Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 24

UBND HUYỆN VĨNH THẠNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HĐXT VIÊN CHỨC NGÀNH GD&ĐT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Kiểm tra sát hạch đợt xét tuyển viên chức ngành Giáo dục và Đào tạo
huyện Vĩnh Thạnh năm 2018

Căn cứ Hướng dẫn số 01/HD-SNV-SGDĐT ngày 15/12/2016 của Giám đốc Sở Nội
vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo về một số nội dung tuyển dụng viên chức ngành Giáo dục và
Đào tạo thuộc UBND các huyện, thị xã và thành phố, Hội đồng xét tuyển viên chức ngành
Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh năm 2018 xây dựng đề cương ôn tập như sau:
I. ĐỐI VỚI VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG GIÁO VIÊN
1. KIẾN THỨC CHUNG: Dùng chung cho tất cả các vị trí tuyển dụng giáo viên.
- Luật Viên chức năm 2010, gồm các nội dung:
+ Nội dung 1: Chương 1: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức (điều 4); Các
nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức (Điều 5).
+ Nội dung 2: Chương 2, mục 1: Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp
(Điều 11).
+ Nội dung 3: Chương 2, mục 2: Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề
nghiệp (Điều 17).
- Luật Giáo dục năm 2005, gồm các nội dung:
+ Nội dung 4: Chương 4, mục 1: Quyền của nhà giáo (Điều 73); Các hành vi nhà
giáo không được làm (Điều 75).
- Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, gồm các nội dung:
+ Nội dung 5:
5.1. Chương I: Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Điều 3,
Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ban hành kèm theo Quyết định số
02/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 22/01/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp đăng ký dự tuyển là giáo viên mầm non)
5.2. Chương I: Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên (Điều 2, Quy định
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số
20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp đăng dự tuyển là giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung tâm kỹ thuật
tổng hợp – hướng nghiệp).

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Luật Viên chức năm 2010;
2. Luật Giáo dục năm 2005;
3. Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ban hành kèm theo Quyết định
số 02/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
4. Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm
theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
1
2. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM VÀ SOẠN GIÁO ÁN
2.1. MẦM NON:
2.1.1. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
* Nội dung:

Vận dụng kiến thức lí luận về Tâm lý học và Giáo dục học nhằm giải quyết các
tình huống diễn ra trong quá trình giáo dục:
+ Giáo viên với giáo viên
+ Giáo viên với trẻ mầm non
+ Giáo viên với phụ huynh
* Yêu cầu:
a. Cách xử lý :
Yêu cầu có tính sư phạm, phù hợp:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân trẻ mầm non, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ mầm non, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với các nguyên tắc chăm sóc, giáo dục; nguyên tắc giao tiếp sư phạm.
b. Lý do chọn cách xử lý:
Yêu cầu đưa ra được các căn cứ để xử lý tình huống, dựa trên:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân trẻ mầm non, đối tượng giao tiếp
+ Đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ mầm non, đối tượng giao tiếp
+ Vận dụng các nguyên tắc chăm sóc, giáo dục, nguyên tắc giao tiếp sư phạm.
c. Rút ra bài học kinh nghiệm
+ Sát với thực tiễn chăm sóc, giáo dục cho trẻ mầm non; hoạt động của giáo viên.
+ Hoạt động sư phạm của giáo viên, tập thể sư phạm
+ Năng lực của bản thân giáo viên

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Tâm lý học trẻ em – Nguyễn Ánh Tuyết – NXB Giáo dục 1996.
2. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn
Như Mai, Đinh Kim Thoa – NXB Đại học sư phạm Hà Nội – 1994.
3. Giáo dục mầm non – Đinh Văn Vang - NXB Giáo dục 2008.
4. Giáo dục mầm non – Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh – NXB
Đại học quốc gia Hà Nội – 2002.
5. Nghề giáo viên mầm non – Hồ Lam Hồng – NXB Giáo dục 2008.
6. Bài tập thực hành – Nguyễn Ánh Tuyết – NXB Giáo dục 1992.

2
2.1.2. SOẠN GIÁO ÁN
Nội dung 1:
Đề tài: Xác định vị trí đồ vật so với các phía của bản thân trẻ
Chủ đề: Gia đình
Độ tuổi: 4-5 tuổi

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Trẻ xác định vị trí trên dưới , trước sau, trái phải của bản thân
- Trẻ xác định được vị trí của đồ vật so với các phía: trên dưới, trước sau, trái phải
so với bản thân
- Phát triển kỹ năng định hướng: trên dưới, trước sau, trái phải của bản thân
- Góp phần phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ: phía trước, phía sau, phía trên phía
dưới, phía trái, phía phải và kỹ năng giao tiếp ứng xử cho trẻ

Nội dung 2:
Đề tài: Đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số 5
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Độ tuổi: 4-5 tuổi

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Ôn số lượng trong phạm vi 4
- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng
- Trẻ biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau để diễn đạt mối quan hệ
giữa 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5, trẻ nhận biết số 5
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, sắp xếp tương ứng 1-1, xếp từ trái qua phải
- Rèn kỹ năng tư duy và ngôn ngữ toán học cho trẻ như: nhiều hơn, ít hơn, bằng
nhau, và chơi tốt các trò chơi.

Nội dung 3:
Chủ đề: Nghề nghiệp
Đề tài: Thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Độ tuổi: 4-5 tuổi

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết được vần điệu, nhịp điệu của bài thơ.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Biết được trong xã hội có rất nhiều ngành nghề giúp ích cho xã hội.
- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định và đọc diễn cảm thơ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ.

3
Nội dung 4:
Chủ đề: Quê hương đất nước
Đề tài: Chuyện Ông Gióng
Độ tuổi: 4-5 tuổi

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật trong chuyện, hiểu được nội dung
chuyện, nhớ trình tự câu chuyện “Ông Gióng”.
- Trẻ biết được truyền thống đánh giặc cứu nước của dân tộc và tự hào về truyền
thống đó.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc, diễn cảm, trả lời các câu hỏi của
cô rõ ràng, trọn câu.
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn cho trẻ khả năng nhanh nhạy, làm việc nhóm trong trò chơi.

Nội dung 5:
Chủ đề: Thế giới thực vật
Đề tài: Thơ “Hoa cúc vàng”
Độ tuổi: 4-5 tuổi

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết được vận điệu, nhịp điệu của bài thơ.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Biết được đặc điểm của hoa cúc: màu vàng, cánh dài.
- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định và đọc diễn cảm thơ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ.

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Toán và phương pháp cho trẻ làm quen với những biểu tượng sơ đẳng về Toán
của Nguyễn Duy Thuận- Trịnh Minh Loan – NXB Giáo dục, 1997.
2. Bài soạn hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm quen với các biểu tượng ban đầu về Toán
của Đào Như Trang – NXB Giáo dục, 1996.
3. Tuyển tập truyện, thơ, câu đố dành cho trẻ mầm non của Trần Thị Ngân, Phạm
Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (Sưu tầm, biên soạn) – NXB Văn học, 2009.
4. Giáo án mầm non – Hoạt động làm quen văn học của Đổng Thanh Quang,
Nguyễn Thị Mỹ Ngọc – NXB Hà Nội, 2009.

4
2.2. TIẾNG ANH:
2.2.1. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
* Nội dung:

Vận dụng kiến thức lí luận về Tâm lý học và giáo dục học nhằm giải quyết các
tình huống diễn ra trong quá trình giáo dục:
+ Giáo viên với giáo viên
+ Giáo viên với học sinh
+ Giáo viên với phụ huynh
* Yêu cầu:
a. Cách xử lý :
Yêu cầu có tính sư phạm, phù hợp:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với các nguyên tắc giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; nguyên tắc giao
tiếp sư phạm.

b. Lý do chọn cách xử lý:


Yêu cầu đưa ra được các căn cứ để xử lý tình huống, dựa trên:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Vận dụng các nguyên tắc giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; nguyên tắc giao tiếp
sư phạm.
c. Rút ra bài học kinh nghiệm
+ Sát với thực tiễn giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; hoạt động của giáo viên.
+ Hoạt động sư phạm của giáo viên, tập thể sư phạm
+ Năng lực của bản thân giáo viên

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình Lý luận dạy học ở trường THCS – Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm –
NXB ĐHSP, năm 2005.
2. Giáo trình Lý luận dạy học ở trường THCS – Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm – NXB
ĐHSP, năm 2005.
3. Giáo dục học tập 2 - Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, NXBGD, năm 1988.

5
2.2.2. SOẠN GIÁO ÁN
Content 1: Unit 1: BACK TO SCHOOL

- B. Names and addresses

+ B1. Listen. Then practice with a partner.


+ B2. Write. Complete this dialogue.

AIMS AND OBJECTIVES:


1. Language content:
- To remind the students of the present simple tense and some structures to ask for and
give personal information.
- To provide the students with the words related to personal information.
2. Language function:
- To help the students be able to ask for and give personal information.
3. Educational aim:
- To make the students be interested in asking for and giving personal information.

Content 2: Unit 3: AT HOME

- A. What a lovely home!

+ A1. Listen. Then practice with a partner.

AIMS AND OBJECTIVES:


1. Language content:
- To introduce the students some words and phrases related to the description of rooms
and homes.

6
- To provide the students with the structures of description of rooms and homes.

2. Language function:
- To help the students be able to describe a room in a house by using the words, phrases
and structures provided.

- To help the students be able to describe a room to their partners.

3. Educational aim:
- To make the students be interested in describing rooms and homes to their partners.

Content 3: UNIT 4: AT SCHOOL

- A. Schedules

+ A1. Listen and repeat.


+ A2. Answer about you.

AIMS AND OBJECTIVES:


1. Language content:
- To introduce the students some words and phrases related to schedules and routines.
- To provide the students with the structures of asking for and stating the time.
2. Language function:
- To help the students be able to ask for and state the time by using the words, phrases
and structures provided.

7
- To help the students be able to talk about their routines to their partners.

3. Educational aim:
- To make the students be interested in telling the time about their routines to their
partners.

Content 4: UNIT 5: WORK AND PLAY


- A. In class

+ A1. Listen and read.

AIMS AND OBJECTIVES:


1. Language content:
- To introduce the students some words and phrases related to school subjects.

- To provide the students with the structures of talking about school subjects.

2. Language function:
- To help the students be able to talk about their school subjects by using the words,
phrases and structures provided.

- To help the students be able to talk about their school subjects to their partners.

8
3. Educational aim:
To make the students be interested in their school subjects and telling them to their
partners.

Content 5: UNIT 6: AFTER SCHOOL


- A. What do you do?

+ A2. Practice with a partner.

AIMS AND OBJECTIVES:


1. Language content:
- To introduce the students some words and phrases related to popular after-school
activities.
- To provide the students with some adverbs of frequency and the question “How
often…?”.
2. Language function:
- To help the students be able to talk about their popular after-school activities using the
words, phrases and structures provided.
- To help the students be able to use some adverbs of frequency to talk about their
popular after-school activities to their partners.
3. Educational aim:
To make the students be interested in talking about their popular after-school activities to
their partners.
* REFERENCES:
1. Tiếng Anh 7 (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)
2. Bài tập tiếng Anh 7 (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)
2.3. TIN CẤP 1:
2.3.1. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
* Nội dung:
Vận dụng kiến thức lí luận về Tâm lý học và giáo dục học nhằm giải quyết các
tình huống diễn ra trong quá trình giáo dục:
+ Giáo viên với giáo viên
+ Giáo viên với học sinh
+ Giáo viên với phụ huynh
* Yêu cầu:
9
a. Cách xử lý :
Yêu cầu có tính sư phạm, phù hợp:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với các nguyên tắc giáo dục, dạy học; nguyên tắc giao tiếp sư phạm.
b. Lý do chọn cách xử lý:
Yêu cầu đưa ra được các căn cứ để xử lý tình huống, dựa trên:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Vận dụng các nguyên tắc giáo dục, dạy học, nguyên tắc giao tiếp sư phạm.
c. Rút ra bài học kinh nghiệm
+ Sát với thực tiễn giáo dục, dạy học cho học sinh; hoạt động của giáo viên.
+ Hoạt động sư phạm của giáo viên, tập thể sư phạm
+ Năng lực của bản thân giáo viên

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình Lý luận giáo dục ở trường TH– Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học,
nhà xuất bản giáo dục 2006
2. Giáo trình Giáo dục học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên
tiểu học, NXBGD, 2027.
3. Đặng Vũ Hoạt và Nguyễn Hữu Hợp: Giáo dục học tiểu học II. NXB Giáo dục,
Hà Nội, 1998.

2.3.2. SOẠN GIÁO ÁN


Nội dung 1: Người bạn mới của em (Làm quen với máy tính)

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Giúp học sinh làm quen với máy tính; Biết được các bộ phận quan trọng cấu tạo
nên máy tính để bàn;
- Nhận biết được các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn.

Nội dung 2: Thông tin xung quanh ta

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh;
Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin;
- Giúp học sinh phân loại được các dạng thông tin.

Nội dung 3: Máy tính trong đời sống

10
Mục tiêu chung của bài giảng: Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính
trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

Nội dung 4: Tập gõ các phím ở hàng cơ sở

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Giúp học sinh biết cách đặt tay và cách gõ các phím ở hàng cơ sở; Biết cách sử
dụng phần mềm Mario;
- Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên hàng cơ sở; Dùng phần mềm
Mario để luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản.

Nội dung 5: Tập tô màu

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Giúp học sinh biết cách khởi động phần mềm Paint; Làm quen với hộp công cụ,
hộp màu, trang vẽ; Biết được các bước thực hiện tô màu;
- Học sinh biết chọn màu vẽ, màu nền và tô màu cho hình.

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Xuân Huy, Bùi Việt Hà, Lê Quang Phan, Hoàng Trọng Thái, Bùi Văn
Thanh (2015), Cùng học Tin học – Dành cho HS Tiểu học - Quyển 1, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam.
2. Nguyễn Việt Phước (2010), Tin học cho trẻ em (Dành cho HS Tiểu học), Nhà
xuất bản Dân trí.

2.4. TIN CẤP 2:


2.4.1. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
* Nội dung:

Vận dụng kiến thức lí luận về Tâm lý học và giáo dục học nhằm giải quyết các
tình huống diễn ra trong quá trình giáo dục:
+ Giáo viên với giáo viên
+ Giáo viên với học sinh
+ Giáo viên với phụ huynh
* Yêu cầu:
a. Cách xử lý :
Yêu cầu có tính sư phạm, phù hợp:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với các nguyên tắc giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; nguyên tắc giao
tiếp sư phạm.
b. Lý do chọn cách xử lý:
11
Yêu cầu đưa ra được các căn cứ để xử lý tình huống, dựa trên:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Vận dụng các nguyên tắc giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; nguyên tắc giao tiếp
sư phạm.
c. Rút ra bài học kinh nghiệm
+ Sát với thực tiễn giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; hoạt động của giáo viên.
+ Hoạt động sư phạm của giáo viên, tập thể sư phạm
+ Năng lực của bản thân giáo viên

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình Lý luận dạy học ở trường THCS – Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm –
NXB ĐHSP, năm 2005.
2. Giáo trình Lý luận dạy học ở trường THCS – Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm – NXB
ĐHSP, năm 2005.
3. Giáo dục học tập 2 - Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, NXBGD, năm 1988.

2.4.2. SOẠN GIÁO ÁN


Nội dung 1: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Giúp học sinh biết được các thành phần của trang tính: hàng, cột, ô, khối, thanh
công thức;
- Hiểu vai trò của thanh công thức;
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một khối;
- Phân biệt được các kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu ký tự.

Nội dung 2: Sử dụng các hàm để tính toán

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Giúp học sinh biết cách sử dụng một số hàm cơ bản: Sum, Average, Max, Min;
- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng các hàm để tính kết hợp các số, địa chỉ ô
tính cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
Nội dung 3: Chương trình máy tính và dữ liệu

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Học sinh hiểu được khái niệm về dữ liệu và kiểu dữ liệu trong Turbo Pascal;
- Học sinh hiểu được các phép toán với kiểu dữ liệu số;
- Học sinh phân biệt được kiểu dữ liệu: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu ký tự và
kiểu xâu ký tự.

Nội dung 4: Câu lệnh điều kiện

12
Mục tiêu chung của bài giảng:
- Học sinh hiểu khái niệm câu lệnh điều kiện, tính đúng sai của các điều kiện;
- Học sinh biết được cách xác định điều kiện và phép so sánh, cấu trúc rẽ nhánh,
câu lệnh điều kiện.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thể
hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.

Nội dung 5: Lặp với số lần chưa biết trước

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Học sinh hiểu được cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.
- Biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước vào tính
huống cụ thể.
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp với số
lần chưa biết trước.
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thế Long, Bùi Việt Hà, Quách Tất Kiên, Bùi Văn Thanh (2013), Tin học
dành cho trung học cơ sở - Quyển 2, Quyển 3, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
2. Phạm Thế Long, Bùi Việt Hà, Quách Tất Kiên, Bùi Văn Thanh (2013), Tin học
dành cho trung học cơ sở - Quyển 2, Quyển 3 – Sách giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam.
3. Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải (2000), Giáo trình lý thuyết và bài tập Pascal
tập 1, 2, Nhà xuất bản Giáo dục.

2.5. TIN CẤP 3:


2.5.1. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
* Nội dung:
Vận dụng kiến thức lí luận về Tâm lý học và giáo dục học nhằm giải quyết các
tình huống diễn ra trong quá trình giáo dục:
+ Giáo viên với giáo viên
+ Giáo viên với học sinh
+ Giáo viên với phụ huynh
* Yêu cầu:
a. Cách xử lý :
Yêu cầu có tính sư phạm, phù hợp:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Phù hợp với các nguyên tắc giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; nguyên tắc giao
tiếp sư phạm.
b. Lý do chọn cách xử lý:
Yêu cầu đưa ra được các căn cứ để xử lý tình huống, dựa trên:
+ Đặc điểm riêng của cá nhân học sinh, đối tượng giao tiếp
13
+ Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, đối tượng giao tiếp
+ Vận dụng các nguyên tắc giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; nguyên tắc giao
tiếp sư phạm.
c. Rút ra bài học kinh nghiệm
+ Sát với thực tiễn giáo dục, dạy học, hướng nghiệp; hoạt động của giáo viên.
+ Hoạt động sư phạm của giáo viên, tập thể sư phạm
+ Năng lực của bản thân giáo viên

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo dục học - Phạm Viết Vượng, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001.
2. Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Lê Văn Hồng, Lê Ngọc
Lan, Nguyễn Văn Thàng, NXB GD năm 1988.
3. Giáo trình Áp dụng dạy và học trong môn Tâm lý – Giáo dục học, Trần Bá
Hoành, Lê Trọng Định, Phó Đức Hoà, Nhà xuất bản ĐHSP năm 2003.

2.5.2. SOẠN GIÁO ÁN

Nội dung 1: Làm quen với nghề tin học văn phòng

Mục tiêu chung của bài giảng:


Giúp người học biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề; Biết được nội
dung, mục tiêu, chương trình và phương pháp học tập nghề; Biết được các biện pháp bảo
đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề.

Nội dung 2: Làm việc với tệp và thư mục

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Giúp người học hiểu được thông tin phân cấp trên đĩa, nắm được các thao tác với
tệp và thư mục.
- Người học thực hiện được các thao tác: xem, tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép tệp
và thư mục.

Nội dung 3: Định dạng văn bản

Mục tiêu chung của bài giảng:


- Giúp người học hệ thống lại ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản.
- Người học thực hiện được việc định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản theo
mẫu; Soạn thảo được một văn bản đơn giản.

Nội dung 4: Sử dụng hàm trong Excel

Mục tiêu chung của bài giảng:

14
- Giúp người học biết cách sử dụng các hàm cơ bản trong Excel: Sum, Average, If,
Sumif; Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính
cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
- Người học có thể áp dụng các hàm cơ bản trên để giải quyết một số các công
việc trên bảng tính (bảng điểm, bảng lương...).

Nội dung 5: Các kiến thức chung về mạng cục bộ

Mục tiêu chung của bài giảng:


Giúp người học nắm được các khai niệm về mạng máy tính, các thiết bị kết nối
trong mạng cụ bộ và cách thức làm việc trong mạng cụ bộ từ đó rút ra được những ưu
điểm, nhược điểm của việc nối mạng máy tính.

* TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ngô Ánh Tuyết (2017), Nghề Tin học văn phòng 11, NXB Giáo dục Việt Nam.
2. Đại học Hoa Sen (2011), Giáo trình Tin học đại cương, TP Hồ Chí Minh.

3. Cấu trúc đề, thời gian làm bài kiểm tra sát hạch
3.1. Cấu trúc đề: Đề kiểm tra sát hạch gồm 3 phần, cụ thể như sau:
+ Phần 1: Kiến thức chung: 20 điểm.
+ Phần 2: Xử lý tình huống nghiệp vụ sư phạm: 20 điểm.
+ Phần 3: Soạn giáo án: 60 điểm.
3.2. Thời gian làm bài: Ứng viên làm bài tất cả các phần thi trên giấy thi do HĐXT
phát trong thời gian 180 phút.
* Chú ý:
- Ứng viên sẽ làm bài kiểm tra sát hạch 1 trong 5 nội dung trên tương ứng với từng
phần thi.
- Với phần Soạn giáo án, mỗi nội dung trên được thiết kế thành 1 giáo án hoàn chỉnh
tương ứng với 1 tiết dạy trên lớp.

15
II. ĐỐI VỚI VỊ TRÍ TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN
1. KIẾN THỨC CHUNG
Mỗi vị trí việc làm đăng ký dự tuyển, ứng viên phải chuẩn bị 5 nội dung sau:
- Luật viên chức năm 2010, gồm các nội dung:
+ Nội dung 1: Chương 1: Viên chức (Điều 2); Hoạt động nghề nghiệp của viên
chức (Điều 4); Các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức (Điều 5).
+ Nội dung 2: Chương 2, mục 1: Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp
(Điều 11); Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương
(Điều 12).
+ Nội dung 3: Chương 2, mục 2: Nghĩa vụ chung của viên chức (Điều 16); Nghĩa
vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp (Điều 17); Những việc viên chức không
được làm (Điều 19).
- Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo
dục năm 2009, gồm các nội dung:
+ Nội dung 4: Chương 3, mục 1,2: Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân
(Điều 48 điều 48, chú ý khoản 2 có sửa đổi); Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
(Điều 58, chú ý khoản 1 có sửa đổi).
- Về chuyên ngành, gồm các nội dung:
+ Nội dung 5:
5.1. Chương 4: Quản lý và hoạt động của phòng học bộ môn (Điều 16); Yêu cầu đối
với viên chức làm công tác thiết bị dạy học (Điều 17) theo Quy định về phòng học bộ môn
ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 16/7/2008 của Bộ GD&ĐT.
5.2. Chương 2: Chức trách; nhiệm vụ; tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ của Ngạch Văn thư (Điều 6) theo Quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn
nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành văn thư ban hành kèm theo
Thông tư số 14/2014/TT-BNV, ngày 31/10/2014 của Bộ Nội vụ.
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật viên chức năm 2010;
2. Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục năm
2009;
3. Quy định về phòng học bộ môn ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-
BGDĐT, ngày 16/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch
công chức chuyên ngành văn thư ban hành kèm theo Thông tư số 14/2014/TT-BNV, ngày
31/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ.

2. KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ


2.1. THIẾT BỊ:
- Ứng viên trình bày kế hoạch tổ chức quản lý, thực hiện một công việc phù hợp với vị
trí việc làm cần tuyển dụng (trang thiết bị văn phòng, thiết bị dùng chung, trang thiết bị
dạy học, kế hoạch sửa chữa, mua sắm thiết bị, sử dụng hồ sơ thiết bị,….).
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tổ chức quản lý, thực hiện một công việc
phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng.

16
2.2. VĂN THƯ
- Nội dung 1: Xây dựng kế hoạch quản lý văn bản đến và trình bày các bước cơ bản để
tạo lập cơ sở dữ liệu trên phần mềm Microsoft Excel quản lý văn bản đến trong một năm
của nhà trường.
- Nội dung 2: Xây dựng kế hoạch quản lý văn bản đi và trình bày các bước cơ bản để
tạo lập cơ sở dữ liệu trên phần mềm Microsoft Excel quản lý văn bản đi trong một năm của
nhà trường.
- Nội dung 3: Xây dựng kế hoạch lập hồ sơ văn thư và trình bày các bước cơ bản để
tạo lập cơ sở dữ liệu trên phần mềm Microsoft Excel quản lý hồ sơ văn thư trong một năm
của nhà trường.
- Nội dung 4: Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý
văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan, gồm các nội dung sau:
+ Chương 2: Quản lý văn bản đến.
+ Chương 3: Quản lý văn bản đi.
- Nội dung 5: Yêu cầu soạn thảo được các loại văn bản hành chính thông thường (kế hoạch,
công văn, thông báo…) để tham mưu cho thủ trưởng cơ quan những công việc liên quan đến
chuyên môn nghiệp vụ văn thư theo đúng thể thức quy định hiện hành.
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý
văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan.
2. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về hướng dẫn thể
thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

3. Cấu trúc đề, thời gian làm bài kiểm tra sát hạch
3.1. Cấu trúc đề: Đề kiểm tra sát hạch gồm 2 phần, cụ thể như sau:
+ Phần 1: Kiến thức chung: 40 điểm.
+ Phần 2: Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ: 60 điểm.
3.2. Thời gian làm bài: Ứng viên làm bài tất cả các phần thi trên giấy thi do HĐXT
phát trong thời gian 180 phút.

Căn cứ nội dung đề cương, Hội đồng xét tuyển viên chức huyện tổ chức triển khai
đến các ứng viên dự tuyển theo đúng kế hoạch./.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN

17
MẪU GIÁO ÁN CỦA 1 TIẾT LÊN LỚP
(BẬC THPT, THCS)

Ngày soạn:.......................................................................
Tiết: ......... Bài dạy:.................................................
I. MỤC TIÊU:
Ghi các mục tiêu cụ thể học sinh cần đạt về:
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)…
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học (nếu có)
- ...........
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập, chuẩn bị trước ở nhà
- ...........
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp:
- Điểm danh học sinh trong lớp;
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Kiểm tra bài cũ (nếu có)
- Câu hỏi kiểm tra và dự kiến phương án trả lời của học sinh
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài
- Tiến trình bài dạy
+ Chia bài dạy thành một số đơn vị kiến thức
+ Ứng với mỗi đơn vị kiến thức, ghi rõ.
 Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiến trình bày dạy được trình bày như sau:
Thời
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
gian
Hoạt động 1: Hoạt động 1: Đơn vị kiến thức
- Đưa ra tình huống - Phát hiện vấn đề 1
X’
- Phát biểu nhiệm vụ - Thông hiểu nhiệm vụ

Hoạt động 2: Hoạt động 2: Đơn vị kiến thức


- Định hướng quy lạ về - Thu thập thông tin 2
quen - Tìm phương pháp, chọn lựa
Y’
- Hệ thống câu hỏi, bài tập cách giải quyết nhiệm vụ
nhỏ nhằm hướng dẫn gợi
mở
Z’ Hoạt động 3: Hoạt động 3: Đơn vị kiến thức
18
Hướng dẫn tránh những Xử lý thông tin: Thực hiện 3
lỗi thường mắc, giả định cách giải, phát biểu kết luận
về các khả năng tình trình bày trên giấy
huống phát sinh
Sử dụng sách giáo khoa,
đồ dùng dạy học (nếu cần)
Hoạt động 4: Đơn vị kiến thức
Củng cố các kiến thức, kỹ 4
năng, phương pháp cơ bản
T’
và thiết yếu
Hướng dẫn bài tập học ở
nhà …

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:


- Ra bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài mới
........................

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

19
MẪU GIÁO ÁN CỦA 1 TIẾT LÊN LỚP
(BẬC TIỂU HỌC)
Ngày soạn
Tiết:........................................ Tên bài dạy:...........................

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức


2. Kỹ năng
3. Thái độ
B. Phương pháp: (nêu phương pháp chủ yếu)
C. Chuẩn bị của GV, HS (tài liệu, phương tiện, thiết bị…)
1. Chuẩn bị của GV:
2. Chuẩn bị của HS:
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: (thời lượng).
II. Kiểm tra bài cũ: (ghi nội dung câu hỏi kiểm tra, có thể lồng ghép phần kiểm
tra khi dạy bài mới hoặc bỏ qua)
III. Bài mới:

Thời Hoạt động học sinh


Hoạt động giáo viên
gian (Chú ý đối tượng học sinh)
Hoạt động 1:
Thực hiện các hoạt động
- Nội dung kiến thức cần hướng dẫn học
tương ứng.
sinh học cấp?
- Kiến thức trọng tâm, cơ
- Hệ thống câu hỏi: dẫn dắt gợi mở để học
bản học sinh cần nắm được
sinh khai thác kiến thức hoặc củng cố,
hoặc cần giải quyết được…
khắc sâu…
- Các phương án dành cho
- Kế hoạch giao nhiệm vụ học tập cụ thể
các đối tượng HS.
cho từng loại đối tượng học sinh. (Lưu ý
đối tượng đặc biệt: Giỏi, yếu)
Yêu cầu tốt nhất là tìm ra được tình huống
- Những kiến thức cơ bản,
có vấn đề trong từng hoạt động, cách giải
trọng tâm của phần vừa dạy
quyết vấn đề bằng hệ thống câu hỏi, thí
học.
nghiệm, thực hành…
- Tiểu kết hoạt động (có thể ghi vào cột
hoạt động của trò)
Hoạt động 2, 3: Tương tự
…………………..

20
…………………..
IV. Củng cố:
V. Dặn dò: - Ra bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài mới
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

21
MẪU GIÁO ÁN CỦA 1 TIẾT LÊN LỚP
(BẬC MẦM NON, MẪU GIÁO)

- Giáo viên:
- Ngày thực hiện:

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN…………………………………….


Chủ đề: .....................................
Hoạt động: ................................
Đề tài: ....................................... - Độ tuổi:
- Nội dung trọng tâm:
- Nội dung tích hợp:
* Thời gian:
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:
- Kỹ năng:
- Thái độ:
II. Chuẩn bị:
- Môi trường hoạt động:
- Đồ dùng dạy học, đồ chơi:
+ Đồ dùng của cô:
+ Đồ dùng của trẻ:
- Phương pháp:
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:

* Hoạt động 2:

* Hoạt động 3:

22
MẪU GIÁO ÁN CỦA 1 TIẾT LÊN LỚP MÔN TIẾNG ANH
(BẬC THPT, THCS, TH)

LESSON PLAN
Unit:…...
Period:……
Date of preparation:…….
Date of teaching:……..
Classes:…………….
I. Aims and objectives: (Ghi rõ mục đích yêu cầu về nội dung kiến thức, chức
năng ngôn ngữ và giáo dục học sinh thông qua bài giảng)
+ Language Content:
+ Language Funtion:
+ Education Aim: (Ghi tổng quát hóa nội dung giáo dục của Educational Factor ở
mục 3 dưới đây)
1. Language
+ Vocabulary: (Ghi rõ từ vựng cần dạy hoặc ôn theo chủ điểm)
+ Structures: (Ghi rõ 1 cấu trúc ngữ pháp cần dạy, các cấu trúc ngữ pháp khác cần
giới thiệu cho học sinh biết hoặc hoặc ôn luyện)
2. Skills: Cần ghi rõ kỹ năng chính để rèn luyện cho học sinh và các kỹ năng kết
hợp khác. Đối với kỹ năng chính cần ghi rõ thêm các Sub-skills.
Ví dụ: Skills: Listening (Identifying emotion; recognizing words) – Speaking,
Writing
3. Educational Factor: (Ghi cụ thể hóa Educational aim ở trên, nội dung giáo dục
trong tiết dạy)
II. Teacher’s and Students’ preparation:
1. Method: Communicative Approach hoặc New Trend (Nếu giáo viên đăng ký
giảng dạy New trend)
2. Techniques/Activities:
3. Materals needed:
4. Students’ preparation:
5. Previous exercises:

23
24

You might also like