Phiều 02. Hệ thức vi-ét

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

LUYỆN THI VÀO LỚP 10

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ HỆ THỨC VI-ÉT


I. Bài tập theo Video bài giảng.
Bài 1. Cho phương trình bậc hai 𝑥 2 + 6𝑥 − 𝑚 + 4 = 0 (1). (Với 𝑚 là tham số). Gọi 𝑆 là tập hợp
các số nguyên âm của tham số 𝑚 để phương trình (1) có nghiệm. Tính số phần tử của tập 𝑆.
Bài 2. Cho phương trình 𝑥 2 + 2(𝑚 − 3)𝑥 − 2𝑚 − 5 = 0. Chứng minh rằng phương trình luôn
có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số 𝑚.
Bài 3. Cho phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 2𝑚2 − 13 = 0. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số
𝑚 để phương trình có nghiệm là số nguyên.
Bài 4. Giả sử 𝑥1 ;𝑥2 là hai nghiệm của phương trình 𝑥 2 − 7𝑥 − 2 = 0. Tính giá trị các biểu thức
1 1
𝐴= + .
1+𝑥1 1+𝑥2

Bài 5. Cho phương trình bậc hai 𝑥 − 2(𝑚 − 2)𝑥 + 𝑚2 − 𝑚 − 3 = 0 ( là tham số). Tìm tất cả
2

các giá trị của 𝑚 để phương trình có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 thỏa mãn 𝑥12 + 𝑥22 = 38.
Bài 6. Cho phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 2𝑚 − 3 = 0 (𝑚 là tham số). Chứng minh rằng phương
trình luôn có hai nghiệm phân biệt 𝑥1 ; 𝑥2 với mọi giá trị của tham số m và tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức 𝐸 = |𝑥1 − 𝑥2 |
Bài 7. Cho phương trình: 𝑥 2 − 2(𝑚 − 4)𝑥 − 𝑚2 + 4 = 0 (𝑚 là tham số ). Tìm tất cả các giá trị
1 1 4
của 𝑚 để phương trình có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 thỏa mãn 𝑥 + 𝑥 + 𝑥 𝑥 = 1
1 2 1 2

Bài 8. Cho phương trình: 𝑥 2 − 3𝑥 + 𝑚 − 4 = 0 (𝑚 là tham số ). Tìm 𝑚 để phương trình có hai


nghiệm phân biệt 𝑥1 ; 𝑥2 sao cho: 𝑥12 + 2𝑥22 = 3𝑥1 𝑥2 .
Bài 9. Cho phương trình: 𝑥 2 − (𝑚 + 5)𝑥 − 𝑚 − 6 = 0 (𝑚 là tham số). Tìm tất cả các giá trị của
tham số 𝑚 để phương trình có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 phân biệt thỏa mãn 𝑥1 = 𝑥22 .
II. Bài tập tự luyện.
Bài 1. Gọi 𝑥1 , 𝑥2 là hai nghiệm của phương trình 𝑥 2 − 3𝑥 − 3 = 0. Tính giá trị các biểu thức
sau:
a) 𝐴 = (𝑥1 + 1)(𝑥2 + 1) b) 𝐵 = 𝑥12 + 𝑥22
1 1
c) 𝐶 = 𝑥 +𝑥 d) 𝐷 = 𝑥13 + 𝑥23
1+3 2 +3

e) 𝐸 = |𝑥1 − 𝑥2 | f) 𝐺 = (𝑥13 − 3𝑥12 + 2𝑥2 )(𝑥23 − 3𝑥22 + 2𝑥1 )


Bài 2. Cho phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 𝑚2 − 2𝑚 − 2 = 0 ( là tham số). Tìm 𝑚 để phương trình
có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 phân biệt thỏa mãn |𝑥1 − 𝑥2 | = 2.
Bài 3. Cho phương trình 𝑥 2 − 2(𝑚 + 1)𝑥 + 5𝑚 − 7 = 0 (𝑚 là tham số). Chứng minh rằng
phương trình luôn có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 phân biệt. Tìm một hệ thức giữa 𝑥1 ; 𝑥2 không phụ thuộc
vào tham số 𝑚.
Bài 4. Cho phương trình 𝑥 2 − (𝑚 − 1)𝑥 + 2𝑚 − 5 = 0 ( là tham số). Tìm 𝑚 để phương trình
có hai nghiệm phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 thỏa mãn 𝑥1 < 2 < 𝑥2
Bài 5. Cho phương trình 𝑥 2 + 2(𝑚 − 1)𝑥 − 𝑚 − 3 = 0. Gọi S là tập tất cả các số nguyên dương
𝑚 để phương trình có hai nghiệm phân biệt 𝑥1 ; 𝑥2 thỏa mãn 𝑥1 < 1 < 𝑥2 . Tính số phần tử của
tập S.
LUYỆN THI VÀO LỚP 10
Bài 6. Cho phương trình: x  2mx  m  1  0 ( 𝑚 là tham số)
2

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của 𝑚
b) Với giá trị nào của 𝑚 thì phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  2

Bài 7. Cho phương trình bậc hai 𝑥 2 − 2𝑥 − 𝑚 + 4 = 0 ( 𝑚 là tham số).


a) Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝐾 = 𝑥12 𝑥12 − 2𝑥12 𝑥2 − 2𝑥1 𝑥22 + 18
Bài 8. Cho phương trình 𝑥 4 − 2(𝑚 − 1)𝑥 2 + 2𝑚 − 3 = 0.
a) Giải phương trình khi 𝑚 = 0
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên nhỏ hơn 10 của tham số 𝑚 để phương trình có 4 nghiệm
phân biệt.
Bài 9. ( Đề thi vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2014)
Cho phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 𝑚2 − 𝑚 − 1 = 0 ( với 𝑚 là tham số). Xác định 𝑚 để phương
trình có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 thỏa mãn điều kiện 𝑥1 (𝑥1 + 2) + 𝑥2 (𝑥2 + 2) = 10
Bài 10. Cho phương trình 𝑥 2 + 7𝑥 − 𝑚 = 0 ( m là tham số) tìm m để phương trình có hai
nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 phân biệt thỏa mãn 2𝑥1 − 3𝑥2 = 24
Bài 11. Cho phương trình 𝑥 2 − 𝑥 + 3𝑚 − 11 = 0 (1) (với m là tham số). Tìm m để phương
trình (1) có hai nghiệm phân biệt 𝑥1 ; 𝑥2 sao cho 2020𝑥1 + 2021𝑥2 = 2022
Bài 12. Cho phương trình : x 2  ax  b  2  0 (a, b là tham số). Tìm các giá trị của tham số a, b để
 x1  x2  4
phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện:  3
 x1  x2  28.
3

Bài 13. Cho phương trình x 2  (m  2) x  6  0 (1) (với 𝒎 là tham số). Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để phương trình có hai nghiệm 𝒙𝟏 ; 𝒙𝟐thỏa mãn x22  x1 x2  (m  2) x1  16 .
Bài 14. Cho phương trình: 𝑥 2 − 2(𝑚 + 1)𝑥 + 𝑚2 + 4 = 0 (1) (m là tham số). Tìm m để phương
trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 𝑥12 + 2(𝑚 + 1)𝑥2 = 3𝑚2 + 16.
Bài 15. Cho phương trình 4x 2  (m2  2m  15)x  (m  1)2  20  0 , với m là tham số. Tìm
tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 thỏa mãn hệ thức
x12  x 2  2019  0 .
Bài 16. Cho phương trình x2 – 2(m-1)x+2m – 5 = 0 (m là tham số). Chứng minh phương trình
luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m. Tìm m để các nghiệm đó thỏa mãn hệ thức:
(x12  2mx1  x 2  2m  3)(x 22  2mx 2  x1  2m  3)  19
Bài 17. Cho phương trình: 𝑥 2 − (𝑚 + 5)𝑥 − 𝑚 − 6 = 0 ( 𝑥 là ẩn, 𝑚 là tham số ).
a) Tìm 𝑚 để phương trình có một nghiệm bằng −2 và tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 phân biệt thỏa mãn
𝑥12 = 𝑥2
Bài 18. Cho phương trình 𝑥 2 + 6𝑥 − 𝑚2 + 6𝑚 = 0
a) Tìm 𝑚 để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Giả sử phương trình có hai nghiệm 𝑥1 ; 𝑥2 của phương trình (*). Tìm tất cả các giá trị
của m sao cho 𝑥2 = 𝑥12 − 8𝑥1
Bài 19. Cho phương trình: 𝑥 2 − (𝑚 − 2)𝑥 − 𝑚2 + 3𝑚 − 4 = 0 (𝑚 là tham số ). Tìm 𝑚 để
phương trình có hai nghiệm phân biệt và tỉ số giữa hai nghiệm của phương trình có trị tuyệt đối
bằng 2.

--------------------HẾT---------------

You might also like