Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÀI 37: AXIT- BAZO- MUỐI

I. Từkhóa:
- Axit- bazo- muối
- Gốc axit
- Nhóm hidroxit
- Muối trung hòa
- Muối axit
II. Mục tiêu bài học:
- Nếu được khái niệm axit, bazo, muối theo thành phần phân tử.
- Viết được CTHH, phân loại, đọc tên của một số axit ,bazo, muối.
- Phânbiệt được một số dung dịch axit, bazo cụ thể bằng giấy chỉ thị màu.
III. Nội dung bài học
1. Tìm hiểu khái niệm bazo, gọi tên và phân loại
Cho bảng (I)
TT CTHH Thành phần phân tử bazo Tên gọi bazo Phân loại theo tính
của bazo Nguyên tử Số nhóm tan
kim hiđroxit(OH) Bazo Bazokhông
loại( kèm hóa tan( ki tan
trị) ềm)
1 NaOH Na(I) 1 Natrihiđroxit x
2 Ba(OH)2 Ba(II) 2 Bari hiđroxit x
3 Mg(OH)2 Mg(II) 2 Magiehiđroxit x
4 Fe(OH)2 Fe(II) 2 Sắt(II) hiđroxit x
5 Fe(OH)3 Fe(III) 3 Sắt(III) hiđroxit x

a. Nêu nhận xét về thành phần phân tử bazo trong bảng (I) và hoàn thành khái niệm về
bazo bằng cách điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống có dấu “…” trong các câu sau:
Phân tử bazo gồm một nguyên tử(1) kim loại. Liên kết với một hay nhiều (2) nhóm hiđroxit
(OH).
. Kí hiệu tên nguyên tố kim loại màu đen, hóa trị của kim loại nhiều hóa trị ,màu đỏ, tên
nhóm (OH) màu xanh. Hãy hoàn thiện nhận xét về cách gọi tên bazo ở câu dưới đây bằng
cách điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống có dấu “…”
Cách gọi tên bazo:
Tên(1)…bazo…………( kèm hóa trị nếu (2)…. kim loại ..có nhiều hóa trị ) + hiđroxit
c. Dựa vào khả năng tan trong nước của các bazo, có thể chia bazo thành 2 loại: bazo
tan( hay còn gọi là kiềm) và bazo không tan.
Đọc thông tin trong bảng“ Bảng tính tan trong nước của các axit- bazo-muối” trang 156
SGK Hóa học 8, xác định tính tan của các bazo có trong bảng (I) bằng cách đánh dầu “X”
vào ô tương ứng.
2. Tìm hiểu khái niệm axit, gọi tênvà phân loại axit
Cho bảng (II)
TT CTHH Thành phần phân tử axit Phân loại theo thành phần
của phân tử
axit Số nguyên tử H Gốc axit Axit không Axit có oxi
có oxi
1 HCl 1 -Cl x
2 HBr 1 -Br x
3 HNO3 1 -NO3 x
4 H2SO4 2 =SO4 x
5 H2SO3 2 =SO3 x
6 H3PO4 3  PO4 x

a. Nêu nhận xét về thành phần phân tử của axit trong bảng(II) và hoàn thành khái niệm
bằng cách điền từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ có dấu “…” trong câu sau:
Phân tử axit gồmcó một hay nhiều nguyên tử (1) hiđro……liên kết với (2)…gốc axit…, các
nguyên tử (3)…hiđro….này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
b. Dựa vào thành phần phân tử, có thể phân axit thành 2 loại: axit không có oxi và axit có
oxi. Hãy phân loại các axit trongbảng (II) bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng.
c. Cách gọi tên axitvà gốc axit như sau:
- Tên axit không có oxi: Axit+ tên phi kim+ hiđric
Tên gốc axit khôngcóoxi: Tên phi kim+ ua
- Tên axit có oxi:Axit+ tên phi kim+ ic (hoặcơ)
Tên gốc axit có oxi: Tên phi kim+ at( hoặcit)
Hãyhoànthànhthông tin trongbảngdướiđâybằngcáchđiềnvàochỗcòntrống:
TT CTHH của Tên axit Gốc axit Tên gố caxit
axit
1 HCl Axitclohiđric -Cl clorua
2 HBr Axitbromhiđric -Br bromua
3 H2S Axitsunfuhiđric =S sunfua
4 HNO3 Axitnitric -NO3 nitrat
5 H2SO4 Axit sunfuric =SO4 sunfat
6 H2SO3 Axitsunfurơ =SO3 sunfit
7 H3PO4 Axitphotphoric  PO4 photphat
3. Tìm hiểu khái niệm muối, gọi tên và phân loại muối
Cho bảng(III)
TT CTHH của Thành phần phân tử muối Phân loại theo thành phần
muối gốc axit
Nguyên tử kim loại( Gốc axit Muối trung Muối axit
kèm hóa trị) hòa
1 NaCl Na(I) -Cl X
2 CuS Cu(II) =S X
3 K2SO3 K(I) =SO3 X
4 Fe(III) =SO4 X
Fe2(SO4)3
5 Ca3(PO4 2 Ca(II)  PO4 X
6 NaHS Na(I) - HS X
7 NaHSO4 Na(I) -HSO4 X
8 CaHSO4 Ca(II) =HSO4 X
9 Ca(H2SO4) 2 Ca(II) -H2SO4 X
a. Viết CTHH của muối tạo bởi nguyên tử kim loại và gốc axit tương ứng đã cho trong
bảng (III).
b. Nêu nhận xét về thành phần của muối và hoàn thành khái niệm muối bằng cách chọn
cụm từ thích hợp cho dưới đây để điền vào chỗ có dấu “…” trong câu sau:
kim loại; phi kim; gốc axit; nhóm hiđroxit
Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử(1)… kim loại …liên kết với một hay nhiều (2)
…… gốc axit ……….
c. Dựa vào thành phần gốc axit, có thể phân muối thành 2 loại: muối trung hòa và muối
axit. Hãy phân loại các muối trong bảng (III) bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng.
d. Cách gọi tên muối như sau:
Tên kim loại( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+ tên gốc axit
Hãy hoàn thành thông tin trong bẳng dưới đây bằng cách điềnvào ô còn trống:
TT Nguyên tử kim Gốc Tên gốc axit CTHH của Tên muối
loại ( kèm hóa axit muối
trị)
1 Na(I) -Cl clorua NaCl Natriclorua
2 Cu(II) =S sunfua CuS Đồng(II) sunfua
3 Fe(II) =SO3 sunfat FeSO4 Sắt(II) sunfat
4 Fe(III) =SO4 Sunfat Fe2(SO4)3 Sắt(III) sunfat
5 Ca(II)  PO4 photphat Ca3(PO4)2 Canxiphotphat
6 K(I) =SO3 sunfit K2SO3 Kali sunfit
7 Na(I) -HSO4 hiđrosunfat NaHSO4 Natrihiđrosunfat
8 Ca(II) = HSO4 hiđrophotphat CaHSO4 Canxihiđrosunfat
9 Ca(II) H2SO4 đihiđrophotpha Ca(H2PO4)2 Canxiđihiđrophotphat
t
10 Ba(II) -H2PO4 đihiđrophotphat Ba(H2PO4)2 Barihiđrophotphat

VI. Bàitập:
Bài 1: Hãy chỉ ra tên gọi của năm chấtlà axit và ba chất bazo( tham khảo mẫu )có trong
bảng bên và viết CTHH tương ứng của các chất đó.
K A N C L O H I Đ R I C
S A T (III) H I Đ R O X I T
U U L M I N H K U B C S
N N N I H Đ O N G A A U
F I H F H C H I M R C N
U A U G U I C T A I B F
R T R X I R Đ U G N O U
I R I U N E O R I A N I
C K E M H I Đ R O X I T
A X N I T R I C U X C E
C H P H O T P H O R I C
N H O M H I Đ R O X I T
Bài 2: Bạn Nam tiến hành một số thín ghiệm sau xác định môi trường axit- bazo của một
số vật thể quen thuộc. Bạn đưa mẩu giấy quỳ tím vào
a. một lát cam ( hình a).
b. bánh xà phòng ướt( hình b).
Cho biết môi trường của chất lỏng ở các vật thể tương ứng và giải thích.

Bài 3: Ba chất lỏng không màu là dung dịch của ba chất: NaOH, H2SO4, NaCl đựng trong 3
lọ bị mất nhãn. Bạn Sơn lựa chọn quỳ tím để nhận biết các chất lỏng đó. Kết quả thí
nghiệm được mô tả ở hình dưới. Hãy xác định các chất lỏng đựng trong các cốc 1,2,3 và
gọi tên chúng.

BÀI TẬP
Bài 1
A. Axit
1) Axitphotphoric : H3PO4

2 ) Axitnitric : HNO3
3) Axit sunfuric : H2SO4

4) Axitclohiđric : HCl

5)Axitcacbonic : H2CO3

B.Bazo

1) Nhôm hiđroxit :Al(OH)3

2) Kẽm hiđroxit :Zn(OH)2

3) Sắt (III) hiđroxit:Fe(OH)3


Bài 2
a)Môi trường chất lỏng ở lát cam là axit vì trong cam có axit nên khi đưa mẩu giấy quỳ tím
vào thì quỳ tím chuyển đỏ
b) Môi trường chất lỏng ở bánh xà phòng ướt là bazo vì khi đưa mẩu giấy quỳ tím vào thì
quỳ tím chuyển xanh
Bài 3
-Lấy mẫu thử từng chất
-Cho mẫu thử quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH
+Mẫu làm quỳ tím không đổi màu là H2O

You might also like