Thi Hóa Sinh Đã Chuyển Đổi

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Câu 7: Sơ đồ tổng quát chuyển hóa qua lại giữa các hợp chất carbohydrate, protein, lipid tạo

năng lượng cho cơ thể . Qúa trình này diễn ra ở đâu?

Carbohydrate

Monosaccharides

Lipids Glycerol Glycolysis Protein

Glucogenic amino acids


Acid béo β -Oxidation Pyruvate

Ketogenic amino acids


Acetyl CoA

Chu trình Acid citric


Qúa trình khử amin oxy
( Chu trình kreps) hóa

+
NH4
Qúa trình phosphoryl hóa
( Chuỗi vận chuyển Electron) Chu trình Ure

ATP
Urea
Carbohydrate: Qúa trình đường phân diễn ra ở bào tương
Lipids: Giai đoạn hoạt hóa diễn ra ở bào tương, giai đoạn phân cắt diễn ra ở ty thể
Protein: Gồm ba giai đoạn:
 Chuyển hóa – Transamination: diễn ra ở bào tương
 Khử amin oxy hóa: diễn ra ở bào tương
 Chu trình Ure: diễn ra ở ty thể
Chu trình Kreps: diễn ra ở màng trong ty thể

Câu 8: Con đường dị hóa hemoglobin của hồng cầu. Những chất gây ra màu của phân?

Hồng cầu già và vỡ trong đại thực bào

Hemoglobin

Globin
Hem

Thủy phân

Biliverdin màu xanh lục


Acid amin 2+
Fe

Thoái hóa

Ra khỏi đại thực


Bilirubin màu vàng , vào máu rồi
bào chuyển
đến gan, mật,ruột non và ruột già
thành Fe3+ liên
kết với
transferrin

Những chất gây ra màu của phân: Tại ruột già, bilirubin được vi khuẩn đường ruột
thành urobilinnogen. Urobilinnogen chuyển thành urobilin có màu vàng, hoặc
stercobilin có màu nâu và được bài tiết ra phân
Câu 1:Thế nào là qua trình đồng hóa, dị hóa? Hai quá trình này diễn ra ở đâu? Có cân
bằng với nhau không? Nếu không thì hiện tượng gì xảy ra, giải thích.
- Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các đơn phân, nhằm mục đích tích
lũy năng lượng.
- Dị hóa là quá trình bẻ gãy các phân tử lipit, protein, tinh bột thành các đơn vị nhỏ hơn
như monosaccharide, acid béo, nucleotit, acid amin ,…. Để giải phóng năng lượng.
- Cả hai quá trình này đều diễn ra trong tế bào cơ thể. Đồng hóa diễn ra trong tế bào
chất, dị hóa diễn ra trong ty thể.

- Hai quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra liên tục,liên quan với nhau và không tách rời
nhau. Quá trình đồng hóa là quá trình đòi hỏi năng lượng cho nên đồng thời phải xảy ra
quá trình dị hóa để cung cấp năng lượng cho quá trình đồng hóa.
Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể là không giống nhau và phụ thuộc vào:
+ Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, cần tích lũy nhiều năng lượng nên quá
trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng
hoá.
+ Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá
mạnh hơn dị hoá.
nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại không có
dị hóa thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa.
Câu 2: ATP là gì? Khi thủy phân ATP tạo ra ADP giải phóng NL. NL đó ở đâu và dùng
để làm gì ?
- ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết
để tế bào sử dụng
- ATP sẽ giải phóng ra ADP, nguyên tử phosphate vô cơ và Pi. ADP sau đó có thể tiếp tục
được thủy phân và tạo ra năng lượng, AMP và các Pi khác.
- Năng lượng đó diễn ra ở ty thế và dùng thực hiện công ở tế bào, như co cơ, vận chuyển
chất qua màng tế bào, tổng hợp các phân tử hữu cơ...
Câu 6 : Con đường chuyển hóa chất béo tạo năng lượng và tính toán năng lượng cho quá
trình chuyển hóa 1 acid béo cụ thể
- Qúa trình Βeta - oxy hóa là con đường sinh hóa phân hủy axit béo thành acetyl CoA bằng
cách loại bỏ hai carbon cùng một lúc và tạo ra năng lượng. Quá trình oxy hóa beta diễn ra theo
năm bước. Mỗi bước được xúc tác bởi một loại enzyme riêng biệt.
Bước 1: Chuyển đổi ATP thành AMP và photphat vô cơ.
Xảy ra trong dịch bào, nơi chất béo trước đó đã được thủy phân thành glycerol và axit béo. Nó
chuyển đổi ATP thành AMP và photphat vô cơ.
Năng lượng hóa học có được từ quá trình thủy phân ATP được xây dựng thành hợp chất Acyl
CoA
Quá trình oxy hóa axit béo xảy ra bên trong ty thể, vì vậy nhóm acyl của acyl CoA phải đi qua
màng ty thể. Carnitine là chất vận chuyển nhóm acyl. Hệ thống enzym xúc tác quá trình này là
carnitine acyltransferase.

BƯỚC 2: Khưr Hydro


Khi axit béo ở dạng Acyl CoA nằm trong ty thể, quá trình oxy hóa β bắt đầu. Trong lần oxy
hóa đầu tiên hai hydro được loại bỏ, tạo ra liên kết đôi trans giữa các nguyên tử α và β của
chuỗi acyl. Điều này được xúc tác bởi Acyl CoA dehydrogenase để tạo ra Trans-delta 2-enoyl
CoA. Nó sử dụng FAD làm chất nhận điện tử và hydro và nó được khử thành FADH2.

BƯỚC 3: Hydrat hóa


Liên kết đôi được hyđrat hóa để tạo ra L-β-hydroxyacyl CoA bởi Enoyl-CoA hydratase, đặt
nhóm hydroxyl trên cacbon β.

BƯỚC 4: Oxy hóa


L-β-hydroxyacyl CoA lại được khử hydro để tạo ra
3-ketoacyl CoA bởi β-hydroxyacyl CoA dehydrogenase. Hai hydro và điện tử bị loại bỏ được
chuyển đến NAD ^ + để tạo thành NADH VÀ H+.

BƯỚC 5: Lưu phân


Enzyme thiolase tách đoạn α-C tận cùng (một acetyl CoA) khỏi chuỗi, và phần còn lại của
phân tử được liên kết với một phân tử mới của coenzyme A.
Sau đó, chu kỳ bắt đầu lại với Acyl CoA còn lại, mà bây giờ là hai nguyên tử cacbon ngắn hơn.
Tại mỗi lượt của chu kỳ, một acetyl CoA được tạo ra. Vòng xoắn tuần hoàn tiếp tục cho đến
khi nó đạt đến bốn nguyên tử cacbon cuối cùng.

Câu 4: Tại sao cơ thể sử dụng các con đường khác nhau cho quá trình đồng hóa và dị hóa?

Có nhiều lý do thuận lợi về mặt sinh học khi cơ thể sử dụng các con đường khác nhau cho quá
trình dị hóa và đồng hóa.
- Một bên là xây dựng nên các phân tử mang năng lương/cấu trúc Bên kia thì bẻ gãy,
thoái hóa các phân tử lớn để tạo năng lượng .Hai quá trình trái ngược nhau nên không
thể đi chung một con đường. Nó trái ngược nhưng có sự thống nhất.
- Tính linh hoạt (sự linh động): Nếu con đường sinh tổng hợp (đồng hóa) bình
thường bị chặn (không hoạt động) thì cơ thể thường sẽ sử dụng ngược lại con đường dị
hóa (hầu hết các bước trong quá trình dị hóa đều có thể đảo ngược
được)  cung cấp một con đường khác để tạo các hợp chất cần thiết cho cơ thể.
- Khắc phục ảnh hưởng của nguyên lý Le Chatelier:
Ví dụ: phân cắt 1 đơn vị glucose từ 1 phân tử glycogen, có phương trình cân bằng sau:
Tuy nhiên, cơ thể luôn chứa một lượng dư thừa lớn phosphate vô cơ Pi. Sự dư thừa này sẽ
khiến phản ứng trên, dựa trên cơ sở của nguyên tắc Le Chatelier, luôn xảy ra theo chiều
thuận, tương ứng với sự thoái hóa glycogen.
Vì vậy, để cần tổng hợp glycogen cần có một con đường khác trong đó Pi không phải là chất
phản ứng:

Câu 5: . Con đường đường phân? Rối loạn quá trình chuyển hóa đường? Toan ceton: nguyên
nhân, dấu hiệu, nhận biết, tác hại.
một quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra trong tế bào mà biến đổi từ một phân tử glucose
thành hai phân tử axit pyruvic
a) Trạng thái đầu tiên : Hoạt hóa
Bước 1 : Glucose 6 phosphate được hình thành
Bước 2 : Đồng phân hóa thành fructose 6 – phosphate
Bước 3 : Một nhóm phosphat thứ 2 đc liên kết để tạo ra frutozo 1,6- bisphotphat

Trạng thái thứ hai : Sự chuyển dịch cân bằng


Bước 4 : Hợp chất C6, frutose 1,6-bisphosphate được chia thành 2 đoạn C3, bao gồm
glycealdehyde 3-phosphate và dihydroxyacetone phosphate ở trạng thái cân bằng :
glycealdehyde 3-phosphate dihydroxyacetone phosphate
Chỉ glyceraldehyde 3 phosphate bị oxh trong quá trình đường phân, nhưng khi loài này bị loại
bỏ khỏi hỗn hợp cân bằng, cân bằng chuyển dịch và dihydroxyacetone phosphate đc chuyển
thành glycealdehyde 3-phosphate
Trạng thái thứ ba : tạo năng lương và pyruvate
Bước 5 :
+ glycealdehyde 3-phosphate bị oxh thành 1,3 – bisphosphoglycerate
+ Hidro của nhóm andehit bị khử bằng NAD+ coenzyme
Bước 6 : Phosphat từ nhóm cacboxyl được chuyến đến ADP, tạo ra ATP và 3-
phosphoglycerate
Bước 7 : Đồng phân hóa 3-phosphoglycerate
Bước 8 : Mất nước của 2-phosphoglycerate
Bước 9 : Hợp chất này được chuyển thành phosphoenolpyruvate, chất này mất đi lượng
phosphate còn lại và tạo ra pyruvate và 1 phân tử ATP khác.
+ Có sự xúc tác bởi enzym pyruvate kinase
+ Enzim này đóng vai trò chủ yếu trong quá trình điều hóa đường phân
Tất cả các phản ứng đường phân này đều xảy ra trong tế bào chất bên ngoài ti thể Vì chúng
xảy ra trong điều kiện không có O2 nên chúng đc gọi là phản ứng của con đường kị khí
Bước 10: Trong vi khuẩn và nấm men, pyruvate trải qua quá trình khử carboxyl.
Bước 11: Ở một số vi khuẩn và ở động vật có vú khi thiếu oxy, pyruvate bị khử thành lactate.
Vậy kết thúc quá trình đường phân:
Glucose + 2NAD+ + 2ADP + 2Pi 2 pyruvate + 2 ATP + 2 h20 + 2NADH

b) - Nhiễm toan ceton là một biến chứng nghiêm trọng của bệnh tiểu đường xảy ra khi cơ thể
bệnh nhân sản sinh quá nhiều axit trong máu (được gọi là ceton). Tình trạng này xuất hiện khi cơ
thể người bệnh không sản xuất đủ insulin, gây ra những rối loạn nặng trong chuyển hoá protid,
lipid và carbohydrate.
- Nguyên nhân
 Thiếu hụt insulin: Do bệnh tiểu đường, ngừng điều trị insulin, kỹ thuật tiêm insulin
không đúng;
 Rối loạn thể chất và tâm thần
 Đau tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ;
 Ảnh hưởng của việc sử dụng rượu hoặc lạm dụng ma túy;
 Ảnh hưởng của các bệnh nội tiết: cường giáp, cường năng tuyến thượng thận, u tủy
thượng thận;
 Stress.
- Dấu hiệu nhận biết
 Lượng đường trong máu thường xuyên cao hơn 300 mg/dL hoặc 16.7 mmol/L;
 Có ceton trong nước tiểu, không thể giảm xuống mức giới hạn cho phép
 Có trên 1 triệu chứng của nhiễm toan ceton do đái tháo đường.
- Tác hại :
 Mệt mỏi, nhìn mờ, ý thức mơ màng;
 Buồn nôn, nôn ói, đau bụng;
 Khát nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều;
 Sụt cân
 Nhịp tim nhanh, hạ huyết áp
 Có dấu hiệu mất nước: Môi khô, lưỡi khô, da khô nặn
- Rối loạn dung nạp glucose là trình trạng lượng đường glucose trong máu tăng cao hơn so với
mức bình thường nhưng lại thấp hơn so với người bị bệnh đái tháo đường. Đây chính là sự kết
hợp giữa rối loạn quá trình sản xuất insulin và kháng insulin.
- Nguyên nhân
 Người bị thừa cân hoặc béo phì
 Gia đình (bố, mẹ, anh chị em) có người bị đái tháo đường;
 Ít hoạt động thể lực;
 Ngoài ra còn có những yếu tố nguy cơ khác như tăng huyết áp hoặc rối loạn mỡ máu,
phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang và thừa cân, bệnh nhân mắc bệnh đái tháo
đường khi mang thai (đái tháo đường thai kỳ).
- Dấu hiệu nhận biết
 Một số triệu chứng nhỏ sau bao gồm ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy nhiều. Những
triệu chứng này có xu hướng phát triển khá chậm, tiến trình xảy ra trong vài tuần thậm
chí vài tháng.
- Tác hại
 Có nguy cơ cao mắc bệnh đái tháo đường, xơ vữa động mạch cũng như các bệnh tim
mạch khác (bệnh động mạch ngoại biên, đột quỵ...).
Câu 9 :
Qúa trình chuyển hóa lipid trong cơ thể :
Các giọt chất béo lớn được trộn với muối mật từ túi mật trong một quá trình gọi
là nhũ hóa. Hỗn hợp phá vỡ các giọt lớn thành nhiều giọt nhỏ hơn gọi là micelles, làm tăng diện
tích bề mặt của chất béo.
Tuyến tụy tiết ra các enzyme gọi là lipase tấn công bề mặt của mỗi
micelle và phá vỡ chất béo thành các phần nhỏ hơn là glycerol và axit béo.
Những phần này được hấp thụ vào các tế bào niêm mạc ruột.
Trong tế bào ruột, những phần này được ghép lại thành triglyceride với lớp phủ
protein gọi là chylomicrons. Lớp phủ protein làm cho chất béo hòa tan dễ dàng hơn trong
nước.
Các chylomicron được giải phóng vào hệ bạch huyết – chúng không đi trực tiếp
vào máu vì chúng quá lớn để đi qua thành mao mạch.
Hệ thống bạch huyết cuối cùng hợp nhất với các tĩnh mạch, tại đó các
chylomicron đi vào

Qúa trình chuyển hóa protein:


Thức ăn được nấu chín (Protein bị biến tính) Trong dạ dày, HCL
làm biến tính protein, Enzyme pepsin thủy phân các liên kết peptit ở phía amin của các acid
amin thơm như tryptophan, phenylalanine và tyrosin Trong
ruột non, enzyme chypotrypsin thuỷ phân các liên kết nội peptide tại vị trí amino acid giống
như vị trí enzyme pepsin tác động nhưng nó tác động ở vị trí đối diện, kết quả là các amino acid
này còn lại phần đầu nối carboxyl. Enzyme trypsin thủy phân liên kết peptide phía cacboxyl của
arginine và lysine. Còn enzyme carboxypeptidase thủy phân từng acid amin từ đầu C cuối của
protein. Các acid amin và peptide nhỏ
hấp thụ qua thành ruột
Câu 3
Các phản ứng của chu trình acid citric (chu trình krebs)
-         Phản ứng  1 : tổng hợp citrat
o       1 phân tử acetyl CoA kết hợp 1 phân tử oxaloacetat (4C ) tạo thành citrat (6C) nhờ enzym  citrat synthetase
-         Phản ứng 2 : đồng phân hóa citrat thành isocitrat
o       Citrate loại đi 1 H2O tạo thành cis-aconitate (2a) và lại kết hợp ngay với 1 H2O tạo isocitrat (2b) . Cả 2 phản ứng  đều do enzym 
aconitase xúc tác
-         Phản ứng  3 : khử carboxyl oxh isocitrat thành α-cetoglutarat
o       Isocitrate loại đi 1 cặp H2 nhờ xúc tác của enzym  isocitrate dehydrogenase có coenzym là NAD sẽ chuyển
thành  oxalosuccinate(3a) . Oxalosuccinate  loại 1 phân tử CO2 tự phát tạo thành α-cetoglutarat(3b)
-         Phản ứng  4 : khử carboxyl oxh α-cetoglutarat tạo succinyl coA
o       α-cetoglutarat nhờ xúc tác của phức hợp α-cetoglutarat dehydrogenase  ( gồm 3 enzym  ) sẽ loại đi 1 cặp H2 dưới dạng NADH2 ,
1 phân tử CO2 và có sự tham gia của HS CoA tạo succinyl CoA . Đây là phản ứng  phức tạp  , diễn ra qua nhiều bước tương tự
quá trình chuyển pyruvat thành acetyl CoA
-         phản ứng  5 : tạo succinat
o       succinyl CoA thủy phân tạo succinat nhờ enzym  thiokinase .
o       Năng lượng được giải phóng khi thủy phân liên kết giàu năng lượng thioeste trong succinyl CoA được dùng để tạo GTP từ GDP
và H3PO4
-         phản ứng  6 : oxy hóa succinat thành fumarat
o       succinat loại đi 1 cặp H2 nhờ enzym  succinat dehydrogenase có coenzym FAD sẽ tạo thành fumarat
-         phản ứng  7 : hydrat hóa fumarat thành malat
o       fumarat kết hợp 1 H2O tạo malat nhờ enzym  fumarase
-         phản ứng 8 : oxy hóa malat thành oxaloacetat
o       malat loại đi 1 cặp H2 nhờ enzym  malat dehydrogenase có coenzym là NAD .
 2 nguyên tử cacbon acetyl ban đầu của acetylcoA kết hợp với C 4 oxaloacetat để tạo một đơn vị C 6, sau
đó mất lần lượt 2 nguyên tử cacbon dưới dạng CO 2, để tạo ra ở C4 oxaloacetat.
 Kết thúc chu trình citric, giải phóng 3NADH+3H +, FADH2, 1GTP.
GDP + Pi + CH3-CO-S-CoA + 2H2O + 3NAD+ + FAD -> CoA + GTP + 2CO2 + 3NADH + FADH2
+ 3H+
2.    Ý nghĩa
-         Kết quả :
o       2 nguyên tử C dưới dạng acetyl CoA vào chu trình ngưng tụ với oxaloacetat => 2 nguyên tử C ra khỏi chu trình dưới dạng CO2
do các phản ứng  khử CO2 ở (3) và (4)
o       4 cặp H2 ra khỏi chu trình : 3 ở dạng NADH và 1 là FADH2 . Các cặp H2 này vào chuỗi hô hấp tế bào cho 11 ATP . 1 liên kết
phosphat giàu năng lượng hình thành GTP được dùng tạo 1 ATP . Kết quả tạo ra 12ATP ; 2 phân tử H2O được sử dụng
-         Đặc điểm : xảy  ra trong ti thể , trong đk ái khí
-         Ý nghĩa :
o       Là giai đoạn thoái hóa chung , cuối cùng của các chất glucid , lipid và protein
o       Cung cấp nhiều năng lượng & các chất chuyển hóa trung gian cho các chuyển hóa khác

1) Sự thoái hóa glucose


1.1. Con đường đường phân (glycolysis)
-phản ứng tổng quát:
Glucose + 2 NAD+ + 2 ADP + 2 Pi →2 pyruvat + 2 NADH + 2H+ + 2 ATP + 2 H2O
-Đường phân:
+Một phân tử glucose thoái hóa thành 2 phân tử có 3 carbon là pyruvat và năng lượng tạo thành dưới dạng ATP và
NADH.
+Xảy ra ở bào tương, qua 2 giai đoạn gồm 10 phản ứng.
Giai đoạn 1(hoạt hóa) 5 phản ứng: phân tử glucose được phosphoryl hóa và bị chặt đôi thành 2 triose:
glyceraldehyde-3-phosphat với sự chi phí 2 ATP
Giai đoạn 2(sinh năng lượng) 5 phản ứng: 2 phân tử glyceraldehyde-3-phosphat chuyển hóa thành pyruvate tạo 4ATP
10 phản ứng trên được xúc tác bởi enzyme pyruvate kinase
1.2 Sự thoái hóa tiếp theo của pyruvate
-Trong điều kiện ái khí
• Pyruvat đi vào ty thể, bị khử carboxyl oxy hóa thành acetyl CoA.

• Acetyl CoA đi vào chu trình acid citric bị oxy hóa thành CO2 và H2O.

• Bilan năng lượng:

Glucose  2 pyruvat: 2 ATP


2 NADH (ở phản ứng 6): 6 ATP hoặc 4 ATP
2 Pyruvat  2 Acetyl CoA: 6 ATP
2 Acetyl CoA: 24 ATP
Cộng: 38 ATP (hoặc 36 ATP)
-Trong điều kiện yếm khí:
Ở cơ khi nhu cầu ATP cao và oxy máu cung cấp không đủ, LDH xúc tác sự oxh của NADH bở pyruvate tạo lactat và
NAD+. toàn bộ quá trình đường phân và sự khử pyruvate thành lactat tính từ phân tử glucóe có thể viết:
Glucose+2ATP+2NAD+ +2Pi+4ADP+2NADH+2H+  2 lactat +2 ADP +2 NADH+ 2H+ +4ATP+2H2O
cùng với sự tào thành ATP, 31% năng lượng đã tạo ra ở dạng nhiệt năng.

You might also like