Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 80

LỜI C M T

Em xin bày t lòng bi t n sơu s c đ n thầy PGS.TS. Nguy n Văn Nh ,


gi ng viên h ng d n em th ực hi n lu n văn, đã ta ̣o điêu kiê ̣n thuơ ̣n l ̣i va h ng
dỡn tơ ̣n tốnh, đ nh h ng và nh c nh k p th i trong th i gian qua để em hoan thanh
đ tài này.
Em xin chân thành c m n quỦ thầy cô tr ng Đ i h c S ph m Kỹ thu t
thành ph Hồ Chí Minh đƣ cung c p cho em nh ng ki n th c quý báu làm n n t ng
cho nh ng nghiên c u đ hoƠn thƠnh lu n văn.
Em xin chân thành g i l i c m n đ n quý thầy cô tr ng Đ i h c Bách
Khoa thành ph Hồ Chí Minh đƣ t o đi u ki n v c s v t ch t, phòng thí nghi m
đ em tri n khai đ tài trong su t th i gian qua.
Tôi chân thành c m n cac anh em trong phong thố nghiê ̣m , b n bè trong l p
đã cung nghiên c u vƠ giup đ ̃ tôi nhiêu trong qua trốnh th c̣ hiê ̣n đê tai.

TP. Hồ Chí Minh, ngƠy 28 tháng 8 năm 2012


H c viên thực hi n

Võ Xuân Nam

Trang - vi -
TÓM TẮT

Các b ngh ch l u NPC (Neutral Point Clamped Converter) th ng x y ra


hi n t ng m t cân b ng đi n áp trên các t nguồn, còn g i là sự xu t hi n các dao
đ ng đi n áp tần s th p t i đi m DC-Link. V n đ này nh h ng x u đ n ch t
l ng đi n năng ngõ ra c a b ngh ch l u. N i dung chính c a đ tài là cân b ng
đi n áp trên t c a b ngh ch l u NPC ba b c, ba pha. Kỹ thu t đi u khi n cân b ng
áp t đ c trình bƠy trong đ tƠi nƠy đƣ đ t đ c yêu cầu v vi c lo i b các dao
đ ng tần s th p c a đi n áp t đi n. Kỹ thu t đi u khi n cân b ng áp t này dựa
trên kỹ thu t đi u ch CPWM (Carrier-based Pulse With Modulator). Tuy nhiên, đ
áp t cân b ng nhanh vƠ đ l ch áp sau cân b ng nh khi thay đổi các thông s nh
đi n dung t , ch s đi u ch , thông s t i cần ph i có b bù offset.
Đ tài còn kh o sát các y u t nh h ng đ n v n đ cân b ng áp t sau khi
áp d ng ph ng pháp cơn b ng nh lƠ: ch s đi u ch , h s công su t t i đ n áp
t , biên đ c a b gi i h n đi n áp offset. Kh o sát sự nh h ng c a biên đ hàm
offset đ n th i gian cân b ng áp t vƠ đ l n c a đi n áp dao đ ng trên t sau cân
b ng. Đồng th i, đ tài trình bày giá tr t i u c a biên đ hàm offset v i b n
tr ng h p c a ch s đi u ch cùng v i các giá tr khác nhau c a h s công su t.

Trang - vii -
ABSTRACT

This thesis presents a control method for balancing the capacitor voltage of
three-level Neutral-Point-Clamped (NPC) converters. This control method
overcomes one of the main problems of this converter, which is the low frequency
voltage oscillation that appears in the neutral point. The algorithm is based on a
carrier-based Pulse Width Modulation (CPWM). Studying a offset voltage to have
optimal results in relation to power factor and modulation index is a matter of
concern.
This thesis presents the optimal value of offset voltage in different modulation
indexs and power factors. It shows the influence of power factor, modulation index
on the balancing time and the capcitor voltage deviation.

Trang - viii -
MỤC LỤC

Nội dung ............................................................................................................ Trang

QUY T Đ NH GIAO Đ TÀI .................................................................................. ii

Lụ L CH KHOA H C ............................................................................................. iii

L I CAM ĐOAN .......................................................................................................v

L I C M T ............................................................................................................ vi

TịM T T ................................................................................................................ vii

M C L C ................................................................................................................. ix

DANH SÁCH CÁC CH VI T T T ..................................................................... xii

DANH SÁCH CÁC B NG .................................................................................... xiii

DANH SÁCH CÁC HÌNH ..................................................................................... xiv

Ch ng 1 TỌ̉NG QUAN ............................................................................................1

1.1 Tổng quan chung v ngh ch l u NPC, các k t qu nghiên c u trong vƠ ngoƠi
n c đƣ công b ..........................................................................................................1

1.1.1 Tổng quan ....................................................................................................1

1.1.2 Các k t qu nghiên c u đƣ công bô ............................................................3

1.2 M c đích c a đ tƠi. ............................................................................................. 5

1.3 Nhi m v c a đ tƠi vƠ gi i h n đ tƠi. ................................................................ 5

1.3.1 Nhiê ̣m vu ̣ .....................................................................................................5

1.3.2 Gi i ha ̣n .......................................................................................................5

1.4 Ph ng pháp nghiên c u....................................................................................... 6

Trang - ix -
Ch ng 2 C S ̉ LY THUYểT .................................................................................7

2.1. M t s b ngh ch l u truy n th ng ...................................................................... 7

2.1.1. B ngh ch l u 1 nhánh (single leg Inverter) ..............................................7

2.1.2 B ngh ch l u cầu 1 pha (H ậ Bridge) .....................................................10

2.1.3. B ngh ch l u áp 3 pha 2 b c đ n gi n ....................................................12

2.1.3.1 Phân tích m ch ....................................................................................12

2.1.3.2 Đi n áp ngõ ra thay đổi tuy n tính theo tính hi u đi u khi n .............13

2.1.4. B ngh ch l u áp NPC ba b c ..................................................................14

2.1.5. Nh n xét ...................................................................................................15

2.2. Các ph ng pháp đi u ch đ r ng xung........................................................... 16

2.2.1. Ph ng pháp đi u ch đ r ng xung sin SPWM .....................................17

2.2.2. Ph ng pháp đi u ch đ r ng xung c i bi n SFO-PWM .......................21

Ch ng 3 KH O SÁT V N Đ M T CỂN B NG ĐI N ÁP T ......................25

3.1 Hi n t ng m t cơn b ng áp t ........................................................................... 25

3.2 Nguyên nhơn m t cơn b ng đi n áp t ................................................................ 27

3.3 Các tr ng thái k t n i ngõ ra có nh h ng đ n dòng NP .................................. 31

Ch ng 4 PH NG PHÁP CỂN B NG ĐI N ÁP T ........................................35

4.1 Ph ng pháp cơn b ng đi n áp t ....................................................................... 35

4.2 Mô hình c a b ngh ch l u có áp d ng gi i thu t cơn b ng ............................... 44

4.2.1 Kh i t o các đi n áp va, vb,vc ....................................................................44

4.2.2 Kh i t o các tín hi u vxp và vxn..................................................................44

4.2.3 Kh i t o các đi n áp offset ........................................................................45

4.2.4 Kh i t o chu i xung kích ..........................................................................48

4.3 K t qu khi áp d ng gi i ph ng pháp cơn b ng đi n áp t ............................... 50

Trang - x -
Ch ng 5 CÁC THỌNG S NH H NG Đ N CỂN B NG ÁP T ..............57

5.1 Kh o sát sự nh h ng c a các thông s đ n đi n áp t ..................................... 57

5.1.1 Sự nh h ng c a tham s Kp đ n sự cơn b ng áp t ............................... 57

5.1.2 Sự nh h ng c a ch s đi u ch ............................................................ 58

5.1.3 Sự nh h ng c a h s công su t t i ...................................................... 59

5.1.4 Sự nh h ng c a đi n dung các t ......................................................... 60

5.1.4.1 Tr ng h p hai t có đi n dung b ng nhau ...................................... 60

5.1.4.2 Tr ng h p hai t có đi n dung khác nhau ....................................... 61

5.1.5 Sự nh h ng c a b gi i h n .................................................................. 61

5.2 Giá tr t i u c a tham s Kp ............................................................................. 62

5.2.1 Ph ng pháp tìm giá tr t i u c a Kp ..................................................... 62

5.2.2 K t qu đ t đ c ....................................................................................... 63

Ch ng 6 K T LU N ..............................................................................................66

6.1 K t lu n ............................................................................................................... 66

6.2 H ng phát tri n ................................................................................................. 66

TÀI LI U THAM KH O .........................................................................................67

TI NG VI T ............................................................................................................. 67

TI NG N C NGOÀI ............................................................................................ 67

Trang - xi -
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

APOD: Alternative Phase Opposition Disposition

CPWM: Carrier Based Pulse Width Modulation

FLC: Flying Capacitor Converter

IGBT: Insulated Gate Bipolar Transistor

LSC: Level Shifted Carriers

N: Negative

NP: Neutral Point

NPC: Neutral Point Diode Clamped

OVPWM: Overmodulation Pulse Width Modulation

P: Positive

PD: Phase Disposition

POD: Phase Opposition Disposition

PWM: Pulse Width Modulation

SPWM: Sinusoidal Pulse Width Modulation.

SFO-PWM: Switching Frequency Optimal-Pulse Width Modulation

SVPWM: Space Vector Pulse Width Modulation

VSI: Voltage Source Inverter

Trang - xii -
DANH SÁCH CÁC B NG

B ng ................................................................................................................... Trang

B ng 2.1: Tr ng thái kích đóng vƠ đi n áp ngõ ra c a b ngh ch l u 1 nhánh ........34

B ng 2.2: Quan h gi a các giá tr c a tín hi u đi u khi n


vƠ đi n áp ngh ch l u ................................................................................................13

B ng 2.3. M i quan h tr ng thái đóng ng t c a b ngh ch l u NPC 3 b c


v i áp ngh ch l u .......................................................................................................15

B ng 3.1: M i liên quan gi a dòng NP vƠ dòng t i tr ng thái k t n i .....................34

B ng 5.1: Giá tr t i u c a Kp ng v i các giá tr c a công su t t i vƠ


ch s đi u ch . ..........................................................................................................64

Trang - xiii -
DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình ................................................................................................................... Trang

Hình 2.1: S đồ nguyên lỦ b ngh ch l u 1nhánh ......................................................7

Hình 2.2: Nguyên lỦ đi u khi n sóng mang...............................................................8

Hình 2.3: D ng sóng c a đi n áp ngh ch l u theo áp đi u khi n vƠ sóng mang ........9

Hình 2.4: S đồ nguyên lỦ b ngh ch l u cầu 1 pha .................................................10

Hình 2.5: Mô hình áp trung bình t ng đ ng .........................................................10

Hình 2.6: Mô hình m ch t c th i vƠ trung bình c a b ngh ch l u cầu 1 pha .........11

Hình 2.7: S đồ m ch c a b ngh ch l u áp 3 pha, 2 b c .........................................12

Hình 2.8: S đồ gi i tích m ch t ng đ ng ............................................................13

Hình 2.9: C u trúc c a ngh ch l u NPC ba b c t i RL hình Y. ................................14

Hình 2.10: S đồ các ph ng pháp đi u ch tần s chuy n m ch ............................17

Hình 2.11: Nguyên lỦ c a SPWM cho b ngh ch l u cầu H ....................................18

Hình 2.12: Ph ng pháp SPWM v i ki u b trí sóng mang PSC ............................19

Hình 2.13: Các d ng c a CPWM dùng sóng mang d ch m c ..................................20

Hình 2.14: Đi n áp các pha vƠ đi n áp dây c a t i khi dùng LSC CPWM .............21

Hình 2.15: D ng sóng đi n áp cực đ i _max(Va,Vb,Vc) .........................................22

Hình 2.16: D ng sóng đi n áp cực ti u_min(Va,Vb,Vc) ..........................................23

Hình 2.17: D ng sóng đi n áp offset.........................................................................23

Hình 2.18: D ng sóng đi n áp đi u khi n pha A khi dùng SFO-PWM ....................23

Hình 3.1: C u trúc c a m ch ngh ch l u NPC 3 b c, 3 pha có t nguồn .................25

Hình 3.2: S đồ kh i c a b ngh ch l u NPC ba b c dùng kỹ thu t


đi u ch SFO-PWM .................................................................................................26

Trang - xiv -
Hình 3.3: Hi n t ng m t cơn b ng đi n áp trên các t ............................................27

Hình 3.4: M i liên h gi a đi n áp trên t vƠ dòng qua đi m NP ............................27

Hình 3.5 : Đi n áp ngh ch l u khi áp t không cơn b ng .........................................29

Hình 3.6 : Đi n áp ngh ch l u khi áp t cơn b ng ....................................................29

Hình 3.7: Đi n áp dơy ab khi áp t không cơn b ng .................................................29

Hình 3.8: Đi n áp dơy ab khi áp t cơn b ng ............................................................30

Hình 3.9: Áp t i pha a khi áp t không cơn b ng ......................................................30

Hình 3.10: Áp t i pha a khi áp t cơn b ng ...............................................................30

Hình 3.11: VƠi tr ng h p đóng ng t các khóa gơy m t cơn b ng áp t ..................33

Hình 4.1: M i quan h gi a áp đi u khi n vƠ sóng mang v i dòng qua đi m NP ...37

Hình 4.2: D ng sóng đi n áp đi u khi n c a 3 pha...................................................39

Hình 4.3: D ng sóng đi n áp đi u khi n c i bi n c a pha a .....................................39

Hình 4.4: S đồ kh i c a b đi u khi n có áp d ng ph ng pháp cơn b ng ............41

Hình 4.5: L u đồ gi i thu t t o đi n áp offset ..........................................................43

Hình 4.6: Mô hình mô ph ng gi i thu t cơn b ng áp DC-Link cho b


ngh ch l u NPC 3 b c. .............................................................................................44

Hình 4.7: Kh i t o các tín hi u vxp và vxn .................................................................45

Hình 4.8: Kh i Max_Min ..........................................................................................45

Hình 4.9: Kh i t o đi n áp offset ..............................................................................46

Hình4.10: Kh i tính toán các thông s .....................................................................47

Hình 4.11: Kh i t o chu i xung kích ........................................................................48

Hình 4.12: D ng sóng c a đi n áp trên t khi áp d ng ph ng pháp cơn b ng .......50

Hình 4.13: D ng sóng áp ngh ch l u khi dùng ph ng pháp cơn b ng ....................51

Hình 4.14: D ng sóng áp ngh ch l u khi không dùng ph ng pháp cơn b ng .........51

Trang - xv -
Hình 4.15: D ng sóng áp t i pha a khi dùng ph ng pháp cơn b ng .......................52

Hình 4.16: D ng sóng áp t i pha a khi không dùng ph ng pháp cơn b ng ............52

Hình 4.17: Phổ hƠi c a đi n áp t i pha a khi dùng ph ng pháp cơn b ng ..............53

Hình 4.18: Phổ hƠi c a đi n áp t i pha a khi không dùng ph ng pháp cơn b ng ...53

Hình 4.19: D ng sóng áp dơy ab khi dùng ph ng pháp cơn b ng ..........................53

Hình 4. 20: D ng sóng áp dơy ab khi không dùng ph ng pháp cơn b ng ..............54

Hình 4. 21: Phổ hƠi c a đi n áp dơy ab khi dùng ph ng pháp cơn b ng ................54

Hình 4. 22: Phổ hƠi c a đi n áp dơy ab khi không dùng ph ng pháp cơn b ng .....55

Hình 4. 23: D ng sóng dòng đi n pha a khi dùng ph ng pháp cơn b ng ...............55

Hình 4. 24: D ng sóng dòng đi n pha a khi không dùng ph ng pháp cơn b ng ....55

Hình 4. 25: Phổ hƠi c a dòng đi n pha a khi dùng ph ng pháp cơn b ng ..............56

Hình 4. 26: Phổ hƠi c a dòng đi n pha a khi không dùng ph ng pháp cơn b ng ...56

Hình 5.1: D ng sóng c a áp t v i các giá tr khác nhau c a Kp .............................57

Hình 5.2: D ng sóng áp t v i các giá tr khác nhau c a ch s đi u ch .................58

Hình 5.3: D ng sóng c a đi n áp t v i các giá tr khác nhau c a cosφ ..................59

Hình 5.4a: D ng sóng đi n áp t khi thay đổi giá tr c a đi n dung ........................60

Hình 5.4b: Hình nh phóng to c a d ng sóng đi n áp t khi thay đổi


giá tr c a đi n dung .................................................................................................60

Hình 5.5: D ng sóng đi n áp trên hai t tr ng h p hai t có đi n dung


khác nhau .................................................................................................................61

Hình 5.6: Đi n áp trên t khi thay đổi gi i h n c a áp offset ...................................62

Hình 5.7: Giá tr t i u c a Kp theo m vƠ cosφ ........................................................65

Trang - xvi -
1. Tổng quan

Ch ng 1
TỔNG QUAN

1.1 Tổng quan chung v nghịch l u NPC, các k t qu nghiên cứu trong vƠ
ngoƠi n c đƣ công b

1.1.1 Tổng quan


Ngày nay, các thiết bị điện tử công suất đ ợc ng dụng rất nhiều trong công
nghiệp. Trong đó bộ nghịch l u áp đ ợc sử dụng rộng rưi trong các lĩnh vực truyền
động điện động cơ không đồng bộ vì luôn đòi hỏi với độ chính xác cao, tăng độ tin
cậy, giảm khả năng tiêu thụ điện năng, giảm thiểu chi phí bảo d ỡng và tăng khả
năng điều khiển tinh vi. Bộ nghịch l u đ ợc dùng trong các bộ phận c a bộ biến
tần, thiết bị lò cảm ng trung tần, thiết bị hàn trung tần, bộ dự trữ năng l ợng.
Ngoài ra, bộ nghịch l u còn đ ợc ng dụng vào lĩnh vực bù nhuyễn công suất phản
kháng l ới điện.

Bộ nghịch l u có nhiệm vụ chuyển đổi năng l ợng từ nguồn điện một chiều
không đổi sang dạng năng l ợng điện xoay chiều để cung cấp cho tải xoay chiều.
Đại l ợng đ ợc điều khiển ngõ ra là điện áp hoặc dòng điện. Nếu đại l ợng đ ợc
điều khiển ngõ ra là điện áp thì bộ nghịch l u đ ợc gọi là bộ nghịch l u áp, ng ợc
lại gọi là bộ nghịch l u dòng. Nguồn một chiều cung cấp cho bộ nghịch l u áp có
tính chất nguồn điện áp và nguồn một chiều cung cấp cho bộ nghịch l u dòng có
tính chất nguồn dòng thi các b ộ nghịch l u t ơng ng đ ợc gọi là bộ nghịch l u áp
nguồn áp và bộ nghịch l u dòng nguồn dòng hoặc gọi tắt là bộ nghịch l u áp và bộ
nghịch l u dòng. Trong tr ng hợp nguồn điện đầu vào và đại l ợng ngõ ra
khác nhau ví dụ bộ nghịch l u cung cấp dòng điện xoay chiều từ nguồn điện áp một
chiều, ta gọi chúng là bộ nghịch l u điều khiển dòng điện từ nguồn điện áp hoặc bộ
nghịch l u dòng nguồn áp.

Trang - 1 -
1. Tổng quan

Bộ nghịch l u áp đa bậc (từ 3 bậc tr lên ) đ ợc biết đến nh là bộ chuyển đổi


công suất lớn, có nhiều m c điện áp ngõ ra so với bộ nghịch l u áp hai bậc. Bộ
nghịch l u áp đa bậc, còn gọi là Multi-level Voltage Source Inverter (VSI), có các
u điểm chính la điện áp trên các tụ điện nhỏ, dạng sóng điện áp rất tốt, ít hài, do đó
số bậc càng cao thì chất l ợng dòng điện càng tốt và hiệu suất biến đổi năng l ợng
cao, giảm các gai điện áp (dv/dt) trên các cuộn dây quấn c a động cơ.

u điểm c a bộ nghịch l u áp đa bậc là công suất c a bộ nghịch l u tăng lên,


điện áp đặt lên các linh kiện giảm xuống nên công suất tổn hao do quá trình đóng
ngắt c a linh kiện cũng giảm theo; với cùng tần số đóng ngắt, các thành phần sóng
hài bậc cao c a điện áp ra giảm nhỏ hơn so với bộ nghịch l u áp hai bậc. Ng ơ ̣c la ̣i,
bô ̣ nghich
̣ l u đa bâ ̣c có nhi ều hạn chế nh : số l ợng khoá bán dẫn lớn, điều này
làm cho hệ thống tr nên ph c tạp và đắt tiền. Bộ nghịch l u có rất nhiều loại cũng
nh nhiều ph ơng pháp điều khiển khác nhau:

 Theo số pha điện áp đầu ra : nghịch l u áp 1 pha, 3 pha,…

 Theo số cấp giá trị điện áp giữa đầu pha tải đến một điểm điện thế
chuẩn trên mạch có: hai bậc (two-level), đa bậc (Multi_level – từ 3 bậc
tr lên).

 Theo cấu hình c a bộ nghịch l u: dạng cascade (cascade inverter),


dạng nghịch l u ch a diode kẹp NPC (Neutral Point Clamped
Multilevel Inverter), Floating Capacitor Converters (FLC)

 Theo ph ơng pháp điều khiển:

 Ph ơng pháp điều rộng

 Ph ơng pháp điều biên

 Ph ơng pháp điều chế độ rộng xung dựa vào sóng mang
(CPWM)

 Ph ơng pháp điều chế độ rộng xung cải biến (Modified PWM)

Trang - 2 -
1. Tổng quan

 Ph ơng pháp điều chế vector không gian (SVPWM)

1.1.2 Các k t qu nghiên cứu đƣ công b


Việc nghiên c u điều khiển nghịch l u đư có từ hơn 30 năm qua. Trong
những năm gần đây, việc nghiên c u các ph ơng pháp điều khiển nghịch l u đư và
đang đ ợc thực hiện ngày một nhiều hơn. Đối t ợng chính trong các nghiên c u
này, th i kỳ đầu, th ng là nghiên c u nghịch l u theo ph ơng pháp điều chế độ
rộng xung sóng mang (Carriers Based Pulse Width Modulation – CPWM). Chỉ đến
những năm cuối 1980 các nghiên c u mới có nhiều h ớng chuyển đổi mà một trong
những h ớng mới đư thu đ ợc nhiều thành quả là nghiên c u điều chế độ rộng
xung theo ph ơng pháp vector không gian (Space Vector Pulse Width Modulation –
SVPWM).

Đến nay, các công trình nghiên c u về nghịch l u đa bậc xuất phát từ các
phòng thí nghiệm điện và các phòng thí nghiệm điện tử công suất c a các n ớc Mỹ,
Nhật, Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc … chỉ theo một trong hai h ớng trên. Các công
trình tiêu biểu cho h ớng CPWM có thể kể đến các công trình c a Steinke.J.K-
Gemany, c a Tolbert, Cartrasa –USA, nhóm hợp tác c a T.A.Lipo-USA,
D.G.Holmes -Ustralia(1990-2005), Chiasson, Tolbert-USA, F.Blaabjerg Denmark
(1990-2005), D.S.Huyn-Korea (1990-2005), K.Gopakumar-Indie (2000- 2005),
J.W.Dixon-Chile (2000-2005). Trong khi đó nhóm phát triển kỹ thuật SVPWM
đ ợc biết đến b i các công trình liên quan tiêu biểu c a F.Z.Peng, D.Boroyevich
(USA), D.S.Huyn-Korea, J.Rodriguez –Chile, T.A.Meynard- France, Bin Wu-
Canada.

Vấn đề cân bằng áp tụ cho các bộ nghịch l u đa bậc đư đ ợc nhiều nhóm


nghiên c u quan tâm. Các nghiên c u này ch yếu tập trung cân bằng cho các bộ
nghịch l u NPC ba bậc, bộ nghịch l u cầu H dựa trên hai ph ơng pháp điều chế
CPWM và SVPWM. Kết quả c a các nghiên c u này đư giải quyết đ ợc vấn đề cân
bằng, nh ng độ dao động áp tụ lớn, tần số chuyển mạch c a linh kiện cao. Vài
nghiên c u về vấn đề này đ ợc trình bày nh bên d ới:

Trang - 3 -
1. Tổng quan

- “Điêu khiển cân băng ap của bộ nghich


̣ lưu d iode ke ̣p đa bậc vơi thanh
phân ngoaị vi thụ động” c a nhóm tác giả Sergio Busquets-Monge1, Salvador
Alepuz2, Josep Bordonaul, and Juan Peracaula, tháng 9 năm 2007. Nghiên c u nay
trình bày viê ̣c điêu khiể n vong kin để cân băng áp tụ. Bài báo cung cấp ba giải thuật
nhỏ về việc thay đổi duty-ratio c a các pha để cân bằng. Nghiên c u trên dung
Matlab để mô phỏng hiê ̣u suât của câu truc điêu khiể n đ ơ ̣c đê xuât va sơ đô ma ̣ ch
kêt hơ ̣p. Kêt quả của nghiên c u nay đã cho thây điện áp tụ đ ợc cân băng. Hạn chế
c a ph ơng pháp này là độ dao động áp tụ sau cân bằng lớn, số lần chuyển mạch
c a linh kiện trong một chu kỳ sóng mang tăng lên.

- “Điêu chê SVPWM vơi điêu khiển cân băng cho bộ nghich
̣ lưu ba bậc” ,
c a nhóm tác giả Kalpesh H. Bhalodi and Pramod Agarwal. Bài báo này trình bày
ph ơng phap SVPWM (điêu chê vector không gian ) cho viê ̣c cân băng điê ̣n ap DC -
Link của bô ̣ nghich
̣ l u 3 bâ ̣c. Kêt quả s ̣ mât cân băng c a điê ̣n ap tu ̣ điê ̣n DC-Link
trên cac tra ̣ng thai chuyể n ma ̣ch của bô ̣ nghich
̣ l u đư đ ơ ̣c x ̉ ly cho tr ơng hơ ̣p bô ̣
nghịch l u 3 bâ ̣c. S ̣ bô tri kiể u xung cho SVM đã cung câp dung cac goc chuyể n
đô ̣ng co sẳ n trong viê ̣c l ạ cho ̣n cac vector không gian d th a, lâ ̣p chuỗi vector, và
s ̣ phân căt của chu ky lam viê ̣c của vector đ ơ ̣c khai thac hiê ̣u quả nhât . Nh ợc
điểm c a ph ơng pháp này là cân bằng chậm, độ dao động áp tụ sau cân bằng cao

-“Phương ph́p DPWM cho cân b̀ng địn ́p ćc đỉm liên ḱt trong đìu
khiển biên tân sô Fed - bộ nghich
̣ lưu ba bậc ” nhóm tác giả Lazhar Ben-Brahim,
năm 2008. Bài báo này mô tả một ph ơng pháp điều chế đ ộ rộng xung sóng mang
gián đoạn cho b ộ điều chỉnh tần số đ ợc điều khiển b i bộ nghịch l u ba bậc .
Ph ơng phap nay giơi thiê ̣u ba cach chuyể n ma ̣ch khac nhau . Kêt quả của ph ơng
pháp này là giảm sự mất cân bằng trong điện áp các tụ DC -link, s ̣ meo da ̣ng dong
điê ̣n giảm ma không tăng thêm tổ n thât do chuyể n ma ̣ch . Nguyên ly hoa ̣t đô ̣ng d ạ
trên giả đinh
̣ la điê ̣n ap NP , v0, đ ơ ̣c gi ̃ cô đinh
̣ băng không . Nh ng th c̣ tê , điê ̣n
áp này thay đổi tại những hoạt động tần số thấp . Điêu nay gây nên s ̣ không ổ n đinh
̣
c a bộ nghịch l u cho d̀ tải c a nó là tải cân bằng.

Trang - 4 -
1. Tổng quan

Nh vậy, vấn đề cân bằng điện áp tụ DC-Link cho các bộ nghịch l u là cần
thiết. Và cần có ph ơng pháp cân bằng sao cho th i gian cân bằng nhanh, độ lệch
áp tụ sau cân bằng nhỏ mà chất l ợng ngõ ra vẫn đ ợc đảm bảo.

1.2 M c đích của đ tƠi.

Điện áp trên các tụ nguồn c a bộ nghịch l u NPC đa bậc th ng dao động, hiện
t ợng này đ ợc gọi là mất cân bằng điện áp tụ DC-Link. Hiê ̣n t ơ ̣ng nay lam cho
dạng sóng c a điê ̣n ap ngõ ra không đ ợc nh mong muôn , xuât hiê ̣n nhiêu thanh
phân hai bâ ̣c cao hơn lam ảnh h ởng xâu đên công suât của tải và có thể gây quá áp
cho các tụ và linh kiện đóng ngắt. Đề tài này thực hiện cân bằng áp tụ DC-Link với
mục đích:

-Khắc phục nh ợc điểm c a bộ nghịch l u NPC d̀ng tụ điện nguồn: mất cân
bằng áp tụ, làm giảm chât l ơ ̣ng điê ̣n năng cung câp cho tải , điêu nay giảm tổ n hao ,
cũng nh tăng tuổi thọ cho thiết bị.

-Tạo cơ s để phát triển việc cân bằng áp tụ cho các bộ nghịch l u NPC có số
bậc lớn hơn.

-Tăng gia tri ̣ ng dụng cho cac bô ̣ nghịch l u, bô ̣ biên tân.

1.3 Nhi m v của đ tƠi vƠ gi i h n đ tƠi.

1.3.1 Nhiêm
̣ vu ̣

- Tìm hiểu hiện t ợng mất cân bằng áp tụ, sự ảnh h ng c a hiện t ợng
này đối với điện năng ngõ ra.

- Tìm hiểu nguyên nhân mất cân bằng điện áp tụ .

- Trình bày giải thuật cân băng ap D C-Link cho bô ̣ nghich


̣ l u NPC ba
bâ ̣c.

- Khảo sát các thông số ngõ ra khi áp dụng giải thuật cân bằng.

1.3.2 Gi ́ i ha ̣n

Trang - 5 -
1. Tổng quan

- Cân bằng áp cho bộ nghịch l u NPC ba bâ ̣c, ba pha.

- Mô phỏng trên matlab

1.4 Ph ng pháp nghiên cứu.


- Tham khảo tài liệu: các nguồn tài liệu có liên quan đến nghịch l u và
cân bằng áp tụ.

- Ph ơng pháp mô hình hóa và mô phỏng.

- Ph ơng pháp thống kê.

Trang - 6 -
2. Cơ s lý thuyết

Ch ng 2
C S ̉ LÝ THUYẾT

2.1. Một s bộ nghịch l u truy n th ng

2.1.1. Bộ nghịch l u 1 nhánh (single leg inverter)


Hình 2.1 trình bày sơ đồ nguyên lý c a nghịch l u một nhánh, hai bậc c a
điện áp ra [1]. Có hai khóa bán dẫn đ ợc ký hiệu là S1 và S2. Nếu tín hiệu điều
khiển c a khóa S có m c logic là 1 thì khóa S đóng (ON), ng ợc lại tín hiệu điều
khiển có m c logic 0 thì khóa sẽ trạng thái ngắt (OFF).

Vdc

Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý bộ nghịch l u 1 nhánh

■ Gi i tích m ch

Tín hiệu kích đóng ngắt các khóa có hai m c logic là 0 và 1. Nếu tín hiệu
kích c a một khóa có m c logic 0, thì khóa đó sẽ trạng thái ngắt (OFF), ng ợc lại
khi tín hiệu kích có m c logic 1 thì khóa đó sẽ trạng thái đóng (ON).

Quy tắc kích đóng đối nghịch: S1 + S2 = 1

Trang - 7 -
2. Cơ s lý thuyết

Bảng 2.1. Trạng thái kích đóng và điện áp ngõ ra c a bộ nghịch l u 1 nhánh
S1 S2 uA0
1 0 Vdc
0 1 0

■ Nguyên lý của kỹ thu t sóng mang (Carrier based pulse width Modulaton ậ
CPWM)

VdcVd

uđk
ucarr

Hình 2.2: Nguyên lý điều khiển sóng mang

Kỹ thuật này dùng mạch so sánh điện áp điều khiển (uđk) với tín hiệu sóng
mang (ucarr) để xuất tín hiệu đóng ngắt các khóa bán dẫn. Nếu điện áp điều khiển
lớn hơn sóng mang thì S1=1, S2=0 nghĩa là khóa S1 “ON”, khóa S2 “OFF”. Ng ợc
lại, nếu sóng điều khiển nhỏ hơn sóng mang thì S1=0, S2=1 nghĩa là khóa S2 “ON”,
khóa S1 “OFF”.

■ Đi u khiển tuy n tính CPWM

Trang - 8 -
2. Cơ s lý thuyết

ucarr 1

uđk

1
S1
0
Vdc
uA0
0
TON

TS

Hình 2.3: Dạng sóng c a điện áp nghịch l u theo áp điều khiển và sóng mang

Trị trung bình áp nghịch l u:

T
1 s T
UA0 = 
TS 0
u A0 dt  Vdc  on
Ts
(2.1)

u đk
UA0 = Vdc * = Vdc * uđk  uđk (2.2)
1

Nh vậy, áp trung bình nghịch l u tỉ lệ thuận với điện áp điều khiển

■ Mô hình trung bình áp của một nhánh nghịch l u

UA0
0

UA0 =k * uđk , k = Vdc

■ Tính ch t của đi u khiển tuy n tính CPWM.

- 0  uđk  1 suy ra: 0  UA0  Vdc

- Đặt : uđk(x) = x suy ra: UA0(x) = Vdc*x

Trang - 9 -
2. Cơ s lý thuyết

uđk(v0) = v0 suy ra: UA0(v0) = Vdc*v0

uđk(x+v0) = x + v0 suy ra :

UA0(x + v0) = UA0(x) + UA0(v0) = Vdc*(x + v0) (2.3)

Điều kiện là : 0  (x, v0, x+v0)  1

2.1.2 Bộ nghịch l u cầu 1 pha (H ậ Bridge)

Mô hình nghịch l u cầu 1 pha có thể xem nh gồm 2 mạch nghịch l u 1


nhánh.

Vdc

Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý bộ nghịch l u cầu 1 pha

U10=k*uđk1
k=Vdc

U20=k*uđk2

Hình 2.5: Mô hình áp trung bình t ơng đ ơng

■ Nhánh 1: Điện áp điều khiển uđk1; áp nghịch l u u10,

Trang - 10 -
2. Cơ s lý thuyết

Áp trung bình: U10 = Vd*uđk1

■ Nhánh 2: Điện áp điều khiển uđk2; áp nghịch l u u20,

Áp trung bình: U20 = Vd*uđk2

Áp tải trung bình: U10 – U20 = Vdc*uđk1 - Vdc*uđk2

■ Mô hình m ch tức th i và mô hình trung bình

U10=Vdc*uđk1

U20=Vdc*uđk2

a. Mạch t c th i b. Mô hình trung bình


Hình 2.6: Mô hình mạch t c th i và trung bình c a bộ nghịch l u cầu 1 pha

■ Khi c̀ng tăng hoặc giảm áp điều khiển c a tất cả các nhánh, áp thu đ ợc giữa 2
đầu tải là không thay đổi.

Đặt: uđk1(x1) = x1 suy ra U10(x1) = Vdc * x1

uđk2(x2) = x2 suy ra U20(x2) = Vdc * x2

Suy ra : U12(x1, x2) = Vdc*(x1 – x2) (*) (2.4)

T ơng tự :

Đặt: uđk1(x1+v0) = x1+v0 suy ra U10(x1+v0) = Vdc *( x1+v0)

uđk2(x2+v0) = x2+v0 suy ra U20(x2+v0) = Vdc * (x2+v0)

Suy ra : U12(x1+v0, x2+v0) = Vdc*(x1 – x2) (**)

Từ (*) và (**), ta thu đ ợc :

U12(x1, x2) = U12(x1+v0, x2+v0) = Vdc * (x1 – x2) (2.5)

Trang - 11 -
2. Cơ s lý thuyết

Giá trị hàm vo đ ợc gọi là hàm offset. Hàm offset là hàm cộng thêm vào tất cả
hàm điều khiển c a các nhánh nghịch l u. Hàm offset không làm thay đổi kết quả
điều khiển áp tải trung bình.

Điều kiện tuyến tính:

0  x1+v0  1 (2.6)

Và : 0  x2+v0  1

2.1.3. Bộ nghịch l u áp 3 pha 2 b c đ n gi n


Cấu trúc c a bộ nghịch l u đ ợc trình bày trong hình 2.7. Vdc là điện áp nguồn
cung cấp, utx là điện áp tải c a pha x, với x là các pha x ={a, b, c}. Điện áp ngõ ra
c a bộ nghịch l u (vx0) 2 bậc có thể thay đổi trong khoảng từ 0 đến V phụ thuộc vào
trạng thái đóng ngắt c a các khóa S. Các điện áp điều khiển uđkx thay đổi trong
khoảng từ 0 đến 1 (0 ≤ uđkx ≤ 1), điện áp ngõ ra thay đổi tuyến tính trong đoạn
[0,Vdc].

uta
Sa2 Sb2 Sc2
ia utb
VDC a ib
b N
c ic
Sa1 Sb1 Sc1
utc

Hình 2.7: Sơ đồ mạch c a bộ nghịch l u áp 3 pha, 2 bậc

2.1.3.1 Phơn tích m ch

Trang - 12 -
2. Cơ s lý thuyết

Ta có 3 cặp linh kiện đ ợc điều khiển b i các tín hiệu từ ngõ ra c a bộ so sánh
áp điều khiển với sóng mang. Cần 3 điện áp điều khiển cho ba pha, đ ợc ký hiệu
chung là uđkx . Với x là các pha a, b hoặc c.

uđka : Điều khiển cặp linh kiện nhánh a

uđkb : Điều khiển cặp linh kiện nhánh b

uđkc : Điều khiển cặp linh kiện nhánh c

Nh vậy, điện áp nghịch l u c a các pha:

Ua0 = uđka*Vdc, Ub0 = uđkb*Vdc, Uc0 = uđkc*Vdc

Mô hình giải tích mạch cho hình 2.7

vua0a0 uta

vub0
b0 utb

vuc0
c0 utc

Hình 2.8: Sơ đồ giải tích mạch t ơng đ ơng

2.1.3.2 Đi n áp ngõ ra thay đổi tuy n tính theo tính hi u đi u khiển

Bảng 2.2: Quan hệ giữa các giá trị c a tín hiệu điều khiển và điện áp nghịch l u
uđkx ux0
0 0
0< uđkx<1 uđkx*Vdc
1 Vdc

Trang - 13 -
2. Cơ s lý thuyết

2.1.4. Bộ nghịch l u áp NPC ba b c


Xét bộ nghịch l u áp ba bậc NPC (hình 2.9). Với Vdc/2 là độ lớn điện áp trong
mỗi nguồn riêng lẻ.

Sa4 Sb4 Sc4


+
Vdc/2
- uta
Sa3 Sb3 Sc3
ia utb
a ib
0 b M
c ic
Sa2 Sb2 Sc2
+ utc
Vdc/2
-

Sa1 Sb1 Sc1

Hình 2.9: Cấu trúc c a nghịch l u NPC ba bậc tải RL hình Y.

Trạng thái kích ngắt c a các khóa bán dẫn trên một nhánh pha tải c a các pha
a, b, c phải thỏa mưn điều kiện kích đối nghịch.

Sa3 + Sa1 =1; Sb3 +Sb1 =1; Sc3 + Sc1 =1

Sa4 + Sa2 =1; Sb4 +Sb2 =1; Sc4 + Sc2 =1 (2.7)

Gọi N là điểm nút ba pha tải dạng sao đối x ng. Điện áp tải c a ba pha:

uta = ua0 – uM0 ; utb = ub0 – uM0 ; utc = uc0 – uM0

Ta có: uta + utb + utc = 0 (tải đối x ng)

 ua0 + ub0 + uc0 – 3uM0 = 0

u a 0  ub0  uc 0
 uM 0  (2.8)
3

Trang - 14 -
2. Cơ s lý thuyết

Từ đây ta có đ ợc điện áp pha tải c a các pha:

 2ua 0  ub 0  uc 0
u ta  u a 0  u M 0 
3

 2ub 0  ua 0  uc 0
utb  ub 0  uM 0  (2.9)
 3
 2uc 0  ua 0  ub 0
u tc  u c 0  u M 0 
 3

Điện áp dây tải có thể đ ợc tính bằng công th c:

vab  va 0  vb 0

vbc  vb 0  vc 0 (2.10)
v  v  v
 ca c0 a0

Xét pha A c a bộ nghịch l u áp ba bậc dạng diode kẹp. Các linh kiện kẹp giữa
cặp diode nối đến điện thế trên mạch DC cần thiết lập sẽ trạng thái kích. Điện áp
pha tâm nguồn DC đạt đ ợc các giá trị cho trong bảng 2.3.

Bảng 2.3. Mối quan hệ trạng thái đóng ngắt c a bộ nghịch l u NPC 3 bậc với áp
nghịch l u
Vx0 Sx4 Sx3 Sx2 Sx1

Vdc/2 1 1 0 0

0 0 1 1 0

-Vdc/2 0 0 1 1

Với x = {a, b, c}

Ta thấy có ba m c điện áp tồn tại ng với ba trạng thái đóng ngắt linh kiện cho
mỗi pha. Vậy có 33 = 27 trạng thái đóng ngắt cho bộ nghịch l u áp ba bậc.

2.1.5. Nh n xét

Trang - 15 -
2. Cơ s lý thuyết

Có thể điều khiển bộ nghịch l u áp (bằng cách điều khiển tín hiệu đóng ngắt
lên các linh kiện) bằng nhiều ph ơng pháp khác nhau. Bộ nghịch l u áp đa bậc có
phạm vi hoạt động với tải công suất lớn do đó vấn đề đặt ra là cần giảm tần số đóng
ngắt và giảm sốc điện áp trên linh kiện công suất. Tần số đóng ngắt giảm dẫn đến số
lần chuyển mạch trên các pha bộ nghịch l u áp giảm, tổn thất c a bộ nghịch l u
giảm từ đó có khả năng nâng cao công suất c a bộ nghịch l u.

Bộ nghịch l u với số bậc càng cao ta càng có đáp ng áp, dòng tải càng
nhuyễn và ít méo dạng hơn. Với tần số sóng mang tăng thì sự méo dạng giảm, tuy
nhiên số lần chuyển mạch cũng tăng và gây tổn thất, với các chỉ số điều chế m khác
nhau ta cũng có sự khác về độ méo dạng. Do đó trong điều khiển các bộ nghịch l u
cần điều chỉnh các thông số này sao cho đạt đ ợc hiệu suất cao nhất. Với tải không
cần yêu cầu cao về đáp ng áp, ta có thể sử dụng các bộ nghịch l u áp bậc thấp; với
tải cần đáp ng cao về thành phần hài, bộ nghịch l u bậc cao đ ợc đề cập với các
đáp ng kỹ thuật cao hơn.

2.2. Các ph ng pháp đi u ch độ rộng xung


Nh đư trình bày ch ơng tr ớc, bộ nghịch l u có rất nhiều cấu trúc khác
nhau. Mỗi cấu trúc có nhiều ph ơng pháp điều khiển các khóa bán dẫn khác nhau
để đạt điện áp ra theo yêu cầu [1,2]. Các ph ơng pháp điều khiển các khóa còn
đ ợc gọi là ph ơng pháp điều chế. Các ph ơng pháp điều chế áp dụng cho bộ
nghịch l u áp là [4-11]: điều chế độ rộng xung dựa trên sóng mang (Carrier Based
Pulse Width Modulation- CPWM), ph ơng pháp này còn đ ợc gọi là điều chế độ
rộng xung sin (Sinusoidal PWM - SPWM), và điều chế vector không gian (Space
Vector Modulation - SVM) và các dạng cải biến c a chúng. Bộ nghịch l u áp đa
bậc có phạm vi hoạt động ch yếu đối với tải công suất lớn. Do đó vấn đề giảm tần
số đóng ngắt và giảm sốc điện áp trên linh kiện công suất có ý nghĩa quan trọng.
Các ph ơng pháp điều khiển ngoài việc điều khiển dòng qua tải còn cố gắng thực
hiện duy trì trạng thái cân bằng các nguồn điện áp DC, khử bỏ điện áp common –
mode, nguyên nhân gây ra một số hiện t ợng làm sớm lưo hoá động cơ. Sau đây

Trang - 16 -
2. Cơ s lý thuyết

trình bày các ph ơng pháp điều chế độ rộng xung cơ bản với sơ đồ đ ợc trình bày
nh hình 2.10.

High Switching
Frequency PWM

Space
Vector CPWM
PWM

Level Phase
Shifted Shifted
PWM PWM

Alternative
Phase
Phase Phase
Opposition
Disposition Opposition
Disposition
Disposition

Hình 2.10: Sơ đồ các ph ơng pháp điều chế tần số chuyển mạch

2.2.1. Ph ng pháp đi u ch độ rộng xung sin SPWM


Nguyên lý hoạt động c a ph ơng pháp SPWM (còn gọi là CPWM) này dựa
trên việc so sánh tín hiệu điện áp điều khiển dạng sin với tín hiệu sóng mang tam
giác. Kết quả c a phép so sánh này là chuỗi xung vuông có độ rộng xung tỉ lệ với
giá trị trung bình c a tín hiệu điều khiển. Tín hiệu này đ ợc d̀ng để điều khiển các
khóa bán dẫn.
2.2.1.1 SPWM cho nghịch l u cầu H
Với cấu trúc cầu H (hình 2.4) cần d̀ng hai sóng điều khiển và một sóng
mang để điều khiển trạng thái các khóa bán dẫn. Hình 2.11 trình bày dạng sóng c a
một điện áp điều khiển, dạng sóng c a sóng mang và dạng sóng c a tín hiệu đ a
đến khóa bán dẫn theo hai dạng sóng trên.

Trang - 17 -
2. Cơ s lý thuyết

Uđk Ucarr

Skhóa

Hình 2.11: Nguyên lý c a SPWM cho bộ nghịch l u cầu H

2.2.1.2 SPWM cho nghịch l u NPC 3 b c


Ph ơng pháp điều chế SPWM cho các bộ nghịch l u NPC nhiều hơn hai bậc
cần phải có nhiều sóng mang. Với bộ nghịch l u n bậc thì cần tối thiểu n-1 sóng
mang. Mỗi tín hiệu sóng mang d̀ng đ ợc so sánh với sóng điều khiển để điều
khiển một cặp khóa bán dẫn. Với các bộ nghịch l u đa bậc d̀ng ph ơng pháp
CPWM sử dụng hai kiểu bố trí các sóng mang:

 Sóng mang dịch pha (Phase Shifted Carriers -PSC)


 Sóng mang dịch m c (Level Shifted Carriers - LSC)
o Bố trí cùng pha (Phase Disposition - PD)
o Bố trí nghịch pha qua trục zero (Phase Opposite Disposition-
POD)
o Bố trí hai sóng kề nhau nghịch pha (Alternative Phase Opposite
Disposition-APOD)

2.2.1.2.1 SPWM v i kiểu b sóng mang dịch pha


Ph ơng pháp này th ng đ ợc dùng cho bộ nghịch l u cầu H hoặc FLC,
nh ng cũng có thể d̀ng cho NPC. Nh đư trình bày, ph ơng pháp này cần n-1 sóng
mang dịch pha nhau 3600/(n-1), với n là số bậc c a bộ nghịch l u. Hình bên d ới

Trang - 18 -
2. Cơ s lý thuyết

trình bày dạng sóng c a điện áp ngõ ra khi sử dụng ph ơng pháp này điều khiển bộ
nghịch l u NPC ba bậc có cấu trúc nh hình 2.9.

Ucarr_1 Ucarr_2 Uđka Uđkc

Ua0

Uc0

Uac

Hình 2.12: Ph ơng pháp SPWM với kiểu bố trí sóng mang PSC

2.2.1.2.2 SPWM v i kiểu b sóng mang dịch mức

Trang - 19 -
2. Cơ s lý thuyết

Hình 2.13: Các dạng c a CPWM dùng sóng mang dịch m c

Trang - 20 -
2. Cơ s lý thuyết

Ucarr_up Ucarr_down Ua Ub

Ua0

Ub0

Uab

Hình 2.14: Điện áp các pha và điện áp dây c a tải khi dùng LSC CPWM

2.2.2. Ph ng pháp đi u ch độ rộng xung c i bi n SFO-PWM


Điểm khác biệt so với ph ơng pháp điều chế độ rộng xung đư trình bày là sóng
điều chế (điện áp điều khiển) đ ợc cải biến. Theo đó mỗi sóng điều chế đ ợc cộng
thêm tín hiệu th tự không (sóng hài bội ba). Tồn tại nhiều khả năng tạo nên thành
phần th tự không, một trong các tín hiệu th tự không có thể chọn bằng giá trị

Trang - 21 -
2. Cơ s lý thuyết

trung bình c a giá trị tín hiệu lớn nhất trong ba tín hiệu điều chế với tín hiệu nhỏ
nhất trong ba tín hiệu điều chế.

Gọi Va, Vb, Vc là các tín hiệu điều khiển c a ph ơng pháp điều chế PWM. Tín
hiệu điều khiển theo ph ơng pháp SFO-PWM vừa đ ợc mô tả có thể biểu diễn d ới
dạng toán học nh sau:

Voffset = max(Va ,Vb ,Vc )  min(Va ,Vb ,Vc ) (2.15)


2

VxSFO = Vx - Voffset Với x = {a,b,c}

Với ph ơng pháp SFO-PWM dạng sóng c a điện áp điều khiển đ ợc trình bày
nh các hình bên d ới. Điện áp điều khiển đ ợc cung cấp b i nguồn ba pha sin, tần
số 50Hz và biên độ là m=1.6. Điện áp điều khiển ban đầu c a các pha nh công
th c 2.16:
va  m * cos t

vb  m * cos(t  2 / 3) (2.16)

vc  m * cos(t  2 / 3)

Hình 2.15: Dạng sóng điện áp cực đại _max(Va,Vb,Vc)

Trang - 22 -
2. Cơ s lý thuyết

Hình 2.16: Dạng sóng điện áp cực tiểu_min(Va,Vb,Vc)

Hình 2.17: Dạng sóng điện áp offset

Hình 2.18: Dạng sóng điện áp điều khiển pha A khi dùng SFO-PWM

Trang - 23 -
2. Cơ s lý thuyết

u điểm c a ph ơng pháp SFO PWM là có thể tăng độ lớn c a điện áp ngõ ra
mà không làm thay đổi chất l ợng. Nói các khác, ph ơng pháp này cho phép m
rộng v̀ng điều chế tuyến tính c a áp điều khiển.

Trang - 24 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

Ch ng 3
KH O SÁT V N Đ M T CÂN B NG ĐI N ÁP TỤ

3.1 Hi n t ng m t cơn b ng áp t
Cấu trúc c a bộ nghịch l u NPC ba bậc, ba pha đ ợc trình bày trong hình
3.1. Trong cấu trúc c a bộ nghịch l u NPC này có hai tụ điện. Hai tụ này đóng vai
trò chia điện áp nguồn Vdc thành hai phần để cung cấp cho bộ nghịch l u. Khi điều
khiển bộ nghịch l u bằng các ph ơng pháp điều chế thông th ng nh SPWM hay
SVPWM thì điện áp giữa hai tụ này dao động quanh giá trị bằng nửa điện áp nguồn,
hiện t ợng này đ ợc gọi là sự mất cân bằng điện áp tụ [4-6]. Sự mất cân bằng này
ảnh h ng đến chất l ợng điện năng ngõ ra.

Sa4 Sb4 Sc4


+
VC2
-
iC2

Sa3 Sb3 Sc3


ia
iNP a
VDC 0 b
ib
Load
(NP)
c
ic
Sa2 Sb2 Sc2
+
VC1
-
iC1

Sa1 Sb1 Sc1


N

Hình 3.1: Cấu trúc c a mạch nghịch l u NPC 3 bậc, 3 pha có tụ nguồn

Sơ đồ khối c a bộ nghịch l u NPC đ ợc trình bày trong hình 3.2. Khối công
suất (3 level_IGBT) là mạch điện gồm các khóa bán dẫn IGBT có sơ đồ nh hình
3.1. Ngõ vào c a khối tạo xung kích có hai thành phần là: các sóng mang có tần số

Trang - 25 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

cao và các điện áp điều khiển c a ba pha. Khối tạo xung kích thực hiện ch c năng
so sánh điện áp điều khiển c a từng pha với hai sóng mang để xuất ra tín hiệu điều
khiển nhằm điều khiển trạng thái ON/OFF c a các khóa trong khối công suất. Nếu
sóng mang có tần số lớn thì số lần chuyển mạch trong một chu kỳ c a điện áp ngõ
ra c a linh kiện lớn, ng ợc lại sóng mang có tần số quá nhỏ thì điện áp ngõ ra có
dạng sin không chuẩn. Trong đề tài này, hai sóng mang đ ợc chọn có tần số 5KHz.
Khối tạo các điện áp điều khiển có cấu trúc nh đ ợc mô tả trong ch ơng 2. Tải
trong tr ng hợp này đ ợc chọn là tải RL đ ợc nối theo hình Y. Trong thí nghiệm
khảo sát sự mất cân bằng c a điện áp tụ các thông số đ ợc chọn nh sau:
C1=C2=200uF, R=5Ω; L=0.02H, m=1, fo=50Hz, điện áp nguồn Vdc=400V, điện
áp ban đầu trên hai tụ bằng nhau và bằng 200V.

Hình 3.2: Sơ đồ khối c a bộ nghịch l u NPC ba bậc dùng kỹ thuật điều chế
SFO-PWM

Trang - 26 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

Dạng sóng điện áp trên các tụ trong tr ng hợp này dao động quanh điểm cân
bằng Vdc/2 (hình 3.3). Với bộ nghịch l u loại NPC ba bậc, ng i ta mong muốn hai
điện áp này bằng nhau và bằng một nửa c a điện áp nguồn.

Hình 3.3: Hiện t ợng mất cân bằng điện áp trên các tụ

3.2 Nguyên nhân m t cân b ng đi n áp t

Hình 3.4 cho thấy mối liên hệ giữa độ lệch áp giữa hai tụ và dòng qua điểm
trung tính. Dễ dàng thấy đ ợc dòng điện iNP d ơng thì độ lệch áp có xu h ớng tăng
và ng ợc lại, dòng điện iNP âm thì độ lệch áp có xu h ớng giảm. Nh vậy, sự thay
đổi c a dòng iNP gắn liền với sự thay đổi c a điện áp trên tụ. Khi dòng điện đi ra từ
điểm NP thì tụ điện áp trên tụ C1 giảm xuống, nói cách khác là tụ C1 xả điện, ng ợc
lại khi dòng đi vào điểm NP thì điện áp trên tụ C1 tăng lên, có nghĩa là tụ C1 nạp
điện.

Hình 3.4: Mối liên hệ giữa điện áp trên tụ và dòng qua điểm NP

Trang - 27 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

Với kỹ thuật điều chế SPWM, tín hiệu điều khiển so sánh với sóng mang
trong từng chu kỳ c a sóng mang. Trong một chu kỳ sóng mang có trạng thái ON
và trạng thái OFF c a một khóa. Th i gian một khóa trạng thái ON theo độ rộng
c a chu kỳ sóng mang gọi là chu kỳ làm việc, ký hiệu là d. Khi đó d đ ợc tính theo
công th c:

TON
d xi  (3.1)
Tcarrier

Với x là ký hiệu c a các pha, x={ a, b, c}; i là ký hiệu c a bậc điện áp


nghịch l u, i={2,1} ( đây lấy điểm N là mass c a điện áp nghịch l u). Điện áp
nghịch l u c a nhánh a có bậc 2 bằng Vdc khi các khóa Sa3 và Sa4 trạng thái ON,
có bậc 1 bằng Vdc/2 khi các khóa Sa2 và Sa3 trạng thái ON. Các giá trị c a d nằm
trong đoạn từ 0 đến 1. Giả sử điện áp hai tụ bằng nhau: VC1=VC2=Vdc/2 thì điện áp
nghịch l u c a một pha đ ợc tính theo công th c:

Vdc V
VxN  d x 2  dc d x1 ; (với dx2 < dx1 ) (3.2)
2 2
Hình 3.6 thể hiện dạng sóng c a điện áp nghịch l u khi áp tụ cân bằng. Tuy
nhiên khi điện áp trên hai tụ không cân bằng thì giá trị trên có sự sai lệch nh hình
3.5. Nếu gọi ΔVdc độ sai lệch điện áp giữa hai tụ thì điện áp nghịch l u c a pha x
đ ợc xác định nh sau:

Vdc Vdc V V
U xN  (  )d x 2  ( dc  dc )d x1 (3.3)
2 2 2 2
Với x={a,b,c}

Trang - 28 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

Hình 3.5 : Điện áp nghịch l u khi áp tụ không cân bằng

Hình 3.6 : Điện áp nghịch l u khi áp tụ cân bằng


Giá trị c a điện áp dây khi đó bằng:

uab  uaN  ubN (3.4)

1 1
U ab  Vdc (d a 2  d a1  db 2  db1 )  Vdc (d a1  d a 2  db 2  db1 )
2 2

Hình 3.7: Điện áp dây ab khi áp tụ không cân bằng

Trang - 29 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

Hình 3.8: Điện áp dây ab khi áp tụ cân bằng

Điện áp dây lúc này là tổng c a hai thành phần: thành phần bên trái là điện áp
dây khi áp tụ cân bằng; thành phần bên phải là độ sai lệch điện áp khi áp tụ không
cân bằng.

Hình 3.9: Áp tải pha a khi áp tụ không cân bằng

Hình 3.10: Áp tải pha a khi áp tụ cân bằng

Trang - 30 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

Sự mất cân bằng điện áp tụ gây ra các sóng hài bậc thấp không mong muốn
cho điện áp ngõ ra. Và sự dao động này làm cho tụ điện phải chịu m c điện áp cao
hơn tr ng hợp cân bằng. Trong khi cân bằng thì không gây ra các hài bậc thấp. Hài
bậc 2 trong áp tải ra sẽ gây ra các vấn đề cho các động cơ xoay chiều nh hài có
trong dòng tải, momen dao động và tổn hao công suất đồng th i gây ra sự biến thiên
bất th ng c a vận tốc rotor. Những vấn đề nêu trên là lý do cần phải cân bằng điện
áp điểm DC-Link. Với ký hiệu dòng điện và điện áp nh hình 3.1. Ta có:

dVC1 C1* Vc1


iC1  C1  iC1 
dt TS
(3.5)
dV C 2 * Vc 2
iC 2  C2 C2  iC 2 
dt TS

Gọi ΔVC1, ΔVC2 lần l ợt là độ lệch áp c a tụ C1 và C2 so với giá trị Vdc/2, và


ΔVc là độ lệch điện áp giữa hai tụ, khi đó:

ΔVC =VC2-VC1= (Vdc/2+ ΔVC2 ) - (Vdc/2+ ΔVC1 ) = ΔVC2 - ΔVC1 (3.6)

Với ΔVC1 =- ΔVC2. Nếu C1=C2=C, khi đó dòng qua điểm trung tính:

C * Vc
iNP  iC 2  iC1  (3.7)
TS

Nh vậy, khi giá trị trung bình c a dòng từ điểm trung tính, iNP khác không thì điện
áp trên hai tụ sẽ lệch nhau.

3.3 Các tr ng thái k t n i ngõ ra có nh h ng đ n dòng NP


Nh đư trình bày phần trên, sự xuất hiện c a dòng iNP là nguyên nhân gây mất
cân bằng điện áp tụ. Với bộ nghịch l u NPC ba bậc trình bày nh hình 3.1 thì có tất
cả 27 tổ hợp trạng thái c a điện áp nghịch l u ba pha: ua0, ub0, uc0. Các trạng thái
làm cho dòng iNP khác không đ ợc trình bày các hình 3.11a đến 3.11j. Trong hình
3.11a, điện áp ua0 = Vp, ub0 = uc0 = V0 vì vậy tr ng hợp này đ ợc ghi tắc là P00. Để
trạng áp áp nghịch l u là P00 thì trạng thái các khóa Sa4, Sa3, Sb3, Sb2, Sc3, Sc2 là
ON, các khóa còn lại trạng thái OFF. Tr ng hợp này dòng điện có chiều đi vào

Trang - 31 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

điểm NP nh vậy tụ C1 nạp, điện áp trên tụ C1 tăng lên và có thể v ợt qua giá trị
Vdc/2. Hình 3.11b có trạng thái ngõ ra c a áp nghịch l u là 0NN. Điện áp ua0=V0,
ub0 = uc0 = VN. Tr ng hợp này dòng điện đi ra rừ điểm NP, điện áp trên tụ C1 sẽ
giảm xuống.

P P

+ +
VC2 VC2
- -
a a
VDC 0 b VDC
LOAD 0 b LOAD
(NP) c (NP) c
+
VC1 +
- VC1
-

N P00 N 0NN

a) Các khóa ON: b) Các khóa ON:


Sa4,Sa3,Sb3,Sb2,Sc3,Sc2 Sa3,Sa2,Sb2,Sb1,Sc2,Sc1
P P

+ +
VC2 VC2
- -
a a
VDC 0 b LOAD VDC 0 b
(NP) c LOAD
(NP) c
+
VC1 +
- VC1
-

N
N NOO
0PP

c) Các khóa ON: d) Các khóa ON:


Sa3,Sa2,Sb4,Sb3,Sc4,Sc3 Sa3,Sa2,Sb2,Sb1,Sc2,Sc1
P P

+ +
VC2 VC2
- -
a a
VDC 0 b VDC 0 b
LOAD LOAD
(NP) c (NP) c
+ +
VC1 VC1
- -

N N 00N
PP0

e) Các khóa ON: f) Các khóa ON:


Sa4,Sa3,Sb4,Sb3,Sc3,Sc2 Sa3,Sa2,Sb3,Sb2,Sc2,Sc1

Trang - 32 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

P P

+ +
VC2 VC2
- -
a a
VDC 0 b VDC 0 b
LOAD LOAD
(NP) c (NP) c
+ +
VC1 VC1
- -

N 00P N NN0

g) Các khóa ON: h) Các khóa ON:


Sa3,Sa2,Sb3,Sb2,Sc4,Sc3 Sa2,Sa1,Sb2,Sb1,Sc3,Sc2
P P

+ +
VC2 VC2
- -
a a
VDC 0 b VDC 0 b
LOAD LOAD
(NP) c (NP) c
+ +
VC1 VC1
- -

N N N0N
0P0

i) Các khóa ON: j) Các khóa ON:


Sa3,Sa2,Sb4,Sb3,Sc3,Sc2 Sa2,Sa1,Sb3,Sb2,Sc2,Sc1
P P

+ +
VC2 VC2
- -
a a
VDC VDC 0 b
0 b LOAD LOAD
(NP) c (NP) c
+ +
VC1 VC1
- -

N 0N0
N P0P

k) Các khóa ON: j) Các khóa ON:

Sa4,Sa3,Sb3,Sb2,Sc4,Sc3 Sa3,Sa2,Sb2,Sb1,Sc3,Sc2

Hình 3.11: Vài tr ng hợp đóng ngắt các khóa gây mất cân bằng áp tụ

Nh vậy, dòng NP có mối liên quan với các dòng tải. Với các trạng thái kết
nối các pha với các điểm P, O, N nh trình bày hình 3.11 thì luôn có một cặp
trạng thái cho kết quả dòng NP ng ợc dấu nh ng cho các giá trị điện áp pha và điện

Trang - 33 -
3. Khảo sát vấn đề mất cân bằng điện áp tụ

áp dây tải không đổi. Ví dụ, trạng thái ONN cho dòng NP bằng với dòng tải pha a
và điện áp dây: Uab=UaN-UbN=V0-VN=Vdc/2, trạng thái POO cho dòng NP nghịch
với dòng tải pha a và điện áp dây: Uab=UaN-UbN=VP-V0=Vdc/2. Ngoài ra, còn vài
trạng thái kết nối mà dòng NP có liên quan đến dòng tải đ ợc trình bày trong bảng
3.1.
Bảng 3.1: Mối liên quan giữa dòng NP và dòng tải trạng thái kết nối
Trạng thái Trạng thái Trạng thái
iNP iNP iNP
kết nối kết nối kết nối

0NN ia P00 -ia P0N ib

PP0 ib 00P -ic 0PN ia

N0N ic 0P0 -ib NP0 ic

0PP ia N00 -ia NOP ib

NN0 ib 00P -ic 0NP ia

P0P ic 0N0 -ib PN0 ic

Các trạng thái kết nối PNN, PNP, NPP, NNP, NPN, PPP, NNN không tạo ra
dòng iNP do các trạng thái này chỉ nối các pha tới 2 điểm P, N c a bộ nghịch l u và
không có dòng điện chạy qua các tụ điện. Sự dao động c a tụ là nhỏ nhất khi trong
một chu kỳ lấy mẫu Ts, giá trị trung bình c a dòng iNP bằng không. Vì th i gian lấy
mẫu rất bé nên khi dòng iNP đảo dấu để giá trị trung bình bằng không, tụ sẽ nạp - xả
trong th i gian nhỏ và sự biến thiên điện áp sẽ là không lớn. Dựa vào nguyên lý trên
để cân bằng điện áp tụ.

Trang - 34 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Ch ng 4
PH NG PHÁP CÂN B NG ĐI N ÁP TỤ

4.1 Ph ng pháp cơn b ng đi n áp t


Ph ơng pháp cân bằng áp tụ đ ợc trình bày sau là ph ơng pháp đ ợc cải tiến
từ kỹ thuật điều chế SPWM. Trong ph ơng pháp SPWM, mỗi pha đ ợc điều khiển
b i một tín hiệu điều chế, và một tín hiệu offset đ ợc cộng vào tín hiệu điều chế
ban đầu để điều khiển iNP. Kỹ thuật đ ợc cung cấp d ới đây dựa trên việc sử dụng
hai tín hiệu điều chế cho mỗi pha c a bộ nghịch l u. Với tín hiệu điều chế ban đầu
nh công th c (4.14).

va'  va  v0
 '
vb  vb  v0 (4.1)
 '
vc  vc  v0

Với:

max( va , vb , vc )  min( va , vb , vc )
v0  (4.2)
2

Các tín hiệu điều chế ban đầu đ ợc cải biến để tạo ra hai phần sao cho điện áp
điều khiển vẫn còn trong vùng hoạt động tuyến tính. Hai tín hiệu điều chế cải biến
cho mỗi pha sẽ đ ợc tạo ra có mối liên quan nh công th c 4.3.

va'  vap  van



 '
vb  vbp  vbn (4.3)
 '
vc  vcp  vcn

Với vxp ≥ 0 và vxn ≤ 0, x là các pha a, b, c. Tín hiệu có ký hiệu “p” sẽ so sánh
với sóng mang trên, vcarrier
p
 [0,1] , và tín hiệu có ký hiệu “n” sẽ so sánh với sóng

Trang - 35 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

mang d ới, vcarrier


n
 [1,0] . Có thể thấy đ ợc, dòng qua một pha đi qua điểm NP

khi xảy ra một trong hai điều kiện sau (minh họa trong hình 4.1):

Vxp  Vcarrier
p
& Vxn  Vcarrier
n

 (4.4)
Vxp  Vcarrier & Vxn  Vcarrier
p n

Hai khóa bán dẫn giữa (Sx2, Sx3) c a bộ nghịch l u sẽ trạng thái “ON” khi
biến điều khiển áp nghịch l u bằng áp tại điểm NP (0) t ơng ng, sx0, đ ợc tích
cực. Nói cách khác thì sa0 =1 thì áp pha a nối đến điểm NP. T ơng tự cho sb0 và sc0.
Nh vậy, dòng qua điểm NP là:

i0  sa 0 * ia  sb0 * ib  sc 0 * ic (4.5)

Để tạo ra cân bằng áp tụ, thì giá trị trung bình c a dòng i0 trong một chu kỳ
sóng mang bằng không. Do đó cần phải điều khiển hoạt động c a mạch bằng việc
điều khiển dòng trung bình iNP thay cho việc điều khiển dòng t c th i.

t Ts
t
i(t ) 
Ts  i( ).d ( )
t
(4.6)

Với Ts là chu kỳ lấy mẫu hay còn gọi là chu kỳ chuyển mạch, và th i gian các
khóa c a pha x trạng thái ON trong một chu kỳ TS là dx0. Áp dụng điều này vào
(4.6), ta có đ ợc:

i 0  d a0 i a  d b0 i b  d c0 i c (4.7)

Với d x 0  s x 0 , x là các pha a, b, c. Vì tần số c a sóng mang lớn hơn nhiều tần
số c a tín hiệu điều chế, nên duty cycle có thể đ ợc tính bằng:


d x 0  v xn  v xp , với v xn  v xn  1 (4.8)

Từ (4.7) và (4.8) ta có đ ợc:

Trang - 36 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

 
i 0  van  vap i a  vbn  vbp i b  vcn  vcp i c (4.9)

Nếu đặt: v = van  vap = vbn  vbp = vcn  vcp (4.10)

1
 vap = vbn  vbp = vcn  vcp =1+v
1 1
Hay: van

khi đó dòng NP trung bình là:

i 0  1  v (i a  i b  i c ) (4.11)

1 1
vxp
p p
vcarrier vxp vcarrier

0 0
vxn
n n
vcarrier vcarrier
vxn

-1 -1
dx0 dx0 dx0 dx0
2 2 2 2
TS TS

a) Tr ng hợp b) Tr ng hợp
v xp  vcarrier
p
& v xn  vcarrier
n
v xp  vcarrier
p
& v xn  vcarrier
n

Hình 4.1: Mối quan hệ giữa áp điều khiển và sóng mang với dòng qua điểm NP

Có rất nhiều l i giải tìm giá trị thích hợp cho v để cân bằng áp tụ. Tuy nhiên,
cần những l i giải có thể đạt đ ợc tần số chuyển mạch nhỏ nhất cho linh kiện c a
bộ nghịch l u. Giải pháp giảm chuyển mạch đ ợc tìm ra bằng cách c ỡng b c các
biến vxp và vxn bằng zero trong th i gian lớn nhất có thể, vì khi những tín hiệu này
bằng zero thì vài khóa bán dẫn không chuyển mạch (không có tín hiệu điều chế nào

Trang - 37 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

ngang qua tín hiệu sóng mang). L i giải cho bài toán tìm v trình bày công th c
4.12 [5]:

max( va , vb , vc )  min( va , vb , vc )
v  (4.12)
2

Từ đây ta tìm đ ợc các tín hiệu điều chế:

 v x  min( v a , vb , vc )
v
 xp 
2
 (4.13) với x là các pha a,b,c.
v  v x  max( v a , vb , vc )
 xn 2

Với các tín hiệu điều chế sin là:

v a  m cos t

vb  m cos(t  2 / 3) (4.14)

vc  m cos(t  2 / 3)

Hình 4.2 và 4.3 mô tả mối liên quan giữa các điện áp điều khiển cải biến c a
pha a với điện áp điều chế sin ban đầu. Biên độ c a tín hiệu điều chế m hay còn gọi
là chỉ số điều chế biên. Giá trị cực đại c a chỉ số điều chế biên trong vùng tuyến
tính đ ợc tính nh sau:

mmax= 2 / 3 =1.1547

Tín hiệu điều chế cải biến cho pha b và c t ơng tự nh pha a nh ng lần l ợt bị
dịch pha. Chú ý là tín hiệu điều chế cải biến cũng nằm trong khoảng [-1,1], khi đó
bộ biến tần sẽ hoạt động d ới chế độ điều chế tuyến tính.

Trang - 38 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Hình 4.2: Dạng sóng điện áp điều Hình 4.3: Dạng sóng điện áp điều
khiển c a 3 pha khiển cải biến c a pha a

Khi dùng kỹ thuật điều chế nh đư trình bày trên, dòng iNP cục bộ trung bình
đ ợc giữ giá trị zero, do đó điện áp trung bình cục bộ trên các tụ DC-link là hằng
số. Tuy nhiên, nó không đ a đến kết quả là những điện áp này bằng nhau. Thực ra
nếu điện áp ban đầu trên các tụ khác nhau, thì kỹ thuật điều chế này sẽ có xu h ớng
giữ sự mất cân bằng.

Ph ơng pháp điều khiển cân bằng là cần có bộ b̀ điện áp để dịch chuyển tín
hiệu điều chế cải biến theo dấu c a độ sai lệch áp giữa các tụ và dấu c a dòng điện
tải các pha. Bộ b̀ này đóng vai trò nh bộ tạo tín hiệu offset. Khi áp dụng ph ơng
pháp bù offset thì ngõ ra có thể sẽ không giữ đ ợc các trạng thái kết nối đến điểm
NP nh ch a b̀. Nh vậy là tần số chuyển mạch c a linh kiện sẽ tăng lên. Hơn nữa,
để thực hiện b̀ áp điều khiển thì chiều c a dòng công suất trong hệ thống cũng cần
đ ợc biết để tạo ra h ớng dịch chuyển đúng cho tín hiệu. Và kỹ thuật cân bằng
đ ợc cung cấp d ới đây đư tránh đ ợc việc tăng quá nhiều lần tần số chuyển
mạch c a thiết bị khi thực hiện bù offset.

Trang - 39 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Dựa vào hình vẽ dạng sóng c a vap và van ta thấy trong các khoảng góc pha
[π/3, 2π/3] và [4π/3, 5π/3] thì không có tín hiệu nào bằng 0. Do đó, tín hiệu điều chế
cải biến c a pha a có thể dịch lên hoặc xuống trong hai đoạn này mà không làm
tăng tần số chuyển mạch c a linh kiện. Ta cũng làm t ơng tự cho pha b và pha c.
Mặc d̀, ph ơng pháp này giữ đ ợc tần số chuyển mạch c a linh kiện khi tiến hành
b̀ điện áp tụ, nh ng nó ít ý nghĩa vì sự xuất hiện c a các dao động điện áp quanh
điểm cân bằng. Sự xuất hiện này là do chỉ các tín hiệu điều chế cải biến kết hợp với
nhau cho một pha đ ợc dịch chuyển mọi lúc. Để khắc phục sự dao động, ta cần chú
ý đến chiều c a các dòng ngõ ra. Hàm điện áp offset cho Vxp [5] là:

vx _ off  k p vc .sign(vc .ix ).sign(vxp  vxn  1) (4.15)

Giá trị tuyệt đối c a độ lệch áp giữa hai tụ nhân với hệ số kp. Dấu c a ∆VC*ix
đ ợc xem là dấu c a bộ bù. Tuy nhiên, dấu c a hàm offset cũng có phụ thuộc vào
dấu c a biểu th c (vxp-vxn-1), điều này phù hợp hai tr ng hợp có thể xảy ra đ ợc
trình bày trong hình 4.1.

Nh đư trình bày trên, để thực hiện cân bằng điện áp cho các tụ DC-Link
cần thêm hoặc bớt một l ợng offset vào các tín hiệu điều khiển ban đầu. Tín hiệu
offset đó đ ợc trình bày nh trong công th c 4.15. Sơ đồ khối c a bộ điều khiển
mạch nghịch l u khi áp dụng ph ơng pháp cân bằng cho bộ nghịch l u NPC ba bậc
đ ợc trình bày trong hình 4.4.

Trang - 40 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Đo áp Khối tạo offset


Bộ giới hạn
Vc1, Vc2
offset
vmax
Vx_off=Kp.|ΔVc|. Giới hạn áp
Đo dòng sign(ΔVc.ix) điều khiển Bộ tạo xung kích
ia,ib,ic vmin 1
vxp,
0 So sánh áp điều Mạch nghịch
khiển của ba
pha với hai tín l u NPC ba
va ,vb ,vc vx  min(va , vb, vc ) vxp hiệu sóng mang pha, ba bậc
vxp  vxn
2

va ,vb ,vc vx  max(va , vb , vc )


vxn 
2

Hình 4.4: Sơ đồ khối c a bộ điều khiển có áp dụng ph ơng pháp cân bằng

Để thực hiện cân bằng điện áp tụ bằng ph ơng pháp này, cần phải có khối cảm
biến dòng điện và cảm biến điện áp. đây, ta cần phải cảm biến giá trị c a dòng
điện ba pha là âm hay d ơng, cảm biến độ lớn và dấu c a độ sai lệch điện áp trên tụ
để tìm ra giá trị và dấu c a hàm offset.

Thực ra, dấu c a biểu th c (vxp-vxn-1) bằng -1 vì (vxp-vxn-1) luôn luôn nhỏ
hơn không với mọi giá trị c a góc pha với áp điều khiển ba pha trình bày trong công
th c 4.14. Nên công th c rút gọn c a tín hiệu offset là:

vx _ off  k p vc .sign(vc .ix ) (4.16)

Với x={a,b,c}

Cần phải giới hạn điện áp offset tr ớc khi đ a tín hiệu này cộng với tín hiệu
điều chế cải biến. Tín hiệu offset sau khi qua bộ giới hạn sẽ bị giới hạn trong tầm
giá trị từ Vmin đến Vmax. Trong đề tài này, khi khảo sát bộ nghịch l u tác giả

Trang - 41 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

chọn giới hạn trên và giới hạn d ới có độ lớn bằng nhau, nh ng ng ợc dấu nhau và
ký hiệu c a giá trị giới hạn là lim. Giá trị giới hạn này có ảnh h ng đến dạng sóng
c a điện áp trên tụ ( đ ợc trình bày ch ơng 5). Hai tín hiệu vxp và vxn đ ợc so
sánh với hai sóng mang vcarrier
p
 [0,1] và vcarrier
n
 [1,0] để tạo ra chuỗi xung điều

khiển trạng thái ON hoặc OFF c a các khóa bán dẫn. L u đồ giải thuật tạo hai tín
hiệu này đ ợc mô tả nh hình 4.5.

Trang - 42 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Bắt đầu

Va=mspwmSin(2πfi*t)
Vb=mspwmSin(2πfi*t-2π/3)
Vc=mspwmSin(2πfi*t+2π/3)

v x  min( va , vb , vc )
v xp 
2
v  max( va , vb , vc )
v xn  x
2

Đo VC1, VC2, ix
Tính giá trị ΔVc

N
(Vxn<0 &Vxp>0 ) ?

ΔVc*ix>0 ? N

Vx_off=0 Vx_off =Kp*|ΔVc| Vx_off =-Kp*|ΔVc|

N N
Vx_off < ng ỡng trên ? Vx_off =ng ỡng trên Vx_off >ng ỡng d ới ? Vx_off =ng ỡng d ới

Y Y

'
vxp  vxp  vx _ off

N N
'
vxp  1? '
vxp  0?

Y Y

v xp'  1 '
v xp  0

Kết thúc

Hình 4.5: L u đồ giải thuật tạo điện áp offset

Trang - 43 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

4.2 Mô hình của bộ nghịch l u có áp d ng gi i thu t cơn b ng


Hình 4.6 trình bày sơ đồ khối c a mô hình điều khiển bộ nghịch l u NPC ba
bậc có áp dụng giải thuật cân bằng đ ợc xây dựng trên phần mềm matlab.

Hình 4.6: Mô hình mô phỏng giải thuật cân bằng áp DC-Link cho bộ nghịch l u
NPC 3 bậc.

4.2.1 Kh i t o các đi n áp va, vb,vc


Các điện áp ngõ ra c a khối này đ ợc lập trình nh sau:

Pi=3.1415;

udk1= m*cos(2*pi*50*t);

udk2= m*cos(2*pi*50*t - 2*pi/3);

udk3= m*cos(2*pi*50*t + 2*pi/3);

4.2.2 Kh i t o các tín hi u vxp và vxn

Trang - 44 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Hình 4.7: Khối tạo các tín hiệu vxp và vxn

Với khối Max_Min đ ợc tạo nh sau:

Hình 4.8: Khối Max_Min

4.2.3 Kh i t o các đi n áp offset

Trang - 45 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Hình 4.9: Khối tạo điện áp offset

V i kh i Va_off đ c l p trình nh sau:


function va_off = V_offset(Vc_ia,Kp_Vc,limt_H,limt_L)
%#eml
%theta0=da0*18;
sign1=-1;
% sign1 la dau cua Vap-Vin-1
if Vc_ia>0
sign2=1;
else
sign2=-1;
end;

Trang - 46 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

% sign2 la dau cua delta_Vc*ia


if Kp_Vc >0
ka=Kp_Vc;
else
ka=-Kp_Vc;
end;
% sign2 la dau cua delta_Vc*ia
% xung kich nhanh A
va1_off=ka*sign1*sign2;
if va1_off > limt_H
va_off=limt_H;
elseif va1_off < limt_L
va_off=limt_L;
else va_off =va1_off;
end;

Kh i tính toán các thông s đ c mô t nh hình 4.10

Hình4.10: Khối tính toán các thông số

Trang - 47 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

4.2.4 Kh i t o chuỗi xung kích

Hình 4.11: Khối tạo chuỗi xung kích

V i kh i “ xung kich nhanh aẰ đ c l p trình nh sau:

function [sa4, sa3, sa2, sa1] = Driver_Pulse(vp_carr, vn_carr, Vap,Van, va_off)


%#eml
if Vap >0 && Van <0
vap1=Vap-va_off;
else

Trang - 48 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

vap1=Vap;
end;
%gioi han cho vap
if vap1 > 1
vap2=1;
elseif vap1 < 0
vap2=0;
else vap2 =vap1;
end;
if vap2 > vp_carr
xap=1;
else
xap=0;
end;
if Van < vn_carr
xan=1;
else
xan=0;
end;
xa=xap-xan;
% xuat xung kich nhanh A
if xa==1
sa4=1;
sa2=0;
else
sa4=0;
sa2=1;
end;
if xa==-1

Trang - 49 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

sa1=1;
sa3=0;
else
sa1=0;
sa3=1;
end;

4.3 K t qu khi áp d ng ph ng pháp cơn b ng áp t

Các thông số mô phỏng nh sau: Vdc=400V, tần số sóng mang fS=5KHz, tần
số ngõ ra f0=50Hz, điện áp ban đầu trên tụ là Vc1=100V, Vc2=300V,
C1=C2=100uF, m=1, R=14.01Ω, L=0.28mH.

Hình 4.12: Dạng sóng c a điện áp trên tụ khi áp dụng ph ơng pháp cân bằng

Dạng sóng điện áp tụ khi dùng giải thuật cân bằng đ ợc trình bày trong hình
4.12 cho thấy điện áp trên hai tụ dần về vị trí cân bằng. Điều này ch ng tỏ ph ơng
pháp trên có thể cân bằng tụ trong vài điều kiện nhất định. Với những điều kiện các
thông nh đ ợc nêu trên, th i gian để điện áp hai tụ về vị trí cân bằng lần đầu tiên
là tB gần bằng 0.033s. Điện áp hai tụ sau th i gian cân bằng có dao động quanh giá

Trang - 50 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

trị bằng một nửa áp nguồn (200V), trong tr ng hợp này, giá trị lớn nhất c a độ
lệch áp tụ so với một nửa c a áp nguồn khoảng 2V.

Dạng sóng c a điện áp nghịch l u và điện áp pha a, điện áp dây ab, dòng điện
pha a trong hai tr ng hợp có áp dụng giải thuật cân bằng và không có áp dụng giải
thuật cân bằng đ ợc trình bày trong các hình bên d ới.

Hình 4.13: Dạng sóng áp nghịch l u khi d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Hình 4.14: Dạng sóng áp nghịch l u khi không d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Trang - 51 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Điện áp nghịch l u c a hai tr ng hợp áp dụng ph ơng pháp cân bằng và


không áp dụng ph ơng pháp cân bằng lần l ợt đ ợc trình bày trong hình 4.13 và
4.14. Hai hình này cho thấy sự tích cực khi áp dụng ph ơng pháp cân bằng. Kết quả
cho thấy, sau th i gian cân bằng các bậc c a điện áp nghịch l u c a tr ng hợp
d̀ng ph ơng pháp cân bằng có 3 bậc gần với các bậc c a bộ nghịch l u NPC ba
bậc nguồn cân bằng lý t ng.

Hình 4.15: Dạng sóng áp tải pha a khi d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Hình 4.16: Dạng sóng áp tải pha a khi không d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Trang - 52 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Hình 4.17: Phổ hài c a điện áp tải pha a khi d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Hình 4.18: Phổ hài c a điện áp tải pha a khi không d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Hình 4.19: Dạng sóng áp dây ab khi d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Trang - 53 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Hình 4. 20: Dạng sóng áp dây ab khi không d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Các hình 4.15 và hình 4.16 trình bày dạng sóng c a điện áp tải pha a. Với
tr ng hợp có áp dụng ph ơng pháp cân bằng, giá trị c a THD là 50.79% (hình
4.17) lớn hơn so với tr ng hợp điện áp tụ ch a cân bằng thì giá trị này là 35.94 %
(hình 4.18). Tuy nhiên, các hài bậc thấp trong tr ng hợp có áp dụng ph ơng pháp
cân bằng thấp hơn so với tr ng hợp không d̀ng ph ơng pháp cân bằng.

T ơng tự nh điện áp pha, điện áp dây trong tr ng hợp d̀ng ph ơng pháp
cân bằng áp tụ có giá trị THD lớn hơn tr ng hợp không cân bằng. Khi dùng
ph ơng pháp cân bằng, THD là 50.79%, còn khi không d̀ng ph ơng pháp cân bằng
thì giá trị này là 35.92%. Và các hài bậc thấp trong tr ng hợp có áp dụng ph ơng
pháp cân bằng thấp hơn so với tr ng hợp không d̀ng ph ơng pháp cân bằng.

Hình 4. 21: Phổ hài c a điện áp dây ab khi d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Trang - 54 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Hình 4. 22: Phổ hài c a điện áp dây ab khi không d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Hình 4. 23: Dạng sóng dòng điện pha a khi d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Hình 4. 24: Dạng sóng dòng điện pha a khi không d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Trang - 55 -
4. Ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ

Hình 4. 25: Phổ hài c a dòng điện pha a khi d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Hình 4. 26: Phổ hài c a dòng điện pha a khi không d̀ng ph ơng pháp cân bằng

Hình 4.23 và hình 4.24 thể hiện dạng sóng c a dòng điện tải pha a cho cả hai
tr ng hợp có và không có áp dụng ph ơng pháp cân bằng điện áp tụ. Dạng sóng
c a hai tr ng hợp này khá giống nhau. Tuy nhiên, với tr ng hợp có áp dung
ph ơng pháp cân bằng áp tụ thì biên độ là 11.28A, và giá trị THD là 5.15% (hình
4.22) là nhỏ hơn so với tr ng hợp không có áp dụng giải thuật cân bằng với biên
độ 12.06A và THD là 5.93%. Hơn nữa hình 4.25 và hình 4.26 cho thấy dòng tải pha
a trong tr ng hợp có áp dụng giải thuật cân bằng áp tụ có giá trị c a các hài bậc
thấp nhỏ hơn so với tr ng hợp không áp dụng giải thuật cân bằng. Điều này ch ng
tỏ, chất l ợng dòng điện tải khi có áp dụng giải thuật cân bằng áp tụ tốt hơn.

Trang - 56 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

Ch ng 5
CÁC THÔNG S NH H NG ĐẾN
CÂN B NG ÁP TỤ

5.1 Kh o sát sự nh h ng của các thông s đ n đi n áp t

5.1.1 Sự nh h ng của tham s Kp đ n sự cơn b ng áp t


Hình 5.1 mô tả dạng sóng c a điện áp trên các tụ khi thay đổi độ lớn c a Kp,
Các thông số khác có giá trị nh sau: R = 14.01Ω, L = 0.028H, m = 1, các tụ có
điện dung là 200uF, áp ban đầu trên các tụ VC1=100V, VC2=300V. Nh trong hình
này, tr ng hợp Kp = 1 và Kp = 1000 thì dạng sóng gần giống nhau. Và so với
tr ng hợp Kp = 0.001, thì hai tr ng hợp này có th i gian cân bằng nhỏ hơn, độ
dao động điện áp trên tụ sau khi th i gian cân bằng cũng nhỏ hơn. Nh vậy, Kp ảnh
h ng đến th i gian cân bằng (ký hiệu là tB) và độ dao động cực đại c a điện áp tụ
khi cân bằng (ký hiệu là ΔVC_max).

VC2

VC1

Vdc=400V, initial voltages: VC1=100V; VC2=300V,


C1= C2=100uF, fS=5KHz, f0=50Hz,
R = 14.01Ω, L = 0.028mH, m = 1, lim = ±0.1

Hình 5.1: Dạng sóng c a áp tụ với các giá trị khác nhau c a Kp

Trang - 57 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

Khi thêm đại l ợng offset để cân bằng áp tụ cần phải chú ý đến dấu và độ lớn
c a nó. Nếu sai dấu, kết quả ngõ ra sẽ không thể cân bằng đ ợc. Còn về độ lớn c a
biên độ, nếu biên độ quá nhỏ thì áp tụ sẽ không cân bằng hoặc sẽ cân bằng sau một
th i gian rất lâu, ng ợc lại biên độ lớn sẽ xuất hiện rất nhiều xung áp có tần số thấp
xuất hiện trên điểm NP.

Có thể khẳng định, với giá trị Kp càng nhỏ thì th i gian cân bằng càng lớn và
độ dao động áp tụ sau cân bằng lớn. Tuy nhiên, tăng Kp đến một giá trị nào đó thì
áp trên tụ không ít thay đổi dạng sóng do tín hiệu offset bị xén b i bộ giới hạn. Tuy
nhiên, khi đo đạt giá trị cực đại c a độ lệch áp tụ với từng tr ng hợp c a Kp (trong
một khoảng th i gian nhất định sau th i gian cân bằng) thì có nhiều kết quả khác
nhau. Nh vậy, để có đ ợc kết quả tối u (độ lệch áp tụ sau cân bằng và th i gian
cân bằng nhỏ nhất) thì cần phải chọn một giá trị Kp hợp lý và giá trị này có thể sẽ
khác nhau khi thay đổi chỉ số điều chế, áp tụ và hệ số công suất tải. Phần 5.2 sẽ
trình bày các giá trị tối u c a Kp trong vài tr ng hợp c a chỉ số điều chế về hệ số
công suất.

5.1.2 Sự nh h ng của chỉ s đi u ch

Vdc=400V, initial voltages: VC1=100V; VC2=300V,


C1= C2=100uF, fS=5KHz, f0=50Hz,
R = 14.01Ω, L = 0.028mH, Kp = 1, lim = ±0.1

Hình 5.2: Dạng sóng áp tụ với các giá trị khác nhau c a chỉ số điều chế

Trang - 58 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

Hình 5.2 mô tả dạng sóng c a điện áp trên tụ với các tr ng hợp khác nhau
c a chỉ số điều chế. Để xét sự ảnh h ng c a chỉ số điều chế đến áp trên tụ, tác giả
chọn 5 chỉ số điều chế trong phạm vi áp điều khiển còn tuyến tính (ch a rơi vào
tr ng hợp quá điều chế) là 0.3, 0.6, 1, 1.1 và 1.1547. Chỉ số điều chế bằng 1.1547
là điều chế lớn nhất đề áp điều khiển còn nằm trong vùng tuyến tính.

Kết quả cho thấy, trong các tr ng hợp trên thì tr ng hợp m=1 có th i gian
cân bằng nhỏ nhất và biên độ dao động cực đại c a áp tụ cũng nhỏ nhất. Tr ng
hợp m=1.1547 là chỉ số cực đại để điện áp điều khiển nằm trong vùng tuyến tính thì
th i gian cân bằng lớn hơn so với tr ng hợp m=1. Nh vậy, các chỉ số điều chế
càng dần về không hoặc dần về giá trị cực đại m=1.1547 thì th i gian áp tụ cân
bằng càng lớn.

5.1.3 Sự nh h ng của h s công su t t i

Vdc=400V, initial voltages: VC1=100V; VC2=300V,


C1= C2=100uF, fS=5KHz, f0=50Hz,
kp=1, m = 1, lim= ±0.1

Hình 5.3: Dạng sóng c a điện áp tụ với các giá trị khác nhau c a cosφ

Dạng sóng điện áp c a tụ ng với các tr ng hợp khác nhau c a cosφ đ ợc


trình bày trong hình 5.3. Đ ng cong có ghi chú (a) ng với cosφ = 0.01, (b) ng
với cosφ=0.2, (c) ng với cosφ=0.86, (d) ng với cosφ=0.9 và (e) ng với cosφ =
0.99. Nh vậy tải càng có hệ số công suất càng nhỏ thì th i gian cân bằng càng lớn.
Ng ợc lại, tải có hệ số công suất lớn thì th i gian cân bằng nhỏ nh ng điện áp dao

Trang - 59 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

động trên các tụ có giá trị lớn hơn các tr ng hợp còn lại. Nh vậy, hệ số công suất
cũng ảnh h ng đến điện áp trên các tụ. Với các tải có hệ số công suất càng lớn thì
th i gian để áp tụ cân bằng càng lớn và ng ợc lại.

5.1.4 Sự nh h ng của đi n dung các t

5.1.4.1 Tr ng h p hai t có đi n dung b ng nhau

Vdc=400V, initial voltages:


VC1=100V; VC2=300V,
Kp=1; fS=5KHz, f0=50Hz,
R = 14.01Ω, L = 0.028mH,
m = 1, lim = ±0.1

Hình 5.4a: Dạng sóng điện áp tụ khi thay đổi giá trị c a điện dung

Hình 5.4b: Hình ảnh phóng to c a dạng sóng điện áp tụ


khi thay đổi giá trị c a điện dung

Trang - 60 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

Hình 5.4a và 5.4b trình bày dạng sóng điện áp trên tụ khi thay đổi giá trị điện
dung tụ. ng với 5 giá trị khác nhau c a điện dung, ta có năm th i gian hội tụ khác
nhau. Tụ điện có điện dung càng nhỏ thì th i gian hội tụ càng nhỏ, ng ợc lại điện
dung tụ càng lớn thì th i gian hội tụ càng lớn, điều này thấy rõ trong hình 5.4a.
Nh ng tụ có giá trị càng nhỏ thì độ dao động áp tụ sau cân bằng càng lớn và ng ợc
lại (nh hình 5.4b).

5.1.4.2 Tr ng h p hai t có đi n dung khác nhau

Trong thực tế, hai tụ có điện dung không thể bằng nhau điều này do sai số khi
sản xuất, hoặc sau th i gian làm việc sự h hao c a hai tụ không giống nhau. Hình
5.5 trình bày dạng sóng điện áp trên tụ trong tr ng hợp hai tụ có điện dung khác
nhau. Mô phỏng đ ợc tiến hành với các thông số C2=200uF; C1=100uF,
Vdc=400V, điện áp ban đầu c a 2 tụ là Vc1=100V và Vc2=300V. Tải R=8Ω,
L=0.05H, m=1, lim=±0.1. Kết quả cho thấy điện áp tụ đ ợc cân bằng.

Vdc=400V, initial voltages: VC1=100V; VC2=300V,


C1=100uF,C2=200uF, fS=5KHz, f0=50Hz,
R =14.01Ω, L = 0.028mH, kp=1, m = 1, lim= ±0.1

Hình 5.5: Dạng sóng điện áp trên hai tụ tr ng hợp hai tụ có điện dung khác nhau

5.1.5 Sự nh h ng của bộ gi i h n

Trang - 61 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

Hình 5.6 trình bày dạng sóng điện áp trên hai tụ khi thay đổi giá trị c a bộ giới
hạn điện áp offset với C1=C2=200uF, R=14.18Ω, L=0.3H. Nếu các giá trị giới hạn
này quá nhỏ thì điện áp trên tụ sẽ hội tụ rất chậm, cụ thể là khi lim=0.01 thì điện áp
tụ ch a hội tụ trong khoảng th i gian 0.06 giây. Tăng dần giá trị c a bộ giới hạn,
th i gian hội tụ c a áp tụ có xu h ớng giảm dần, nh ta thấy khi lim=0.05 thì
tB=0.045s, khi lim=0.1 thì tB=0.021s, khi lim=0.5 thì tB=0.013s và đây làm giá trị
nhỏ nhất c a th i gian cân bằng. Khi tăng lim=1 thì th i gian cân băng lại tăng lên.

Hình 5.6: Điện áp trên tụ khi thay đổi giới hạn c a áp offset

Nh vậy, không phải giá trị c a lim càng lớn thì th i gian cân bằng tB càng
nhỏ, mà chỉ có một vùng giá trị nào đó c a lim mới cho kết quả tB nhỏ nhất. Hình
trên còn cho thấy, độ dao động áp trên tụ nhỏ nhất trong tr ng hợp lim=0.1, tuy
nhiên với giá trị này c a lim thì tB không phải là giá trị nhỏ nhất. Nh vậy khi lựa
chọn lim thì cần có sự u tiên thông số tB hay là độ dao động áp tụ.

5.2 Giá trị t i u của tham s Kp

5.2.1 Ph ng pháp tìm giá trị t i u của Kp

Trang - 62 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

Nh đư đ ợc trình bày trong phần 5.1, các thông số Kp, m và cosφ đều ảnh
h ng đến th i gian cân bằng tụ (tB) và độ dao động cực đại c a điện áp sau th i
gian cân bằng (ΔVc_max). Trong các thông số trên, Kp là thông số ta có thể hiệu
chỉnh để cho ngõ ra có kết quả tối u nhất. Việc tìm Kp tối u cũng đồng nghĩa với
việc tìm giá trị tối u c a biên độ hàm offset. Kp tối u là giá trị Kp cho kết quả có
độ dao động áp tụ nhỏ nhất và th i gian cân bằng áp tụ nhanh nhất.

Kp tối u đ ợc tìm từ kết quả đo và so sánh giá trị các giá trị tB và ΔVc_max .
ng với từng tr ng hợp c a chỉ số điều chế m và hệ số công suất cosφ, tăng dần
Kp với b ớc nhảy là ∆Kp trong đoạn từ [0;Kp_max]. Từng ng với mỗi giá trị c a
Kp, ta có từng cặp giá trị tB và ΔVc_max.

5.2.2 K t qu đ t đ c
Kết quả mô phỏng áp dụng với ∆Kp bằng 0.01 và Kp_max bằng 10 cho thấy
Kp tối u nằm trong khoảng từ 0.1 đến 0.5. Và ng với mỗi cặp giá trị c a m và
cosφ có thể có nhiều giá trị Kp cho kết quả tối u nhất. Kết quả khảo sát theo 4 giá
trị c a chỉ số điều chế (m= 0.4; 0.8; 1; 1.1547) t ơng ng với 20 giá trị c a hệ số
công suất cosφ đ ợc thể hiện trong bảng 5.1.

Trang - 63 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

Bảng 5.1: Giá trị tối u c a Kp


ng với các giá trị c a công suất tải và chỉ số điều chế.
Best Kp
R (Ω) L(mH) cosφ
m= 0.4 m= 0.8 m=1.0 m=1.1547

0.00 0.052 0 0.33 0.14 0.25 0.20

0.82 0.052 0.05 0.31 0.22 0.21 0.21

1.65 0.052 0.1 0.31 0.15 0.15 0.25

2.47 0.052 0.15 0.46 0.16 0.18 0.25

3.30 0.051 0.2 0.42 0.19 0.19 0.26

4.12 0.051 0.25 0.39 0.16 0.22 0.27

4.95 0.050 0.3 0.36 0.14 0.19 0.31

5.77 0.049 0.35 0.34 0.12 0.28 0.32

6.59 0.048 0.4 0.37 0.16 0.14 0.29

7.42 0.047 0.45 0.35 0.08 0.13 0.46

8.24 0.045 0.5 0.32 0.09 0.11 0.44

9.07 0.044 0.55 0.32 0.07 0.13 0.42

9.89 0.042 0.6 0.32 0.08 0.12 0.13

10.71 0.040 0.65 0.35 0.09 0.12 0.15

11.54 0.037 0.7 0.43 0.07 0.11 0.39

12.36 0.035 0.75 0.55 0.10 0.20 0.25

13.19 0.031 0.8 0.49 0.11 0.15 0.25

14.01 0.028 0.85 0.43 0.15 0.31 0.11

14.84 0.023 0.9 0.46 0.13 0.29 0.12

15.66 0.016 0.95 0.47 0.15 0.29 0.11

16.48 0.001 1 0.42 0.16 0.16 0.10

Theo bảng thống kê, giá trị c a Kp tối u vào khoảng 0.07 đến 0.5. ng với
những thông số khác nhau hệ số công suất, chỉ số điều chế th ng có một tập các
giá trị Kp đều cho kết quả tối u. Trong bảng trên chỉ lấy một giá trị nằm trong tập

Trang - 64 -
5. Các thông số ảnh h ng đến cân bằng áp tụ

Kp tối u. Từ các thông số trên, ta có thể vẽ đ ợc đồ thị c a Kp tối u theo các


thông số nêu trên nh hình 5.7.

Hình 5.7: Giá trị tối u c a Kp theo m và cosφ

Hình trên cho thấy, tr ng hợp m=0.4 thì giá trị trung bình c a Kp lớn nhất,
m=0.8 thì giá trị trung bình c a Kp nhỏ nhất. Nh vậy, Kp tỉ lệ với số điều chế. ng
với các giá trị khác nhau c a chỉ số điều chế sẽ có một tập giá trị khác nhau c a Kp
tối u. Và các đ ng vẽ c a hình trên cũng cho thấy Kp không tuyến tính theo
cosφ. Khi áp dụng hàm offset vào điều khiển cân bằng áp tụ nên chọn giá trị Kp cho
kết quả tối u nhất. đây tác giả chỉ khảo sát cho 4 tr ng hợp cụ thể c a m. Với
những tr ng hợp khác c a m, chúng ta cũng có thể làm thí nghiệm t ơng tự nh
đư trình bày mục 5.2.1 để tìm giá trị tối u c a Kp.

Trang - 65 -
6. Kết luận

Ch ng 6
KẾT LU N

6.1 K t lu n

Luận văn đư thực hiện đ ợc những vấn đề sau:

 Cân bằng đ ợc điện áp tụ DC-Link. Ph ơng pháp cân bằng đư trình bày
giảm tần số đóng ngắt c a các khóa bán dẫn, độ dao động c a điện áp
trên tụ sau cân bằng nhỏ và th i gian cân bằng nhanh so với ph ơng pháp
vector không gian.

 Khảo sát đ ợc sự ảnh h ng c a các thông số nh : chỉ số điều chế, hệ số


công suất, điện dung c a tụ và biên độ hàm offset đến sự cân bằng áp tụ.

 Tìm biên độ hàm offset tối u cho vài tr ng hợp c a chỉ số điều chế và
hệ số công suất. Khảo sát sự ảnh h ng c a biên độ c a bộ giới hạn đến
sự cân bằng tụ.

Những hạn chế:

 Ch a xây dựng giải thuật tìm giá trị tối u c a hàm offset.

 Giải thuật cân bằng ch a áp dụng đ ợc cho các bộ nghịch l u 4 bậc

6.2 H ng phát triển


 Xây dựng giải thuật tạo hàm offset tối u cho tất cả các tr ng hợp c a
chỉ số điều chế và hệ số công suất.

 Phát triển giải thuật để cân bằng áp tụ cho bộ nghịch l u NPC bậc cao
hơn

Trang - 66 -
6. Kết luận

TÀI LI U THAM KH O

TIẾNG VI T
1. Nguyễn Văn Nh , Giáo trình Điện Tử Công Suất 1, NXB Đại học Quốc gia
TP.HCM, 2002.

2. Phan Quốc Dũng - Tô Hữu Phúc, Giáo trình Truyền động điện, NXB Đại
học Quốc gia TP.HCM, 2003.

3. Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà
Nội, 2004.

TIẾNG N C NGOÀI
4. Lazhar Ben-Brahim, A Discontinuous PWM Method for Balancing the
Neutral Point Voltage in Three-Level Inverter-Fed Variable Frequency
Drives, IEEE transactions on energy conversion, VOL. 23, NO. 4,
DECEMBER 2008.

5. Jordi Zaragoza, Josep Pou, Salvador Ceballos, Eider Robles, Carles Jaen,
Montse Corbalan, Voltage Balance Compensator for a Carrier Based
Modulation in the Neutral-Piont-Clamped Converter, IEEE transactions on
industrial electronics, vol. 56, NO.2, February 2009.

6. Sergio Busquets-Monge, Salvador Alepuz, Josep Bordonau, and Juan


Peracaula, Voltage Balancing Control of Diode-Clamped Multilevel
Converters with Passive Front-Ends, April 13, 2009 IEEE.

7. L. Ben-Brahim and S. Tadakuma, “A novel multilevel carrier-based PWM


control method for GTO inverter in low index modulation region,” IEEE
Trans. Ind. Appl., vol. 42, no. 1, pp. 121–127, Jan./Feb. 2006.

Trang - 67 -
6. Kết luận

8. Nikola Celanovic, A Comprehensive Study of Neutral-Point Voltage


Balancing Problem in Three-Level Neutral-Point-Clamped Voltage Source
PWM Inverters, Member, IEEE.

9. Gautam Sinha and Thomas A. Lipo, A Four-Level Inverter Based Drive with
a Passive Front End, IEEE transactions on power electronic, VOL. 15, NO.2,
MARCH 2000.

10. Annette von Jouanne and Shaoan Dai, A Multilevel Inverter Approach
Providing DC-Link Balancing-Ride-Through Enhancement, and Common-
Mode Voltage Elimination, IEEE IEEE transactions on industrial electronics,
VOL. 49, NO. 4, AUGUST 2002.

11. Kalpesh H. Bhalodi and Pramod Agarwal, Space Vector Modulation with
DC-Link Voltage Balancing Control for Three-Level Inverters, ACEEE
International Journal on Communication, Vol 1, No. 1, Jan 2010.

Trang - 68 -
S K L 0 0 2 1 5 4

You might also like