Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

1.

Đánh giá hoạt động sử dụng nguồn vốn và quả lý tài sản

Tại thời điểm cuối năm 2017, tổng tài sản của ACB tiến thêm nấc thang phát triển mới
khi vượt mốc 248.316.123 triệu đồng, tăng 10,6% so với năm 2016 . Thành công này
góp phần nâng cao vị thế và quy mô của ACB , đưa ngân hàng tiến gần hơn top 10
Ngân hàng thương mại có tổng tài sản lớn nhất châu Á

Ảnh: 1.1 Top 10 ngân hàng có


tổng tài sản lớn nhất 9 tháng
đầu năm 2020
ACB có tốc độ tăng trưởng tài sản năm
2018 đạt 15,83% so với 2017 tức tăng
45017 tỷ đồng, năm 2019 tăng 16,45%
tức 54181 tỷ đồng. Tăng trưởng về quy
mô của của ACB đặc biệt ấn tượng
trong bối cảnh kể từ năm 2012, ACB
không cần phải tăng vốn từ cổ đông, vẫn
tiếp tục chi trả cổ tức hàng năm, mua lại
thành công 665 tỷ đồng giá trị cổ phiếu
quỹ(năm 2018), đồng thời xử lý dứt
điểm triệt để toàn bộ các tài sản tồn
đọng.
Tăng trưởng tài sản
Tổng tài sản Tín dụng Huy động

383
329

308
284

270

266
241

228
197
2017 2018 2019

Bảng ..1.1 Quy mô tài sản các năm 2017,2018, 2019


Huy động vẫn tăng trưởng liên tục và ổn định đảm bảo nhu cầu vốn cho tăng trưởng tổng
tài sản và thanh khoản cao.Năm 2018 Huy động từ tiền gửi và giấy tờ có giá ghi nhận mức
278,3 nghìn tỷ đồng (+ 12,1% yoy). Trong đó,270 nghìn tỷ đồng là từ tiền gửi của khách hàng
(chiếm ~92% trên tổng huy động vốn), còn lại 13 nghìn tỷ đồng là giấy tờ có giá. Tỷ lệ CASA
tăng lên mức 17,5%. Quy mô huy động cuối năm 2019 đạt 308 ngàn tỷ đồng, tăng 38 ngàn tỷ
đồng (+14%)

Ảnh:2Tăng trưởng huy động qua các năm

Hoạt động huy động tiền gửi chiếm 80% tổng nguồn vốn của ngân hàng( năm
2019).Trong đó, tỷ trọng huy động từ cá nhân chiếm 80%, cho thấy ACB tiếp tục chiến lược
ngân hàng bán lẻ, tập trung vào các đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa.
  2017     2018     2019
Tăng Tăng trưởng Tăng Tăng trưởng
 I. TÀI SẢN   trưởng(%) tuyệt đối   trưởng(%) tuyệt đối  
               
1. Tiền mặt và các khoản tương đương
tại quỹ 4851710 26.33% 1277459 6129169 5.04% 308643 6437812
 2. Tiền gửi tại NHNN 8314574 28.49% 2368962 10683536 -2.46% -263230 10420306
 3. Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và
cho vay các TCTD khác 8941727 109.91% 9828049 18769776 61.65% 11571823 30341599
 4. Cho vay khách hàng 196668756 15.92% 31314292 227983048 16.75% 38181804 266164852
 5. Chứng khoán kinh doanh 1236555 -4.74% -58583 1177972 153.42% 1807290 2985262
 6. Chứng khoán đầu tư 52718405 1.26% 661656 53380061 4.83% 2576099 55956160
7. Các công cụ tài chính phái sinh và
các tài sản tài chính khác           87753 87753
 8. Góp vốn, đầu tư dài hạn 190042 -17.93% -34067 155975 -37.24% -58091 97884
 9. Tài sản cố định 3007618 7.51% 225770 3233388 16.60% 536831 3770219
 10. Bất động sản đầu tư 256132 -3.39% -8678 247454 46.16% 114222 361676
11. Tài sản Có khác 8130604 -6.86% -557742 7572862 -9.01% -681946 6890916
     TỔNG TÀI SẢN 284316123 15.83% 45017118 329333241 16.45% 54181198 383514439
Bảng1.Error! No text of specified style in document..2 Cơ câu tài sản có năm 2017 đến 2019( đơn vị: triệu đồng)

Về cơ cấu tài sản; tiền mặt và các khoản tương đương tại quỹ năm 2018 tăng 26.33%(tương đương 12771 tỷ đồng) và 5,04% năm
2019( tương đương 3086 tỷ). Trong khi đó, tiền măt, vàng và đá quý gửi tại tổ chức tín dụng năm 2018 tăng đến 109% so sới năm
2017( tương đương 18796 tỷ đồng) và năm 2019 tăng 61,65% so với 2018( tương đương 11517 tỷ đồng)
  2017 2018 2019
Chứng khoán kinh doanh 1236555 1177972 2985262
      1. Chứng khoán kinh doanh 1239991 1339157 3145903
     2. Dự phòng giảm giá chứng khoán -3436 -161185 -160641
Chứng khoán đầu tư 52718405 53380061 55956160
    1. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 8007491 8204643 10601503
   2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày
đáo hạn 45151482 45635016 45821522
Bảng1.Error! No text of specified style in document..3 Quy mô đầu tư chứng khoán
Về chứng khoán đầu tư chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối của chứng khoán chờ đến ngày
đáo hạn so với chứng khoán chờ đến ngày để nkhoán sẵn sàng để bán , chứng khoán kinh doanh
tăng trưởng mạnh đặc biêt năm 2019 tăng 135% tức 18067 tỷ đồng.
Trái phiếu chính phủ (TPCP) tiếp tục là kênh đầu tư chính hiệu quả cao, chiếm xấp xỉ
100% danh mục đầu tư của ACB, tương đương 15% tổng tài sản.(2019)
Về cơ cấu cho vay luôn chiêm 69-70% tổng tài sản, với mức tăng bền vững 15,92% năm
2018( tương đương 31314 tỷ đồng), tăng 16,75% năm 2019 (tương đương 38181 tỷ đồng). Kết
quả đến hết năm 2019, tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 266 ngàn tỷ đồng, đạt 101% kế
hoạch, tăng 54 ngàn tỷ đồng (+16,75%) so với cuối năm 2018 nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ mức
trần tăng trưởng tín dụng. Cho vay khách hàng cá nhân đạt 158 nghìn tỷ đồng vào cuối 2019,
tăng 21%, tiếp tục đóng vai trò đầu tàu cho động lực tăng trưởng tín dụng. Trong khi đó cho vay
của nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng đạt mức tăng trưởng 10%. Tổng danh mục
cho vay nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 90% trên tổng số dư nợ
cho vay toàn ngân hàng.
Tỷ trọng tài sản sinh lời giàm nhẹ trong năm 2018 và 2019. Cụ thể tỷ trọng tài sản sinh
lời trong quy mô tổng tài sản 2017 là 93%, 2018 là 90%( riêng nợ nhóm 1 chiếm 70% TTS, các
tài sản không sinh lời và nợ xấu chiếm chưa tới 5% TTS), 2019 giảm còn 88%( trong đó riêng nợ
nhóm 1 chiếm đến ~69%, các tài sản không sinh lời và nợ xấu chiếm dưới 4%) đảm bảo tối đa
hóa hiệu quả sử dụng vốn cho Ngân hàng. đảm bảo tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn.
Bên cạnh đó tài sản có khác duy trì ở mức ổn định 2-3%.

Mức trích lập dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng:

Dự phòng +-
  chung Dự phòng cụ thể Tổng( triệu đồng) (%)
2017 1430237 313713 1743950  
39
2018 1685690 734321 2420011 %
2019 1963715 571974 2535689 5%
Bảng1.4 Dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng

(Nguồn:

Mức trích lập dự phòng rủi ro với hoạt động tín dụng năm 2018 tăng mạnh 39%
so với năm 2017( tuong đương 676 tỷ đồng) do quyết tâm giải quyết các khoản nợ xấu,
cũng như các tài sản xấu không sinh lời bằng cách thu hồi và mạnh tay trích lập dự
phòng.

Năm 2019, tuy chỉ tăng 5% nhưng mức độ bao phủ nợ xấu là 165%. Tổng số nợ xấu của
ACB năm 2019 giảm còn 1.449 tỷ đồng, tương đương 0,54% tổng dư nợ, thấp hơn rất nhiều so
với mức tiêu chuẩn dưới 2% của toàn ngành và thấp nhất trong toàn hệ thống. Tỷ lệ dự
phòng/tổng nợ xấu qua đó cũng liên tục được cải thiện và tiếp tục phá mức kỷ lục của năm 2018,
đạt mức 175%.

Qua đó, ta thấy được song song với tăng trưởng quy mô, tài sản của ACB tiếp tục được
tái cấu trúc mạnh mẽ qua các nặm, ngày càng vững mạnh với khả năng thanh khoản và an toàn
vốn tốt. ACB là một trong số những ngân hàng TMCP có chất lượng tài sản tốt và đã hoàn tất
quá trình trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu lớn

You might also like