NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HSG TP 2019 - 2020

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 40

THAM KHẢO NGÂN HÀNG ĐỀ MÔN HÓA HỌC CỦA CÁC ĐƠN VỊ TPVL

Bài 1: (5 điểm)
1) Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn
A trong axit sunfuric đặc nóng(vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Na vào
dung dịch B thu được khí G và kết tủa M; cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được
dung dịch E, E vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Xác định thành
phần A, B, D, G, M, E. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2) Một vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước, nhưng lại tác dụng dễ dàng với
nước trong dung dịch NaOH. Giải thích hiện tượng trên và viết các phương trình phản ứng
hóa học để minh họa.
Bài 2: ( 4 điểm)
1) Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất
tan gồm BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và
thu được kết quả như sau:
Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4.
Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4.
Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5.
Hãy xác định số thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình hóa học đã
xảy ra?
2) Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl 3. Hãy xác định
mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn hai dung dịch trên ta luôn thu được kết tủa?
Bài 3: ( 3,5 điểm)
1) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB 2 là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhân
nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8.
a)Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.
b)Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó.
2) Làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO4 từ 850C xuống 250C. Hỏi có bao
nhiêu gam CuSO4.5H2O tách ra. Biết độ tan CuSO4 850C là 87,7 gam và ở 250C là 40 gam.
Bài 4: ( 4,5 điểm)
Cho 3,52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Mg, Fe ở dạng bột vào 200 gam dung dịch
Cu(NO3)2 chưa rõ nồng độ. Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn T chứa tối đa hai kim
loại và dung dịch V. Thêm NaOH dư vào dung dịch V rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn (biết rằng các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn).
1) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % khối lượng từng
kim loại có trong Z?
2) Xác định nồng độ phần trăm của các chất tan có trong dung dịch V
Bài 5: (4 điểm)
Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO 3, BCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng.
Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí CO2 (ở đktc).
1)Tính tổng khối lượng các muối trong dung dịch X.
2)Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp
ban đầu. Biết tỉ lệ số mol nACO : nBCO  2 : 3 ; Tỉ lệ khối lượng mol MA : MB = 3 : 5
3 3

3)Cho toàn bộ lượng khí CO 2 thu được ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2.
Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa.

BÀI ĐÁP ÁN THANG


ĐIỂM
Bài 1: 5 điểm
1) 2Cu(r) + O2 (k)  t0
 2CuO(r) 0,25
Do A tác dụng với H2SO4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có 0,25
Cu dư.
Cudư (r)+ 2H2SO4đđ  CuSO4 (dd)+ SO2 (k) + 2H2O(l) 0,25
CuO(r) + H2SO4đđ  CuSO4(dd) + + H2O(l) 0,25
2Na(r) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k) 0,25
CuSO4(dd) + 2NaOH (dd)  Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) 0,25
Do E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2, tác dụng với dung dịch
NaOH; Chứng tỏ dung dịch E có chứa 2 muối. 0,25
SO2(k) + KOH(dd)  KHSO3(dd) 0,25
SO2(k)+ 2KOH(dd)  K2SO3(dd)+ H2O(l) 0,25
(hoặc:KHSO3(dd) + KOHdư(dd)  K2SO3 (dd)+ H2O(l))
2KHSO3(dd) +2NaOH(dd)  K2SO3(dd)+ Na2SO3(dd) + 2H2O(l) 0,25
K2SO3(dd) + BaCl2 (dd)  BaSO3(r) + 2KCl(dd) 0,25
2) Vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước vì có lớp bảo vệ
Al2O3. Trong dung dịch NaOH, lớp bảo vệ Al2O3 bị hòa tan nên
nhôm tác dụng được với nước tạo thành Al(OH)3, sau đó lớp
Al(OH)3 lại tan trong dung dịch NaOH: 0,25
Al2O3(r) + 2NaOH(dd)  2NaAlO2(dd) + H2O(l) 0,25
2Al(r) + 6H2O(l)  2Al(OH)3 (r)+H2 (k) 0,25
Al(OH)3(r) + NaOH(dd)  NaAlO2(dd) + 2H2O(l) 0,25
Bài 2 4 điểm
1) - Vì dung dịch (4) cho khí khi tác dụng với dung dịch (3) và (5) 
Dung dịch (4) là Na2CO3; (3), (5) là hai dung dịch chứa H2SO4 và 0,5
HCl.
- Vì (2) cho kết tủa khi tác dụng với (3) và (4). Vậy (2) phải là dung
dịch BaCl2, (3) là dung dịch H2SO4, (5) là dung dịch HCl. 0,5
- Vì (6) cho kết tủa với (1) và (4) nên (6) là MgCl2, (1) là NaOH.
Vậy: (1) là NaOH, (2) là BaCl2, (3) H2SO4,(4) là Na2CO3 , (5) là 0,5
HCl, (6) là MgCl2
- PT:
+ Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl 0,5
+ Thí nghiệm 2; MgCl2 +2 NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl 0,5
+ Thí nghiệm 3:
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O+ CO2
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 0,5

2) 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl 0,25


b
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O 0,25
a- 3b b

Để có kết tủa thì: 0 < a và a- 3b < b  0 < a < 4b 0,5


Bài 3 3,5 điểm
a.Theo bài ra ta có:
1) pA + eB + 2(pA + eB) = 64
 2pA + 4pB = 64  pA + 2pB = 32 (1) 0,25
pA – pB = 8 (2) 0,25
Từ (1) và (2)  pA = 16 ; pB = 8  A là S ; B là O 0,25
 CTHH của hợp chất: SO2 0,25
* ở 850C, T = 87,7 gam, suy ra:
CuSO4

2) Cứ (100 + 87,7)gam ddbh có 87,7gam CuSO4 và 100gam H2O


Vậy 1877 gam ddbh  có 877 gam CuSO4 và 1000 gam H2O 0,25
* Đặt a là số mol CuSO4.5H2O tách ra, trong đó có: 0,25
160.a g CuSO4 tách ra và 5.a.18 g H2O tách ra 0,25
* Trong dung dịch bão hòa ở 250C (sau khi CuSO4.5H2O tách ra, có: 0,25
mt = m CuSO = (877-160a)g
4

mdm= mH2O = (1000-90a)g 0,25


*Dung dịch này có T = 40 gam, ta có mối liên hệ:
CuSO4 0,25
mt (877  160a )
T= .100  40 = .100 (1)
mdm (1000  90a ) 0,5
Giải (1) ta được a = 3,846 mol
Vậy khối lượng CuSO4.5H2O tách ra bằng: 0,25
250 . 3,846 = 961,5 g 0,25

Bài 4 4,5 điểm


1) Các phương trình hóa học có thể xảy ra:
Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu (1) 0.25
Fe + Cu(NO3)2 
 Fe(NO3)2 + Cu (2) 0.25
+ Nếu Mg dư  Hỗn hợp T có 3 kim loại ( trái giả thiết).
+ Nếu cả Mg, Fe cùng phản ứng hết  Toàn bộ kim loại đi vào dung
dịch V và chuyển hết vào ôxit  Khối lượng ôxit phải lớn hơn 3,52
gam  Trái giả thiết.
Vậy: Mg đã phản ứng hết, Fe có thể chưa phản ứng hoặc chỉ 0.5
phản ứng một phần.
Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2 NaNO3 (3) 0.25
Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaNO3 (4) 0.25
Mg(OH)2  MgO + H2O
t0
(5)
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
t0
(6) 0.25
Gọi số mol Mg ban đầu là x mol, số mol Fe ban đầu là y mol, số mol 0.25
Fe phản ứng là z mol ( x, y > 0; z lớn hơn hoặc bằng 0, y>z ).
Theo phương trình (1), (2) ta có:
24x + 56y = 3,52
64(x+ z) + 56(y- z) = 4,8
Từ (1), (2), (3),(4), (5), (6) ta có 0.25
40x + 80z = 2
Ta có hệ phương trình 0.25
24x + 56y = 3,52
64x + 56y + 8z = 4,8
40x + 80z = 2
Giải hệ ta được: x = 0,03 mol , y = 0,05 mol , z = 0,01 mol.
Vậy: %mMg = 20,45% ; %mFe = 79,55% 0.5
0.5
2) Dung dịch V gồm: Mg(NO3)2: 0,03 mol Khối lượng của Mg(NO3)2
là 4,44 gam. Fe(NO3)2 :0,01 mol  Khối lượng Fe(NO3)2 là 1,8 gam. 0.25
Tổng khối lượng dung dịch V là: 3,52 + 200 – 4,8 = 198,72 gam.
Vậy C% của các chất tan trong dung dịch lần lượt là: 0.25
Mg(NO3)2 : 2,23% ; Fe(NO3)2 : 0,91%
0,5
Bài 5 4 điểm
1) -PTHH ACO3(r) + H2SO4(dd)  ASO4(dd) + CO2(k) + H2O (1) 0,25
BCO3(r) + H2SO4(dd)  BSO4(dd) + CO2(k) + H2O (2) 0,25
 Muoái thu ñöôïc trong dung dòch X laø: ASO4, BSO4;
nCO2 = 0,05 mol 0,25
Toång khoái löôïng muoái taïo thaønh trong dung dòch X laø:
Theo (1) vaø (2): nH2SO4 = nCO2 = nH2O = 0,05(mol) 0,25
Theo ÑLBTKL: mmuoái = (4,68 + 0,05 . 98)- (0,05 . 44 + 0,05 . 18) = 0,25
6,48 gam
2) * Tìm các kim loại A, B và tính % khối lượng của mỗi muối ban đầu:
Đặt: n ACO = 2x (mol)  n BCO = 3x (mol) (vì n ACO :n BCO = 2 : 3)
3 3 3 3

MA = 3a (gam)  MB = 5a (gam) (vì MA : MB = 3 : 5) 0,25


Theo (1), (2): n CO = n ACO + n BCO = 5x = 0,05 (mol)  x = 0,01(mol) 0,25
0,25
2 3 3

 n ACO = 0,02 (mol)  n BCO = 0,03 (mol)


3 3
0,25
0,02(3a+60) + 0,03(5a+60) = 4,68 (g)  a =8
MA = 24 gam, MB = 40 gam A là Mg, B là Ca. 0,25
0, 02.84 0,25
%m MgCO3 = .100%  35,9% ; %m CaCO3 =(100 – 35,9)%=64,1%
46,8
3) * Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2
Theo bài ra: hấp thụ hết lượng khí CO2 ở trên vào dung dịch Ba(OH)2 0,25
1,97
được kết tủa  kết tủa là BaCO3  n BaCO =  0, 01(mol )
3
197
Giả sử phản ứng chỉ tạo muối trung hòa:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3(r) + H2O (4)
Theo (4) n CO = n BaCO nhưng thực tế n CO > n BaCO  điều g/s sai.
3 3
0,25
2 2

 Phản ứng phải tạo 2 muối: 0,25


CO2 + Ba(OH)2  BaCO3(r) + H2O (4)
2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (5)
0, 03 0,25
Tính được n Ba (OH ) = 0,03 (mol)  C M ( ddBa (OH )2 =  0,15( M ) 0,25
2
0, 2

Câu 1 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)


FeS H2S SO2 H2SO4 ZnSO4 Zn(NO3)2 O2 O3
Ag2O
Đáp án:
(1) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
(2) H2SO4 + H2S S + SO2 + 2H2O
(3) SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
(4) H2SO4 + Zn ZnSO2 + H2
(5) ZnSO4 + Ba(NO
o
3)2 Zn(NO3)2 + BaSO4
t
(6) 2Zn(NO3)2 2ZnO + 4NO2 + O2
(7) 3O2 Phóng điện
2O3
(8) O3 + 2Ag Ag2O + O2
Câu 2:
Một hợp chất X có công thức ABC, tổng số hạt cơ bản là 84, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Mặt khác, cũng trong phân tử này thì
tổng số khối của C và A nhiều gấp 55 lần số khối của B; đồng thời hiệu số khối
của C và A nhiều gấp 9 lần B. Xác định công thức phân tử của X?
Đáp án: Gọi:
- AA, pA, nA là số khối, proton, nơtron của A
- AB, pB, nB là số khối, proton, nơtron của B
- AC, pC, nC là số khối, proton, nơtron của C
Theo đề bài ta có:
2(pA + pB + pC ) + (nA + nB + nC ) = 84
2(pA + pB + pC ) - (nA + nB + nC ) = 28
Giải ra được:
pA + pB + pC = 28
nA + nB + nC = 28
Suy ra: AA + AB + AC = 56 (1)
Mặt khác: AC + AA = 55AB (2)
Ta lại có: AC - AA = 9AB (3)
Giải hệ phương trình (1), (2) và (3) ta được: AA = 23 (Na)
AB = 1 (H)
AC = 32 (S)
Vậy CTPT của X là NaHS.
Câu 3: Có 5 chất bột MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. chỉ dùng nước và một hóa
chất tự chọn hãy phân biệt chúng. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có)
Đáp án:
            - Trích các mẫu thử
            - Cho nước lần lượt vào các mẫu thử trên
+ Mẫu thử nào không tan trong nước là Al2O3, MgO.
+ Ba mẫu thử tan trong nước tạo ra dung dịch là P2O5, BaO, Na2SO4.
- Cho quì tím vào 3 dung dịch vừa tạo ra
+ Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ thì chất rắn hòa tan là P2O5
+ Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh thì chất rắn hòa tan là BaO
+ Dung dịch không làm quì tím đổi màu là Na2SO4.
            - Cho dung  dịch Ba(OH)2 vừa mới tạo ra vào hai chất rắn còn lại
+ Chất rắn nào tan là Al2O3
+ Chất rắn còn lại là MgO.
            - Viết phương trình phản ứng
                        P2O5  + 3H2O           2H3PO4
BaO + H2O            Ba(OH)2
                        Al2O3 + Ba(OH)2                             Ba(AlO2)2 + H2O
Câu 4: Dẫn khí H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO
( nung nóng )cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn .Sau phản ứng thu được 20,8
gam chất rắn .Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừ đủ với 225 ml dung dịch
HCl 2M
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X ?

Đáp án
a) Phương trình phản ứng :
H2 + CuO  Cu + H2O (1)
4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O (2)
H2 + MgO  ko phản ứng
2HCl + MgO MgCl2 + H2O (3)
8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
2HCl + CuO CuCl2 + H2O (5)
b)
Đặt nMgO = x (mol); nFe O = y (mol); nCuO = z (mol)
Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I)
40x + 168y + 64z = 20,8 (II)
Đặt nMgO=kx (mol); nFe O = ky (mol); nCuO= kz (mol) trong 0,15mol X
Ta có : k(x + y + z) = 0,15 (III)
2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV)
Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV)  x=0,15mol; y=0,05mol; z
=0,1mol
mMgO = 0,15. 40 = 6 (g)
mCuO = 0,1. 80 = 8 (g)
mFe O = 0,05 . 232 = 11,6 (g)
%MgO = (6: 25,6) .100 = 23,44%
%CuO = (8 : 25,6) .100 = 31,25%
%Fe3O4 =100% – (23,44 + 31,25) %= 45,31%
Câu 5:
Cho 3.52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Mg và Fe ở dạng bột vào 200 gam
dung dịch Cu(NO3)2 chưa rõ nồng độ .Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn
T chưa tối đa 2 kim loại và dung dịch V .Thêm NaOH dư vào dung dịch V rồi
lọc lấy kết tủa ,đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2
gam chất rắn ( biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn )
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm
theo khối lượng từng kim loại có trong Z ?
2. Xác định nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch V ?
Đáp án: 1.
Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu (1)

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (2)

*Nếu Mg dư hỗn hợp T có 3 kim loại ( trái giả thuyết )

*Nếu cả Mg , Fe cùng phản ứng hết toàn bộ kim loại đi vào dung dịch V và
chuyển hết vào oxit khối lượng oxit phải lớn hơn 3,52 gam trái giả thuyết
Vậy Mg đã phản ứng hết,Fe có thể chưa phản ứng hoặc chỉ phản ứng một phần
Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2 NaNO3 (3)

Fe(NO3)2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaNO3 ( 4)

Mg(OH)2 MgO + H2O (5)

4 Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4 H2O (6)


Gọi số mol Mg ban đầu là x, số mol Fe ban đầu là y, số mol Fe phản ứng là z
( x,y>0, z lớn hơn hoặc bằng 0, y > z )
Từ (1),(2) ta có : 24x + 56y = 3.52
64 ( x+z) + 56 ( y-z) = 4.8
Từ (1) ,(6) ta có : 40x + 80z = 2
Giải hệ phương trình ta được : x= 0.03 mol ; y = 0.05 mol ; z = 0.01 mol
Vậy % m Mg = 20,45 % , %m Fe = 79,55 %
2.
Dung dịch V gồm : Mg(NO3)2: 0,03 mol m Mg(NO3)2 = 4,44 gam
Fe(NO3)2 : 0,01 mol m Fe(NO3)2 = 1,8 gam
Khối lượng dung dịch V = 3,52 + 200 – 4,8 = 198,72 ( gam )
Vậy C% Mg(NO3) = 2,23%
C% Fe(NO3)2 = 0,91 %

Câu I: (2,5 điểm)


Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
+ NaOH C +E
A B H
0

t
+NaOH +HCl
+ NaOH D +F
Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí dùng nạp cho các bình
chữa cháy (dập tắt lửa).

Câu II: (3,5 điểm)


1. Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5
lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng
trong mỗi lọ.
2. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung
dịch X1 và khí X2. Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo
thành kết tủa X3 và có khí X4 thoát ra. Xác định X1, X2 , X3 , X4. Viết phương trình
hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra.

Câu III:4 (4 điểm)


a/ Một nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58 và có số khối nhỏ hơn 40
Xác định nguyên tử X ( biết số khối A= n+p)
b/ Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H 2SO4 loãng vào hai cốc, lượng axít ở hai
cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng.
Cho mẫu Kẽm vào một cốc và mẫu Sắt vào cốc kia. Khối lượng của hai mẫu như
nhau. Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng ?

Câu IV: (3 điểm)


Khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lít khí CO (ở nhiệt độ
cao trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H 2 là
18 và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít
khí H2. Xác định công thức của oxit (các thể tích khí đều do ở điều kiện tiêu chuẩn).

CâuV: (3 điểm)
Cho 5,53 g một muối hydrocacbonat A vào dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ, sau
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,62 g muối sunfat trung hòa. Cho 15,8 g A vào
dd HNO3 vừa đủ, rồi co cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 37,6 g muối B.
Xác định công thức phân tử của B.
Câu VI: (4 điểm)
Hỗn hợp Mg, Fe có khối lượng m gam được hoà tan hoàn toàn bởi dung dịch
HCl. Dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa sinh ra sau phản
ứng đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi giảm đi a gam so với trước
khi nung.
a/ Xác định % về khối lượng mỗi kim loại theo m, a
b/ áp dụng với m = 8g a = 2,8g
( Ca 40, C 12, O 16, Mg 24, Al 27, Fe 56, Cu 64, H 1, Cl 35,5, Ba 137, Pb 207).

ĐÁP ÁN
Các phương trình hóa học: Mỗi PTHH
MgCO3  MgO + CO2
t0
0,25 đ
CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
Câu I
Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl
2,5 điểm NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl
=> B là CO2 , A là muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân như 0,75 đ
MgCO3, BaCO3..., C là NaHCO3 , D là Na2CO3 , E là
Ca(OH)2 , F là muối tan của canxi như CaCl 2, Ca(NO3)2 ...,
H là CaCO3.
1.
- Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất: 0,5 đ
- Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O.
+ Dùng dd HCl nhận được các chất nhóm 1 0,25 đ
PTHH: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 0,25 đ
- Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 .
Câu II + Dùng dd HCl nhận được Na2CO3. 0,25 đ
3,5 điểm PTHH: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O 0,25 đ
+ Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl 2 . Còn lại 0,5 đ
Na2SO4.
PTHH: Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl 0,25 đ
2.
Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O  NaAlO2 + 3H2  Mỗi PTHH
NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O 0,25 đ
NaAlO2 + NH4Cl + H2O  Al(OH)3 +NH3 + NaCl
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2 0,5 đ
- Khí A2 là H2.
- Kết tủa A3 là Al(OH)3
- Khí A4 là NH3.
1.
Ta có : p+n+e = 58 hay 2p+n = 58  n = 58 – 2p (1) 0,25 đ
Áp dụng : p  n  1,5p (2) 0,25 đ
Thế (1) vào (2)
p  58-2p  1,5p 0,25 đ
58
+ Xét : p  58-2p  p   19,33
3 0,25 đ
Câu III 58 0,25 đ
+Xét : 58-2p  1,5p  p  3,5  16,57
4 điểm
Vậy : 16,57  p  19,33 => nghiệm của p là : 17,18,19 0,5 đ
p 17 18 19
n 24 22 20
A=p+n 41 40 39
Biện luận : Từ (1) và p  40
Kết luận : X là Kali (K) 0,25 đ
2.
* Trường hợp axít đủ hoặc dư
Cân sẽ nghiêng về cốc cho kẽm vào nếu a xít đủ hoặc 0,25 đ

Gọi a là khối lượng của Zn, Fe
Phương trình phản ứng hoá học là : 0,25 đ
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
a/65 mol a/65 mol
m H2 = 2a/65 0,25 đ
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
a/56mol a/56 mol
m H2
Vì 2a/56 > 2a/65 cho nên cân sẽ nghiêng về cốc 0,5 đ
cho miếng kẽm.
* Nếu axit thiếu thì lượng H2 được tính theo lượng axit. 0,5 đ
Do lượng axit bằng nhau nên lượng H2 thoát ra ở hai
cốc bằng nhau. Cân vẫn ở vị trí cân bằng sau khi kết
thúc phản ứng
- Đặt CTTQ của oxit là MxOy
- gọi a là số mol MxOy. 0,25 đ
- nCO =1,44 mol
- PTHH : 0,25 đ
MxOy + yCO to xM + yCO2
a a.y a.x a.y
Câu IV - Khí X gồm (1,44 – ay)mol CO và ay mol CO2.
3 điểm - Gọi n là hóa trị của M.
PTHH: 0,25 đ
2M + 2nHCl  2MCln + nH2
ax anx/2 0,25 đ
- Số mol H2: n = 0,48 mol 0,25 đ
 anx = 0,48.2 = 0,96  ax = 0,96/n (1)
- moxit = a.(xM + 16.y) = 38,4 (2)
- MX = 18.2 = 36 0,25 đ
(1,44  ay ).28  ay.44
- MX =  36
1,44  ay  ay 0,25đ
 ay = 0,72 (3) 0,25 đ
- thế (1) và (3) và (2) ta được : M = 28.n
0,25 đ
n 1 2 3
M 28 56 84
loại Fe loại 0,25đ
- với n=2  ax= 0,48
ax x 0,48 2 0,25 đ
ta có   
ay y 0,72 3
0,25 đ
 CTHH của oxit là Fe2O3
Câu V Gọi công thức muối A là R(HCO3)n
3 điểm PTHH:
2R(HCO3)n + nH2SO4  R2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O 0,25 đ
2(R + 61n) 2R + 96n
5,53 g 4,62 g 0,25 đ
Ta có 4,62.2(R + 61n) = 5,53.(2R+96n) 0,25 đ
R = 18.n
n 1 2 3 0,25 đ
R 18 36 54
Kết quả NH4 --- ---
Vậy muối A là NH4HCO3 0,25 đ
PTHH: NH4HCO3 + HNO3  NH4NO3 + H2O + CO2 0,25 đ
0,2 0,2
mNH4NO3 =0,2.80 = 16 (g) nên muối B là muối ngậm 0,25 đ
nước
21, 6
mH2O = 37,6 – 16 = 21,6 nên nH2O =  1, 2mol
18 0,25 đ
Suy ra: nH2O : nNH4NO3 = 1,2 : 0,2 =6 : 1 0,25 đ
Vây công thức phân tử B: NH4NO3.6H2O 0,25 đ

Câu VI Do lượng HCl dư nên Mg, Fe được hoà tan hết


Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) 0,25đ
x mol x mol
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)
y mol y mol 0,25 đ
Dung dịch thu được ở trên khi tác dụng với dung dịch
NaOH dư
FeCl2 + 2NaOH  2NaCl + Fe(OH)2 (3)
x mol x mol 0,25 đ
MgCl2 + 2NaOH  NaCl + Mg(OH)2 (4)
y mol y mol 0,25 đ
Khi đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng
không đổi xảy ra các phản ứng
Mg(OH)2  MgO + H2O (5)
y mol y mol 0,25 đ
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (6) 0,25 đ

x mol x/2 mol


Giả sử trong hỗn hợp ban đầu có x mol Mg và y
0,25 đ
mol Fe, theo giả thiết ta có phương trình
24x + 56y = m (*)
Khi nung khối lượng các chất rắn giảm một lượng
y
18x + 18y - .32  a (**)
4
Giải hệ phương trình gồm (*) và (**) được
0,25 đ
24x.6  56y.6  6m

18x.8  10y.8  8a

6m  8a
 256y = 6m - 8a  y =
256
0,5 đ
6 m  8a
Vậy khối lượng Fe = .56
256 0,25 đ
Kết quả % về khối lượng của Fe
(6 m  8a )56.100%
 %
256.m 0,5 đ
% về khối lượng của Mg : 100% - % = %
b/ áp dụng bằng số: 0,25 đ
(6.8  8.2,8).56.100%
%Fe =  70%
256.8
% Mg = 100% - 70% = 30% 0,25 đ

0,25 đ

Câu 1: (2,0 điểm)


1. Chọn các chất A, B, C thích hợp và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều
kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ chuyển hoá sau:
A (1)

B (2) CuSO4  CuCl2  Cu(NO3)2  A 


( 4) ( 5) ( 6) (7)
B 
(8 )
C
C (3)

Câu 2: (2,0 điểm) Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa
tan A trong H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch
KOH thu được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với dung dịch BaCl 2, vừa tác dụng
với dung dịch NaOH. B tác dụng với dung dịch KOH tạo kết tủa E. Viết các phương trình
hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên.
Câu 3: (2,0 điểm) Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư,
sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan
hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO 2
(đktc) duy nhất. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại M.
Câu 4: (1,5 điểm). Một anh nông dân đi mua phân đạm bón cho cây, trong cửa hàng có các
loại phân đạm với giá cả như sau: phân Urê CO(NH 2)2 giá 18.000đ/kg, Amoninitrat
NH4NO3 giá 13.000đ/kg, Amonisunfat (NH4)2SO4 giá 11.000đ/kg. Theo em anh nông dân
nên chọn loại phân nào là có lợi nhất? vì sao?
Câu 5: (2,5 điểm) Khử hoàn toàn 3,12 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy bằng khí H2 ở nhiệt
độ cao, sau phản ứng thu được 2,32 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn này vào 200 ml dung
dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì có 0,672 lít khí thoát ra (ở đktc).
a) Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.
b) Xác định công thức của FexOy.

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


Câu 1 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng
(1) Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O 0,25đ
(2) CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,25đ
(3) Cu + 2H2SO4 đ, nóng  CuSO4 + SO2+ 2H2O 0,25đ
(4) CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2 0,25đ
(5) CuCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Cu(NO3)2 0,25đ
(6) Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 0,25đ
(7) Cu(OH)2  t0
 CuO + H2O 0,25đ
t
(8) CuO + H2 
0
0,25đ
 Cu + H2O
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

- Khi nung nóng Cu trong không khí xảy ra phản ứng:


t0 0,25đ
2Cu + O2   2CuO
- Vì A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được khí C nên chất rắn A
còn có Cu dư.
Cu + 2H2SO4 đ, nóng  CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,25đ
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,25đ
=> Dung dịch B là CuSO4 và khí C là SO2
Câu 2
- Khí C + KOH  dung dịch D. Vì D vừa tác dụng với NaOH, vừa
tác dụng với BaCl2 nên D chứa K2SO3 và KHSO3:
SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O 0,25đ
SO2 + KOH  KHSO3 0,25đ
2KHSO3 + 2NaOH  K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O 0,25đ
K2SO3 + BaCl2  BaSO3 + 2KCl 0,25đ
- B + KOH: CuSO4 + 2KOH  Cu(OH)2 + K2SO4 0,25đ
Câu 3
Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y

Các phương trình hóa học:


Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
mol x x
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có) 0,25đ
ny
mol y
2

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O


mol x x
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
0,25đ
my
mol y
2

Số mol của H2 là : 8,96 : 22,4 = 0,4 mol


0,25đ
Số mol của SO2 là : 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
0,25đ
 Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch 0,25đ
HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (1)
x = 0,4 (2)
my
x + = 0,5 (3)
2 0,25đ
Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m
Nếu m = 1 → M = 32 (loại)
Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)
Nếu m = 3 → M = 96 (loại)
Vậy kim loại M là Cu
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
 Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (4)
ny
x + = 0,4 (5)
2
my 0,25đ
x + = 0,5 (6)
2
Theo (5) và (6) thấy m > n
n 1 2
m 2 3 3
x 0,3 0,35 0,2 0,25đ
y 0,2 0,1 0,2
M 44 (loại) 76 56 (Fe)
(loại)
Vậy kim loại M là Fe

Anh nông dân nên chọn phân Amoninitrat NH4NO3 vì giá tiền cho
1% N là thấp nhất:

2.14.100% 0,25đ
Trong phân Urê CO(NH2)2 có %N =  46, 00%
60

Giá tiền cho 1% N = 18000/46 = 391đ 0,25đ

2.14.100%
Trong phân Amoninitrat NH4NO3 có %N =  35, 00% 0,25đ
Câu 4 80

Giá tiền cho 1% N = 13000/35 = 371đ 0,25đ

2.14.100%
Trong phân Amonisunfat (NH4)2SO4 có %N =  21, 00% 0,25đ
132

Giá tiền cho 1% N = 11000/21 = 523đ 0,25đ

Câu 5 Các phương trình phản ứng:


t0 0,25đ
CuO + H2   Cu + H2O (1)
0
t
FexOy + yH2   xFe + yH2O (2) 0,25đ
Chất rắn gồm Cu và Fe. Khi hòa tan vào dung dịch H 2SO4 thì chỉ có 0,25đ
Fe phản ứng: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (3)
0,672 0,25đ
nH   0,03 mol .
2 22,4
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
0,03
=> CM   0,15 M 0,25đ
H 2SO4 0,2
Theo (3) => nFe = 0,03mol. Vậy khối lượng Fe sinh ra từ (2) là:
0,25đ
mFe = 0,03 x 56 = 1,68 gam
=> khối lượng Cu sinh ra từ (1) là: mCu = 2,32 – 1,68 = 0,64 gam
0,64 0,25đ
=> nCu   0,01 mol
64
Theo (1) => nCuO = 0,01mol => mCuO = 0,8g => mFexOy = 2,32 gam 0,25đ
Ta có: mFe = 1,68 gam => moxi trong FexOy = 2,32 – 1,68 = 0,64 gam 0,25đ
1,68 0,64
=> x : y = : = 3 : 4. Vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4 0,25đ
56 16

Câu 1: Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CaO; CuO; Fe2O3; Al2O3 nung nóng,
các oxit trong hỗn hợp có cùng số mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn
hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp
rắn D. Cho D vào dung dịch AgNO3 (Có số mol bằng 5 lần số mol oxit trong hỗn hợp đầu)
thu được dung dịch E và chất rắn F. Sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C được dung dịch G
và kết tủa H. Hãy xác định thành phần của A,B,C,D,E,F,G,H và viết các phương trình phản
ứng xảy ra
Đáp án
- Gọi số mol mỗi oxit trong hỗn hợp là a. Khi cho khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CaO,
CuO, Fe2O3, Al2O3 nung nóng có các phản ứng hóa học:
t0
CuO + CO Cu + CO2
a a a
0
t
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
a 2a 3a
- Hỗn hợp khí A gồm: CO dư, CO2 4a (mol), hỗn hợp rắn B gồm: Cu a (mol), Fe 2a
(mol), CaO a (mol), Al2O3 a (mol). Cho hỗn hợp B vào nước dư có các phản ứng hóa học:
CaO + H2O Ca(OH)2
a a
Ca(OH)2 + Al2O3 Ca(AlO2)2 + H2O
a a a
- Số mol các oxit trong hỗn hợp bằng nhau, nên CaO và Al2O3 tan hoàn toàn, hỗn hợp rắn
D có Cu a (mol) và Fe 2a (mol), dung dịch C chỉ chứa Ca(AlO2)2 a (mol). Cho hỗn hợp D
vào dung dịch AgNO3 có số mol là 5a có các phản ứng hóa học
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
2a 4a 2a 4a
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
0,5a a 0,5a a
- Hỗn hợp F gồm Ag 5a (mol) và Cu dư 0,5a (mol), dung dịch E chứa Fe(NO3)2 2a (mol), và
Cu(NO3)2 0,5 a (mol). Khi sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C, có phương trình phản ứng:
2CO2 + Ca(AlO2)2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ca(HCO3)2
a 2a a
- Dung dịch G chứa Ca(HCO3)2 a (mol), kết tủa H là Al(OH)3 2a (mol)
Câu 2: Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều
kiện không có không khí, sau khi phản ứng kết thúc nghiền nhỏ trộn đều rồi chia thành hai
phần
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc) và
còn lại phần không tan có khối lượng bằng 44,8 % khối lượng phần 1.
Phần 2 : Đem hòa tan hết trong HCl thì thu được 26,88 lít khí hiđro (đktc).
a)Tính khối lượng mỗi phần.
` b)Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án
a) Tính khối lượng mỗi phần
t0
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (1)
Vì sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí H2 nên Al dư, do đó Fe2O3
hết.
Hỗn hợp sau phản ứng gồm: Al2O3, Fe, Al dư
Giả sử phần 2 gấp a lần phần 1

Al Fe Al2O3
Phần 1: x y 0,5y
Phần 2: ax ay 0,5ay
* Phần 1:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2)
3x
(mol) x 2

Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (3)


Phần 2:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (4)
3ax
(mol) ax 2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (5)
(mol) ay ay
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (6)
Ta có:
Phần 1 :
3x 8,96 0,8
  0,4  x 
2 22,4 3
44,8
56 y  ( 27 x  56 y  51y )
100
0,8
x  y  0,4
Thế 3
Phần 2:Số mol hiđro :
26,88 3
n  1,2 (mol )  ax  ay  1,2(mol )
22,4 2
3 0,8
 .a  a.0,4  1,2  a  1,5
2 3
Khối lượng phần 1:
100 100
m phần 1= mFe .  56.0,4.  50 ( g )
44,8 44,8
Khối lượng phần 2:
m phần 2= 50 . 1,5 = 75 (g)
b) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu:
m hỗn hợp = 50 + 75 = 125 (g)
nFe = y + ay = 0,4 + 1,5 . 0,4 = 1 (mol)
Số mol Fe2O3 ban đầu: n = 0,5 (mol)
Vậy khối lượng Fe2O3là : m = 0,5 . 160 = 80 (g)
Khối lượng nhôm là : m = 125 – 80 = 45 (g)
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R có hoá trị không đổi n vào b gam dung dịch
HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì vừa đủ
tác dụng hết với HCl dư thu được dung dịch E trong đó nồng độ của NaCl là 2,5% và của
muối RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi
nung đến khối lượng không đổi thì thu được 6 gam chất rắn.
1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2/ R là kim loại gì ?
3/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
Đáp án
Gọi hoá trị của R là n, khối lượng mol là M
1/ Các phương trình phản ứng xảy ra
n
R + nHCl RCln + H2 (1)
2
HCl + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (2)
RCln + nNaOH R(OH)n + nNaCl (3)
t0
2R(OH)n R2On + nH2O (4)
2/ Theo (2)
240 x7
m NaHCO3  n NaCl .   0,2mol
100 x84
Khối lượng dung dịch E:
0,2 x58,5 x100
mE   468( g )
2,5
Khối lượng chất tan của dung dịch RCln
468 x8,12
mtt  .  38( g )
100
Theo các phương trình (3) và(4) ta có tỉ lệ
2M  71n 2 M  16n

38 16
Rút ra : M = 24n  chỉ có n=2 là hợp lí  M = 24 (Mg)
3/ Xác định nồng độ % của dung dịch HCl:
Theo (1,2,4) ta có
16
n Mg  n MgO   0,4mol
40
Khối lượng Mg: a = 0,4x 24= 9,6(g)
n H 2  n Mg  0,4mol
nCO2  n NaCl .  0,2mol
Khối lượng dung dịch D = 9,6 + mdd HCl + 0,4x2= 8,8 + mddHCl
Mặt khác dung dịch E = 468 = 8,8 + mddHCl - 0,2x44+ 240
mddHCl= 228(g)
Nồng C% dung dịch HCl
1x36,5 x100
C%   16%
228
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và một muối cacbonat kim loại
R bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít CO2(đktc).
Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D là 6,028%.
1/ Xác định kim loại R và tính % khối lượng mỗi chất trong A.
2/ Cho dung dịch NaOH dư vào D rồi lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Đáp án
1/ Gọi n là hóa trị của R trong hợp chất. Các phản ứng hóa học xảy ra:
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (1)
(mol) 0,1 0,1

R2(CO3)n + 2nHCl 2RCln + nH2O + nCO2 (2)


0,05
(mol) n 0,05
- Số mol CO2 là:
3,36
nCO2   0,15( mol )
22,4
- Số mol HCl
n HC l  2.nCO2  2  0,15  0,3(mol )
- Khối lượng dung dịch HCl
0,3  3,65  100
mdd HC l   150( g )
7,3
- Khối lượng dung dịch D
m D  m A  m HCl  mCO2  14,2  150  0,15  44  157,6( g )
- Số mol CO2 sinh ra ở phản ứng (1) là
157,6  6,028
nCO2  .n MgCO3  n MgCl2   0,1( mol )
100  95
- Khối lượng MgCO3 tham gia phản ứng
m = 0,1 x 84 = 8,4 (g)
- Số mol CO2 sinh ra ở phản ứng (2) là : n = 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
- Khối lượng R2(CO3)n tham gia phản ứng
0,05
m   ( 2 R  60n)  14,2  8,4  5,8( g )
5
 R = 28n. Chỉ có n = 2 và R = 56 là đúng. Vậy R là Fe
- Phần trăm khối lượng của MgCO3 là:
8,4
% MgCO3   100  59,155( %)
14,2
- Phần trăm khối lượng của FeCO3 là:
% FeCO3  100  59,155  40,845( %)
2/ Các phương trình phản ứng
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (1)
(mol) 0,1 0,1
FeCO3 + 2HCl FeCl2 + H2O + CO2 (2)
(mol) 0,05 0,05
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (3)
(mol) 0,1 0,1
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl (4)
(mol) 0,05 0,05
0
t
Mg(OH)2 MgO + H2O (5)
(mol) 0,1 0,1
t0
4Fe(OH)2 +O2 2Fe2O3 + 4H2O (6)
(mol) 0,05 0,025
- Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung:
m = (0,1x 40) + (0,025 x 160) = 8 (g)
Câu 5: Có hai dung dịch: H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung
dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung
dịch HCl 0,05M tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm
một ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ
tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung
dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết
tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được
kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được
3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Đáp án
a) Nồng độ mol của dung dịch A và B
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (1)
-Lần thí nghiệm 1: Sau phản ứng (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH NaCl + H2O (2)
-Lần thí nghiệm 2: Sau phản ứng (1)
Vì quỳ tím hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (3)
Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0, 05.40 500
.
0,3y - 2.0,2x = 1000 20 = 0,05 (I)
0, 2 y 0,1.80 500
0,3x - 2 = 1000.2 20 = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (4)
Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (5)
t0
2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O (6)
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl (7)

Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol


3, 262
n(BaSO4) = 233 = 0,014mol < 0,015 mol
0,014
=> n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol . Vậy VA = 0,7
= 0,02 lít
3,262
n(Al2O3) = =0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
102
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4, NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở phản ứng
(5)
Số mol NaOH ở phản ứng (5) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Số mol NaOH phản ứng (4) trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
=>tổng số mol NaOH ( 4) và (5) bằng: 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
0, 22
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là 1,1 = 0,2 lít .
Tỉ lệ VB:VA = 0,2:0,02 =10
- Trường hợp 2: Sau (5) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (8)
Tổng số mol NaOH các phản ứng (4,5,8) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
0,364
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là VB = 1,1
≃ 0,33 (l)
=> Tỉ lệ VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5
Câu 1.
1. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X 1 và khí
X2. Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X 3 và có
khí X4 thoát ra. Xác định X1, X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng
xảy ra.
2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
+ NaOH C +E
A  B
t0
+NaOH +HCl H Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn;
B là khí
+ NaOH D +F dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt
lửa).
Câu 2:
1. a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 , SO3 , O2.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al,
Fe, Cu.
2. Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng biệt.
Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
Câu 3:
1/ Cho 100 ml dd H2SO4 20% (d=1,14g/ml) vào 400g dd BaCl2 5,2%. Khi kết thúc pư, thu
được kết tủa A và dd B. Tính lượng kết tủa A và nồng độ % các chất trong dd B.
2/ Khi làm lạnh 900g dd NaCl bão hoà ở 90 oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl
tách ra, biết SNaCl(90oC) = 50g và SNaCl(0oC) = 35g.
Câu 4:
Hoà tan hết 3,82 gam hỗn hợp gồm muối sunfat của kim loại M hoá trị I và muối
sunfat của kim loại R hoá trị II vào nước thu được dung dịch A. Cho 500 ml dung dịch
BaCl2 0,1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,99 gam kết tủa.
Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem cô cạn thì thu được m gam muối khan.
1. Tính m.
2. Xác định kim loại M và R. Biết rằng nguyên tử khối của kim loại R lớn hơn nguyên
tử khối của M là 1 đvC.
3. Tính phần trăm khối lượng muối sunfat của hai kim loại trong hỗn hợp đầu.
Câu 5: Có 1,5 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Cu. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng
nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng xong, còn lại 0,2 gam chất rắn
không tan và thu được 448 ml khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.
Phần 2: Cho tác dụng với 400 ml dung dịch có chứa hai muối AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2
0,5M. Phản ứng xong, thu được chất rắn A và dung dịch B.
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.
b) Tính nồng độ mol / lít của chất có trong dung dịch B. Biết rằng Al phản ứng hết mới
đến Fe phản ứng và AgNO3 bị phản ứng trước, hết AgNO3 mới đến Cu(NO3)2, thể
tích dung dịch xem như không thay đổi trong quá trình phản ứng.

Đáp án:

Môn : Hoá học


Đáp án
Câu 1:
1.
Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O  NaAlO2 + 3H2
 .....................................................................
NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O  Al(OH)3 +NH3 + NaCl
-------------------------------------
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí A2 là H2.
- Kết tủa A3 là Al(OH)3
- Khí A4 là NH3. ................................................................
2.
Các phương trình hóa học:
MgCO3  MgO + CO2
t0

CO2 + NaOH  NaHCO3


CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O .........................................................................
Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl
=> B là CO2 , A là muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân như MgCO 3, BaCO3..., C là
NaHCO3 , D là Na2CO3 , E là Ca(OH)2 , F là muối tan của canxi như CaCl 2,
Ca(NO3)2 ..., H là CaCO3. ..............................................................................
Câu 2:
1. a.
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2:
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
dung dịch thu được tác dụng với H2SO4 loãng:
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2.
b.
Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2. ...................................................................
- Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
- Lọc tách kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Al 2O3, điện
phân nóng chảy thu được Al:
0
2Al(OH)3  t
 Al2O3 + 3H2O
2Al2O3   4Al + 3O2
dpnc
.....................................................................................
- Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và dung
dịch hai muối:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
- Cho dd NaOH dư vào dung dịch 2 muối :
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 +
2NaCl ...............................................................................
- Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao:
Mg(OH)2  MgO + H2O
0
4Fe(OH)2 + O2  t
 2Fe2O3 + 4H2O
- Thổi CO dư vào hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao:
0
Fe2O3 + 3CO  t
 2Fe + 3CO2
MgO + CO không phản ứng
- Hoà tan hỗn hợp (để nguội) sau khi nung vào H 2SO4 đặc nguội dư, MgO tan còn Fe
không tan được tách
ra: .........................................................................................
MgO + H2SO4 (đặc nguội)   MgSO4 + H2O
- Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg:
MgSO4 +2NaOH dư  Mg(OH)2 + Na2SO4
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
MgCl2   Mg + Cl2
dpnc

2.
- Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất:
- Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO 3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HCl nhận được
các chất nhóm 1 (Viết PTHH). ...........................................................................
- Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 .
- Dùng dd HCl nhận được Na2CO3. ...........................................................................
- Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4.
Na2CO3 +2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 +
2NaCl .......................................................................................
Câu 3:
1/
nBaCl2=0,1 (mol)
mH2SO4=22,8g
- PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
0,1 0,1 0,1 0,2
=> mA = 0,1.233 = 23,3g
- DD B có 0,2.36,5=7,3g HCl và (22,8-0,1.98) = 13g H2SO4 dư
C%HCl=7,3.100/(114+400-23,3)=1,49%
C%H2SO4 dư=13.100/(114+400-23,3)=2,65%

2/
- Ở 90oC: C%NaCl =50.100/(100+50)=33,(3)%
=> mNaCl = 33,(3).900/100=300g
o
- Ở 0 C: C%NaCl =35.100/(100+35)=25,93%
- Gọi số mol tinh thể NaCl tách ra là a mol => mNaCl=58,5a (gam)
300  58,8a 25,93
=>  => a=1,538 => mNaCl = 89,95g
900  58,5a 100
Câu 4 .
1) Các phương trình phản ứng:
BaCl2 + M2SO4  BaSO4 + 2MCl (1)
BaCl2 + RSO4  BaSO4 + RCl2 (2)
Số mol kết tủa thu được = 6,99/(137 +96) = 0,03 mol
Theo (1), (2) ta có: Số mol BaCl2 tham gia phản ứng = 0,03 mol
 Số mol BaCl2 dư = 0,1.0,5 - 0,03 = 0,02 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m = 3,82 + 0,03.(137+71) - 0,03.(137+96) + 0,02.208= 7,23 g
2) Gọi số mol của M2SO4 và RSO4 lần lượt là x và y
Theo đề ta có các phương trình sau:
(2M + 96)x + (R +96)y = 3,82 (*)
x + y = 0,03 (**)
R = M + 1 (***)
Từ (*), (**) và (***) ta có: 30,33 > M > 15,667
Điều kiện ( 0 < x, y < 0,03)
Vậy M = 23 (Na) và R = 24 (Mg)

3) Thay M = 23 (Na) và R = 24 (Mg) vào (*) ta có


x= 0,01 và y = 0,02
Thành phần phần trăm khối lượng muối sunfat của hai kim loại trong hỗn hợp đầu là:
%Na2SO4 = 37,173%
% MgSO4 = 62,827%
Câu 5.
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần.
Phần 1:
Phản ứng : Fe  2HCl 
 FeCl2  H 2 

(mol) a  a
2Al  6HCl 
 2AlCl3  3H 2 

3b
(mol) b 
2
Cu + HCl 
0,448
Ta có: nH 2   0,02 (mol)
22,4

Sau phản ứng thu được 0,2g chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng.
=>mCu = 0,2 (gam).
Theo đề ta có hệ phương trình:
 1,5
56a  27b  0, 2 


a  3b  0,02
2
 56 a  27b  0,55

2 a  3b  0,04

 2

Giải hệ ta được: a = 0,005 và b = 0,01


Vậy khối lượng kim loại trong hổn hợp đầu:
mCu  0, 2  2  0, 4( gam )

m Fe  0,005  2  56  0,5 6( gam )
m  0,01  2  27  0,5 4( gam )
 Al

Phần 2:
Al  3AgNO3 
 Al(NO3 ) 3  3Ag (1)
(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03
2 Al  3Cu(NO 3 ) 2 
 2Al(NO3 ) 3  3Cu (2)
Fe  2AgNO3 
 Fe(NO3 ) 2  2Ag (3)
(mol) 0,0010,002 0,001 0,002
Fe  Cu(NO3 ) 2 
 Fe(NO3 ) 2  Cu (4)
(mol) 0,0040,004 0,004 0,004
Cu  2AgNO3 
 Cu(NO3 ) 2  2Ag (5)
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.
Từ phản ứng (1) (5): hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.
Ta có: n AgNO  C M ( AgNO )  V  0,08  0,4  0,032(mol )
3 3

Và nCu ( NO3 )2  C M  Cu ( NO3 )2   V  0,5  0,4  0,2(mol )


Từ (1) => Số mol của AgNO3 dư: 0,032 – 0,03= 0,002 (mol)
Từ (4) => Số mol Cu(NO3) 2 phản ứng: 0,004 (mol)
=> Số mol Cu(NO3) 2 còn dư: 0,2 – 0,004 = 0,196 (mol)
Vậy từ phản ứng (1), (3), (4) ta có:
Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)
=> mCu thu được= 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)
Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (mol)
=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam).
b) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch (B):
Từ (1) => n Al ( NO )  0,01(mol )
3 3

0,01
=> CM  Al ( NO 3 )3    0,025M
0,4

Từ (3), (4) => nFe ( NO 3 )2


 0,001  0,004  0,005( mol )
0,005
=> CM  Fe ( NO 3 )2    0,0125M
0,4
Số mol dư của Cu(NO3) 2 dư: 0,196 (mol)
0,196
CM  Cu ( NO3 ) 2  du''   0,49 M .
0,4

Câu 1: (3,5 điểm)


1. Một hợp chất M được tạo bởi 2 nguyên tố A và B có công thức A 2B. Tổng số
proton trong phân tử M là 54. Số hạt mang điện trong nguyên tử A gấp 1,1875 lần số hạt
mang điện trong nguyên tử B. Xác định công thức phân tử của M.
2. Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau:
Fe3O4 
(1)
 Fe 
(2)
 FeCl2 
(3)
 Fe(OH )2 
(4)
 Fe2O3 
(5)
 Al2O3 
(6)
 Al 
(7)
 AlCl3 
(8)
 NaAlO2

Câu 2: (3,5 điểm)


1. Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch bị mất nhãn
đựng trong các ống nghiệm riêng biệt: axit clohiđric, kali hiđroxit, bari hiđroxit, natri
cacbonat, magie sunfat. Viết phương trình hoá học (nếu có).
2. Làm lạnh 805 gam dung dịch bão hòa MgCl2 từ 600C xuống 100C thì có bao nhiêu
gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 100C
và 600C lần lượt là 52,9 gam và 61,0 gam.
Câu 3: (5,0 điểm)
1. Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Nhỏ
từ từ 300 ml dung dịch HCl 0,5M vào X thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào Y thu được 20 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
2. Hòa tan hoàn toàn a gam CuO vào 420gam dung dịch H 2SO4 40% ta được dung
dịch X chứa H2SO4 dư có nồng độ 14% và CuSO4 có nồng độ C%. Tính a và C.
3. Hòa tan hoàn toàn một oxít kim loại hóa trị 2 (MO) vào một lượng dung dịch
H2SO4 20% (vừa đủ) ta được dung dịch Y chứa MSO4 có nồng độ 22,64%. Xác định nguyên
tử lượng của M
Câu 4 (4,0 điểm)
Cho 2,16g hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe vào nước dư thì thu được 0,448 lít khí H 2
(đktc) và chất rắn B chứa 2 kim loại. Cho toàn bộ B tác dụng hết với 200g dung dịch CuSO 4
4,8% thì thu 3,2g Cu và dung dịch C. Tách dung dịch C và cho tác dụng với một lượng vừa
đủ dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối
lượng không đổi thì thu được chất rắn D.
1/ Xác định khối lượng của từng kim loại trong A.
2/ Tính khối lượng chất rắn D.
3/ Tính nồng độ % các chất trong dung dịch C.
Câu 5: (4,0 điểm)
Dung dịch X là dung dịch HCl. Dung dịch Y là dung dịch NaOH. Cho 60 ml dung
dịch vào cốc chứa 100 gam dung dịch Y, tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan. Cô cạn
dung dịch, thu được 14,175 gam chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thì chỉ còn
lại 8,775 gam chất rắn.
a) Tìm nồng độ CM của dung dịch X, nồng độ C% của dung dịch Y và công thức của Z.
b) Cho 16,4 gam hỗn hợp X1 gồm Al, Fe vào cốc đựng 840 ml dung dịch X. Sau phản
ứng thêm tiếp 1600 gam dung dịch Y vào cốc. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy
kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,1 gam chất rắn
Y1. Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X1.
(Cho: C=12; H=1; O=16; N=14; Cu=64; Zn=65; Na=23; Ba=137;
Ca=40; Li=7; K=39; Mg=24; Cl=35,5; S=32, Al=27; Fe=56; Ag=108)

Câu Nội dung Điểm


Gọi số proton, số electron của nguyên tử A, B lần lượt là PA và PB, EA và EB.
Ta có: PA = EA; PB = EB 0,5đ
 2PA   PB    54
1.1  P  19
Theo đề bài :  PA  E A 2PA  A 0,5 đ
(1,5đ)
 P  E  2P  1,1875 PB  16
 B B B

Vậy A : là Kali (K), B là lưu huỳnh (S) ; CTPT của M : K2S. 0,5 đ
0
(1) Fe3O4  4 H 2 
t
 3Fe  4 H 2O
(2) Fe  2 HCl  FeCl2  H 2
(3) FeCl2  2 NaOH  Fe(OH )2  2 NaCl
0
(4)4 Fe(OH ) 2  O2 
t
 2 Fe2O3  4 H 2O Mỗi

1.2 (5) Fe2O3  2 Al 
t 0
 Al2O3  2 Fe đúng
(2,0đ)
(6)2 Al2O3 
dpnc
 4 Al  3O2 đạt
criolit
0,25đ
(7)2 Al  6 HCl  2 AlCl3  3H 2
(8) AlCl3  4 NaOH ( dö )  NaAlO2  3 NaCl  2 H 2O
* Chú ý: Nếu cân bằng phản ứng sai hẳn hoặc không thực hiện cân bằng
thì xem như không có điểm cho phương trình đó.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.
Ta có bảng thí nghiệm:
HCl KOH Ba(OH)2 Na2CO3 MgSO4

HCl -  CO2

KOH -  Mg(OH)2

Ba(OH)2 -  BaCO  BaSO4


3 Mg(OH)2
Na2CO3  CO2  BaCO3 -  MgCO3

2. 1 MgSO4 
Mg(OH
 BaSO4  MgCO3 -
(2,5đ) Mg(OH)2
)2
Dấu hiệu 1  1  2  1  và 2  3  Mỗi
kết
Ống chỉ sủi bọt khí là HCl luận
Ống tạo ra 1 kết tủa là KOH đúng
Ống tạo ra 2 kết tủa là Ba(OH)2 đạt
Ống tạo ra 2 kết tủa và 1 khí là Na2CO3 0,25đ
Ống tạo ra 3 kết tủa là MgSO4
Các PTHH:
2 HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2 Mỗi
2KOH + MgSO4  K2SO4 + Mg(OH)2 PTHH
Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH đúng
Ba(OH)2 + MgSO4  Mg(OH)2 + BaSO4 đạt
Na2CO3 + MgSO4  MgCO3 + Na2SO4 0,25đ
2.2. Theo đề: S MgCl (600C) = 61 gam, ta có:
2

(1,0đ) 61
m MgCl (dd ban đầu) =  805  305 gam
2
161 0,25đ
m H O (dd ban đầu) = 805 – 305 = 500 gam
2

Gọi x (mol) là số mol MgCl2.6H2O kết tinh.


Vậy m MgCl (kết tinh) = 95x (gam)
2
0,25đ
m H O (kết tinh) = 108x (gam)
2

Phương trình độ tan của MgCl2 ở 100C, là:


305  95 x 52,9 0,25đ
  0,529  x  1,07( mol )
500  108x 100
0,25đ
Vậy m MgCl .6 H O (kết tinh) = 1,07 . 203 = 217,21(gam)
2 2

n HCl  0,3  0,5  0,15 mol.


1,12 0,25đ
n CO   0,05 mol.
2
22,4
Gọi a, b lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3.
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự khi cho từ từ dung dịch HCl vào hai muối.
Do khi cho HCl vào có sủi bọt khí CO2  Trong phản ứng (1) HCl dư.
HCl  Na 2 CO3   NaHCO3  NaCl (1) 0,25đ
T : 0,15 a (mol)
S : (0,15  a) 0 a (mol)
Do sau khi phản ứng với HCl, thêm dung dịch Ca(OH) 2 dư vào thấy xuất hiện
kết tủa  Trong phản ứng (2) NaHCO3 dư.
3.1. HCl  NaHCO3   NaCl  CO 2   H 2O (2) 0,25đ
(2,0đ) T :(0,15  a) (a  b) (mol)
S: 0 (a  b  0,15  a) (0,15  a) (mol)
Ta có: 0,15  a  0,05  a  0,1
0,25đ
Dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
20
n CaCO   0,2 mol.
3
100
Ca(OH)2  NaHCO3   CaCO3   NaOH  H 2 O (3) 0,25đ
0,2   0,2 (mol)
0,25đ
Mặt khác ta có: [a  b  (0,15  a)]  0,2  b  0,15
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
0,5đ
m  m Na CO  m NaHCO  0,1  106  0,15  84  23,2 (g)
2 3 3
Tính a và C
m H2SO4 = (420 x 40) : 100 = 168 gam 0,25đ
Theo giả thuyết H2SO4 dư, nên lượng CuO hết
Phương trình phản ứng:
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,25đ
Tröôù
c pö a (g) 168 (g)

3.2
98a 160a
(2,0đ) Tgia pö a (g) (g) 80
(g)
80

160a
Sau pö 0 (g) (168 - 98a ) 80
(g)
0,25đ
80
0,25đ
m ddX = m CuO + m dd H2SO4 = (a + 420) g
Mà : C% H2SO4 dư = 14%
 [(168 – 98a/80).100%] : (a + 420) = 14 %
GiảI ra : a = 80 0,5đ
Suy ra C% CuSO4 = [(160 a / 80).100%] : (a + 420) = 32 % 0,5đ
Gọi a là số mol MO tác dụng với axit H2SO4 :
MO + H2SO4 = MSO4 + H2O 0,25đ
a mol a mol a mol
khối lượng axit H2SO4 tác dụng : 98a (g)
3.3
khối lượng dung dịch H2SO4 dùng : (98a x 100) : 20 = 490 a (g) 0,25đ
(1,0đ)
khối lượng muối MSO4 thu được : ( MM + 96) a (g)
Nồng độ % của muối MSO4 là 22,64 % :
M  96 0,25đ
  C% = 100% = 22,64
490
  giải ra MM = 24 . Vậy nguyên tử lượng của M là : 24 đvC 0,25đ
4 1/ Khối lượng từng kim loại:
(4,0đ) 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2
PTHH:
x (mol) x x 0,5x
2Al + 2NaOH + 2H 2 O  2NaAlO 2 + 3H 2
0,25đ
x  x(mol)  x x 1,5x
0,448 0, 02
Số mol H2: n=  0, 02  (0,5 x  1,5 x)  x   0, 01( mol )
22,4 2
*Khối lượng Na: m = 0,01 x 23 = 0,23 (g) 0,25đ
Khối lượng của Al: m = 0,01 x 27 = 0,27(g)
Chất rắn B gồm: Al (dư) và Fe.  mB  2,16  (0, 23  0, 27)  1, 66( g ) 0,25đ
200  4,8
Số mol CuSO4: nCuSO   0, 06(mol )
4
100  160
3, 2 0,25đ
Số mol Cu: nCu   0, 05(mol )
64
 dung dịch CuSO4 dư.
2Al + 3CuSO 4  Al2 (SO 4 )3 + 3Cu
y(mol)  1,5y 0,5y 1,5y 0,25đ
Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu
z(mol)  z z z
 27 y  56 z  1, 66  y  0, 02(mol )
Ta có:  
1,5 y  z  0, 05  z  0, 02(mol ) 0,25đ
Khối lượng của Al: m = 0,02 x 27= 0,54(g)
 * Tổng khối lượng Al: m = 0,27 + 0,54 = 0,81(g)
* Khối lượng của Fe: m = 0,02 x 56 = 1,12(g) 0,25đ
0,25đ
2/ Khối lượng chất rắn D:
Al2 (SO 4 )3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na 2SO 4
0,01(mol)  0,06 0,02 0,03
t0
2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H 2O
0,25đ
0,02(mol)  0,01 0,01
FeSO 4 + 2NaOH  Fe(OH) 2 + Na 2SO4
0,02(mol)  0,04 0,02 0,02
0 0,25đ
4Fe(OH)2 + O 2 
t
 2Fe2 O3 + 4H 2O
0,02(mol)  0,01
CuSO4 +2NaOH  Cu (OH)2 + Na 2SO 4
0,01(mol)  0,02 0,01 0,01 0,25đ
0
Cu(OH) 2 
t
 CuO + H 2O
0,01(mol)  0,01
Khối lượng chất rắn D:
mD = m(Al2O3 +Fe2O3 + CuO) =(102+160+80) x 0,01 = 3,42(g) 0,25đ
3/ Nồng độ % các chất trong dung dịch C:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 1,66 + 200 - 3,2 = 198,46(g) 0,25đ
(342  0, 01) 100
Nồng độ % dung dịch Al2(SO4)3: C % Al2 ( SO4 ) 3   1,72(%)
0,25đ
198, 46
(152  0, 02) 100
Nồng độ % dung dịch FeSO4: C % FeSO4   1,53(%) 0,25đ
198, 46
(160  (0, 06  0,05)) 100
Nồng độ % dung dịch CuSO4 dư: C %CuSO4   0,81(%) 0,25đ
198, 46

a) HCl + NaOH  NaCl + H2O 0,25đ


NaCl + n H2O  NaCl.nH2O
Z
NaCl.nH2O  NaCl + n H2O
Do dung dịch thu được chỉ chứa một chất tan nên HCl và NaOH phản ứng vừa
đủ với nhau. Có:
nHCl = nNaOH = nNaCl = 8,775: 58,5 = 0,15 mol. 0,25đ
0,15
C M ( HCl )   2,5M
0,06 0,25đ
0,15  40
C %( NaOH )   100%  6%
5 100 0,25đ
(4,0đ) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mH2O = 14,175 - 8,775 = 5,4 gam;
nH2O = 0,3 mol
=> n = 0,3: 0,15 = 2;
Vậy công thức của Z là NaCl.2H2O. 0,25đ
b) Số mol HCl có trong 840 ml dung dịch X: nHCl = 0,84× 2,5 = 2,1 mol 0,25đ
1600  6
Số mol NaOH có trong 1600 gam dung dịch Y: n NaOH   2,4 mol
100  40
Al + 3 HCl  AlCl3 + 3/2 H2 (1)
a 3a a 0,25đ
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (2)
b 2b b
Giả sử X1 chỉ có Al. Vậy số mol HCl cần dùng để hòa tan hết lượng Al là:
16,4
nHCl   3  1,82  2,1
27
Giả sử X1 chỉ có Fe. Vậy số mol HCl cần dùng để hòa tan hết lượng Fe là:
16,4
nHCl   2  0,59  2,1
56
Vậy với thành phần bất kì của Al và Fe trong X1 thì HCl luôn dư. Khi thêm
dung dịch Y:
HCl + NaOH  NaCl + H2O (3) 0,25đ
2,1 - (3a + 2b) 2,1 - (3a + 2b)
FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl (4)
b 2b b
AlCl3 + 3 NaOH  Al(OH)3 + 3 NaCl (5)
a 3a a
Đặt số mol của Al và Fe trong 16,4 gam hỗn hợp X1 lần lượt là a và b. Có:
27a + 56b = 16,4 (*) 0,25đ
Tổng số mol NaOH tham gia các phản ứng (3), (4) và (5) là 2,1 mol
=> số mol NaOH dư là: 2,4- 2,1 = 0,3 mol.
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2 H2O
a 0,3
Trường hợp 1: a ≤ 0,3, Al(OH)3 bị hòa tan hoàn toàn, kết tủa chỉ có Fe(OH)2.
4 Fe(OH)2 + O2  2 Fe2O3 + 4 H2O 0,25đ
b b/2
Chất rắn Y1 là Fe2O3.
b/2 = nFe2O3 = 13,1: 160 = 0,081875; => b = 0,16375 mol 0,25đ
(*) => a = 0,2678 mol (≤ 0,3)
=> %Al = 27× 0,2678 ×100: 16,4 = 44,09%; %Fe = 55,91%. 0,25đ
Trường hợp 2: a > 0,3, Al(OH)3 bị hòa tan một phần, kết tủa có Fe(OH)2 và
Al(OH)3 dư.
2 Al(OH)3  Al2O3 + 3 H2O 0,25đ
a - 0,3 (a - 0,3)/2
4 Fe(OH)2 + O2  2 Fe2O3 + 4 H2O 0,25đ
b b/2
Chất rắn Y1 có Al2O3 và Fe2O3.
51 (a - 0,3) + 80 b = 13,1 (**) 0,25đ
Từ (*) và (**) suy ra: a = 0,4; b = 0,1
=> %Al = 27× 0,4 ×100: 16,4 = 65,85%; %Fe = 34,15%. 0,25đ

Câu 1: (2 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO 2 từ CaCO3 và dung dịch HCl
(dùng bình kíp), do đó khí CO2 thu được còn bị lẫn một ít khí hidro clorua và hơi nước. Hãy
trình bày phương pháp hoá học để thu được khí CO 2 tinh khiết. Viết các phương trình phản
ứng hoá học xảy ra.
2. Bằng phương pháp nào có thể phân biệt được 3 chất bột : BaCO 3, MgCO3,
Na2CO3. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Câu 2: (1,75 điểm)
1. Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo và còn lại là hydro về khối lượng. Xác
định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X và gọi tên, cho biết trong thực tế X
dùng để làm gì?
2. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết các phương trình phản ứng
hoá học (ghi rõ điều kiện) để điều chế X nói trên.
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Hoà tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được
206,75 gam dung dịch A. Xác định kim loại R.
2. Một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon mạch hở C xH2x và CyH2y . 9,1 gam X làm mất
màu vừa hết 40 gam brom trong dung dịch. Xác định công thức phân tử của 2 hydrocacbon
đó. Biết trong X thành phần thể tích của chất có phân tử khối nhỏ hơn nằm trong khoảng từ
65% đến 75%.
Câu 4: (1,75 điểm)
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối cacbonat của
kim loại đó bằng H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí Y và dung
dịch Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu được một lượng
muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành
phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 5: (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ A cần 6,72 lít oxi (đktc). Cho toàn bộ
sản phẩm tạo thành (chỉ gồm CO 2, H2O) vào một lượng nước vôi trong, sau khi kết thúc
phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,5M; khối lượng
dung dịch muối này nặng hơn khối lượng nước vôi đem dùng là 8,6 gam. Hãy xác định công
thức phân tử hợp chất hữu cơ A. Biết :40 < MA< 74.
Cho: Ca = 40 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; S = 32 ; C = 12 ; H = 1 .
HDC
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân
bằng
(không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nữa số điểm giành cho nó.
Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì
phương trình đó không được tính điểm.
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ
điểm như hướng dẫn quy định (đối với từng phần).
* Giải bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận
chặt chẽ và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm.
* Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải
đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong tổ chấm
thi.

Đáp án và thang điểm


Câu 1:(2 điểm) 1. 1 điểm 2. 1 điểm
1. Ptpư: CaCO3(r) + 2HCl(dd) CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O(l) 0,25đ
Để thu được CO2 tinh khiết (do có lẫn hidro clorua, hơi nước) ta cho hỗn
hợp khí và hơi qua bình đựng dung dịch NaHCO 3 dư, hidro clorua bị giữ lại.
Tiếp tục cho hỗn hợp còn lại đi qua bình đựng H 2SO4 đặc hoặc P2O5, hơi nước
bị hấp thụ. Ta thu được CO2 tinh khiết. 0,5đ
HCl(k) + NaHCO3(dd) NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) 0,25đ
H2SO4 đặc hấp thụ hơi nước.
2. - Cho nước vào 3 mẫu chất bột trên.
+ Mẫu nào tan ra, mẫu đó là Na2CO3. (MgCO3, BaCO3 là chất không tan) 0,25đ
- Cho dung dịch H2SO4 loãng vào 2 mẫu còn lại
+ Mẫu nào tan ra đồng thời có khí bay ra, mẫu đó là MgCO3
MgCO3(r) + H2SO4(dd) MgSO4(dd) + CO2(k) + H2O(l)
0,75đ
+ Mẫu có khí thoát ra và tạo chất rắn không tan, mẫu đó là BaCO3
BaCO3(r) + H2SO4(dd) BaSO4(r) + CO2(k) + H2O(l)
Câu 2:(1,75 điểm) 1. 1 điểm 2. 0,75 điểm
1. Đặt CTTQ của X : CxH
yClz %H = 100 - (38,4 + 56,8) = 4,8 %
38,4 4,8 56,8
Ta có tỷ lệ x :y:z = : : = 3,2 : 4,8 : 1,6 = 2 : 3 : 1 0,25đ
12 1 35,5
Vì X là polyme nên công thức phân tử X: (C2H3Cl)n 0,25đ
CTCT X: (-CH2 - CH- )n Polyvinyl clorua (PVC) 0,25đ
Cl

Trong thực tế X dùng làm da nhân tạo, dép nhựa, ống nhựa dẫn nước, dụng cụ 0,25đ
thí nghiệm... 0
2. 2CH4 1500 C
CH CH + 3H2 0,25đ
LLN
CH CH + HCl CH2 = CH-Cl 0,25đ
0
t C, xt
nCH2 = CH-Cl p (-CH2 - CH- )n 0,25đ
Cl (PVC)
Câu 3:(2,5 điểm) 1. 1 điểm 2. 1,5 điểm
1. a
R + aHCl RCla + H2 (1)
2 0,25đ
Áp dụng ĐLBTKL ta có: mR + m dd HCl = m dd A + m H2
 mH2 = 7 + 200 - 206,75 = 0,25 
gam nH2 = 0,125 mol
Từ (1): nR = 2/a.n H2 = (2. 0,125)/a = 0,25/a mol 0,25đ
MR = 7a/0,25 = 28a
a 1 2 3 0,25đ
M 28 56 84 chọn a = 2, M = 56 . Vậy kim loại R là Sắt (Fe)
0,25đ
2. Đặt công thức chung của 2 hydrocacbon là CnH2n. đk: ( x < n < y)
CnH2n + Br2 CnH2nBr2 (1)
Từ (1): nCnH2n = nBr2 = 40/160 = 0,25mol 0,25đ
Ta có M = 9,1/0,25= 36,4  14n  = 36,4 n = 2,6.
Suy ra trong X có một chất là C2H4. Vậy CxH2x là C2H4 chiếm từ 65% đến 0,25đ
75%. Chất còn lại CyH2y có y > 2,6 chiếm từ 25% đến 35%.
Đặt a là %V của CyH2y 0,25đ
(1 – a) là %V của C2H4 0,6
Ta có: 14ya + 28(1-a) = 36,4  a=
0,6 y  2 0,25đ
Mà: 0,25  a  0,35  y0,25 2   0,35  3,7 < y < 4,4.
0,25đ
Chọn y = 4. Vậy CyH2y là C4H8 0,25đ
Câu 4:(1,75 điểm)
RO + H2SO4 RSO4 + H2O (1) 0,25đ
RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x, y là số mol RO và RCO3
Ta có: (R +16)x + (R + 60)y = a (I) 0,25đ
Từ (1,2): (R + 96)(x + y) = 1,68a (II) 0,25đ
Từ (2): y = 0,01a (III) 0,25đ
Giải (I, II, III): x = 0,004a ; R = 24. 0,5đ
Vậy R là Mg (24) 40.0,004a.100
%mMgO = a 
= 16% %mMgCO3 = 84% 0,25đ
Câu 5:(2 điểm)
A + O2 CO2 + H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 0,5đ
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có: mCO2+mH2O + mdd Ca(OH)2 = mCaCO3 + m dd Ca(HCO3)2

8,6
mà : mdd Ca(HCO3)2 = mdd Ca(OH)2 + m CO2 + m H2O = 10 + 8,6 = 18,6 gam.
10
Từ (2,3): nCO2 =
100
mol
+ 2.0,5.0,2 = 0,3 mC = 0,3.12 = 3,6 gam 0,5đ
5,4
mH2O = 18,6 - 0,3.44 = 5,4gam m H =.2
= 0,6 gam
18
Áp dụng ĐLBTKL, ta có: mA + m O2 = m CO2 + mH2O
6,72
mA = 18,6 - .32 = 9 gam
22,4
 mO = 9 -(3,6 + 0,6) = 4,8 gam.
Vậy A chứa C,H,O và có công thức CxHyOz 0,25đ
3,6 0,6 4,8
Ta có tỉ lệ x: y: z = : : =1:2:1
12 1 16 0,25đ
Công thức A có dạng (CH2O)n. vì 40 < MA< 74
 40 < 30n <74 1,33 < n < 2,47. Chọn n = 2.
0,25đ
Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2
0,25đ

Câu 1. (2,0 điểm)


Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ sau:
Fe (1)
 Fe3O4 (2)
 CO2 
(3)
 NaHCO3 
(4)
 NaCl (5)
 Cl2 
(6)
 FeCl3 
(7)
 Fe(NO3 )3 
(8)
 NaNO3
Câu 2. (2,5 điểm)
a. Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch loãng
đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl. Viết các phương trình hóa
học.
b. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học trong hai trường hợp sau:
- Sục từ từ khí cacbonic vào dung dịch bari hiđroxit đến dư.
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ
phenolphtalein.
Câu 3. (3,0 điểm)
a. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác, điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình
hóa học điều chế etanol, axit axetic, etyl axetat.
b. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt:
cacbonic, etilen, metan, hiđro. Viết các phương trình hóa học.
Câu 4. (2,5 điểm)
Nung a gam một hiđroxit của kim loại R trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy khối
lượng chất rắn giảm đi 9 lần, đồng thời thu được một oxit kim loại. Hòa tan hoàn toàn lượng oxit
trên bằng 330ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính a, m, biết lượng axit đã lấy
dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit.
Câu 5. (3,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H 2
(đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu được 17,27 gam hỗn
hợp chất rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính thành phần % về khối lượng của các chất
trong X.
Câu 6. (3,0 điểm)
Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm metan, etilen, axetilen qua bình đựng dung dịch brom
dư thấy khối lượng bình tăng 2,7 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp Z,
toàn bộ sản phẩm được dẫn qua bình đựng H 2SO4 đặc thấy khối lượng bình axit tăng 1,575 gam.
Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong Z.
Câu 7. (2,0 điểm)
Cho kim loại Na dư vào hỗn hợp T gồm etanol và glixerol, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy khối lượng khí thoát ra bằng 2,5% khối lượng hỗn hợp T. Xác định thành phần % khối lượng
mỗi chất trong T.
Câu 8. (2,0 điểm)
Nêu phương pháp và vẽ hình mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Viết
phương trình hóa học minh họa và giải thích quá trình để thu được khí clo tinh khiết.
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl =
35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137.
---------------------------------------------------------------

Câu Đáp án Điểm


1 (1) 3Fe+2O2  to
 Fe3O 4 Mỗi
(2đ) o
phươ
(2) Fe3O 4  4CO 
t
 3Fe  4CO 2 ng
(3) CO 2  NaOH  NaHCO3 trrình
0,25đ
(4) NaHCO3  HCl  NaCl  CO 2   H 2O
(5) 2NaCl+2H 2 O 
đpdd
c.m.ngăn
 2NaOH  Cl 2   H 2 
o
(6) 3Cl2  2Fe 
t
 2FeCl3
(7) FeCl3  3AgNO3  3AgCl   Fe(NO3 )3
(8) Fe(NO3 )3  3NaOH  Fe(OH)3  3NaNO3
2 a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết. 1,0đ
(2đ) - Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên: (Mỗi
+ Xuất hiện kết tủa trắng  Nhận biết được BaCl2. chất
BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl. nhận
+ Có khí bay lên  Nhận biết được HCl: biết
2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O. được
+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4. 0,25
- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4: điểm)
+ Xuất hiện kết tủa trắng  Nhận biết được Na2SO4. .
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl.
+ Còn lại là NaCl.
b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH) 2 đến dư, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, 0,25
sau tan dần.
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 0,25
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2.
* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ 0,25
phenolphtalein: dung dịch có màu hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn.
HCl + NaOH  NaCl + H2O. 0,25
3 a. Phương trình hóa học: 1,0đ
(2đ) axit, t o
(C6 H10 O5 ) n  nH 2 O   nC6 H12 O6 (Mỗi
phươ
C6 H12 O6 
men r­ î u
30  32o C
 2C2 H5 OH  2CO 2 ng
C2 H5 OH  O2 
men giÊm
 CH 3COOH  H 2O trình
0,25
 CH 3COOC 2 H 5  H 2O
CH 3COOH  C 2 H 5OH 
H2SO 4 đ
điểm)
o
t
.
b. + CO2: Nhận biết bằng dung dịch nước vôi trong  vẩn đục. 1,0đ
+ Etilen làm mất màu vàng của dung dịch brom. (Nhậ
Đốt cháy hai khí còn lại, đem sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong thấy vẩn đục  n biết
Nhận biết được metan, còn lại là H2. được
CH2 = CH2 + Br2  BrCH2 – CH2Br mỗi
CH4 + 2O2  to chất
 CO2 + 2H2O
0,25đ
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O )
2H2 + O2  2H2O
4 Đặt công thức của hiđroxit là R(OH)n, công thức oxit là R2Om (1≤n≤m≤3; n, m N*)
(2đ) mn to
2R(OH)n  O2   R 2O m  nH 2O (1) 0,25
2
Khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần
a a 8a 9
 mgiảm đi =  m R 2Om  a    m R (OH)n  m R 2Om
9 9 9 8

n 1 1 1 2 2 3 0,25
m 1 2 3 2 3 3
R 64 -8 -80 128 56 192
Kết
Loại Loại Loại Loại Thỏa mãn Loại 0,25
luận
m R (OH)n 2(R  17n) 9
    R  136n  72m
m R 2O m 2R  16m 8 0,25
Kim loại R là sắt, công thức hiđroxit: Fe(OH)2.

o
4Fe(OH)2  O 2 
t
 2Fe 2O3  4H 2O (2)
10
Gọi x là số mol của H2SO4 phản ứng với oxit  x   x  0,33.1  x  0,3(mol)
100
10 0,25
 n H2SO4 d ­   0,3  0, 03(mol)
100
Phương trình hóa học:
Fe 2 O3  3H 2SO 4  Fe 2 (SO 4 )3  3H 2O (3)
Mol : 0,1 0,3 0,1
0,25
Fe 2 (SO 4 )3  3Ba(OH) 2  2Fe(OH)3  3BaSO 4  (4)
Mol: 0,1 0,2 0,3
H 2SO4  Ba(OH) 2  BaSO 4  2H 2O (5)
Mol : 0,03 0,03
Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3 0,2 mol; BaSO4 0,33 mol
 m  m Fe(OH)3  m BaSO4  0, 2.107  0,33.233  98, 29 (gam). 0,25
Theo sự bảo toàn nguyên tố Fe  n Fe(OH)2  2n Fe2O3  2.0,1  0, 2(mol)
 a = 0,2.90=18 (g). 0,25
5 Gọi số mol của Al, Fe, Cu trong 3,31 gam X lần lượt là x, y, z
(2đ)  27x + 56y + 64z = 3,31 (I) 0,25
Phương trình hóa học:
2Al  6HCl  2AlCl3  3H 2
Mol: x 1,5x
0,25
Fe  2HCl  FeCl2  H 2
Mol: y y
0, 784
 n H2  1,5x  y   0, 035(mol) (II). 0,25
22, 4
Gọi số mol của Al, Fe, Cu trong 0,12 mol X lần lượt là kx, ky, kz.
 kx + ky + kz = 0,12 (III). 0,25
Khi cho X tác dụng với clo dư, phương trình hóa học là
o
2Al  3Cl 2 
t
 2AlCl3
Mol : kx kx 0,25
to
2Fe  3Cl2   2FeCl3
Mol : ky ky
o
Cu + Cl2 
t
 CuCl2
Mol : kz kz
 m Y  133,5kx  162,5ky  135kz  17, 27(IV). 0,25
xyz 0,12
Từ (III) và (IV)    1, 25x-2,23y+1,07z  0 (V).
133,5x  162,5y  135z 17, 27
 27x  56y  64z  3,31  x  0, 01 0,25
 
Kết hợp (I), (II), (V) ta có hệ phương trình: 1,5x  y  0, 035   y  0, 02
1, 25x  2, 23y  1, 07z  0 z  0, 03
 

 Trong 3,31 gam X:


mAl = 0,01.27 =0,27 (gam); mFe = 0,02.56 = 1,12 (gam); mCu = 1,92 (gam). 0,25
0, 27
%m Al  100%  8,16%.
3,31
1,12
%m Fe  100%  33,84%.
3,31
 %m Cu  100%  8,16%  33,84%  58, 00%

6 Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 4,48 lít Z lần lượt là x, y, z .
(2đ) 4, 48
 x yz   0, 2 (I). 0,25
22, 4
Khi cho Z qua dung dịch brom dư, C2H4 và C2H2 bị giữ lại  28y + 26z = 2,7 (II).
0,5
 x
CH 4 : 4 (mol)

 y 0,25
Trong 1,12 lít Z  C2 H 4 : (mol)
 4
 z
C2 H 2 : 4 (mol)

Đốt cháy 1,12 lít Z 
2x 2y z 1,575 0,5
n H2O  2n CH 4  2n C2 H 4  n C2 H 2      2x  2y  z  0,35 (III)
4 4 4 18
 x  0,1
 0,25
Giải hệ (I), (II), (III)   y  0, 05
 z  0, 05

0, 05
%VC2 H4  %VC2H2  100%  25%  %VCH 4  50%.
0, 2 0,25
7 Gọi x và y lần lượt là số mol của etanol, glixerol.
(2đ)
0,25
2C2 H5OH  2Na  2C2 H 5ONa  H 2 0,25
Mol : x 0,5x
2C3 H 5 (OH)3  6Na  2C3H 5 (ONa)3  3H 2 0,5
Mol : y 1,5y
m H2  2(0,5x  1,5y)  x  3y 0,5
m T  46x  92y
2,5 2,5 14y
m H2   mT  x  3y   (46x  92y)  x 
100 100 3
14y 0,5
46 
46x 3
%m C2 H5OH   100%  70%.
46x  92y 46  14y
 92y
3
 %m C3H5 (OH)3  100%  70%  30%.
8 - Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm 0,25
(2đ) đặc với chất oxi hóa mạnh như MnO2 (hoặc KMnO4).
to
MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,25

Để thu được khí clo tinh khiết:


- Bình H2SO4 đặc có tác dụng làm khô khí clo.
- Clo nặng hơn không khí  Thu bằng cách đẩy không khí.
- Bông tẩm xút: tránh để clo độc bay ra ngoài. 0,5

Lưu ý khi chấm bài:


- Đối với phương trình hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng (không ảnh
hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó. Trong phương trình
hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm. Trong
bài toán, nếu phương trình viết sai hoặc không cân bằng thì không cho điểm phần giải toán từ sau
phương trình đó.
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa.

You might also like