ĐỀ CƯƠNG UNG THƯ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

UNG THƯ

ĐĂK LĂK , Ngày 22 Tháng 1 Năm 2021


By 16YCQ02A45
ĐỀ CƯỢNG THAM KHẢO UNG THƯ- BMTU

Câu 1: Nêu được các tác nhân sinh ung chính: bên ngoài môi trường và bên trong cơ thể.
1. Tác nhân ngoài môi trường
a. Tác nhân hóa học
- Gây độc gen:
o Phản ứng với DNA hoặc là chất chuyển hóa phản ứng với DNA
o Trực tiếp gây biến đổi thể nhiễm sắc (về số lượng hoặc mất sự toàn vẹn)
o Tác động gây đột biến (mutagenic) hoặc gây độc tế bào (cytotoxic)
o Nếu vì lý do gì, tế bào không sửa chữa được tổn thương DNA,không gây chết TB
theo lập trình, thì sau này ung thư có thể xảy ra
- Không gây độc gen:
o Không trực tiếp làm DNA bị đột biến
o Cơ chế tác động chưa được biết rõ hoàn toàn
o Khó phát hiện, cần các thử nghiệm trên động vật
o Các chất hóa học sinh ung thư :
 Chất gây phân bào (mitogens)
 Kích thích TB tăng sinh
 TB không đủ thời gian để sửa chữa các đột biến trên DNA
 Đột biến có thể xảy ra sau sự tăng sinh TB
 Có thể tạo thuận lợi cho những TB tiền-ung tăng sinh
 Chất gây độc tế bào (cytotoxicants)
 Làm chết TB
 Kích thích mô tái lập dân số TB
 Đột biến có thể xảy ra tiếp sau sự tăng sinh TB
b. Tác nhân vật lý: Bức xạ ion-hóa, tia cực tím và ung thư
- Phơi nhiễm bức xạ ion-hóa từ thiên nhiên, từ công nghiệp, y khoa và các nguồn khác, có
thể gây các bệnh UT như bệnh bạch cầu, UT vú, UT tuyến giáp …
- Tia cực tím mặt trời, có thể gây một số UT da cho những cộng đồng có mức phơi nhiễm
cao, nhất là người da trắng (người Úc gốc Caucasian)
c. Tác nhân sinh học: Virus, vi khuẩn, ký sinh trùng

2
By 16YCQ02A45
-

d. Tác nhân bên trong cơ thể


2. Cơ địa di truyền

Câu 2: Trình bày được cơ chế sinh ung của một số tác nhân thường gặp: hóa học, vật lý,
sinh học và cơ địa di truyền.

3
By 16YCQ02A45

4
By 16YCQ02A45

5
By 16YCQ02A45

Câu 3: Đề xuất các biện pháp phòng ngừa một số loại ung thư thường gặp.

6
By 16YCQ02A45
1. Không hút thuốc
2. Hạn chế uống rượu,
3. Giữ vệ sinh thân thể
- Săn sóc kỹ răng miệng
- Vệ sinh sinh dục và sinh lý, quan hệ tình dục an toàn
- Nên cắt da quy đầu từ nhỏ nếu da quy đầu hẹp/ dài
- Luyện tập thể dục đều đặn, tránh béo phì
4. Về thực phẩm
- Nên ăn
- Trái cây, rau tươi, ngũ cốc nhiều chất xơ
- Giảm bớt
- Mỡ, chất béo, thức ăn quá nhiều năng lượng
- Nên tránh Thức ăn muối, mắm, muối chua; thức ăn chiên xào quá nóng, nướng, chế biến,
đóng hộp; thực phẩm đã hư mốc
5. Tôn trọng và chấp hành nội quy bảo hộ lao động
- Trong môi trường có:Chất phóng xạ, tia X, tia UV
- Dễ nhiễm virút
- Chất hóa học
- Bụi gỗ, bụi công nghiệp
6. Giảm ô nhiễm môi trường
- Nhà nước cần ban hành các quy chế về, Xử lý khí thải và chất thải công nghiệp,, Giảm
lượng khí thải từ xe cộ cá nhân,Bảo vệ nguồn nước sạch,Vệ sinh an toàn thực phẩm,
Giảm sử dụng hóa chất trong nộng nghiệp
7. Không nên phơi nắng quá mức
8. Nên chích ngừa viêm gan siêu vi từ sơ sinh. Nên tiêm ngừa virút HPV cho trẻ em gái
** Phòng ngừa UT mang tính di truyền
-Tiên đoán nguy cơ UT mang tính di truyền: dựa vào số người trong gia đình mắc bệnh UT,
số người thân quan hệ bậc 1 mắc bệnh, tuổi xuất hiện UT
-Tham vấn di truyền - xét nghiệm tìm gen đột biến gây bệnh
-Áp dụng các phương pháp điều trị phòng ngừa: thay đổi lối sống, sử dụng thuốc, phẫu thuật
(đoạn nhũ phòng ngừa, cắt đoạn đại tràng phòng ngừa)…

Câu 4: Trình bày được các đặc điểm đại thể của khối u lành tính và ác tính: kích thước, vỏ
bao, mặt cắt, màu sắc, xuất huyết, hoại tử ...
Đặc điểm U lành tính U ác tính
Kích thước Thường nhỏ Thường lớn
Vỏ bọc Có vỏ bao, giới hạn Thường không vỏ bao,
rõ giới hạn không rõ
Mô quanh u Thường bị chèn ép Thường bị xâm lấn
Mặt cắt
Màu sắc Đồng nhất Không đồng nhất, xuất
huyết, hoại tử
Xâm lấn Không Xâm lấn lan rộng
Xuất huyết Ít Nhiều
Hoại tử Không Hay có hoại tử trung tâm

7
By 16YCQ02A45

Câu 5: Trình bày được các đặc điểm vi thể của các khối u lành tính và ác tính: tăng sản,
chuyển sản, loạn sản,nhân tăng sắc, phân bào, xâm lấn,di căn.
Đặc điểm U lành tính U ác tính
Tăng sản Chậm nhanh
Chuyển sản Cao ít
Biệt hóa Cao Ít biệt hóa
Loạn sản
Nhân tăng Bình thường Tăng kích thước, tăng tỷ lệ nhân so
sắc với bào tương
Phân bào Hiếm có Luôn có gián phân
Xâm lấn Không Có lan rộng
Di căn Không Có

Câu 6: Trình bày được khái niệm giám sát miễn dịch và hiệu chỉnh miễn dịch trong ung thư
-Immunsurveillance ( IS ) là một quá trình diễn ra liên tục trong cơ thể để giám sát vi sinh vật
xâm nhập cơ thể cũng như là để giám sát tế bào bình thường và tế bào ung thư

-Tế bào ung thư có khả năng hiệu chỉnh miễn dịch, khác với tế bào bình thường là chỉ sinh
miễn dịch.
Có thể có cơ chế giúp tế bào ung thư thoát khỏi sự giám sát miễn dịch , nếu không thì tế bào
ung thư không thể nào phát triển được.
(Acquired Immune Tolerance- Nobel Prize 1960)
Câu 7: Mô tả đáp ứng miễn dịch nguyên phát và miễn dịch thích nghi chống bướu

8
By 16YCQ02A45

9
By 16YCQ02A45

Câu 8: Mô tả được làm thế nào tế bào bướu thoát khỏi sự giám sát của hệ miễn dịch
1. GIẢM BIỂU HIỆN KHÁNG NGUYÊN BỀ MẶT BƯỚU
2. TB UT TỰ BẢO VỆ THOÁT KHỎI SỰ TẤN CÔNG VÀ PHÁ HỦY CỦA TB NK
VÀ ĐẠI THỰC BÀO
3. TB UT PHẢN CÔNG LẠI TB HỆ MIỄN DỊCH
4. TB UT KHÁNG NỘI TẠI VỚI NHIỀU LOẠI CƠ CHẾ TIÊU DIỆT KHÁC CỦA HỆ
MIỄN DỊCH
5. TB UT THU HÚT TB TREG ĐỂ ỨC CHẾ CÁC TB LYMPHÔ KHÁC
Câu 9: Trình bày được cơ sở lý luận của liệu pháp miễn dịch chống bướu trong ung thư

Câu 10: Phân tích được mối tương tác phân tử trong các đường dẫn truyền tín hiệu kiểm
soát sự tăng sinh tế bào bình thường.

Câu 11: Xác định và phân tích được các bất thường thụ thể tyrosine kinase và các protein
dẫn truyền tín hiệu trung gian thúc đẩy sự tăng sinh tế bào.

Câu 12: Giải thích được các đột biến mất chức năng ở gen đè nén bướu có thể dẫn đến rối
loạn chết tế bào theo lập trình.

10
By 16YCQ02A45

11
By 16YCQ02A45

12
By 16YCQ02A45

13
By 16YCQ02A45

🅶🅾🅾🅳 🅻🆄🅲🅺

NẾU CÓ GÌ THẮC MẮC XIN HÃY LIÊN HỆ


TỚI
SĐT: 0943997035 HOĂC 0332344458
Messenger: https://m.me/highcore.45

14

You might also like