Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

CẠNH HÓA TỈ LỆ VÀ GIẢN ĐỒ TRÒN

I. CẠNH HÓA TỈ LỆ
1. C thay đổi
ZRL
C = C1 UZ C1 UZ C 2 Z Z
* thì U C1 = U C 2  =  C1 = 1 ZC1
C = C2 Z1 Z2 ZC 2 Z 2 β
β ZC0
α
 Z RL là tia phân giác ngoài của góc hợp bởi ( Z1 , Z 2 ) α Z1
Z0 ZC2
* C = C0 thì U c max  Z 0 ⊥ Z RL
Z2
 Z 0 là tia phân giác trong của góc hợp bởi ( Z1 , Z 2 )

*Cách vẽ:
-B1: Vẽ nổi tiếp R ngang, Z L lên, ZC xuống như bình thường

-B2: Khi C thay đổi thì vẽ ZC và Z thay đổi

Góc hợp bởi i1 và i2 là góc hợp bởi Z1 và Z 2 trên giản đồ

Nếu đề không cho một giá trị Z nào cả thì ta lập tỉ lệ các U để quy về tỉ lệ các Z và chuẩn hóa một cạnh = 1
2. L thay đổi (tương tự)

II. GIẢN ĐỒ VECTƠ KÉP CHUNG I (U LÀ BÁN KÍNH)


Giản đồ này trước đây dùng rất nhiều nhưng đến nay không còn phổ biến nên các bạn tự tìm hiểu nhé

III. GIẢN ĐỒ NAV (U LÀ ĐƯỜNG KÍNH): U = U R + U LC M1

(U R )
, U LC = 90o  M luôn nhìn AB dưới 1 góc vuông UR1 ULC1

nên quỹ tích điểm M là 1 đường tròn đường kính AB A B


*Cách vẽ: UR2 ULC2
-B1: Vẽ đường tròn đường kính AB = U
-B2: Vẽ M ở nửa trên đường tròn nếu i sớm pha hơn u M2
Vẽ M ở nửa dưới đường tròn nếu i trễ pha hơn u

TÀI LIỆU GROUP “GIẢI TOÁN VẬT LÝ”


IV. GIẢN ĐỒ NVĐ (U LÀ DÂY CUNG) B

1. C thay đổi: U = U C + U RL α
A
UR R
* tan  = = = const  M luôn nhìn AB dưới 1 góc  không đổi UC UL
U L ZL
α
nên khi C thay đổi thì quỹ tích điểm M là 1 đường tròn
M UR
* C = C0 thì U C max  AM 0 là đường kính

C = C1 B
* thì U C1 = U C 2  AM1 và AM 2 đối xứng nhau qua đường kính
C = C2 U
A UC1
*Cách vẽ: M1

-B1: Vẽ đường tròn có dây cung AB = U bất kì UCmax


UC2
-B2: Vẽ AM = U C thỏa mãn AM trễ pha hơn AB M0

-B3: Vẽ MB = U RL thỏa mãn MB sớm pha hơn AB


M2


Vì i sớm pha hơn uC là nên mọi độ lệch pha so với i ta sẽ quy về độ lệch pha so với uC để làm
2
*Kiến thức toán sử dụng:
-Các góc nội tiếp chắn 1 cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
-Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
-Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
U UC U RL
-Định lý sin: U C max = = =
 sđcungAB   sđcungAM   sđcungMB 
sin   sin   sin  
 2   2   2 

2. L thay đổi U = U RC + U L (tương tự)

VÍ DỤ MINH HỌA

VD1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi u = 120 2 cos100 t (V) vào đoạn mạch AB
gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp
với một cuộn cảm thuần. Biết sau khi C thay đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 lần và
5
dòng điện tức thời trong mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau một góc . Điện áp hiệu dụng
12
hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi C có giá trị bằng

A. 60 3 V B. 60 2 V C. 120V D. 60V

Hướng dẫn giải

TÀI LIỆU GROUP “GIẢI TOÁN VẬT LÝ”


Cách 1: Cạnh hóa tỉ lệ B1
UZ LC 2 Z1
5 ZLC1
U LC 2 Z2 sin MAB2 MAB2 +MAB1 = 
= = = 2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 12
MAB1 =
U LC1 UZ LC1 sin MAB1 6 A M
5π/12 R
Z1
ZLC2
UR Z2
U R1 = = 120 cos MAB1 = 60 3 . Chọn A
Z1
B2
M1
Cách 2: Giản đồ NAV (U là đường kính)
UR1
x
5 x x 2
= arcsin + arcsin  x = 60 A B
12 120 120 5π/12 120

U R1 = 1202 − x 2 = 60 3 (V). Chọn A UR2


x 2

M2

VD2: Đặt điện áp u = U 0 cos t ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần
cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dòng điện trong
 
mạch sớm pha hơn u là 1  0  1   và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C = 4C0 thì
 2
2
cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2 = − 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
3
135V. Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 105V B. 95V C. 85V D. 75V


Hướng dẫn giải
Cách 1: Cạnh hóa tỉ lệ
UZ RL x
U RL1 Z1 Z 45 1 Z2 = 1  Z C1 = 4 x
= = 2 = = . Chuẩn hóa  . Đặt 
U RL 2 UZ RL Z1 135 3  Z1 = 3 ZC 2 = x ZRL
Z2

2 13 1
3x = 12 + 32 − 2.1.3.cos x= ’
3 3 3x
2π/3
32 + ( 3 x ) − 12
2
7 13
cos  = =
2.3.3 x 26 α
3
37
Z RL = 32 + ( 4 x ) − 2.3.4 x.cos  =
2

TÀI LIỆU GROUP “GIẢI TOÁN VẬT LÝ”


U Z 3
= 1  U = 45.  66, 6  U 0  94, 2 V. Chọn B
U RL1 Z RC 37
3

Cách 2: Giản đồ NVĐ (U là dây cung) B


U RL1 I1 45 1 U IZ 4 U C1 = 4 x 2π/3 45
= = = → C1 = 1 C1 =  
U RL 2 I 2 135 3 U C 2 I 2 Z C 2 3 U C 2 = 3x M1
U
4x
2
M1M 2 = 452 + 1352 − 2.45.135.cos = 45 13 A 2π/3 135
3

2 45 481 3x
M 1M 2 = ( 3x ) + ( 4 x ) − 2.3x.4 x.cos x=
2 2

3 37
M2
( 45 13 )
2
+ 45 − 135
2 2

cos BM 1M 2 =  BM1M 2  46,1o


2.45 13.45

( 4x) ( ) − ( 3x )
2
+ 45 13
2 2

cos AM 1M 2 =  AM 1M 2  25,3o


2.4 x.45 13

U M 1M 2
=  U  66, 6  U 0  94, 2 V. Chọn B
sin ( 46,1o − 25,3o ) sin120
o

Cách 3: Giản đồ NAV (U là đường kính)

U R 2 = 3U R1 = 3x

U RL 2 = 3U RL1  I 2 = 3I1  U L 2 = 3U L1 = 3x z-y
 Z = 0, 25Z  U = 0, 75U = 0, 75 z x
 C2 C1 C2 C1
φ1
φ2
1  76,1
 o
1 +2 =120o
U
cos 2 = 3cos 1 ⎯⎯⎯⎯→  → x = U cos 76,1o  0, 24U
2  43,9

o

3x 3y-0,75z
 z − y = U sin 76,1o

  y  0, 632U
3 y − 0, 75 z = U sin 43,9

o

U RL1 = x 2 + y 2  45 = ( 0, 24U ) + ( 0, 632U )  U  66, 6  U 0  94, 2 V. Chọn B


2 2

VD3: Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = 220 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện dung của tụ điện thay đổi được. Biết khi C = C1 và khi C = C2 thì
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng nhau., đồng thời pha của dòng điện trong hai trường hợp trên biến
5
thiên một lượng rad. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM trong hai trường hợp trên
12
chênh nhau một lượng gần nhất với
A. 200V B. 220V C. 240V D. 260V
Hướng dẫn giải

TÀI LIỆU GROUP “GIẢI TOÁN VẬT LÝ”


Giản đồ vectơ kép (U là bán kính)
5
U RL = 2.220.sin  267,855 . Chọn D
24 220

5π/12
220 ΔURL
UC


VD4: Đặt điện áp u = 80cos (t +  ) (  không đổi và 0    ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo
3
thứ tự: điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1
 
thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây là u1 = 100 cos  t +  V. Khi L = L2 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
 3
 
chứa R và C là u2 = 100 cos  t −  V. Giá trị của  gần nhất giá trị nào sau đây
 3

A. 1,3rad B. 1,4rad C. 1,1rad D. 0,9rad


Hướng dẫn giải
Cách 1: Cạnh hóa tỉ lệ
U L1 Z L1 100
= = . Chuẩn hóa Z L1 = 1  Z1 = 0,8 0,8x
U Z1 80

U RC 2 Z RC 100
= = . Đặt Z RC = x  Z 2 = 0,8 x π/3-φ
U Z2 80 0,8
π/3+φ
  R
R = 0,8sin  −  
3 
1
    ZC
x = 0,82 + 12 − 2.0,8.1.cos  −   = 1, 64 − 1, 6 cos  −  
3  3  x
 R R
→ +  = arccos + arccos    0,896 . Chọn D
3 0,8 x x

Cách 2: Giản đồ vectơ kép (U là bán kính)


80 100 100
Định lý sin = =
sin   2   2 
sin  − +  sin  − −  80 UL2
 3   3  π/3+φ α
π/3-φ 100 α
2  2  
 − + =  −  −  −     = →   0,896 . Chọn D
3  3  6 80 URC1

Cách 3: Giản đồ NVĐ (U là dây cung)

TÀI LIỆU GROUP “GIẢI TOÁN VẬT LÝ”


Định lý sin trong ABH có
B
BH 80 160   
=  BH = sin  +  
    3 3  π/3-φ
sin  +   sin
3  3
80 UL2
AH 80 160    A π/3+φ
=  AH = sin  −   π/3 100
   3 3 
sin  −   sin 100
 3  3 H
URC1 π/3-φ M2
M1H M 2H π/3+φ
Định lý sin trong M1M 2 H có =
   
sin  −   sin  +  
3  3  M1

160    160   
100 − sin  +   100 − sin  −  
 3 3 = 3 3     0,896 . Chọn D
   
sin  −   sin  +  
3  3 
VD5: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có điện dung thay đổi được.
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và giá tị hiệu dụng U không đổi. Khi C = C0 điện áp giữa hai
bản tụ có giá trị hiệu dụng lớn nhất, mạch tiêu thụ công suất bằng 50% công suất cực đại mà nó có thể tiêu
thụ. Khi C = C1 , điện áp giữa hai bản tụ có giá trị hiệu dụng 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch góc  1 . Khi C = C2 , điện áp giữa hai bản tụ cũng có giá trị hiệu dụng 40V nhưng trễ pha hơn điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch góc  2 = 1 + . Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị
3
nào sau đây
A. 35V B. 28V C. 33V D. 46V
Hướng dẫn giải
Cách 1: Cạnh hóa tỉ lệ
β
U C1 = U C 2  Z 0 là tia phân giác trong và Z RL là tia phân giác ngoài ZRL

U 2 cos 2 0 U2 2 
P = 0,5 PCH  = 0,5.  cos 0 =  0 = −
R R 2 4
Z2 α2
    π/3
 Z 0 sớm pha hơn Z C 0 là  = − = Z0
4 2 4 4 π/4
Z1

sin
U Z sin  4
Định lý sin: = 1 =  U = 40.  32, 7 V. Chọn C α1
U C1 Z C1      
sin  +  sin  + 
2 6 2 6
Cách 2: Giản đồ NVĐ (U là dây cung)

TÀI LIỆU GROUP “GIẢI TOÁN VẬT LÝ”


U 2 cos 2 0 U2 2  B
P = 0,5 PCH  = 0,5.  cos 0 =  0 = −
R R 2 4
 M1
 u sớm pha hơn uC max là U
40
4
π/6
40 80 3 A π/6 UCmax M0
U C max = =
 3 40
cos
6 M2


U = U C max cos  32, 7 V. Chọn C
4

BÀI TẬP
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây L
thuần cảm và C có thể thay đổi được. Khi C = C1 và C = C2 thì U 2 L = 6U1L và dòng điện trong hai trường
hợp lệch pha nhau 114o . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi C = C1 là

A. 24,7V B. 21,2 V C. 25,6V D. 136,3V

Câu 2: Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, R là điện
trơ thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 thì điện áp hiệu
dụng U LC = U và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u là 1 . Khi L = L2 thì điện áp
hiệu dụng U LC = U 8 và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u là  2 . Biết
1 +  2 = 90o . Giá trị U bằng

A. 135V B. 180V C. 90V D. 60V


Câu 3: Đặt điện áp u = U 0 cos t ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm
thuần, C thay đổi. Khi C = C1 thì uRL nhanh pha hơn u AB 80 o và U C = 30V , khi C = C2 thì uRL nhanh pha
hơn u AB 120 o thì U C khi đó gần giá trị nào nhất

A. 45V B. 26V C. 86V D. 70V


Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cos t ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn
cảm thuần, C thay đổi. Khi C = C1 thì uC trễ pha hơn u là 1 (1  0 ) và U RL = 20V . Khi C = 2C1 thì uC trễ
pha hơn u là 2 = 1 + 60o và U RL = 40V , công suất tiêu thụ của mạch là 20W. Cảm kháng cuộn dây gần giá
trị nào nhất
A. 35 B. 55 C. 20 D. 40 
Câu 5: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm tụ điện C, điện trở R và cuộn cảm L, điểm M nằm giữa tụ
điện và điện trở. Biết U AB = 120V , f không đổi. Khi C = C1 thì điện áp u AM trễ pha 75o so với u. Khi
C = C2 thì điện áp u AM trễ pha 45o so với u. Trong hai trường hợp trên, điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
có cùng giá trị. Giá trị đó xấp xỉ bằng
A. 230V B. 250V C. 232V D. 235V

TÀI LIỆU GROUP “GIẢI TOÁN VẬT LÝ”


Câu 6: Đặt điện áp u = U 0 cos t ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ
điện đạt giá trị cực đại và công suất của đoạn mạch bằng 50% công suất của đoạn mạch khi có cộng hưởng.
Khi C = C1 thì điện áp giữa hai bản tụ có giá trị hiệu dụng là U1 và trễ pha  1 so với điện áp hai đầu đoạn
mạch. Khi C = C2 thì điện áp giữa hai bản tụ có giá trị hiệu dụng là U 2 và trễ pha  2 so với điện áp hai đầu

đoạn mạch. Biết U 2 = U1 ,  2 = 1 + . Giá trị của  1 là
3
   
A. B. C. D.
12 6 4 9
 
Câu 7: Đặt điện áp u = 80cos (t +  ) (  không đổi và  
) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
4 2
theo thứ tự R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp giữa hai
đầu tụ điện là u1 = 100 cos t (V). Khi C = C2 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L là
 
u2 = 100 cos  t +  (V). Giá trị của  gần nhất với giá trị nào sau đây?
 2

A. 1,3rad B. 1,4rad C. 1,1rad D. 0,9rad


BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.D 3.B 4.A 5.C 6.A 7.A

TÀI LIỆU GROUP “GIẢI TOÁN VẬT LÝ”

You might also like