Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

PGS.TS.

LÊ TRUNG THỌ - HMU


MỤC TIÊU
1. Nêu được khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm của u.
2. Nêu được cấu tạo mô u, tiến triển của u.
3. Nêu được các phân loại u và cho thí dụ minh hoạ.
4. Nêu nguyên nhân sinh u, bệnh sinh, cho thí dụ minh hoạ.
5.Mô tả được các đặc điểm đại thể, vi thể của u.
7. Nêu được tiến triển của u.
KHÁI NIỆM
- U (tân sản) về ngôn ngữ có nghĩa là “phát triển mới”.
- Điểm cơ bản về nguồn gốc của tất cả các khối u là mất khả
năng đáp ứng với sự kiểm soát phát triển bình thường.
- Là mô PT mạnh gồm những TB sinh ra từ một dòng đã trở
thành bất thường, sinh sản thừa, vượt quá yêu cầu của cơ thể,
không tuân theo quy luật đồng tồn của cơ thể đó, thể hiện một
sự mất thăng bằng liên tục, không hồi phục được.
-Những TB u được gọi là TB chuyển dạng vì chúng tiếp tục
phân chia, bỏ qua các điều hòa kiểm soát sự phát triển của tế
bào bình thường.
KHÁI NIỆM
- U có sự sinh sản TB bất thường, không phù hợp với yêu
cầu cơ thể. Sự sinh sản này thay đổi cả số lượng và chất
lượng trên 1 loại TB nhất định và hầu như không ngừng.
- U biểu hiện dưới dạng khối sưng to (trừ bệnh UT máu),
tiến triển nhanh hoặc chậm, có thể nhầm với viêm.
- Từ khi có kính HV, có bằng chứng phân định viêm
và u.
- Việc phân định lành tính và ác tính là quan trọng.
THUẬT NGỮ

1 2 3

Tumor: u Neoplasia:
Tân sản Neoplasm:
Mô u/Mô tân sản
NGUỒN GỐC U

Bất kỳ vị trí nào


U biểu mô >5-10 lần u liên kết

Mô hay gặp: Tiêu hóa, MÔ BIỆT HÓA CAO


hô hấp và tạo máu HiẾM GẶP U

Đa số u sinh ra từ 1 nguồn Tần suất u phụ thuộc vào


tb, số ít từ cả biểu mô và lk địa dư, môi trường, chủng
tộc
U phát sinh từ những TB biến đổi của bản
thân cơ thể trừ u nguyên bào nuôi
ĐẶC ĐIỂM CỦA U
1. U tồn tại mãi mãi
- Mô BT chỉ sinh sản khi bị mất chất, bị kích thích, khi
nguyên nhân hết, sự sinh sản ngừng lại.
- Khi u đã xuất hiện, dù nguyên nhân gây bệnh đã
hết, u vẫn tiếp tục phát triển
2. U sinh sản thừa
- Trong cơ thể BT, tế bào và mô phát triển theo
chương trình hung đã quy định đảm bảo sự hợp đồng
giữa chúng, phục vụ cho sự tồn tại của cơ thể đó
- U sinh ra, dòng TB nào đó sẽ lấn át các dòng khác.
ĐẶC ĐIỂM CỦA U

3. U kí sinh trên cơ thể


- Tế bào u là các tế bào đã bị biến đổi, không còn là thành phần hữu cơ
của cơ thể, chúng cướp chất dinh dưỡng nhưng vẫn được dung thứ. U
càng phát triển, cơ thể càng suy kiệt.
4. U biểu hiện một sự mất thăng bằng liên tục
- U là hiện tượng bất thường làm rối loạn tính đồng tồn của cơ
thể, hầu như không tự chấm dứt, muốn hết phải phẫu thuật, xạ trị
hay hoá trị. Viêm, quá sản, loạn sản cũng có những sinh sản đột
xuất, có thể kéo dài nhưng bản chất khác u hoàn toàn.
SO SÁNH VIÊM VÀ U
U VIÊM
-U TẠO RA MỘT MÔ MỚI: MÔ NÀY BẤT - VIÊM LÀM THAY ĐỔI MỘT MÔ SẴN

THƯỜNG VỀ SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÓ, HUY ĐỘNG RẤT NHIỀU LOẠI TẾ
BÀO NHƯNG CÙNG ĐẢM NHẬN CHỨC
NĂNG VỆ CƠ THỂ
- U LÀ MÔ THỪA, KÝ SINH TRÊN CƠ
- VIÊM CHỊU SỰ CHỈ HUY CỦA CƠ THỂ,
THỂ, KHI TỒN TẠI CHỈ GÂY HẠI.
TIẾN TRIỂN TUỲ THEO NHU CẦU ĐỂ
- TB SINH SẢN KHÔNG CÓ GIỚI HẠN VỀ
ĐÁP ỨNG VỚI TỪNG TÁC NHÂN, THAY
KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN
ĐỔI TUỲ THEO CƠ THỂ.
- QUÁ SẢN KHÔNG NGỪNG KHI KÍCH - TB SINH SẢN CÓ GIỚI HẠN VỀ KHÔNG GIAN
THÍCH ĐÃ HẾT. VÀ THỜI GIAN
- NGUYÊN NHÂN CHƯA RÕ, CHƯA NGĂN - VIÊM NGỪNG LẠI KHI KÍCH THÍCH ĐÃ HẾT
CHẶN ĐƯỢC TIẾN TRIỂN - NGUYÊN NHÂN ĐÃ RÕ, NHIỀU TH NGĂN
CHẶN ĐƯỢC TIẾN TRIỂN CỦA VIÊM.
VIÊM VÀ UNG THƯ PHẾ QUẢN
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA U

- Biệt hóa và mất biệt hóa:


+ Các u lành tính bao gồm những tế bào biệt hóa cao rất giống với
những tế bào bình thường của chúng.
+ Các u ác tính có đặc điểm bởi một giới hạn rộng của sự bịêt hóa
tế bào nhu mô từ biệt hóa cao như u lành tới hoàn toàn không
biệt hóa.
- Tỷ lệ phát triển: Hầu hết các u lành tính phát triển chậm, và hầu hết
các ung thư phát triển nhanh hơn nhiều, thường lan tràn tại chỗ
và tới những vị trí ở xa (di căn) và gây tử vong.
- Xâm nhập tại chỗ: Những u lành tính còn khư trú ở vị trí ban đầu
của chúng. Nó không có khả năng xâm nhập, xâm lấn hoặc di căn
tới các vị trí xa như ung thư.
- Di căn: Di căn có nghĩa là sự phát triển của một cấy ghép thứ phát
không liên tục với u nguyên phát, có thể trong các mô ở xa.
U KHÁC QUÁ SẢN VÀ LOẠN SẢN
• QUÁ SẢN CỦA U KHÁC QUÁ SẢN TÁI TẠO HOẶC QS CHỨC
NĂNG: KHÔNG HẠN CHẾ SỐ LƯỢNG, KHÔNG DỪNG LẠI
KHI NGUYÊN NHÂN GÂY QUÁ SẢN ĐÃ HẾT.

• LOẠN SẢN: TỔN THƯƠNG LOẠN SẢN CÓ SỰ QUÁ SẢN ĐI


KÈM VỚI SỰ THAY ĐỔI PHẦN NÀO CHẤT LƯỢNG TẾ BÀO
NHƯNG LOẠN SẢN VẪN TRONG SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CƠ
THỂ, CÁC TẾ BÀO SINH SẢN VẪN HẠN CHẾ, VẪN CÓ SỰ
BIỆT HÓA MẶC DÙ CÓ NHIỀU TẾ BÀO NON HƠN BÌNH
THƯỜNG
CTC BÌNH THƯỜNG, QUÁ SẢN, LOẠN SẢN VÀ UT
ĐẶC ĐIỂM U LÀNH U ÁC
Tốc độ tăng trưởng Chậm Khá nhanh
Tác động toàn thân trên vật chủ Không Gây hậu quả sâu sắc
Tính độc lập Không Có
Gây chết người Hiếm Thường xuyên
Di căn Không Có
Bờ u Rõ Không rõ, không có vỏ bọc
Xâm nhập Không Phá hủy mô lành
Chèn ép mô lành Có thể Luôn chèn ép
Hoại tử Hiếm Phổ biến
Loét Hiếm Phổ biến
Hướng phát triển Hướng ra ngoài Xâm nhập vào trong
Hình thái tế bào Giống mô gốc Không giống hay chỉ gợi lại
Nhân tế bào Giống mô lành Chu vi không đều, đa hình
Chất chromatin Đều, đồng nhất Tăng
Bội thể Bình thường Đa bội hoặc lệch bội lẻ
Hạt nhân Lớn
Nhân chia Gần bình thường Nhiều, có thể bất thường
Cực tính Có Mất cực tính
CẤU TẠO MÔ U

- CƠ BẢN U

- ĐỆM U:

+ Mô liên kết

+ Mạch máu và mạch lympho

+ Các nhánh thần kinh

+ Các tế bào phản ứng: lympho, đại thực bào, bạch cầu đa nhân.
ĐỆM U VÀ CƠ BẢN U
DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI
1.DANH PHÁP
+ GỌI TÊN VÀ XẾP LOẠI THEO HÌNH THÁI, CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
U: U MỠ, U CƠ TRƠN TỬ CUNG…
+ GỌI THEO QUÁ TRÌNH TẠO PHÔI, TẠO MÔ: U BUỒNG TRỨNG
ĐƯỢC TẠO BỞI THÀNH PHẦN CỦA 3 LÁ THAI GỌI LÀ U QUÁI, U
DÂY SỐNG
+ THEO TIẾN TRIỂN LÂM SÀNG: U LÀNH, U ÁC, U GIÁP BIÊN.
+ TRONG DANH PHÁP QUỐC TẾ
- U LÀNH ĐẶT TÊN BẰNG CÁCH GHÉP TÊN TIỀN TỐ (BIỂU THỊ
CẤU TRÚC TẾ BÀO VÀ MÔ U) + TIẾP TỐ “OMA”: FIBRE (TIỀN TỐ =
MÔ XƠ) + OMA = FIBROMA (U XƠ).
CHONDRO (TIỀN TỐ = MÔ SỤN) + OMA = CHONDROMA (U SỤN)
- U ÁC: CARCINOMA (UT BIỂU MÔ), SARCOMA: UT LIÊN KẾT
PHÂN LOẠI U

Mô bình thường U lành U ác

Biểu mô phủ Carcinoma

Biểu mô vảy U nhú Ung thư tế bào vảy

Tế bào đáy U lồi Ung thư tế bào đáy

Biểu mô tuyến U tuyến Ung thư biểu mô tuyến

Nguyên bào nuôi Chửa trứng lành tính Ung thư biểu mô màng đệm
U LIÊN KẾT
Mô bình thường U lành U ác

Mô xơ U xơ (Fibroma) Sacôm xơ (Fbrosarcoma)

Mô mỡ U mỡ (Lipoma) Sacôm mỡ (Liposarcoma)

Mô cơ trơn Leiomyoma Leiomyosarcoma

Mô cơ vân Rhabdomyoma Rhabdomyosarcoma

Mô x­ơng Osteoma Osteosarcoma

Mô sụn Chondroma Chondrosarcoma

Trung biểu mô Benign Mesothelioma Malignant Mesothelioma

Trung mô Benign Mensenchymoma Malignant Malignant

Mô tạo huyết Bệnh bạch cầu (Leukemia)


U thần kinh ngoại bì phôi

Mô bình thường U lành U ác

Mô thần kinh đệm U thần kinh đệm (glioma) U nguyên bào TK đệm
(glioblastoma)

Dây TK ngoại vi U dây TK (neurinoma) U dây TK ác (malignant


neurinoma)

Hạch thần kinh U hạch thần kinh U nguyên bào hạch giao cảm
(Ganglioneuroma) (Sympathoblastoma)

Bao Schwann Schwannoma Malignant Schwannoma

Mô sắc tố Nêvi sắc tố (pigmented U hắc tố ác (Malignant melanoma)


nevus)
U PHÔI

Mô bình U lành U ác
thường

Lá phôi U quái lành U quái ác tính

Phôi (blastema) U tế bào phôi U nguyên bào thận (u


(Blastocytoma) Wilms)

Tế bào mầm U nguyên bào gan


(Blastocyte) (Hepatoblastoma)
Phân loại theo mức độ ác tính
- U lành: Khi những đặc điểm đại thể và vi thể của nó được coi là
lành tính, có nghĩa là nó sẽ còn khu trú, không lan tràn tới các vị

trí khác và bệnh nhân không bị tử vong do u.

- U ác tính: Những u ác tính được gọi chung là ung thư, chỉ một tổn
thương có thể xâm nhập và phá hủy những cấu trúc xung quanh

và lan tràn tới các vị trí ở xa, gây tử vong cho bệnh nhân.

- U giáp biên: Chỉ các u mà người ta chưa chắc chắn được tiến triển

của nó.
U LÀNH- U ÁC TÍNH

Đặc điểm Lành tính Ác tính


Biệt hóa/mất biệt Biệt hóa cao, cấu trúc đôi khi điển Một số không có biệt hóa tới
hóa hình của mô nguồn gốc mất biệt hóa, cấu trúc không
điển hình

Tỷ lệ phát triển Thường tiến triển dần và chậm, có Thất thường và có thể chậm
thể dừng lại hoặc thoái triển, nhân hoặc nhanh; nhân chia có thể
chia hiếm gặp và bình thường nhiều và bất thường

Xâm nhập tại chỗ Thường là một khối giới hạn rõ Xâm nhập tại chỗ, xâm lấn mô
bành trướng, không xâm lấn hoặc xung quanh, đôi khi có vẻ dính
xâm nhập những mô bình thường và bàng trướng
xung quanh
Di căn Không di căn Thường di căn, u càng lớn hơn
và kém biệt hóa hơn u nguyên
phát, càng di căn nhiều hơn.
ĐẠI THỂ
- Hình dạng: U có nhiều hình dạng: Hình tròn, bầu dục, có ít hay nhiều thuỳ.
- Kích thước: U có kích thước rất khác nhau, tuỳ thời điểm phát hiện. U có
thể có kích thước từ 1-3, 5, 10 cm…hay rất lớn.
- Vỏ bọc: U có hay không có vỏ, dính (không) mô kế cận. U lành thường có
vỏ bọc rõ, không xâm lấn mô kế cận. U ác tính thường không có vỏ bọc, khó
phân tách mô u và mô lành do u xâm nhập và phá huỷ vào mô lành.
- Màu sắc: Màu sắc của u khá phong phú, tuỳ vào tứng loại mô và tính chất
của u. Màu vàng (u mỡ), đỏ rực (u máu), nhiều màu sắc… U lành thường có
một màu thuần nhất, u ác tính thường loang lổ do chảy máu, hoại tử.
- Mật độ: Mềm (u mỡ), chắc (u cơ nhẵn tử cung)…
- Chất chứa: Dịch trong (u thanh dịch buồng trứng), dịch nhầy …
HÌNH ẢNH ĐẠI THỂ MỘT SỐ LOẠI U
VI THỂ

- Quá sản tế bào: Là đặc điểm nổi bật nhất và không

thể thiếu, là yếu tố để phân biệt với tổn thương giả u

và viêm.

- Biệt hoá tế bào và mô

- Dị sản: Ít gặp ở u lành nhưng hay gặp ở u ác.

- Loạn sản: Loạn sản xảy ra chủ yếu trong biểu mô.

- Biến đổi nhân và bào tương


SINH HỌC TẾ BÀO U

- DNA nhân bất thường


- Hoạt tính phân bào tăng (Ki67, KN nhân TB tăng sinh- Proliferating
cell nuclear antigen tăng)
- Bất thường chuyển hóa:
+ Sản phẩm u: Có thể tương ứng với các TB gốc tạo ra (sừng)
hoặc không do TB gốc tạo ra (ACTH trong UTP TBN), các chất trong
thời kỳ bào thai (CEA), các yếu tố cần thiết cho sự tăng trưởng u và
xâm nhập (tạo mạch, collagenase), một số sản phẩm được coi là các
marker hữu ích cho chẩn đoán.
+ Các yếu tố tăng trưởng và thụ thể.
UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY CỦA DA VÀ U NHÚ LÀNH TÍNH
Bệnh BC

Nhân chia

UT nhú TG
TIẾN TRIỂN CỦA U
Tại chỗ: U tiến triển tại chỗ trong thời gian lâu.
- U lành: Phát triển đồng đều, chậm nên người bệnh ít để ý, khi kích thước lớn gây
chèn ép mô xung quanh. Hiếm khi thành ác tính; thí dụ u mỡ lành tính.
- U ác: Phát triển nhanh, chia nhiều nhánh chui vào mô lành, xâm nhập mạch gây
huyết khối, chỉ sau khi xâm nhập mới có di căn. Sự xâm nhập do các yếu tố:
+ Cơ học: Do áp suất trong mô tại chỗ tăng do gia tăng số lượng tế bào.
+ Lực dính các tế bào u giảm: Lực dính tế bào của ung thư tế bào vảy <4 lần
tế bào vảy bình thường do thiếu ion canxi và phóng thích enzym từ tế bào u.
+ Tế bào ung thư sau khi tách rời nhau di động như amib, di chuyển trong
mô đệm và mô quanh u.
+ Tế bào u có khuynh hướng xâm nhập dọc theo bờ cơ quan, theo bao dây
thần kinh, theo bao mạch máu.
Toàn thể - Di căn (u ác)
+ Sự phân phối của di căn đến các tạng: UT có thể di căn
đến hạch vùng, các mô, cơ quan không phải hạch.

- Tuỳ vị trí, di căn cũng thay đổi nhưng có sự chọn lọc di


căn của một số UT. Một số mô hiếm có di căn: lách, vú,
ống tiêu hoá, cơ vân...

+ UT biểu mô hay di căn hạch

+ Di căn theo đường hốc tự nhiên (U Krukenberg)


Điều kiện di căn:
+ Các tế bào UT phải có khả năng thoát khỏi khối u.
+ TB UT phải có khả năng di chuyển khắp không gian giữa
các tế bào cho đến khi nó gặp mạch máu; ở giai đoạn
này là ung thư xâm lấn tại chỗ
+ Tế bào ung thư phải có khả năng xâm nhập vào mạch
máu đến một vị trí mới, nơi hình thành các khối u mới.
* Một gen, được gọi là Rho, cho thấy sự gia tăng biểu
hiện trong ung thư di căn, gen này có liên quan đến điều
hòa nhu động tế bào trong sinh vật đơn bào và đại thực
bào.
- Tái phát
- U lành cắt bỏ triệt để sẽ hết, tái phát thường do cắt bỏ không hết.
- U ác dễ tái phát kể cả tại chỗ và các cơ quan khác.
- Ung thư tự khỏi
Một vài tác giả xác nhận có khoảng 1/100.000 ung thư thoái
triển tự nhiên và khỏi hẳn.
- Ung thư chuyển dạng biệt hoá
Có ung thư không biệt hoá (chẩn đoán trước điều trị) nhưng sau
điều trị lại biệt hoá và trưởng thành, người ta gọi là hiện tượng “tiến
triển trưởng thành”. Thí dụ như loại u nguyên bào thần kinh ở trẻ em.
NGUYÊN NHÂN
- 1713 , Bernardino Ramazzini – Ý báo cáo về những TH không UTCTC và vú ở nữ tu
- 1775, Percival Pott- BV Saint Bartholomew-London mô tả bệnh UT nghề nghiệp
trong quét ống khói, ung thư dương vật do muội than thu trong các nếp gấp da bìu

An English chimney
Protective clothing worn
by a German sweep in 1851
sweep in 1785

-1620, Thomas Venner - London là một trong những người đầu tiên cảnh báo về
mối nguy hiểm thuốc lá ở Via Recta. Ông đã viết rằng " sử dụng thái quá thuốc lá
làm tổn thương não và mắt và gây ra run rẩy của các chi và tim. "
Nguyªn nh©n sinh u
1. §a nguyªn nh©n, cã nhiÒu nguyªn nh©n cßn ch-a râ.
2. Cã thÓ ph©n lo¹i thµnh 2 nhãm lín

Lo¹i tù nhiªn (nature) Lo¹i t©n sinh (epigene)

U x¶y ra ë trÎ nhá mang -Hót thuèc l¸ - Uèng r-îu - Thuèc


gen bÊt th-êng lóc míi phiÖn
sinh: -Thøc ¨n tõ thÞt - Thøc ¨n mì
-Neurofibromatois (u x¬ thÇn -Thøc ¨n nhiÔm aflatoxin - NhiÔm vi
kinh) liªn quan ®Õn gen NF2 khuÈn, VR
-Nephroblastoma (u Wilms) -Thuèc trõ s©u - Néi tiÕt tè - Tia
liªn quan ®Õn gen WT1 phãng x¹, tia V
-C¸c lo¹i thuèc men - Sîi amiang
-C¸c aldehyte cã trong m«i tr-êng…
CÓ THỂ PHÂN THÀNH CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN:

- NGUYÊN NHÂN SINH HỌC

- NGUYÊN NHÂN VẬT LÝ

- NGUYÊN NHÂN HÓA HỌC

- NGUYÊN NHÂN DI TRUYỀN

- BÀO THAI

- GIẢM SÚT MIỄN DỊCH


1. Nguyªn nh©n sinh häc
+ Do nhiÔm KST: ë ch©u ¸ vµ ch©u phi c¸c ut bµng
quang, gan, ®-êng mËt cã liªn quan ®Õn
nhiÔm kst nh- shistosom vµ s¸n l¸ gan
+ NhiÔm vi khuÈn helicobacter pilory : ut d¹ dµy,
u lympho d¹ dµy
+ nhiÔm virus viªm gan B: g©y ung th- tÕ bµo
gan
+ nhiÔm virus viªm gan c (rna): g©y ung th- tÕ
bµo gan
+ nhiÔm virus sinh u nhó ë ng-êi (HPV): ut ctc,
häng, da
+ NhiÔm epstein barr virus: u lympho, k vßm, s.
kaposi
+ nhiÔm khuÈn m¹n tÝnh: kh«ng râ nh-ng cã thÓ
nhiÔm khuÈn m¹n tÝnh sinh ra nitrosamin lµ
chÊt g©y ung th-
HẠT CƠM THƯỜNG
NGUYÊN
NHÂN DO HPV

CONDYLOMA CTC

UT CTC
NGUYÊN NHÂN VẬT LÝ

+ Bức xạ ion: Tia PX phát ra từ các chất PX tự nhiên/nhân tạo có khả năng ion hoá

vật chất. Tác động gây UT phụ thuộc 3 yếu tố: Tuổi, liều và cơ quan nhạy cảm (T

giáp, tuỷ xư­ơng). Nó gây ra khoảng 4% số ca UT. Bức xạ radon trong nhà có thể

giảm đi nếu có quạt thông gió hoặc điều hoà nhiệt độ.

+Tia cực tím: gây UT hắc tố và TB đáy. Hiện ng­ười ta cho rằng tia cực tím còn là

NN gây ra u LP ác tính và bệnh bạch cầu LPB.

+ Sóng radio và sóng tần số cực thấp: khi điện thế cao có thể sinh ra từ tr­ường

0.2 aT (bt 0.05 aT ) có thể gây bệnh bạch cầu ở trẻ nhỏ.

Đt di động gây ung thư­ não chư­a rõ.


2. Nguyªn nh©n ho¸ häc
+ Hót thuèc l¸
+ R-îu: g©y ung th- gan, thùc qu¶n..
+ Thùc phÈm hun khãi, -íp muèi: UTDD, ë
nam Trung Quèc c¸ muèi liªn quan chÆt
chÏ víi ung th- vßm
+ Mì ®éng vËt: dÔ g©y ung th- vó, trùc trµng,
tiÒn liÖt tuyÕn
+ ThÞt ®á: UT ®¹i trµng, tiÒn liÖt tuyÕn
+ Néi tiÕt tè: thuèc tr¸nh thai cã thÓ g©y ut
trùc trµng, vó, buång trøng
+ ChÕ phÈm CN: than ®¸, nhùa ®-êng,
amiang g©y UT phæi, da
+ Thuèc trõ s©u: lµ c¸c carcinogen
+ N-íc uèng nhiÔm bÈn: n-íc nhiÔm
trihalomethanes g©y ra bëi chÊt chlorin
g©y ung th- bµng quang.
3. NGUYÊN NHÂN DI TRUYỀN

LOẠI UNG THƯ VỊ TRÍ GEN

Retinoblastoma (U nguyên bào võng mạc) Võng mạc RB1

Polyp adenomatous gia đình Đại trực tràng APC

Ung thư tuyến yên, cận giáp, tụy MEN 1

Ung thư tuyến giáp, thượng thận RET

Nephroblastoma WT1
BµO THAI

- Cã nh÷ng TB bµo thai n»m im trong c¬ thÓ ®Õn khi


®-îc ph¸t ®éng vµ sinh s¶n thµnh TB u.
- C¬ chÕ ch-a râ.

Gi¶m sót miÔn dÞch

- Bệnh nhân suy giảm MD dễ bị Sarcoma Kaposi, u


lympho ác tính…
U LÀNH TÍNH
1. Có thể xuất phát từ bất kỳ mô, tạng nào
2. Các tế bào u có hình thái giống hệt như tế bào
của mô đã phát sinh ra u
3. U chỉ phát triển tại chỗ, chèn ép chứ không xâm
nhập, không di căn
4. U không tái phát nếu điều trị cắt bỏ tận gốc
5. Một số u lành ở vị trí hiểm yếu được coi như u
ác tính
ĐẠI THỂ
- U thường có vỏ bọc
- Thường đơn độc, trừ 1 số u như u cơ trơn tử cung
- Kích thước thường nhỏ, trừ khi u phát triển trong thời gian
dài
- Tiến triển chậm, tại chỗ
- Dễ di động
- Ranh giới rõ
- Diện cắt thuần nhất, hiếm khi có hoại tử
- Có thể gây chèn ép, không xâm nhập.
U GIÁP BIÊN
KHÁI NIỆM U GIÁP BIÊN

-Về bản chất: U giáp biên là những khối u không xâm lấn
có nhân bất thường và các hoạt động phân chia ở mức độ
trung gian giữa các khối u lành tính và ác tính cùng dạng.
-Một tiêu chuẩn bắt buộc để chẩn đoán u ATGH đó là
không có sự xâm lấn biểu mô rõ ràng.
- Các tiêu chuẩn chẩn đoán cụ thể còn tùy thuộc vào loại
mô u.
- Tiến triển: Hầu hết là lành tính, một số tái phát và di căn
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
THEO DÕI

You might also like