Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

I.

Tổng quan về vi khuẩn Clostridium Botulinum


I.1 .Giới thiệu chung về Clostridium botulinum
- Clostridium botulinum là một nhóm vi khuẩn thuộc họ Clostridiaceae theo bộ
Clostridiales. được công nhận và cô lập lần đầu tiên vào năm 1896 bởi Emile van
Ermengem từ nơi chế biến thịt đùi lợn dính líu vào một ổ dịch botulism.
- Từ năm 1953 tất cả các loài sản xuất độc tố thần kinh botulinum (loại AG) được
xác định là C.botulinum. Điều này đã dẫn đến sự phân loại lại của C.botulinum
loại G giống như là một loài mới argentinense Clostridium.
- Chủng Clostridium botulinum không sản xuất ra chất độc botulin được gọi là
sporogenes Clostridium.
- Hình 1: Clostridium
1.1.1 Kiểu hình
- Các danh pháp của C.botulinum công nhận 4 nhóm sinh lý (I-IV). Điều này chủ
yếu dựa trên khả năng sinh vật có thể tiêu hóa protein phức tạp. Nghiên cứu ADN
và cấp rRNA hỗ trợ các phân khu của loài thành các nhóm I-IV. Hầu hết các ổ
dịch của con người là do nhóm I (thủy phân protein) hoặc II (không thủy phân
protein) C. Botulinum nhóm III chủ yếu là các sinh vật gây bệnh ở động vật. Hiện
đã có hồ sơ về C.botulinum nhóm IV gây bệnh cho con người và động vật.
1.1.2.Phân loại Clostridium Botulinum
- Sản xuất chất độc thần kinh là tính năng cơ bản nhất của C.botulinum. Có 6 loại
độc tố đã được xác định và phân bố từ A đến F. Clostridium botulinum sản xuất
độc tố loại B và F đã được phân lập từ các trường hợp ngộ độc thịt ở New Mexico
và California.
- Chỉ có các loại A,B,E và F gây bệnh ở người, trong khi các loại C và D gây bệnh ở
bò, chim, và động vật khác nhưng không gây ở người.
1.1.3.Đặc điểm chung của Clostridium Botulinum

Clostridium là các vi khuẩn gram dương, hình que, kỵ khí, sinh bào tử, phần lớn di
động, có thể thủy phân đường và protein trong các hoạt động thu nhận năng lượng.
Hầu hết nhóm Clostridium đều ưa nhiệt vừa tuy nhiên có một số loài ưa nhiệt và một
số loài thuộc nhóm ưa lạnh. Các loài gây ngộ độc thực phẩm quan trọng là
C.botulinum và C.perfringens.

Clostridium Botalinum là loài sống kỵ khí bắt buộc, chỉ tăng trưởng được trong môi
trường trung tính, không có sự cạnh tranh với các vi sinh vật khác. Các dòng trong
loài này có các đặc điểm nuôi cấy khác nhau và có 6 kiểu kháng nguyên được ký hiệu
từ A – F. Kiểu kháng nguyên A,B và F có hoạt tính thủy phân protein tạo nên một
vòng phân giải xung quanh khuẩn lạc trên môi trường Willis và Hobbs, còn các kiểu
C, D, E không có khả năng này. Kiểu A thường thấy trên các mẫu thịt trong khi kiểu
E chỉ được phân lập trên các mẫu cá.

- Độc tố Botulin được sản xuất bởi Clostridium botulinum được cho rằng là vũ khí
sinh học tiềm năng, mất khoảng 75 nanogram để giết chết một người; 500 gram
của nó đủ để giết một nửa số dân số toàn bộ con người.
- Clostridium botulinum là một loài vi khuẩn đất. Các bảo tử có thể tồn tại ở hầu hết
các môi trường và rất khó để giết.
- Sự tăng trưởng của vi khuẩn có thể được ngăn chặn bởi axit cao, tỷ lệ của đường
hòa tan cao, nồng độ oxy cao, độ ẩm thấp hoặc lưu trữ ở nhiệt độ dưới 38 độ F.
Ví dụ: Siro bắp chứa các bào tử của C.botulinum, nhưng không thể phát triển
trong nồng độ đường cao. Tuy nhiên, khi nồng độ đường bị pha loãng trong oxy
thấp, acid thấp trong hệ thống tiêu hóa của trẻ sơ sinh thì các bào tử có thể phát
triển và sản xuất chất độc.
Hình 2,3: Clostridium quan sát dưới kính hiển vi
1.2.Cấu trúc

1.2.1. Cấu trúc tế bào

Hình
- Kích thước khoảng 0,3 – 0,7 micromet, có hình que, không có roi.
- C.botulinum là vi khuẩn Gram (+).
- Sinh bào tử, bào tử thường to hơn chiều ngang của tế bào.
I.2 .2.Cấu trúc phân tử
- Bộ gen của Clostridium botulinum là 3.886.916 bp, trong đó G + C khoảng 28,2%.
Ngoài ra còn có plasmid 16.344 bp.
- Toxin được tổng hợp từ một chuỗi polypeptide có trọng lượng phân tử gần
150.000 dalton.

II. Hội chứng ngộ độc thịt (Botulism)

- Botulism là một căn bệnh bại liệt do độc tố botulin đầu độc thần kinh. Botulin là
sản phẩm của vi khuẩn Clostridium botulinum.
- ảnh

2.1.1. Các triệu chứng của Botulism

- Các triệu chứng cơ bản của Botulism gồm: làm tổn thương hệ thần kinh trung ương
(đặc biệt là đến các tín hiệu từ não đến cơ bắp), gây liệt cơ rõ nhất là liệt cơ mắt
(không có phản ứng với ánh sáng), liệt cơ vòm miệng, lưỡi hầu, gây biến dạng mặt,
nguy hiểm nhất là gây liệt trung tâm hô hấp, tim dẫn đến tử vong.

- Ảnh: Vịt bị tê liệt mềm do bệnh

- Trẻ sơ sinh với Botulism sẽ xuất hiện nôn mửa, kém ăn, táo bón, khóc yếu và cơ
không phát triển. Nếu không chữa trị, những triệu chứng này có thể phát triển gây tê
liệt cánh tay, chân, thân và các cơ bắp. Các triệu chứng thường bắt đầu từ 18-36h sau
khi tiêu thụ thực phẩm bị ô nhiễm, nhưng cũng có thể xảy ra sớm nhất là 6g hoặc trễ
là 10 ngày sau khi tiêu thụ. Botulism có nhiều loại A, B, C, D, E nhưng A, B, E cho
độc tố mạnh nhất.

- ẢNh: Trẻ em bị nhiễm botulism

2.1.2. Phương pháp chuẩn đoán và điều trị

2.1.3. Phương pháp kiểm soát


2.1.4 Đặc điểm độc tố Botulin

2.1.5. Cơ chế gây độc của độc tố Botulin

2.1.6. Ứng dụng vi khuẩn Clostridium

2.1.7. Y học

Chữa chứng giật mi mắt: tiêm botolotoxin (BoNT-A) vào cơ mắt, làm liệt có mức độ
các cơ này sẽ chữa được bệnh mắt hay giật

 Chữa chứng co cứng cơ, tắc nghẽn niệu :tiêm vào cơ ở  chỗ  tận cùng thần kinh
BoTX-A ức chế sự phóng thích chất dẫn truyền acetylcholin, làm giảm sự co cứng cơ

 Chữa chứng tiết nhiều nước bọt trong các bệnh thần kinh như Parkinson, bại não, 
carcinoma đầu cổ, thoái hóa thần kinh, đột qụy

2.1.8. Thẩm mỹ (Botulinum toxin hay còn gọi là Box)

Botulinum dùng trong làm đẹp ở Việt Nam là type A - loại có độc lực thấp nhất, chỉ
gây yếu cơ nơi tiêm

Thường dùng để giảm nếp nhăn vùng trán, đuôi mắt, cổ, làm tho gọn hàm, điều trị tiết
mồ hôi

2.1.9 Các loại thực phẫm nhiễm C.Botulinum

Các loại đồ hộp chế biến không đảm bảo vệ sinh thực phẩm, chế biến tại nhà

Thực phẩm bảo quản không kĩ

Thức ăn nghi ngờ ôi thiu hoặc cất giữ quá lâu

2.1.10 Tình hình nhiễm C.botulinum chủ yếu trên thế giới và tại Việt Nam

Viện Y tế Quốc gia Mỹ ghi nhận từ năm 1990 - 2000, tổng cộng có 160 sự cố ngộ độc
thực phẩm do khuẩn Clostridium Botulinum ở Mỹ, khiến 263 người nhiễm độc và 8
trường hợp tử vong.
Từ ngày 13.7 - 18.8, cơ quan y tế đã ghi nhận 9 ca bệnh phải điều trị tại các bệnh viện:
Bạch Mai (Hà Nội), Chợ Rẫy (TP.HCM) và Bệnh nhiệt đới (TP.HCM)
III. Kết luận và đề nghị

 
American Journal of Health-System Pharmacy, Volume 63, Issue 3, 1 February 2006, Pages
225–232,
https://www.cdc.gov/botulism/pdf/bot-manual.pdf

https://www.who.int/csr/delibepidemics/clostridiumbotulism.pdf?ua=1

You might also like