Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI GIỮA KÌ NĂM HỌC 2019-2020

TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU Môn thi: Hóa học – Lớp 11
(Đề thi gồm 2 trang) Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
Họ và tên:…………………………………………….Lớp 11B……………..
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; P = 15; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K =
39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80.

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


Câu 1. Ở 3000oc (hoặc có tia lửa điện) N2 hoá hợp với O2 theo phương trình phản ứng nào sau
đây
A. N2 + O2  2NO B. N2 + 2O2  2NO2
C. 4N2 + O2  2N2O D. 4N2 + 3O2  2N2O
Câu 2. Có thể dùng bình đựng HNO3 đặc, nguội bằng kim loại nào ?
A. Đồng, bạc B. Đồng, chì . C. Sắt, nhôm. D. Đồng, kẽm.
Câu 3. Magie photphua có công thức là
A. Mg2P2O7 B. Mg3P2 C. Mg2P3 D.Mg3(PO4)3
Câu 4. Cho các dung dịch :(NH4)2SO4; NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.Để phân biệt
các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau?
A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch KOH D. Dung dịch NaCl
Câu 5. Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?
A. N2 + 3H2  2NH3 B. N2 + 6Li  2Li3N
C. N2 + O2  2NO D. N2 + 3Mg  Mg3N2
Câu 6. Trong thí nghiệm đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc để tránh khí độc NO2 bay ra
người ta thường nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd NaOH C. dd HCl D. dd NaNO3
Câu 7. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?
A. Ag, NO2, O2. B.Ag, NO,O2. C.Ag2O, NO2, O2. D.Ag2O, NO, O2.
Câu 8. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :
A.Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 9. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?
A. NH4Cl t0 NH3 + HCl
0
B. NH4HCO3 t NH3 + H2O + CO2
0
C. NH4NO3 t NH3 + HNO3
0
D. NH4NO2 t N2 + 2 H2O

Thuyngapham1996@gmail.com
Phone: 0966304496
Câu 10. Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO 3- sẽ gây
một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin, một hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa.
Để nhận biết ion NO3-, người ta dùng:
A. CuSO4 và NaOH. B. Cu và NaOH. C. Cu và H2SO4. D. CuSO4 và H2SO4.
Câu 11. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của?
3
A. P B.P2O5 C. PO4 D. H3PO4
Câu 12. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung
dịch có muối nào ?
A. KH2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4
C. KH2PO4 D. KH2PO4; K2HPO4 và K3PO4
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a.NO2 →HNO3→ AgNO3→ Ag → NO2 →HNO3 → NH4NO3 → N2O
b. Ag + HNO3  NO + ………... ……+………..
Fe + HNO3  NO2 +……………… + ……………….
Câu 2:(1 điểm) Nhận biết dung dịch sau: dung dịch Na3PO4, NH3, NaOH, NH4NO3, HNO3.
Câu 3: (1,5 điểm) Hoà tan hết 1,84 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HNO 3 dư thấy thoát
ra 0,04 mol khí NO duy nhất.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng muối thu được
c. Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng
Câu 4: (1,5 điểm) Cho 0,1mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH .Tính khối lượng mỗi muối sau
phản ứng
Câu 5: (1 điểm) Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản
phẩm khử duy nhất (đktc). X là khí nào ?

Thuyngapham1996@gmail.com
Phone: 0966304496
Thuyngapham1996@gmail.com
Phone: 0966304496

You might also like