Bài Tập Ancol (Dạng 1-5)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

BÀI TẬP ANCOL

Dạng 1: Ancol + kim loại kiềm

1. Lấy 9g một ankanol A phản ứng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc). Xác định CTPT,
CTCT, gọi tên A.

Công thức của ankanol là CnH2n+1OH


CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa + ½ H2
1,68
n(H2) = 22,4 = 0,075 mol  nankanol = 0,15 mol
9
Mankanol = 0,15 = 60 (g/mol)  14n + 18 = 60  n = 3
Vậy CTPT là C3H7OH
CTCT là :
(1) CH3-CH2-CH2-OH : propan - 1- ol
(2) CH3 – CH(OH)-CH3 : propan - 2- ol

2. Lấy 6,96g một ancol đơn chức A, mạch hở cho phản ứng với K thu được 1,344 lít H2
(đktc). Xác định CTPT, CTCT, gọi tên A.

Công thức của ancol đơn chức là R-OH


R-OH + K  R-OK + ½ H2
1,344
n(H2)= 22,4 = 0,06 mol  nancol = 0,12 mol
6,96
Mancol = 0,12 = 58 (g/mol)  MR + 17 = 58  MR = 41 (C3H5-)
Vậy CTPT là C3H5OH
CTCT là : CH2=CH-CH2-OH : ancol anlylic

3. Cho 0,1 mol ancol X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Hãy xác định số
nhóm –OH trong ancol X.

R(OH)x + Na  R(ONa)x + x/2H2


𝑥
n(H2) = 0,1 mol = 0,1*  x = 2
2
Vậy trong ancol X có 2 nhóm –OH.

4. Một ancol no A có d(A/oxi) = 2,3125. Lấy 18,5g ancol đó cho tác dụng hết với Na thu được
2,8 lít H2 (đktc)
a. Tìm CTPT của A.
b. Xác định CTCT của A, biết rằng khi đun nóng ở 1800C có H2SO4 đặc thu được 2 olefin.

𝑀𝐴
a. d(A/oxi) = 2,3125  = 2,3125  MA = 74 (g/mol)
32
R(OH)x + Na  R(ONa)x + x/2H2
18,5
nancol = = 0,25 mol
74
𝑥
n(H2) = 0,125 mol = 0,25*2  x = 1
Có MR + 17 = 74  MR = 57 (C4H9-)
Vậy CTPT là C4H9OH
b. Khi đun nóng ở 1800C có H2SO4 đặc thu được 2 olefin  CTCT là : CH3-CH2-CH(OH)-CH3

5. Cho 6g ancol no, đơn chức, mạch hở A tác dụng với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc)
a. Tìm CTPT của ancol A.
b. Tìm CTCT đúng của A, biết oxi hóa A thu được anđehit. Viết phương trình minh họa.

a. Công thức của ancol no, đơn chức, mạch hở A là CnH2n+1OH
CnH2n+1OH + Na  CnH2n+1ONa + ½ H2
1,12
n(H2) = 22,4 = 0,05 mol  nankanol = 0,1 mol
6
Mankanol = 0,1 = 60 (g/mol)  14n + 18 = 60  n = 3
Vậy CTPT là C3H7OH.
b. Oxi hóa A thu được anđehit  ancol bậc I.
CTCT là :
CH3-CH2-CH2-OH : propan - 1- ol
𝑡𝑂
CH3-CH2-CH2-OH + CuO → CH3-CH2-CH=O + Cu + H2O

6. Cho 25,8g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với
Na dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Xác định CTPT và % về khối lượng của từng ancol trong hỗn
hợp.

Đặt CTTB của 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝐻
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝐻 + Na  𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝑁𝑎 + ½ H2
n(H2) = 0,25 mol  nancol = 0,5 mol
̅𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 = 25,8 = 51,6  14𝑛̅ + 18 = 51,6  𝑛̅ = 2,4
𝑀 0,5
Có n1 < 𝑛̅ < n2  2 ancol là C2H5OH (x mol) và C3H7OH (y mol)
Ta có hệ phương trình:
𝑥 + 𝑦 = 0,5 𝑥 = 0,3
{ {
46𝑥 + 60𝑦 = 25,8 𝑦 = 0,2
0,3∗46
 %m(C2H5OH) = 25,8 ∗ 100% = 53,49%
%m(C3H7OH) = 46,51%

DẠNG 2 : Phản ứng dehidrat hóa

Câu 1. Đun 6g một ankanol (A) với H2SO4 đặc thu được 1,68 lít (đktc) một đồng đẳng của etilen.
Hãy xác định CTCT của A, biết hiệu suất của phản ứng là 75%.

1,68 lit (đktc)  0,075 mol


Sản phẩm là đồng đẳng của etilen  anken.
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,𝑡 𝑜
CnH2n+1OH → CnH2n + H2O
0,075 0,075 (mol)
Số mol ancol thực tế = 0,075 : 75% = 0,1 (mol)
Mancol = 14n + 18 = 6 : 0,1 = 60  n = 3  A là C3H7OH

Câu 2. Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích
hợp thu hợp chất Y. Biết d(Y/X) = 1,7. Xác định CTCT của X.
X là ankanol CnH2n+1OH (MX = 14n + 18)
Y có thể là anken hoặc ete:
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,𝑡 𝑜
Nếu Y là anken: CnH2n+1OH → CnH2n + H2O  MY = 14n < MX
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,𝑡 𝑜
Nếu Y là ete: 2CnH2n+1OH → CnH2n+1-O-CnH2n+1 + H2O  MY = 28n + 18 > MX
𝑀𝑌
Theo đề bài ta có d(Y/X) = 𝑀 = 1,7  MY > MX  Y là ete
𝑋
28𝑛+18
Có 14𝑛+18 = 1,7  n = 3  X là C3H7OH

Câu 3. Khi đun nóng m gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt
độ thích hợp thu hợp chất B. Biết d(B/X) = 0,7. Xác định CTCT của X.

X là ankanol CnH2n+1OH (MX = 14n + 18)


Y có thể là anken hoặc ete:
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,𝑡 𝑜
Nếu Y là anken: CnH2n+1OH → CnH2n + H2O  MY = 14n < MX
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,𝑡 𝑜
Nếu Y là ete: 2CnH2n+1OH → CnH2n+1-O-CnH2n+1 + H2O  MY = 28n + 18 > MX
𝑀𝑌
Theo đề bài ta có d(Y/X) = 𝑀 = 0,7  MY > MX  Y là anken
𝑋
14𝑛
Có 14𝑛+18 = 0,7  n = 3  X là C3H7OH

Câu 4*. Một hỗn hợp gồm hai ankanol, đem đun nóng với H2SO4 đđ ở 1400C thu được 21,6g H2O
và 72g hỗn hợp ba ete. Cho biết số mol ba ete bằng nhau. Xác định CTCT của hai ancol.

21,6
𝑛𝐻2 𝑂 = 18 = 1,2 (mol)
Phương trình tổng quát cho hai ancol R-OH và R’OH
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,140𝑜 𝐶
2R-OH → R-O-R + H2O
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,140𝑜 𝐶
2R’-OH → R’-O-R’ + H2O
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,140𝑜 𝐶
R-OH + R’-OH → R-O-R’ + H2O
Từ 3 phương trên ta rút ra nhận xét:
𝑛𝑒𝑡𝑒 = 𝑛𝐻2 𝑂 = 1,2 (mol)
𝑛𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 𝑝ứ = 2𝑛𝐻2 𝑂 = 2.1,2 = 2,4 (mol)
Số mol 3 ete bằng nhau  số mol 2 ancol ban đầu bằng nhau và bằng 1,2 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL: 𝑚𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 𝑝ứ = 𝑚𝑒𝑡𝑒 + 𝑚𝐻2 𝑂 = 72 + 21,6 = 93,6 (g)
𝑀̅ = 14𝑛̅ + 18 = 93,6  𝑛̅ = 1,5  1 < 1,5 < x
2,4
2 ancol là CH3OH và CxH2x+1OH
1,2.32 + 1,2.(14x + 18) = 93,6
 x = 2  C2H5OH
Câu 5‫٭‬. Một hỗn hợp gồm ba ancol no đơn chức có tổng khối lượng là 132,8g. Đun nóng hỗn hợp
ở 1400C, xúc tác là H2SO4 đặc thu được 111,2g hỗn hợp sáu ete có số mol bằng nhau, có ba ete có
phân tử lượng bằng nhau. Xác định CTCT của ba ancol và tính số mol mỗi ancol.

Hỗn hợp sáu ete có số mol bằng nhau  số mol 3 ancol ban đầu bằng nhau.
3 ete có phân tử lượng bằng nhau  có 2 ancol là đồng phân của nhau (giống CTPT, khác
CTCT)  Có 2 CTPT là R-OH và R’OH
Áp dụng ĐLBTKL: 𝑚𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 𝑝ứ = 𝑚𝑒𝑡𝑒 + 𝑚𝐻2 𝑂  𝑚𝐻2 𝑂 = 132,8 – 111,2 = 21,6 (g)
21,6
𝑛𝐻2 𝑂 = 18 = 1,2 (mol)
Phương trình tổng quát cho hai ancol R-OH và R’OH
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,140𝑜 𝐶
2R-OH → R-O-R + H2O
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,140𝑜 𝐶
2R’-OH → R’-O-R’ + H2O
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,140𝑜 𝐶
R-OH + R’-OH → R-O-R’ + H2O
Từ 3 phương trên ta rút ra nhận xét:
𝑛𝑒𝑡𝑒 = 𝑛𝐻2 𝑂 = 1,2 (mol)
𝑛𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 𝑝ứ = 2𝑛𝐻2 𝑂 = 2.1,2 = 2,4 (mol)
Số mol 6 ete bằng nhau  số mol 3 ancol ban đầu bằng nhau và bằng 0,8 (mol)
nR-OH = 0,8 (mol) và nR'-OH = 0,8.2 = 1,6 (mol) (R’-OH có 2 ancol đồng phân)
̅ = 14𝑛̅ + 18 = 132,8  𝑛̅ = 2,67
𝑀 2,4
TH 1: CH3OH và CxH2x+1OH
0,8.32 + 1,6.(14x + 18) = 132,8  x = 3,5 (loại)
TH 2: C2H5OH và CxH2x+1OH
0,8.46 + 1,6.(14x + 18) = 132,8  x = 3 (nhận)
3 ancol là CH3OH và C3H7OH (CH3-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH3)

BÀI TẬP ANCOL (tiếp theo)

DẠNG 3: PHẢN ỨNG CHÁY CỦA ANCOL

1. Đốt cháy hoàn toàn 3 g một ancol no đơn chức, mạch hở (ankanol) thu được 6,6g CO2 và
3,6g H2O. Xác định CTPT của ancol.

𝑡𝑜
CnH2n+2O + (3n/2) O2 → nCO2 + (n+1)H2O
0,15 0,2
𝑛 𝑛+1
= 0,2  n = 3  C3H8O
0,15

2. Đốt cháy hoàn toàn 1,48g một ancol no đơn chức, mạch hở (ankanol) cần dùng 2,688 lít
khí oxi (đktc). Xác định CTPT của ancol.

𝑡𝑜
CnH2n+2O + (3n/2) O2 → nCO2 + (n+1)H2O
0,12
14𝑛+18 1,5𝑛
= 0,12  n = 4  C4H10O
1,48

3. Đốt cháy hoàn toàn 1,6g một ancol no đơn chức, mạch hở (ankanol) thu được 1,8g H2O.
Xác định CTPT của ancol.

𝑡𝑜
CnH2n+2O + (3n/2) O2 → nCO2 + (n+1)H2O
0,1
14𝑛+18 1+𝑛
= 0,1  n = 1  CH4O
1,6
4. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X no, đơn chức thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 3:4..
Xác định CTPT của X.

𝑡𝑜
CnH2n+2O + (3n/2) O2 → nCO2 + (n+1)H2O
3 4
𝑛 𝑛+1
= 4  n = 3  C3H8O
3
5. Oxi hóa hoàn toàn một ancol A đơn chức bằng oxi dư, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 1
đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
bình 1 tăng 2,88g; bình 2 tăng 5,28g.
a. Tìm CTPT của ancol A. b. Tính khối lượng ancol.

𝑡𝑜
CnH2n+2O + (3n/2) O2 → nCO2 + (n+1)H2O
0,12 0,16
𝑛 𝑛+1
= 0,16  n = 3  C3H8O
0,12
0,12
𝑚𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 = . 60 = 2,4 gam.
3

6. Đốt cháy hoàn toàn 35,6g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, liên tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng cần dùng 63,84 lít O2 (đktc).
a. Tìm CTPT của 2 ancol.
b. Tìm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp X.

3𝑛̅ 𝑡𝑜
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑂 → 𝑛̅𝐶𝑂2 + (𝑛̅ + 1)𝐻2 𝑂
2 2
2,85
14𝑛̅+18 1,5𝑛̅
= 2,85  𝑛̅ = 3,8  C3H8O (x mol) và C4H10O (y mol)
35,6
60𝑥 + 74𝑦 = 35,6 𝑥 = 0,1 𝑚𝐶3 𝐻8 𝑂 = 6 𝑔𝑎𝑚
Ta có hệ phương trình { { {
4,5𝑥 + 6𝑦 = 2,85 𝑦 = 0,4 𝑚𝐶4 𝐻10 𝑂 = 29,6 𝑔𝑎𝑚

7. Một ancol A bậc 1 mạch hở có thể no hay có một nối đôi có công thức là CxH10O. Lấy 0,02
mol CH3OH và 0,01 mol A đem trộn với 0,1 mol O2. Thực hiện phản ứng đốt cháy hết hai ancol.
Sau phản ứng thấy có O2 dư. Xác định CTCT của A.

𝑡𝑜
CxH10O +(x+2) O2 → xCO2 + 5H2O
𝑡𝑜
CH3OH + 3/2O2 → CO2 + 2H2O
Ta có: 0,01.(x+2) + 0,02.1,5 < 0,1  x < 5 (1)
Mà 10 ≤ 2x+2  x ≥ 4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 4  C4H10O

8. Đun 3g một ankanol (A) với H2SO4 đặc thu được một đồng đẳng (B) của etilen. Hãy xác
định CTCT của A, biết B tác dụng vừa đủ với 8 gam Br2.

𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,170𝑜 𝐶
CnH2n+2O → CnH2n + H2O
CnH2n + Br2  CnH2nBr2
3
14𝑛 + 18 = 0,05  n = 3  C3H8O

Dạng 4 : Toán hỗn hợp phenol, glixerol, ancol.

1. Cho m (g) phenol tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,56 lít H2 (đktc). Tính m(g)?
2.
C6H5OH + Na  C6H5ONa + ½ H2
n(H2) = 0,025 mol  nphenol = 0,05 mol  mphenol = 4,7 (g)
3. Cho dung dịch nước brom dư vào dung dịch chứa a (g) phenol thu được 6,62 g kết tủa
trắng. Tính a (g)?

OH
OH
Br Br
+ 3Br-Br + 3HBr

Br

ntủa = 0,02 mol = nphenol  a = 1,88 (g)

3. Cho 14g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).
a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
c. Cho 14g A tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6-
trinitrophenol).

a. C6H5OH + Na  C6H5ONa + ½ H2
x 0,5x mol
C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2
y 0,5y mol
94𝑥 + 46𝑦 = 14 𝑥 = 0,1
b. Có hệ pt { {
0,5𝑥 + 0,5𝑦 = 0,1 𝑦 = 0,1
mphenol = 9,4 (g)  %mphenol = 67,14%; %metanol = 32,86%
c.

maxit picric = 22,9 (g)

4. Cho 18,6g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
1M. Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A.

C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


nNaOH = nphenol = 0,1 mol
mphenol = 9,4 (g)  %mphenol = 50,54%; %metanol = 49,46%

5. Cho hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).
Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ, thu được 19,86g kết tủa trắng
(2,4,6-tribromphenol). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong X.

C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2
x 0,5x mol
C6H5OH + Na  C6H5ONa + ½ H2
y 0,5y mol
OH
OH
Br Br
+ 3Br-Br + 3HBr

Br

y y mol
0,5𝑥 + 0,5𝑦 = 0,15 𝑥 = 0,24
Có hệ pt : { 19,86  {
𝑦 = 331 = 0,06 𝑦 = 0,06
mancol etylic = 11,04 (g)
mphenol = 5,64 (g)
%mancol etylic = 66,19%; %mphenol = 33,81%

6. A là hỗn hợp chứa ancol etylic và phenol. Cho m gam A tác dụng với Na dư thu 4,48 lít
H2 (đktc). Cũng m gam A tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch Br2 2M. Tính % khối lượng mỗi
chất trong A.

C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2
x 0,5x mol
C6H5OH + Na  C6H5ONa + ½ H2
y 0,5y mol
OH
OH
Br Br
+ 3Br-Br + 3HBr

Br

y 3y mol

0,5𝑥 + 0,5𝑦 = 0,2 𝑥 = 0,2


Có hệ pt : {  {
3𝑦 = 0,6 𝑦 = 0,2
mancol etylic = 9,2 (g)
mphenol = 18,8 (g)
%mancol etylic = 32,86%; %mphenol = 67,14%

7. Một hỗn hợp A gồm glixerol và một ancol đơn chức. Lấy 20,3g A phản ứng với Na dư thu
được 5,04 lít H2 (đktc). Mặt khác 8,12g A hòa tan vừa hết 1,96g Cu(OH)2. Xác định CTPT, CTCT
của ancol đơn chức trong A.

C3H5(OH)3 + 3Na  C3H5(ONa)3 + 3/2 H2


0,1  0,15 mol
ROH + Na  RONa + ½ H2
0,15  (0,225 – 0,15) mol
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O] 2Cu + 2H2O
n(Cu(OH)2) = 0,02 mol  nglixerol/ 8,12g A = 0,04 mol  nglixerol/ 20,3g A = 0,1 mol
n(H2) = 0,225 mol
Có : 92*0,1 + (MR + 17)*0,15 = 20,3  MR = 57 (C4H9-)
Vậy CTPT của ancol là C4H9OH (4 đồng phân ancol)

8. Hỗn hợp A gồm etanol và phenol


- Cho m gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,6 gam muối.
- Mặt khác m gam A tác dụng với Na vừa đủ, thu được 2,24 lít khí H2 (00C và 1 atm).
Xác định % khối lượng các chất có trong A.

C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


y y mol
C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2
x 0,5x mol
C6H5OH + Na  C6H5ONa + ½ H2
y 0,5y mol
𝑦 = 0,1 𝑥 = 0,1
Có hệ pt : {  {
0,5𝑥 + 0,5𝑦 = 0,1 𝑦 = 0,1
mancol etylic = 4,6 (g)
mphenol = 9,4 (g)
%mancol etylic = 32,86%; %mphenol = 67,14%

9‫٭‬. Một hỗn hợp A gồm glixerol và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Lấy 8,75g A phản ứng với Na dư thu được 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14g A hòa tan hết 3,92g
Cu(OH)2. Xác định CTPT và tính % khối lượng của hai ancol đơn chức trong A.

C3H5(OH)3 + 3Na  C3H5(ONa)3 + 3/2 H2


0,05  0,075 mol
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝐻 + Na  𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝑁𝑎 + ½ H2
0,075  (0,1125 – 0,075) mol
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O] 2Cu + 2H2O
n(Cu(OH)2)=0,04 mol  nglixerol/14g A = 0,08 mol  nglixerol/ 8,75g A = 0,05 mol
n(H2) = 0,1125 mol
Có: 0,05*92 + 0,075*(14𝑛̅ + 18) = 8,75  𝑛̅ = 2,67
Vậy 2 ancol là C2H5OH (x mol) và C3H7OH (y mol)
𝑥 + 𝑦 = 0,075 𝑥 = 0,025
Hệ pt: { {
0,05 ∗ 92 + 46𝑥 + 60𝑦 = 8,75 𝑦 = 0,05
m(C2H5OH) = 1,15 (g)  %m(C2H5OH) = 13,14%
m(C3H7OH) = 3 (g)  %m(C3H7OH) = 34,29%

10‫٭‬. Cho từ từ nước brom vào một hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất màu thì hết
300g dung dịch Br2 3,2%. Để trung hòa hỗn hợp thu được cần phải dùng 14,4ml dung dịch NaOH
10% (d = 1,11 g/cm3). Tính thành phần % của hỗn hợp ban đầu.

OH
OH
Br Br
+ 3Br-Br + 3HBr

Br

x 3x 3x mol

y y mol
HBr + NaOH  NaBr + H2O
n(Br2) = 0,06 mol
nNaOH = 0,04 mol
0,04
3𝑥 + 𝑦 = 0,06 𝑥= 3
Có hệ pt: { {
3𝑥 = 0,04 𝑦 = 0,02
mphenol = 1,253 (g)
mstiren = 2,08 (g)
%mphenol = 37,59%; %mstiren = 62,41%

DẠNG 5: TOÁN HỖN HỢP


1. Một hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp có tổng khối lượng 22g được
chia làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được x lít CO2 (đktc) và a(g) H2O.
- Phần 2: Phản ứng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).
a. Tính X và a.
b. Tìm CTCT và tính % khối lượng hai ancol.

1
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝐻 + 𝑁𝑎 → 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝑁𝑎 + 𝐻2
2
11
14𝑛̅ + 18 = 0,3  𝑛̅ = 4/3 ≈ 1,3  CH3OH (x mol), C2H5OH (y mol)
3𝑛̅ 𝑡𝑜
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑂2 → 𝑛̅𝐶𝑂2 + (𝑛̅ + 1)𝐻2 𝑂
2
x = (0,3.4/3).22,4 = 8,96 lit
a = 0,3.(4/3+1).18 = 12,6 gam
32𝑥 + 46𝑦 = 11 𝑥 = 0,2 %𝑚𝐶𝐻3 𝑂𝐻 = 58,18(%)
Ta có hệ phương trình { { {
𝑥 + 𝑦 = 0,3 𝑦 = 0,1 %𝑚𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 = 41,82(%)

2. Một hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là m(g). Đốt
cháy hoàn toàn m(g) X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 440ml dung dịch NaOH 1M, sau đó cho
tiếp vào BaCl2 dư thu được 39,4g kết tủa. Nếu cho m(g) X phản ứng với Na dư thu được 0,84 lít
H2 (đktc). Xác định CTPT. Tính khối lượng mỗi ancol.

Trường hợp 1: NaOH dư


2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
0,2 0,2
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl
0,2 0,2
1
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑁𝑎 → 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝑁𝑎 + 𝐻2
2
0,075 0,0375
3𝑛̅ 𝑡𝑜
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑂 → 𝑛̅𝐶𝑂2 + (𝑛̅ + 1)𝐻2 𝑂
2 2
0,075 0,2
𝑛̅ = 8/3 ≈ 2,7  C3H8O (x mol), C2H6O (y mol)
𝑥 + 𝑦 = 0,075 𝑥 = 0,05 𝑚𝐶3 𝐻8 𝑂 = 3 𝑔𝑎𝑚
Ta có hệ phương trình { { (mol)  {
3𝑥 + 2𝑦 = 0,2 𝑦 = 0,025 𝑚𝐶2 𝐻6 𝑂 = 1,15 𝑔𝑎𝑚

Trường hợp 2: tạo 2 muối


2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
0,4 0,2 0,2
NaOH + CO2  NaHCO3
(0,44 – 0,4)  0,04
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl
0,2 0,2
1
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑁𝑎 → 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝑁𝑎 + 𝐻2
2
0,075 0,0375
3𝑛̅ 𝑡𝑜
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑂 → 𝑛̅𝐶𝑂2 + (𝑛̅ + 1)𝐻2 𝑂
2 2
0,075 0,24
𝑛̅ = 3,2  C3H8O (x mol), C4H10O (y mol)
𝑥 + 𝑦 = 0,075 𝑥 = 0,06 𝑚𝐶3 𝐻8 𝑂 = 3,6 𝑔𝑎𝑚
Ta có hệ phương trình { { (mol)  {
3𝑥 + 4𝑦 = 0,24 𝑦 = 0,015 𝑚𝐶4 𝐻10 𝑂 = 1,11 𝑔𝑎𝑚

3. Một hỗn hợp A gồm pentan và hai ancol đơn chức no đồng đẳng liên tiếp. Chia 5,4g A
thành hai phần bằng nhau
- Phần 1: Cho phản ứng với Na dư thu được 448ml H2 (đktc).
- Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 2,74g. Tìm
CTPT và % khối lượng hỗn hợp A.

1
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑁𝑎 → 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝑁𝑎 + 𝐻2
2
0,04 0,02
3𝑛̅ 𝑡𝑜
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑂2 → 𝑛̅𝐶𝑂2 + (𝑛̅ + 1)𝐻2 𝑂
2
𝑜
𝑡
C5H12 + 8O2 → 5𝐶𝑂2 + 6𝐻2 𝑂
x 5x 6x
[0,04.𝑛̅ + 5x].44 – [0,04.(𝑛̅ + 1) + 6x].18 = 2,74 (1)
0,04.(14𝑛̅ + 18) + 72x = 2,7 (2)
𝑛̅ = 2,25
Từ (1) và (2)  {  C2H6O (a mol), C3H8O (b mol)
𝑥 = 0,01
𝑎 + 𝑏 = 0,04 𝑎 = 0,03
{ { (mol)
46𝑎 + 60𝑏 = 2,7 − 0,01.72 𝑏 = 0,01
%𝑚𝐶2 𝐻6 𝑂 = 51,11(%)
 {%𝑚𝐶3 𝐻8 𝑂 = 22,22(%)
%𝑚𝐶5 𝐻12 = 26,67(%)

4. Một hỗn hợp gồm ancol metylic và đồng đẳng A. Lấy 4,02g X phản ứng với K dư thu được
0,03 mol H2. Nếu đốt cháy hết 4,02g X rồi lấy sản phẩm cho vào dung dịch Ca(OH)2 có dư thu
a(g) kết tủa.
a. Tính a.
b. Cho tỉ lệ mol giữa CH3OH và A là 1:5. Tìm CTPT của A. Xác định CTCT đúng của A biết
rằng khi bị khử H2O tạo ba anken (kể cả đồng phân cis-trans)

1
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑁𝑎 → 𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+1 𝑂𝑁𝑎 + 𝐻2
2
0,06 0,03
4,02
14𝑛̅ + 18 = 0,06  𝑛̅ = 3,5
3𝑛̅ 𝑡𝑜
𝐶𝑛̅ 𝐻2𝑛̅+2 𝑂 + 𝑂2 → 𝑛̅𝐶𝑂2 + (𝑛̅ + 1)𝐻2 𝑂
2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
a = m↓ = 0,06.3,5.100 = 21 gam
Ancol A là CxH2x+2O
0,01.32 + 0,05.(14x + 18) = 4,02  x = 4  C4H10O
CTCT đúng của A là CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (tách H2O tạo 3 anken là but-1-en, but-2-en (có đồng
phân cis-trans)).

You might also like