Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/329884730

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU THEO PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP


(INTRODUCTION TO MIXED METHODS RESEARCH)

Presentation · December 2018


DOI: 10.13140/RG.2.2.20552.57604

CITATIONS READS

0 4,696

1 author:

Nguyen Xuan Nghia


Ho Chi Minh City Open University
73 PUBLICATIONS   42 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Social Theory View project

Gender and Development View project

All content following this page was uploaded by Nguyen Xuan Nghia on 24 December 2018.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
THEO PHƢƠNG PHÁP HỖN HỢP
(MIXED METHOD RESEARCH)

NGUYỄN XUÂN NGHĨA


NỘI DUNG
0
• Giới thiệu

1
• 1 Sơ lƣợc các giai đoạn của NCTPPHH

2 • 2 Lý do ra đời và tính thích hợp của NCTPPHH

3
• 3 Đặc điểm của NCTPPHH
• 4 Định vị, các yếu tố chi phối và các mô hình thiết
4 kế

5
• 5 Một số lƣu ý về xử lý

6
• 6 Một số lƣu ý về viết báo cáo

• Kết luận 2
Giới thiệu
- Nghiên cứu theo phƣơng pháp hỗn hợp
(NCTPPHH) đang là mode, sử dụng trong
nhiều ngành KHXH, giáo dục, sức khỏe, kinh
tế học…
- Các chƣơng trình, sách dạy phƣơng pháp
nghiên cứu đều đƣa vào NCTPPHH.
- Định nghĩa: Có nhiều định nghĩa về
NCTPPHH, bao gồm các yếu tố sau:
 Là loại nghiên cứu thu thập 2 loại dữ liệu (định
lƣợng và định tính)
 Sử dụng 2 loại phân tích (thống kê và theo chủ
đề)
 Phối hợp hai loại trên để hiểu hơn hiện tƣợng
nghiên cứu
1. 1SƠ LƢỢC CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PP HỖN HỢP
 Giai đoạn hình thành (1959-1979): nhận thức được tính
đa dạng của các dữ liệu.
 Giai đoạn tranh luận về hệ hình (paradigm) (1980-
1997): có thể lồng ghép một cách thích hợp các quan điểm
triết học khác nhau không?
 Giai đoạn liên quan đến qui trình phát triển (1988-
2000): đẩy mạnh việc thông hiểu và thực hiện các nghiên
cứu dựa trên phương pháp hỗn hợp.
 Giai đoạn biện hộ và bành trướng (2003-2009):
phương pháp hỗn hợp là một phương pháp luận riêng biệt;
năm 2003 A. Tashakkori và C. Teddlie: Sách hướng dẫn về
phương pháp hỗn hợp trong nghiên cứu xã hội và hành vi
(“Handbook of Mixed Methods in Social and Behavioral
Research”). Năm 2007, Journal of Mixed Methods
Research.
 Giai đoạn phản tư hiện nay (từ 2003): đặt ra những ưu
2.1 LÝ DO RA ĐỜI CỦA PHƢƠNG PHÁP HỖN
HỢP

 Muốn tận dụng những ưu điểm và hạn chế


các khuyết điểm của NCĐL & NCĐT (slides
kế tiếp)
ƢU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA NC ĐỊNH LƢỢNG
ƢU ĐIỂM HẠN CHẾ

- Hữu ích trong việc mô tả các - Xu hướng chung có thể không


xu hướng chung phản ánh lên được các khác biệt
- Kiểm định lý thuyết mang tính “địa phương”, “cá biệt”
- Có thể áp dụng các kết quả - Các lý thuyết có thể khó được
“đồng tình” ở những đất nước
nghiên cứu một cách rộng rãi
khác.
hơn (tổng quát hóa)
- Các kết quả có thể hơi trừu tượng
- Thu thập dữ liệu tương đối để được công nhận là hữu ích
nhanh (thống kê…)
- Dữ liệu bằng số chính xác - Các kết quả nghiên cứu có thể
- Có thể đánh giá được độ tin quá khó để mà giải thích
cậy của dữ liệu - Hữu ích cho việc kiểm nghiệm lý
- Hữu ích khi nghiên cứu mẫu thuyết hơn là khai phá lý thuyết
với số lượng đông mới
- Có tính thuyết phục chính sách (P. Hallinger, 2012)
ƢU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA NC ĐỊNH TÍNH
ƢU ĐIỂM HẠN CHẾ

- Rất hữu ích trong việc mô tả quá - Kết quả nghiên cứu có thể không
trình áp dụng ở nơi nào khác (hạn chế
- Mô tả chuyên sâu của tính tổng quát hóa)
- Nghiên cứu được về biến đổi - Khó có thể tiên đoán
động - Không thể đo lường tác động
- Hiểu được những ý tưởng cá hoặc kiểm nghiệm lý thuyết
nhân - Ít có tính thuyết phục đối với các
- Khám phá “như thế nào” và “tại nhà hoạch định chính sách
sao” - Có thể mất nhiều thời gian hơn
- Mời gọi trực giác của những để thu thập dữ liệu
người làm việc thực tiễn - Phân tích dữ liệu và trình bày
- Thấy được những trường hợp thành bài viết mất nhiều thời gian
mang tính “địa phương” hoặc hơn
riêng tư (cá nhân) - Khó mà phân tích độ tin cậy
- Hình thành nên những câu hỏi & ((P. Hallinger, 2012)
giả thuyết
2.2 Tính thích hợp của nghiên cứu hỗn hợp
1. Khi nhà nghiên cứu muốn phối hợp sức
mạnh của 2 loại NCĐL & NCĐT
Ví dụ: NC của
Mazzola về stress ở
207 thạc sĩ trợ giảng
thuộc 100 khoa. Nhờ
chairs giới thiệu và
điều tra online. Dùng
các thang đo để đo
lường stress (ĐL). Và
bản câu hỏi mở (ĐT)
giúp tìm hiểu các loại
stress cụ thể của cá
nhân
1.3 Tính thích hợp của nghiên cứu hỗn hợp (tt)

2. Khi nhà nghiên cứu xây dựng dữ liệu từ loại


hình này sang loại hình khác, vì một loại dữ liệu
không thể hoàn toàn trả lời cho câu hỏi nghiên cứu

Ví dụ: NC của Ivankova


về sự kiên trì của những
người theo học tiến sĩ
trên mạng. “… Không
phương pháp nào là đầy
đủ trong việc nắm bắt
tình huống phức tạp
này… Kết hợp 2 PP cho
ta bức tranh đầy đủ hơn
về vấn đề nghiên cứu…”
2.2 Tính thích hợp của nghiên cứu hỗn hợp
(tt)
3. Khi nhà nghiên cứu cần trả lời cho 2 loại câu
hỏi với tính chất khác nhau
Ví dụ: Tôi muốn kiểm định tính hiệu quả của việc
tôi dạy môn PPNC: dùng bản câu hỏi với các
thang đo. Nhƣng sau đó tôi muốn khám phá,
muốn hiểu trải nghiệm của quá trình các sinh viên
tham gia học môn này: tôi dùng phỏng vấn sâu…

Từ các ví dụ trên ta rút ra các đặc điểm của NCHH


(slide sau)
3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PP HỖN HỢP
 Dựa trên ý tƣởng cho rằng nghiên cứu định lƣợng
và định tính khi kết hợp lại với nhau sẽ mang lại
một sự thấu hiểu tốt hơn cho vấn đề nghiên cứu,
hơn là chỉ sử dụng một trong hai loại hình.
 Cung cấp thêm nhiều bằng chứng và những lập
luận thuyết phục hơn từ các góc nhìn khác nhau
 Bao hàm cả việc thu thập dữ liệu định tính và định
lƣợng
 Bao gồm sự tích hợp của cả hai loại dữ liệu nói trên
 Có thể đƣợc mô tả nhƣ là thiết kế về phƣơng pháp
hỗn hợp khi dữ liệu đƣợc thu thập đồng thời, theo
thứ tự hoặc sử dụng cả hai cách thu thập.
 Sự nhấn mạnh vào dữ liệu định lƣợng và định tính
trong nghiên cứu là có thể thay đổi đƣợc (ƣu tiên)
4. 1 Định vị phƣơng pháp hỗn hợp
4.2 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI VIỆC
CHỌN THIẾT KẾ HỖN HỢP
 1.Thời gian: Nối tiếp hay đồng thời?
 2. Phƣơng pháp nào trƣớc, phƣơng pháp
nào sau?
 3. Phƣơng pháp nào ƣu tiên, hay bằng
nhau? (viết chữ hoa, chữ thƣờng: ĐL, đl)
 4. Có sử dụng lý thuyết không? (Ở VN…)
 5. Môi trƣờng thu thập dữ liệu (vd: cuộc
họp=> ĐL)
 6. Cá nhân hay nhóm nghiên cứu
 Trƣớc hết 6 thiết kế cơ bản (slide tiếp)
4.3 Các mô hình thiết kế
NCTPPHH
 Tài liệu trƣớc đây (cuốn NCĐT)(slide
kế tiếp): đơn giản (Sl 15)
 Có tác giả nêu ra TỪ 4 - 9 mô hình
thiết kế
 Sau đây là 6 mô hình cốt lõi (SL 16)
Bảng 1: Phối hợp nghiên cứu định tính và định lượng ( Sách
Nghiên cứu định tính, tr. 114) (R )

Nghiên cứu chủ yếu


Định lượng Định tính

Nghiên 1. ncdt => NCĐL 2. ncdl => NCĐT


Nghiên cứu định tính ở qui Nghiên cứu định lượng ở qui mô
cứu bổ mô nhỏ giúp điều hướng nhỏ giúp điều hướng việc thu
sung đi việc thu thập dữ kiện trong thập dữ kiện trong cuộc nghiên
trước cuộc nghiên cứu định lượng cứu định tính chính yếu (vd: điểm lớp)
chính yếu - có thể giúp việc chọn mẫu theo
- Có thể gợi ý giả thuyết, mục đích, đưa ra các kết quả sơ bộ
phát triển nội dung bản hỏi để tiếp tục đi sâu

Nghiện 3. NCĐL => ncđt 4. NCĐT => ncđl


Nghiên cứu định tính ở Nghiên cứu định lượng ở qui mô
cứu bổ qui mô nhỏ giúp đánh giá nhỏ giúp đánh giá và lý giải các
sung tiếp và lý giải các dữ kiện thâu dữ kiện thu thập trong cuộc nghiên
theo thập trong cuộc nghiên cứu định tính chính yếu
cứu định lượng chính yếu - Có thể khái quát hoá kết quả cho
- Có thể cho các lý giải về các các mẫu khác, kiểm định các yếu tố
dữ kiện chưa hiểu rõ của lý thuyết mới xuất hiện
15
(ví dụ: 3 loại mại dâm…)
1. Thiết kế giải thích nối tiếp
(Sequential explanatory design)

- Giải thích các bước


2. Thiết kế khám phá nối tiếp
(Sequential exploratory design)

- Giải thích các bước


3. Thiết kế biến đổi nối tiếp
(Sequential transformative design)

- Giải thích tên gọi/ 2 giai đoạn


4. Thiết kế kiểm tra chéo đồng thời
(Concurrent triangulation design)

- Giải thích hình/ Thông dụng


5. Thiết kế biến đổi đồng thời
(concurrent transformative design)

- Có lý thuyết dẫn dắt


6. Thiết kế lồng ghép đồng thời
(Concurrent embedded design)

- Giải thích hình: 1 g. đoạn thu thập


5. Một số điểm cần lƣu ý khi xử
lý dữ liệu trong NCHH
- Phân tích dữ liệu riêng trong từng loại NCĐL
& NCĐT, sau đó kết hợp so sánh
- Biến đổi dữ liệu: Trong thiết kế đồng thời,
có thể định lượng hóa dữ liệu định tính để so
sánh với kết quả định lượng (vd: tiêu chí
chọn bạn đời). Hay ngược lại, từ một thang
đo tìm các chủ đề và so sánh với các chủ đề
của DLĐT (ví dụ: thang đo về khuyết điểm
của Facebook)
- Tìm hiểu những trƣờng hợp ngoài xu thế
chung: trong thiết kế nối tiếp: ĐL cho thấy xu
thế chung => định tính đi tìm giải thích những
trường hợp ngoại lệ (=>)
Một số điểm cần lƣu ý khi xử lý
dữ liệu trong NCHH (tt)
- Xây dựng công cụ: ĐT gợi những ý
tưởng để làm bản hỏi, thực hiện với mẫu
lớn hơn.
- Khảo sát đa cấp: ví dụ : Định lượng với
toàn công nhân xí nghiệp; định tính
(phỏng vấn sâu) với Giám đốc, thành viên
Ban quản trị.
6. Viết báo cáo trong NCHH
- Tùy thuộc loại hình thiết kế
- Với thiết kế nối tiếp: Trong phần trình
bày viết báo cáo 2 phần riêng. Sau đó
trong phần diễn giải, kết luận: phối hợp,
cho thấy bổ sung, mở rộng như thế nào ?
- Với thiết kế đồng thời: trong trình bày có
thể riêng lẻ, nhưng cũng có thể kết hợp.
Nhưng trong phần diễn giải cho thấy 2 loại
dữ liệu hội tụ như thế nào?
- Với thiết kế biến đổi: Phần đầu đặt mục
tiêu biện hộ. Các phần khác tương tư.
Phần cuối đưa ra chương trình hành động
KẾT LUẬN
 Nhƣ trình bày, NCTPPHH có nhiều
ƣu điểm, nhƣng khi chọn lựa, tùy
thuộc nhiều yếu tố.
 Bản thân tôi, thấy các NC theo đơn
phƣơng pháp vẫn có cái hay. Vấn
đề là tính sâu sắc của nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
- Creswell, J. W, Clark, V. L. P. (2011). Research Design -
Quantitative, Qualitative and Mixed Methods Approaches, (4th
ed.). Thousand Oaks, CA: Sage Publ.
- Creswell, J. W. (2007). Qualitative Inquiry & Research Design:
Choosing among five approaches, (2nd. Ed.). Thousand Oaks,
CA: Sage Publ.
- Hallinger,. P. (2012) Sử dụng các Thiết kế Nghiên cứu với
Phương pháp Hỗn hợp trong Nghiên cứu Khoa học Xã hội, Báo
cáo ở IRED, 15-11-2012 (Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Xuân
Nghĩa, theo yêu cầu của IRED)
- Nguyễn Xuân Nghĩa.(2012). Nghiên cứu định tính trong khoa
học xã hội – Một số vấn đề nhận thức luận, phương pháp luận và
phương pháp. Nxb Đại học Quốc gia TPHCM.

26
CHÂN THÀNH CÁM ƠN

View publication stats

You might also like