Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 79

ĐẠI CƯƠNG THỐNG KÊ MÔ TẢ

TS. Nguyễn Thị Minh Trang


Bộ môn Thống kê Tin học Y học
Khoa Y tế Công cộng
Đại học Y Dược TPHCM
Email: drminhtrang@gmail.com

1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1 Các khái niệm về thống kê, số liệu

2 Khái niệm về biến số

3 Thống kê mô tả

4 Biểu đồ và đồ thị

5 Trình bày số liệu thống kê với bảng

2
KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ
Dữ liệu thống kê trong đời sống hằng
ngày qua các phương tiên truyền
thông như báo chí, đài phát thanh,
tivi, mạng Internet.

Ví dụ:

• Tại Việt Nam, tỷ lệ sinh mổ tại các thành phố lớn hàng năm
khoảng 40% và có xu hướng tăng nhanh.
• Chi phí trung bình cho 1 năm học ở bậc Đại học tại Mỹ là $18.000

• Tại Mỹ, mức lương trung vị của nam giới có bằng đại học là
$49,982, trong khi mức lương trung vị của nữ giới có bằng đại học
là $35,408.

• Những phụ nữ nào ăn cá từ 1 lần/tuần thì giảm nguy cơ mắc bệnh


3
tim mạch 29% so với những phụ nữ không ăn cá.
TẠI SAO THỐNG KÊ QUAN TRỌNG?
Được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Ví dụ:

Trong thể thao


Nhà thống kê muốn lưu lại tổng số lần ghi bàn của 1 cầu thủ
bóng đá trong 1mùa giải, từ đó có được số bàn thắng trung bình
trong 1 trận đấu.

Trong giáo dục


Một nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu xem phương pháp giáo dục
mới có tốt hơn những phương pháp cũ hay không.

Trong ngành Y tế Công cộng


Nhà quản lý sức khỏe quan tâm đến số người dân bị nhiễm dòng
virus cúm mới trong năm.

4
TẠI SAO THỐNG KÊ QUAN TRỌNG?

Thống kê được sử dụng trong việc:

 Thiết kế nghiên cứu, kiểm soát chất lượng nghiên cứu, ước

lượng và tiên lượng.

 Mô tả, phân tích kết quả điều tra

 Góp phần đưa ra các quyết định sau các nghiên cứu khoa học

5
TẠI SAO NÊN HỌC THỐNG KÊ?
1. Khả năng hiểu được các khái niệm, thuật ngữ, ký hiệu và
phương pháp thống kê dùng trong các nghiên cứu chuyên
ngành.
2. Khả năng nghiên cứu khoa học: nắm các phương pháp thống
kê là chìa khóa để thực hiện nghiên cứu.
Ví dụ: Tính cỡ mẫu trong chọn mẫu
3. Khả năng ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học để ra
quyết định đúng đắn.
Ví dụ: Từ kết quả phân tích gộp nhiều nghiên cứu khác nhau, kết
luận một loại thuốc mới có hiệu quả hơn so với loại thuốc đang
6 dùng không?
 Thống kê là khoa
học tiến hành các
nghiên cứu thông qua
việc thu thập, sắp
xếp, mô tả, phân tích,
trình bày, diễn giải và
đưa ra kết luận từ
dữ liệu.

Các giá trị (quan sát hoặc đo lường với


cùng 1 phương pháp) được thu thập

7
8
Dân số, mẫu nghiên cứu
và thống kê suy luận

Dân số Mẫu nghiên cứu


Suy
(Tham số) luận (Thống kê)
9
Ý tưởng cơ bản là rút ra kết luận về 1 quần thể dân số sau khi nghiên
cứu 1 mẫu nhỏ được chọn ra từ dân số đó

Dân số Tham số
Chứa toàn bộ các cá thể hoặc các Con số mô tả đặc tính của 1 dân
kết cục đo lường trong quần thể số

Tổng số cá thể cố định, có danh sách Số cá thể rất lớn, khó thu thập
liệt kê hết

Mẫu Thống kê
Là tập hợp con của dân số, chứa
Con số mô tả đặc tính của 1 mẫu
các cá thể hoặc các kết cục được
quan sát thật sự
10
KHÁI NIỆM

 Con số nói lên đặc trưng của mẫu nghiên cứu:


 THỐNG KÊ

 Phương pháp để từ số liệu (tập hợp các giá trị đặc


trưng của các cá nhân) rút ra được con số thống
kê:
PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

11
KHÁI NIỆM
 Khi chỉ khám cho từng cá nhân bệnh nhân, không quan
tâm kiến thức mới, điều quan tâm là
Đặc trưng từng cá nhân bệnh nhân

 Nếu muốn thực hiện nghiên cứu khoa học có mục đích
phát hiện kiến thức mới có tính khái quát hóa cao, cần
nắm vững
Phương pháp thống kê
hay phương pháp tính toán từ số liệu (tập hợp các giá trị
đặc trưng của nhiều cá nhân) để rút ra con số thống kê.

12
SỐ LIỆU
Là tập hợp kết quả của việc

• Quan sát (Giới tính)


• Thu thập (Đo đường huyết)
• Có hệ thống Đo lường bằng 1 phương pháp chung

các đặc tính dân số, xã hội và sinh học trên các đối tượng
khác nhau hoặc trên cùng đối tượng tại các thời điểm khác
nhau

13
SỐ LIỆU
Ví dụ: Quan sát Giới tính, có được bộ số liệu như sau

TÊN GiỚI TÍNH

Nguyễn Văn An Nam

Huỳnh Kim Loan Nữ

Lê Anh Tú Nam

Hoàng Thị Diễm Nữ


14
SỐ LIỆU
Ví dụ: Đo đường huyết, có được bộ số liệu như sau:

STT HỌ TÊN ĐƯỜNG ĐƯỜNG


HUYẾT Lần 1 HUYẾT Lần
(mg/dl) 2(mg/dl)

1 Nguyễn Văn An 140 120

2 Huỳnh Kim Loan 90 100

3 Lê Anh Tú 110 120

4 Hoàng Thị Diễm 80 100

15
SỐ LIỆU
 Số liệu phải liên kết với một đặc tính hay đại lượng nhất
định.
Ghi nhận giới tính ở người này, tuổi của người khác thì
kết quả có được không phải là số liệu

 Số liệu được tóm tắt, trình bày hay phân tích bằng phương
pháp thống kê sẽ trở thành thông tin

 Việc trình bày, tóm tắt số liệu phụ thuộc vào hình thức của
số liệu (hay loại biến số)

16
BIẾN SỐ
 Là những đặc trưng của cá nhân, thay đổi:
• Từ người này sang người khác
• Từ thời điểm này sang thời điểm khác

 Ví dụ:
• Cân nặng
• Chiều cao
• Huyết áp

17
BIẾN SỐ

Phân loại:

BIẾN SỐ ĐỊNH TÍNH

BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG

BIẾN SỐ SỐNG CÒN

18
BIẾN SỐ
Biến số định tính: thể hiện 1 đặc tính, gồm 3 loại:

-Biến số nhị giá: có 2 giá trị.


Ví dụ: Giới tính là biến số nhị giá gồm 2 giá trị là Nam và
Nữ

-Biến số danh định: có 3 giá trị trở lên, không theo một trật tự
nhất định nào
Ví dụ: Dân tộc là biến số danh định có các giá trị là Kinh,
Hoa, Khơme, Chăm,…

-Biến số thứ tự: có 3 giá trị trở lên, có tính chất thứ tự
Ví dụ: Tình trạng kinh tế xã hội là biến số thứ tự với các
giá trị là giàu, khá, trung bình, nghèo, rất nghèo
19
BIẾN SỐ

Các biến số sau là biến nhị giá, danh định hay thứ tự?
- Đái tháo đường

- Nhóm máu

- Học lực của học sinh

- Phân loại cao huyết áp theo WHO

- Tình trạng hôn nhân

20
BIẾN SỐ

Biến số định lượng: thể hiện 1 đại lượng


 Giá trị thể hiện là những con số

 Có đơn vị đo lường cụ thể

Ví dụ:
- Tuổi

- Chiều cao

- Cân nặng

21
BIẾN SỐ

Phân loại biến số định lượng theo thang đo:


 Biến số tỉ số (ratio): các giá trị có thể được so sánh bằng

phép trừ và phép chia, chứa giá trị zero tuyệt đối (biến
số không có giá trị 0).
Vd: Khối lượng
 Biến số khoảng (inteval): các giá trị có thể được so sánh

bằng phép trừ, không chứa giá trị zero tuyệt đối (biến số
có giá trị 0).
Vd: Nhiệt độ
22
(Lưu ý: nhiệt độ Kelvin là 1 ngoại lệ, không có giá trị<0)
BIẾN SỐ
Biến số sống còn: Khi nghiên cứu quan tâm:
- Kết cuộc là biến cố có xảy ra hay không

- Thời điểm xảy ra biến cố

Ví dụ:

1. Nghiên cứu về Ung Thư,quan tâm


- Biến cố kết cục: khả năng sống sót

- Thời điểm xảy ra biến cố: sau 1 năm, 5 năm

2. Nghiên cứu về Phẫu thuật vòi trứng trong điều trị vô sinh
- Biến cố kết cuộc: khả năng mang thai

- Thời điểm xảy ra biến cố: sau 1 tháng, sau 3 tháng


23
BIẾN SỐ
Đo lường biến số:
- Có thể đo lường trực tiếp

- Không thể đo lường trực tiếp

- Không thể đo lường trực tiếp tại 1 thời điểm

Ví dụ:
Chiều cao
BMI
Mức độ hài lòng của bệnh nhân
Kiến thức về phòng ngừa loãng xương
Nồng độ endorphin gia tăng sau châm cứu

24
BIẾN SỐ - GIÁ TRỊ BIẾN SỐ
Phân biệt BS và giá trị của BS (yếu tố)

Biến số Giá trị của BS

Giới Nam / Nữ
Dân tộc Kinh / Mường/Hoa…
Tình trạng hôn nhân Độc thân / Góa…

Bệnh tim mạch Có / không

TGian chờ đợi để Lâu / nhanh…

sử dụng dịch vụ y tế

Kiến thức về H5N1 Nhiều / ít / không…


25
BS ĐỊNH TÍNH – BS ĐỊNH LƯỢNG
Sự chuyển đổi giữa biến số định tính – định lượng

Biến số Giá trị của biến số


1) Hút thuốc lá 1,2,3,4… điếu
Hút thuốc lá Nhiều / ít / không hút

2) Tuổi …19 , 20 , 21…


Nhóm tuổi Vị thành niên / già…

26
BIẾN SỐ
 Trong phân tích thống kê, để tiện việc nhập số liệu hay lí

giải kết quả, người ta có thể gán các giá trị của biến định
tính vào các con số
 Ví dụ: 1 – Nam; 0 – Nữ

 Việc này được gọi là mã hóa (Coding)

 Việc mã hóa này hoàn toàn có tính chất áp đặt và các con

số được dùng trong mã hóa không phản ánh bản chất của
biến số danh định

27
MÔ TẢ VÀ TRÌNH BÀY SỐ LIỆU

28
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH TÍNH
Tần số, tỷ lệ %
 Số liệu ghi nhận các đặc tính hay đại lượng có thể
trình bày thành bảng và bảng này được gọi là bảng
phân phối tần suất
 Ví dụ: Khảo sát giới tính của 11 SV VLTL được kết
quả: nữ, nữ, nữ, nam, nam, nữ, nữ, nữ, nữ, nữ, nữ

Bảng 1. Phân bố giới tính của sinh viên VLTL (N=11)

Giới Tần số Tỷ lệ %
Nam
Nữ
29 Tổng số
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH TÍNH
Tần số, tỷ lệ %, % cộng dồn
Nếu là biến số thứ tự thì nên trình bày phần trăm tích lũy
Vd: Trình độ học vấn là biến thứ tự có 4 giá trị

Bảng 2. Phân bố học vấn của mẫu nghiên cứu (N=400)


Học vấn Tần số Tỷ lệ % % cộng dồn

Cấp 1 65 16.25 16.25


Cấp 2 198 49.50 16.25+49.50
Cấp 3 120 30.00
ĐH / CĐ 37 9.25
Tổng số 400 100.00
30
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
 Thống kê khuynh hướng tập trung
• Trung bình
• Trung vị
• Yếu vị
 Thống kê khuynh hướng phân tán
• Phạm vi
• Độ lệch chuẩn
• Khoảng tứ phân vị
• Sai số chuẩn
• Khoảng tin cậy

31
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
Thống kê mô tả khuynh hướng tập trung:
Trung bình (mean)

xi
x
N
VD: Số liệu về huyết áp tâm thu của 5 đối tượng là 120,
125, 130, 135, 150. Huyết áp tâm thu trung bình là bao
nhiêu?

32
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
Thống kê mô tả khuynh hướng tập trung:
Trung vị: (median)
Giá trị ở giữa của số liệu được sắp thứ tự, là giá trị
thứ (n+1)/2
Nếu có 2 giá trị ở giữa, trung vị là trung bình của 2
giá trị này

VD: Tìm trung vị của


1. Số liệu về huyết áp tâm thu (mmHg) của 5 đối tượng:
120, 125, 130, 135, 150.
2. Số liệu về chiều cao (cm) của 6 người là 153, 155,
160, 162, 165, 161
33
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng tập trung:

Yếu vị: (Mode)


Giá trị phổ biến nhất (tần suất cao nhất)
VD:
1. Số liệu về cân nặng của 5 đối tượng là 20, 25, 30,
35, 50 -> Mode=?
2. Chiều cao của 5 học sinh là 135, 135, 146, 147, 139.
->Mode=?

34
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng tập trung:

 Khi biến số định lượng phân bố bình thường (biểu đồ

có dạng hình chuông), báo cáo con số trung bình

 Nếu số liệu bị lệch, phân phối không bình thường,

báo cáo số trung vị

35
ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG TRUNG TÂM
Trung bình = Trung vị = Yếu vị

36
ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG TRUNG TÂM

Trung bình > Trung vị: dữ liệu lệch phải

Trung bình
(Mean)
Trung vị
(Median)
Yếu vị (Mode)

37
ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG TRUNG TÂM
Trung bình < Trung vị: dữ liệu lệch trái

Trung bình
(Mean)
Trung vị
(Median)
Yếu vị (Mode)

38
ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG TRUNG TÂM

VD: Chi phí điều trị (tính bằng USD) cho 10 bệnh nhân
bị loét dạ dày - tá tràng được điều trị theo một phác đồ
diệt vi khuẩn Helicobacter được ghi nhận là như sau:
10, 20, 20, 20, 20, 20, 30, 30, 30, 300.

Trung vi? Trung bình? Chọn lựa trung bình hay trung vị
để dự tính chi phí bảo hiểm y tế cho 10 ngàn người
bệnh?

39
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán


•Độ lệch chuẩn
•Phương sai
•Khoảng tứ phân vị
•Phạm vi

•Dữ liệu của 2 nhóm người


•2 phân phối trên có hình dạng giống nhau
•Có cùng Trung bình, nhưng độ phân tán số liệu khác nhau
•Nhận xét?
40
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán

Độ lệch chuẩn (SD-standard deviation)

n
( xi  x ) 2
s 
i 1 N 1

Độ lệch chuẩn phản ánh độ phân tán của dữ liệu


quanh giá trị trung bình của các cá thể trong mẫu.

41
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Độ lệch chuẩn: luật 68-95-99.7

42
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán


Phương sai (Variance)
Phương sai (variance) là trung bình của bình phương
độ lệch (Mean of Square)
Đánh giá độ phân tán của số liệu thông qua độ lệch
của giá trị so với giá trị trung bình

n
( xi  x ) 2
s 
2

i 1 N 1

43
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán

Tứ phân vị (quartile)
 Tứ phân vị trên (upper quartile) còn gọi là bách vị

(percentile) 75%

 Tứ phân vị dưới (lower quartile) còn gọi là bách vị

(percentile) 25%

 Trung vị (median) còn gọi là bách vị (percentile) 50%

44
45
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
- Khoảng tứ vị: (quartile) các giá trị chia số liệu
làm 4 phần bằng nhau
- KHÔNG bị ảnh hưởng bởi các giá trị ngoại lai
(outlier)
Ví dụ 1: Số liệu về huyết áp tâm thu của 5 đối
tượng là 120, 125, 130, 135, 150

46
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán
Phạm vi: (Range)
Là khoảng giá trị tối thiểu – giá trị tối đa (Min –
Max)
Ví dụ 1: Số liệu về huyết áp tâm thu của 6 đối tượng
là 110, 120, 125, 130, 135, 150.
Ví dụ 2: Số giờ ngủ của 8 người sau khi sử dụng
thuốc mê trong phẫu thuật: 7, 10, 12, 4, 8, 7, 5, 12

47
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
Trường hợp Giá trị tiêu biểu Mức độ phân tán

Phân phối cân Trung bình Ðộ lệch chuẩn


đối (mean) (standard deviation)

Thống kê bị Trung vị Khoảng tứ vị


lệch (median) (inter-quartile)
Phạm vi (Range)

48
THỐNG KÊ MÔ TẢ TRÊN MẪU
Biến định tính Biến định lượng

- Tần số
– Có phân phối bình thường
• Trung bình
- Tỷ lệ %
• Độ lệch chuẩn
- % cộng dồn • Phạm vi
– Không có phân phối bình
thường
• Trung vị
• Khoảng tứ vị
• Phạm vi

49
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán


Sai số chuẩn (SE – Standard Error)
Thể hiện độ phân tán của ước lượng mẫu (trung bình
hoặc tỷ lệ tính trên 1 mẫu) so với ước lượng trong dân
số (trung bình hoặc tỷ lệ thật trong dân số)

Sai số chuẩn của trung bình:

50
PHÂN BIỆT SD VÀ SE
● Độ lệch chuẩn (SD-Standard deviation)

σ 𝑋𝑖 − 𝑋ത 2
𝑠=
𝑁−1
Mô tả độ phân tán dữ liệu so với trung bình mẫu
● Sai số chuẩn (SE-Standard error)
𝑠𝑒 = 𝑠ൗ
𝑁
Mô tả độ phân tán dữ liệu so với trung bình của dân số,
phụ thuộc vào cỡ mẫu N.
Nếu N tăng, sai số chuẩn giảm và ngược lại.

51
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán


Sai số chuẩn (SE – Standard Error)
Thể hiện tính phân tán của ước lượng mẫu so với ước
lượng trong dân số (sai số từ kết quả của nghiên cứu
so với giá trị thật sự trong dân số)

Sai số chuẩn của tỷ lệ:

52
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán


Khoảng tin cậy 95%
Có khả năng 95% giá trị thật sự của dân số nằm
trong khoảng giá trị này.

KTC 95% của trung bình:

53
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả khuynh hướng phân tán


Khoảng tin cậy 95%
Có khả năng 95% chứa giá trị thật sự của dân số
nằm trong khoảng giá trị này

KTC 95% của tỷ lệ:

54
THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG
 Ví dụ 1: Tiến hành đo đạc hemoglobin của 40 phụ nữ
được chọn một cách ngẫu nhiên trong dân số đích ta
có trung bình và độ lệch chuẩn của biến số
hemoglobin là 11,5 và 0,84. Tính KTC 95% của trung
bình haemoglobin ở dân số đích.
 Ví dụ 2: Chiều cao của 10 thanh niên là 160, 162,
165, 166, 169, 170, 172, 172, 176, 176. Hãy ước
lượng KTC 95% của chiều cao trung bình. (biết
t=2.26)
 Ví dụ 3: Điều tra trên 120 thanh niên có 30 thanh
niên hút thuốc lá. Hãy tính tỷ lệ thanh niên hút thuốc
lá và KTC 95% của tỷ lệ hút thuốc lá.

55
BiỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

 Biến số định lượng:


- Tổ chức đồ (Histogram)
- Đa giác tần suất (frequency polygon)
- Biểu đồ hình hộp (Box plot)

 Biến số định tính:


- Biểu đồ bánh (pie chart)
- Biểu đồ thanh (bar chart)

56
BIỂU ĐỒ MÔ TẢ
Biểu đồ thanh
- Nhằm mô tả sự phân bố của biến số rời rạc.
- Trục hoành trên đó xác định những giá trị của biến số.
- Ứng với từng giá trị của biến số ta vẽ các thanh có chiều
cao tỉ lệ với tần suất của giá trị đó.
- Luôn luôn có khoảng trống giữa các thanh.

50

40
45

30

20
24

10

57
0
BIỂU ĐỒ MÔ TẢ
Biểu đồ thanh

Sinh moå 57

Sinh forceps 65

Sinh thöôøng 478

0 100 200 300 400 500

58
Biểu đồ mô tả
Biểu đồ thanh
- Ðối với biến số thứ tự, các giá trị của biến số phải được
sẵp xếp thứ tự theo trục hoành.

2000
Taàn suaát

1000

muø chöõ caá p 1 caá p 2-3 ñaï i hoï


edumat
59
BIỂU ĐỒ MÔ TẢ
Biểu đồ hình bánh
- Biểu đồ hình bánh là một vòng tròn được chia làm nhiều
cung tương ứng với các giá trị của biến số.
- Ðộ lớn của cung tỉ lệ với tần suất của giá trị biến số.

Nöõ
35%

Nam
65%

60
Biểu đồ mô tả
Biểu đồ hình bánh
- Biểu đô hình bánh là một vòng tròn được chia làm nhiều
cung tương ứng với các giá trị của biến số.
- Ðộ lớn của cung tỉ lệ với tần suất của giá trị biến số.

Sinh moå
Sinh
forceps

Sinh
thöôøn g

61
BIỂU ĐỒ MÔ TẢ
Tổ chức đồ (histogram)
20

15
Frequency

10

0
62 8 9 10 11 12 13 14 15 16
hemoglobin
BIỂU ĐỒ MÔ TẢ

Tổ chức đồ
- Chia biên độ của giá trị làm nhiều khoảng giá trị
- Tính tần suất của những khoảng giá trị đó.
- Những khoảng giá trị này được biểu thị ở trên trục
hoành.
- Ứng với mỗi khoảng giá trị ta vẽ những hình chữ nhật
có diện tích tỉ lệ với tần suất của khoảng giá trị đó.
- Vì các khoảng giá trị này nằm sát nhau trên trục hoành,
các hình chữ nhật của tổ chức đồ cũng thường nằm sát
nhau

63
BIỂU ĐỒ MÔ TẢ
Đa giác tần suất
Ðể vẽ đa giác tần suất, ta vẽ tổ chức đồ và nối các trung
điểm của các cạnh trên của các hình chữ nhật.

20

15
Frequency

10

0
64
8 9 10 11 12 13 14 15 16
hemoglobin
BIỂU ĐỒ MÔ TẢ
Đa giác tần suất
Không đẹp như các tổ chức đồ nhưng có thể vẽ nhiều đa
giác tần suất trên cùng một đồ thị để dễ so sánh.

15

10

8 9 10 11 12 13 14 15 16
65 hemoglobin
BIỂU ĐỒ MÔ TẢ
hem
Biểu đồ hộp 16
Giá trị lớn nhất
(Box plot) 15

14
Tứ phân vị trên (75th)
13

12
Trung vị (median)

11
Tứ phân vị dưới (25th)
10

66
Giá trị nhỏ nhất
8
Biểu đồ mô tả
Biểu đồ hộp
- Sơ đồ hộp gồm một hình chữ nhật và 2 đoạn thẳng
đứng.
- Hình hộp có cạnh trên là tứ vị trên, cạnh dưới là tứ vị
dưới.
- Ðường nằm trong hình hộp là đường đi qua trung vị.
- Hai thanh dọc của sơ đồ hộp nối liền giá trị tứ vị trên với
giá trị cực đại va tứ vị dưới với giá trị cực tiểu.

67
MÔ TẢ KẾT HỢP NHIỀU NHÓM
Cách đỡ đẻ Dùng ZDV1 Không dùng ZDV
Ðường âm đạo 0.043 0.195
Mổ lấy thai 0.008 0.039

25%
19.5%
20%
Ñöôøn g aâm ñaïo
15% Moå laáy thai

10%
4.3% 3.9%
5%
0.8%
0%
Duøn g ZDV† Khoân g duøn g ZDV

68
Biểu đồ thanh so sánh tỷ lệ kết cuộc sanh giữa 2 nhóm bà mẹ
dùng ZDV và không dùng ZDV
MÔ TẢ KẾT HỢP NHIỀU NHÓM

80%
SDD Naën g

60% SDD Vöøa


SDD nheï
40%

20%

0%
0-5 6-11 12-17 18-23 24-35 36-48

Biểu đồ thanh so sánh tỷ lệ các loại suy dinh dưỡng


69
theo từng nhóm tuổi
MÔ TẢ KẾT HỢP NHIỀU NHÓM
Bảng mô tả tình trạng suy dinh dưỡng giữa xã được can thiệp
biện pháp dinh dưỡng và xã chứng trong năm 1997 và 2000

1997 2000
Tình trạng dinh Xã can Xã can
dưỡng Xã chứng thiệp Xã chứng thiệp
Suy dinh dưỡng
độ 3 4 (2%) 0 (0%) 2 (3%) 1 (1%)
Suy dinh dưỡng
độ 2 21 (9%) 7 (7%) 5 (7%) 1 (1%)
Suy dinh dưỡng
độ 1 60 (25%) 26 (28%) 22 (31%) 24 (34%)
153
Bình thường (64%) 61 (65%) 43 (60%) 45 (63%)
238 94 72 71
70 Tổng số (100%) (100%) (100%) (100%)
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU - THỐNG KÊ VỚI BẢNG

2 nguyên tắc chính:

- Đơn giản

- Đủ thông tin

71
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU - THỐNG KÊ VỚI BẢNG
2 nguyên tắc chính: Đơn giản
- Đặc tính chung của quần thể hoặc phân nhóm theo 1

biến số
- Đối với biến số định tính:

Các tỉ lệ % không cần trình bày số lẻ thập phân (cỡ mẫu


<1000)
Nếu cỡ mẫu>1000, trình bày 1 số lẻ thập phân
- Đối với biến số định lượng:

- Lấy 1 số lẻ thập phân nhiều hơn số đo biến số


72
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU - THỐNG KÊ VỚI BẢNG

2 nguyên tắc chính: Đủ thông tin


 Đủ thông tin về bảng: Có tiêu đề trình bày các đặc điểm

của bảng, quần thể nghiên cứu, thời điểm nếu cần
 Đủ thông tin của hàng và cột: có tiêu đề

 Đủ thông tin về kí hiệu và chữ viết tắt: cần được giải

thích

73
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU - THỐNG KÊ VỚI BẢNG

2 nguyên tắc chính: Đủ thông tin


 Đủ thông tin về biến số:

 Biến định lượng: đơn vị đo

 Biến định tính: liệt kê đầy đủ các giá trị (trừ khi là biến
nhị giá)
 Đủ thông tin về kết quả thống kê:

 Biến định lượng: trung bình và độ lệch chuẩn (phân


phối bình thường), trung vị và phạm vi (nếu phân phối
lệch)
 Biến định tính: thống kê về tỉ lệ
74
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU VỚI BẢNG
 Ví dụ

75
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU VỚI BẢNG
 Ví dụ

76
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU VỚI BẢNG
 Ví dụ

77
78
TÓM TẮT
1. Thống kê, số liệu, biến số

2. Thống kê mô tả biến số định tính

3. Thống kê mô tả biến định lượng


a. Khuynh hướng tập trung

b. Khuynh hướng phân tán

4. Biểu đồ và đồ thị

5. Trình bày bảng

79

You might also like