Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Cho biết: Hằng số Plank h = 6,626.10-34 J.s; Hằng số Faraday F = 96485 C.mol-1; Tốc độ ánh sáng
c = 3.108m.s-1; Số Avogadro NA = 6,022.1023mol-1; Khối lượng electron me = 9,1094.10-31kg; 0oC
o
=273,15K; R = 8,314 J.mol-1.K-1; 1m = 1010 A ; 1pm = 10-12m; 1eV = 1,602.10-19J; 1uc2 = 931,5 MeV.
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Trong bảng dưới đây có ghi các năng lượng ion hóa liên tiếp I n (n = 1, 2, …, 6) theo kJ.mol-1
của hai nguyên tố X và Y.
I1 I2 I3 I4 I5 I6
X 590 1146 4941 6485 8142 10519
Y 1086 2352 4619 6221 37820 47260
A và B là oxit tương ứng của X và Y trong đó X, Y ở trạng thái oxi hóa cao nhất. Xác định công
thức của A và B. Giải thích ngắn gọn.
2. Cho các phân tử và ion sau: NO 2; NO2+; NO2-. Hãy cho biết cấu trúc hình học phân tử, đồng
thời sắp xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần. Giải thích ngắn gọn.
3. Dựa vào thuyết obitan phân tử (thuyết MO), vẽ giản đồ năng lượng, viết cấu hình electron của
phân tử OH. Từ đó:
a) Cho biết độ bội liên kết của phân tử trên.
b) So sánh I1 của phân tử trên với I1 của các nguyên tử tương ứng.
Câu 2. (2,0 điểm)
o
1. Một số mạng tinh thể của ion hóa trị hai kết tinh giống NaCl, thí dụ PbS với hằng số mạng a = 5,94 A
.
a) Tính khối lượng riêng của PbS.
b) Ion Ag+ có thể thay thế ion Pb2+ trong cấu trúc PbS. Để đảm bảo tính trung hòa điện trong
mạng tinh thể, sự thiếu hụt điện tích dương được bù lại bởi các anion S 2-. Công thức chung cho
cấu trúc mạng có thể biểu diễn là Pb1-xAgxSy. Xác định giá trị của y theo x.
o
c) Một mẫu PbS chứa Ag như trên có khối lượng riêng 7,21 g/cm 3, hằng số mạng a = 5,88 A
. Tìm giá trị của x?
2. Khí hiđro ở nhiệt độ phòng dễ “hòa tan” vào một số kim loại cụ thể, ví dụ như palladi. Ô mạng
cơ sở của palladi có dạng lập phương tâm diện (các nguyên tử được xem như những quả cầu
cứng). Biết độ dài cạnh của ô mạng cơ sở (hằng số mạng) là 389 pm.
a) Tính bán kính của các nguyên tử palladi theo pm.
b) Giả sử rằng các nguyên tử là những quả cầu cứng, tính bán kính nguyên tử cực đại (r max) có
thể vừa khít với các khoảng trống (hốc) giữa các nguyên tử palladi trong mạng tinh thể.
c) Bán kính nguyên tử H là 54 pm. Tính số nguyên tử hiđro cực đại có thể lấp vào ô mạng
cơ sở palladi.
Các tính toán của học sinh không cần phải vẽ hình. Cho: Pb = 207; S = 32; Ag = 108.
Câu 3. (2,0 điểm)
232 232
1. Dãy 90Th là một trong các dãy phóng xạ tự nhiên, với hạt nhân gốc là 90Th và hạt nhân bền
208
cuối cùng là 82 Pb .
a) Xác định số hạt  và  phóng ra trong chuỗi phóng xạ trên.
232
b) Tính năng lượng giải phóng ra (theo đơn vị kJ) khi 2,00mg Th phân rã hoàn toàn thành
90

208
82 Pb .
2. Một nhà hóa học cần tiến hành thí nghiệm với 6,0mg hạt nhân 47Ca2+ (chu kì bán hủy 4,5 ngày).
Biết nhà cung cấp hóa chất cần 48 giờ để chuyển hóa chất đến. Tính khối lượng 47CaCO3 cần phải
đặt để thực hiện thí nghiệm trên?
222
3. 88 Ra (t = 1620 năm) bức xạ để tạo thành 86 Rn (t = 3,83 ngày). Nếu 1 thể tích mol của
226
1/2 1/2

rađon trong điều kiện này là 25,0 lít, thì thể tích của rađon ở cân bằng bền với 1,00 kg rađi là bao
nhiêu?
4 208 232
= 4,0026u; 82 Pb = 207,97664u;
Cho khối lượng nguyên tử: 2 He 90Th = 232,03805u; 47Ca =
47,0u; C = 12,0u; O = 16,0u; 1 năm = 365 ngày.
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Tính ∆S, ∆H của hệ ứng với quá trình chuyển 1 mol nước lỏng thành 1 mol nước đá ở -5°C.
Biết sự khác nhau về nhiệt dung của quá trình nóng chảy (C p,lỏng và Cp,rắn) là 37,3 J.K-1.mol-1; Nhiệt
nóng chảy của nước là 6,008 kJ.mol-1.
2. Trong quá trình sản xuất xi măng, ở bước gần cuối phải thêm CaSO 4.2H2O để tăng thêm độ
cứng cho xi măng. Do quá trình sản xuất ở nhiệt độ cao nên xảy ra phản ứng không mong muốn
sau:
1 3
CaSO4.2H2O(r) → CaSO4. H2O(r) + 2 H2O(k)
2
Các giá trị nhiệt động ở 1 bar và 25oC liên quan đến phản ứng được cho trong bảng sau:
Chất ∆Hof (kJ.mol-1) (entanpi tạo thành) So (J.K-1.mol-1)
CaSO4.2H2O(r) -2021,0 194,0
CaSO4.½H2O(r) -1575,0 130,5
H2O(k) -241,8 188,6
a) Tính áp suất cân bằng của hơi nước (theo đơn vị bar) trong bình kín có chứa
1
CaSO4.2H2O(r), CaSO4. 2 H2O(r) và H2O(k) ở 25oC.
b) Tính nhiệt độ tại đó áp suất hơi nước bão hòa trong bình kín ở ý a) là 0,5 bar. Giả sử ∆H o
và ∆So của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Cho: Ca = 40; S = 32; O = 16; H = 1.
Câu 5. (4,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N2O4(k) ↔ 2NO2(k) (1)
Kết quả thực nghiệm cho thấy, khi đạt tới trạng thái cân bằng ở 350C, áp suất 1 atm hỗn hợp

có khối lượng mol trung bình


Mhh = 72,45 g/mol.
a) Hãy xác định độ phân li  của N2O4 ở nhiệt độ trên.
b) Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở nhiệt độ trên (lấy ba chữ số sau dấu phẩy).
2. Cho phản ứng 2NO2(k) ↔N2O4(k) có Kp = 9,18 ở 250C.
P P
a) Ở 25oC phản ứng xảy ra theo chiều nào nếu N 2O4 = 0,2atm; NO2 = 0,8 atm?
b) Phản ứng chuyển dịch sang chiều nào khi
i) Thêm khí He vào bình và giữ nguyên thể tích bình.
ii) Thêm khí He vào bình và giữ nguyên áp suất của bình.
3. Xét một bình chân không dạng hình lập phương, kín hoàn toàn và cách nhiệt. Xác định độ dài
cạnh tối thiểu của bình này để khi thêm 3,785 lít H 2O lỏng ở 25°C vào bình, nước sẽ tồn tại ở
trạng thái khí.
M d T H hh ( H 2O ,l )
Cho: H 2O = 18,02 g/mol; H 2O = 0,988 g/cm3; s ( H 2O ,1atm ) = 373,15K; = 40,68
kJ/mol (không phụ thuộc nhiệt độ);
Câu 6. (2,0 điểm)
1. Dữ kiện thực nghiệm của phản ứng: A  2B + C ở 300K được biểu diễn trên đồ thị theo 3 cách
khác nhau (với các đơn vị nồng độ theo mol.L‒1):

(I) (II) (III)


Thời gian t(s) 20 40 60 80 100 120
Đồ thị (I) [A].104 2,78 1,92 1,47 1,19 1,00 0,86
Đồ thị (II) ln[A] ‒ 8,19 ‒ 8,56 ‒ 8,83 ‒ 9,04 ‒ 9,21 ‒ 9,36
Đồ thị (III) 1/[A] 3597 5208 6802 8403 10000 11628
a) Xác định hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ đầu của A.
b) Tính nồng độ của A sau 9 giây.
2. Khi cracking dầu hỏa thì xăng là sản phẩm trung gian. Biết ở 673K hằng số tốc độ hình thành
xăng k1 = 0,283h-1 và hằng số tốc độ phân hủy xăng k 2 = 0,102h-1. Hãy xác định lượng xăng cực
đại và thời gian để đạt được lượng xăng ấy khi cracking 1 tấn dầu hỏa.
Câu 7 (4 đ): Quan hê giữa cấu trúc và tính chất

1. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các chất trong dãy sau: p-
X-C6H4-COOH với X = H,OCH3, CH3, Cl, NO2, OH, F, CN.
2. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ và giải thích:

NH2 H2N NH2 NH2 NH2 NH2

O2N NO 2 O2N NO 2
CN NO 2
CN NO 2

Câu 8 (2đ) :(Đại cương HC): 3-Brombutan-2-ol có bao nhiêu đồng phân lâ ̣p thể? Viết CT Fisơ
của các đồng phân đó. Hãy biểu diễn mô ̣t đối quang của Erythro-3-Brom-2-butanol dưới dạng CT
Fischer, công thức phối cảnh và công thức Newman.
Đáp án chấm
Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử, định luật tuần hoàn

Ý Hướng dẫn chấm Điểm


1. I3(X) và I5(Y) tăng nhiều và đột ngột. Vậy X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IVA trong 0,25
bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
Công thức của A là XO, B là YO2.
0,25
2. Để giải thích câu này ta có thể dùng thuyết VSEPR hoặc thuyết lai hóa (hoặc kết hợp
cả hai).

N N

O O O N O O O
sp2 sp sp2

(1) (2) (3)


(1) và (3): hình gấp khúc; (2): thẳng
Góc liên kết giảm theo thứ tự sau: (2) – (1) – (3). Do ở (2) nguyên tử N không còn
electron không tham gia liên kết; ở (1) nguyên tử N còn một electron không liên kết
đẩy góc ONO hẹp lại đôi chút; ở (3) nguyên tử N còn 1 đôi electron không liên kết
nên đẩy mạnh hơn, góc liên kết giảm nhiều hơn.

3. Giản đồ năng lượng của OH là:

 2 ( n n )3
Cấu hình electron của OH: s x y
a) Độ bội của OH = (2 – 0)/2 = 1
b) Electron có năng lượng cao nhất của OH thuộc MO–không liên kết có năng lượng
tương đương năng lượng của các AO–p của nguyên tử oxi, tuy nhiên, electron này
được giữ chặt bởi lực hút của hai hạt nhân nguyên tử H và O nên I1(OH) > I1(H, O).
(Học sinh có thể so sánh I 1 của các nguyên tử tạo nên phân tử với nhau: I 1(OH) > I1(O)
> I1(H) )
Câu 2. Tinh thể

Ý Hướng dẫn chấm Điểm


1. n.M 4.(207  32) 0,25
23 8 3
 7, 57 g / cm 3
N .
V
a) D = A ô = 6, 022.10 .(5,94.10 )
b) Bảo toàn điện tích, ta có: 2(1 - x) + x = 2y → y = 1 – x/2.
Công thức chung của mạng: Pb1-xAgxS1-x/2 0,25
4.M Pb1 X Ag x S1 x/2
23 8 3
 7, 21g / cm 3
c) d = m/V = 6, 022.10 .(5,88.10 )
4.[207(1  x)  108 x  32(1  x/ 2)] 0,5
23 8 3
 7, 21g / cm3
6, 022.10 .(5,88.10 ) → x = 0,16.
2. a) Ta có: đối với ô mạng lập phương tâm diện: 4r  a 2 suy ra 0,25

a 389
4r  a 2  r    137,5(pm)  138(pm)
2 2 2 2
b) Ô mạng lập phương tâm diện có hai loại hốc: hốc tứ diện và hốc bát diện.
Để lọt vào hốc tứ diện, bán kính nguyên tử lớn nhất của nguyên tử lạ là:

1 3 1 3 0,25
(a - 2rPd ) = (389 - 2.138) = 30, 44pm
2 2 2 2
Để lọt vào hốc bát diện, bán kính nguyên tử lớn nhất của nguyên tử lạ là: 0,25
a  2r(Pd) 389  2.138
rmax    57pm
2 2
c) Ta có: rH = 54 pm < 57 pm nên các nguyên tử H vừa hốc bát diện.
Tổng số hốc bát diện trong mạng tinh thể gồm: 1 ở tâm lập phương và 12x(1/4) (giữa 0,25
các cạnh) nên có 4 hốc. Đây cũng chính là số nguyên tử hiđro cực đại có thể lấp đầy
1 ô mạng cơ sở.
Câu 3. Phản ứng hạt nhân

Ý Hướng dẫn chấm Điểm


232 208
1.
a) Xét quá trình phân rã: 90 Th → 82 Pb + x + y (*)
Áp dụng các định luật chuyển dịch phóng xạ ta có:

82  2 x  y  90  x  6
 
208  4 x  232 y  4 0,25
Vậy số hạt α (số phân rã α) là 6, số hạt β (số phân rã β) là 4
b) Theo (*) ta có:

m 232Th m 208 Pb
∆m = ( 90 – 90me) – [( 82 – 82me) + 6(mα – 2me) + 4me)]

m 232Th m 208 Pb
= 90 – 82 – 6mα
= 232,03805 - 207,97664 - 6.4,0026
= 0,04581u
232
Năng lượng được giải phóng ra khi 1 hạt nhân 90 Th phân rã hoàn toàn thành 208
82 Pb 0,25
là:
∆E = ∆m.c2 = 0,04581.931,5.106.1,602.10-19.10-3 = 6,836.10-15 kJ
232 208
Năng lượng được giải phóng ra khi 2,00mg
Th phân rã hoàn toàn thành
90 82 Pb là:

2, 00.10 3
.6,022.1023.6,836.10 15
E = N. ∆E = 232,03805 = 3,548.104 kJ 0,25

2. Gọi mo là khối lượng 47Ca có trong lượng 47CaCO3 cần đặt, ta có:
t 2

mo  m.e  m.2 kt t1/2


 6, 0.2 4,5
 8,2 mg

Vậy khối lượng muối 47CaCO3 cần đặt là


0,5
8, 2
107, 0 
mmuối = 47, 0 18,7 mg
3. 226
88 Ra 
 222
86 Rn  4
2 He

Vì t1/2(Ra) >> t1/2(Rn), nên tại cân bằng bền (hệ đạt cân bằng thế kỉ) ta có:

A1 = A2 (với A1, A2 là hoạt độ của Ra, Rn tương ứng)

1 N1 t1/2( Rn ) .m1.N A 3,83.1, 00.103.6, 022.1023


 N2     1, 73.1019 0,5
2 t1/2( Ra ) .M 1 1620.365.226
hạt

1, 73.1019
 n 222 Rn  23
 2,87.105 mol
86
6, 022.10
Vậy thể tích của Rn nằm ở cân bằng phóng xạ là: 0,25

V = 2,87.10-5.25 = 7,18.10-4 lít


Câu 4. Nhiệt hóa học

Ý Hướng dẫn chấm Điểm


1. Entropi là hàm trạng thái, có thể tính biến thiên entropi của quá trình thuận nghịch
sau:

273
S1  nC p ,l ln
Giai đoạn 1: đun nóng đẳng áp nước lỏng từ -5°C đến 0°C: 268

Giai đoạn 2: Chuyển pha (lỏng → rắn) đẳng áp tại 0°C


6008
S 2   22, 007( J .K 1 .mol 1 )
273
Giai đoạn 3: Làm lạnh đẳng áp nước đá từ 0°C về -5°C 

268 273
S3  nC p ,r ln   nC p ,r ln
273 268
273
Sa  S1  S 2  S3  n (C p ,l  C p ,r ) ln  (22, 007)
268
273
 1.37,3.ln  (22, 007)
268
= -21,318 J.K-1mol-1

Ta có: Δ H a=Δ H 1 + Δ H 2 + ΔH 3=n C p ,l .5+ ¿


=5(C p ,l −C p , r )−Δ H nc , H O=5.37,3−6008
2

= - 5821,5 J.mol-1
2.
a)  r H 0 = 83,3 KJ.mol-1

 r S 0 = 130,5 + 1,5.188,6 – 194,0 = 219,4 JK-1mol-1

 r G 0 = H 0 - T. S 0 = 83300 - 298,15.219,4 =17886 J.mol -1

 17886 
exp   = 8,14.103
 r G = -RTlnK  K =
0
 8,314.298,15  bar

PH 2O 
b) 0,500 bar, suy ra K = (0,500)3/2 = 0,354
Ta có: G = -RTlnK = H - T. S
0 0 0

H 0 83300
T 
 S  R ln K 219, 4  8,314.ln 0,354 = 365K hay 92oC
0

Câu 5. Cân bằng hóa học trong pha khí


Ý Nội dung Điểm
Gọi a là số mol của N2O4 có trong 1 mol hỗn hợp ⇒ (1-a) là số mol của NO2.

Ở 350C có
M hh = 92a + 46(1 - a ) = 72,45 ⇒ a = 0,575
0,25
⇒ nN 2O4 nNO2
= 0,575 mol và = 0,425 mol

N2O4  2NO2
no x 0,25
1
npư 0,2125 0,425
ncb x - 0,2125 0,425

Ta có: x - 0,2125 = 0,575mol ⇒ x = 0,7875 mol ⇒  = 0,2125/0,7875 =


26,98%
0,25
0 PNO2 PN 2O4
Ở 35 C: = (0,425/ 1).1 = 0,425; = (0,575/1).1 = 0,575
Kp = (0,425)2/ 0,575 = 0,314
PN 2O4 PNO2 0,25
a) Khi = 0,2atm; = 0,8 atm ta có Q = 0,2/(0,8)2 = 0,3125 < Kp = 9,18

0,3125
Suy ra ∆G = RT.ln 9,18 < 0 nên phản ứng diễn ra theo chiều thuận.
b) i) Thêm khí He vào bình và giữ nguyên thể tích bình. Áp suất hệ tăng nhưng áp
suất riêng phần không đổi. Cân bằng không chuyển dịch.
2
ii) Thêm khí He vào bình và giữ nguyên áp suất của bình. 0,25
PN2O4 Qc 1 nN2O4
Qp  2
  . 2 Vb
P NO2 RT RT nNO
Ta có: 2
(Vb: thể tích bình)
Khi thêm khí He vào, để cho P = const, thì V bình phải tăng do đó Qp tăng hay Qp > Kp
làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.
0,25

Quá trình bay hơi diễn ra trong bình chân không: H2O(l) → H2O(h)
PH 2O ( bh ) PH 2O (bh )
Với Kp = ( là áp suất hơi bão hòa của nước) và ∆rH0 = 40,68 kJ/mol.
Ta có phương trình:
K p (373,15 K ) PH 2O ( bh;373,15 K ) r H 0 1 1
ln  ln  (  )  PH 2O (bh;298,15 K )  0, 037atm
K p (298,15 K ) PH 2O (bh;298,15 K ) R 298,15 373,15

3 Để nước trong bình tồn tại ở trạng thái khí thì áp suất của hơi nước trong bình bé 0,25
hơn hoặc bằng áp suất hơi bão hòa của nước ở 250C.
mH 2O d H 2O .VH 2O
.RT .RT
M H 2O M H 2O
PH 2O (bh )    a  51,57dm  5,157m
a3 a3
Câu 6. Động hóa học hình thức (không có cơ chế)

Ý Hướng dẫn chấm Điểm


1. 1
a) Do đồ thị [A] theo thời gian có dạng tuyến tính với độ dốc dương nên đây là phản 0,25
ứng bậc 2 theo chất A.
1
Từ đồ thị và bảng số liệu thu được phương trình: [A] = 1993,13 + 80,19t
0,25
1 1
So sánh với phương trình động học của phản ứn bậc 2: [A] = [A]o + kt

1
Ta có: [A]o = 1993,13  [A]o  5,02.10-4M
và k = 80,19 L.mol–1.s–1 0,25

1
[A] = 
b) Sau 9 giây, nồng độ của A là: 1993,13  80,19.9 3,68.10-4M

0,25

Dầu hỏa   Xăng   sản phẩm


2. k1 k2
Xét phản ứng:
Thời gian để lượng xăng đạt cực đại là:
0,5
ln k2  ln k1 ln 0,102  ln 0, 283
tmax = k2  k1 = 0,102  0, 283 = 5,638h
Khi đó khối lượng xăng cực đại thu được là:

k1
(e  k1tmax  e  k2tmax )
mmax = mdầu hỏa. k1  k2
0,5
0,283
(e 0,102.5,638  e0,283.5,638 )
= 1. 0, 283  0,102
= 0,563 tấn
r

(Hoặc: mmax = mdầu hỏa. r = 0,563 tấn, với r = k2/k1 = 0,360)


1 r

Câu 7: Đại cương hữu cơ

Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit :
X OH OCH3 CH3 H F Cl CN NO2
pKa 4,54 4,47 4,37 4,20 4,14 3,98 3,55 3,41
Giải +C> -I +C>-I chỉ có +I -I -I, -C -C, -I -C, -I
thích mạnh, yếu mạnh mạnh
nhưng
+C hơn
mạnh
χC > χ H hơn Cl

Nguyên nhân: Đối với các axit bất kì yếu tố cấu trúc nào làm tăng độ phân cực của liên kết O-H và
tính bền của bazơ liên hợp (anion) đều làm cho lực axit tăng lên. Những nhóm thế hút electron (theo
hiệu ứng –I hoặc -C) sẽ làm tăng tính axit, ngược lại những nhóm thế đẩy electron (theo hiệu ứng +I
hoặc +C) sẽ làm giảm tính axit
2. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ và giải thích:

NH2 H2N NH2 NH2 NH2 NH2

O2N NO 2 O2N NO 2
CN NO 2
CN NO 2

I II III IV V VI

Sắp xếp: I < VI < V < IV < III < II

Giải thích: Tính bazơ của N càng giảm khi có mặt các nhóm có hiệu ứng –C càng mạnh.
Hiệu ứng –C của NO2 > CN.
-Xiclopentadienyl chỉ có hiệu ứng –I. –I làm giảm tính bazơ kém hơn –C

-Các hợp chất I và VI đều có 2 nhóm NO2 ở vị trí meta so với nhóm NH2 gây ra hiệu ứng
không gian làm cản trở sự liên hợp –C của nhóm NO2 ở vị trí para nhiều hơn nhóm CN ở
vị trí para. Do đó hiệu ứng –C của nhóm CN ở vị trí 4 > nhóm NO2 ở vị trí 4
Câu 8:
Từ công thức cấu tạo, xác định được 3-Brombutan-2-ol có 2C* từ đó suy ra có 4 đồng
phân quang học.

You might also like