Cơ chế giải quyết tranh chấp WTO

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

Danh mục tài liệu tham khảo:

1.Văn bản pháp luật:

•GATT
• GATS
• Hiệp định TRIPS
• Thỏa thuận về quy tắc và thủ tục giải
quyết tranh chấp (DSU)
3. Một số vụ tranh chấp tiêu biểu:

 Vụ tranh chấp EC – Chuối (DS27)

•Vụ tranh chấp Mexico – Bột Ngũ cốc (DS132)

•Vụ tranh chấp Hoa Kỳ - Các biện pháp chống


bán phá giá đối với tôm đông lạnh Việt Nam
(DS404)
4. Nhóm 4: Website của tổ chức thương
mại thế giới
http://www.wto.org
CHƢƠNG V

4. Các giai 6. Đặc


5. Các
1. Cơ sở 2. Phạm vi 3. Cơ quan đoạn giải điểm
nguyên tắc
pháp lý . điều chỉnh giải quyết quyết của cơ chế
giải quyết
của DSU . tranh chấp tranh giải quyết
tranh chấp
của WTO . chấp trong tranh
.
một vụ chấp
tranh chấp của WTO .
.
1. Cơ sở pháp lý
-Thỏa thuận về Quy tắc và
thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU)
-Ngoài ra, cơ chế này còn được quy định
trong một số văn bản khác:
+ Điều XXII và XXIII – GATT.
+ Điều XXII và XXIII – GATS.
+ Điều 64 – TRIPS.
2. Phạm vi
điều chỉnh của
DSU

b. Đối tƣợng
a.Chủ thể
tranh chấp
khởi kiện.
đƣợc giải quyết.
a. Chủ thể khởi kiện
“…Những quy tắc và thủ
Chỉ có tranh chấp phát sinh
tục của Thỏa thuận này giữa các quốc gia thành viên
cũng được áp dụng cho mới được kiện đến cơ chế giải
việc tham vấn và giải quyết tranh chấp của WTO?
quyết tranh chấp giữa các
Thành viên về quyền và
nghĩa vụ của họ theo các
quy định của Hiệp định
Thành lập Tổ chức Tại sao lấy tên là vụ
Thương mại Thế giới Kodak – Fuji?
(trong Thỏa thuận này
được gọi là “Hiệp định
WTO”)…”
b. Đối tƣợng tranh chấp đƣợc giải quyết
- Có phải mọi tranh chấp giữa các thành
viên WTO đều đƣợc giải quyết theo cơ chế
của WTO???

- VN >< TQ , cả 2 đều là thành viên WTO


b. Đối tƣợng tranh chấp đƣợc giải quyết

- Cơ sở pháp lý: Điều I DSU


 Các nhóm hiệp định
-Nhóm hiệp định đa biên
-Nhóm hiệp định nhiều bên
 Các loại khiếu kiện
-Quy định tại Điều XXIII.1 GATT
-Các loại khiếu kiện
+ Khiếu kiện có vi phạm (volation complaint)
+ Khiếu kiện không vi phạm (non-violation complaint)
+ Khiếu kiện dựa trên sự tồn tại một tình huống khác
(“situation” complaint)
Các loại
khiếu kiện

Khiếu kiện dựa


Khiếu kiện có vi Khiếu kiện
trên “sự tồn tại
phạm không vi phạm
một tình huống”

-Khiếu kiện phổ -Chứng minh đƣợc -Khi có bất kỳ tình


biến nhất. hai điều: huống gây thiệt hại
-Chứng minh đƣợc + nƣớc thành viên về quyền lợi
hai điều: bị kiện áp dụng một -Chƣa có phán
+ có vi phạm biện pháp quyết nào của cơ
nghĩa vụ +chứng minh có quan giải quyết
+ vi phạm là lợi ích liên quan tranh chấp về loại
nguyên nhân dẫn đến HĐ khiếu kiện này
đến triệt tiêu hoặc + có triệt tiêu hoặc
suy giảm quyền lợi suy giảm quyền lợi
Xác định loại khiếu kiện?

Trên cơ sở một vài


Tháng 12/1997: Quốc gia A
mẫu thử dưa leo nhập thực hiện chính sách giảm
khẩu từ quốc gia A thuế cho các doanh nghiệp
cho kết quả dương sản xuất gỗ nếu các doanh
tính với khuẩn e-coli, nghiệp này thực hiện các
quốc gia B đã ban biện pháp phát triển rừng
hành lệnh cấm nhập cho quốc gia. Các doanh
khẩu đối với tất cả nghiệp đồ gỗ này thực hiện
xuất khẩu và gây thiệt hại
rau, củ, quả từ quốc cho quốc gia B
gia A.
3. Cơ quan
giải quyết
tranh chấp
của WTO

3.1. Cơ quan 3.2. Ban 3.3. Cơ quan


giải quyết hội thẩm. phúc thẩm.
tranh chấp.
3.1. Cơ quan giải quyết tranh chấp
(Dispute Settlement Body – DSB)

a. Thành phần ( Điều II – DSU)


- Đại hội đồng thực hiện chức năng của cơ quan
giải quyết tranh chấp
- Thành phần Đại hội đồng ?
- Cơ quan GQTC vẫn có Chủ tịch riêng và thực
hiện theo trinh tự thủ tục chung của Đại hội
đồng.
3.1. Cơ quan giải quyết tranh chấp
(Dispute Settlement Body – DSB)

b. Chức năng ( Điều II – DSU)


- DSB giám sát toàn bộ quá trình giải quyết tranh
chấp
- DSB chịu trách nhiệm
+ Đưa một vụ tranh chấp ra xét xử
+ Làm cho quyết định xét xử trở nên ràng buộc
+ Giám sát thực hiện phán quyết
+ Cho phép “trả đũa” khi thành viên không tuân
thủ phán quyết.
3.1. Cơ quan giải quyết tranh chấp
(Dispute Settlement Body – DSB)

c. DSB ban hành quyết định


- Nguyên tắc chung: DSB ra quyết định trên cơ sở
đồng thuận
- Đồng thuận? Ưu, hạn chế? Tại sao những vấn đề
quan trọng quyết định lại không thể thông qua?
- Đồng thuận nghịch?
- Áp dụng đồng thuận nghịch khi nào?
- Tại sao nói cơ chế đồng thuận nghịch là “cơ chế
tự động” hay “cơ chế phục vụ bị đơn”?
3.2. Ban hội thẩm (panel)

a. Thành phần ( Điều 8 – DSU)


- Được thành lập trên cơ sở từng vụ việc
- Bao gồm 3 – 5 thành viên
- Hội thẩm viên được DSB lựa chọn, gồm những
người có trình độ chuyên môn cao
3.2. Ban hội thẩm (panel)

b. Chức năng (Điều 11 – DSU)


- Đánh giá một cách khách quan các vấn đề đặt
ra cho mình
- Thế nào là vấn đề đặt ra cho mình? (tham khảo
điều 7)
+ Đưa ra những nhận xét, kết luận khác có thể giúp DSB
trong việc đưa ra các khuyến nghị hoặc các phán quyết
được quy định trong các hiệp định có liên quan
+ Đều đặn tham vấn với các bên tranh chấp và tạo cho họ
những cơ hội thích hợp để đưa ra một giải pháp thỏa đáng
đối với cả hai bên
+ Giải thích pháp luật
3.2. Ban hội thẩm (panel)

b. Chức năng (Điều 11 – DSU)


Giải thích pháp luật
• Cơ sở pháp lý
- Điều 3.2 DSU
- Điều 17.6 DSU
• Tại sao cần phải giải thích pháp luật?
• Nguyên tắc giải thích pháp luật
- Nghĩa thông thường của một thuật ngữ trong một điều khoản là sự
nhận thức trên văn bản gốc. Có thể sử dụng từ điển để hỗ trợ.
- Ngữ cảnh :Đối tượng và mục đích dùng để chỉ các mục tiêu rõ ràng hoặc
ngầm hiểu của các quy tắc trong vấn đề nói đến hoặc trong toàn hiệp định
3.2. Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body)

Đây là cơ quan thƣờng trực


a. Thành phần ( Điều 17.1, 17.2, 17.3 – DSU)
- Gồm 7 thành viên, DSB bổ nhiệm với nhiệm kỳ
4 năm, tái bổ nhiệm 1 lần
- Là những chuyên gia pháp lý và thương mại
- Mỗi vụ việc xử lý cấp phúc thẩm thực hiện bởi
nhóm gồm 3 thành viên của AB.
- Các thành viên không được gắn kết với bất kỳ
chính phủ nào
3.3. Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body)

Đây là cơ quan thƣờng trực


a. Thành phần ( Điều 17.1, 17.2, 17.3 – DSU)
Bảy thành viên hiện tại là:
- Giáo sư Georges Abi-Saab, Ai Cập (là một quốc
gia liên lục địa, nằm ở phía Bắc Châu phi, Trung
Đông và Tây Nam Châu Á)
- Ông James Bacchus, Hoa Kỳ (Bắc Mỹ)
- Giáo sư Luiz Olavo Baptista, Brazil (Nam Mỹ)
- Ông A.V. Ganesan, Ấn Độ (Nam Á)
- Ông John Lockhart, Úc (Châu Đại Dương)
- Giáo sư Giorgio Sacerdoti, Italy (Châu Âu)
- Giáo sư Yasuhei Taniguchi, Nhật Bản (Châu Á)
3.3. Cơ quan phúc thẩm (tt)

b. Thẩm quyền
- Xem xét lại các khía cạnh pháp lý trong báo cáo
của Panel, đưa ra phán quyết cuối cùng
- Giai đoạn xem xét tại AB là giai đoạn thứ hai
(giai đoạn cuối cùng) trong tiến trình giải quyết
tranh chấp WTO.
- AB chỉ xem xét đến những vấn đề pháp lý được
đề cập trong báo cáo của Panel và những giải
thích pháp luật của Panel (Đ 17.6 DSU)
- AB có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc quyết định
ngược lại các ý kiến và kết luận của Panel
?

Tại sao cần có cơ quan


phúc thẩm thường trực
để xem xét lại báo cáo
của Ban hội thẩm?
4. Các giai đoạn giải quyết tranh
chấp

-Khác với GATT 1947, thủ tục giải quyết


tranh chấp của WTO xác định rõ ràng hơn
(thời gian)
- Có 4 giai đoạn:
- Một vụ tranh chấp có thể dừng ở bất cứ giai
đoạn nào của quá trình giải quyết tranh chấp
Quá trình giải quyết tranh chấp
theo WTO
Các giai đoạn chính
Tham vấn. Xem xét lại tại Cơ quan phúc thẩm.

Xét xử tại Ban hội thẩm. Thi hành.


Thủ tục giải quyết tranh chấp: Những
bước cơ bản
4.1. Tham vấn

- Đọc Điều 4. DSU


- Vai trò của tham vấn?
- Thủ tục tham vấn?
- Các bên thứ ba trong tham vấn?
- Buổi tham vấn có phải là thủ tục bắt buộc trong
tiến trình giải quyết tranh chấp?

* Môi giới, trung gian, hòa giải (Điều 5.DSU)


4.1 Giai đoạn tham vấn
Tại sao phải có tham vấn??

Tạo cơ hội cho các bên có thể thảo luận


để tìm ra một giải pháp mà không cần đến
kiện tụng.
- Ngay cả khi tham vấn để giải quyết tranh chấp thất bại nó
cũng tạo tiền đề cho các bên có thể thỏa thuận một giải pháp
tại bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình giải quyết tranh chấp.

- Thực tế, hiện nay đa số các tranh chấp được giải quyết ở giai
đoạn tham vấn. Điều này cho thấy tham vấn thường là một
phương tiện hiệu quả giải quyết tranh chấp trong WTO, các
phán quyết và các biện pháp cưỡng chế thi hành trong WTO
không phải luôn luôn cần thiết
Urgent!!!
* 10 ngày
** 20 ngày Yêu cầu thành
lập Panel

Không tham gia


Nhận đơn 10 ngày
yêu cầu tham
vấn

30 ngày*
60 ngày**
Tham vấn

SƠ ĐỒ THỦ TỤC THAM VẤN


4.2. Giai đoạn xét xử tại Ban hội thẩm

- Thời gian giải quyết tranh chấp do Panel tiến


hành?
- Thành lập Ban hội thẩm?
- Thành phần Ban hội thẩm?
+ Trường hợp thông thường
+ Trường hợp đặc biệt
+ Trường hợp có nhiều thành viên khiếu nại (9.1
DSU)
- Trình tự giải quyết ở Ban hội thẩm (Đ 12.DSU,
phục lục 3)
- Thông qua báo cáo của Ban hội thẩm?
Yêu cầu thành lập Panel
QUESTION: Có phải giống nhƣ thủ tục
tham vấn, thủ tục giải quyết tranh chấp
thông qua Ban hội thẩm là BẮT BUỘC??
 Đ.6.1 DSU

Đơn yêu cầu thành lập Panel phải có


những nội dung gì???
 K.2 Đ.6 DSU
Yêu cầu thành lập Panel

Yêu cầu
Thành lập
Panel
4.3. Xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm

- Thời hạn nộp kháng cáo? (Điều 16.4)


- Ai có quyền kháng cáo?
- Đối tượng của kháng cáo?
- Thủ tục xem xét phúc thẩm
+ Thời hạn
+ Tiến trình
+ Hoạt động của AB
- Thông qua báo cáo của AB?
4.3. Xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm

a. Các quy định về vấn đề kháng cáo:

 Thời hạn nộp kháng cáo


Điều 16.4 – DSU ngụ ý rằng một kháng cáo phải được nộp trước
khi báo cáo của Ban hội thẩm được thông qua bởi DSB

A B C D
BC được
chuyển tới 20 ngày
 Quyền kháng cáo
các TV DSB thông
qua BC
Bên thứ ba có được quyền kháng cáo??
=> Điều 16.4 DSU
b. Thủ tục xem xét phúc thẩm:
-Thời hạn giải quyết kháng cáo???
Đ.17.5 DSU
(Không quá 60 ngày, có thể kéo dài nhưng không
quá 90 ngày)

- Khi xem xét kháng cáo, Cơ quan phúc thẩm có thể tán thành,
sửa đổi hoặc hủy bỏ các kết luận pháp lý và phán quyết của
Ban hội thẩm. Kết quả xem xét kháng cáo là một Báo cáo
của Cơ quan phúc thẩm.
- Quá trình của AB sẽ được giữ kín. Các bên tranh chấp không
được tham gia vào quá trình soạn thảo báo cáo của cơ quan
phúc thẩm
c. Thông qua báo cáo phúc thẩm:
 Báo cáo của Cơ quan phúc thẩm sẽ đựơc DSB
thông qua bằng đồng thuận nghịch (negative
consensus)

 Một khi đã được thông qua, quyết định của Cơ quan


phúc thẩm sẽ có giá trị chung thẩm.
4.4. Thực thi các khuyến nghị và phán quyết
của DSB:

 SƠ ĐỒ THỰC THI:

=======>>>>>
30 ngày Trọng tài xác
định:
- Hình thức trả
đũa: mức độ
trả đũa ; tính
15 tháng * phù hợp của
20 ngày bp trả đũa với
HĐ liên quan

- Sự tuân thủ
KN&PQ Khoảng thời gian hợp lý
nguyên tắc trả
của đũa
Thực thi KN&PQ
DSB
Thỏa thuận - Thậm chí có
bồi thường thể xem xét
tính phù hợp
của bp thực thi
nếu chưa tiến
Yêu cầu hành theo
cho phép Đ.21.5 DSU
Panel ban đầu xác trả đũa
định tính phù hợp thương mại
của biện pháp
4.4. Thực thi các khuyến nghị và phán quyết
của DSB:
a. Thi hành phán quyết:
 Đ.19.1 DSU
- Về nguyên tắc các khuyến nghị và phán quyết của DSB sẽ
được “tuân thủ ngay lập tức”
 Thời hạn thực hiện
vòng 30 ngày kể từ ngày thông qua báo
- Trong
cáo, bên thua kiện phải thông báo cho DSB biết về
những biện pháp mà nước này dự định để thực hiện
khuyến nghị và phán quyết của DSB

- Nếu việc tuân thủ ngay không thể thực hiện được,
thì quốc gia phải thực hiện sẽ được dành cho
“một khoảng thời gian hợp lý” được xác định
theo Điều 21.3, DSU.
b. Các biện pháp tạm thời trong trường hợp
phán quyết của DSB không được thực thi
hoặc không được thực thi trong thời gian
quy định:
Bồi thường và trả đũa thương mại là các biện pháp tạm thời,
không phải là biện pháp được ưu tiên (khuyến khích áp
dụng).
 Bồi thường:( điều 22 – DSU)
Yêu cầu của biện pháp bồi thường:
- Thứ nhất, tự nguyện.
- Thứ hai, kết quả đàm phán.
- Thứ ba, phải phù hợp với các hiệp định của WTO.
- Các nguyên tắc điều tiết việc trả đũa
thương mại:
 Mức độ đình chỉ các nghĩa vụ: phải “tương
đương” với mức độ bị triệt tiêu hoặc phương
hại (Đ22.4 DSU).

 Hình thức trả đũa, có ba biện pháp trả đũa


theo thứ tự ưu tiên, được xếp thành 2 nhóm:
- Trả đũa song song
- Trả đũa chéo
Biện pháp trả đũa song song: Trả đũa được
áp dụng trong cùng lĩnh vực (Đ22.3.a).

 Đ/v Hàng hóa: không có sự phân chia lĩnh


vực.
 Đ/v Dịch vụ: danh mục phân loại dịch vụ của
hiệp định GATS
 Đ/v Sở hữu trí tuệ: được phân thành những
lĩnh vực riêng biệt.
 Biện pháp trả đũa chéo: bao gồm 2 biện
pháp trả đũa chéo lĩnh vực
 Trả đũa áp dụng trong một lĩnh vực
khác trong cùng hiệp định: Cùng HDTM,
khác lĩnh vực (Đ22.3. b - DSU).
 Có trả đũa chéo trong HĐ GATT ko??
 Trả đũa chéo Hiệp định: việc trả đũa thực
hiện trong một hiệp định khác (Đ22.3.c -
DSU).
Vậy sẽ mất bao nhiêu thời gian để giải quyết một vụ
tranh chấp?

Sơ thẩm
60 ngày Tham vấn, hoà giải, trung gian
+ 45 ngày Thành lập BHT
+ 6 tháng Báo cáo cuối cùng của BHTgửi tới các bên
+ 3 tuần Báo cáo cuối cùng của BHT gửi tới các thành viên WTO
+ 60 ngày DSB thông qua báo (nếu không có đơn phúc thẩm)

Tổng cộng = 1 năm (nếu không tính thủ tục phúc thẩm)

Phúc thẩm
+ 60-90 ngày CQPT rà soát và thông qua báo cáo phúc thầmt
+ 30 days DSB thông qua báo cáo phúc thẩm

Tổng cộng = 1năm 3 tháng (tính cả thủ tục phúc thẩm)


5. Các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp một
cách khách quan và nhanh chóng
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhằm
đạt được một giải pháp tích cực
- Nguyên tắc dành sự hỗ trợ cho các quốc
gia đang và kém phát triển
6. Đặc điểm của cơ chế giải quyết tranh
chấp của WTO
- Cơ chế giải quyết tranh chấp được áp
dụng thống nhất
- Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
có thẩm quyền bắt buộc
- Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
quy định thủ tục chi tiết

You might also like