Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 73

BỘ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VUNG TÀU

ầQ
2
O

BARIA VUNGTAU
O U NIVERSITY
C a p .Sa in t fA rQ iJis

§
I
r
à
o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

u>
g
0
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NẾN THƠM
QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

©
O'-

ề'
H Trình độ đào tạo: Đại học
O"
H
2 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật H óa học
O
gM
•M >
Chuyên ngành: H óa dầu

G iảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ N gọc M inh


Sinh viên thực hiện: Trương Bảo Gum
H M SSV: 12030032 Lớp: D H 13HD
tr

ƠQ
T
ƠN

g<
i
to
o
<1
Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2017
Phụ lục 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN KỸ THUẬT - KINH TẾ BIỂN

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI


ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đính kèm Quy định về việc tổ chức, quản lý các hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo
Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học BR-VT)

Họ và tên sinh viên: TRƯƠNG BẢO GUM ................ N gày sinh: 07/07/1993

M SSV : 12030032.......... Lớp: D H 1 3 H D .............................................

Địa chỉ : 601, Long Hòa 1, Long Hòa, Phú Tân, A n G ian g............

E-mail : minhtruong07071993 @ gm ail.com

Trình độ đào tạo : Đại h ọ c .........................................................................................

Hệ đào tạo : Chính q u y.....................................................................................

Ngành : Công nghệ K ỹ thuật Hóa học

Chuyên ngành : Hóa dầu

1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SẢ N X U Ấ T N Ế N THƠM Q U Y MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM.

2. G iảng viên hướng dẫn: TS. Đ ỗ N gọc Minh

3. N gày giao đề tài: 10/02/2017

4. N gày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 10/06/2017

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 10 tháng 02 năm 2017


G IẢ N G V IÊ N H Ư Ớ N G D Ẫ N sinH Viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Đ ỗ N gọc Minh TRƯƠNG BẢO GUM

TRƯỞNG BỘ M ÔN TRƯỞNG KHOA


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. TỐNG THỊ MINH THU TS. N G U Y Ễ N HOÀNG TRÂN


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đồ án tốt nghiệp do tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn
của TS. Đỗ Ngọc Minh. Các kết quả trình bày trong đồ án này hoàn toàn do tôi
thực hiện. Nội dung đồ án có tham khảo một số thông tin từ các nguồn khác
nhau như sách, internet được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo.
Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 10 tháng 06 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Trương Bảo Gum


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài
“Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm” tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ từ quý thầy, cô, gia đình và bạn bè.
Trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Đỗ Ngọc
Minh, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi
cũng cảm ơn thầy Nguyễn Văn Toàn đã tạo mọi điều kiện tại phòng lab để tôi
thực hiện đề tài một cách tốt nhất.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy, cô trong Ngành Công
nghệ Kỹ thuật Hóa học, Viện Kỹ thuật - Kinh tế biển, Trường Đại học Bà Rịa -
Vũng Tàu đã truyền đạt kiến thức và kỹ năng quý báu cho tôi trong suốt thời
gian học vừa qua.
Có được ngày hôm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ba, Mẹ và
gia đình đã luôn tạo điều kiện về vật chất và luôn ủng hộ, động viên tôi.
Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả các bạn sinh viên lớp Hóa
dầu DH13HD đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong những năm học vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................iii


DANH MỤC BẢNG........................................................................................... iv
1.1. Giới thiệu chung về nến thơm................................................................. 4
1.2. Thành phần...............................................................................................10
1.2.1. Sáp.......................................................................................................10
1.2.2. Stearin.................................................................................................16
1.2.3. Tim nến...............................................................................................16
1.2.4. Khuôn nến...........................................................................................17
1.2.5. Phẩm thơm .........................................................................................17
1.2.6. Phẩm màu...........................................................................................19
1.3. Lợi ích....................................................................................................... 21
1.4. Tác hại...................................................................................................... 24
1.5. An toàn khi sử dụng nến....................................................................... 27
1.6. Cách thức dùng nến................................................................................ 32
1.7. Các phương pháp sản xuất tinh dầu.....................................................34
1.7.1 Phương pháp tẩm trích bằng dung môi dễ bay hơi........................34
1.7.2. Phương pháp chưng cất hơi nước...................................................37
1.7.3. Các phương pháp mới trong trích ly tinh dầu................................45
1.8. Phương pháp sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm...............49
CHƯƠNG 2. THỰC n g h i ệ m ....................................................................... 50
2.1. Chiết xuất tinh dầu sả............................................................................. 50
2.1.1. Nguyên liệu và dụng c ụ .................................................................... 50
2.1.2. Quy trình chiết xuất tinh dầu..........................................................50
2.1.3. Đánh giá cảm quan........................................................................... 52
2.1.4. Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả bằng GC/MS.......53
2.2. Quy trình sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm.....................53

i
2.2.1. Nguyên liệu và dụng c ụ ................................................................... 53
2.2.2. Quy trình làm nến............................................................................. 54
2.2.3. Ảnh hưởng hàm lượng phụ gia lên chất lượng nến thơm.............55
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................56
3.1. Chiết xuất tinh dầu sả............................................................................. 56
3.1.1. Năng suất chiết xuất và đánh giá cảm quan...................................56
3.1.2. Xác định thành phần hóa học tinh dầu bằng phương pháp GC/MS
....................................................... ......................... ................. .................. 56
3.2. Sản xuất nến thơm.................................................................................. 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................... 60
PHỤ LỤC........................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 62

ii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Nến thơm....................................................................................................... 5
Hình 1.2. Nến nghệ thuật..............................................................................................7
Hình 1.3. Sáp Paraíỉn.................................................................................................. 11
Hình 1.4. Sáp đậu nành............................................................................................... 14
Hình 1.5. Sáp gel..........................................................................................................15
Hình 1.6. Chưng cất bằng nước................................................................................. 41
Hình 1.7. Chưng cất nưới và hơi............................................................................... 42
Hình 1.8. Chưng cất bằng hơi nước.......................................................................... 43
Hình 1.9. Chưng cất bằng bộ dụng cụ thủy tinh Clevenger................................... 44
Hình 2.1. Quy trình chiết tách tinh dầu sả bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn
hơi nước trong phòng thí nghiệm............................................................................. 51
Hình 2.2. Quy trình làm nến đơn giản hóa.............................................................. 54

iii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thành phần phần trăm các chất có trong sáp đậu nành........................ 14
Bảng 2.1. Hàm lượng phụ gia (giọt) thêm vào sáp nóng chảy...............................55
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của tinh dầu sả....................................................... 56
Bảng 3.2. So sánh thành phần hóa học của tinh dầu sả thu được trong đồ án với
các công trình khác.....................................................................................................57
Bảng 3.3. Kết quả phân tích các mẫu nến thơm .................................................. 58

iv
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiêt của đề tài

Sau một ngày làm việc vât vả, ai trong chúng ta đều cần một khoảng thời
gian nghỉ ngơi để phục hồi tinh thần cũng như sinh lực. Hiện nay, tồn tại nhiều
hình thức khác nhau để giải tỏa căng thẳng, một trong số đó là thư giãn bằng nên
thơm. Hiện nay, trên thị trường các nên thơm được sản xuât bằng quy mô công
nghiệp đi từ nguồn nguyên liệu dầu mỏ, tiêu biểu là các paraffin làm sáp nên và
đồng đẳng của benzen nhằm tạo mùi thơm điều này rât có hại đối với sức khỏe
con người. Vì vậy, để khắc phục tình trạng về các tác hại của nên thơm công
nghiệp, thì cần phải sản xuât nên thơm từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên - như
dầu đậu nành, cùng tinh dầu chiêt xuât để đem lại những lợi ích thiêt thực nhât
cho người sử dụng.

2. Tình hình nghiên cứu

Trong quá trình tìm kiêm thông tin và tài liệu thì hiện nay vẫn chưa có
công bố nào mô tả chính xác tỷ lệ khối lượng các nguyên liệu câu thành nên
thơm. Điều này có thể giải thích bởi tính bảo mật công thức thương mại của nên
thơm.

Tình hình sản xuât nên thơm trong nước: Việt Nam là một nước nông
nghiệp lạc hậu kéo dài, các tầng lớp tăng lữ kể cả đạo Kito và đạo Phật cũng là
tầng lớp nghèo nên việc sử dụng nên rât hạn chê về số lượng chưa nói đên mẫu
mã. Văn hóa nên chưa du nhập vào Việt Nam, suốt một thời kỳ dài dân tộc ta tập
trung sức người sức của cho các cuộc kháng chiên chông xâm lược giành tự do
cho dân tộc nên đủ ăn đã là một cố gắng lớn. Trong những tháng năm bao câp
khó khăn, nên là một vật không những là xa xỉ mà thậm chí còn không phù hợp

1
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

với cuộc sống. Hiện nay tại Việt Nam có 6 nhà máy sản xuât nên được đầu tư
hiện đại, sản xuât theo dây chuyền công nghệ 100% vốn nước ngoài đặt tại Nam
Hà, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thanh Hóa nhưng sản phẩm không bán tại Việt Nam.
Ngoài ra, cũng có một số cơ sở sản xuât nên trong nước như: Quang Minh, Yên
Viên, Đèn cầy Nam Bộ với phương pháp sản xuât lạc hậu, đổ máy đơn giản
nhưng không áp dụng công nghệ về phần đầu nguyên liệu, không cho phụ gia,
không lọc sáp nên màu nên xâu, chât lượng không đảm bảo, cháy bị xả sáp, bị
gục đầu bâc, bị khói. Hiện tại trên lĩnh vực nên thơm nghệ thuật tại Việt Nam thì
Tp.HCM đang là một thị trường đầy tiềm năng và màu mỡ.

Tình hình sản xuât nên thơm trên thê giới: Trên thê giới, văn hóa nên đã
có hàng ngàn năm lịch sử, thói quen dung nên đã đi sâu vào tiềm thức người tiêu
dung, ngoài việc dung nên tạo sự sang trọng, làm sạch không khí, tạo khung
cảnh lãng mạn. Nên còn dung ban ngày ở những nơi phân chia đẳng câp, thứ
hạng tiêu dung như ở những khách sạn, nhà hàng cao câp. Người tiêu dung ở
những nơi văn hóa nên phát triển như Châu Âu, Châu Mỹ, khi vào siêu thị thì
nơi tới đầu tiên chính là quầy trưng bày và bán các sản phẩm nên. Tại gia đình,
nên được đốt ngoài vườn, ngoài sảnh, hành lang, cầu thang, bêp, phòng ăn,
phòng nghỉ và đặc biệt là phòng tắm. Về sản xuât chỉ, chỉ tại một nhà máy nhỏ
diện tích bằng 500 m2, mỗi năm một công ty của Anh đặt tại Hồng Kông cho ra
đời 500 tân sản phẩm, một nhà máy của Nhật Bản tại Việt Nam (đầu tư 100%
vốn nước ngoài) cho xuât xưởng 3 container 40 tân/tháng và không có sản phẩm
nào bán tại Việt Nam. Về giá thành, 1 cây nên nước ngoài sản xuât (Mỹ, Tây
Âu) so với 1 cây nên Việt Nam sản xuât chât lượng tương đương của nước ngoài
gâp 3 lần. [21]

2
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

3. Mục đích nghiên cứu

Sản xuât nên thơm từ các nguồn nguyên liệu thiên nhiên quy mô phòng thí
nghiệm.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

+ Chiêt tách tinh dầu sả.

+ Chê tạo nên thơm hương sả.

5. Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.

+ Phương pháp thực nghiệm.

6. Dự kiên kêt quả nghiên cứu

Nên thơm hương sả.

7. Câu trúc của ĐA/KLTN


Đồ án tốt nghiệp gồm 3 chương (Tổng quan tài liệu, Thực nghiệm và Kêt
quả), 60 trang, 12 hình và 5 bảng.

3
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1. Giới thiệu chung về nến thơm [10]
Nên là một khối rắn của nhiên liệu, thường là sáp, có tim ở giữa để thắp
sáng và đôi khi sử dụng nhiệt.
Ngày nay, nên hầu hêt được làm từ sáp parafin. Ngoài ra cũng có thể được
làm từ sáp đậu nành, sáp ong, mỡ động v ật...
Nên thực sự được sản xuât và phục vụ đại trà từ khi con người tìm ra và
tinh lọc được dầu mỏ tự nhiên. Trong quá trình lọc dầu ngoài sản phẩm chính là
dầu khoáng, còn có hàng trăm sản phẩm phụ dùng trong các ngành công nghiệp
khác như mỹ phẩm, hóa c h â t . Parafin và gel là một trong những sản phẩm phụ
của dẩu mỏ nhưng nó là nguyên liệu chính chủ đạo trong ngành sản xuât nên.
Ngoài paraíỉn và gel, ngày nay để làm nên người ta còn sử dụng sáp đậu nành, là
một loại nguyên liệu tự nhiên có màu trắng đục, lành tính và có mùi thơm tự
nhiên.
Nên paraíỉn và sáp đậu nành gồm nên cây, nên trụ, nên đèn trà, nên thả
nước, nên hoa, nên lễ hội và nên có vật đựng (gel) có loại đứng được (gel mật độ
cao), loại không đứng được (gel mật độ thâp). Để tăng sức hâp dẫn của nên,
người ta pha màu sắc cũng như hương thơm cho nó và do vậy tạo ra các cây nên
có kích thước, màu sắc cũng như hương thơm độc đáo khác nhau. Vì vậy, ngoài
vai trò thắp sáng, nên còn là một sản phẩm mỹ thuật dùng để trang trí ở những
nơi trang trọng nhât. Một hình ảnh của nên thơm được trình bày ở hình 1.1.
Sự lãng mạn của ánh nên lung linh và mùi thơm thoang thoảng của nên
hiện đang được rât nhiều gia đình ưa chuộng. Tuy nhiên, nêu lạm dụng quá mức,
mùi thơm của nên sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đên sức khỏe. Nên thơm có rât
nhiều chủng loại và mùi hương khác nhau. Nên thơm cũng đa dạng không kém

4
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

gì nước hoa. Giá cả của nên thơm cũng chênh lệch rât nhiều từ vài nghìn đên vài
trăm nghìn đồng, thậm chí còn lên đên bạc triệu. Song, với nên được sản xuât
bằng thủ công thường có mùi rât hắc do mùi hương được sử dụng là hương liệu
tổng hợp. Còn nên đắt tiền thì hương dễ chịu hơn nhưng nêu sử dụng nhiều thì
cũng gây đau đầu.

Hình 1.1. Nên thơm.

PGS.TS. Phạm Gia Điền, Viện Hóa học Việt Nam, cho biêt, nguyên nhân
gây độc của các loại nên thơm là do tim nên làm bằng lõi chì, nhât là loại nên có
xuât xứ không rõ ràng. Một số nên thơm có thể chứa một số phụ gia để kéo dài
thời gian cháy. Những dây kim loại (thường là chì) để làm tim nên giúp nên có
ngọn lửa đẹp, cháy lâu, tim nên không chât này cũng có thể gây hại cho sức
khỏe. Về ảnh hưởng mùi thơm từ hương liệu của nên thơm, khoa học thê giới đã
chứng minh: Ước tính khoảng 2% dân số mắc phải chứng dị ứng với hương liệu.
Những tác dụng phụ hay gặp của hương liệu là viêm xoang, đau đầu, nghẹt mũi,
ngứa họng, đau mắt, gây choáng ngợp, gây tổn thương hệ thần kinh trung ương,
ảnh hưởng đên quá trình mang thai, chứng hay quên, bệnh ung th ư ...

5
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Đặc biệt, rât nhiều chât trong nên thơm lại là độc tính đối với cơ thể như:
toluen (C6H5CH3), aceton (CH3COCH3), formandehid (HCHO), dẫn xuât của
benzen, metylen clorur (CH2Cl2). Trong đó nhiều chât đã được chứng minh gây
ung thư, dị tật bẩm sinh, vô sinh, tổn thương hệ thần kinh... Tác hại thường thây
của việc lạm dụng hương thơm là nó có thể gây kích thích các cơn hen suyễn
nhiều khi rât trầm trọng ở cả người lớn và trẻ em, thường xảy ra với các loại nên
có mùi thơm tổng hợp từ hóa chât. Tât nhiên không phải cứ dùng nên thơm là
gây độc, hoặc ảnh hưởng sức khỏe ngay lập tức. Các nhà nghiên cứu cho rằng
thỉnh thoảng dùng nên thì không có hại, nhưng ngày nào cũng dùng thì rât nguy
hiểm.
TS. Trần Hữu Hoan, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, cho biêt: mùi
càng thơm thì càng có nhiều hóa chât độc hại, vì vậy tốt nhât nên tránh xa các
loại có mùi thơm, đặt biệt là mùi thơm được tổng hợp bằng hóa chât. Người tiêu
dùng không nên quá tin vào những quảng cáo là nên thơm được sản xuât từ
hương liệu tự nhiên. Có một thực tê là, rât khó sản xuât nên dùng hoàn toàn từ
tinh dầu tự nhiên vì chúng rât đắt tiền lại kêt hợp không tốt với sáp nên. Tinh dầu
tự nhiên thường dễ bay hơi và không thể dùng để làm nên nêu không pha thêm
chât ổn định. Cần lưu ý là trong quá trình sống thì cơ thể tích lũy các hóa chât có
mùi theo thời gian đên mức đủ nhiều thì khi chỉ hít vào thêm một lượng nhỏ thì
cũng có thể gây bệnh.
Nên nghệ thuật đối với người tiêu dùng Việt Nam đã trở nên quen thuộc,
đặt biệt là trong các quán cà phê, nhà hàng, khách s ạ n . Thành phố Hồ Chí
Minh hiện đang là thị trường nên thơm nghệ thuật đầy tiềm năng. Nên cao câp có
mặt tại thị trường này chủ yêu được nhập từ châu Âu là các loại nên truyền thống
đều có màu sắc đẹp, hương thơm, bao bì chât lượng cao, được bày bán chủ yêu ở

6
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

các siêu thị sang trọng như Diamond Plaza, Zen Plaza, Thuận Kiều Plaza.. .Một
hình ảnh nên nghệ thuật được trình bày ở hình 1.2.

Hình 1.2. Nến nghệ thuật.


Trong những năm bao cấp khó khăn, nến là một vật dụng không những là
xa xỉ mà thậm chí còn không phù hợp với cuộc sống. Trong những năm trở lại
đây, với đường lối đổi mới của Đảng và Chính phủ, đời sống nhân nhân ngày
càng đi lên, người dân không những đốt nến tại đền, đình chùa, nhà thờ, ma
chay... mà nến còn được sử dụng trong gia đình vào những dịp vui, dùng trong
các nhà hàng, khách s ạ n . Với cuộc sống đi lên thì bữa ăn không còn đòi hỏi
đầy đủ chất mà người tiêu dùng Việt Nam còn đòi hỏi một không khí sang trọng
và lãng mạn trong bữa ăn. Để một bàn tiệc có khung cảnh thật sang trọng và lãng
mạn, việc cắm hoa không còn đủ nữa, đi với hoa cần phải có sự lung linh huyền
dịu của cây nến.
Đặc biệt trong những năm gần đây, khi đời sống xã hội của người dân Việt
Nam ngày càng được nâng cao rõ rệt thì nhu cầu thưởng thức nghệ thuật vui chơi
giải trí cũng được nâng cao, người tiêu dùng cũng đã biết đến nến thơm nghệ
thuật như một công cụ giải trí và thưởng thức nghệ thuật. Người tiêu dùng Việt

7
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Nam biêt đên nên như một nhu cầu thiêt yêu không thể thiêu trong đời sống sinh
hoạt hằng ngày (trong bữa cơm thân mật, trong phòng khách âm cúng), trong vui
chơi giải trí và các hoạt động văn hóa khác (trong quán cà phê, nhà hàng, khách
sạn, trong các chương trình biểu diễn, quảng cáo, đám cưới, tiệc...).
Bên cạnh đó, thị trường Mỹ và châu Âu là thị trường tiềm năng rât lớn đối
với các nhà sản xuât nên tại Việt Nam. Lượng nên tiêu thụ ở các nước này rât
lớn, trong khi đó Việt Nam lại có lợi thê giá công nhân rẻ nên có rât nhiều khách
hàng châu Âu, Mỹ đã tìm đên Việt Nam để tìm nguồn cung câp nên. Mặt khác,
Trung Quốc vốn là nhà cung câp nên chủ yêu cho thị trường Mỹ. Nhưng hiện
nay, Mỹ mới đưa ra luật thuê mới để hạn chê nguồn hàng nhập từ Trung Quốc
vào thị trường Mỹ. Vì vậy, các khách hàng Mỹ tìm đên Việt Nam tìm nguồn
cung câp nên ngày càng nhiều, các nhà sản xuât nên ở Trung Quốc cũng đổ sang
Việt Nam để tìm hàng thay thê.
Các loại nên cao câp có mặt tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh về
nguồn gốc nhập chủ yêu từ châu Âu là các loại nên truyền thống. Đa số có mùi,
màu sắc, bao bì chât lượng cao, được bày chủ yêu ở các siêu thị sang trọng với
các sản phẩm của Đức, Pháp, giá thành chủ yêu bán theo dạng quà tặng chứ chưa
phải tiêu dùng.
Đông Nam Á có hàng nhập chủ yêu từ Hàn Quốc với nên truyền thống,
Thái Lan với các loại nên có đường vằn bí ẩn trang trí hoa k h ô . Nên này đường
nét trang trí, màu sắc và bao bì đầy tính thẩm mỹ, giá bán cao tương đương với
nên nhập khẩu từ Châu Âu với loại sản phẩm có hương liệu.
Nên Trung Quốc gồm hai loại nên parafin và nên gel. Kiểu dáng, màu sắc,
mẫu mã tương tự các sản phẩm có ở thị trường phía Bắc. Đa số mẫu mã đều là
các sản phẩm kém về tính thẩm mỹ. Về chât lượng thì giống như điểm yêu

8
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

chung của các công ty nên nội địa, sản phẩm được hình thành từ nguyên liệu
không phù hợp, không có phụ gia cần thiêt, hương liệu không phải loại dùng cho
nên, thậm chí là phản cảm cho người tiêu dùng.
Loại nên gel có nhiều mẫu mã bắt mắt về vật dụng, về bố cục trang trí bên
trong, giá cả hợp lý. Tuy nhiên, gel dùng trong sản phẩm là loại gel mật độ thâp,
gây khó khăn cho việc vận chuyển cũng như không kéo dài thời gian cháy do tim
không đứng được.
Nên hàng nội địa có nhiều, tuy nhiên thông qua sản phẩm có thể nhận thây
rõ đó là những sản phẩm được sản xuât chủ yêu từ các cơ sở nhỏ lẻ, không có
kinh nghiệm, không có công nghệ trong việc sản xuât nên. Đa số chủng loại đều
nhằm phục vụ cho hiêu, hỷ hoặc tôn giáo thuần túy, các sản phẩm dùng làm quà
tặng (rât ít) được thiêt kê theo mẫu mã, màu sắc của Trung Quốc, Thái Lan.
Đáng kể nhât trong dòng nên nội địa là các sản phẩm của công ty Quang
Minh, cơ sở sản xuât Hoa Đăng. Tuy nhiên, Quang Minh từ khi sáp nhập với
một công ty Philippine đã mât đi thương hiệu, hiện đang bị khống chê đầu ra ở
nội địa bởi công ty mẹ, kể từ khi sáp nhập, bao bì sản phẩm của nên Quang Minh
đã tiên bộ hơn rât nhiều. Tuy nhiên, chât lượng sản phẩm vẫn chưa được cải
thiện.
Chât lượng của nên Trung Quốc và nên của các công ty nội địa trên đều
rât kém về thời gian cháy cũng như khả năng chịu nhiệt, chịu gió. Các sản phẩm
nên của Trung Quốc và nội địa được bày bán tại các siêu thị câp thâp hơn, tại các
quầy văn hóa phẩm, quà tặng.. .Để có mặt tại các cửa hàng cao câp thì người bán
hàng và nhà sản xuât cần bố cục lại cách sắp đặt, trang trí thêm cho sản phẩm
nhằm làm người tiêu dùng nhìn bắt mắt hơn, biên sản phẩm thuần túy nên ban

9
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

đầu thành món quà tặng, đồ trang trí, biên đổi sản phẩm nguyên liệu gốc thành
một sản phẩm mới nhưng giá trị thẩm mỹ cao hơn.

1.2. Thành phần


1.2.1. Sáp
a. Sáp paraffin [2, 13]
Parafin là tên gọi chung cho nhóm hydrocarbon dạng alkan với phân tử
lượng lớn có công thức tổng quát CnH2n+2.
Trong tiêng Anh thì dạng lỏng của parafin được gọi là parafin oil, còn
dạng rắn của parafin được gọi là parafin wax, tức là sáp parafin.
Nên thực sự được sử dụng và sản xuât đại trà khi con người tìm ra và tinh
lọc được dầu mỏ tự nhiên. Đây là nguồn nguyên liệu chủ yêu để sản xuât nên.
Parafin được tìm ra vào giữa thê kỷ XIX. Parafin là một sản phẩm phụ nhưng là
nguyên liệu chủ đạo trong ngành sản xuât nên.
Sáp parafin không màu, không mùi, dễ nóng chảy, nhanh nguội. Trong
công nghệ sản xuât nên parafin thì tùy vào lượng dầu trong sáp mà người ta phân
chia thành các loại như: nhiệt độ thâp, nhiệt độ trung bình và nhiệt độ cao (dầu
trong parafin càng nhiều thì nhiệt độ nóng chảy càng thâp).
Hydrocarbon no được chia ra thành những nhóm sau: Parafin thâp phân tử
(C1-C5) ở dạng riêng rẽ, parafin cao phân tử (C6 trở lên) là hỗn hợp lỏng và rắn
của những đồng đẳng với số carbon khác nhau.
Parafin thâp phân tử: hydrocarbon no từ CH 4-C4H 10, ở điều kiện thường là
chât khí; pentan C5H 12 là chât lỏng, có nhiệt độ sôi thâp. Parafin thâp phân tử ít
tan trong nước và chât lỏng phân cực (rượu thâp, ceton, aldehyd) nhưng bị hâp
thụ bởi những hydrocarbon khác và những chât hâp phụ rắn (than hoạt tính). Khả
năng bị hút của chúng tăng dần theo sự tăng khối lượng phân tử parafin. Parafin

10
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

thấp phân tử tạo với không khí hỗn hợp nổ nguy hiểm. Sự độc hại của parafin
thấp phân tử lớn hơn so với những hợp chất hữu cơ khác, việc hít thở những khí
và hơi của chúng gây hiện tựơng mê man và có tác hại lâu dài về sau.
Parafin cao phân tử là những hợp chất mạch thẳng dùng nhiều trong thực
tiễn, C6-C16 là những chất lỏng ở nhiệt độ thường, lớn hơn C 16 là chất rắn, nhiệt
độ nóng chảy của chúng tăng dần theo mạch C.
Parafin thu được từ sản phẩm dầu mỏ sẽ ở dạng hỗn hợp. Người ta phân
loại chúng là parafin cứng và parafin mềm, parafin mềm nóng chảy ở nhiệt độ
khoảng 40°C gồm hợp chất từ C11-C20, sôi nhiệt độ từ 200 đến 320-350°C.
Parafin cứng nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 50°C gồm hydrocacbon C20-C35, sôi từ
300-350°C đến 450-500°C.

Hình 1.3. Sáp Parafin.

Parafin được tìm thây chủ yêu trong dạng chât rắn dạng sáp màu trắng,
không mùi, không vị, với điểm nóng chảy nằm trong khoảng 47-65°C (hình 1.3).
Nó không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong eter, benzen, và một số ester.
Parafỉn không bị thay đổi dưới tác dụng của nhiều thuốc thử hóa học phổ biên
nhưng nó rât dễ cháy.

11
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Parafin lỏng được dùng trong nghiên cứu phổ hồng ngoại, nó có phổ hồng
ngoại không phức tạp. Parafin lỏng được thêm vào trong mẫu để mẫu có thể lan
truyền rộng trên các đĩa cần thiêt cho việc kiểm tra phổ hồng ngoại.
Sáp parafin được sử dụng để:
- Sản xuât nên.
- Tạo lớp phủ cho các loại giây hay vải sáp.
- Tạo lớp phủ cho nhiều loại phomat cứng.
- Tạo mẫu trong nghiên cứu các lĩnh vực mô học.
- Gắn xi cho bình, chai, lọ.
- Trong y học nó được dùng làm chât làm mềm (giữ ẩm).
- Làm phụ gia thực phẩm, chât tạo độ bóng có số E bằng E950 chính là
parafin.
- Các thử nghiệm parafin được sử dụng trong pháp y để phát hiện các hạt
thuốc súng có trong tay người tình nghi.
- Sáp parafin câp thực phẩm được dùng trong một số loại kẹo để làm cho
nó bóng hơn. Mặc dù sáp parafin ăn được nhưng nó không tiêu hóa được, nó đi
qua hệ tiêu hóa mà không bị phân hủy. Sáp parafin câp phi thực phẩm có thể
chứa dầu và các tạp chât khác và có thể là độc hại nhưng không nguy hiểm.
- Hỗn hợp không tinh khiêt của phần lớn các loại sáp parafín được dùng
trong các buồng tắm sáp với mục đích làm đẹp và như là liệu pháp điều trị.
- Sáp parafin không được dùng nhiều trong việc chê tạo các mô hình mẫu
để đúc.
Đánh giá chung sáp parafin:
- Giá cả phải chăng.
- Nguyên liệu phổ biên.

12
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

- Dễ tháo ra khỏi khuôn khi cứng.


- Cháy nhanh hơn so với sáp đậu nành.

b. Sáp đậu nành [17, 18]


Nêu như parafin là một sản phẩm của ngành công nghiệp dầu mỏ thì sáp
đậu nành là một nguyên liệu tự nhiên, màu trắng, mùi thơm tự nhiên (hình 1.4).
Mùi thơm tự nhiên của sáp đậu nành quyên rũ hơn bât cứ loại hương liệu nhân
tạo nào khác. Nó có những đặt tính mà parafin không có như sự mềm dẻo, cháy
bền bỉ, lâu nguội, dính và đặc biệt hơn là nó lành tính.
Sáp đậu nành chính là một loại dầu thực vật có nguồn gốc từ dầu của hạt
đậu nành. Sau khi những hạt đậu nành bước vào thời kỳ thu hoạch người ta sẽ
chọn ra những hạt có chât lượng tốt đem đi ép lây tinh dầu nguyên chât. Từ dầu
đậu nành nguyên chât 100% trải qua quá trình ê-te hóa hay chính là biên đổi các
axit béo không no trong dầu thành các axit béo no khiên dầu đậu nành chuyển từ
thể lỏng sang thể rắn và khó nóng chảy ở nhiệt độ thường để trở về trạng thái ban
đầu.
Cho đên khi sáp parafin ra đời thì nó là nguyên liệu tốt nhât để làm nên.
Sáp đậu nành rât đắt, vì vậy chỉ có những nhà có điều kiện có khả năng sử dụng.
Một số người cho rằng sáp đậu nành vẫn là sáp tốt nhât để làm nên vì nó là
nguyên liệu tự nhiên. Một số ý kiên đưa ra rằng các loại sáp khác có thể phát ra
lượng nhỏ các chât độc, tuy nhiên cũng không ảnh hưởng đáng kể đên sức khỏe.
Nhưng sáp đậu nành thì hoàn toàn không, nó lành tính.

13
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

™ L**'
vt ■ ’
- I SK ^ -»V A '

Hình 1.4. Sáp đậu nành.

Sáp đậu nành có một mùi thơm tự nhiên, nó cháy tốt và không khói, nó
không co lại khi cứng nên không cần bổ sung thêm sáp khi ngọn nên nguội.
Không có một hợp chât tạo thành trong sáp đậu nành, mà nó là hỗn hợp
các chât khác nhau, có thể tới hàng chục, chủ yêu là các triglycerides no. Sáp đậu
nành là sản phầm khi ete hóa tới 80% các axit béo không bão hòa.
Nhiệt độ nóng chảy của sáp đậu nành là 49 - 820C, nhưng khi đun đên
600C thì sáp có xu hướng tan hêt đối với sáp đậu nành nguyên chât. Điểm cháy
của sáp đậu nành là 930C, tỷ trọng của nó là 0,9 g/ml.

Bảng 1.1. Thành phần phần trăm các chất có trong sáp đậu nành

Thành phần Phần trăm


Lauric acid và Myristic acid 2%
Palmitic acid 10%
Stearic acid 88%

14
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Đánh giá chung sáp đậu nành:


- Là nguyên liệu tự nhiên.
- Cháy sáng và vững chắc.
- Tạo ra một hương thơm tuyệt vời.
- Sẽ không co lại sau khi cứng.
- Khó khăn trong việc lây sáp ra khỏi khuôn.
- Sáp đậu nành màu trắng đục tự nhiên.
- Không có khả năng gây bỏng nêu đổ vào tay.

c. Gel nến [2, 19]


Gel là nguyên liệu được hình thành khi kêt hợp dầu khoáng với nhựa
thông công nghiệp.
Người ta cũng phân chia gel thành ba loại: mật độ thâp, mật độ trung bình
và mật độ cao tùy thuộc vào lượng nhựa thông pha trong nó, lượng nhựa thông
càng cao thì mật độ gel càng cao.
Gel mật độ thâp và trung bình là một dạng vô định hình không tự đứng
được nên người ta phải dùng vật liệu khác để chứa đựng chúng như ly,
tách... bằng gốm, sứ, thủy tinh, nhựa...

Hình 1.5. Sáp gel.

15
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

1.2.2. Stearin [19]


Stearin còn gọi là tristearin, hoặc tristearat glyceryl là một chât béo trung
tính của acid stearic (C 17H 35COOH) và glycerin [C3H 5(OH)3], có nguồn gốc từ
chât béo động vật. Nó cũng có thể được tìm thây trong cây vùng nhiệt đới như
cọ. Được sử dụng trong sản xuât nên và xà phòng. Stearin được lây từ mỡ bò, có
màu trắng đục. Dễ nâu chảy và khi để nguội lại thì đặc cứng. Có thể dùng để làm
nên riêng hoặc có thể pha thêm nhiều nguyên liệu khác như sáp parafin, sáp đậu
nành, nên cũ, gãy, v ụ n ...
Ngoài stearin, trong mỡ bò còn có mỡ lỏng, glycerin cần được tách ra
trước khi làm nên, nêu không nên hay chảy và cháy khét, nhiều khói.

1.2.3. Tim nến [11]


Tim nên có thể được làm từ những chât liệu khác nhau nhưng thường
được làm bằng sợi bông, giây, kim loại như kẽm, c h ì .
Kích thước của tim nên phải cân đối với lượng sáp nên, nêu tim quá nhỏ
thì sẽ khó cháy, hay tim quá to sẽ làm nên cháy nhanh, xả nhiều sáp và có thể tạo
nhiều khói.
Người ta chứng minh rằng sử dụng tim nên bằng chì khi đốt thì có thể tạo
ra trong phòng lượng chì vượt quá 2,2 mg/giờ, nguy cơ tăng lượng chì gâp 5 lần
trong cơ thể. Tại Mỹ, tim nên chì đã bị cầm sử dụng từ năm 1998.
Một thử nghiệm đơn giản để nhận biêt tim nên có chì hay chứa không: chà
một tờ giây trắng lên tim khi chưa sử dụng. Nêu nó để lại một màu xám sáng
trên giây thì tim nên được làm bằng chì.
Kích thước của tim nên phải cân đối với lượng sáp nên, nêu tim quá nhỏ
thì nên sẽ không cháy, hay quá lớn thì nên sẽ cháy rât nhanh và xả nhiều sáp. Độ
dài của tim nên cũng ảnh hưởng đên tốc độ cháy của nên. Do đó, để duy trì một

16
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

nhiệt độ ổn định và tốc độ đốt cháy nhiên liệu cần thường xuyên quan sát và cắt
tim còn khoảng 0,4 cm để nên cháy chậm, ổn định và hạn chê khói.

1.2.4. Khuôn nến [11]


Khuôn nên được làm bằng kim loại, bằng nhựa hay thủy tinh, với rât nhiều
hình dạng khác nhau như hình trụ, bầu dục, hình vuông, hình ngôi sao, hình nón,
tam giác...
Kích cỡ của khuôn cũng phong phú tùy thuộc vào hình dạng khuôn nên.
Với kim loại một số khuôn mẫu thường được làm bằng nhôm, thiêc rât nhẹ, bề
mặt mịn, không để lại vêt khi đổ sáp. Khuôn kim loại thường có giá cả hơi đắt
tiền hơn so với khuôn nhựa nhưng có thể sử dụng được lâu dài.

1.2.5. Phẩm thơm [1, 3]


Nói đên một cây nên đẹp thì mùi hương của nên cũng không kém phần
quan trọng.
Hương liệu tạo mùi cho nên đa dạng và phong phú, có nhiều mùi hương
khác nhau chủ yêu có nguồn gốc từ tự nhiên và tổng hợp hóa học.
Mùi hương từ tổng hợp có chứa nhiều hóa chât có thể gây ảnh hưởng đên
sức khỏe con người hơn là mùi hương tự nhiên. Tuy nhiên, mùi hương tổng hợp
được sử dụng phổ biên hơn trong sản xuât nên do giá thành rẻ, kêt hợp tốt với
nên nên giữ được mùi lâu hơn mùi hương tự nhiên. Chỉ cần vài giọt tinh dầu
tổng hợp đủ để tạo ra một hương thơm. Ngoài ra, có thể thêm vào nên một ít bột
thảo dược làm nên phát ra mùi hương thảo dược như quê, trầm h ư ơ n g .
Bản chât của sáp parafin là không mùi vì vậy có thể thêm vào bât cứ mùi
hương ưa thích nào. Sáp đậu nành có mùi hương tự nhiên nhưng cũng có thể

17
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

thêm mùi hương vào tùy ý. Tuy nhiên, để tạo mùi cho nên thì chât thơm phải là
chât tan được trong dầu.
a. Phẩm thơm thiên nhiên
Chât thơm thiên nhiên rât phong phú, phức tạp và đa dạng. Người ta có thể
cảm nhận được mùi của những chât mà phân tử lượng của nó nhỏ hơn 400 đvC
và có một ánh sáng hơi đủ để tương tác lên ô khứu giác.
Tùy theo phương pháp điều chê, tùy theo nguyên liệu thiên nhiên mà
người ta có các chât thơm thiên nhiên khác nhau. Sản phẩm này là nguyên liệu
để điều chê các chât trong công nghiệp hay để điều chê các đơn hương nguyên
chât, chúng có nhiều loại như:

• Tinh dầu: Là sản phẩm thu được từ các nguyên liệu thiên nhiên bằng phương
pháp cât hơi nước. Tinh dầu không tan hay ít tan trong nước. Mỗi tinh dầu có
các hằng số vật lý và hóa học đặc trưng như tỷ trọng, chiêt suât, độ quay cực,
chỉ số acid, chỉ số ester.. .Thành phần chính của tinh dầu là tiêu chuẩn đánh
giá tinh dầu. Thành phần chính theo quy ước chung là thành phần có hàm
lượng trên 1%. Thành phần có hàm lượng từ 0,1 đên 1% gọi là thành phần
phụ. Vêt là thành phần có hàm lượng không quá 0,1% trong toàn bộ tinh dầu.
• Dịch đặc: Người ta chiêt chât thơm trong các nguyên liệu khác nhau, sau đó
loại hêt dung môi, chiêt thu dịch đặc. Tùy theo loại dung môi dùng để chiêt,
tùy theo thành phần chât thơm và chât lượng khác nhau, người ta sử dụng
dịch đặc trong các lĩnh vực khác nhau như hương liệu cho xà phòng, cho
công nghiệp thực phẩm, mỹ p h ẩ m . Các chât nhựa thơm cũng thường được
sản xuât dưới dạng dịch đặc.

18
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

• Tinh chât: là thành phần chính của dịch chiêt EtOH (etanol) của dịch đặc hay
nhựa. Nó được sản xuât qua bốn giai đoạn. Nước quả và nước quả cô đặc: là
một sản phẩm của hoa quả.
• Chât thơm từ các loài hoa: Trong công nghiệp có sử dụng hương liệu, đặc biệt
là công nghiệp nước hoa, mỹ phẩm và công nghiệp thực phẩm, dược phẩm
người ta điều chê từ các loài hoa. Loại chât thơm này có thể sản xuât dưới
dạng tinh dầu, dịch cô đặc hay tinh chât.

b. Phẩm thơm tổng hợp


Với các nghiên cứu mới và phương tiện hiện đại như hiện nay, hầu hêt các
chât thơm trong thiên nhiên điều được xác định câu trúc phân tử một cách nhanh
chóng. Với các tiên bộ trong tổng hợp hữu cơ, ngày nay chỉ một thời gian ngắn
người ta đã tổng hợp được những chât có câu tạo phân tử đã biêt và hầu hêt các
chât thơm trong thiên nhiên điều đã được tổng hợp. Hơn thê chât thơm trong
thiên nhiên thường là một hỗn hợp phức tạp có hàm lượng rât thâp, nên với yêu
cầu chât thơm rât lớn của ngành công nghiệp nhât là công nghiệp thực phẩm thì
chât thơm thiên nhiên không đủ để cung câp và rât đắt. Ví dụ, 1 kg vanillin chiêt
tách từ thiên nhiên giá 400 USD trong khi đó tổng hợp hóa học chỉ là 12 USD.
Do đó, tổng hợp hóa học các chât thơm đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh
vực này.

1.2.6. Phẩm màu [3]


Trong cuộc sống, thuốc nhộm được sử dụng rât đa dạng trong nhiều lĩnh
vực và nhiều ngành kinh tê khác nhau. Trong kỹ thuật và trong sinh hoạt chúng
ta thường gặp các thuật ngữ như: thuốc nhuộm, pigment, bột m àu... Chúng đều

19
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

là các hợp chât có màu nhưng bản chât, câu tạo, tính chât và phạm vi sử dụng thì
khác nhau.
Thuốc nhuộm là tên chỉ chung những hợp chât hữu cơ có màu (gốc thiên
nhiên và tổng hợp) rât đa dạng về màu sắc và chủng loại, chúng có khả năng
nhuộm màu, nghĩa là bắt màu hay gắn màu trực tiêp cho các vật liệu khác. Tùy
theo câu tạo, tính chât và phạm vi sử dụng của chúng mà người ta chia thuốc
nhuộm thành các nhóm, họ, loại, lớp khác nhau. Pigment là tên chỉ một số thuốc
nhuộm hữu cơ không hòa tan trong nước và một số hợp chât vô cơ có màu như
các oxid và muối kim loại. Đặt điểm chung của pigment là tên chỉ một số thuốc
nhộm hữu cơ không hòa tan trong nước.
Thuốc nhuộm được dùng chủ yêu để nhuộm vật liệu từ thiên nhiên (bông,
lanh, len, tơ tằm ...), sợi nhân tạo (bán tổng hợp, như visco, acetat...) và sợi tổng
hợp (như polyamid, polyester...). Ngoài ra chúng còn được dùng để nhuộm cao
su, chât dẻo, chât béo, sáp, xà phòng.
Để tạo màu cho sáp người ta dùng pigment và những loại thuốc nhuộm
không tan trong nước. Trong trường hợp này pigment hay thuốc nhuộm được
gắn vào vật sáp nhờ chât tạo màng.
Có hai loại thuốc nhuộm là thuốc nhuộm thiên nhiên và tổng hợp. Thuốc
nhuộm thiên nhiên thường có độ bền màu thâp. Hơn nữa hiệu suât khai thác
thuốc nhuộm từ thực vật rât thâp, phải dùng nhiều tân nguyên liệu mới thu được
1 kg thuốc nhuộm, nên giá thành rât cao. Vì vậy, đên nay hầu hêt thuốc nhuộm
thiên nhiên đã được thay thê bằng thuốc nhuộm tổng hợp.
Sáp parafin có màu trắng trong.
Stearin có màu trắng đục, thường nên được làm từ stearin thường để
nguyên màu, khi pha chê với sáp đậu nành, parafin người ta mới pha màu.

20
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Sáp đậu nành là nguyên liệu tự nhiên có màu trắng đục, thường được để
nguyên màu.
Để tạo được màu sắc cho các loại nên thông thường, người ta sử dụng hóa
màu thuộc loại chât tan trong dầu.

1.3. Lợi ích [14]


Trước kia ở Việt Nam, nên thường được dùng trong những dịp ma chay,
cưới hỏi hay tại các đền chùa và đôi khi để phòng mât điện... Ngày nay khi xã
hội phát triển, cuộc sống người dân được cải thiện thì việc sử dụng nên ngày
càng nhiều như sinh nhật, cưới hỏi, dự t i ệ c .
Sự kêt hợp giữa nên và hoa thường tạo cho con người cảm giác lãng mạn
và âm cúng. Nên không đơn giản là vật thắp sáng thông thường. Nhờ sự tinh xảo
mà một số nên được coi như một sản phẩm nghệ thuật. Chỉ là một vật dụng nhỏ
bé nhưng cây nên có thể tạo được điểm nhân trong trang trí nội thât, tạo cho ngôi
nhà một khung cảnh tuyệt vời. Nên được tạo ra bởi sự đa dạng về màu sắc, kích
thước, hình dạng và kiểu cách, tât cả những điều đó không thể thiêu trong một ý
tưởng trang hoàn được tô điểm làm nổi bật đôi khi chỉ với một cây nên. Nên là
một sản phẩm tiêu dùng hàng ngày tại các nhà hàng, khách sạn, gia đình, có
những sản phẩm đặc trưng phục vụ cho tiệc cưới, sinh nhật, liên hoan, phòng trà,
lễ h ộ i .
Đối với nên thơm tự nhiên thì nó đem lại 7 lợi ích không ngờ. Từ lâu, nên
thơm được biêt đên như một sản phẩm tinh tê mang lại cho bạn sự bình yên và
thư giãn sau một ngày làm việc vât vả. Tại phương Tây, nên thơm là một trong
những sản phẩm được yêu thích nhât bởi những công dụng tuyệt vời mà nó mang
lại:

21
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

• Nên giúp bạn tập trung hơn: Nên thơm mang lại ánh sáng nhẹ nhàng, không
gây chói mắt như ánh sáng mặt trời cộng hưởng với hương thơm thoang
thoảng sẽ giúp bạn đánh tan mệt mõi và kích thích sự tập trung dễ dàng.
• Mang lại giâc ngủ ngon: Những chuyên gia người nghiên cứu về vai trò của
hương thơm đối với tâm trạng khuyên rằng nêu bạn đang gặp phải tình trạng
khó ngủ hoặc mât ngủ thường xuyên, nên đốt nên thơm trước khi đi ngủ. Tuy
nhiên, vì lý do an toàn, bạn cần phải nhớ tắt nên nên trước khi bạn chìm vào
giâc ngủ.
• Hương thơm giúp bạn gợi nhớ nhiều kỷ niệm: Khứu giác là giác quan mạnh
mẽ nhât trong 5 giác quan. Nêu bạn từng có một kỷ niệm đẹp, một ký ức khó
quên thì hương thơm sẽ mang ký ức quay trở lại và kêt nối với những kỷ
niệm ây. Ngoài ra, nên thơm còn còn lóe lên trong ta những kỷ niệm đáng yêu
và vô vàn những cảm xúc thúc đẩy tinh thần, làm tăng sự lãng mạn, cải thiện
tâm trạng, khiên ta hạnh phúc hơn.
• Giúp bạn thay đổi tâm trạng: Các nhà nghiên cứu cho rằng, hương thơm giúp
tác động tích cực đên tâm lý. Ví dụ: một hương thơm vừa có khả năng nâng
cao các giác quan đồng thời tăng cường quá trình học tập; hương thơm còn
giúp ta giữ được tỉnh táo, thúc đẩy tâm trạng hoặc tạo cảm giác điềm tĩnh
trong lúc bận rộn. Những hương hoa sẽ giúp bạn trở nên điềm tĩnh và thúc
đẩy sự tích cực trong suy nghĩ của bạn.

• Nên thơm thể hiện tính cách của bạn: Khi bạn thực sự đắm mình trong hương
thơm yêu thích thì chúng sẽ đưa bạn bước vào một thê giới khác, nơi bạn chỉ
muốn làm những điều mà chính mình cảm thây thoải mái nhât. Lựa chọn
hương thơm yêu thích cũng thể hiện được tính cách của bạn. Nêu bạn là

22
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

người có cá tính mạnh mẽ, phóng khoáng, một người có hoài bão, phong cách
hiện đại thì những hương thơm nồng nàn và tinh tê sẽ giúp bạn nói lên điều
đó. Nêu bạn là người ưa sự trong trẻo, tinh khiêt tạo cảm giác sạch sẽ, tươi
mát, hãy chọn sự kêt hợp của tinh dầu các loại hương lại với nhau.
• Tạo không gian âm áp và lãng mạng: Theo như số lượng thống kê nhiều năm
trở lại đây, lượng dùng nên thơm của người Việt nam tăng mạnh mẽ. Đó là vì
nhu cầu hưởng thụ cái đẹp và thư giãn trong đời sống hiện đại đang được đặc
biệt quan tâm. Vì thê, nên thơm đã trở thành một nét văn hóa độc đáo - nét
văn hóa xen kẽ giữa vẻ đẹp truyền thống, cổ điển và nghệ thuật lãng mạn,
hiện đại. Tính chât của nên thơm là sử dụng ánh sáng thiêt kê ra nhiều không
gian âm cúng, tạo sự gần gũi trong các mối quan hệ. Mọi người luôn thích
thắp nên trong bữa tiệc, bữa ăn uống nhằm tăng thêm độ sang trọng, tinh tê.
Bên cạnh đó, yêu tố lung linh từ ánh sáng của nên thơm còn có khả năng kích
thích sự hưng phân tinh thần, mang đên không khí thoải mái khi trò chuyện
cùng nhau. Mặt khác, nên thơm rât thích hợp dùng trong quy trình Spa tại
nhà. Các chuyên gia về sắc đẹp luôn khuyên khích mọi người tiên hành Spa
tại nhà mỗi tuần một lần bởi vừa hữu hiệu điều trị lớn, an toàn cao, thậm chí
còn tiêt kiệm cả về thời gian, tiền bạc và công sức. Trong Spa tại nhà, ánh
sáng nên thơm sẽ mang đên một không gian Spa thật sự mà không cần phải đi
đâu xa. Hơn thê nữa, khi để nên thơm ở những nơi thích hợp trong nhà theo
gu thẩm mĩ, ánh sáng của nên còn có tác dụng tạo mạnh mẽ các nét điêu khắc
hay trang trí góp phần làm ngôi nhà trở nên sang trọng và hiện đại hơn.
• Tăng cường điều trị sức khỏe: Cái đẹp tạo ra từ nên thơm chính là cái đẹp tâm
hồn. Mọi người luôn khát khao đi tìm giá trị này chứ không còn dừng lại ở
nhu cầu vật chât, ăn ngon mặc đẹp như trước đây nữa. Ở Spa, nơi để ánh sáng

23
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

nên thơm rât được coi trọng bởi lẽ nên thơm góp phần giúp thiêt kê không
gian thư giãn. Một khi khách hàng đặt chân vào, tâm hồn khách hàng lập tức
được thoa dịu. Các cảm xúc yên bình được khơi dậy, xóa bỏ hoàn toàn sự mệt
mỏi, căng thẳng nặng nề của cuộc sống hiện đại. Sự thư giãn góp phần từ nên
thơm không những ở yêu tố ánh sáng huyền ảo, lung linh mà còn nhờ những
tinh dầu chứa bên trong. Hương thơm tinh dầu tỏa ra, khuêch tán vào không
khí có khả năng mạnh mẽ làm dịu mọi cơn đau tinh thần, đưa tâm hồn con
người trở nên lắng đọng nhẹ nhàng. Tinh dầu thiên nhiên vốn tinh chiêt từ
nhiều bộ phận khác nhau của các loại thảo mộc và cây cối. Hầu hêt bộ phận
của thực vật đều có thể sử dụng được. Rễ, thân, cành, lá, hoa, hạt, vỏ, trái,
nhựa - tât cả đều chứa đựng những thành phần vô giá cho liệu pháp điều trị
bệnh bằng tinh dầu thiên nhiên. Mục đích của hương liệu pháp là thanh lọc cơ
thể và đưa tinh thần tránh khỏi những năng lượng tiêu cực. Vì thê, biện pháp
này ngày càng nhận được nhiều sự đồng tình của người sử dụng.

1.4. Tác hại [10]


Nghiên cứu cho thây một số nên thơm tỏa ra khói có “tẩm” chât độc tương
tự như các chât độc có trong khói thuốc lá. Khi đốt nên trong phòng, nhât là
trong phòng tắm hoặc trong phòng đóng kín cửa, không khí không được trao đổi
với bên ngoài khiên cho các hóa chât tỏa ra có thể gây ô nhiễm không khí, ung
thư, làm tăng nguy cơ bị hen suyễn, eczema và các bệnh về da.
Các loại nên được làm từ sáp ong và đậu nành thì ít có những vần đề nói
trên. Còn với các loại nên giá rẻ làm từ sáp parafin - một sản phẩm của ngành
công nghiệp dầu khí thì thường có chứa các hợp chât hữu cơ dễ bay hơi (VOC)
có hại cho sức khỏe ở mức báo động.

24
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Từ 2 năm trước đây, các nhà nghiên cứu người Mỹ đã tiên hành đốt cháy
một loạt nên trong phòng thí nghiệm và thây các hóa chât như toluene và
benzene từ nên tỏa ra có thể là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư, hen suyễn.
Theo các nhà nghiên cứu thì nên parafin chứa rât nhiều hóa chât và khi bị đốt,
nhiệt độ không đủ cao để phá hủy cá phân tử độc hại do chúng phát ra.
Tiên sĩ Giữa Hamidi của trường Đại học Nam Carolina, trưởng nhóm
nghiên cứu, cho biêt: “N ế u c h ỉ đ ố t p a r a fm c h ố c lá t th ì lư ợ n g k h í th ả i c ủ a n ó có

th ể s ẽ k h ô n g ả n h h ư ở n g đ ế n bạn. N h ư n g n ế u đ ố t liê n tụ c tr o n g n h iề u n g à y, n h iề u

n ă m h o ặ c đ ố t th ư ờ n g x u y ê n tr o n g p h ò n g tắ m th ì s ẽ g â y ra v ấ n đ ề k h ô n g tố t ".

Không chỉ sáp nên mới có khả năng gây nguy hiểm. Các loại nước hoa
hoặc tinh dầu có mùi thơm được chiêt xuât tổng hợp đôi khi có cả thuốc nhuộm
nên cũng rât có hại cho người sử dụng.
Một khi một ngọn nên được thắp sáng, nó sản xuât muội than, các hạt này
có thể vẫn còn lơ lửng trong không khí trong vài giờ. Nghiên cứu do Cơ quan
Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ đã cho thây, những muội than này rât bẩn đôi khi có
chứa các hạt kẽm, thiêc, chì và cadmium kim loại. Chiều dài của một bâc nên là
rât quan trọng. Nêu nó quá dài, nó sẽ sản xuât muội than và khói ô nhiễm nhiều
hơn.
Quan trọng hơn, các muội than có thể thâm nhập vào phần sâu nhât của
phổi, và làm nặng thêm các bệnh đường hô hâp. Giáo sư Hamidi cho biêt rằng
một số người tin rằng họ bị dị ứng hoặc kích ứng do nên, dẫn thở khò khè.
Các chuyên gia tại Anh nói rằng thỉnh thoảng sử dụng của nên là không
gây ra vân đề, nhưng nó là hợp lý với ánh sáng trong phòng thoáng khí và trong
thời gian ngắn.

25
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Sáp parafïn làm nên chứa ít nhât 20 chât độc, chúng có thể gây ung thư,
kích ứng phổi và tổn thương đên các cơ quan cơ thể bao gồm cả não.
Các vân đề về đường hô hâp và huyên xuyễn: Sáp parafin sử dụng làm nên
có thể làm nặng thêm bệnh hen suyễn và gây ra nhiều vân đề về hô hâp. Đốt nên
khiên tỏa ra một mùi đặc biệt của sáp, mùi này kích thích phổi và gây ra các vần
đề về hô hâp.
Một tác hại của nên thơm là nó gây ra đau đầu. Hầu hêt mọi người bị đau
đầu khi họ hít khói của một ngọn nên. Điều này cũng là do các hóa chât độc hại
như benzen và toluen có mặt trong các ngọn nên.
Ảnh hưởng đên thận: Khói từ parafin tạo ra nên có thể gây ra các khối u ở
thận. Vì vậy, nhiều chuyên gia y tê nói rằng chúng ta chỉ nên tiêp xúc với các
mùi và thắp nên chỉ khi cần thiêt.
Nên chứa chì độc hại: Chì có nhiều tác dụng có hại đên sức khỏe của
chúng ta. Nó gây ra thiệt hại cho não, phổi, gan và mât cân bằng hormone. Bâc
nên chứa chì để giúp chúng đứng thẳng. Khi đốt bâc, chì sẽ đi vào trong không
khí, và do đó được hít vào bởi những người xung quanh nó.
Phản ứng dị ứng: Các mùi hương tổng hợp trong các ngọn nên có thể gây
kích ứng đường hô hâp và tăng tiêt đường hô hâp. Điều này gây ra phản ứng dị
ứng ở hầu hêt mọi người. Đây cũng là một trong những tác hại của nên.
Ung thư: Parafin trong theo làn khói khi đốt nên ra ngoài không khí có thể
gây ung thư (benzen và toluen). Khi chúng ta ngửi chúng sẽ tương tự như ngửu
thây mùi của động cơ diesel. Hít mùi của cây nên nhiều sẽ làm tăng nguy cơ ung
thư. Đây là một trong những tác động nguy hiểm nhât của ngọn nên trên sức
khỏe của chúng ta.

26
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

1.5. An toàn khi sử dụng nến [14]


Nên là một sản phẩm an toàn nhưng sẽ trở nên hêt sức nguy hiểm nêu sử
dụng không đúng cách. Các vụ cháy có nguyên nhân do nên đều vì người dùng
không chú ý đên nguyên tắc an toàn cơ bản khi sử dụng nên, hoặc là do việc quá
lạm dụng trong khi dùng nên. Để sử dụng nên an toàn nên chú ý một số nguyên
tắc chung sau cho các loại nên:
- Chọn những chỗ bằng phẳng để đặt nên. Nơi đặt nên phải cứng để nên
không bị nghiêng ngã.
- Sử dụng giá đặt nên chuyên dùng riêng cho từng loại nên. Đê nên phải
dùng bằng vật liệu chịu nhiệt, chắc chắn và đủ rộng để sáp không nhỏ giọt được
ra ngoài.
- Đê nên phải để trên bề mặt vững chắc và chịu được nhiệt. Không để gần
những vật dễ cháy như khăn trải bàn, rèm cửa.
- Đốt nên trên giá phù hợp. Đối với loại nên trụ thì nên đặt vào một chiêc
đĩa khi đốt.
- Luôn cho cây nên đứng thẳng và cân bằng.
- Để các đồ vật cách cây nên tối thiểu khoảng 30 cm.
- Không nên đốt nên dưới bât kỳ đồ vật nào.
- Tránh xa tầm tay trẻ em và vật nuôi trong nhà.
- Tránh xa những vật dễ cháy.
- Không bao giờ được đốt nên ở trên, dưới hay gần những vật dễ bắt lửa
như rèm cửa, giường ngủ, thảm, sách, quần áo, vật dễ cháy khác.
- Luôn chú ý đên nên khi đang đốt, nêu bị nghiêng nên có thể ngã. Do đó
những vật để gần phải không bắt lửa khi nên ngả vào chúng.
- Không nên đốt quá lâu, vượt sự chỉ dẫn của nhà sản xuât.

27
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

- Tránh xa nguồn nhiệt.


- Cât giữ ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng.
- Không đốt nên ở nơi có không gian chật hẹp.
- Luôn đốt nên ở những nơi thông thoáng.
- Thổi tắt nên khi không muốn đốt nữa.
- Không dùng nước để dập nên, vì nước có thể làm bắn tung tóe ra xung
quanh hoặc có thể làm vật đựng nên dễ bị vỡ.
- Tắt nên khi đã cháy sát tới đê nên hoặc vật đựng nên. Điều này cũng
tránh cho hơi nóng gây hại đên bề mặt ngoài của vật đựng nên.
- Tắt nên khi ra khỏi phòng hoặc đi ngủ.
- Để nên nguội rồi mới di chuyển.
- Tránh để nơi có gió lùa vì gió có thể làm tắt nên hoặc làm nên cháy
mạnh hơn, nhanh và bât thường.
- Luôn đốt nên ở nơi an toàn. Chỗ đốt nên phải thoáng và không để gần
các vật dễ bắt lửa như rèm cửa, khăn lót, chụp đèn hoặc cây cối vì đó là nguyên
nhân làm lửa cháy lớn, cháy nhanh và bât thường, khói và sáp nhỏ quá mức bình
thường.
- Giữ tim nên dài không quá 0,6 cm. Tim dài và cong là do nên cháy
không bình thường chảy ra nhiều sáp nên.
- Khi mât điện thì đèn pin hoặc đèn flash an toàn hơn nhiều so với nên.
- Không dùng nên để tìm đồ trong chỗ chật hẹp.
Dành cho nên trong trong nhà:
- Tránh ánh nắng trực tiêp của mặt trời vì ánh nắng trực tiêp của mặt trời
sẽ làm phai màu nên.
- Nên để nơi có ánh sáng mờ ảo và tránh cửa sổ.

28
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Dùng cho nên ngoài trời:


- Không nên đốt loại nên này trong nhà.
- Tránh đốt nên khi có gió mạnh.
- Không để nên dưới tán lá.
Dành cho nên hình trụ:
- Luôn đặt nên trên đê có vành rộng và chịu nhiệt, khoảng cách từ thân
đên đê nên ít nhât là 2,5 cm. Với khoảng cách như thê sẽ hứng được tât cả các
giọt sáp rơi xuống.
- Trong khi cháy luôn giữ tim ở chiều dài 0,6 cm.
- Bât kỳ mảnh vỡ hay muội than nào rơi vào đều phải lây ra ngay.
- Không đốt nên trụ ít hơn 3 tiêng liên tục. Điều này làm giảm tuổi thọ của
nên.
- Không đốt nên trụ nhiều hơn 6 tiêng liên tục. Điều này có thể làm cho
vành ngoài của nên yêu đi.
Dành cho nên bộ:
- Loại nên này có giá dành riêng cho chúng. Loại này có thời gian định
trước. Nêu đốt nên loại này mà không có đê nên hoặc đốt trong một cái đê quá
rộng thì sáp nên sẽ tràn rộng ra. Như thê sẽ làm giảm thời gian cháy của nên.
- Cho một chút nước và xà phòng vào đáy của đê nên sẽ làm cho việc di
chuyển dễ dàng hơn khi nên đang cháy.
- Không để nên cháy đên tận đáy nên. Vì như thê sẽ làm đê nên bị rạn nứt
khi tiêp xúc trực tiêp với ngọn lửa.
- Không nên chạm hoặc di chuyển nên khi sáp đang ở trạng thái lỏng.
- Trước khi dùng lại đê nên thì phải bỏ hêt phần sáp thừa của lần trước.
Rửa đê nên trong nước nóng có pha xà phòng.

29
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

- Không nên để các cây nên quá gần nhau. Nên để chúng cách nhau
khoảng 2,5 cm, vì để gần nhau chúng sinh ra nhiều nhiệt cản trở quá trình cháy
và có thể làm biên dạng nên.
Dành cho nên gel:
- Không để cho gel nóng dính vào người mình, vì như vậy có thể bị phỏng.
- Không để gel nên cháy đên tận vật đựng vì lửa có thể bén sang gel gây
cháy.
- Không nên đốt nên gel quá 2 tiêng liên tục.
- Không để tim nên dài, tim càng dài, ngọn lửa càng cao và càng nóng và
gel có thể bốc cháy.
- Đặt nên trên bề mặt phẳng, cách nhiệt và không có lỗ thủng.
Dành cho giá đỡ nên:
- Chiêc giá đỡ nên không chỉ hứng được những giọt nên rơi ra mà còn tạo
một phong cách chơi nên mới.
- Đặt chân cây nên vào nước nóng khoảng một phút, như thê nên sẽ mềm
ra. Đối với cây nên hơi to một chút thì ta dễ dàng ân nó vào đê nên, còn với
những cây nên nhỏ thì ân xuống cho nó bè ra để lâp đầy đê nên.
- Tắt nên khi nên còn đang cháy cách đê nên 2,5 cm. Như vậy sẽ dễ dàng
hơn khi lây nên ra và vệ sinh đê nên.
- Không chạm và di chuyển giá nên khi nên đang cháy.
Dành cho nên trang trí:
- Không đốt nên trang trí hoặc nên dùng để minh họa. Trong nhiều trường
hợp, loại nên tượng trưng hoặc nên có độ trang trí cao không dùng để đốt. Một
vài cái nên loại này có thể có tim nhưng rât ngắn. Phần lớn nên dùng trang trí
thường rât đẹp và đôi khi rât đắt, vì thê đốt có thể làm hỏng vẻ đẹp của chúng.

30
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

- Đối với nên minh họa, chỉ có một đoạn ngắn tim và có hình dạng không
đồng đều, nên khi đốt sẽ xả ra nhiều sáp.
Dành cho nên dùng trong lễ hội:
- Trong suốt thời gian cầm, dùng nên, người cầm phải lót dưới đáy nên để
hứng sáp rơi.
- Nên cần được cầm thẳng, chắc chắn nêu không nên sẽ chảy và cháy
không đều.
Dành cho nên sáp đậu nành:
- Nên bằng 100% sáp đậu nành sẽ rât dễ chảy bởi chúng không có bât kỳ
phụ gia nào.
- Để cho nên đứng hoàn toàn.
Dùng nên có phụ kiện đi kèm:
- Một số nên hình trụ có que nhọn ở giữ. Nêu không cẩn thận nên có thể
vỡ ra thành nhiều mảnh khi cố gắng ân cây nên lên que nhọn. Nên làm nóng que
nhọn và nhẹ nhàng ân nên vào. Độ nóng của que nhọn không đủ làm cây nên
chảy. Cần làm quá trình này cho đên khi cây nên nằm chắc chắn trên đê nên.
Khi nên có khói hoặc muội:
- Một cây nên sản xuât tốt sẽ không có khói và muội than khi đốt. Tuy
nhiên nên sẽ bị khói khi ngọn lửa chập chờn. Thực tê thì bât kỳ ngọn nên nào
cũng có khói khi ngọn lửa bập bùng không ổn định. Để giảm khói chỉ nên để tim
nên dài khoảng 0,6 cm và nơi đặt nên phải tránh xa nơi có nhiều gió.
- Nên biêt rằng một chút khói muội khi đốt nên sinh ra sẽ chẳng ảnh
hưởng gì tới sức khỏe.
- Sự an toàn là ưu tiên hàng đầu, vì vậy không nên sử dụng tim nên có lõi
chì.

31
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

1.6. Cách thức dùng nến [14]


Nên có thể được sử dụng ở trong nhà hoặc ngoài trời tùy theo mục đích sử
dụng.
Nên dùng trong nhà: Có thể để nên ở bât cứ chỗ nào trong nhà, có hai chỗ
để nên tiện nhât trong nhà là phòng khách và phòng tắm. Phòng khách là phòng
rộng nên không cần kiểm soát nhiều sự an toàn của nó vì vậy có thể thắp những
cây nên thật sự lạ mắt và cuốn hút. Tuy nhiên cũng cần có sự an toàn nhât nên
phải đảm bảo một số điều nhât định. Trong phòng tắm thì nguy cơ cháy ít hơn,
nêu trong phòng tắm chật hẹp thì có thể treo giá nên trên tường.
Nên dùng ngoài trời: Không có gì phù hợp hơn khu vườn được thắp sáng
dưới ánh nên lung linh. Khi chọn chỗ đặt nên không cần thiêt phải chọn chỗ cực
kỳ an toàn vì đât, đá, nước cũng có thể dập tắt nên và bât kỳ đồ dùng nào cũng
có thể dùng làm vật đựng nên. Chúng ta nên tránh đặt nên ở dưới tán lá vì nó sẽ
khó soi rõ được đường đi khúc khuỷu trong vườn. Đối với việc làm nên ngoài
trời thì điều quan trọng nhât phải nhớ là ban đêm không có ánh sáng phản chiêu
nên một ngọn nên soi được một khoảng rộng đên chỗ có nguồn sáng đối diện.
Nên chỉ có một không gian nhỏ thì nên sử dụng những bức tường hoặc bờ rào để
phản quang làm cho ánh sáng thêm phần rực rỡ, cũng có thể dùng một tâm kính
để sử dụng cho mục đích này.
Treo đèn lồng:
- Một trong những cách bày trí những ngọn đèn nhỏ tạo những góc đẹp
của khu vườn, dùng vào những chỗ cần nhân mạnh hoặc những góc tối cần phải
làm cho sống động hơn.
- Treo những chiêc đèn lồng trên cây, dùng những chiêc nón lớn bằng giây
cũ bao xung quanh bờ rào nhằm ngăn những côn trùng có cánh.

32
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

- Nêu khu vườn tránh được những cơn gió nhẹ thì có thể dùng đê nên để
gây ân tượng. Đê nên được thiêt kê đặt biệt để chắn gió. Hay chúng ta có thể tự
thiêt kê những chiêc chắn gió từ những vỏ hộp cũ.
- Cách tốt nhât khi đốt nên ngoài trời là những điểm sáng tạo điểm nhân
quanh vườn vì vậy nên đặt những cây nên ở gần vật muốn làm nổi lên.
- Chiêu sáng từ dưới nền.
- Ánh sáng thâp làm cho cây cối nổi bật hơn, những bức tượng trông thật
ân tượng và rộng rãi hơn. Tuy nhiên hãy cẩn thận khi thắp đèn dọc lối đi vì có
thể va vâp khi đi lại.
Treo đèn cao quá đầu: Những cây nên treo cao trên cây hoặc trong vòm
cây tạo không khí thân mật, gần gũi, tạo một không gian khá thoáng.
Hương thơm: Thêm một điểm nhỏ trong dùng nên. Có hương thơm ở
ngoài trời, những cơn gió nhẹ sẽ nhanh chóng mang hương thơm bay đi. Hương
dầu sả dùng ngoài trời là tốt nhât vì nó có thể ngăn chặn côn trùng.
Giá nên kêt hợp với trang trí: Có rât nhiều kiểu dáng của giá để, cây, đê
được kêt hợp với sự trang trí đó là những cây nên từ đó có thể quyêt định lựa
chọn cách bày trí những cây nên như thê nào, tuy nhiên hình dáng, kích thước,
trọng lượng, độ sáng và ý định đặt để chúng có những quy luật nhât định.
Cẩn thận khi bày trí: Luôn cẩn thận khi bày trí nên, khoảng cách giữ các
ngọn nên đã được chưa? Nên đứng đã vững chưa? Có nguy hiểm với những vật
dễ cháy như hoa lụa, sợi cọ, vỏ cây hay các vật liệu dễ cháy khác bó xung quanh
cây nên. Lưu ý rằng tât cả các nguyên liệu để sản xuât và trang trí những cây nên
đều là những vật dễ bắt lửa.

33
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

1.7. Các phương pháp sản xuất tinh dầu [19]


Dựa trên cách thực hành, người ta chia các phương pháp sản xuât tinh dầu
ra làm bốn loại: cơ học, tẩm trích, hâp thụ và chưng cât hơi nước.
Nhưng dù có tiên hành theo bât cứ phương pháp nào, quy trình sản xuât
đều có những điểm chung sau đây:
- Tinh dầu thu được phải có mùi thơm tự nhiên như nguyên liệu.
- Quy trình khai thác phải phù hợp nguyên liệu.
- Tinh dầu phải được lây triệt để khỏi nguyên liệu, với chi phí thâp nhât.
Nguyên tắc ly trích của tât cả các phương pháp nói trên đều dựa vào
những đặc tính của tinh dầu như:
- Dễ bay hơi.
- Lôi cuốn theo hơi nước ở nhiệt độ dưới 100oC.
- Hòa tan dễ dàng trong dung môi hữu cơ.
- Dễ bị hâp thu ngay ở thể khí.
1.7.1 Phương pháp tẩm trích bằng dung môi dễ bay hơi
Phương pháp này có nhiều ưu điểm vì tiên hành ở nhiệt độ phòng, nên
thành phần hóa học của tinh dầu ít bị thay đổi.
Phương pháp này không những được áp dụng để ly trích cô kêt ( c o n c r e te )
từ hoa mà còn dùng để tận trích khi các phương pháp khác không ly trích hêt
hoặc dùng để ly trích các loại nhựa dầu (oleoresin) gia vị.
a. Nguyên tắc
Dựa trên hiện tượng thẩm thâu, khuêch tán và hòa tan của tinh dầu có
trong các mô cây đối với các dung môi hữu cơ.

34
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

b. Dung môi
Yêu tố quan trọng nhât cho sự thành công của phương pháp này là phẩm
chât và đặc tính của dung môi sử dụng, do đó dung môi dùng trong tẩm trích cần
phải đạt được những yêu cầu sau đây:
- Hòa tan hoàn toàn và nhanh chóng các câu phần có mùi thơm trong
nguyên liệu.
- Hòa tan kém các hợp chât khác như sáp, nhựa dầu có trong nguyên liệu.
- Không có tác dụng hóa học với tinh dầu.
- Không biên chât khi sử dụng lại nhiều lần.
- Hoàn toàn tinh khiêt, không có mùi lạ, không độc, không ăn mòn thiêt bị,
không tạo thành hỗn hợp nổ với không khí và có độ nhớt kém.
- Nhiệt độ sôi thâp vì khi chưng cât dung dịch ly trích để thu hồi dung
môi, nhiệt độ sôi cao sẽ ảnh hưởng đên chât lượng tinh dầu. Điểm sôi của dung
môi nên thâp hơn điểm sôi của câu phần dễ bay hơi nhât trong tinh dầu.
- Ngoài ra, cần có thêm những yêu tố phụ khác như: giá thành thâp, nguồn
cung câp dễ tìm...
Thường thì không có dung môi nào thỏa mãn tât cả những điều kiện kể
trên. Người ta sử dụng cả dung môi không tan trong nước như: dietil eter, eter
dầu hỏa, hexan, cloroform ... lẫn dung môi tan trong nước như: etanol, aceton ...
Trong một số trường hợp cụ thể, người ta còn dùng một hỗn hợp dung môi.
c. Quy trình tẩm trích
Phương pháp ly trích này thích hợp cho các nguyên liệu có chứa lượng
tinh dầu không lớn lắm hoặc có chứa những câu phần tan được trong nước và
không chịu được nhiệt độ quá cao. Quy trình kỹ thuật gồm các giai đoạn sau đây:

35
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

- Tẩm trích: Nguyên liệu được ngâm vào dung môi trong bình chứa. Trong
một số trường hợp, để gia tăng khả năng ly trích, nguyên liệu cần được xay nhỏ
trước. Hỗn hợp nguyên liệu và dung môi cần được xáo trộn đều trong suốt thời
gian ly trích. Nên khảo sát trước xem việc gia nhiệt có cần thiêt hay không, nêu
cần, cũng không nên gia nhiệt quá 50oC để không ảnh hưởng đên mùi thơm của
sản phẩm sau này.
- Xử lý dung dịch ly trích: Sau khi quá trình tẩm trích kêt thúc, dung dịch
ly trích được lây ra và có thể thay thê bằng dung môi mới sau một khoảng thời
gian nhât định, tùy theo nguyên liệu. Tách nước (nêu có) ra khỏi dung dịch, rồi
làm khan bằng Na2SO4 và lọc. Dung môi phải được thu hồi ở nhiệt độ càng thâp
càng tốt để tránh tình trạng sản phẩm bị mât mác và phân hủy. Do đó, nên loại
dung môi ra khỏi sản phẩm bằng phương pháp chưng cât dưới áp suât kém (cô
quay). Dung môi thu hồi có thể dùng để ly trích lần nguyên liệu kê tiêp.
- Xử lý sản phẩm ly trích: Sau khi thu hồi hoàn toàn dung môi, sản phẩm
là một chât đặc sệt gồm có tinh dầu và một số hợp chât khác như nhựa, sáp, chât
béo, cho nên cần phải tách riêng tinh dầu ra. Chât đặc sệt này đem đi chưng cât
bằng hơi nước để tách riêng tinh dầu ra. Tinh dầu có mùi thơm tự nhiên, nhưng
khối lượng thu được kém, ngoài ra tinh dầu này có chứa một số câu phần thơm
có nhiệt độ sôi cao nên có tính chât định hương rât tốt.
- Tách dung dịch từ bã: Sau khi tháo hêt dung dịch ly trích ra khỏi hệ
thống, trong bã còn chứa một lượng dung dịch rât lớn (khoảng 20 - 30% lượng
dung môi ly trích). Phần dung dịch còn lại nằm trong nguyên liệu thường được
lây ra bằng phương pháp chưng cât hơi nước (trường hợp dung môi không tan
trong nước), hoặc ly tâm, lọc ép (trường hợp dung môi tan trong nước). Sau đó,

36
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

dung dịch này cũng được tách nước, làm khan và nhập chung với dung dịch ly
trích.
Chât lượng thành phẩm và hiệu quả của phương pháp ly trích này phụ
thuộc chủ yêu vào dung môi dùng để ly trích. Để đạt kêt quả tốt thì dung môi sử
dụng phải thoả mãn được các yêu cầu đã được trình bày ở trên.
Vì dung môi dễ bay hơi nên chúng ta cần phải lưu ý đên tỉ lệ thât thoát
dung môi trong quy trình ly trích vì việc này có thể ảnh hưởng rât lớn đên giá
thành sản phẩm.
Trong điều kiện phòng thí nghiệm, khi muốn tiên hành phương pháp tẩm
trích với dung môi dễ bay hơi, chúng tôi tiên hành sử dụng phương pháp truyền
thống như khuây từ ở nhiệt độ phòng hoặc đun - khuây từ (kèm ống hoàn lưu)
hay phương pháp dùng Soxhlet. Ngoài ra, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh
mẽ của “hóa học xanh”, mà ngày nay, chúng ta còn áp dụng các phương pháp
mới như là: tẩm trích có sự hỗ trợ của siêu âm và vi sóng.
d. Ưu và khuyết điểm
Ưu điểm:
+ Sản phẩm thu được theo phương pháp này thường có mùi thơm tự nhiên.
+ Hiệu suât sản phẩm thu được thường cao hơn các phương pháp khác.
Khuyêt điểm:
+ Yêu cầu cao về thiêt bị.
+ Thât thoát dung môi.
+ Quy trình tương đối phức tạp.
1.7.2. Phương pháp chưng cất hơi nước
Phương pháp này dựa trên sự thẩm thâu, hòa tan, khuêch tán và lôi cuốn
theo hơi nước của những hợp chât hữu cơ trong tinh dầu chứa trong các mô khi

37
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

tiêp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Sự khuêch tán sẽ dễ dàng khi tê bào chứa
tinh dầu trương phồng do nguyên liệu tiêp xúc với hơi nước bão hòa trong một
thời gian nhât định. Trường hợp mô thực vật có chứa sáp, nhựa, acid béo thì khi
chưng cât phải được thực hiện trong một thời gian dài vì những hợp chât này làm
giảm áp suât hơi chung của hệ thống và làm cho sự khuêch tán trở nên khó khăn.
a. Lý thuyết chưng cất
Chưng cât có thể được định nghĩa là: “Sự tách rời các câu phần của một
hỗn hợp nhiều chât lỏng dựa trên sự khác biệt về áp suât hơi của chúng”. Trong
trường hợp đơn giản, khi chưng cât một hỗn hợp gồm 2 chât lỏng không hòa tan
vào nhau, áp suât hơi tổng cộng là tổng của hai áp suât hơi riêng phần. Do đó,
nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ tương ứng với áp suât hơi tổng cộng xác định, không
tùy thuộc vào thành phần bách phân của hỗn hợp, miễn là lúc đó hai pha lỏng
vẫn còn tồn tại. Nêu vẽ đường cong áp suât hơi của từng chât theo nhiệt độ, rồi
vẽ đường cong áp suât hơi tổng cộng, thì ứng với một áp suât, ta dễ dàng suy ra
nhiệt độ sôi tương ứng của hỗn hợp và nhận thây là nhiệt độ sôi của hỗn hợp
luôn luôn thâp hơn nhiệt độ sôi của từng hợp chât. Thí dụ, ở áp suât 760 mmHg
nước sôi ở 100oC và benzen sôi ở 80oC và chúng là hai chât lỏng không tan vào
nhau. Thực hành cho thây, nêu đun hỗn hợp này dưới áp suât 760 mmHg nó sẽ
sôi ở 69oC cho đên khi nào còn hỗn hợp hai pha lỏng với bât kì tỉ lệ nào. Giản đồ
nhiệt độ sôi theo áp suât cho thây, tại 69oC, áp suât hơi của nước là 225 mmHg
và benzen là 535 mmHg.
Chính vì đặc tính làm giảm nhiệt độ sôi này mà từ lâu phương pháp chưng
cât hơi nước là phương pháp đầu tiên dùng để tách tinh dầu ra khỏi nguyên liệu
thực vật.

38
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

b. Những ảnh hưởng chính trong chưng cất hơi nước


Sự khuêch tán: Ngay khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có một số
mô chứa tinh dầu bị vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi
cuốn đi. Phần lớn tinh dầu còn lại trong các mô thực vật sẽ tiên dần ra ngoài bề
mặt nguyên liệu bằng sự hòa tan và thẩm thâu. Von Rechenberg đã mô tả quá
trình chưng cât hơi nước như sau: “Ở nhiệt độ nước sôi, một phần tinh dầu hòa
tan vào trong nước có sẵn trong tê bào thực vật. Dung dịch này sẽ thẩm thâu dần
ra bề mặt nguyên liệu và bị hơi nước cuốn đi. Còn nước đi vào nguyên liệu theo
chiều ngược lại và tinh dầu lại tiêp tục bị hòa tan vào lượng nước này. Quy trình
này lặp đi lặp lại cho đên khi tinh dầu trong các mô thoát ra ngoài hêt.
Như vậy, sự hiện diện của nước rât cần thiêt, cho nên trong trường hợp
chưng cât sử dụng hơi nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khô.
Nhưng nêu lượng nước sử dụng thừa quá thì cũng không có lợi, nhât là trong
trường hợp tinh dầu có chứa những câu phần tan dễ trong nước.
Ngoài ra, vì nguyên liệu được làm vỡ vụn ra càng nhiều càng tốt, cần làm
cho lớp nguyên liệu có một độ xốp nhât định để hơi nước có thể đi xuyên ngang
lớp này đồng đều và dễ dàng.
Vì các câu phần trong tinh dầu được chưng cât hơi nước theo nguyên tắc
nói trên cho nên thông thường những hợp chât nào dễ hòa tan trong nước sẽ
được lôi cuốn trước. Thí dụ, khi chưng cât hơi nước hạt caraway nghiền nhỏ và
không nghiền, đối với hạt không nghiền thì carvon (nhiệt độ sôi cao nhưng tan
nhiều trong nước) sẽ ra trước, còn limonen (nhiệt độ sôi thâp, nhưng ít tan trong
nước) sẽ ra sau. Nhưng với hạt caraway nghiền nhỏ thì kêt quả chưng cât ngược
lại.

39
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Sự thủy giải: Những câu phần ester trong tinh dầu thường dễ bị thủy giải
cho ra acid và alcol khi đun nóng trong một thời gian dài với nước. Do đó, để
hạn chê hiện tượng này, sự chưng cât hơi nước phải được thực hiện trong một
thời gian càng ngắn càng tốt.
Nhiệt độ: Nhiệt độ cao làm phân hủy tinh dầu. Do đó, khi cần thiêt phải
dùng hơi nước quá nhiệt (trên 100oC) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối
cùng của sự chưng cât, sau khi các câu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hêt. Thực
ra, hầu hêt các tinh dầu đều kém bền dưới tác dụng của nhiệt nên vân đề là làm
sao cho thời gian chịu nhiệt độ cao của tinh dầu càng ngắn càng tốt.
Tóm lại, dù ba ảnh hưởng trên được xem xét độc lập nhưng thực tê thì
chúng có liên quan với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt độ. Khi tăng nhiệt
độ, sự khuêch tán thẩm thâu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng
nhưng sự phân hủy cũng tăng theo.
Trong công nghiệp, dựa trên thực hành, người ta chia các phương pháp
chưng cât hơi nước ra thành ba loại chính:
- Chưng cât bằng nước.
- Chưng cât bằng hơi nước không có nồi hơi riêng.
- Chưng cât bằng hơi nước có nồi hơi riêng.
c. Chưng cất bằng nước
Nguyên liệu và nước cùng cho vào một thiêt bị. Khi đun sôi, hơi nước bay
ra sẽ cuốn theo tinh dầu, ngưng tụ hơi bay ra sẽ thu được hỗn hợp gồm nước và
tinh dầu, hai thành phần này không tan vào nhau nên dễ dàng tách ra khỏi nhau.
Trong trường hợp này, nước phủ kín nguyên liệu, nhưng phải chừa một khoảng
không gian tương đối lớn phía bên trên lớp nước, để tránh khi nước sôi mạnh
làm văng chât nạp qua hệ thống hoàn lưu. Nhiệt cung câp có thể đun trực tiêp

40
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

bằng củi lửa hoặc bằng hơi nước dẫn từ nồi hơi vào (sử dụng bình có hai lớp
đáy) (hình 1.6). Trong trường hợp chât nạp quá mịn, lắng chặt xuống đáy nồi, lúc
đó nồi phải trang bị những cánh khuây trộn đều bên trong trong suốt thời gian
chưng cât.
Sự chưng cât này không thích hợp với những tinh dầu dễ bị thủy giải.
Những nguyên liệu xốp và rời rạc rât thích hợp cho phương pháp này. Những
câu phần có nhiệt độ sôi cao, dễ tan trong nước sẽ khó hóa hơi trong khối lượng
lớn nước phủ đầy, khiên cho tinh dầu sản phẩm sẽ thiêu những chât này. Thí dụ
điển hình là mùi tinh dầu hoa hồng thu được từ phương pháp chưng cât hơi nước
kém hơn sản phẩm tẩm trích vì eugenol và ancol phenetil nằm lại trong nước khá
nhiều, vì thê người ta chỉ dùng phương pháp này khi không thể sử dụng các
phương pháp khác.

Hình 1.6. Chưng cât bằng nước.


Ưu điểm:
- Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản.
- Thiêt bị gọn, dễ chê tạo.

41
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

- Không đòi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hâp thụ.
- Thời gian tương đối nhanh.
Khuyêt điểm:
- Không có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thâp.
- Chât lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nêu trong tinh dầu có những câu
phần dễ bị phân hủy.
- Không lây được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những
chât định hương thiên nhiên rât có giá trị).
- Trong nước chưng luôn luôn có một lượng tinh dầu tương đối lớn.
- Nhưng tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu suât rât kém.
d. Phương pháp chưng cất bằng hơi nước không có nồi hơi riêng
Nguyên liệu và nước cùng cho vào một thiêt bị nhưng cách nhau bởi một
vỉ nồi. Khi đun sôi, hơi nước bốc lên qua khối nguyên liệu kéo theo tinh dầu và
đi ra thiêt bị ngưng tụ. Để nguyên liệu khỏi rơi vào phần có nước ta có thể lót
trên vỉ 1 hay nhiều lớp bao tải tùy theo từng loại nguyên liệu (hình 1.7). Phương
pháp này phù hợp với những cơ sở sản xuât có qui mô trung bình.

Hình 1.7. Chưng cât nưới và hơi.

42
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

So với phương pháp trên, phương pháp này có ưu điểm hơn, nguyên liệu ít
bị cháy khét vì không tiêp xúc trực tiêp với đáy thiêt bị, các nhược điểm khác
vẫn chưa khắc phục được. Phương pháp này thích hợp cho những loại nguyên
liệu không chịu được nhiệt độ cao.

e. Phương pháp chưng cất bằng hơi nước có nồi hơi riêng

Phương pháp này phù hợp với những cơ sở sản xuât lớn, hơi nước được
tạo ra từ một nồi hơi riêng và được dẫn vào các thiêt bị chưng cât (hình 1.8).
Phương pháp này cùng một lúc có thể phục vụ được cho nhiều thiêt bị
chưng cât, điều kiện làm việc của công nhân nhẹ nhàng hơn, dễ cơ khí hóa và tự
động hóa các công đoạn sản xuât, khống chê tốt hơn các thông số công nghệ, rút
ngắn được thời gian sản xuât. Ngoài ra, phương pháp này đã khắc phục được
tình trạng nguyên liệu bị khê, khét và nêu theo yêu cầu của công nghệ thì có thể
dùng hơi quá nhiệt, hơi có áp suât cao để chưng cât. Tuy nhiên, đối với một số
tinh dầu trong điều kiện chưng cât ở nhiệt độ và áp suât cao sẽ bị phân hủy làm
giảm chât lượng. Hơn nữa, các thiêt bị sử dụng trong phương pháp này khá phức
tạp và đắt tiền.

Hình 1.8. Chưng cât bằng hơi nước.

43
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

f. Thu hồi thêm tinh dầu từ nước chưng


Thường tinh dầu trong nước chưng nằm dưới hai dạng phân tán và hòa
tan. Dạng phân tán thì có thể dùng phương pháp lắng hay ly tâm, còn dạng hòa
tan thì phải chưng cất lại. Nếu trọng lượng riêng của tinh dầu và nước quá gần
nhau thì có thể thêm NaCl để gia tăng tỉ trọng của nước làm tinh dầu tách ra dễ
dàng.
Trong phòng thí nghiệm, để chưng cất hơi nước tinh dầu, người ta thường
dùng bộ dụng cụ thủy tinh Clevenger (hình 1.9) với hai loại ống hứng tinh dầu,
tùy theo tinh dầu nặng hay nhẹ.

Hình 1.9. Chưng cât bằng bộ dụng cụ thủy tinh Clevenger.


1- Hỗn hợp cần phân tách; 2- Cột cât phân đoạn; 3- Nhiệt kê; 4- ông sinh hàn.

44
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

1.7.3. Các phương pháp mới trong trích ly tinh dầu [19]
a. Vi sóng
Đại cương: Vi sóng (micro-onde, microwave) là sóng điện từ lan truyền
với vận tốc ánh sáng. Sóng điện từ này được đặc trưng bởi:
- Tần số f, tính bằng Hetz (Hz = cycles/s), là chu kỳ của trường điện từ
trong một giây, nằm giữa 300 MHz và 30 GHz.
- Vận tốc c là 300.000 km/giây.
- Độ dài sóng l (cm) là đoạn đường đi của vi sóng trong một chu kỳ, liên
hệ với tần số theo công thức l = c/f.
Hầu hêt các lò vi sóng gia dụng đều sử dụng tần số 2450 MHz, ở tần số
này l = 12,24 cm.
Hiện tượng làm nóng: Một số phân tử, thí dụ như nước, phân chia điện
tích trong phân tử một cách bât đối xứng. Như vậy, các phân tử này là những
lưỡng cực có tính định hướng trong điện trường. Dưới tác động của điện trường
một chiều, các phân tử lưỡng cực có khuynh hướng sắp xêp theo chiều điện
trường này. Nêu điện trường là một điện trường xoay chiều, sự định hướng của
các lưỡng cực sẽ thay đổi theo chiều xoay đó. Cơ sở của hiện tượng phát nhiệt do
vi sóng là sự tương tác giữa điện trường và các phân tử phân cực bên trong vật
chât. Trong điện trường xoay chiều có tần số rât cao (2,45x109 Hz), điện trường
này sẽ gây ra một xáo động ma sát rât lớn giữa các phân tử, đó chính là nguồn
gốc sự nóng lên của vật chât.
Với một cơ câu có sự bât đối xứng cao, phân tử nước có độ phân cực rât
lớn, do đó nước là một chât rât lý tưởng dễ đun nóng bằng vi sóng. Ngoài ra, các
nhóm định chức phân cực như: -OH, -COOH, -NH2 ... trong các hợp chât hữu
cơ cũng là những nhóm chịu sự tác động mạnh của trường điện từ.

45
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Do đó, những hợp chât càng phân cực càng rât mau nóng dưới sự chiêu xạ
của vi sóng. Việc này có liên quan đên hằng số điện môi của hợp chât đó. Tóm
lại, sự đun nóng bởi vi sóng rât chọn lọc, trực tiêp và nhanh chóng.
Hiện tượng làm nóng vật chât bởi vi song: Vi sóng có đặc tính là có thể đi
xuyên qua được không khí, gốm sứ, thủy tinh, polimer và phản xạ trên bề mặt
các kim loại. Độ xuyên thâu tỉ lệ nghịch với tần số, khi tần số tăng lên thì độ
xuyên thâu của vi sóng giảm. Đối với một vật chât có độ ẩm 50% với tần số
2450 MHz có độ xuyên là 10 cm. Ngoài ra, vi sóng có thể lan truyền trong chân
không, trong điều kiện áp suât cao ...
Năng lượng của vi sóng rât yêu, không quá 10-6 eV, trong khi năng lượng
của một nối cộng hóa trị là 5 eV, do đó bức xạ vi sóng không phải là một bức xạ
ion hóa.
Có một số công trình đã khẳng định được tính vô hại của vi sóng đối với
sinh vật. Chẳng hạn, khi nghiên cứu sự phát triển của enzim trong điều kiện vi
sóng, người ta nhận thây rằng ảnh hưởng của vi sóng rât giống ảnh hưởng của
các gia nhiệt thông thường.
Vi sóng cung câp một kiểu đun nóng không dùng sự truyền nhiệt thông
thường. Với kiểu đun nóng bình thường, sức nóng đi từ bề mặt của vật chât lần
vào bên trong, còn trong trường hợp sử dụng vi sóng, vi sóng xuyên thâu vật
chât và làm nóng vật chât ngay từ bên trong. Vi sóng tăng hoạt những phân tử
phân cực, đặc biệt là nước. Nước bị đun nóng do hâp thu vi sóng bốc hơi tạo ra
áp suât cao tại nơi bị tác dụng, đẩy nước đi từ tâm của vật đun ra đên bề mặt của
nó.
Ly trích dưới sự hỗ trợ của vi sóng: Dưới tác dụng của vi sóng, nước trong
các tê bào thực vật bị nóng lên, áp suât bên trong tăng đột ngột làm các mô chứa

46
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

tinh dầu bị vỡ ra. Tinh dầu thoát ra bên ngoài, lôi cuốn theo hơi nước sang hệ
thống ngưng tụ (phương pháp chưng cât hơi nước) hoặc hòa tan vào dung môi
hữu cơ đang bao phủ bên ngoài nguyên liệu (phương pháp tẩm trích).
Lưu ý là mức độ chịu ảnh hưởng vi sóng của các loại mô tinh dầu không
giống nhau do kiên tạo của các loại mô khác nhau, ngay khi nguyên liệu được
làm nhỏ. Kêt quả này được phản ánh qua thời gian ly trích.
Trong sự chưng cât hơi nước, việc ly trích tinh dầu có thể thực hiện trong
điều kiện có thêm nước hay không thêm nước vào nguyên liệu (trường hợp
nguyên liệu chứa nhiều nước, đây là đặc điểm của phương pháp chưng cât hơi
nước dưới sự hỗ trợ của vi sóng). Ngoài ra, nước có thể thêm một lần hoặc thêm
liên tục (trường hợp lượng nước thêm một lần không đủ lôi cuốn hêt tinh dầu
trong nguyên liệu) cho đên khi sự ly trích châm dứt.
Ngoài việc nước bị tác dụng nhanh chóng, các câu phần phân cực (hợp
chât có chứa oxygen) hiện diện trong tinh dầu cũng bị ảnh hưởng bởi vi sóng.
Ngược lại, các câu phần hidrocarbon ít chịu ảnh hưởng của vi sóng (do chúng có
độ phân cực kém) nên sự ly trích chúng tựa như trong sự chưng cât hơi nước
bình thường nhưng với vận tốc nhanh hơn rât nhiều vì nước được đun nóng
nhanh bởi vi sóng.
Năm 1998, Luque de Castro và cộng sự đã đưa ra kiểu lò vi sóng tiêu điểm
hỗ trợ cho sự ly trích bằng Soxhlet (FMASE - Focused Microwave Assisted
Soxhlet Extraction). Hệ thống này giúp cho thời gian ly trích hợp chât thiên
nhiên sử dụng Soxhlet giảm xuống đáng kể và khả năng bảo vệ những hợp chât
dễ bị phân hủy tăng lên.

47
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

b. Siêu âm
Nguyên tắc: Siêu âm là âm thanh có tần số nằm ngoài ngưỡng nghe của
con người (16 Hz - 18 kHz). Về mặt thực hành, siêu âm được chia làm hai vùng:
- Vùng có tần số cao (5 - 10 MHz), ứng dụng trong y học để chuẩn đoán
bệnh.
- Vùng có tần số thâp hơn (20 - 100 kHz), ứng dụng trong các ngành khác
(kích hoạt phản ứng hóa học, hàn chât dẻo, tẩy rửa, cắt gọt... ) dựa trên khả năng
cung câp năng lượng của siêu âm.
Siêu âm cung câp năng lượng thông qua hiện tượng tạo và vỡ “bọt”
(khoảng cách liên phân tử). Trong môi trường chât lỏng, bọt có thể hình thành
trong nửa chu kỳ đầu và vở trong nữa chu kỳ sau, giải phóng một năng lượng rât
lớn. Năng lượng này có thể sử dụng tẩy rửa chât bẩn ngay trong những vị trí
không thể tẩy rửa bằng phương pháp thông thường, khoan cắt những chi tiêt tinh
vi, hoạt hóa nhiều loại phản ứng hóa học, làm chảy và hòa tan lẫn vào nhau trong
việc chê tạo những sản phẩm bằng nhựa nhiệt dẻo...
Trong lĩnh vực hợp chât thiên nhiên, siêu âm chủ yêu sử dụng để hỗ trợ
cho phương pháp tẩm trích giúp thu ngắn thời gian ly trích. Trong một số trường
hợp, phương pháp siêu âm cho hiệu suât cao hơn phương pháp khuây từ. Trong
trường hợp tinh dầu vi sự ly trích bằng siêu âm được thực hiện ở nhiệt độ phòng
nên sản phẩm luôn có mùi thơm tự nhiên.
Các thiêt bị siêu âm hiện nay chủ yêu bao gồm hai dạng:
- Bồn siêu âm (40 kHz).
- Thanh siêu âm (20 kHz).
Hiện nay trong phòng thí nghiệm chỉ sử dụng bồn siêu âm trong phương
pháp tẩm trích.

48
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Bồn siêu âm: Bồn thường làm bằng inox, bên dưới đáy bồn có gắn những
bộ phận phát ra siêu âm. Một số bồn có trang bị thêm bộ phận gia nhiệt nhưng
không cho phép tăng nhiệt độ lên cao. Bồn siêu âm có ưu điểm là năng lượng
được phân bố đồng đều, thuận tiện thao tác, và dễ sử dụng nhưng lại có khuyêt
điểm là chỉ có một tần số cố định, đôi khi không kiểm soát được nhiệt độ (khi
siêu âm trong một thời gian dài), không thực hiện được ở nhiệt độ thâp.
Hiện nay, bồn siêu âm được chê tạo với nhiều kích thước lớn nhỏ khác
nhau để phù hợp với vật chứa bên trong. Khi sử dụng bồn siêu âm, nhớ cho một
ít chât hoạt động bề mặt vào lượng nước trong bồn để gia tăng khả năng siêu âm.
Bình chứa nguyên liệu cần đổ ngập dung môi với mức dung môi nên thâp hơn
hoặc ngang bằng lớp nước bên ngoài.
1.8. Phương pháp sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm [11]
Để tạo ra sản phẩm từ sáp chủ yêu dựa vào quy trình làm nên cơ bản và
những lưu ý khi làm nên.
Quy trình làm nên cơ bản: Cho một lượng sáp cần lây vào cốc thủy tinh
được đặt trong nồi nước trên bêp điện ở nhiệt độ khoảng 50-60°C để sáp chảy ra
hoàn toàn. Sau đó, cho thêm một lượng thích hợp chât phụ gia, khuây đều, tắt
bêp và cho một lượng tinh dầu vào hỗn hợp. Chuẩn bị khuôn, cố định tim nên
vào khuôn, đổ sáp đã chảy vào khuôn, để nguội.
Nên làm lạnh nên trước khi đốt nên sẽ cháy được lâu hơn.

49
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM


2.1. Chiết xuất tinh dầu sả
2.1.1. Nguyên liệu và dụng cụ
a. Nguyên liệu
- Sả tươi.
- Nước cât.
- Muối Na2SO4 khan.

b. Dụng cụ
- Nồi chưng cât.
- Bình cầu 3 cổ
- Bêp điện.
- Ống sinh hàn ruột thẳng.
- Co thủy tinh chữ L.
- Erlen 250ml.
- Khây nhựa.
- Phễu chiêt 500ml.

2.1.2. Quy trình chiết xuất tinh dầu


Quy trình chưng cât tinh dầu sả [4] được trình bày ở hình 2.1.

50
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Hình 2.1. Quy trình chiêt tách tinh dầu sả bằng phương pháp chưng cât lôi cuốn
hơi nước trong phòng thí nghiệm.

Thuyêt minh quy trình: Sả sau khi thu mua được loại bỏ các tạp lẫn như
cỏ, rơm hoặc các phần bị hư không đạt yêu cầu, sau đó rửa sạch và để ráo. Tiêp
theo, sả được cắt nhuyễn và tiên hành chiêt tách.
Cân 200 g sả đã được cắt nhuyễn cho vào bình cầu 1000 ml, rót 500ml
nước cât vào bình. Lắp bình cầu vào hệ thống gồm ống sinh hàn và erlen chứa
tinh dầu. Tiên hành chưng cât. Trong quá trình chưng cât, cần chú ý điều chỉnh
nhiệt độ bằng cách vận núm điều chỉnh nhiệt độ ở bêp điện 6 số về số 4 để cho

51
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

hỗn hợp sả và nước sôi (nhiệt độ khoảng 95oC) sao cho tinh dầu ở phần thu được
khoảng 3-4 giọt/giây vì hỗn hợp tinh dầu và nước ra nhiều hơn sẽ làm tăng độ
hòa tan của tinh dầu vào nước và làm bay hơi tinh dầu. Để kiểm tra quá trình
chưng cât kêt thúc chưa ta có thể dùng một tâm kính hứng một ít giọt nước cuối
cùng nơi thu tinh dầu, nêu thây trên tâm kính còn váng dầu thì quá chưng cât
chưa kêt thúc. Thời gian chưng cât là 40 phút.
Sau khi quá trình ly trích hoàn tât, hỗn hợp thu được gồm tinh dầu sả và
nước. Hỗn hợp này được cho vào phễu chiêt. Sau khi chiêt, ta được tinh dầu thô
(vẫn còn một ít nước lẫn trong tinh dầu) và nước chưng. Tinh dầu thô được xử lý
với muối khan Na2SO4 để được tinh dầu thành phẩm.

2.1.3. Đánh giá cảm quan

Phân tích sơ bộ chât lượng của tinh dầu bằng cảm quan dựa trên việc quan
sát những dâu hiệu bên ngoài như mùi, màu sắc và độ trong suốt. Bằng cách này
có thể đánh giá sơ bộ về chât lượng tinh dầu và mục đích sử dụng của tinh dầu.

Hình 2.2. Tinh dầu sả thu được

Màu sắc và độ trong suốt xác định bằng cách cho tinh dầu vào một ống
thủy tinh trong suốt không màu có dung tích 20 ml, thỉnh thoảng lắc và quan sát,

52
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

rồi ghi nhận xét về cường độ màu và độ trong suốt. Nêu tinh dầu vẩn đục chứng
tỏ còn tạp chât và nước.
Mùi là một trong những biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu. Mỗi
loại tinh dầu có một mùi đặc trưng, dựa vào mùi có thể biêt được chât lượng và
mục đích sử dụng. Để xác định mùi, bôi một ít vào mu bàn tay rồi ngửi cách chỗ
có tinh dầu 20 - 30 mm. Ghi nhận xét về mùi của tinh dầu.

2.1.4. Xác định thành phần hóa học của tinh dầu sả bằng GC/MS

Thành phần hóa học của tinh dầu sả thu được sau khi ly trích bằng phương
pháp chưng cât lôi cuốn hơi nước được phân tích bằng máy sắc ký khí ghép khối
phổ (GC/MS) tại Phòng thí nghiệm trọng điểm ĐHQG TPHCM (phụ lục 1).

2.2. Quy trình sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
2.2.1. Nguyên liệu và dụng cụ
a. Nguyên liệu
- Sáp đậu nành nguyên chât.
- Dầu dừa nguyên chât.
- Khuôn nên (đường kínhxchiều cao = 37x19 mm).
- Tim nên (chiều caoxchiều rộng = 19x4 mm).
- Tinh dầu sả.

b. Dụng cụ
- Bêp điện.
- Nồi đun.
- Nhiệt kê.
- Ống nhỏ giọt.

53
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

- Cốc thủy tinh 500ml.


- Đũa khuây.

2.2.2. Quy trình làm nến


Quy trình làm nên đơn giản hóa được trình bày ở hình 2.2.

Hình 2.2. Quy trình làm nên đơn giản hóa.

Thuyêt minh quy trình: Lây đúng lượng sáp cần dùng (50g) cho vào cốc
thủy tinh 500ml. Sau đó, tiên hành nâu nóng chảy sáp bằng cách đun cách thủy.
Tiêp đên, các phụ gia (tinh dầu sả và dầu dừa) được thêm vào sáp nóng chảy.
Hỗn hợp được khuây đều. Đổ hỗn hợp sáp nóng chảy vào khuôn đã có tim nên,
để nguội ở nhiệt độ phòng, ta thu được nên thành phẩm.

54
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Hình 2.3. Nên thơm thành phẩm


2.2.3. Ảnh hưởng hàm lượng phụ gia lên chất lượng nến thơm

Để nghiên cứu sự ảnh hưởng hàm lượng phụ gia lên chât lượng nên, sáp
nóng chảy được xử lý như ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Hàm lượng phụ gia (giọt) thêm vào sáp nóng chảy.
Phụ gia Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
Tinh dầu 5 5 15
Dầu dừa - 20 20

Các mẫu nên thành phẩm được đánh giá theo các chỉ tiêu như màu, mùi,
độ sáng, thời gian cháy.

55
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Chiết xuất tinh dầu sả
3.1.1. Năng suất chiết xuất và đánh giá cảm quan

Kêt quả chiêt xuât tinh dầu sả bằng phương pháp chưng cât lôi cuốn hơi
nước cho thây cứ chưng cât 200 g sả tươi với 500 ml nước cât trong 40 phút thì
thu được khoảng 0.901±0.051 g.
Tinh dầu thu được có các tính chât cảm quan như sau:

• Màu: vàng, trong suốt.


• Mùi: thơm tự nhiên của sả.

3.1.2. Xác định thành phần hóa học tinh dầu bằng phương pháp GC/MS
Thành phần hóa học của tinh dầu sả chiêt xuât trong đồ án được xác định
bằng phương pháp sắc khí ghép phổ khối (bảng 3.1).

Kêt quả phân tích GC-MS tinh dầu sả (bảng 3.1) cho thây rằng tinh dầu
chiêt tách phần lớn gồm có các monoterpenes (chiêm khoảng 80%) và
sesquiterpenes. Phần monoterpene đặc trưng bởi hàm lượng lớn các chât a-Citral
(41.54%), P-Citral (31.37%), Geraniol (3.73%). Kêt quả thu được hoàn toàn phù
hợp với bài báo khái quát kêt quả nghiên cứu tinh dầu sả trong 1999-2009 [9].

Bảng 3.1. Thành phần hóa học của tinh dầu sả.

Công thức Công thức Hàm lượng


Tên chât
phân tử câu tạo (%)
ch3

a-Citral (Geranial) C10H 1ỏO 41.54

h3c''" xh3

56
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

ch3

ß-Citral (Neral) C10H16O 31.37


9 -
H 3C ' ' " x H3
ch3

Geraniol C10H18O 3.73

H3C ' ' ' x ; H 3

ß-Phellandrene

Selina-6-en-4-ol
C10H16

C15H26O
ĩ<p^ 3.18

3.17
HO

Pulegone C10H16O 2.15


- o - c
ch 3 ch3
Trans-ß-Ocimene C10H16 h 30X ^ A ^ ch^
1.34

Ethenyl-
1.24
0o0
4^

cyclohexane c r

Một số chất khác CxHyOz - 12.28

Bảng 3.1. So sánh thành phần hóa học của tinh dầu sả thu được trong đồ án với
các công trình khác.
Hàm lượng %
STT Hợp chât
Trong đồ án Trong [4]
1 a-Citral 41.54 75-85[5, 4]

57
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

2 P-Citral 31.37
3 Geraniol 3.73 0.77[4, 5]
4 Myrcene - 6.32[4]
5 P-Phellandrene 3.18 8.2-16.3[7]
6 Selina-6-en-4-ol 3.17 20.03[8]
7 Pulegone 2.15 -
8 Trans-P-Ocimene 1.34 0.34[4]
9 Ethenyl-cyclohexane 1.24 -

So sánh thành phần hóa học tinh dầu sả chiêt tách trong đồ án với các
nghiên cứu khác cho thây rằng phụ thuộc vào họ sả mà thành phần và hàm lượng
các chât hóa học của mỗi tinh dầu là khác nhau. Tuy nhiên, ba thành phần chính
luôn luôn có trong tinh dầu sả là a-Citral, P-Citral và Geraniol, mà có ý nghĩa
thương mại to lớn do chúng có hương sả tự nhiên, ứng dụng trong mỹ phẩm,
nước hoa và dược phẩm [9].

3.2. Sản xuất nến thơm


Kêt quả đánh giá các thông số chât lượng của nên thơm được trình bày ở
bảng 3.3.

Bảng 3.2. Kêt quả phân tích các mẫu nên thơm.

Thông số Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3


Màu Trắng đục Trắng đục Trắng đục
Mùi chưa đốt Thơm nhẹ Thơm nhẹ Thơm nhẹ
Mùi khi đốt Không cảm nhận Thơm nhẹ Thơm rõ rệt

58
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Độ cháy Đều, không khói Đều, không khói Đều, không khói
Thời gian cháy ~1h ~1h30 ~1h30

Qua phân tích kêt quả ở bảng 3.3 ta thây rằng để làm nên thơm cháy đều,
không khói, có mùi thơm rõ rệt và thời gian cháy tương đối lâu thì ta nên sử
dụng công thức phối nên như sau: 50g sáp đậu nành, 15 giọt tinh dầu và 20 giọt
dầu dừa - đây cũng mục đích chính của đề tài rằng việc áp dụng công thức này
để tạo nên thơm có thể cho khứu giác cảm nhận được rõ nhât. Ngoài ra, việc
thêm chât ổn định (dầu dừa) vào các mẫu nên làm cho tinh dầu phân bố đều vào
sáp và lưu lại lâu hơn.

59
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài đã thu được một số kêt quả như sau:

- Chiêt xuât thành công tinh dầu sả màu vàng trong suốt, thơm tự nhiên.
Đồng thời, thành phần hóa học của tinh dầu sả được xác định bằng phương pháp
sắc ký kêt hợp phổ khối.
- Chê tạo thành công nên thơm với quy mô phòng thí nghiệm (50 g sáp
đậu nành, 15 giọt tinh dầu sả và 20 giọt dầu dừa). Việc thêm chât ổn định dầu
dừa vào sáp đậu nành làm cho tinh dầu phân bố đồng đều và lưu giữ trong sáp
lâu hơn.

2. Kiến nghị
Do hạn chê về kiên thức, hóa chât, dụng cụ thí nghiệm và kinh tê nên đề
tài còn thiêu sót, hiệu suât của quá trình không cao, do đó có một số kiên nghị
sau:
- Áp dụng các phương pháp chiêt tách tinh dầu khác nhau để tìm ra
phương pháp cho hiệu suât chiêt tách cao nhât.
- Cần khảo sát thêm các yêu tố ảnh hưởng đên quá trình chiêt tách tinh dầu
để đưa ra những thông số tối ưu nhât có thể.
- Bổ sung một số hương thơm tự nhiên cho đa dạng nên.
- Thêm phẩm màu tự nhiên và tạo thêm nhiều kiểu nên để tăng độ thẫm
mĩ.
- Cần có thời gian để khảo sát khả năng lưu hương của nên thành phẩm.

60
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu kết quả thí nghiệm.

Địa chỉ: Phòng 119 B2,


268 Lý Thường Kiệt,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TPHCM P.14, Q.10 TpĨHCM
PHÒNG THỈ NGHIẸM TRỌNG ĐIÈM ĐHQG TPHCM Số diện thoại: 0838647256-6309
CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & DÀU KHÍ Website: http://cepp.hcmut.edu.vn
Email: Keylabcepp@hcmut.edu.vn
Q
Mẩsố:............... 174.............
PHIÉlĩ KÉT QUẢ THÍ NGHIỆM ..... 1/1...................
T ra n g /s ố t r a i l s :

I. Khách hàng: Trương Bao Gum


II. Địa chỉ: ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU
III. Ngày nhận mẫu: 07/06/2017 Ngày trá mẫu: 09/06/2017
IV. Điều kiện môi trường thừ nghiệm:
Nhiệt dộ : 25 °c
V. Thông tin kiêm nghiệm:
1. Chi tiêu kiồm nghiệm: GC-MS số lượng: 01

TT Tên mẫu Số lượng Phương pháp thử Kết quả

1 Tỉnh dầu sá 01 GC-MS Xem kết quả kèm theo

P.TRƯỞNG PHÒNG THÍ NGHIẸM NGƯỜI KIẺM NGHIỆM

TS. Nguyễn Hữu Hiếu Trương T.P.N Xuân Trinh

Xác nhận: Tôi đã nhận két qua kiểm nghiệm trên vào ngày:...............Ký tê n :...............

/ . Kết quá này không được phép sao chóp từng phần, ngoại tiử toàn bộ, nếu không được sự đồng ý bằng văn bản áta Phu trách
PTN tiộng điếm CNHH & Dầu khí.
2. Các kết quá kiêm nghiệm ghi trvrig phiếu này chi có giá trị đồi với mẫu kiêm nghiệm.
3. Thời gianlun mâu là 5 ngày kê tù ngày tra kê t qua. Hê t thời gian lưu mâu, PTN trọng điêm CNHH & Dãu khí không ch u
trách nhiệm về việc khiếu nại kểt quá thủ nghiệm oia khách hàng.
4. Tên tnảu, tên khách hàng r à tiêu chuẩn so sánh được ghi theo yêu cđu aìa khách hàng.

61
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Phụ lục 2. Kêt quả MS của ß-Citral


Library Search Report - ChemStation Integrator

Unknown S p e c t r u m bas e d on A pex


Abundance Scan 1999 (16.085 min): 0906201701 ,D\data.ms m/z 69.10 100.00%
3 ' .1

5 0 0 II

m/z 41.10 79.11%


Abundance #25203: 2.6-Octadienal. 3.7-dimethyl-. (Z)-

m /z ->
A bundance #25047: Citral
4 1 .0 6 9 .0

Abundance #25205: 2,6-Octadienal, 3.7-dimethyl-, (Z)-


41.0 69.0

m /z - 15.80 16.00 16.20 16.40

D a t a File: D : \ G C M S d a t a \ 2 0 1 6 \ K Q T R IN H \ T I N H D A U S A \ 0 9 0 6 2 0 1 701 .D
S a m p Ie T IN H D A U S A - B A O G U M

P e a k Nu m b e r : 16.087 min Area: 2190903122 A r e a % 31.37

The 3 best hits from each I ibrary Ref w CAS\# Qua I

\DATABASE\N ST11
2.6- 0ctad ie n a I, 3,7-d imethyI 25203 000106-26-3
2 C
ciit
trraa I 25047 0 0 5392-40-5
2.6- 0ctadienaI, 3,7-dimethyl 25205 000106-26

C A R D A N 0 L 2 6 1 0 2 0 1 6 . M Fri Jun 09 10:20:59 2017 P a g e : 17

62
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

Phụ lục 3. Kêt quả MS của a-Citral


Library Search Report - ChemStation Integrator

Unknown Spectrum based on Apex


A bundance Scan 2120 16.872 min): 0906201701 ,D \data.ms m/z 69.10 100.00%
5S.1

m /Z " > 00 120 140 160 180 200 220 240 260 280 300 320 340
A bundance #25206: 2,6-Octadienal, 3,7-dimethyl-. (E)-

5000

m/Z” >
A bundance #25195: 2,6-O ctadienal, 3,7-dim ethyI-, (E)-
41.0 59.0

16.60 16.80 17.00 17.20


i m/z 94.00 22.74%

94.0

m /Z"
A bundance #25046: Citral
59.0

m /z->

Data F e D : \ G C M S d a t a \ 2 0 1 6 \ K Q T R IN H \ T I N H D A U S A \ 0 9 0 6 2 0 1 7 0 1 . D
S a m p Ie T NHDAUSA-BAOGUM

Peak Number 16.871 m m Area: 2901645040 Area % 41.54

The 3 best hits from each libr a r y . Ref\# CAS\# Qua I

\DATABASE\N ST11
1 2 , 6 - O c t a d i e n a I , 3 , 7 -dimethyl 2 5 2 0 6 0 0 0 1 4 1 27
2 2 ' 6 - 0 c t a d i e n a I 3 , 7 -dimethyl 2 5 1 9 5 0 0 0 1 4 1 27
3 c it r a I 25046 005392-40

C A R D A N 0 L 2 6 1 0 2 0 1 6 . M Fri Jun 09 10:21:00 2017 Page : 20

63
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiêng Việt
1. Văn Ngọc Hướng (2003), H ư ơ n g L iệ u và Ứ ng D ụng, trang 98,119.
2. Phan Minh Tân (1993), Tổng H ợp H ữu C ơ và H óa D ầu, tập 1.
3. PGS.TS Cao Hữu Trượng, PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh, H ó a H ọc Thuốc N huộm .

4. Ngô Văn Bên, K h ả o S á t T h à n h P h ầ n H ó a H ọ c v à H o ạ t T ín h S in h H ọ c C ủ a

T in h D ầ u S ả C hanh (C y m b o p o g o n C itr a tu s S ta p f.) Thuộc H ọ H oa Thảo

(P o a c e a e ), Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Sư Phạm Bộ Môn Sư Phạm Hóa
Học, 2016.
Tài liệu tiêng Anh
5. Ganjewala D, Kumari Ambika, Khan KH. Ontogenic and developmental
changes in essential oil content and compositions in Cymbopogon flexuosus
cultivars. In: Prasad BN, Lazer Mathew, editor. Recent Advance in
Biotechnology. New Delhi, India: Excel India Publishers, 2008. p. 82-92.
6. Khanuja SPS, Shasany AK, Pawar A, Lal RK, Darokar MP, Naqvi AA, et al.
Essential oil constituents and RAPD markers to establish species relationship in
Cymbopogon Spreng. (Poaceae). Biochem Syst Ecol. 2005;33:171-86.
7. Khadria A, Serralheirob MLM, Nogueirab JMF, Neffatic M, Smitia S,.
Araujob MEM. Antioxidant and antiacetylcholinesterase activities of essential
oils from Cymbopogon schoenanthus L. Spreng. Determination of chemical
composition by GC-mass spectrometry and 13C NMR. Food Chem.
2008;109:630-37.
8. Li H, Huang J, Zhang X, Chen Y, Yang J, Hei L. Allelopathic effects of
Cymbopogon citratus volatile and its chemical components. Ying Yong Sheng
Tai Xue Bao. 2005;16:763-67.

64
Nghiên cứu sản xuât nên thơm quy mô PTN Trương Bảo Gum

9. D. G a n je w a la -C y m b o p o g o n e s s e n tia l o ils: C h e m ic a l c o m p o s itio n s and

b io a c tiv itie s , International Journal of Essential Oil Therapeutics (2009) 3, 56-65.


Tài liệu Website
10. http://baodatviet.vn/khoa-hoc/nen-thom-cung-co-the-gay-doc-2272942
11. http://www.howtomakecandles. info/
12. https ://en.wikipedia.org/wiki/Candle
13. https ://en.wikipedia.org/wiki/Paraffin
14. https://www.bakerhughes.com/products-and-services
15. http://www.thecandlemaker.com/additives.asp
16. http://www.candlewic.com/scents.htm
17. https://en.wikipedia.org/wiki/Soy candle
18. http://www.candlesoylutions.com/thumbnail.asp?cid=58&offset=0
19. http://vietnamcandle.vn/
20. http://tinhdautram.info/cach-lam-nen-thom/
21.http://nentealightsontuyen.blogspot.com/2015/05/tinh-hinh-san-xuat-nen. html

65

You might also like