Một số vấn đề về đường tròn Mixtilinear

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

111Equation Chapter 1 Section 1Một số vấn đề về đường tròn Mixtilinear

Đỗ Nguyễn Minh Vương, Trần Đoàn Quang Huy


Học sinh khối chuyên toán k100
THPT chuyên Lê Hồng Phong
1 Giới thiệu
Đường tròn mixtilinear nội tiếp (bàng tiếp) là đường tròn tiếp xúc với hai cạnh tam giác
và tiếp xúc trong (ngoài) với đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Đường tròn mixtilinear là
một vấn đề khá kinh điển trong hình học phẳng, nó bắt đầu được nghiên cứu bởi người Nhật
Bản ngay từ thế kỷ XVII, trong các bài toán được khắc trên những ngôi đền cổ. Cách định
nghĩa rất đặc biệt của đường tròn này tạo ra nhiều điều thú vị ẩn chứa bên trong. Trong bài
viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu một số tính chất của đường tròn mixtilinear.

Page 1of
Cách dựng:
- Kí hiệu F là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC, và cho đường thẳng qua F
vuông góc với phân giác trong góc A giao với AB và AC tương ứng tại X1 và X2. Hai đường
thẳng trực giao với AB và AC tại X1 và X2 cùng cắt đường phân giác trong của góc A tại tâm
KA của đường tròn Mixtilinear. Đường tròn tâm KA và đi qua X1 và X2 là đường tròn
Mixtilinear ứng với góc A

- Cho tam giác ABC, gọi P là tâm vị tự ngoài của phép vị tự của đường tròn ngoại tiếp với
tâm O và đường tròn nội tiếp với tâm I. Kéo dài AP để nó cắt đường tròn ngoại tiếp tại A0. Giao
của AI và A0O là tâm KA của đường tròn Mixtilinear ứng với góc A. Đường tròn tâm KA và đi qua

A0 là đường tròn Mixtilinear ứng với góc A.

Page 1of
- Cho tam giác ABC, lấy D là điểm tiếp xúc của đường tròn nội tiếp với cạnh BC. Gọi IA và M
lần lượt là giao điểm của đường phần giác góc A với BC và với đường tròn ngoại tiếp. Giao điểm
thứ hai của đường tròn ngoại tiếp của tam giác DIAM và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
trùng với A0 là điểm tiếp xúc của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với đường tròn Mixtilinear

ứng với góc A.

2 Một số tính chất của đường tròn Mixtilinear


Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I). Kí hiệu ωa,ωb,ωc
(với tâm tương ứng là Oa,Ob,Oc) lần lượt là các đường tròn mixtilinear nội tiếp ứng với góc
A,B,C; X,Y,Z lần lượt là tiếp điểm của ωa,ωb,ωc với (O); Ab,Ac lần lượt là tiếp điểm của ωa với
AB,AC. Tương tự ta xác định Ba,Bc,Ca,Cb; D,E,F lần lượt là điểm chính giữa các cung
BC,CA,AB.

Tính chất 2.1. (Bổ đề Sawayama-Thebault) I là trung điểm của AbAc

Page 1of
Chứng minh :

Hiển nhiên E, F lần lượt là giao điểm của XAc,XAb với (O). Suy ra BE giao CF tại I.
Áp dụng định lý Pascal cho lục giác AFBXCE ta có (AB ∩ XF),(AC ∩ XE),(BE ∩ CF)
thẳng hàng hay Ab,I,Ac thẳng hàng.
Tính chất 2.2. XI đi qua điểm chính giữa cung BAC.

Chứng minh.
Do XAb giao CI tại F nằm trên (O) nên
1
BXAb  FCB  ACB  BIA  90  Ab IB
2
Suy ra tứ giác AbIXB nội tiếp. Tương tự tứ giác AcIXC nội tiếp.
Ta thu được ∠BXI = ∠AAbI = ∠AAcI = ∠IXC, suy ra XI là phân giác ∠BXC hay XI đi qua
điểm chính giữa Ma của cung BAC.
Tính chất 2.3. AbAc,BC,XD,ObOc,Y Z đồng quy tại A1.

Page 1of
Chứng minh. Gọi A1 là giao của AbAc với BC.

A1 B Ac A Ab B Ab B
 . 
Áp dụng định lý Menelaus ta có: A 1 C Ac C Ab A Ac C

BX BX AX Ab B AAc BAb
 .  . 
Do XAb,XAc lần lượt là phân giác ∠BXA và ∠CXA nên CX AX CX AB A CAc CAc

A1B BAb BX
 
Từ đó A1C CAc CX , hay XA là phân giác ngoài ∠BXC, tức là XA đi qua D.
1 1

Mặt khác, dễ dàng nhận thấy ZCb giao Y Bc tại D và DCb.DZ = DB2 = DBc.DY nên tứ giác
ZY BcCb nội tiếp.
Do A1I ⊥ AI, CbI ⊥ CI nên ∠A1ICb = 180◦ −∠AIC = 90◦ −∠IBC = ∠IBcB.
Lại có A1 nằm trên trục đẳng phương của đường tròn (I,0) và (O) nên ta thu được A1B.A1C
= A1I2 = A1Cb.A1Bc. Suy ra A1 thuộc trục đẳng phương của (ZY BcCb) và (O). Tức là A1
∈YZ.

Áp dụng định lý Monge-D’Alembert cho 3 đường tròn ωb, ωc, (O) suy ra A1 là tâm vị tự
ngoài của ωb và ωc, tức là A1, Ob, Oc thẳng hàng.
Định lí liên quan Monge-D’Alembet: Cho ba đường tròn (O1,R1), (O2,R2), (O3,R3)
phân biệt trên mặt phẳng. Khi đó, tâm vị tự ngoài của các cặp đường tròn {(O1),(O2)},
{(O2),(O3)}, {(O3),(O1)} cùng thuộc một đường thẳng. Hai tâm vị tự trong của hai trong
ba cặp đường tròn trên và tâm vị tự ngoài của cặp đường tròn còn lại cùng thuộc một
đường thẳng.

Page 1of
Chứng minh: Ta chứng minh định lý trong trường hợp ba tâm vị tự ngoài, trường hợp
còn lại chứng minh tương tự.
Gọi A1 , A2 , A3 là tâm vị tự của các cặp đường tròn {(O2 ), (O3 )};{(O1 ), (O3 )};{(O1 ), (O2 )} .
V RA13 : O2  O1 ;VRA32 : O1  O3 ;V RA21 : O3  O2
Khi đó: R2 R1 R3

_______ _______ _______


A1O2 A2O3 A3O1 R2 R3 R1
. .
_______ _______ _______
 . . 1
R3 R1 R2
Suy ra: A1O3 A2O1 A3O2
Theo định lý Menelaus, ta có: A1,A2,A3 thẳng hàng.
Tính chất 2.4. Gọi A2 là tiếp điểm của (I) với BC. XA2 giao (O) tại L. Khi đó AL // BC.

Chứng minh.
Theo tính chất 2.2 ta có XI đi qua điểm chính giữa Ma của cung BAC nên ∠IXD = 90◦.
Lại theo tính chất 2.3, DX, AbAc, BC đồng quy tại A1 nên tứ giác A1IA2X nội tiếp đường
tròn đường kính IA1. Suy ra ∠LA2C = ∠A1IX = ∠A1DX = ∠ALA2. Từ đó AL // BC.

Page 1of
Tính chất 2.5. (AFAb) giao (AEAc) tại K. Khi đó AEKF là hình bình hành.

Chứng minh:

Ta có (KA,KAb) ≡ (FA,FAb) ≡ (FA,FX) ≡ (EA,EX) ≡ (EA,EAc) ≡ (KA,KAc) (mod π).


Suy ra K ∈ AbAc.
Từ đó ∠FAK = ∠XAbAc = ∠AAcE = ∠AKE, suy ra AF // KE. Tương tự, AE // KF hay
AEKF
là hình bình hành.
Tính chất 2.6: Đường tròn mixtilinear nội tiếp ứng với góc A của các tam giác ABX và
ACX tiếp xúc nhau.

Chứng minh: Cách 1 (Jean Louis Ayme).

Page 1of
Gọi I1,I2 lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABX,ACX; M,N lần lượt là giao
của BI1,CI2 với (O). Các đường thẳng qua I1 và vuông góc với AI1, qua I2 và vuông góc với AI2
giao nhau tại P. MF giao NE tại L,MF giao AI1 tại J,NE giao AI2 tại K.
Ta có FA = FI1,MA = MI1 nên FM là trung trực đoạn thẳng AI1, suy ra FM ⊥ AI1 hay FM
// I1P, tương tự, EN // I2P.
Mặt khác, gọi T là giao của AX với ωa.
Ta có XAbTAc là tứ giác điều hòa và XFAE là ảnh của XAbTAc qua phép vị tự tâm X nên
XFAE là tứ giác điều hòa.
FI1 FA EA EI 2
  
Suy ra FX FX EX EX . Từ đó EF // I1I2.
Hai tam giác FLE và I1PI2 có cạnh tương ứng song song nên FI1,EI2,LP giao nhau tại tâm
vị tự X của hai tam giác, hay X,P,L thẳng hàng.
Lại có JK là đường trung bình của tam giác AI1I2 nên JK k I1I2. Hai tam giác JLK và I1PI2
có cạnh tương ứng song song nên I1J,I2K,LP giao nhau tại tâm vị tự A của hai tam giác, hay
A,L,P thẳng hàng.
Vậy A, P, X thẳng hàng, suy ra đpcm.
Cách 2.
Xét phép nghịch đảo cực A phương tích k bất kì
I Ak : B  B ', C  C ', (O )  B ' C ', BC  ( AB ' C ') , a  a ' .
Do ωa tiếp xúc trong với (O) và tiếp xúc với các cạnh AB,AC nên ω’a là đường tròn bàng
tiếp góc A của tam giác AB0C0.
Bài toán được đưa về dạng: Cho tam giác ABC, N là tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc
A với BC. Chứng minh rằng đường tròn bàng tiếp góc A của các tam giác ANB và ANC tiếp xúc

nhau.

Ta biết rằng AN là đường thẳng chia tam giác ABC thành hai tam giác có chu vi bằng nhau.

Page 1of
Gọi J, J0 lần lượt là tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp góc A của các tam giác ANB, ANC với
AN.
Kí hiệu p(XY Z) là nửa chu vi tam giác XY Z, ta có AJ = p(ANB) = p(ANC) = AJ0. Do đó J ≡ J0,
hay hai đường tròn bàng tiếp góc A của các tam giác ANB và ANC tiếp xúc nhau tại J. Ta có
đpcm.
Tính chất 2.7: IX giao BC tại M, AX giao AbAc tại N, khi đó MN // AI và (XNI) tiếp xúc với (O).

Chứng minh. Gọi A3 là trung điểm BC. Ta có tứ giác A1IA3D nội tiếp đường tròn đường kính A1D.
Suy ra ∠AXI = ∠IDA3 = ∠IA1A3. Từ đó tứ giác A1NMX nội tiếp.
Suy ra ∠A1NM = ∠A1XM = 90◦. Vậy MN // AI.
Mặt khác, do AMa và NI cùng vuông góc với AI nên hai tam giác XNI và XAMa có tâm vị tự X.
Suy ra (XNI) tiếp xúc với (XAMa).
Tính chất 2.8: (AIX) trực giao với (O).

Chứng minh. Ta có ∠OAD = ∠ODA = ∠AXI, do đó OA là tiếp tuyến của (AIX). Suy ra đpcm.

Page 1of
Tính chất 2.9: Gọi l là tiếp tuyến của ωa sao cho l nằm trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A đồng
thời l // BC. Gọi P là tiếp điểm của l với ωa. Khi đó, AX,AP là hai đường đẳng giác trong góc

BAC.
Gọi Q là giao điểm thứ hai của AX với ωa.
Do XI giao (O) tại điểm chính giữa Ma của cung BAC và tiếp tuyến của (O) tại Ma song song với
BC nên P là ảnh của Ma qua phép vị tự tâm X. Từ đó X,I,P thẳng hàng.
Ta có IA ⊥ AMa,PQ là ảnh của AMa qua phép vị tự tâm X nên PQ // AMa, suy ra PQ ⊥ AI. Như
vậy P và Q đối xứng nhau qua AI, hayAX và AP là hai đường đẳng giác trong góc BAC.
Tính chất 2.10: XOa,XOb là hai đường đẳng giác trong góc BXC.

Gọi M là giao của IX với BC,T là giao của IX với ObOc.

Page 1of
Ta có XA1 và XM lần lượt là phân giác ngoài và trong góc BXC nên (BCMA1) = −1.
Suy ra I(BCMA1) = −1, hay I(ObOcTA1) = −1, nghĩa là (ObOcTA1) = −1.
Vậy X(ObOcTA1) = −1. Ta lại có ∠IXA1 = 90◦ nên XI là phân giác ∠ObXOc. Theo tính chất 2.2, XI
là phân giác ∠BXC nên ta có đpcm.
Nhận xét. Tính chất 2.13 có thể tổng quát: Cho AB là một dây cung bất kì của đường tròn (O).
Hai đường tròn (X),(Y ) nằm cùng phía với (O) sao cho chúng cùng tiếp xúc trong với (O) và tiếp
xúc với AB lần lượt tại C,D. H là giao điểm của XY và AB,M là điểm chính giữa cung AB không
chứa (X),(Y ). HM cắt (O) lần thứ hai tại I, khi đó IX,IY là hai đường đẳng giác trong góc AIB.
Tính chất 2.11: BaAbCbBcAcCa là lục giác ngoại tiếp đường tròn (I).

Chứng minh. Kẻ tiếp tuyến AbJ tới (I). Ta có ∠JAbAc = ∠AAbAc = ∠AAcAb nên AbJ // AC.
Như vậy tiếp tuyến kẻ từ Ab tới (I) song song với AC, tương tự suy ra AbCb là tiếp tuyến song
song với AC của (I).
Chứng minh tương tự ta có đpcm.
Tính chất 2.12: Đường tròn (A,AAb) giao (O) tại hai điểm R,S. Khi đó RS là tiếp tuyến của ωa.

Page 1of
Chứng minh. Cách 1.

Gọi Q là giao của AX với ωa, K,L lần lượt là giao của AX với (A,AAb).
Do hai đường tròn (A,AAb) và ωa trực giao nên (KLQX) = −1. Mà A là trung điểm KL nên theo
định lý Maclaurin, QK.QL = QA.QX, hay Q thuộc trục đẳng phương của (A,AAb) và (O). Nghĩa là
Q ∈ RS.
Ta có X là tâm vị tự của hai đường tròn ωa và (O) nên tiếp tuyến tại A của (O) và tiếp tuyến
tại Q của ωa song song với nhau. Mà tiếp tuyến tại A của (O) và RS cùng vuông góc với OA nên
RS là tiếp tuyến của ωa.
Cách 2.
Xét phép nghịch đảo cực A phương tích bất kì, ta chuyển được bài toán về dạng mới như sau:
Cho tam giác ABC, đường tròn ω bàng tiếp góc A tiếp xúc với AB,AC lần lượt tại F,E. Đường
tròn (A,AE) giao BC tại hai điểm M,N. Khi đó (AMN) tiếp xúc với ω.

Page 1of
Chứng minh.
Gọi D là tiếp điểm của ω với BC. Áp dụng định lý Casey cho 4 đường tròn (A,0),(M,0),
(N,0),ω ta có (AMN) tiếp xúc với ω khi và chỉ khi AM.ND + AN.MD = AF.MN (xem [2]).
Nhưng AM = AN = AF nên điều này tương đương ND + MD = MN, hiển nhiên đúng. Ta có
đpcm.
Tính chất 2.13: Gọi M,N là giao điểm của (Ia) và ωa. Đường tròn (A,AM) giao (O) tại U,V . Khi
đó UV là tiếp tuyến chung của (I) và (Ia).

Page 1of
Chứng minh. Gọi H là tiếp điểm của (Ia) với AB. Xét phép nghịch đảo cực A phương tích k =
_____ _____
AAb . AH :
B  B ', C  C ', (Oa )  ( I a ), (O)  B ' C ', BC  ( AB ' C ')
Gọi L là giao điểm thứ hai của AM với (Ia).
_____ _____

Ta có ∠AbMA = ∠HKA = ∠AHM, suy ra AN = AM = AAb . AH


2 2

Như vậy đường tròn (A,AM) không thay đổi qua phép nghịch đảo .
Do U,V là giao điểm của (A,AM) với (O) nên U,V là hai điểm không thay đổi qua phép
nghịch đảo IAk, tức là U,V ∈ B0C0.
Ta có (Oa) tiếp xúc với (O) nên (Ia) tiếp xúc với B0C0, tức (Ia) tiếp xúc với UV.
AI rp 2S
AAb . AH  .p   ABC  bc  AB. AB '  AC. AC '
A A A sin A
cos sin cos
Mặt khác, 2 2 2
Suy ra AB0 = AC,AC0 = AB. Mà BC là tiếp tuyến chung của (I) và (Ia) nên qua phép đối xứng
trục, B0C0 là tiếp tuyến chung thứ hai của hai đường tròn này.

Nhận xét.
1. Từ tính chất trên suy ra ảnh của (I) qua phép nghịch đảo IAk chính là đường tròn
mixtilinear bàng tiếp.
2. Một cách tương tự ta cũng có kết quả sau:
Gọi M0,N0 là giao điểm của (I) và ωa. Đường tròn (A,AM0) giao (O) tại U0,V 0. Khi đó U0V 0 là tiếp
tuyến của (I). Ngoài ra có thể chứng minh I nằm trên (A,AM0).

Page 1of
Tính chất 2.14: Gọi A2 là tiếp điểm của (I) với BC, A4 là trung điểm IA2. Khi đó A4D là trục đẳng
phương của ωb và ωc.

Chứng minh.
Theo lời giải tính chất 2.3 chúng ta đã chứng minh được D nằm trên trục đẳng phương của ωb
và ωc.
Gọi B2,C2 lần lượt là tiếp điểm của (I) với AC,AB. Xét hai đường tròn (I) và ωb có C2Ba và
A2Bc là hai tiếp tuyến chung ngoài. Do đó đường thẳng nối trung điểm C2Ba và A2Bc hay đường
trung bình l1 của hình thang C2BaBcA2 chính là trục đẳng phương của (I) và ωb. Hiển nhiên l1 đi
qua A4.
Tương tự, đường trung bình l2 của hình thang CaB2A2Cb là trục đẳng phương của (I) và ωc. Ta
chứng minh được l1 và l2 giao nhau tại A4.
Như vậy A4 chính là tâm đẳng phương của 3 đường tròn (I),ωb,ωc. Từ đó A4D là trục đẳng
phương của ωb và ωc.
Tính chất 2.15: Tỉ số giữa bán kính của a và a ' là  , tương tự có β,γ. Khi đó α + β + γ = 1.
Chứng minh. Theo tính chất 2.1 thì I là trung điểm AbAc,Ia là trung điểm . Từ đó α chính là tỉ
số giữa bán kính đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp góc A. Bài toán đưa về việc chứng
AI BI CI S Ib IIc  S I a IIc  S I a IIb
  1 1
AI BI CI S I a Ib I c
minh a b c ,hay , hiển nhiên đúng.
Tính chất 2.16: Tâm đẳng phương J của a , b , c nằm trên OI và chia OI theo tỉ số
_____ ____
OJ : JI  2 R : r

Chứng minh. Gọi B4,C4 lần lượt là trung điểm IB2,IC2. Dễ dàng chứng minh hai tam giác DEF và
A4B4C4 có cạnh tương ứng song song nên DA4,EB4,FC4 đồng quy tại tâm vị tự J của hai tam giác,
tâm vị tự này là tâm vị tự cũng chính là đường tròn ngoại tiếp hai tam giác DEF và A4B4C4. Do

r
bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác A4B4C4 bằng 2 , vậy OJ : JI = 2R : −r.
3 Ứng dụng của đường tròn Mixtilinear.

Page 1of
Bài toán 3.1: Gọi K là một điểm bất kì trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC,X bất kì thuộc
đường thẳng AK. Từ X kẻ hai tiếp tuyến tới đường tròn nội tiếp (I) của tam giác ABC, cắt BC
lần lượt tại Y,Z. Khi đó, (KY Z) đi qua tiếp điểm J của đường tròn Mixtilinear wa ứng với góc A.

Chứng minh. Giả sử K nằm trên cung BC không chứa A của (O). Gọi Ia là tâm bàng tiếp góc A
của tam giác ABC,E là đỉnh chính giữa cung BC không chứa A của (O), T là giao điểm của AX và
BC. IaT giao (BIC) tại F, IX giao IaF tại D. Từ TK·TA = TB·TC = TF ·IaT suy ra A,F,K,Ia cùng

thuộc một đường tròn. Kết hợp với tính chất quen thuộc của đường tròn Mixtilinear  IJE= 90 ,

ta có  IJK+  IFK=  IJE-  EJK+  IF I a +  KF I a = 90 -  EAK+ 90 +  KF I a = 180 nên


  

JKFI nội tiếp. Mà IFCG,BCKJ nội tiếp, ta thu được KJ,BC,IF đồng quy tại S. Mặt khác, gọi XY
cắt AB tại L, áp dụng định lí Desargues cho tam giác LY B và tam giác IDIa với LB giao IIa tại
A,LY giao ID tại X,BY giao IaD tại T, vì A,X,T thẳng hàng nên LI,BIa,Y D đồng quy tại tâm bàng

tiếp góc L của tam giác LBY. Do đó IYD  90 . Chứng minh tương tự ta có IZD  90 , dễ
 

thấy I,F,Y,Z,D thuộc cùng một đường tròn. Theo tính chất phương tích thì SY · SZ = SI · SF = SK
· SJ, vậy Z,Y,K,J thuộc cùng một đường tròn.

Page 1of
Định lý Desargues: Trong mặt phẳng cho hai tam giác ABC và A ' B ' C ' . Nếu các đường
thẳng AA ' , BB ' , CC ' đồng quy tại một điểm và các cặp đường thẳng BC và B ' C ' , CA và C ' A ' ,
AB và A ' B ' cắt nhau thì các giao điểm của chúng thẳng hàng.

Chứng minh:
a) Phần thuận
Giả sử AA ' , BB ' , CC ' đồng quy tại O . Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của AB và A ' B ' ,
BC và B ' C ' , CA và C ' A ' .
Áp dụng định lý Menelaus cho các tam giác OBC , OCA , OAB với các cát tuyến NB ' C ' ,
PA ' C ' , MB ' A ' . Ta được:
NB C ' C B ' O
. . 1
NC C ' O B ' B (1)
PC A ' A C ' O
. . 1
PA A ' O C ' C (2)
MA B ' B A ' O
. . 1
MB B ' O A ' A (3)
NB PC MA
. . 1
Nhân (1), (2) và (3) theo vế, ta được: NC PA MB
 N , P, M thẳng hàng (theo định lý Menelaus trong tam giác ABC ).
 Điều cần phải chứng minh.
b) Phần đảo:
Giả sử các điểm X , Y , Z thẳng hàng. Ta chứng minh các đường thẳng
AA ', BB ', CC ' đồng quy.
Chứng minh. Gọi S là giao điểm của AA ', BB ' . SC cắt đường thẳng
AC ' tại C " . Xét 2 tam giác ABC và A ' B ' C " có các đường nối các đỉnh
tương ứng đồng quy, do đó theo phần thuận giao điểm của các cạnh tương ứng cũng đồng quy.

Page 1of
Ta thấy AB cắt A ' B ' tại Z , AC cắt A ' C " tại Y (do A ', C ', C " thẳng hàng), suy ra giao
điểm X ' của BC và B ' C " phải thuộc YZ . Tức là X ' là giao điểm của YZ và BC nên X  X '
.
Suy ra C "  C ' , hay AA ', BB ', CC ' đồng quy.

Định lý sau là trường hợp của bài toán 3.1 khi X trùng với K.

Bài toán 3.2: Cho tam giác ABC. Gọi (I), (O), a lần lượt là đường tròn nội tiếp, đường tròn

ngoại tiếp và đường tròn Mixtilinear ứng với góc A. Gọi J là điểm tiếp xúc của a và (O). Lấy K
là một điểm thuộc (O) sao cho các tiếp tuyến từ K tới (I) giao với BC tại Y và Z. Khi đó, tứ giác
KJY Z nội tiếp.

Từ bài toán 3.1, ta giải được bài toán sau.

Bài toán 3.3: Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có P di chuyển trên cạnh BC. Đường tròn (K)
tiếp xúc PC tại M, tiếp xúc PA và tiếp xúc trong (O). Đường tròn (L) tiếp xúc PB tại N tiếp xúc
PA và tiếp xúc trong (O). AP cắt (O) tại Q khác A. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam
giác QMN luôn đi qua một điểm cố định.

Page 1of
Chứng minh. Gọi D là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp (I) với BC. Kẻ tiếp tuyến NZ,
MY tới (I). Vì tam giác PNF cân nên dễ thấy ZIN  NFP  NID  PNF  90 , suy ra NZ

song song với AP. Tương tự, ta có MY song song với AP hay MY//AP//NZ. Do đó có thể coi giao
điểm của MY và NZ nằm trên AP. Áp dụng bài toán 3.1 thì (QMN) đi qua điểm cố định là tiếp
điểm đường tròn Mixtilinear a của tam giác ABC với (O).

Bài toán 3.4: Cho (O) và dây cung AB,(I) tiếp xúc trong với (O) tại T. Dây cung AB của
(O) tiếp xúc (I) tại E. Khi đó, TE là phân giác góc ATB.

Chứng minh. Gọi M,N theo thứ tự là giao điểm của AT,BT với (I).
AE 2 AM . AT
2

Theo định nghĩa phương tích đường tròn, ta có: BE BN .BT .
AM AT

Dễ thấy MN song song AB nên theo định lý Thales BN BT nên ta có
AT AE

BT BE
Bài toán 3.5: (Đề thi Olympic Toán học Nghệ - Tĩnh 2014, [6]). Tam giác ABC có B,C
cố định và A di chuyển trên cung lớn BC của đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác. Gọi I là tâm nội
tiếp tam giác. Đường tròn (Ma) tiếp xúc trong với (O) tại K và tiếp xúc AB,AC ở E,F. Các đường
thẳng qua E,F lần lượt vuông góc với CI,BI cắt nhau tại Q.
a) Chứng minh E,I,F thẳng hàng.
b) Chứng minh IQ luôn đi qua một điểm cố định.

Chứng minh.

Page 1of
a) Gọi Y,Z theo thứ tự là trung điểm cung AC,AB không chứa B,C. Theo bài toán 3,4 thì
K,E,Z và K,F,Y là bộ điểm thẳng hàng. Áp dụng định lý Pascal cho sáu điểm (A,Z,B,K,C,Y) ta
được E,I,F thẳng hàng.

b) Gọi T,R lần lượt là điểm chính giữa các cung lớn, nhỏ BC của (O). Ta chứng minh lần lượt
các kết quả.
i) K,T,I thẳng hàng
Dễ thấy KE là phân giác góc AKB và KF là phân giác góc AKC. Tam giác KEF có KI là trung
tuyến và KA là đường đối trung. Do đó KA và KI là hai đường này đẳng giác.

Suy ra: AKE  IKF


1 1
AKE  AKB  ACB  FCI
Hơn nữa 2 2 , ta được IKF  FCI . Suy ra, tứ giác FIKC
nội tiếp. Tương tự, tứ giác EIKB nội tiếp. Từ đây, suy ra:
BKI  AEI  AFI  CKI

Như vậy, KI là phân giác góc KBC, hay K,I,T thẳng hàng.

Page 1of
ii) Q thuộc đường tròn ( M a )
ABC  BCA
EKF  AKE  AKF   BIC  180  EQF
Ta có 2 .
Suy ra E,K,F,Q cùng thuộc một đường tròn. Tức Q thuộc (Ma).
iii) K,Q,R thẳng hàng.

BCA
EKB  IKF ( )
Ta có 2 .
Suy ra: BKI  EKB  EKI  IKF  EKI  EKF .
Do tứ giác EIKB nội tiếp nên KBI  KEI . Từ đó suy ra BKI EKF  BIK  EFK .
Mà EFK  EQK (do E,F,Q,K đồng viên).
Như vậy, ta được BIK  EQK
Suy ra tứ giác SIQK nội tiếp với S là giao của EQ, BI.

Do ISO  90 nên IKQ  90 . Suy ra KQ  KI và KR  KI . Do đó K,Q,R thẳng hàng.


 

iv) Chứng minh MaQ vuông góc BC


Gọi U, V là giao của BC với (Ma) sao cho U nằm giữa B,V . Ta có: BE2 = BU.BV, CF2 =
CV.CU.

Page 1of
Suy ra:

BU .BV BE 2 BK 2
 
CV .CU CF 2 CK 2

Theo định lý Steiner về tiêu chuẩn đẳng giác, ta được BU,BV đẳng giác trong BKC mà KI là
phân giác BKC nên cũng là phân giác UKV . Suy ra KI đi qua trung điểm cung UV không
chứa K của (Ma). Mà KI  KQ nên Q chính là điểm chính giữa cung UV chứa K của (Ma). Điều
này chứng tỏ MaQ  BC.
v) Chứng minh IQ luôn đi qua điểm X đối xứng với T qua R

M a K KQ


Theo iv) ta có MaQ BC, suy ra MaQ//OR. Theo định lý Thales, ta có: M a O QR
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác TKO và cát tuyến IMaR ta được:
IT M a K RO IT M a K
. . 1 . 2
IK M a O RT IK M a O
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác KTR và cát tuyến IQX.
IT KQ XR IT M a K XR XR 1
. . 1 . . 1   XT  2 XR
IK QR XT IK M aO XT XT 2

Page 1of
Như vậy, điểm X đối xứng với T qua R. Do T,R cố định nên X cố định. Như vậy IQ luôn
đi qua một điểm cố định.
Bài toán 3.5: Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn ω tâm O bán kính R,
đường tròn (ω1) tâm IA bán kính RA tiếp xúc với đường tròn (ω) tại T và tiếp xúc với các cạnh
AB,AC tại E,F. Phân giác trong của góc BAC cắt đường tròn (ω) tại điểm thức hai M khác A, BC
cắt EF tại X.

CF
a) Tính tỉ số CT theo R và RA.

b) Chứng minh M, T và X thẳng hàng.

Chứng minh.
RA
k
a) Đặt R (0 < k < 1) . Gọi Y là giao điểm của CT với (ω1). Ta

có (ω) tiếp xúc với (ω1) tại T nên ta có VT : ( )  (1 ) .


k

YT CY
k  1 k
Suy ra C  Y , do đó CT CT . CF là tiếp tuyến của (IA)
nên

CF CY .CT CY R  RA
   1 k 
CT CT CT R
CF R  RA BE R  RA
 
b) Theo câu a) ta có CT R , tương tự ta cũng có BT R

Page 1of
Suy ra:
CF BE

CT BT (1)

XB FC EA
. . 1
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC với X,E,F thẳng hàng ta có: XC FA EB
mà AE = AF nên
XB BE

XC CF (2)

XB BT

Từ (1) và (2) suy ra XC CT . Do đó TX là phân giác ngoài góc BTC.
Mặt khác, M là điểm chính giữa cung BC (không chứa A) nên TM là phân giác ngoài của góc
BTC. Từ đó suy ra M,T,X thẳng hàng.

Page 1of

You might also like