Hopdong Svien

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

GV: Đặng Huỳnh Thiên Vy

Email: dhtvy@hcmulaw.edu.vn
KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA
BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

1. Khái quát 2.Ký kết 3. Vấn đề


HĐMBHH HĐMBHH miễn trách
1. 1.1. Tên gọi
KHÁI
QUÁT 1.2. Khái niệm
VỀ
1.3. Nguyên tắc
HỢP
ĐỒNG 1.4. Nguồn điều chỉnh
MUA
BÁN 1.4. Đối tượng
HÀNG
HÓA 1.5. Chủ thể
QUỐC
TẾ 1.6. Hình thức
1.1. Tên gọi
• Hợp đồng kinh tế (PLHĐKT 1989)
• Hợp đồng mua bán ngoại thương
• Hợp đồng xuất nhập khẩu
• Hợp đồng quốc tế mua bán các hàng
hoá
• International sale of goods contract –
Theo CISG 1980
• Điều 80, 81 Luật Thương mại 1997:
Hợp đồng mua bán hàng hóa với
thương nhân nước ngoài
• Luật thương mại 2005- điều 27:
HĐMBHHQT
1.2. Khái niệm HĐMBHHQT

Hợp đồng mua Hợp đồng mua


bán tài sản bán hàng hóa

Hợp đồng mua Hợp đồng Hợp đồng mua


bán tài sản có thương mại quốc bán hàng hóa
YTNN tế quốc tế
Tính quốc tế của HĐMBHHQT

Pháp luật Việt Nam Pháp luật


quốc tế

LTM 1997
& BLDS Công ước
2005 Viên
LTM 2005
1980
• Hợp đồng MBHH với thương nhân nước
ngoài: Hợp đồng MBHH được ký kết giữa
LTM một bên là thương nhân Việt Nam với một
1997 bên là thương nhân nước ngoài.

• Điều 80, Điều 81.

• Mua bán hàng hóa quốc tế được thực


hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập
LTM khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái
2005 nhập và chuyển khẩu.

• Điều 27, Điều 28, Điều 29.

• Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.


BLDS
2005 • Điều 758.
Công • áp dụng cho các hợp đồng mua bán
hàng hóa giữa các bên có trụ sở
ước thương mại tại các quốc gia khác
nhau.
Viên
• Điều 1 khoản 1.
1980
1.3. NGUỒN ĐIỀU CHỈNH

1.3.3. 1.3.4.
1.3.1. 1.3.2. Tập quán
Các quy định Hợp đồng
Điều thương mua bán
ước của pháp luật mại quốc hàng hóa
quốc tế thương mại tế quốc tế của
của quốc gia các bên

- Khái niệm
- Khái niệm - Các trường hợp
- Các trường hợp áp dụng
áp dụng
INCOTERMS ORGANIZATION
 Group E - Departure:
o EXW. Ex Works (named place)
 Group F - Main Carriage Unpaid:
o FCA Free Carrier (named place)
o FAS Free Alongside Ship (named loading port)
o FOB Free On Board (named loading port)
 Group C - Main Carriage Paid:
o CFR Cost and Freight (named destination port)
o CIF Cost, Insurance and Freight (named destination port)
o CPT Carriage Paid To (named destination)
o CIP Carriage and Insurance Paid to (named destination)
 Group D - Arrival:
o DAF Delivered At Frontier (named place)
o DES Delivered Ex Ship (named port)
o DEQ Delivered Ex Quay (named port)
o DDU Delivered Duty Unpaid (named destination place)
o DDP Delivered Duty Paid (named destination place)
Không điều chỉnh

• Incotems KHÔNG thể là cơ sở pháp lý cho:


1. Hợp đồng vận chuyển
2. Hợp đồng bảo hiểm
3. Các quyền và nghĩa vụ khác trong HĐ MBHH
ngoài vđề giao hàng (chuyển QSH, Trách nhiệm
do vi phạm HĐ và miễn trách, Giải quyết tranh
chấp/ trọng tài,…)
EXW (Ex-Works)
Seller's Export Delivery at Named Delivery at Named Import Buyer's
Premises Documents Place Loading Transit Unloading Destination Documents Premises

No Costs Buyer’s Costs

No Risks Buyer’s Risks


Seller's Export Delivery at Named Delivery at Named Import Buyer's
Premises Documents Place Loading Transit Unloading Destination Documents Premises
Seller’s Costs Buyer’s Costs

Seller’s Risks Buyer’s Risks

Insurable Interest
Seller's Export Delivery at Named Onboard Transit Onboard Delivery at Named Import Buyer's
Premises Documents Place Loading Ships Rail Ships Rail Unloading Destination Documents Premises
Seller’s Costs Buyer’s Costs

Seller’s Risks Buyer’s Risks

Insurable Interest
FOB (Free On Board)

Seller's Export Delivery at Named Onboard Transit Onboard Delivery at Named Import Buyer's
Premises Documents Place Loading Ships Rail Ships Rail Unloading Destination Documents Premises

Seller’s Costs Buyer’s Costs

Seller’s Risks Buyer’s Risks

Insurable Interest
CFR (Cost and Freight)
CIF (Cost, Insurance and Freight)
CPT (Carriage Paid To)
CIP (Carriage and Insurance Paid To)

Insurance Paid by
Seller
2.7.4 NHÓM D

HĐ đi và HĐ đến (shipment vs. arrival


contracts): ÑK nhóm D: người bán chịu
mọi chi phí để đưa hàng và giao
hàng tại địa điểm quy định ở nơi đến.
DAF (Delivered At Frontier)
DES (Delivered Ex Ship)
DEQ (Delivered Ex Quay)
DES

DEQ
DDU (Delivered Duty Unpaid)
DDP (Delivered Duty Paid)

No Risks

No Risks

No Risks
1.5. HÌNH THỨC CỦA HĐMBHHQT

CISG 1980 PLVN

Được ký kết bằng văn bản


Được ký kết dưới hoặc hình thức có giá trị pháp lý
mọi hình thức tương đương văn bản
(Điều 11) (Điều 27 LTM 2005)

Ngoại lệ Hình thức có giá trị pháp lý


(Điều 12, Điều 96) tương đương văn bản
(khoản 15 Điều 3 LTM 2005)
Tiêu đề
Số và ký hiệu hợp đồng
PHẦN
Địa điểm và ngày tháng ký kết
MỞ Các bên ký kết

ĐẦU Những giải thích, định nghĩa


trong hợp đồng
Cơ sở pháp lý để ký kết
Số bản HĐ và số lượng HĐ
Ngôn ngữ của hợp đồng
PHẦN Thời hạn hiệu lực

KẾT Những quy định liên quan đến


bổ sung, sửa đổi
Chữ ký có thẩm quyền của các
bên ký kết
Nội dung của Hợp
đồng
Tên hàng(Commodity)
Số lượng (quantity)
Chất lượng và quy cách HH
Điều khoản về giá
Điều khoản về thanh toán

Điều khoản về giao


nhận hàng
Về bao bì và ký mã hiệu
hàng hóa

Điều khoản về bảo hành

Điều khoản về các tình


huống bất khả kháng
Điều khoản về trọng tài
2. Ký kết Hợp đồng
mua bán hàng hóa
quốc tế
Khái niệm

Là đề nghị ký kết hợp đồng của 1 bên gửi cho một


người/nhóm người xác định có tối thiểu những
điều kiện chủ yếu của hợp đồng

Điều kiện

Thời điểm có hiệu lực

Các trường hợp chấm dứt hiệu


lực
Điều kiện
Pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980
Thể hiện rõ ý định giao kết hợp Chỉ rõ ý chí của người chào hàng
đồng và chịu sự ràng buộc về đề muốn tự ràng buộc mình trong
nghị này của bên đề nghị đối với trường hợp có sự chấp nhận chào
bên được đề nghị hàng đó - đề nghị rõ ràng về việc
ký kết hợp đồng.

Một đề nghị đủ chính xác: nêu rõ


hàng hóa và ấn định số lượng về
giá cả một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp hoặc quy định thể thức xác
định yếu tố này

Bên được đề nghị là bên đã được Được gửi cho đối tượng xác định cụ
xác định cụ thể thể (có thể là một người hoặc
nhiều người); phân biệt với
quảng cáo hay lời mời chào hàng.
Điều 390 BLDS 2005 Điều 14 CISG 1980
Thời điểm có hiệu lực
Pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980
Do bên đề nghị ấn định
Nếu bên đề nghị không ấn định thì Chào hàng có hiệu lực khi nó tới
đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu nơi người được chào hàng.
lực kể từ khi bên được đề nghị
nhận được đề nghị đó.

Khoản 1 Điều 391 BLDS 2005 Điều 15 CISG 1980


Thời điểm“đã nhận được đề nghị Thời điểm“tới nơi người được chào
giao kết hợp đồng” được xác định hàng” là:
như sau: Khi được thông tin bằng lời nói với
+ Đề nghị chuyển đến nơi cư trú người này, hoặc
hoặc trụ sở Được giao bằng bất cứ phương tiện
+ Được đưa vào hệ thống nào cho chính người được chào
+ Bên được đề nghị biết được đề hàng tại trụ sở thương mại hay địa
nghị chỉ bưu chính thì gửi tới nơi thường
trú của họ.
Các trường hợp chấm dứt hiệu lực

Điều 17 CISG • Nhận được thông báo từ chối

Khoản 2 Điều • Không đề cập đến trường hợp hết


16 CISG thời hạn ấn định thì hết hiệu lực

Khoản 2 Điều • Thông báo thu hồi


15 CISG • Áp dụng cho cả chào hàng bị hủy

Điều 16 CISG • Chào hàng bị hủy


Khái niệm

Là sự thể hiện ý chí của người được chào hàng


bằng việc đồng ý ký kết hợp đồng trên cơ sở nội
dung của chào hàng

Hình thức (Đ18.1 CISG)

Điều kiện (Điều 19.CISG)

Thời điểm có hiệu lực


Điều kiện
Pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980
Chấp nhận toàn bộ Chấp nhận toàn bộ hoặc không
toàn bộ (sửa đổi những điều khoản
không cơ bản)

Bên được đề nghị chấp nhận giao Sự phúc đáp: chấp nhận + sửa đổi
kết những có nêu điều kiện hoặc (biến đổi nội dung cơ bản của chào
sửa đổi  đưa ra đề nghị mới hàng)  từ chối chào hàng + cấu
thành một hoàn giá.

- Chấp nhận+ sửa đổi không làm


biến đổi nội dung cơ bản của chào
hàng = chấp nhận chào hàng

- Biển đổi một cách cơ bản nội


dung của chào hàng?
Thời điểm có hiệu lực
Pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980
Bên được đề nghị có ấn định thời Khi người chào hàng nhận được
hạn trả lời thì việc trả lời chỉ có chấp nhận.
hiệu lực khi thực hiện trong thời
hạn đó
Khoản 1 Điều 397 BLDS Khoản 1 Điều 18

Đối với chào hàng bằng miệng?

Thời hạn trả lời Thời hạn trả lời:


Do bên đề nghị ấn định  Do người chào hàng quy định
 Các bên trực tiếp giao tiếp với trong điện tín hoặc thư
nhau: bên được đè nghị trả lời
ngay có chấp nhận hay không

-Chấp nhận chào hàng bằng hành


vi?
- Im lặng hoặc bất hợp tác?
Chấp nhận chậm trễ (điều 21 CISG)

Chấp nhận chậm trễ được coi là chấp nhận đến


kịp thời? (k2. điều 21 CISG)

Chấp nhận chào hàng bị hủy(điều 22 CISG)

You might also like