Báo hiệu GSM

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 48

Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

THIẾT KẾ MÔN HỌC

MÔN: THÔNG TIN DI ĐỘNG

Đề tài:
1,Mạng cellular GSM
- Báo hiệu GSM
- Mã hóa thoại và mã hóa kênh

2, Tính toán mạng cellurlar GSM


- Can nhiễu kênh chung

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Cảnh Minh

Nhóm sinh viên thực hiện:


1, Nguyễn Hữu Lương

2, Nguyễn Văn Tiệm

3, Lê Cảnh Thịnh

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 1


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Lời mở đầu

Trước sự phát triển thông tin di động của thế giới nói chung và của xã hội Việt Nam
nói riêng, thì việc nghiên cứu về mạng thông tin di động là rất cần thiết. Việc nghiên cứu
không chỉ tích lũy kiến thức cho bản thân mà nó còn mang đến những sản phẩm tri thức
mang lại nhiều lợi ích cho xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng của con
người.
Đề tài nghiên cứu của chúng em cũng không nằm ngoài yếu tố đó, bản báo cáo này đề
cập đến mạng thông tin di động số Cellular. Chi tiết và cụ thể là nghiên cứu về mạng
Cellular GSM và Tính toán mạng Cellular GSM, một đề tài hay và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc củng cố kiến thức cơ bản về thông tin di động.Quá trình nghiên cứu đề tài gồm 2
phần cơ bản như sau:

- Phần 1: Mạng Cellular GSM


- Phần 2: Tính Toán mạng Cellular

Em xin cảm ơn Thầy: Nguyễn cảnh Minh đã giảng dạy, hướng dẫn và cung cấp tài liệu
giúp chúng em thực hiện và hoàn thành trong quá trình làm đề tài!.
Trong quá trình làm đề tài không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em mong được
thấy(cô) thông cảm và cho ý kiến để bản báo cáo của chúng em trở lên hoàn chỉnh hơn!.

Hà Nội , Ngày…tháng …năm 2010

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 2


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

1.1 Báo hiệu GSM


Như ta đã biết báo hiệu va cách thức cấu trúc tổ chức kênh điều khiển có vai trò rất
quan trọng để truyền đưa báo tín hiệu ở giao diện vô tuyến. Ở đây ta xét vấn đề báo hiệu
trong tổng thể mạng GSM.
Các lớp chức năng của GSM
OAM (Operation Administration Maintenance) Vận hành khai thác bảo dưỡng
CM (Connection Manegament) Quản lý nối thông
MM (Mobility Manegement) Quảm lí di động
RR ( Radio Resource Manegement) Quản lý tài nguyên vô tuyến
Cấu trúc phân lớp của GSM có 5 lớp : Truyền dẫn TX, quản lý tài nguyên vô tuyến
RR, quản lý di động MM, quản lý truyền tin CM, vận hành quản trị và bảo dưỡng OAM.
Lớp dưới tương ứng với các chức năng thời gian ngắn hơn so với lớp trên.

Nhà khai thác Người dùng

OAM CM

MM

RR

Truyền dẫn

Hình 1.1 Các mặt phẳng chức năng của GSM

Lớp TX thiết lập sự nối MS-BTS.


Lớp RR có giao thức quản lý truyền dẫn qua giao diện vô tuyến và cung cấp đường
truyền ổn định giữa MS với BSC.
BSS thực hiện hầu hết các chức năng RR.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 3


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Lớp MM quản lý cơ sở dữ liệu về thuê bao, kể cả số liệu định vị. Lớp MM quản lý
nhận thực và chức năng SIM , HLR, AUC.
Lớp CM có chức năng dược thực hiện bởi NSS, chủ yếu là MSC. Cụ thể là:
1. Điều khiển cuộc gọi: thiết lập, duy trì ,giải phóng, Việc quản lí những dịch vụ
định hướng mạch (thoại và dữ liệu) cũng là chức năng tương tác MSC/VLR, GMSC,
IWF, HLR thuộc lớp CM.
2. Quản lý những dịch vụ phụ.
3. Dịch bản tin ngắn SMS (điểm tới điểm). Một trung tâm dịch vụ SMS có thể kết
nối với nhiều mạng. Sự truyền bản tin ngắn đòi hỏi thiết lập đường truyền báo hiệu MS-
MSC. Bản tin ngắn có thể khởi tạo hay kết cuối ở MS.
OSS là một phần hợp thành của chức năng lớp OAM, với sự tham gia của các phân
hệ khác (BSS, NSS)
Các giao diện GSM (hình 1.2)
Có tên, danh chính ngôn thuận, các giao diện được chuẩn hóa bởi thủ tục truyền
đưa báo hiệu (dữ liệu phần mềm, tin tức thống kê, lệnh vận hành, lệnh bảo dưỡng).
Để giải quyết việc tổ chức một mạng phức tạp, các nhà phát minh GSM vận dụng và
cải tiến các thủ tục và giao diện vốn có để phù hợp với môi tường di động. Báo hiệu
ISDN dựa trên căn bản hệ thống báo hiệu số 7 (SSN7). SSN7 được CCITT miêu tả, ban
đầu nhằm thực hiện báo hiệu mạng truyền số liệu và trong phục vụ chuyển mạch tổng
đài. Để thích ứng với thông tin di động MAP được thêm vào SSN7 để xử lý đặc tính di
động MS. SSN7 cung cấp các kênh báo hiệu và cá thủ tục báo hiệu để truyền đưa tin tức
báo hiệu giữa các phần tử mạng di động.
Giao diện giữa MSC với các phần tử khác của phân hệ SS có các thủ tục sau:
- Thủ tục phần ứng dụng di động MAP, tương ứng lớp 7.
- Thủ tục phần ứng dụng các khả năng giao dịch TCAP tương ứng lớp 7.
- Thủ tục phần điều khiển và kết nối báo hiệu SCCP, tương ứng lớp 3.
- Thủ tục phần truyền bản tin MTP, tương ứng lớp 1,2,3.
Thủ tục phần người dùng ISDN (là ISUP) và phần người dùng điện thoại (là TUP),
tương ứng lớp 4,5,6,7

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 4


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

G D
NMC

VLR VLR HLR H


BS XC B AUC
OMC
EIR
MSC
MSC
F
E

XC IWF EC EC IWF XC

Abis BSC

BTS
BTS BSC BTS
BTS
PSTN BTS
BTS

BTS BTS

BTS
MS
BTS

MS Ở chung một chỗ

Hình 1.2 Các giao diện GSM

MTP phục vụ truyền dẫn, định tuyến, đánh địa chỉ. SCCP giúp đấu nối logic, hỗ trợ
định tuyến và đánh địa chỉ. MTP và SCCP tạo nên phần phục vụ mạng tương ứng các
lớp 1,2,3 của OSI. TCAP và MAP là thủ tục lớp 7, TCAP có chức năng thông tin báo
hiệu xa, MAP là thủ tục dành riêng cho di động GSM cho phân hệ SS. ISVP và TVP là
thủ tục lớp 7 giữa MSC và PSTN để thiết lập và giám sát cuộc gọi.
Giao diện A có các thủ tục sau:
- Thủ tục quản lý kết nối CM phục vụ điều khiển, quản lý cuộc gọi và các cuộc gọi
bổ sung.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 5


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

- Thủ tục quản lý di động MM quản lý vị trí và tính bảo mật của MS. Trong MSC
xảy ra việc biến đổi bản tin ISUP vào CM, MAP và MM.
- Thủ tục phần ứng dụng hệ thống trạm gốc BSSAP phục vụ truyền bản tin MC và
MM, diều khiển BSC.
BSSAP dùng các thủ tục MTP, SCCP. Thủ tục BSSAP bao gồm BSSMAP (BSS
Management Application Part) phục vụ việc gửi bản tin liên quan MS và DTAP (Direct
Transfet Application Part) phục vụ các bản tin được truyền trong suốt đến MS hay từ MS.
Giao diện Abis có các thủ tục sau:
Các bản tin CM, MM và một phần RR được truyền trong suốt qua BTS. Chức năng
quản lý tiềm năng vô tuyến RR ( Radio Resource Management) là thiết lập, duy trì, nối
thông, giải phóng cá tiềm năng vô tuyến ở các kênh điều khiển dành riêng. Thủ tục quản
lý BTS (BTSM = BTS Management) phục vụ việc sử lý mọt số bản tin RR liên quan đến
thiết bị vô tuyến ở BTS, chẳng hạn bản tin mật mã (khóa mật mã chỉ gửi đến BTS mà
không được gửi đến MS). Thủ tục lớp 2 phục vụ truy cập đường truyền ở kênh D( LAPD
= Link Access Procedures on D chanel). Kênh D là kênh báo hiệu ( phân biệt với kênh B
là kênh lưu lượng). Thủ tục LAPP phát hiện lỗi,sửa lỗi, định cỡ khung ( bằng các cờ đầu
khung, cuối khung).
Giao diện vô tuyến (Um) có các thủ tục sau:
- Thủ tục lớp 2 là LAPDm, khác với LAPD là: không có chức năng phát hiện, sửa lỗi (
chức năng này thực hiện ở lớp 1), bản tin LAPDm phỉa đặt vừa vào các cụm nên không
thẻ dài như khung bản tin LAPD.
Sơ đồ hình 1.2 biểu diễn sự tương ứng với OSI ( Open Systems
Interconnection: Sự kết nối các hệ thống mở) của các phương thức báo hiệu được dùng
trong GSM cụ thẻ và chi tiết hơn xin xem hình 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 Các giao diện X 25
Đó là phần tô đậm ở hình 1.3. các gói X25 phục vụ thông tin điều khiển, giám sát các
phần tử mạng.
Sự nối vật lý của X25 thể hiện ở khe thời gian dành riêng trong PCM 2 Mbps nào đó.
Cấu hình gói X25 (khung LAP B)

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 6


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

NMC

VLR VLR HLR


BS XC AUC
OMC
EIR
MSC
MSC

XC IWF EC EC IWF XC

BSC

BTS
BTS BSC BTS
BTS
PSTN BTS
BTS

BTS BTS
MS
BTS Cấu hình gói X.25
(khung LAP B)
FLAG
BTS FRAME CHECK SEQUENCE

MS ÌNORMATION

CONTROL

ADDRESS
Last bit (LAPB FRAME) First bit
FLAG
Hình 1.3 Các giao diện X.25

Trung kế 2 Mbps
Đường truyền PCM-2M được sử dụng ở các đoạn tô đậm: PSTN-MSC, MSC-MSC,
MSC-BSC, BSC-BTS, MSC-IWF.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 7


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

NMC

VLR VLR HLR


BS XC AUC
OMC
EIR
MSC
MSC

XC IWF EC EC IWF XC

Ở chung một chỗ


BSC

BTS
BTS BSC BTS
BTS
PSTN BTS
BTS

BTS BTS
MS
BTS
TSoTS1-15TS 16TS17-31
BTS TS #Used for0
1-15
MS Cấu hình 16
PCM-30 17-31Đồng bộ/ cảnh báo
kênh Lưu lượng
Báo hiệu
Lưu lượng

Hình 1.4 Đường truyền PCM – 2M


Các kênh 64 Mbps có thể mang thoại, số liệu, báo hiệu. Khuôn mẫu báo hiệu có thể
là SS7, LAPD, X25. Đường truyền PCM-2M là vật mang tải lưu lượng qua các giao diện.
Cấu hình PCM-30 kênh
Báo hiệu số 7

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 8


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

NMC

VLR VLR HLR


BS XC AUC
OMC
EIR
MSC
MSC
MAP

XC IWF EC EC IWF XC

BSSAP
TUP
BSSMAP
BSC

BTS
BTS BSC BTS
BTS
PSTN BTS
BTS

BTS BTS
MS
BTS

BTS

MS

Hình 1.5 Truyền dẫn báo hiệu C7


Các đường tô đậm trên hình vẽ là đường truyền SS7. Các thủ tục sau đây được dùng:
- TUP để phối ghép với PSTN, ISUP để phối ghép với ISDN; BSSMAP được dùng
giữa MSC-BSC; DTAP được dùng đẻ truyền báo hiệu MSC-MS.
- MAP được dùng giữa MSC với VLR, EIR, HLR; SS7 truyền báo hiệu giữa các
phần tử trong GSM.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 9


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

NMC

VLR VLR HLR


BS XC AUC
OMC
EIR
MSC
MSC

XC IWF EC EC IWF XC

TUP
BSC

BTS
BTS BSC BTS
BTS
PSTN BTS
BTS LAPD

BTS BTS
MS
BTS

BTS
Kiểm Điều Địa
Cờ Tin Cờ
tra khiển chỉ
MS LAPD
(Air interface)

Hình 1.6 Truyền dẫn báo hiệu LAPD và LAPDm


Cấu trúc khung LAPD biểu thị thủ tục mà GSM quy định để truyền báo hiệu giữa BSC
và BTS ở xa nó trên đường PCM-30 cho phù hợp với đặc thù tín hiệu báo hiệu đó. Giao
diện Abis ( BSC-BTS) chưa được tiêu chuẩn hóa thật chi tiết, nên tốt nhất dùng chung
thiết bị của một nhà sản xuất.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 10


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

1.2 Mã hóa thoại và mã hóa kênh


Môi trường cellular giàu can nhiễu và phadinh, nhưng nghèo tài nguyên tần số, mà
lại bùng nổ thuê bao. Mã hóa thoại và mã hóa kênh đều là những kỹ thuật phát triển cao
nhằm góp phần giải quyết vấn đề của môi trường cellular.
Mã hóa thoại GSM
Trong hệ thống thông tin số, các bit 1 và 0 được điều chế số vào sóng mang. Vì dung
lượng kênh vô tuyến rất hạn chế, nên ta mong muốn truyền tin tức người dùng với số bit
tối thiểu có thể.
Việc biến đổi thoại thành dữ liệu số để truyền qua môi trường vô tuyến và tái tạo lại
tín hiệu thoại từ dữ liệu số nhận được là chức năng mã hóa – giải mã thoại của thiết bị
CODEC. Thiết bị có ở cả hai bên đối tác của giao diện vô tuyến (MS và BTS). Mã hóa
thoại trong GSM đã bảo đảm chất lượng thoại khi truyền đưa thoại bằng nửa, phần tư tốc
độ dòng thoại số trong mạng điện thoại cố định.
Các yêu cầu đối với mã hóa thoại GSM
- Độ dư nội tại của thoại phải lọc bỏ, sau mã hóa ta chỉ giữ lại tin tức tối thiểu chỉ để
khôi phục thoại ở máy thu.
- Bảo đảm chất lượng truyền thoại đến máy thu.
- Ngừng phát vô tuyến khi không tích cực thoại (khoảng ngừng) trong quá trình đàm
thoại. Đó là chức năng phát gián đoạn (DTX : Discontinous Transmission). DTX giảm
bớt lưu lượng và can nhiễu ở giao diện vô tuyến, đồng thời giảm yêu cầu về nguồn.
Để xử lý số hiệu thoại,bộ mã hóa thoại trong hệ thống cellular số thực hiện chừng 8
triệu lệnh/s. Việc xử lý tín hiệu thoại để truyền đến đích bị trễ đến 50 + 100 ms, do đó
cần sử dụng bộ triệt tiếng vọng và khử trắc âm.

Dưới đây trình bày sơ đồ khối quá trình sử lý tín hiệu thoại ở thông tin di động số
cellular GSM

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 11


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Lọc giải
Giải mã Mã hóa Điều
300÷400
A/D thoại kênh chế
Hz
Micro
DAI Môi trường
CODEC truyền dẫn

Lọc Giải mã Giải


Mã hóa
thông hóa điều
A/D thoại
thấp kênh chế
Loa

Hình 1.7 Quá trình sử lý thoại.

ADC lấy mẫu với chu kỳ 125 µs (tần số lấy mẫu 8 KHz) và lượng tử hóa đều 13 bit
cho một mẫu: 213 = 8.192 mức 8000 mẫu/s × 13 bit/mẫu = 104 Kbit/s.
Đây là tốc độ bit của tín hiệu thoại ở DAI ( Digital Audio Interface: giao diện âm tàn
số). Ở DAI thoại tuy được mã hóa dạng sóng nhưng độ dư cond nhiều. CODEC tiến hành
mã hóa thoại lại kiểu VOCODER để loại bỏ tối đa dư thừa trong thoại. Nguyên lý của
VOCODER là mô hình phát âm được xác định trước ở hai phía phát và thu thoại. Bên thu
chỉ cần nhận đủ những đặc trưng của thoại theo yêu cầu mô hình đó là có thể tái tạo lại
thoại. điều này làm ta liên tưởng đến một người thợ may sẽ may được một áo sơ mi (mô
hình tiền định) rất vừa ý khách hàng mà chỉ cần một vài thông số cần thiết (như số vòng
cổ, vòng ngực, vòng eo, cổ tay, chiều dài tay, chiều dài lưng) mà không cần một áo mẫu
của khách trước mặt.
Chúng ta tìm độ dư thoại ở đâu để bỏ bớt? Độ dư thoại có càng nhiều ở những mẫu
tín hiệu thoại có tương quan với nhau càng lớn. Chúng ta dùng 2 biện pháp sau đây:
a) Phân tích LPC-RPE (Linear Predictive Coding – Regular Pulse Excitation). Đây
là nguyên lý giảm độ dư thừa thoại dựa vào đặc tính tương quan ngắn 1ms giữa các mẫu .
Cụ thể như sau:
- Mỗi cửa sổ 20 ms của thoại (có 160 mẫu) được lưu giữ vào bộ nhớ. Sự phân tích
các mẫu cửa cửa sổ đưa ra 8 hệ số bộ lọc và thông số tín hiệu kích theo yêu cầu mô hình
phát âm.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 12


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

- 160 mẫu trong 1 cửa sổ được chia thành 4 nhóm: 40 mẫu của mỗi nhóm 5ms. Mỗi
nhóm lại phân chia thành 4 chuỗi như sau:
Chuỗi 1 gồm các mẫu 1 5 9 13 … 37
2 2 6 10 14 … 38
3 3 7 11 15 … 39
4 4 8 13 16 … 40
Bằng thuật toán chọn chuỗi nào có năng lượng lớn nhất để đại diện cho một nhóm ta
đã giảm đợt đầu đô dư thoại .
b) Phân tích LTP (Long Term Prediction). Đây là nguyên lý giảm độ dư thoại dựa
vào tương quan dài. Bộ nhớ lưu giữ 4 chuỗi đại diện 4 nhóm của một cửa sổ. Một thuật
toán chọn ra chuỗi đại diện cho cửa sổ theo nguyên tắc: chuỗi của cửa sổ xét phải giống
hơn cả (có tương quan lớn nhất) với chuỗi đại diện của cửa sổ trước. Dòng bit mang
thông tin thoại truyền đến may thu co con trỏ cho biết chuỗi nào của nhóm dược chọn và
thông số thay đổi giữa chuỗi của cửa sổ này với chuỗi của cửa sổ trước. Sau lần giảm độ
dư thoại này, ta được kết quả:
260 bit/20 ms, tức là 13 Kbit/s = 1/8 tốc độ thoại ở DAI.
Dòng thoại đầu ra CODEC đã được mã hóa thoại đặc thù cho môi trường di động
này sẽ được mã hóa kênh , nhằm tạo điều kiện sửa sai lỗi truyền dẫn qua môi trường vô
tuyến.
Phát gián đoạn DTX
DTX là một chức năng tùy chọn để sử dụng trong GSM. Khi đó, CODEC thêm 2
việc phải làm:
- Phát sự tích cực thoại (VAD: Voice Activity Detction): Đây không phải là một việc
dễ dàng, nhất là khi tạp âm nền rất lớn.
- Nếu phía thu không nhận được âm thanh gì thì không tích cực thoại, thì người dùng
tưởng rằng máy di động của họ bị chết, bị yếu (nên thông thường họ sẽ gòa to lên). Để
giải quyết vấn đề này, trong khoảng khong tích cực thoại, các khung báo khoảng lặng
(SID Silence Descriptor) được phát đến phía thu với chu kỳ 480 ms. Khung SID sẽ điều
khiển bộ giải mã thoại phat ra tạp âm dễ chịu lấp đầy khoảng lặng.
Mã hóa kênh
Mã hóa kênh tín hiệu thoại số

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 13


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Ở trên đã cho biết rằng, đầu ra CODEC là dòng số 260 bit/ 20 ms. 260 bit này được
phân cấp theo tầm quan trọng. Cấp khác nhau dược bảo vệ khác nhau để cho công việc
bảo vệ hiệu quả nhất.
Cấp Ia 50 bit: hệ số bộ lọc, biên độ nhóm, thông số LTP
Cấp Ib 132bit: con trỏ RPE, xung RPE, thông số LTP.
Cấp II 78 bit: xung RPE, thông số bộ lọc.
Mã hóa kênh được thực hiện qua 2 bước: mã hóa khối (block code) và mã hóa vòng
xoắn (convolutional code)
Mã khối là một mã chu kì để phát hiện lỗi cho 50 bit cấp Ia. Nếu thêm vào 3 bít CRC,
thì có thể phát hiện lỗi để hủy bỏ toàn bộ cửa sổ xét và bộ ngoại suy ở máy thu lấp lỗ
trống này.

M2 M3 M4 M5
Input M
M M M M
1st
2bit output
per

Each bit input


2nd
M Memory

XOR connection
Logical table for a
XOR(=1) connection Đầu
x1 Số lẻ
y X1X2Y0000111011 ra lấy
=1 bit 1
10 giá trị
x2 đầu vào
1
(Schernatic display)

Hình 1.8 Mã hóa vòng xoắn.


Mã hóa vòng xoắn cho phép sửa lỗi sai, và được áp dụng cho các bit cấp Ia, Ib.
Thường dùng mã vòng xoắn với tốc độ r= ½ và độ trễ K=5. Ý nghĩa của các thông số này
là 5 bit liên tiếp được dùng để tính ra bit dư (redundancy bit: bit thêm vào các bit tin cần
bảo vệ), mỗi bit tin được kèm một bit dư. Bộ mã hóa vòng xoắn được xóa về trạng thái

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 14


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

đầu bằng 4 bit 0, vì vậy bit cuối cùng của một cửa sổ sẽ kéo theo 4 bit 0. Xem hình 1.8,
1.9

Dong bit đầu vào1011000110101Thêm 4 bit 010110001101010000Làm


trễ lần 1010110001101010000Làm trễ lầ 20010110001101010000Làm
trễ lần 300010110001101010000Lần trễ thứ
4000010110001101010000Tầng cộng thứ 110101100100001000Tầng
cộng thứ 211110100010100011Dòng bit đầu
ra1110111001110000011000100001001010

Hình 1.9 Ví dụ về mã hóa vòng xoắn.


Kết quả việc mã hóa kênh đối với 260 bit của một cửa sổ tín hiệu thoại số đàu ra
CODEC là đầu ra bộ mã hóa kênh có 456 bit/20ms = 4 × 144 = 8 × 57 = 22,8 Kbps,xem
hình 2.10

50bit cấp Ia 132bit cấp Ib 78bit cấp II

Mã hóa khối cho các


bit cấp Ia (3bit CRC)
Thêm 4bit 0 để
khởi tạo lại bộ Các bit
50 bit 3 132 bit 4 cấp II
mã hóa
khôngcần

Mã hóa vòng xoắn


r = ½, K = 5 bảo vệ

378 coded 78 bit

Hình 2.10: MÃ hóa khối và mã vòng xoắn đối với kênh thoại toàn tốc

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 15


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Sự cài xen (Interleaving)


456 bit của một cửa sổ có thể đặt vừa khít 4 khe thời gian. Tuy nhiên, môi trường
truyền sóng vô tuyến có thể làm mất cả 1 burst và có thể làm mất từng mảng các bit tin
nếu ta xếp các bit này vào 4 khe thời gian liên tiếp nhau. Mã hóa vòng xoắn chỉ cho phép
sửa sai bit riêng lẻ. Để tránh mất nhiều bit ti liền nhau đến mức mã hóa vòng xoắn không
có tác dụng, ta áp dụng sự cài xen như sau: xem bảng dưới và hình 1.11
“even” và “odd” là tên đặt phân biệt các khối con bit, mà không có xuất sứ nghĩa đen
“chẵn” và “lẻ”.
Số thứ tự bit trước cài xenCài xen trong cấu trúc khung8………….448
9………….449
10…………405
11…………451
12…………452
13…………453
14…………454
15…………455Even bits of burst N (No.0,4,8,13,17,21)
Even bits of burst N (No.1,5,9,14,18,22)
Even bits of burst N (No.2,6,10,15,19,23)
Even bits of burst N (No.3,7,11,16,2024)
Even bits of burst N (No.4,8,13,17,21,0)
Even bits of burst N (No.5,9,14,18,22,1)
Even bits of burst N (No.6,10,15,19,23,2)
Even
Bit bits of burst N (No.7,11,16,20,24,3)
chẵn

Bit lẻ

Số thứ tự cụm N 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Hình 1.11 Cài xen chéo dữ liệu thoại.

Nếu kênh lưu lượng được lấy lén đẻ trở thành FACCH, thì được chỉ báo bằng cờ lấy
lén: cờ lấy lén thứ nhất lập một chỉ báo các bit chẵn bị thay thế. Vì sơ đồ mã hóa kênh
của lưu lượng khác với của báo hiệu, nên các cờ lấy lén báo hiệu cho khối giải mã kênh
phù hợp.
Mã hóa kênh của số liệu
Một bit lỗi chỉ có thể làm mất một cửa sổ thoại (không gây hại gì) nhưng cũng có thể
làm thay đổi vị trí dấu phẩy của số liệu (1kg sai thành 1000kg). Do yêu cầu thực tế đó, số

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 16


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

liệu cần được bảo vệ chống sai lỗi cẩn thận hơn so với thoại. GSM có 5 tốc độ truyền số
liệu TCH/F 9,6 ; TCH/F 4,8 ; TCH/F 2,4 ; TCH/H 4,8 ; TCH/H 2,4 có các thông số mã
hóa vòng xoắn và cài xen khác nhau. Dưới đây chọn giới thiệu 2 tốc độ.
TCH/F 9,6
Xem hình 1.12
Hình 2-21 tổng kết sự mã hóa vòng xoắn để có 456 bit/20ms. Sự cài xen phức tạp
diễn ra như sau:
- Chia 456 bit thành các mảng số bit khác nhau
16 mảng 24 bit/mảng 384
2 – 18 - 36
2 – 12 - 24
2- 6- 12
456

9,6 Kbps

Phát hiện sai lỗi bằng mã hóa nguồn ở DTE

Thêm 4 bit 0 để khởi


tạo lại bộ mã hóa 240 bits ( = 12 kbps) 4 Cửa sổ 29ms

Mã hóa vòng xoắn


r = ½, K = 5

448 coded bits

Đục bỏ 32 coded bits

456 coded bits / 20ms = 222,8 Kbps

Hình 1.12 Sơ đồ mã hóa đối với số liệu 9,6 Kpbs

- Một burts (1khe) chuyên chở được 114 bit có thể chở

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 17


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

4 mảng 24 bit/mảng + 1 mảng 18 bit/mảng hoặc


1 mảng 12bit/mảng + 1 mảng 6bit/mảng
- Các mảng của một cửa sổ được rải dài trong một đa khung lưu lượng (chiếm chỗ 22
khung trong số 26 khung), ví dụ:
Xếp mảng 6-12-18-24…24-18-12-6 vào khung
- Số liệu của các cửa sổ đan xen nhau trong một khung với tổng số 114 bit (1burts,
khe). Vậy một đa khung có: 22 × 114 = 5,5 × 456 bit số liệu tốc độ băng gốc 9,6 Kbps.
Nếu số liệu bị báo hiệu FACCH thay thế, thì cờ lấy lén đồng thời cũng làm thay đổi
thông số cài xen từ 22 khung về 8 khung, nghĩa là để bảo đảm truyền báo hiệu được
nhanh hơn. Xem hình 2-26, 2-27.
TCH/F 2,4 xem hình 1.13

2,4 Kbps

Phát hiện sai lỗi bằng mã hóa nguồn ở DTE

Thêm 4bit 0 để khởi


72 bits ( = 3,6 kbps) 4 Cửa sổ 20ms
tạo lại bộ giải mã

Mã hóa vòng xoắn


r =1/6, K = 5

456 coded bits / 20ms = 22,8 Kbps

Hình 1.13 Mã hóa vòng xoắn đối với số liệu 2,4 Kbps

Thay đổi thông số bộ mã hóa vòng xoắn mà không thay đổi sơ đồ cài xen so với
truyền thoại làm cho thủ tục lớp 1 không phải thay đổi. Tốc độ mã hóa vòng xoắn là r =
1/6
76bit × 6 = 456bit/20ms
Độ trễ mã hóa vòng xoắn vẫn là K=5 nên số bit 0 thêm vào cuối dòng bit một cửa sổ
vẫn là K-1= 4.
Mã hóa kênh của báo hiệu

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 18


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Mỗi cửa sổ 20ms của tin tức báo hiệu có tối đa 184bit. Các kênh logic BCCH,
PCH,SDCCH, RACCH có cùng kiểu mã hóa. Các kênh SCH, RACH có kiểu mã hóa
riêng. Còn kênh FCCH không cần mã hóa kênh.
Sơ đồ mã hóa kênh của báo hiệu có 2 bước:
- Mã hóa khối đối với 40 bit parity
- Mã hóa vòng xoắn r= 1/2 K = 5
Xem hình . 1.14 kết quả được 456bit/20ms.

148 bit tin tức báo hiệu

Mã lửa

184 bitParity 40 Bít4

Mã hóa vòng xoắn


r = 1/2 , K = 5

456 Coded Bits

Hình 1.14: Sơ đồ mã hóa đối với kênh báo hiệu.


456 bit sau mã hóa kênh được chia thành 8 nhóm 57 bit, mỗi nhóm vừa khít vào nửa
burst dữ liệu mã hóa.
Tuy nhiên 456 bit này được cài xen chỉ trải vào 4 burst (xem hình 1.15 và bảng dưới)

Bit chẵn

Bit lẻ
01234567891011
Số burst

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 19


Thiết kế môn học:
Số thứ
Thông
tự bit
tintrước
di động
cài xenCài xen cấu trúc khung8…………448
Đề tài: Mạng cellular
9………….449
10…………450
11………….451
12………….452
13………….453
14………….454
15………….455Even bits of burst N
Even bits of burst N+1
Even bits of burst N+2
Even bits of burst N+3
Odd bits burst N
Odd bits burst N+1
Odd bits burst Hình
N+2 1.15 Sơ đồ cài xen báo hiệu.
Lưu ý rằng,Odd bitscấu
trong burst
trúcN+3
đa khung 51 khung, các kênh logic BCCH, CCCH,
SDCCH, SACCH luôn chiếm 4 khung liên tiếp nhau. Nhờ vậy, 4 khung này mang trọn
vẹn 456 bit báo hiệu (của 1 cửa sổ) trong 1 kênh báo hiệu. Còn trong cấu trúc đa khung
26 khung kênh logic SACCH chỉ chiếm 1 khung, nên cần bộ nhớ để chứa tạm thời nội
dung, cho đến khi SACCH thuộc 4 đa khung được nhận đủ.
Tổng kết tốc độ dữ liệu của các kênh khác nhau
Tổng kết về điều này ở bảng và hình 1.16
Net Data Rate: Tốc độ dữ liệu băng gốc;
Gross Data Rate: Tốc độ dữ liệu sau mã hóa kênh (không kể chuỗi huấn luyện, bit
CHANNEL TYPENET DATA RATE (bps)REPETITION RATE (ms)DELAY
đuôi…); DUE TO INTERLEAVING (ms)GROSS DATA RATE (Kbps)TCH/FS
FS/data, 9,6kbps
Repetition Rate: Tốc độ lặp, biểu thị thời gian chu kỳ dữ liệu một kênh;
FS/data 4,8 kbps
Delay Due to interleaving:
HS/data 4,8 kbps Trễ do cài xen đối với khối tin.
FS/data 2,4 kbps
Data Rates, Repetition Rates and Delay Through Interleaving of the Bearer Channels
HS/data 2,4 kbps13.000
12.000
6.000
6.000
3.600
3.60020
5
10
10
20
2038
93
185
93 Repetition Rates and Delay Through Interleaving of the Signaling
Data Rates,
185
CHANNEL
Channels 3822.8 TYPENET DATA RATE (bps)REPETITION RATE (ms)DELAY
DUE TO INTERLEAVING (ms)GROSS DATA RATE (Kbps)FACCH/FS
22.8
FACCH/HS
22.8
SDCCH
11.4
G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh
SACCH/TCH 20
22.8
SACCH/SDCCH
11.4
BCCH
PCH
RACH9.200
4.600
Thiết kế783
môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular
382
391
782
782
782
3420
40
236
480
471
236
236
236
23638
74
14
Chất160
lượng thoại trong hệ thống tương tự và số
14
14
14
14 Digital
1422.8 Chất
11.4 lượng
1.932 tín hiệu
0.950 analog
0.968
1.932
1.932
1.932
1.932

_____ Tín hiệu tương tự Khoảng cách đến máy phát


------- Tín hiệu số

Hình 1.16 : So sánh chất lượng thoại


Tóm tắt phát hiện và sửa lỗi nhờ mã hóa kênh của GSM
Môi trường truyền sóng vô tuyến có thể làm mất cả cụm bit. Vì vậy, để đảm bảo
chống sai lỗi của từng bit số liệu, tin tức số liệu cần được mã hóa, cài xen sao cho khối số
liệu 20ms được trải ra thành 22 cụm. Khi cụm bit bị mất thì thực ra là mất từng bit nằm
xa nhau, những bit này sẽ được khôi phục đúng nhờ mã sửa lỗi được áp dụng. 20ms tín
hiệu thoại chỉ triển khai thành 8 cụm vì thoại chấp nhận BER lớn hơn số liệu và không
chấp nhận độ trễ lớn.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 21


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Độ sâu cài xen: interleaving depth


Thoại : 8
Báo hiệu : 4

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 22


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Số liệu :19

Cửa sổ Cụm 0.577ms

260 bit thoại Độ sâu cài xen thoại:8



184 bit báo hiệu Cài Độ sâu cài xen báo hiệu:4
hóa
xen
kênh
240 bit số liệu Độ sâu cài xen số liệu:22
BCCH.PCH.AGCH.SDCCH
FACCH RACH
TCH/FS SACCH
TCH/F9,6
SCH
Mã CRC
them 4 bit 260 bit 184 bit PO bit NO bit
đuôi
1
Mã hóa
vòng 267 bit 228 bit P bit N bit
xoắn 2

2 P bit
Cài xen 456 bit 456 bit 456 bit
lập khuôn
cụm 3

8 khối con 22 khối con

Xen khối thành đôi Xen khối thành đôi

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 23


Xen cụm
Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Cửa sổ Cụm 0.577ms

260 bit thoại Độ sâu cài xen thoại:8



184 bit báo hiệu Cài Độ sâu cài xen báo hiệu:4
hóa
xen
kênh
240 bit số liệu Độ sâu cài xen số liệu:22
BCCH.PCH.AGCH.SDCCH
FACCH RACH
TCH/FS SACCH
TCH/F9,6
SCH
Mã CRC
them 4 bit 260 bit 184 bit PO bit NO bit
đuôi
1
Mã hóa
vòng 267 bit 228 bit P bit N bit
xoắn 2

2 P bit
Cài xen 456 bit 456 bit 456 bit
lập khuôn
cụm 3

8 khối con 22 khối con

Xen khối thành đôi Xen khối thành đôi

Xen cụm

4
Encryption unit

Độ cài xen : 8
456 : 8 = 57 mỗi bàn cụm mang một khối thoại khác ( tham khảo hinh 1.18)

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 24


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Các khối thoại ở đầu ra bộ mã hóa toàn tốc

Speech
1 2 3 4 5 6
Blocks 

20 4 5 456 bit 6

57 bit chăn 57 bit lẻ 57 bit lẻ


57 bit chăn
57 bit chăn
57 bit lẻ
57 bit chăn 57 bit lẻ

4 5 4 5 4 5 4 5 5 6 5 6 5 6 5 6

012345670123456701234

Frame 1 Frame 2
TDMA frame

Hình 1.17 Cài xen thoại

Data
123456
Block 

20ms 456 bit

114bit
114bit 114bit 114 bit

114 114 114 114

Hình 1.19 Cài xen số liệu

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 25


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Độ sâu cài xen : 19 (hoặc 22) 456 :4 = 114 ; 114 : 19 = 6


Độ sâu cài xen 4 456 : 4 = 114 hai bán cụm đều khung khối số liệu.

Control
1 2 3 4 5 6
Blocks 

4 5 456 bit 6

114 bit lẻ
114 bit chăn
114 bit chăn
114 bit lẻ

4
4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 6 6 6 6
54

012345670123456701234

Frame 1 Frame 2
TDMA frame

Hình 1.20 Cài xen báo hiệu

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 26


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

64 Kbit/s
TRAU

13Kbit/s 16Kbit/s


0,3÷ Lập
hóa Điều
3,4 CODEC khuôn
ADC kênh chế
kHz cụm

104 13 22,8Kbit/s 33.8Kbit/s 270,833


Kbit/s Kbit/s Kbit/s

Hình 1.21 Quá trình thay đổi tốc độ bit

PHẦN II. GIẢM CAN NHIỄU CHUNG

2.1 Can nhiễu kênh chung


Việc sử dụng lại tần số nhằm mục đích tăng hiệu quả sử dụng phổ đã gây ra can
nhiễu kênh chung vì cùng một kênh tần số được sử dụng lặp lại ở các cell khác. Ta biết,
với mẫu sử dụng lại K = 7, thì hệ số giảm can nhiễu kênh chung q = D/R = 4,6.
Trong đa số môi trường truyền sóng thông tin di động, mẫu K=7 không bảo đảm
tránh can nhiễu chung. Tăng K > 7 thì phải giảm số kênh cho từng cell, cũng giảm hiệu
quả sử dụng phổ. Vậy có thể nên giữ số máy thu phát sóng như mẫu K = 7, nhưng tốt hơn
nen sector hóa, vừa giảm can nhiễu kênh chung vừa tăng hiệu quả sử dụng phổ ( nhờ sơ
đồ chung kênh, mượn kênh)
Phát vùng can nhiễu kênh chung trong mạng
Để đáp ứng nhu cầu tăng dug lượng hệ thống, việc chia nhỏ cell, giảm nhỏ cự ly
dùng lại tần số làm nguy cơ can nhiễu kênh chung cũng tăng lên. Chất lượng truyền thoại
khi đó bị ảnh hưởng bởi chất lượng phục vụ (GOS) và tổng can nhiễu kênh chung. Có 2
thử nghiệm có thể phát hiện vùng bị can nhiễu kênh chung nghiêm trọng như sau:
Thử nghiệm 1:
Trong một vùng xét, các kênh dùng chung tần số đều bị can nhiễu kênh chung như
nhau. Chúng ta hãy chọn 1 kênh bất kỳ trong số đó, tất cả các BTS dùng chung kênh đó

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 27


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

đều phát vào ban đêm, để máy thu di động chuyển động trong một cell nào đó và tiến
hành đo can nhiễu kênh chung.
Khi tiến hành thử nghiệm này, chúng ta theo dõi liên tục máy ghi cường độ trường,
trong sự so sánh kênh có can nhiễu kênh chung kênh không có can nhiễu kênh chung.
Trên ô tô thử nghiệm, cần có máy thu quét kênh. Thử nghiệm cần lặp lại ở các cell khác
cùng có can nhiễu kênh chung.
Giả sử kênh f1 ghi được tín hiệu không can nhiễu kênh chung, kênh f2 ghi được can
nhiễu kênh chung I, kênh f3 ghi được tạp âm N (vì kênh f3 khong được phát. Xem hình
2.1

f1

Receive
f1,f2,f3
f2

f6
f1

f3
f5

f4
Dùng f2 xác định mức can nhiễu (I)
Dùng f1 xác định mức tín hiệu (S)
Dùng f3 xác định mức tạp âm (N)

Hình 2.1 Đo can nhiễu kênh chung ở MS

Sử dụng đơn vị dB
Tỷ số sóng mang trên can nhiễu C/I = C(dB)- I(dB)
Tỷ sóng mang trên tạp âm C/N = C(dB) – N(dB)
Kết luận:
1. Nếu C/I > 18dB ở hầu hết các cell, thì thiết kế hợp lý
2. Nếu C/I < 18dB & C/N > 18dB thì can nhiễu kênh chung là đáng kể

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 28


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

3. Nếu C/N < 18dB, C/I < 18dB, C/N ≈ C/I thì vấn để phủ sóng chưa tốt ở vùng
tương ứng.
4. Nếu C/N < 18dB, C/I < 18dB, C/N > C/I thì vùng đó có cả vấn đề phủ sóng và cả
can nhiễu kênh chung khá mạnh.
Thử nghiệm 2:
Nguyên lý hoán vị lẫn nhau có thể áp dụng cho vấn đề phủ sóng, nhưng không áp
dụng cho can nhiễu kênh chung. Thử nghiệm 2 cũng phải tiến hành cùng với thử nghiệm
1. việc dùng 7 xe oto đồng thời ở 7 cell có can nhiễu kênh chung để đo can nhiễu kênh
chung ở BTS là khó thực hiện. Thay vào đó, cho MS di động hoặc là trong cell xét, hoặc
là trong cell có can nhiễu chung, như hình 2.2. Đo ghi lại cường độ tín hiệu ở mỗi BTS có
can nhiễu kênh chung.

Cell gây can nhiễu

Cell j
Thu ở trạm
gốc j

Sj

Cell j

Hình 2.2 Can nhiễu kênh chung ở BTS

Đầu tiên, oto thử nghiệm chạy trong cell I phát. Máy thu BTS ở cell J xác định 10%
mức đỉnh nhận được tương ứng với vùng nào trong cell I. Giá trị trung bình của cường độ
tín hiệu 10% mức đỉnh chính là mức can nhiễu do cell I gây ra cho BTS của cell J.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 29


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Lặp lại thí nghiệm trên ở cả 6 cell cá can nhiễu kênh chung. Cho oto chạy trong cell J
và phát để BTS thu. Giá trị trung bình của tín hiệu 10% mức đáy chính là mức sóng mang
của MS.
Tỷ số sóng mang trên can nhiễu đối với tín hiệu thu ở BTS của cell J là :
Cj Cj
= 6
I
∑ Ii
i =1, i # j

Vì Cj, Ii dùng (dB) nên cần chuyển sang đơn vị tuyến tính trước khi cộng ( ∑ ) các
nguồn can nhiễu (Ii). Lưu ý rằng có thể số cell có can nhiễu kênh chung nhỏ hơn 6.
Thử nghiệm trên có thể tiến hành lặp lại ở bất kỳ cell nào có can nhiễu kênh chung
với nhau.
Cj Cj
Có kết quả ta so sánh với Nj
I
Từ đó xác định điều kiện can nhiễu kênh chung, giống như kết luận ở thử nghiệm1.
Nj là mức tạp âm ở cell J khi không có can nhiễu.
Đo can nhiễu kênh chung thời gian thực ở MS
Xét trường hợp sóng mang được điều chế góc bởi thoại, mà độ di tần lớn hơn tần số
phadinh:
Tín hiệu: e1 = S(t)sin( ω t+ φ1)
Can nhiễu: e2 = I(t)sin( ω t+ φ2)
Tín hiệu thu được e(t) = e1 + e2 = Rsin( ω t+ψ )

Với R = ([ S (t ) cos φ
1 + i (t ) cos φ 2 ] + [ S (t ) sin φ1 + I (t ) sin φ 2 ]
2 2
)

S (t ) sin φ1 + I (t ) sin φ2
ψ = arctg
S (t ) cos φ1 + I (t ) cos φ2

Đường bao R2 = S2(t) + I2(t) + 2S(t).I(t)cos( φ1 −φ2 ) (*)


Có thể phân tích gần đúng sự thăng giáng S2(t) + I2(t) thành tần số phadinh V/ λ ,
phân tích sự thăng giáng 2S(t).I(t)cos( φ1 −φ2 ) thành tần số d( φ1 −φ2 )/dt, biến thiên
nhanh hơn nhiều.
Gọi các thành phần đường bao là:

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 30


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

X = S2(t) + I2(t)
Y = 2S(t).I(t)cos( φ1 −φ2 )
Giả thiết rằng:
Các biến ngẫu nhiên S(t), I(t), φ1 và φ2 là độc lập: X = S 2 (t ) + I 2
(t )

Tỷ số tín hiệu trên can nhiễu: Y 2 = 4. S 2 (t ) . I 2


(t ) .0,5 = 2. S 2 (t ) . I 2
(t )

2
X
Với K = -1
Y2
Vì X, Y có thể tách ra từ (*), nên tính toán Γ có thể được thực hiện như sau: tách
sóng đường bao, biến đổi tương tự sang số, và dùng máy vi tính. Thời gian trễ của lấy
mẫu ∆t phải đủ nhỏ để đảm bảo:
S(t) ≈ S(t + ∆t) ; I(t) ≈ i(t + ∆t)
Cos[ φ1 (t) - φ2 (t)].cos[ φ1 (t+ ∆t) - φ2 (t + ∆t)] ≈0
Trong thực tế, xác định thời gian trễ ∆t để đảm bảo điều kiện xxx là khó khăn.
Nhược điểm này làm cho việc đo can nhiễu kênh chung thời gian thực không khả thi.

2.1 Thiết kế hệ thống dùng anten đẳng hướng trong trường hợp xấu nhất
Với mẫu sử dụng lại tần số K = 7, hệ số giảm can nhiễu kênh chung q=4,6. Ở đây,
chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn và sẽ thấy rằng cự ly sử dụng lại tần số với mẫu K=7 là
không đủ để bỏ qua tác hại của can nhiễu kênh chung. Hãy xét trường hợp xấu nhất : MS
ở vị trí mà tín hiệu của nó là yếu nhất, nhưng can nhiễu thì mạnh.
Theo hình 2.3 MS ở biên của cell nhà, tín hiệu nhận được là yếu nhất. 6 cell gây can
nhiễu kênh chung, trong đó 2 cell có cự ly D-R, 2 cell có cự ly D, 2 cell có cự ly D+R.
Với tốc độ suy hao truyền sóng theo cự ly 40dB/dec, ta thấy rằng C × R-4 , I × D-4
vậy tỷ số sóng mang trên can nhiễu là:

Thay giá trị q=4,6 vào biểu thức trên, tính được C/I=54=17dB < chuẩn=18dB. Để
thận trọng hơn nữa, cự ly nhiễu kênh chung đều lấy nhỏ nhất bằng D-R đối với cả 6 cell
gây nhiễu.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 31


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

D+R D
D-R

BT MS
S
=D-R
D+R

Hình 2.3: Trường hợp can nhiễu kênh chung xấu nhất đối với MS

Khi đó: 28= 14,47 dB

Trong thực tế, vì vị trí BTS không tối ưu và vì địa hình, nên C/I luôn xấu, có
thể<14dB. Tỷ số xấu như thế dễ xảy ra khi giờ cao điểm (lưu lượng thông tin di động cực
đại). Do đó hệ thống phải được thiết kế xung quanh giá trị xấu nhất C/I này. Và ta đã thấy
rõ mẫu K=7 với q=4,6 là chưa tốt về giảm kênh chung..
Đối với các trạm gốc dùng anten đẳng hướng, nên chọn các mẫu sử dụng lại tần số

K=9, K=12. Khi đó: q=

Thay giá tri q vào biểu thức ta có:


Với K=9: C/I=84,5=19,25dB

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 32


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Với K=12: C/I=179,33=22.54dB


Hình 2.4 trình bày các mẫu K=9, K=12. Các mẫu này được dùng khi lưu lượng
không lớn.

Ce
ll
N
4 o1 6
8 2 2
5 9 5
7 3
10 8 10
2 9
11 2 11
1 6
3 7 3
5
12 1 12
4 8
6 4
7
9 5 9
10 8
11

K=12
D/R=6

Hình 2.4 : Các mẫu sử dụng lại tần số K=9 và K=12

2.2 Thiết kế hệ thống dùng anten định hướng


Để đáp ứng yêu cầu tăng dung lượng và lưu lượng, ta cần phải tăng hiệu quả sử
dụng phổ tần số vô tuyến và tránh tăng K của mẫu sử dụng lại tần số. Vì K tăng làm số
kênh của mỗi cell giảm. Giả sử ta áp dụng mẫu K=7 và dùng anten định hướng. Can
nhiễu kênh chung sẽ giảm nhờ dùng anten định hướng. Mỗi cell chia thành 3 dải quạt
120 
hay 6 dải quạt 60  ; Mỗi dải được gắn một số kênh tần số vô tuyến. Hình 2.5 giới
thiệu sự can nhiễu giữa 2 cell có can nhiễu kênh chung.
Anten định hướng và mẫu K=7
Trường hợp 3 dải quạt xem 2.6a

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 33


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

1 5
4
3 7
6

q=D/R=4.6
q=N
N=7

Hình 2.5 : Các cell có can nhiễu kênh chung với mẫu K=7 (2 tầng)

D+0,7R

R MS
MS

E
D

a) b)

Hình 2.6: Xác định C/I trong hệ thống thông tin di động cellular dùng anten
định hướng với tình huống xấu nhất

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 34


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

a) Hệ thống anten định hướng 120 


b) Hệ thống anten định hướng 60 
Hình 2.6b: MS ở vị trí E, nhận được tín hiệu yếu nhất, nhưng có can nhiễu kênh
chung mạnh từ 2 dải quạt có gạch chéo khác nhau. Trong môi trường truyền sóng thông
tin di động, với anten định hướng có tỷ số trước-sau (front-to-back ratio) ≥10dB thì can
nhiễu do anten gây ra chỉ xét ở hướng trước. Vì vậy, việc dùng anten định hướng cho
phép giảm cell gây can nhiễu kênh chung từ 6 xuống 2 (xem hình 2.5)

Với q=4,6 thì =285 =24,5 dB

(3-2) chứng tỏ rằng, dùng anten định hướng giảm nhiều can nhiễu kênh chung, cải
thiện C/I. Trong thực tế, khi lưu lượng lớn với địa chỉ phức tạp và vị trí BTS không tối ưu
nên tỷ số C/I giảm mất 6dB, còn 18,5dB>giá trị chuẩn=18dB.
Hình 2.6b: Việc dùng anten định hướng dải quạt 60  đã giảm số cell gây can nhiễu
kênh chung từ 6 xuống 1 (hình 2.5)

với q= 4,6
= 794 = 29 dB

Nếu cũng trừ đi 6dB bởi những yếu tố thực tế nói trên, thì còn 23dB>18dB=giá trị
chuẩn.
Tuy nhiên số kênh gán cho mỗi dải quạt 60  càng ít hơn, và do đó giảm hiệu suất sử
dụng kênh (coi kênh vô tuyến là trung kế)

Anten định hướng và mẫu K=4

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 35


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

4
3 1
2 4
1 3 1
4 2
3 1
2 K=4

Hình 2.7 : Can nhiễu kênh chung ở mẫu K=4 với anten dải quạt 120
Anten dải quạt 120  hình 2.7
Theo hình 2.7, số cell xét là 2. Như ta đã biết, đối voiwsK=4 thì q= 3K =3.46
Áp dụng biểu thức 7 ta tính được trong trường hợp xấu nhất:

= 97 = 20dB

Ở phần trên ta đã nói, cần trừ 6dB vì những yếu tố bất lợi thực tế, nên thực ra
C/I=14dB<giá trị chuẩn=18dB. Anten dải quạt 60  : hình 2.7
Nhận thấy rằng chỉ có 1 cell ở cự ly D+R gây ra can nhiễu kênh chung cho cell xét.
Tương tự ta có:

355 = 26dB

Nếu cũng trừ đi 6dB những yếu tố bất lợi thực tế, thì C/I=20dB>giá trị chuẩn=18dB.
Trong điều kiện lưu lượng lớn, cũng còn những vấn đề phải quan tâm, ta sẽ đề cập ở
sau.
So sánh các mẫu K=7, K=4
Thường lúc ban đầu khai triển một hệ thống thông tin di động cellular với mẫu K=7
và anten đẳng hướng. Tùy theo tiêu chuẩn cự ly sử dụng lại tần số xấp xỉ chuẩn. khi dung
lượng tăng lên, cần sector hóa, giai đoạn đầu dùng anten định hướng dải quạt 120  , giai
đoạn sau dùng anten định hướng 60 

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 36


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Xét trên 1 vùng nhất định, nếu mẫu K=7, anten 60  thì mảng mẫu có 42 dải quạt,
còn nếu mẫu K=4,anten 60  thì mảng mẫu có 24 dải quạt. Hệ thống K=7 sẽ có can nhiễu
kênh chung nhỏ hơn.
Hệ thống mảng mẫu K=4, anten 60  cần ít BTS hơn so với hệ thống dùng mảng
mẫu K=7, anten 120  . Đấy là ưu điểm, còn khuyết điểm là cần nhiều anten ở BTS hơn,
xảy ra chuyển giao thường xuyên hơn,khó cấp phát kênh tần số hơn, thường khó kiểm
soát can nhiễu hơn Vậy hệ thống mảng mẫu K=4, anten 60  chỉ áp dụng trong những
trường hợp đặc biệt.
2.4 Hạ thấp anten
Ở vùng phẳng, việc hạ thấp anten sẽ giảm can nhiễu. Còn nói chung thì chưa chắc.
Dưới đây xét vài trường hợp
Vùng đồi cao: 2.8a
Chiều cao hiệu dụng của anten là h1 +H
Giả sử độ cao anten giảm 1 nửa, chiều cao hiệu dụng là: 0,5h1 +H. Suy giảm tăng ich
tương ứng là:

G=20 lg =20 lg (1- )

Nếu h1<< H, thì ta có G ≈ 0. Nghĩa là sự hạ thấp anten trong trường hợp này không
dẫn đến sự giảm nhỏ tín hiệu thu ở BTS, hay ở MS.

Vùng thung lũng : hình 2.8b

Nhìn từ MS, chiều cao hiệu dụng của anten BTS là he1 <h1. Giả sử he1 = h1, nếu độ

cao anten giảm còn h1/2 ,khi đó chiều cao hiệu dụng là :

he1 = h1/2 – ( h1 - 2/3h1 ) = h1/6

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 37


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

h1
h

h1 h

Hình 2.8 : a) anten trên đồi ; b) anten ở thung lũng

Suy giảm tăng ích tương ứng là :

G = 20 lg = -12 dB

Có nghĩa là hạ thấp khá nhiều tín hiệu mà MS thu ở vùng đất cao xung quanh
thung lũng. Còn sát ở dưới thung lũng thì chiều cao hiệu dụng chính là chiều cao thật, và
tín hiệu thu chỉ giảm nhỏ ít hơn :

G = 20 lg = - 6 dB

Vùng nhiều cây cối :

Anten phải cao hơn ngọn cây theo góc nhìn từ MS. Ở vùng rừng, sự giảm chiều cao
anten không làm giảm can nhiễu kênh chung vì sự suy giảm nhanh của tín hiệu.

2.4. Giảm can nhiễu kênh chung bằng nghiêng lệch anten

Giới thiệu:

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 38


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Vấn đề can nhiễu kênh chung là thách thức lớn của hệ thống celllular. Có các
phương pháp để giảm can nhiễu kênh chung như :

1) Tăng cự ly sử dụng lại tần số

2) Dùng anten định hướng ở BTS ( sector hóa )

3) Hạ thấp độ cao anten trạm gốc

Phương pháp 1 : số cell trong mảng mẫu tăng, số kênh trong mỗi cell giảm.

Phương pháp 2 : tín hiệu cũng bị yếu đi.

Phương pháp 3 : có hai lợi ích là biện pháp giảm can nhiễu kênh chung nếu cự ly sử
dụng lại tần số không đủ lớn. Tăng dung lượng hệ thống.

Dưới đây ta sẽ xem xét các diệu pháp sử dụng anten định hướng để giảm can nhiễu
kênh chung hơn nữa.

Phân tích lý thuyết :

Sử dụng anten định hướng 120 


làm giảm can nhiễu kênh chung. Tuy nhiên can
nhiễu kênh chung vẫn còn. Ta hãy xét mẫu K = 7, hệ số giảm can nhiễu kênh chung :

q= = 4,6 (2-8)

Cự ly sử dụng lại tần số :

D = qR =4,6R (2-9)

Có thể làm nghiêng búp sóng anten bằng cách điện tử hay cơ điện. Để cải thiện
đáng kể C/I,ta cần dùng búp sóng có suy giảm ở trục đối xứng của anten phát gây can
nhiễu kênh chung. Có nhiều cách để đạt được điều này. Dưới đây giới thiệu các cơ điện
làm nghiêng anten.

Khi anten định hướng nghiêng đi góc ɵ trên mựt phẳng đứng, thì giản đồ búp
sóng trên mặt phẳng phương vị thay đổi.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 39


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Hình 2.9 : Giản đồ búp sóng trên mặt phẳng đứng xoz của anten dải quạt 120 

_ Đường nét liền : không nghiêng

_ Đường nét đứt : nghiêng xuống góc θ = 20 

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 40


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Hình 2.10 : Giản đồ búp sóng trên mặt phẳng phương vị xoy của anten dải quạt
120  :

- Đường nét đứt : không nghiêng

- Đường nét liền : nghiêng với các θ =1 5  , 18  , 20  , 22  , 24  .

Dải quạt
19vùng suy
giảm tăng
ích
Dải quạt
19vùng suy MS bị
giảm tăng can nhiễu
ích

Gây ra can
nhiễu

Hình 2.11

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 41


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Cách giảm can nhiễu

R D

1
1

1
2
1 1
5 19
3
4
6
1
1

D/R=4,6
N=7 SETS

Hình 2.12 : Can nhiễu kênh chung tác động trong góc 19  (K=7 anten 120 
)

Hình 2.12 cho ta biết vùng dải quạt 19  chịu tác động can nhiễu kênh chung. Do

đó, để giảm can nhiễu này, anten trạm gốc nơi gây ra can nhiễu nghiêng xuống góc θ =
22  ÷ 24  và xoay trên mặt phẳng phương vị góc 10  (theo chiều kim đồng hồ) để
hướng trục đối xứng (bị suy giảm ) hướng vào cell bị can nhiễu. Can nhiễu kênh chung
giảm 7 ÷ 8 dB, tức là tăng C/I lên 7÷8 dB, tuy rằng sự phủ sóng có thay đổi chút ít.

Chú ý khi nghiêng anten

Khi anten trạm gốc nghiêng xuống góc 10  thì tín hiệu thu trên hướng ngang bị
giảm 4dB. Xem hình 2-7. Còn tín hiệu thu trên hướng có góc ngẩng 1 bị giảm 3,5dB,
mạnh hơn 0,5dB so với hướng ngang. Giả sử MS ở liền cell R=2 dặm anten cao 100 bộ,

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 42


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

thì góc ngẩng của sóng truyền thẳng đến MS là 0.5  . Giả sử MS ở cell bị can nhiễu
kênh chung có góc ngẩng tối thiểu 0  , thì độ phân tách nhau của sóng tín hiệu và sóng
can nhiễu kênh chung tối đa là 0  5. Vậy sự nghiêng xuống góc 10  chỉ làm tăng C/I
lên 1dB.

Khi không nghiêng anten :

Khi nghiêng anten :

Ví dụ : θ=10 α=3,75dB , β=4dB

= + 0,25 [dB]

Thực ra sự cải thiện C/I khi anten nghiêng là không đáng kể. Nếu vấn đề can
nhiễu kênh chung là không lớn, có khi sự nghiêng bổng của anten lại có thể cải thiện vấn
đề phủ sóng.

Hiệu ứng ô dù

Giản đồ búp sóng ô dù có thể được dùng để giảm can nhiễu kênh chung.

Góc ngẩng khi truyền cự ly xa

Tầng đối lưu có độ cao 16km, có thể truyền sóng đi xa đến 320km, tương ứng góc

ngẩng : θ = arctg = 5 7

Vậy để tránh trở thành nguồn can nhiễu kênh chung cự ly xa, thì anten không
được phát sóng mạnh ở góc ngẩng ≥ 5 

Tiện ích của mẫu ô dù

Giả thiết anten có giản đồ phương hướng của búp sóng dạng ô dù, với tăng ích
11dB (so với anten ngẫu cực ), bề rộng búp sóng tính đến hướng nửa công suất là 5  ,
chiều cao 500 bộ, bán kính cell là 2 dặm. Với giản đồ định hướng mẫu ô dù nói trên,

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 43


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

cường độ tín hiệu thu ở biên cell mạnh hơn can nhiễu kênh chung 3dB, chưa kể suy hao
theo cự ly (suy hao theo cự ly R-4 và (4,6R-4 ).

Vậy mẫu giản đồ búp sóng dạng ô dù làm giảm can nhiễu kênh chung so với giản
đồ búp sóng đẳng hướng.

Độ cao anten (bộ) Với cell R=2 dặm vị trí Góc ngẩng của cell chịu
biên được ở hướng cực đại can nhiễu kênh chung
nếu góc ngẩng (4,6R)

100 0  54 0,12

300 1 63 0,35

500 2  71 0,59

Hình 2.13

Dùng phần tử ký sinh (phần tử thụ động – Parastic Element )

Sự kết hợp giữa phần tử ký sinh với anten làm thay đổi giản đồ búp sóng của
riêng anten. Điều này được lợi dụng để giảm can nhiễu kênh chung.

1. Kiểu kết hợp thông thường

Xem hình 2-12

2. Kiểu kết hợp kề cận

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 44


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Khoảng cách từ anten D đến phần tử ký sinh P là 0,04λ.

a- Chiều dài D= P (x,y) là mặt phẳng phương vị

(x,y) là mặt phẳng thẳng đứng. Tăng ích định hướng tăng 3dB so với không có P.

b- Chiều dài P = 105%D

Tăng ích định hướng tăng 6 dB so với không có P.

c- Chiều dài P < D

Tăng ích định hướng tăng 8dB so với không có P.

Hình 2.14 : Sử dụng phần tử ký sinh để thay đổi giản đồ búp sóng
(Dấu khuyên là vị trí anten, dấu chấm là vị trí phần tử ký sinh)

2.6 Điều khiển công suất


Trong các hệ thống cellular phi CDMA, thì tổng đài di động có trách nhiệm điều
khiển công suất phát sóng của BTS và MS. Vì tổng đài di động theo dõi chất lượng toàn
bộ hệ thống và xử lý điều khiển công suất bảo đảm chất lượng tối ưu toàn hệ thống,
không phải để tối ưu hóa một máy di động cụ thể.
2.7 Chức năng của tổng đài di động

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 45


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

1. Điều khiển mức công suất phát của MS


Nếu có thể được, thì MS phải phát công suất tối thiểu để:
a) Giảm nguy cơ điều chế giao thoa khi bộ khuếch đại thu BTS bị bõa hòa do
MS tiến sát trạm gốc mà phát sóng mạnh.
b) Giảm can nhiễu chung đối với hệ thống.
c) Giảm tỷ số can nhiễu đầu gần đầu xa.
2. Điều khiển mức công suất phát của BTS
Mong muốn giảm công suất phát của BTS đồng thời với giảm công suất phát của MS
để:
d) Giảm kích thước cell đối với kênh vô tuyến cụ thể.
e) Giảm can nhiễu chung.
f) Giảm can nhiễu kênh kè.
Chú ý bộ tổ hợp kênh tần số vô tuyến có độ cách ly kênh hữu hạn (18dB), nên việc
hạ thấp công suất sóng của một kênh riêng lẻ thì kênh đó bị can nhiễu của kênh khác
không giảm công suất sóng. Trong những thiết kế cải tiến, không có hạn chế này.
Thu phân tập
Tất cả những xử lý ở máy thu nhằm cải thiện chất lượng tín hiệu không đưa thêm can
nhiễu vào nữa,vì vậy kỹ thuật thu phân tập làm giảm can nhiễu được ứng dụng rộng rãi.
Chúng ta sử dụng bộ tổ hợp chọn lọc để kết hợp 2 tín hiệu tương quan. Hình 3-26
Ở máy thu BTS sự phân tập không gian 2 nhánh áp dụng với ρ ≤ 0,7, tương ứng
yêu cầu h/d-11 (h là độ cao anten,d là khoảng cách giữa 2 anten).
Ở máy thu MS, sự phân tập không gian áp dụng với ρ =0, tương ứng hai anten lắp
trên nóc xe cách nhau λ /2. số liệu cho ở hình 3-27
Nhận xét về hiệu quả thu phân tập:
1. Ở MS, sơ đồ thu phân tập cho phép công suất phát 10dB mà vẫn đạt chất lượng
thu so với sơ đồ thu không phân tập. Do đó can nhiễu kênh chung giảm nhiều.
2. Ở BTS cho phép giảm công suất phát 7dB . Do đó cũng giảm nhiều can nhiễu
kênh chung.
Thiết kế hệ thống có vùng dự đoán bị can nhiễu kênh chung
Giả thiết trường hợp địa hình bằng phẳng. Có 1 nguồn can nhiễu kênh chung như
hình 3-28. Khi can nhiễu không hoạt động, bán kính cell là R.

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 46


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

Khi nguồn can nhiễu tác động, bán kính phủ sóng hiệu dụng là r. Hãy xét C/I của MS
ở góc phương vị 0  và cự ly r:

C P0 r −4
≤ .r ≤ R
I P1 (r 2
+ d 2 − 2rd . cos( −θ ) ) −4

θ góc phương vị nguồn can nhiễu, với ví dụ hình 3-29 thì θ 1 = 0  , có thể cho
rằng P0 = P1
2
C  d 2 2d 
≤ 1 + 2 − cos θ 
I  r r 
Trường hợp nguồn can nhiễu không hoạt động r = R, khi đó:
2
C  d 2 2d 
≤ 1 + 2 − cos θ 
I  r R 
Với θ = 0  và giá trị ngưỡng C/I=18dB, từ 2 -30 ta có:
4
 d
63 ≤ 1 − 
 R

d ≥3.82R
d
khi r < 3,82 , diện tích phục vụ bắt dầu giảm. Chuyển sang tọa độ (x,y), (3-19) có

2
C  d2 2dx 
dạng ≤ 1 + 2 2 − 2 2 
I  x +y x +y 
hay là

 d 
2
 1 1 
 x +  + y 2 = d 2  + 
 C / I −1   C / I −1 ( )
C / I −1 
2

Với x2 + y2 ≤ R2, vùng phục vụ có bán kính là:


d (C / I )
1/ 4

C / I −1

 d 
Và tâm tọa độ − ,0 

 C / I −1 

Xem hình 3-28


Trường hợp có nhiễu nguồn can nhiễu chung:

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 47


Thiết kế môn học: Thông tin di động Đề tài: Mạng cellular

C P0 r −4
= KI
Giả sử có K1 nguồn, (3-18) có dạng: I
∑P r 2 + d 2 − 2rd . cos( θ − θ 1 )
−4
i
i =1

KI ≤6, r ≤R

G.V hướng dẫn: thầy Nguyễn Cảnh Minh 48

You might also like