Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Chương 3.

TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA


HỆ KEO

chemmvb@gmail.com 1
1. Hiện tượng tán xạ ánh sáng
• Photon ánh sáng bị chệch hướng khi va chạm với với
các vật cản
Tán xạ Rayleigh
𝜆
• Xảy ra khi hạt có kích thước hạt 𝑑 < 10

• Ánh sáng có bước sóng nhỏ bị tán xạ mạnh nhất

Cd6
Cường độ Rayleigh ∝ 𝟒
𝛌

2
• Màu sắc của bầu trời là do tán xạ Rayleight của O2 và N2

• Màu xanh của hồ nước sâu là do tán xạ Raylrigh của H2O


2. Hiệu ứng Tyndall
• Năm 1869 John Tyndall quan sát thấy dãy ánh sáng hình nón
mờ đục khi chiếu ánh qua hệ keo
• Cường độ tán xạ phụ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng và
nồng độ
• Hướng dối diện nguồn ánh sáng có màu đỏ nhạt, hướng ngang
có màu xanh nhạt

4
• Dung dịch thực, kích thước chất tan (phân tử) rất nhỏ nên tán
xạ rất yếu ánh sáng, cho cảm giảm trong suốt
• Hệ keo tán xạ ánh sáng mạnh, thấy rõ đường truyền tia sáng
(được ứng dụng để phân biệt hệ keo với dung dịch thực)
• Hệ phân tán thô xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng nên hệ bị
đục.

5
3. Dụng cụ quang học nghiên cứu hệ keo
Kính siêu hiển vi (Ultramicroscope)
• Do hiệu ứng Tyndall khi bị chiếu sáng các hạt keo sẽ trở thành
điểm phát sáng và được quan sát dưới kính siêu hiển vi
• Ứng dụng xác định nồng độ keo bằng cách đếm số hạt keo

6
Xác định đường kính hạt keo khí khi sử dụng kết quả nghiên
cứu bằng phương pháp kính siêu hiển vi trong thể tích 2,2.10-2
mm3 đã đếm được 87 hạt keo khí. Nồng độ keo khí 10-4 kg/m3,
khối lượng riêng của pha phân tán 2g/cm3 (có dạng hạt hình
cầu).

7
Chương 4. TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC CỦA HỆ
KEO

chemmvb@gmail.com 8
1. Một số hiện tượng chứng tỏ hạt keo tích điện
Hiện tượng điện di (Electrophoresis)
• Thí nghiệm cho thấy các hạt keo phân tán trong nước bị dịch
chuyển khi có dòng điện (điện di)
• Điều này chứng tỏ các hạt keo mang điện.

9
Hiện tượng điện thẩm (Electro-osmosis)
• Ống chữ U chứa nước được phân cách bằng đất sét, khi dòng
điện đặt vào 2 nhánh, tại cực dương nước bị đục và tại cực âm
nước dân lên. Sự thẩm thấu nước do dòng điện goi là điện
thẩm
• Điều này chứng keo trong đất sét tích điện âm và môi trường
nước tích điện dương
- + - +

10
Điện thế sa lắng
• Năm 1878, Dorn đã phát hiện khi các hạt phân tán sa
lắng trong chất lỏng, thì tại hai điện cực gắn vào cột chất
lỏng ở những cao độ khác nhau xuất hiện điện thế - gọi
là điện thế sa lắng.

11
Điện thế chảy
• Năm 1859, Quincke cho chất lỏng chảy qua màng xốp,
hai bên màng có đặt hai điện cực thì xuất hiện điện thế
trên các điện cực gọi là điện thế chảy.

12
• Điện di gel sử dụng trong phân tích DNA, protein, tìm vi sinh

13
• Một đặc tính quan trọng của hạt keo trong môi phân tán phân
cực là nó bị tích điện
• Tùy theo dấu điện tích mà có 2 loại keo âm và keo dương.

Minh họa hạt keo dương


14
2. Nguyên nhân hạt keo bị tích điện
• Hấp phụ chọn lọc ion trên bề mặt
• Sự phân li của phân tử trên bề mặt
• Nhiễm điện do ma sát

- -
+
+
-
-
- +
+

+
-
+
- +
+ -
+
-

Hạt keo dương


15
3. Cấu trúc lớp điện kép
Nguyên nhân hình thành lớp điện kép
Lớp điện kép hình thành khi một bề mặt (hạt rắn, bong bóng khí,
giọt lỏng) tiếp xúc với môi trường phân tán phân cực.

---------------
- -kép- hìnhtrongthành
Lớp điện trên bề mặt rắn tích điện âm khi ở
môi trường phân cực
16
Cấu trúc lớp điện kép
(a) Lớp hấp phụ: bám chặt trên bề mặt
(b) Lớp khuếch tán: liên kết tĩnh điện lỏng lẻo
(c) Lớp điện kép

+ – –
- +
+ + –
- +
– + +
v

+
- +

+ – –
- + – +
+
- + +
+ +
– –
- +

+ +
- + + – –

(a) (b)
(c)
Lý thuyết về lớp điện kép
Mô tả cấu trúc và điện thế của lớp điện kép

x
𝝋 𝝋 𝝋

x x x
Helmholtz Gouy-Chapman Stern
4. Thế zeta và độ ổn định hạt keo
• Thế tại bề mặt trược gọi là thế zeta
• Thế zeta đo lường độ lớn điện tích hiệu dụng trên hạt keo
• Thông số rất quan trọng cho độ ổn định của hạt keo

𝜻 (𝒎𝑽) Tính ổn định


0÷5 Keo tụ nhanh
10 ÷ 30 Kém ổn định
30 ÷ 40 Ổn định tương đối
40 ÷ 60 Ổn định tốt
> 61 Rất ổn định

19
• Thế zeta được đo dựa vào hiện tượng điện di
• Thế zeta tỉ lệ thuận với tốc độ điện di

20
5. Cấu tạo của mixen keo
Keo AgI
• Khi cho AgNO3 tác dụng với KI thu được kết tủa AgI
• Kết tủa hình thành như thế nào?

21
5. Cấu tạo của mixen keo
Hạt keo AgI
• Khi cho AgNO3 rất loãng tác dụng với KI có kết tủa?

22
5. Cấu tạo của mixen keo
Cấu tạo của keo AgI khi cho AgNO3 (loãng) tác dụng KI dư

(AgI) m

nI (n − x)K +
 xK +

c
Nhấn mixen lớp hấp phụ lớp khuếch tán

Ion keo

Nhân + I- -
+ + K+ +
- - - +
Ion QĐTH - -
+ - - +
Lớp hấp phụ + - AgI -
- - +
- - - -
Lớp khuếch + +
+ +
tán
+ 23
5. Cấu tạo của mixen keo
Keo Fe(OH)3
• Khi đun nóng dung dịch FeCl3 sẽ thu được keo Fe(OH)3

FeCl3(aq) Keo Fe(OH)3 Kết tủa Fe(OH)3


24
Áp dụng. Viết công thức cấu tạo của các keo thu được dưới đây:
a. CuCl2 tác dụng NaOH dư
b. CuCl2 dư tác dụng NaOH
c. Đun nóng dung dịch FeCl3
d. BaCl2 tác dụng Na2SO4 dư

25
6. Các yếu tố ảnh huổng đến thế điện động của hạt keo
Ảnh hưởng của chất điện li

chemmvb@gmail.com 26
Ảnh hưởng của chất điện li trơ
• Chất điện li trơ: không chứa ion cấu tạo nhân keo
• Làm giảm thế : trung hòa ion tạo thế, giảm chiều dày lớp khuếch
tán, ion điện tích càng lớn thế  giảm càng mạnh

27
Ảnh hưởng của chất điện không trơ
I-:  và  tăng
Ag+:  và  giảm, nồng độ lớn có thể đổi dấu điện hạt keo

Nhân + I- -
+ + K+ +
- - - +
Ion QĐTH - -
+ - - +
Lớp hấp phụ + - AgI
-
- - +
- - - -
Lớp khuếch +
+ + +
tán
+

28
Ảnh hưởng của pha loãng
• Thông thường làm lớp khuếch tán dãn ra, làm  tăng
• Nếu xảy ra sự phản hấp phụ ion QĐT, làm  giảm

Nhân + I- -
+ + K+ +
- - - +
Ion QĐTH - -
+ - - +
Lớp hấp phụ + - AgI -
- -
- - - - +
Lớp khuếch + +
+ +
tán
+

29
Ảnh hưởng của nhiệt độ
• Thông thường làm lớp khuếch tán dãn ra, làm  tăng
• Nếu xảy ra sự phản hấp phụ ion QĐT, làm  giảm

Nhân + I- -
+ + K+ +
- - - +
Ion QĐTH - -
+ - - +
Lớp hấp phụ + - AgI
-
- - +
- - - -
Lớp khuếch +
+ + +
tán
+

30
Ảnh hưởng của môi trường phân tán
• Độ phân cực của môi trường càng lớn thì  càng lớn

Nhân + I- -
+ + K+ +
- - - +
Ion QĐTH - -
+ - - +
Lớp hấp phụ + - AgI -
- -
- - - - +
Lớp khuếch + +
+ +
tán
+

31

You might also like