 K
2

V.ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ


PHẢN ỨNG-NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA.
1. Hệ số nhiệt độ:
Đa số các phản ứng hóa học có nhiệt độ tăng khi
nhiệt độ tăng, Thực nghiệm cho thấy rằng nhiệt độ cứ
tăng lên 10o, tốc độ của phản ứng tăng 2 đến 4 lần. Số
lần tăng đó của tốc độ phản ứng được gọi là hệ số nhiệt
độ của tốc độ. Sự tăng của tốc độ phản ứng liên quan
đến sự tăng của hằng số tốc độ.
“Tỷ số của hằng số tốc độ ở nhiệt độ t + 10 và nhiệt
độ t là hệ số nhiệt độ”
Vt 10 K
   t 10
Vt Kt
2. Năng lượng hoạt hóa:
Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt tăng, làm sự va
chạm giữa các phân tử tăng. Nhưng không phải các va
chạm đó đều đưa đến tương tác hóa học. Vì nếu như thế
thì tất cả các phản ứng đều xảy ra tức khắc, nghĩa là
không thể đo được tốc độ phản ứng.
Theo thuyết hoạt hóa của nhà vật lý học cổ điển
Arrhenius giải thích: “Tương tác hóa học chỉ xảy ra khi
có sự va chạm giữa các phân tử hoạt động, nghĩa là các
phân tử có năng lượng dự trữ cao so với các phân tử
khác của cùng các chất”
Số phân tử hoạt động được tính theo công thức:
 Eh
N hâ  N 0 .e RT

 N0: Tổng số phân tử có trong hệ.


 En: Năng lượng hoạt hóa đặc trưng cho một loại
phân tử.
 R: hằng số khí lý tưởng 1,987 Cal/mol độ
Ví dụ:
Cho một phân tử nào đó có En = 20.000 Cal khi tăng nhiệt độ
từ O C  1000C số phân tử hoạt động tăng lên.
0

20.000
 20.000 20.000
1, 99.3, 73
N 373 N 0 .e 
 20.000
 e 1, 99.373
.e 1, 99.273

N 273 
N 0 .e 1, 99.273
20.000  1 1  20.000.100 2.000.000
=   
1, 99  273 373  = 1, 99.273.373 = 202639, 71
e e e
9 ,8697338  20.000 lần
= e
 “Năng lượng hoạt hóa của phân tử là phần năng
lượng mà phân tử hoạt động có cao hơn các phân
tử khác”.
Năng lượng hoạt hóa thể hiện dưới dạng khác nhau:
tăng động năng của chuyển động tịnh tiến, chuyển động
quay, tăng chuyển động dao động của các nguyên tử,
hay nhóm nguyên tử trong phân tử, kích động electron
và hạt nhân.
Năng lượng hoạt hóa có tác dụng cần thiết để thắng
lực đẩy giữa các phân tử khi chúng đi lại gần nhau và
cũng để làm yếu và làm đứt liên kết trong phân tử của
chất phản ứng.
Năng lượng hoạt hóa tương đối lớn và giảm
bằng1/2 năng lượng của các liên kết bị đứt ra trong quá
trình phản ứng.
 Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng lớn, số
phân tử hoạt động càng bé, số va chạm giữa các phân
tử cáng bé. Nên tốc độ phản ứng cáng bé và ngược
lại.
 Giữa năng lượng hoạt hóa Eh và hằng số tốc độ K
có một mối liên hệ như sau:
Theo phương trình kinh nghiệm của Arrhenius:
A
ln k   B
T
A, B là hằng số đối với mỗi loại phản ứng.
Eh Eh
A  ln k   B
R RT
Dựa vào phương trình trên người ta có thể xác định
năng lượng hoạt hóa bằng đồ thị. Bằng thực nghiệm do
K ở các nhiệt độ khác nhau. Vẽ đồ thị hàm số lnK theo
E
1/T ta có  R chính là hệ số góc của đường thẳng từ đó
h

suy ra Eh hoặc tính Eh bằng phương pháp đại số. Đo K1


ở nhiệt đô T1 và K2 ở nhiệt độ T2
Eh Eh
lnK1   D lnK 2   D
RT1 RT2

E 1 1
lnK2-lnK1=  (  )
R T2 T1
K E 1 1
ln
K =
2

1
 (
R T
 )
T 2 1

Ví dụ:
Phản ứng phân hủy CO(CH2COOH)2
Ở 100C K10 = 1,080.10-4
Ở 600C K60 = 5,844 . 10-2
Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng phân hủy đó.
ĐS: E h  23574,235 Cal
V. CHẤT XÚC TÁC:
1. Định nghĩa:
Chất xúc tác là những chất khi tham gia vào quá
trình phản ứng hóa học thì làm thay đổi tốc độ của phản
ứng và sau phản ưng nó không thay đổi về số lượng
cũng như tính chất hóa học.
Ví dụ:
Hỗn hợp H2 + O2 hình như không xảy ra ở nhiệt độ
thường. Khi đưa vào hỗn hợp đó một ít bột platin, ngay
lập tức H2O được tạo thành  Pt là chất xúc tác của phản
ứng: 2H2 + O2 = 2H2O
Hỗn hợp bột Al và bột I2 (Al + I2) ở nhiệt độ thường
không có dấu hiệu gì tỏ ra có tương tác hóa học. Nhưng
khi cho vào vài giọt nước thì phản ứng xảy ra mãnh liệt
 vậy H O là chất xúc tác 2Al + 3I = AlI
2 2 3
Chất xúc tác dương:
Là chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
Ví dụ: MnO2
2KClO3 === 2KCl + 3O2 MnO2 là chất xúc tác dương
Chất xúc tác âm: Là chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng.
Ví dụ:
H2O2 === O2 + 2H+ + 2e- Ion H+ là chất xúc tác.
Ví dụ:
Oxi hóa Na2SO3 trong dung dịch thành Na2SO4 xảy
ra nhanh chóng khi cho thêm CuSO4  CuSO4 là chất
xúc tác dương và phản ứng xảy ra chậm khi thêm
glyxêrin  glyxêrin là chất xúc tác âm.
Trong kỹ thuật hiện đại chất xúc tác dương được sử
dụng rộng rãi: Thí dụ quá trình tổng hợp NH3, sản xuất
H2SO4, HNO3, cao su nhân tạo, chất dẻo....
Chất xúc tác âm được sử dụng để hạn chế các phản
ứng không có ích: Thí dụ việc bảo quản dầu và các chất
khác khỏi bị không khí oxy hóa, chống ăn mòn kim
loại.
c. Phản ứng tự xúc tác:
Phản ứng mà có một trong các chất sản phẩm phản
ứng là chất xúc tác gọi là phản ứng tự xúc tác.
Tốc độ phản ứng tự xúc tác lúc đầu là rất bé. Khi
phản ứng sinh ra một lượng sản phẩm làm tốc độ tăng
lên nhanh chóng đến một cực đại rồi giảm dần.
Ví dụ: Phản ứng:
2KMnO4+5H2C2O4 +3H2SO4  10CO2 +2MnSO4+ K2SO4 + 8H2O
d. Quá trình xúc tác đồng thể:
Là quá trình mà chất phản ứng và chất xúc tác tạo
thành một hỗn hợp đồng nhất.
Ví dụ: NO + NO
2

2SO2 + O2 ==== 2SO3. Quá trình xúc tác đồng thể.

f. Quá trình xúc tác dị thể: Là quá trình mà chất


phản ứng và chất xúc tác tạo thành một hỗn hợp không
đồng nhất.
Ví dụ:
VO
2SO2 + O2 ==== SO3.
2 5
Trong quá trình xúc tác dị thể chất xúc tác thường
là chất rắn và nó càng hoạt động khi diện tích tiếp xúc
của nó càng lớn nghĩa là được nghiền càng nhỏ.
Ví dụ:
Pt (bột)
2H2O2 === 2H2O + O2
Tấm Pt được mài nhẵn hầu như không xúc tiến phản ứng.
g. Chất tăng hoạt:
Những chất bản thân không phải là chất xúc tác nhưng khi
được thêm một lượng nhỏ vào chất xúc tác thì làm tăng tác dụng của
chất xúc tác gọi là chất tăng hoạt.
Ví dụ: VO
2 5
2SO2 + O2 === 2SO3
Na2SO4 là chất tăng hoạt cho V2O5 trong phản ứng trên.
h. Chất độc xúc tác:
Những chất làm giảm hoặc mất tác dụng của chất xúc tác gọi là
chất độc xúc tác.
Ví dụ: Hợp chất của Asen, salen, telu là chất độc đối với chất xúc
tác Pt.
Mỗi chất xúc tác thường có tác dụng với phản ứng này mà
không có tác dụng với phản ứng khác.
2H SO đ,180 CC2H4 + H2O
4
o

Ví dụ: C2H5OH
Cu,to
CH3CHO +H2O

You might also like