Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

1.

- Thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức


- Thực tiễn là mục đích của quá trình nhận thức
- Thực tiễn là tiêu chuản kiểm nghiệm tính chân lý
2.
- Đây là 2 phạm trù rộng lớn nhất
- Cơ sở phân định lập trường triết học
- Tất cả các trường phái triết học đều tập trung giải quyết nó
- Vấn đề đó xuyên suốt lịch sử triết học
3.
- Tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn tại
- Góp phần hình thành phát triển biến đổi các quan hệ xã hội
- Thúc đẩy sự vận động phát triển của tự nhiên xã hội và tư duy
- Góp phần hình thành ngôn ngữ
4.
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính phong phú đa dạng
5.
- Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy
- Là cơ sở để biểu đạt tư duy ra bên ngoài
- Đúc kết tri thức kinh nghiệm dưới dạng tư duy lý luận
- Truyền bá kinh nghiệm và tri thức qua các thế hệ
6.
- Nguồn gốc tự nhiên:
+ Bộ não con người với quá trình sinh lý thần kinh bình thường
+ Sự tác động của TG khách quan bên ngoài
- Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động
+ Ngô ngữ
7.
- Thừa nhận TG vật chất tồn tại khách quan bên ngoài độc lập với ý thức
- Công nhận cảm giác tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của TG
khách quan
- Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn của nhận thức
8.
- Nhận thức là 1 quá trình phản ánh hiện thực khách quan
- Nhận thức là 1 quá trình biện chứng có vận động và phát triển
- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thể trên cơ sở
thực tiễn
9.
- Nhằm nâng cao năng suất lao động
- Giải phóng sức lao động của con người
- Nhằm nhận thức sâu sắc hơn về đối tượng
10.
- Đây là yếu tố động nhất và cách mạng nhất
- Là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế xã hội
- Là thức đo trình độ tác động và cải biến tự nhiên
- Tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau
11.
- Họ là chủ thể sáng tạo và sử dụng công cụ lao động
- Suy đến cùng các tư liệu sản xuất là sản phẩm lao động của con người
- Giá trị và hiệu quả lực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng
của con người
12.
- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp
- Chức năng xã hội
- Chức năng đối nội
- Chức năng đối ngoại
13.
- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp giữ địa vị quyết định, là công cụ để duy
trì quyền lực thống trị
- Chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị về chính trị đồng thời biểu hiện sự ưu
việt của nhà nước
14.
- Nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
- Thiết lập hệ thống các cơ quan quyền lực công cộng
- Quy định và tổ chức thu thuế để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước
15.
- Là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn
- Là sự vận dụng phát triển sáng tạo lý luận con người phù hợp với điều kiện xã hội
Việt Nam
16.
- Đồng bào cả nước và cả loài người
- Bao hàm cả cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc và nhân loại
17.
- Tư tưởng về giải phóng nhân dân lao động
- Tư tưởng về giải phóng giai cấp
- Tư tưởng về giải phóng dân tộc
- Tư tưởng về phát triển con người
18.
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
- Ý thức xã hội có tính kế thừa
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
19.
- Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài
- Mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp
- Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu
- Mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ không cơ bản
20.
- Đòi hỏi phải xem xét sự vật hiện tượng với tất cả các mặt, các mối liên hệ
- Đánh giá đúng vai trò vị trí từng mặt từng mối liên hệ
- Nắm được mối liên hệ chủ yếu có vai trò quyết định
21.
- Phải nhận thức đầy đủ các mối liên hệ của sự vật, nắm được bản chất bên trong
trực tiếp
- Đồng thời phải nhận thức được không gian, thời gian, điều kiện cụ thể của sự tồn
tại
- Nắm được xu hướng biến đổi của các sự vật hiện tượng
22.
- Nguyeen nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
- Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
- Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản
- Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
23.
- Quy luật tự nhiên
- Quy luật xã hội
- Quy luật tư duy
24.
- Quy luật đặc thù
- Quy luật chung
- Quy luật phổ biến
25.
- Điều kiện kinh tế xã hội
- Tiền đề lý luận
- Tiền đề khoa học tự nhiên
26.
- Chủ nghĩa duy vật chất phác
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng
27.
- Vận động cơ giới
- Vận động vật lý
- Vận động hóa học
- Vận động sinh học
- Vận động xã hội
28.
- Trong tự nhiên
- Trong xã hội
- Trong tư duy
29.
- Lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất
- Kiến trúc thượng tầng
30.
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.
31.
- Mặt bản thê luận
- Mặt nhận thức luận
32.
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng, đó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu
thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng đó là gì, phân biệt nó với các
sự vật, hiện tượng khác. 
33.
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó
34.
Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật,
sự vật chưa biến thành cái khác.
35.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự đứt đoạn trong liên
tục, nó không chấm dứt sự vận động nói chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận
động cụ thể, tạo ra một bước ngoặt mới cho sự thống nhất biện chứng giữa chất và
lượng trong một độ mới.
36.

“Cái chung” và “cái riêng” là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy
vật Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa “Cái riêng” tức phạm trù chỉ về một
sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định với “Cái chung” tức phạm trù chỉ
những mặt, những thuộc tính không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà
còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
37.
“Nội dung và hình thức” là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của
chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa “Nội dung” tức phạm trù chỉ
tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật và “Hình
thức” là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các
mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
38.
“Nguyên nhân và kết quả” là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của
chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù giữa cái “Nguyên
nhân” là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó với “Kết quả” là
phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, qua đó phản ánh mối quan hệ hình
thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
39.
“Bản chất và hiện tượng” là cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ
nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa cái “Bản chất” là phạm trù chỉ sự
tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên
trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật với “Hiện tượng”,.; là
phạm trù chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.
40.
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động VẬT CHẤT có mục đích, mang tính lịch sử – xã
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

You might also like