DÀN Ý THUYẾT TRÌNH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

DÀN Ý THUYẾT TRÌNH

1. Mở đầu
- Một số câu hỏi đặt ra để xử lí trong chương này.
- Nêu sơ bộ kết luận.
2. Đường cong chính sách tiền tệ (2 người)
- Dự trữ liên bang và chính sách tiền tệ:
 Các ngân hàng tren thế giới sử dụng lãi suất rất ngắn hạn làm công cụ điều hành chính
sách tiền tệ của họ.
 Tại Hoa Kỳ, Fed đièu hành chính sách tiền tệ thông qua lãi suất quỹ liên bang.
 Fed kiểm soát lãi suất liên bang bằng cách thay đổii dự trữ mà nó cung cấp cho hệ thống
ngân hàng.
 Khi nó cung cấp nhiều dự trữ, các ngân hàng có thêm tiền để cho vay đối với nhau, và
thanh khoản dư thừa này làm cho lãi suất liên bang hạ thấp. Khi Fed hạ quỹ dự trữ từ hệ
thống ngân hàng, các ngân hàng có ít tiền hơn để cho vay và tình trạng thiếu thanh
khoản dẫn đến một sự gia tăng trong lãi suất liên bang.
 Lãi suất liên bang là lãi suất danh nghĩa, nhưng như chúng ta đã thấy trong chương
trước thì lãi suất thực có ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng và chi tiêu trong kinh doanh, từ
đó tác động đến mức sản lượng cân bằng.
 Làm thế nào để kiểm soát lãi suất liên bang của Fed để nó có thể kiểm soát lãi suất thực,
qua đó tác động đến chính sách tiền tệ của nền kinh tế?
 r bằng lãi suất danh nghĩa lãi suất, i, trừ đi lạm phát kỳ vọng, π e :r = i – πe
 Những thay đổi trong lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi lãi suất thực khi lạm phát hiện
tại và lạm phát dự kiến sẽ vẫn không thay đổi trong ngắn hạn. Bởi vì giá cả thường biến
thiên chậm, có nghĩa là những thay đổi trong chính sách tiền tệ sẽ không có hiệu lực
ngay lập tức đối với lạm phát và lạm phát kỳ vọng. Kết quả là, khi Cục Dự trữ Liên bang
hạ thấp lãi suất liên bang, lãi suất thực giảm; và khi Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất
liên bang, lãi suất thực tăng lên.
 lãi suất danh nghĩa và lạm phát có mối quan hệ cùng chiều
 Khi lạm phát tăng thì lãi suất danh nghĩa tăng để đảm bảo mức lãi suất thực được chấp
nhận bởi các chủ thể trong nền kinh tế.
 Triển vọng của lãi suất thực có ảnh hưởng đến các kỳ vọng và hoạt động chi tiêu và đầu
tư. Sau khi xác định được các kỳ vọng lạm phát, nếu người tiêu dùng tin rằng lãi suất tiết
kiệm sẽ không thay đổi hoặc tăng rất thấp, nghĩa là lãi suất thực sẽ âm thì họ sẽ có
khuynh hướng rút tiền gửi tiết kiệm và đầu tư vào bất động sản hoặc chứng khoán để
bảo về sức mua. Điều này sẽ tạo nên bong bóng trên thị trường bất động sản và ngay
lập tức sẽ làm cho CPI có xu hướng gia tăng, vì thế, lãi suất thực sẽ là một biến số quan
trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định tiêu dùng, đầu tư của các chủ thể trong nền
kinh tế, đồng thời cũng là biến số tác động đến kỳ vọng lạm phát. Do vậy, NHTW các
nước thường kiểm soát kỳ vọng lạm phát thông qua xu hướng của lãi suất thực. Thông
thường, NHTW sẽ bắt đầu tăng tỷ lệ lãi suất dần dần khi lạm phát tiến gần tới lãi suất
tiền gửi danh nghĩa. Điều này phát đi một tín hiệu là NHTW sẽ có khuynh hướng duy trì
chính sách lãi suất thực dương. Dấu hiệu này cũng sẽ làm suy yếu các kỳ vọng của thị
trường về lãi suất thực âm và tăng giá của tài sản
Bước tiếp theo trong phân tích là để kiểm tra xem chính sách tiền tệ sẽ phản ứng như
thế nào với lạm phát thông qua nguyên tắc Tatylor và đường cong chính sách tiền tệ
(MP).

- Nguyên tắc Taylor (KHÔI)


 Quy tắc Taylor sẽ giúp cho một NHTW xxacs định được các tỷ lệ lãi suất trong ngắn hạn
khi các điều kiện kinh tế thay đổi để đạt được hai mục tiêu là ổn định kinh tế trong ngắn
hạn và kiểm soát lạm phát trong dài hạn.
Quy tắc Taylor được biểu diễn qua công thức sau:

Trong đó:
it: lãi suất danh nghĩa mục tiêu
rt: lãi suất thực cân bằng giả định
πt: lạm phát thực tế
πt: tỷ lệ lạm phát mục tiêu
yt: logarit của tổng sản lượng
yt: logarit của tổng sản lượng tiềm năng
a và ay: là các tham số phản ứng chính sách hay trọng số với tăng trưởng và lạm phát
 Sự dịch chuyển đường MP (HUYỀN)
a. TH muốn giảm lạm phát:

(Giải thích) sự dịch chuyển đường MP1 sang MP2 (thắt chặt tiền tệ) => Làm lạm phát giảm

b. TH muốn tăng lạm phát (nền kinh tế đang suy thoái)

(Giải thích) sự dịch chuyển đường MP1 sang MP3 (nới lỏng tiền tệ) => Làm lạm phát tăng

c. Theo Taylor, thay đổi lãi suất ko làm thay đổi đường cong chính sách tiền tệ (minh họa
bằng ví dụ)
 Ví dụ về khủng hoảng kinh tế năm 2007 – 2009 (HUYỀN)

3. Đường tổng cầu (2 người)


- Phương pháp tạo đồ thị đường cầu (Nhật)
- Các yếu tố thay đổi đường cầu (Nhật)

- Sự dịch chuyển đường IS (Quang)


 Nêu ra 6 yếu tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của Đường cong IS. Xem xét sự thay đổi của các
yếu tố này ảnh hưởng đến đường MP như thế nào.
 Phân tích hình 5 a b c
- Sự dịch chuyển đường MP (Quang)
 Giải thích hình 6 a b c, phân tích sự ảnh hưởng của đường tổng cầu khi đường MP dịch chuyển
4. Kết luận chương:
- Nêu lại một số câu hỏi ở phần mở đầu.
- Nêu các kết luận.

You might also like