Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2017 – 2018


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học (Hệ chuyên)
Ngày thi: 07/06/2017
(Đề thi gồm có 02 trang)

Câu Nội dung Điểm


1.1 a. Cu + 2H2SO4 đặc 
0
t
 CuSO4 + SO2  + 2H2O 0,25đ
1 - Xuất hiện khí không màu, mùi hắc; dung dịch có màu xanh.
b. Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2 
Al2O3 + Ba(OH)2   Ba(AlO2)2 + H2O
- Hỗn hợp tan hoàn toàn tạo dung dịch trong suốt, có khí H2 bay ra. 0,25đ
c. Fe2O3 + 6NaHSO4   Fe2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O
0,25đ
- Fe2O3 tan, tạo dung dịch màu vàng nâu.
d. CaC2 + 2H2O   Ca(OH)2 + C2H2 
0,25đ
- Mẫu đất đèn bị hòa tan, tạo khí không màu, không mùi.
Không ghi hiện tượng trừ ½ số điểm
1.2 X + Na2CO3   tạo kết tủa trắng (1).
Y + NaOH   tạo khí mùi khai (2).
t0

Y + HCl   không có hiện tượng (3).


Y + BaCl2   tạo kết tủa trắng (4).
Z + AgNO3   tạo kết tủa trắng (5).
Z + BaCl2   không có hiện tượng (6).
Từ (2)  Y là muối amoni
Từ (4)  Y có thể là muối sunfat hoặc cacbonat
Từ (3)  Y không thể là muối cacbonat.
Vậy Y là (NH4)2SO4 (Y dùng làm phân đạm)
Từ (5)  Z có thể là muối sunfat hoặc clorua
Từ (6)  Z không thể là muối sunfat.
Vậy Z là KCl (Z dùng làm phân Kali)
0,25đ
Vậy X là phân lân, tan trong nước nên X là Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 + Na2CO3   CaCO3  + 2NaH2PO4.
0,25đ
(NH4)2SO4 + 2NaOH   2NH3  + Na2SO4 + 2H2O.
0
t

(NH4)2SO4 + HCl   không có hiện tượng.


(NH4)2SO4 + BaCl2   BaSO4  + 2NH4Cl. 0,25đ
KCl + AgNO3   AgCl  + KNO3.
KCl + BaCl2   không có hiện tượng. 0,25đ
Thiếu lập luận trừ 0,25đ
1.3 - Trích mẫu thử.
- Cho H2O dư vào các mẫu thử:
1
+ Các mẫu thử hòa tan: NaCl; Na2CO3; Na2SO4 (nhóm 1).
+ Các mẫu thử không tan: BaCO3; BaSO4 (nhóm 2).
- Sục tiếp CO2 vào các mẫu ở nhóm 2:
+ Mẫu tan là BaCO3. 0,25đ
BaCO3 + CO2 + H2O   Ba(HCO3)2
+ Mẫu không tan là BaSO4. 0,25đ
- Dùng Ba(HCO3)2 cho vào các mẫu ở nhóm 1:
+ Mẫu không tạo kết tủa là NaCl. 0,25đ
+ Mẫu tạo kết tủa là Na2CO3; Na2SO4
Na2CO3 + Ba(HCO3)2   BaCO3  + 2NaHCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2   BaSO4  + 2NaHCO3
- Dùng CO2 nhận biết BaCO3 và BaSO4 tương tự như trên, từ đó nhận 0,25đ
biết được dung dịch Na2CO3; Na2SO4.
2.1 R là tinh bột: (C6H10O5)n
2 (C6H10O5)n   C6H12O6   C2H5OH   CH3COOH  
etyl axetat.
(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6
0
axit, t 0,25đ
C6H12O6 
men r­îu
 2C2H5OH + 2CO2
0,25đ
0,25đ
C2H5OH + O2  men giÊm
 CH3COOH + H2O
axit, t 0
0,25đ
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Thiếu điều kiện PU trừ 0,25đ
2.2 Z là hợp chất có công thức chung: NanT.
23n 39,316
Ta có: =  MT = 35,5n
23n + M T 100
0,5đ
Chọn n = 1  MT = 35,5: Clo (Cl).
Vậy X là Cl2; Z là NaCl.
Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím  chọn Y là HCl.
0,125đ
PTHH: Cl2 + H2 
 2HCl
t0
0,125đ
HCl + NaOH  NaCl + H2O 0,125đ
2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)   Na2SO4 + 2HCl
0
t 0,125đ
4HCl(đặc) + MnO2   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
t0

3.1 H2SO4.nSO3 + nH2O   (n + 1)H2SO4


3 98.60 0,5đ
nH2SO4 = = 0,6 mol
100.98
0,6
Từ PU  noleum = mol
n+1
0,6
 (98 + 80n) = 50,7
n+1 0,5đ
 n=3

2
3.2 SO3 + H2O   H2SO4
0,2 0,2 0,2
(Vì sau PU tạo thành oleum nên H2O hết, SO3 dư)
- Trong dung dịch H2SO4 ban đầu có:
98.180
nH2SO4 = = 1,8 mol
100.98 0,5đ
2.180
nH2O = = 0,2 mol.
100.18
- Gọi x = nSO3 cần dùng
nH2SO4 trong dung dịch sau = 0,2 + 1,8 = 2 mol.
nSO3 trong dung dịch sau = x – 0,2 mol.
n SO3 3
Ta có: =
n H 2SO4 1
x - 0,2 3
 =
2 1
0,5đ
 x = 6,2  m = 6,2.80 = 496 gam.
4a Gọi x, y là số mol của M và R
Mx + Ry = 6,06 (1)
Nếu cả M và R đều tác dụng với H2O thì dung dịch A (MOH,
R(OH)3 khi tác dụng với HCl sẽ tạo ra các muối clorua (MCl, RCl3);
các muối này không thể kết tủa, vì muối clorua tủa thì kim loại phải
không tác dụng với H2O. Trái giả thiết (loại).
Chỉ có kim loại kiềm mới tác dụng với H2O tạo ra MOH, R không
tác dụng với H2O nhưng tan được trong dung dịch kiềm suy ra R là
kim loại có oxit và hiđroxit lưỡng tính.
M + H2 O  MOH + 1/2H2
x x 0,5x
R + MOH + H 2O  MRO2 + 3/2 H2
y y y 1,5y 0,25đ
Ta có nH2 = 3,808: 22,4 = 0,17 (mol)
0,5x + 1,5y = 0,17
hay x + 3y = 0,34 (2)
Dung dịch A thu được gồm y mol MRO2 và (x – y) mol MOH
Chia A làm hai phần bằng nhau.
Cô cạn phần thứ nhất thu được 4,48 gam chất rắn nên cả hai phần sẽ là
8,96 gam.
y(M + R + 32) + (x – y)(M + 17) = 8,96 (3) 0,25đ
Từ (1), (2), (3) ta được x = 0,1; y = 0,08
Thay x, y vào (1) ta có 0,1M + 0,08R = 6,06
Hay 10M + 8R = 606
M Li Na K
R 67 (loại) 47 (loại) 27 (Al)
Vậy M là Kali (K); R là nhôm (Al)
mK = 0,1.39 = 3,9 gam
3
%mK = 3,9.100%: 6,06 = 64,35% 0,25đ
%mAl = 100% - 64,35% = 35,65%

4b x-y 0, 08
Phần 2 (1/2 dung dịch A) chứa: KOH ( = 0,01 mol); KAlO2 ( =
2 2
0,04 mol)
Khi thêm HCl vào phần hai ta được kết tủa là Al(OH)3
nAl(OH)3 = 0,78 : 78 = 0,01mol
Có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Al(OH)3 chưa bị hòa tan.
HCl + KOH  KCl + H2 O
0,01 0,01
HCl + KAlO2 + H2O  KCl + Al(OH)3
0,01 0,01 0,01
Vậy VHCl = 0,02:1 = 0,02 lít 0,25đ
Trường hợp 2: Al(OH)3 bị hòa tan một phần
HCl + KOH  KCl + H2 O (1)
0,01 0,01
HCl + KAlO2 + H2O  KCl + Al(OH)3 (2)
0,04 y/2 = 0,04 0,04
Số mol Al(OH)3 thu được là 0,01 mol suy ra số mol Al(OH)3 bị HCl 0,25đ
hòa tan là 0,04 – 0,01 = 0,03 mol
3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O (3)
0,09 0,03
Tổng số mol của HCl là: 0,01 + 0,04 + 0,09 = 0,14 mol
Vậy VHCl = 0,14 : 1 = 0,14 lít 0,25đ
5a - Xác định công thức của rượu:
mrượu = 29,6 gam
nrượu = nN2 = 11,2/28 = 0,4 mol
Mrượu = 29,6/0,4 = 74.
 14n + 18 = 74
 n = 4: C4H9OH
Vậy công thức cấu tạo của rượu là: CH3CH2CH2CH2OH 0,5đ
- Gọi số mol mỗi chất trong hỗn hợp X:
Số mol CxHyCOOC4H9 = a
Số mol CxHyCOOH = b
Số mol C4H9OH = c
+ Hỗn hợp X tác dụng dung dịch NaOH:
CxHyCOOC4H9 + NaOH   CxHyCOONa + C4H9OH (*)
a a a a
CxHyCOOH + NaOH   CxHyCOONa + H2O (*’)
b b b b
C4H9OH + NaOH   không PU
4
c
Có: nNaOH = a + b = 0,25.2 = 0,5 (1) 0,25đ
Tổng số mol rượu sau PU là: a + c = 0,4 (2)
- Mặt khác: Xét PU đốt cháy:
nCO2 = 69,44/22,4 = 3,1 mol
mCO2 = 3,1.44 = 136,4 gam
mH2O = 50,4 gam
nH2O = 2,8 mol
X + O2   CO2 + H2 O
62g 136,4g 50,4g
BTKL  mO2 cần để đốt X = 136,4 + 50,4 - 62 = 124,8 gam
 nO2 = 3,9 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi cho PU cháy ta được:
nO trong X = nO trong CO2 + nO trong H2O – nO đốt cháy
= 3,1.2 + 2,8 – 3,9.2
= 1,2 mol
 2a + 2b + c = 1,2 (3) 0,25đ
Từ (1), (2), (3)  a = 0,2; b = 0,3; c = 0,2
- Xét PU (*) và (*’):
+ Bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối = mX + mNaOH - mrượu – mH2O
mmuối = 62 + 0,5.40 – 0,4.74 – 0,3.18 = 47 gam
Tổng số mol muối = a + b = 0,5
 Mmuối = 47/0,5 = 94
 12x + y + 44 + 23 = 94
 12x + y = 27
 x = 2; y = 3 0,25đ
Vậy công thức của axit là C2H3COOH (hay CH2=CH-COOH).
5b naxit ban đầu = a + b = 0,5 mol
nancol ban đầu = a + c = 0,4 < naxit ban đầu  Tính hiệu suất phản ứng theo
ancol
neste tạo ra = a = 0,2 mol
n
H% = este .100% = (0,2/0,4).100% 0,25đ
n ancol
H% = 50%

Ghi chú: Bài làm có thể có cách giải khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa của phần đó.

You might also like