Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

ThS. Nguyễn Thanh Hoa!

1.  Nêu được những đặc điểm chung và phân loại cơ


2.  Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể của một sợi cơ
vân
3.  Mô tả được cấu tạo của bắp cơ vân
4.  Mô tả được cấu tạo vi thể của một sợi cơ tim
5.  Mô tả được đặc điểm cấu tạo hình thái vi thể của mô
nút của tim
6.  Mô tả được cấu tạo vi thể của một sợi cơ trơn và cấu
tạo của mô cơ trơn
}  Cấu tạo bởi những tế bào đã biệt hóa để đảm
nhiệm chức năng co duỗi
}  Tế bào mô cơ thường dài: sợi cơ
}  Cơ tương: Tơ cơ xếp dọc theo chiều dài sợi cơ
}  Chức năng: co duỗi
}  Tơ cơ do xơ cơ tạo thành
}  Nơi dự trữ protein lớn nhất cơ thể
}  Protein cấu tạo nên các xơ co rút: myosin, actin,
troponin, tropomyosin, α-actinin, titin
}  Myoalbumin, myogen, myoglobin
}  Glucid: glycogen
}  Lipid: mỡ trung tính, lipoprotein
}  Chất vô cơ: H2O (75-80%), Na, Ca, Mg, K, P
}  Nucleotid: ADP, ATP, phosphagen (CP-creatin
phosphate)
Căn cứ vào cấu tạo hình thái, vị trí trong cơ thể,
tính chất co duỗi và sự phân bố thần kinh:
}  Cơ vân
}  Cơ tim
}  Cơ trơn
}  Tế bào cơ- biểu mô:
◦  Phần chế tiết của tuyến nước bọt, tuyến sữa, tuyến mồ
hôi
◦  Hình sao dẹt, bào tương có nhánh nối với nhau

}  Tế bào quanh mạch:


◦  Hình thoi, nằm xung quanh các mao mạch máu chen
giữa màng đáy và tế bào nội mô

}  Nguyên bào sợi- cơ:


◦  Hình thoi, co rút thu hẹp kích thước vùng tổn thương
}  Cơ bám xương, cơ bám da đầu, cơ mặt, cơ lưỡi,
cơ phần trên thực quản, cơ thắt hậu môn, cơ vận
nhãn
}  Khối hình lăng trụ, 2
đầu tù hoặc thon nhỏ
}  Chiều dài trung bình:
4cm (max 20cm)
}  Đường kính: 10-100µm
}  Vân ngang sáng, tối
xen kẽ
}  Hợp bào chứa nhiều
nhân, bọc ngoài bằng
màng sợi cơ
}  Hình trứng hoặc hơi dài

}  Ít chất nhiễm sắc, 1-2 hạt


nhân

}  Ngoại vi, sát dưới màng


sợi cơ

}  Nhiều nhân ( trung bình


7000 nhân)
}  Sợi dài, đường kính 0,5-2µm

}  Song song trục dài, họp thành bó

}  Đoạn sáng, tối nối tiếp nhau

theo chu kìàvân ngang


◦  Đoạn sáng 0,8µm: đĩa I (Isotrope)

◦  Đoạn tối 1,5µm: đĩa A ( Anisotrope)

◦  Giữa đoạn sáng có vạch Z

◦  Giữa đĩa A có vạch sáng màu H (Hensen)

◦  Giữa vạch H có vạch M (Mittenstreifen- lằn giữa)

}  Một đơn vị co cơ giữa 2 vạch Z ( 1,5-2,2µm)- lồng Krause

}  Thứ tự: Z-I-A-H-M-H-A-I-Z


}  Siêu vi thể: Xơ cơ
◦  Loại mảnh ( xơ actin): φ 6nm, dài 1µm.
–  Ở đĩa A, I; gián đoạn ở vạch H
◦  Loại dày (xơ myosin): φ 10nm, dài 1,5µm
–  Chỉ ở đĩa A
◦  Xếp //, lồng nhau theo kiểu cài răng lược
◦  Vạch Z: đính nối các xơ actin 2 đv co cơ kế tiếp.
–  1 xơ actin nối với 4 xơ α-actin
◦  Cắt dọc: ziczac;
◦  Cắt ngang: hình lưới vuông
◦  Giãn hết cỡ các xơ titin ( φ= 4nm
từ vạch Z đến vạch M) gồm
–  Đoạn thẳng: trong đĩa A
–  Đoạn chun: đĩa I và nối xơ myosin với vạch Z
}  Bộ Golgi: 2 cực của nhân tế bào
}  Ti thể: rất phong phú, đứng xen với các
tơ cơ
}  Lưới nội bào không hạt: rất phát triển,
cấu trúc đặc biệt
}  Hệ thống ống ngang
}  Hạt glycogen phong phú
}  Myoglobulin (sắc tố cơ): làm cơ có màu
đỏ, có khả năng hấp thụ oxy cung cấp cho
chu trình hô hấp trong ti thể
}  Nối với nhau hình thành hệ thống
túi, ống bao quanh tơ cơ

}  Túi tận ở mức ranh giới giữa đĩa A


và đĩa I

}  Túi H ở ngang mức vạch H

}  Ống nối liên hệ giữa túi tận và túi H

}  Là nơi tích trữ Ca++


}  Hệ thống những ống nhỏ vây quanh các tơ cơ ngang mức ranh giới
giữa đĩa A và đĩa I

}  Lỗ mở ở màng bào tương, thông với khoảng gian bào sợi cơ.

}  Liên hệ với túi tận: mối liên kết khe- φ 15nm (4 tiểu phần)

}  Bộ 3 (triad)

}  Cơ co rút nhanh- Hệ thống ống ngang và triad rất phát triển

}  Đảm bảo sự co đồng thời của toàn bộ sợi cơ

khi có kích thích tới ngưỡng ( ht khử cực từ ống ngang

à lưới nội bào, Ca++ giải phóng vào cơ tương

à co cơ)
}  Bao bọc bởi 2 màng: màng bào tương và màng
đáy
}  Giữa 2 màng: khoảng trên đáy có những tế bào
vệ tinh có khả năng phân chia khi cơ tổn thương
}  Mặt ngoài: sợi tạo keo, sợi võng nhỏ ( gắn các sợi
cơ với nhau)
Căn cứ vào đặc điểm hình thái và chức năng
}  Loại sợi I (nghèo ATPase): màu đỏ, kích thước nhỏ, bào tương nhiều
myoglobin và nhiều ti thể.
◦  Co rút chậm, mạnh và kéo dài
◦  Khối cơ lưng

}  Loại sợi II ( giàu ATPase): màu trắng, kích thước lớn, ít myoglobin và ti thể
◦  Co rút nhanh, không dẻo dai
◦  Cơ vận động nhãn cầu
◦  Có khả năng phục hồi nhanh khi tốc độ co rút nhanh, co rút tối đa
}  Loại sợi III ( Sợi trung gian, giàu ATPase):
màu đỏ, ít ti thể hơn loại I
◦  Co rút mạnh nhưng không kéo dài
}  Bắp cơ vân
◦  Mô nội cơ ( mô liên kết): bọc ngoài màng đáy mỗi
sợi cơ à bó nhỏ àbó lớnàbắp cơ
◦  Ngoài cùng là cân
◦  Mỗi bó không chạy hết chiều
dài bắp cơ, hình thoi liên kết
bởi vách liên kết
◦  Mô liên kết nối tiếp với gân
hoặc với màng xương
}  Những sợi collagen của gân lồng sâu, gắn với
màng đáy của sợi cơ
}  Sợi võng bề mặt sợi cơ gắn với bề mặt sợi gân

}  Vai trò:
◦  Gân dính cơ vào xươngà cơ quan vận động, dịch
chuyển dễ dàng
◦  Truyền lực của cơ tới
các vùng xung quanh
khi cơ co
}  Mạch, thần kinh thường vào bắp cơ ở 1 vị trí, tỏa nhánh
}  Tuần hoàn máu phát triển
◦  Lưới mao mạch phong phú
◦  Mao mạch kín
◦  Mao mạch bạch huyết không tới tận sợi cơ như cơ tim
}  Lưới thần kinh phong phú
◦  Cấu trúc đặc biệt tận cùng thần kinh myelin
–  Thoi thần kinh – cơ
–  Tiểu thể thần kinh – gân
–  Bản vận động
–  Sợi thần kinh giao cảm chi phối hoạt động các mạch
}  Cơ co:
◦  Tơ cơ ngắn lại à chiều dài sợi cơ ngắn lại
◦  Đoạn sáng ( I và H) ngắn lại, Đoạn tối (A) không đổi
◦  Xơ actin và myosin không thay đổi chiều dài
◦  Do sự trượt sâu các xơ actin về phía vạch M
◦  2 vạch Z chuyển dịch lại
gần nhau
}  Co rút mạnh: Đĩa I và H
biến mất
}  Cơ giãn mạnh: Vạch H
và đĩa I rộng ra,
Đĩa A không đổi
}  Là loại cơ vân đặc biệt
}  Vi thể:
◦  Là một tế bào, dài 50µm, φ 15 µm
◦  1-2 nhân, hình trứng, trung tâm tế bào, φ 6-9µm
◦  Bào tương: tơ cơ họp thành bó
–  Có vân ngang giống cơ
vân nhưng mảnh,mờ hơn
–  Những vạch không
cùng trên 1 hàng mà
cách đều đặn: vạch
bậc thang
◦  Sợi cơ tim nối với
nhau thành lưới
}  Ti thể: khá phong phú,
◦  Xếp thành hàng dọc theo chiều dài sợi cơ hay tập trung ở
vùng cơ tương phía 2 cực nhân tế bào
◦  Nhiều mào, có dạng ngoằn ngoèo
◦  Dài bằng lồng Krause
}  Bộ Golgi nhỏ, gần nhân
}  Glycogen nhiều hơn cơ vân
◦  Tập trung thành đám 30-40nm
◦  Nhiều ở mức đĩa I hơn ở đĩa A
}  Hệ thống ống ngang
◦  Ngang vạch Z
◦  Kích thước lớn
◦  Số lượng ít

}  Hệ thống lưới nội bào không hạt


◦  20-35 nm
◦  Ít hơn
◦  Bộ đôi (Diat)
}  Bọc ngoài bởi 1 màng lipoprotein, phía ngoài là
màng đáy
}  Ngoài là lớp liên kết thưa mỏng có chứa lưới mao
mạch
}  Tế bào tâm nhĩ kích thước bé hơn tâm thất, hệ
thống ống ngang cũng ít phong phú hơn àtốc độ
truyền thế năng hoạt động chậm hơn
}  Nơi 2 đầu tế bào cơ tim tiếp giáp
}  Gồm có phần ngang và phần dọc
theo sợi cơ
}  Phần ngang các tơ cơ cạnh nhau
đứng chênh nhau 1 khoảng đúng
bằng chiều dài 1 lồng Krause
◦  Có thể liên kết hay vòng dính

}  Phần dọc: liên kết khe ( dẫn truyền


xung động giữa 2 tế bào cơ tim)
}  Tế bào nối tiếp nhau bằng mối liên kết đầu sợi cơ và bằng các
nhánh nối à lưới sợi cơ
}  Lỗ lưới có mô liên kết thưa ( mao mạch, bạch huyết, sợi TK)
}  Lá xơ và vòng xơ tạo thành 1 bộ khung, làm chỗ bám cho tế
bào
◦  2 tầng: Tầng tâm nhĩ và tầng tâm thất.

}  Mặt trong: màng trong tim


}  Mặt ngoài: màng ngoài tim
}  Sự co bóp tự động và nhịp nhàng là đặc tính
của tế bào tim phôi thai
}  Cơ tim vẫn còn những tế bào này à mô nút
}  Vai trò: phát sinh và dẫn
truyền xung động à tim
duy trì sự co bóp tự động
và nhịp nhàng
}  Chiều dài 10-20mm, rộng 3mm, dày 1mm
}  Xuất phát các xung động gây ra sự co bóp cơ tim
}  Tế bào mô nút hình trụ, đa diện, nhân lớn, nằm giữa tế bào
◦  Quanh nhân là khoảng bào tương rộng, không có bào quan
◦  Các tơ cơ có kích thước thay đổi, sắp xếp theo chiều khác nhau, xen
kẽ với ti thể

}  Ngoại vi nút: TB cơ chuyển tiếp


}  ngắn,mỏng hơn tế bào cơ tim
}  Liên hệ: liên kêt khe
}  Nhỏ hơn nút xoang
}  Phía dưới van liên nhĩ, sát chân van 3 lá
}  Chứa ít tế bào mô nút, nhiều tế bào cơ chuyển
tiếp
}  Nhiều tế bào mô nút chạy // à bó
}  Từ nút nhĩ thất chạy ở mặt phải thành trong tâm nhĩ
phải, xuống tới vách liên thất chạy từ sau ra trước
rồi chia làm 2 nhánh ở 2 mặt bên vách liên thất
}  Tỏa ra từ 2 nhánh của bó His, nằm rải rác ở màng
trong tim
}  TB kích thước lớn (dài ~ 50µm, φ lớn gấp đôi tế
bào cơ tim)
◦  Xơ cơ ít
◦  Nhiều hạt glycogen, nhiều ti thể
◦  Rải rác lysosom, lưới nội bào
không phát triển
}  Liên hệ nhau và tế bào
cơ tim: liên kết khe
}  Tế bào cơ đặc biệt
}  Vị trí: tiểu nhĩ phải và trái, các khu vực khác của
tâm nhĩ, và dọc theo hệ thống dẫn truyền ở vách
liên thất
}  Cấu tạo giống tế bào cơ tim
}  Bào tương: hạt chế tiết
◦  φ: 0,3-0,4µm, có vỏ bọc, tập trung 2 cực nhân tế bào xen
kẽ các xơ cơ hoặc dưới màng bào tương
◦  Chứa tiền hormon có hoạt tính sinh học cardio-dilatin
(CDD) hay atrial natriuric polypeptid (ANP) -126 axit amin
◦  Xuất bào cắt thành các đoạn 28 a.a trong máu
◦  Ức chế bài tiết arginin- vasopressin (thùy sau tuyến yên)
và aldosterol (vỏ thượng thận)à giãn mạch, hạ HA,↓lưu
lượng máu
}  Ở thành các tạng rỗng, ở thành mạch, ở da và
một số cơ quan khác
}  Không có vân ngang
}  Hoạt động không theo ý muốn, chịu chi phối của
hệ thần kinh thực vật
◦  Hình thoi
◦  1 nhân, phần phình giữa sợi cơ, hình trứng/ hình que
gẫy khúc
–  Chứa 1-2 hạt nhân
–  Chất nhiễm sắc phân bố thành cụm nhỏ sát màng nhân
◦  Được phủ 2 màng
–  màng bào tương
–  màng đáy
◦  Bên ngoài: sợi tạo keo và sợi võng nhỏ gắn các sợi cơ
◦  Chiều dài thay đổi tùy cơ
quan
–  Tử cung PN có thai: có thể
dài 0,5mm
–  Thành ruột 0,2mm
–  Thành mạch máu 20µm
}  Ti thể hình que ngắn/ hình cầu, nhiều, tập trung 2 cực nhân
}  Golgi nhỏ, nằm gần nhân
}  Lưới nội bào kém phát triển, phân tán quanh nhân, dọc theo
sợi cơ và ở gần màng cơ tương
}  Thể đặc: cấu trúc nhỏ hình thoi đậm
màu, nằm rải rác trong cơ tương
}  Tấm đặc: cấu trúc nhỏ hình thoi nằm
sát màng bào tương
}  Thể đặc, tấm đặc: nơi dính các xơ cơ
}  Xơ actin:φ 4-8nm; Xơ myosin:φ 15nm; Xơ trung gian:φ 10nm
(chủ yếu là desimn)
◦  Xếp thành bó, chạy theo chiều dài sợi cơ

}  Dính vào thể đặc và tấm đặc à khung vững chắc


}  Tỷ lệ xơ actin/ xơ myosin: 2/1 đến 14/1
}  Xơ actin quây kín xơ myosin; chạy dọc/ xiên
}  Xơ actin dính vào thể đặc, tấm đặc
}  Cơ co rút: mặt sợi cơ có
nhiều chỗ lồi lõm
}  Sợi cơ họp thành bó/ từng lớp

}  Giữa: khoảng gian bào ( 50-80nm)- sợi collagen, sợi võng và chất gian
bào

}  Cắt ngang: sợi cơ hình tròn/ đa giác

}  Tạng rỗng: thường 2 lớp


◦  Dạ dày, đoạn cuối niệu quản thêm lớp hướng xiên/ dọc

◦  Mạch máu: áo giữa, chạy xoắn ốc

◦  Thành tử cung: có các nhánh nối nhau

}  Da: cơ dựng lông- bó sợi cơ nhỏ

}  Tuyến tiền liệt,túi tinh: đứng rải rác

}  Không nhiều mạch máu như cơ vân, mạch máu nuôi = khuyếch tán
}  Nguyenthanhhoa@hmu.edu.vn

}  Thanhhoa.mophoi@gmail.com

You might also like