Download as odp, pdf, or txt
Download as odp, pdf, or txt
You are on page 1of 13

CHƯƠNG 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊ NIN

GVC. TS. LƯU THỊ KIM HOA


Nội dung
I. Khái quát sự hình thành và phát triển của
KTCT Mác – Lênin
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của
KTCT Mác – Lênin
III. Chức năng của KTCT Mác – Lênin
Sự phát triển của khoa học KTCT
KTCT trước Mác KTCT M – LN KTCT sau Mác

CN Trọng ●
Các Mác(1818- ●
Học thuyết J.M.
thương(giữa TK XV- 1883), Ph. Ăngghen Keynes(1883-1946)
giữa TK XVII): A. (1820-1895) ●
Sau chiến tranh TG
Montchretien ●
Lênin(1870-1924) II, kinh tế học hiện

CN Trọng nông(giữa đại phát triển 2
TK XVIII): dòng chính: Phi cổ
điển và cổ điển

F. Quesney

Một số lý thuyết

KTCT tư sản cổ điển
hiện đại về phát
Anh: A. Smith;
triển kinh tế

D. Ricardo
Sự phát triển của khoa học KTCT
Từ TK XV-TK XIX:


lý thuyết kinh tế của các nhà tư tưởng XHCN
không tưởng (TK XV-TK XIX),
KTCT tiểu tư sản ( cuối TK XIX)


KTCT bảo vệ CNTB → KTCT tư sản tầm
thường (đầu TK XIX)
1. KTCT trước Mác
KTCT tư sản cổ điển

Mặt tích cực:



Mặt hạn chế:
2. KTCT M - LN
Những đóng góp chủ yếu của M - AG: kế thừa

KTCT tư sản cổ điển Anh, sáng lập…


- Thực hiện cuộc cách mạng trong học thuyết giá trị: tính 2 mặt của lđsxhh
- Xây dựng học thuyết giá trị thặng dư → hòn đá tảng trong toàn bộ học
thuyết KTCT: TBBB, TBKB
- Hoàn thiện lý luận về TSX TBXH
- Về phương pháp luận:

Xác định đối tượng nghiên cứu của KTCT là QHSX, tìm ra quy luật kinh tế
cơ bản của CNTB

Áp dụng phương pháp biện chứng duy vật, trừu tượng hoá khoa học
trong nghiên cứu KTCT
=> KTCT M - AG sáng lập là sự thống nhất giữa tính khoa học và cách
mạng
2. KTCT M - LN

Những đóng góp chủ yếu của LN: kế thừa, phát
triển

- Rút ra tính quy luật tất yếu chuyển từ CNTB tự
do cạnh tranh → CNTB độc quyền

- Rút ra tính quy luật tất yếu chuyển từ CNTB độc
quyền → CNTB ĐQNN

- Rút ra tính quy luật tất yếu khách quan của thời
kì QĐ lên CNXH và những nguyên lý nền kinh tế
XHCN
- Xây dựng chính sách kinh tế mới

3. KTCT sau Mác
Cách tân và bổ khuyết cho tư tưởng cổ điển

- Học thuyết Keynes (J.M. Keynes 1883-1946)



- Từ sau chiến tranh TG2 kinh tế học hiện đại phát triển 2
dòng chính
+ Dòng phi cổ điển (trường phái chính):
+ Dòng cổ điển (tân cổ điển):
- Một số lý thuyết hiện đại về phát triển kinh tế:

+ Các nước TB phát triển:


+Các nước đang phát triển:
II. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin
1. Đối tượng NC của KTCT M – LN
NC QHSX xã hội


Trong sự tác động biện chứng với LLSX và
kiến trúc thượng tầng

Mục đích nghiên cứu của KTCT: tìm ra các
quy luật kinh tế
II. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin
2. Phương pháp NC của KTCT M – LN
Phương pháp biện chứng duy vật

Phương pháp trừu tượng hoá khoa học


Từ cụ thể → trừu tượng


Từ trừu tượng → cụ thể

Ngoài ra, còn kết hợp với nhiều pp khác như:
logic kết hợp với lịch sử, pt - tổng hợp,...
III. Chức năng của KTCT Mác -
Lênin
Chức năng nhận thức

Chức năng tư tưởng


Chức năng thực tiễn


Chức năng phương pháp luận


THE END
Câu hỏi
Câu hỏi cho sinh viên nghiên cứu
1. Phân tích sự hình thành và phát triển của KTCT M-
LN?
2. Trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu và
chức năng của KTCT M-LN?
3. Hãy rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu KTCT M-LN
đối với sinh viên?
Tài liệu
1. Lịch sử các học thuyết KT
2. Giáo trình KTCT M – LN
3. Các Mác – Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 20, 23
4. V.I.Lênin: Toàn tập, tập 3

You might also like