Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

DƯỢC LÝ 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN – DƯỢC LỰC HỌC


GV: Nguyễn Hoài Nam
Email: nguyenhoainam@pnt.edu.vn
MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được định nghĩa về Dược động học


và Dược lực học

• Giải thích được các tiến trình liên quan liều


dùng – tác dụng

• Trình bày được các công thức toán học cơ


bản về dược lực học và dược động học trong
tối ưu hoá liều dùng.

2
CÁC KHÁI NIỆM

• Thuốc: thuốc là một chất có khả năng làm


thay đổi các tiến trình sinh lý, hoá sinh bên
trong cơ thể, cho một công dụng cụ thể để
điều trị, phòng ngừa hoặc thay đổi chức năng
sinh lý nào đó.

Đặc điểm của thuốc Đặc điểm tác dụng


Liều dùng Khởi phát
Tần suất sử dụng Độ mạnh (tác dụng)
Đường dùng Thời gian (tác dụng)
Giảm thiểu nguy cơ có hại
do thuốc
3
CÁC KHÁI NIỆM

• Dược lực học: là quá trình bao gồm các tiến trình xảy
ra từ lúc thuốc đến nơi tác động (active site), khởi phát
tăng mạnh và kéo dài tác động tại đích tác động

• Dược động học: là quá trình bao gồm nhiều tiến trình
liên quan từ lúc thuốc được đưa vào cơ thể cho tới khi
bị thải trừ hoàn toàn khỏi cơ thể.

4
Basic pharmacokinetic and pharmacodynamic
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

• Dược lực học là môn học nghiên cứu


về độ mạnh/lớn trong đáp ứng của
thuốc. Bao gồm các nội dung về khởi
phát, mức độ và kéo dài trong đáp ứng
của thuốc. Tất cả các đặc điểm trên
đều liên quan tới nồng độ thuốc tại nơi
tác động.

5
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

1. Tác dụng của thuốc tại nơi tác động:


– Tương tác giữa thuốc – thụ thể

6
Basic pharmacokinetic and pharmacodynamic
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

1. Tác dụng của thuốc tại nơi tác động:


– Tương tác giữa thuốc – thụ thể
• Các loại liên kết: van der waals, hydrogen,
ionic, covalent*

wikibooks.org
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

1. Tác dụng của thuốc tại nơi tác động:


– Tương tác giữa thuốc – thụ thể
• Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc:

– Tính chất của các liên kết → đảo nghịch


hoặc không thể đảo nghịch. Vd: aspirin →
tiểu cầu; PPI → H+/K+ atpase

– Cấu trúc hoá học của thuốc thay đổi → thay


đổi tác dụng. VD: warfarin-S, omeprazole-S

→ Tương tác giữa thuốc và thụ thể sẽ làm


thay đổi đáp ứng của tế bào.
8
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

1. Tác dụng của thuốc tại nơi tác động:


– Các tác động sau gắn kết:

9
CÁC LOẠI THỤ THỂ
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

1. Tác dụng của thuốc tại nơi tác động:


– Các tác động sau gắn kết:

11
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

1. Tác dụng của thuốc tại nơi tác động:


– Các tác động sau gắn kết:

12
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể,


nồng độ - đáp ứng:

13
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể,


nồng độ - đáp ứng:
– Trạng thái của receptor: hoạt động (active)
/ bất hoạt (inactive)

– Mối quan hệ của thuốc vs receptor:


• Chủ vận (agonist)

• Chủ vận ngược (inverse agonist)

• Chủ vận 1 phần (partial agonist)

• Đối vận (antagonist).


DƯỢC LỰC HỌC (PD)

2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể,


nồng độ - đáp ứng:
• Các chất chủ vận (agonists): các chất có khả năng gắn
kết với receptor và ổn định receptor ở trạng thái hoạt
động.

𝐷 + 𝑅 ↔ 𝐷𝑅 ↔ 𝐷𝑅
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

https://basicmedicalkey.com/sedative-hypnotic-and-anxiolytic-drugs-2/
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể,


nồng độ - đáp ứng:
• Các chất đối vận (antagonists): là các chất có khả
năng ức chế tác động của chất chủ vận (phải có
mặt chất chủ vận).
• Phân loại: 2 loại
– Đối vận tại thụ thể: cạnh trạnh hoặc không
cạnh tranh, có thể/không thể đảo ngược
– Đối vận không tại thụ thể: hóa học, sinh lý.
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể,


nồng độ - đáp ứng:

• Đối vận tại thụ thể

Principles of Pharmacology The Pathophysiologic Basis of Drug Thera


DƯỢC LỰC HỌC (PD)

2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể,


nồng độ - đáp ứng:
• Đối vận không tại thụ thể:

– Hóa học: antacid; cholestyramine,..

– Sinh lý: glucagon vs insulin; propranolol vs


hormone giáp trong điều trị nhịp tim nhanh
do cường giáp.
DƯỢC LỰC HỌC (PD)
2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể, nồng độ -
đáp ứng:
• Các chất chủ vận 1 phần: các chất có khả năng gắn
vào receptor (tại active site) nhưng chỉ gây ra 1 phần
đáp ứng ngay cả khi đã bão hòa các thụ thể.
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể, nồng


độ - đáp ứng:
• Các chất chủ vận 1 phần:
– Có thể trở thành 1 competitive antagonist
– Nguyên nhân:
• Ái lực của partial-agonist với các thụ thể ở trạng
thái hoạt động kém hơn các full-agonist.
• Sự kích hoạt các thụ thể của partial-agonist có
mức độ thấp hơn.
• Thiếu cơ chế hoạt hóa ban đầu cho thụ thể.
DƯỢC LỰC HỌC (PD)

2. Mối quan hệ giữa thuốc – thụ thể,


nồng độ - đáp ứng:
• Các chất chủ vận ngược là các chất có ái lực
với các thụ thể ở trạng thái hoạt động, sự gắn
kết diễn ra làm bất hoạt thụ thể.

𝐷 + 𝑅 = [𝐷𝑅]
NGUYÊN LÝ DRUG-RECEPTOR

𝑘1
• 𝐷+𝑅 𝐷𝑅 ; (1)
𝑘2

𝑘2 𝐷 [𝑅] 𝑘2
• = Đặ𝑡 𝐾𝑑 = = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑘1 [𝐷𝑅] 𝑘1

𝐷 [𝑅] 𝐷 [𝑅]
• Ta có: 𝐾𝑑 = ֞ 𝐷𝑅 =
[𝐷𝑅] 𝐾𝑑

(2)
NGUYÊN LÝ DRUG-RECEPTOR

• 𝐷𝑅 + 𝑅 = 𝑅0 ; 𝑅0 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

𝐷 [𝑅]
• 𝑅0 = 𝑅 + 𝐷𝑅 = 𝑅 + (3)
𝐾𝑑

• Từ (2) và (3):
[𝐷𝑅] [𝐷]
= (4)
[𝑅0] 𝐷 + 𝐾𝑑

đá𝑝 ứ𝑛𝑔 𝐷𝑅 [𝐷]


• Từ (4) : = = (5)
đá𝑝 ứ𝑛𝑔 𝑡ố𝑖 đ𝑎 𝑅0 𝐷 + 𝐾𝑑
NGUYÊN LÝ DRUG-RECEPTOR
0
ൗ𝑅
[𝐷𝑅]
NGUYÊN LÝ LIỀU DÙNG & ĐÁP ỨNG

• Tiềm lực (EC50): nồng độ thuốc cho


đáp ứng 50% so với đáp ứng tối đa

• Hiệu lực (Emax): đáp ứng tối đa hay


hiệu lực của thuốc.
NGUYÊN LÝ LIỀU DÙNG & ĐÁP ỨNG

• ED50: liều dùng mà có 50% dân số có


đáp ứng

• TD50: liều dùng mà 50% dân số biểu


hiện độc tính

• LD50: liều dùng làm chết 50% dân số.


CỬA SỔ TRỊ LIỆU

𝑇𝐷50
• Therapeutic Index: 𝑇𝐼 =
𝐸𝐷50
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

• Hãy giải thích vì sao hiện nay sử dụng


methadon trong cai nghiện opioid?

• Cơ chế điều trị ngộ độc morphin của


naloxon là gì? Tại sao không thể dùng
để cai nghiện morphin?

• Điểm khác biệt mấu chốt của chất chủ


vận, chủ vận ngược, đối vận?
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Bộ môn Dược lý - Giáo trình dược lý học dành cho đối


tượng y đa khoa
• Rang and Dale’s Pharmacology 7th
• Principles of pharmacology: The pathophysiologic of
drug therapy 4th
• Basic and clinical pharmacology 13th
• Applied clinical pharmacokinetic 3rd
• Illustrated reviews pharmacology 6th
• Basic pharmacokinetics and pharmacodynamics

You might also like