Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Ngày nay, ta thường nghe thấy những câu nói trêu trọc nhau như:”Ăn như chết đói

năm 45”. Thực ra, câu


nói này xuất phát từ một giai đoạn có thật trong lịch sử nước ta những năm sau cách mạng tháng 8 năm 1945.
Nước ta vừa ra đời đã gặp nhiều khó khăn thử thách. Quân đội các nước đồng minh với danh nghĩa giải giáp
quân Nhật đã lũ lượt kéo vào nước ta. Nhân dân đói nghèo, lầm than, sống trong cảnh mù con chữ lại phải
luôn chịu sự kìm hãm của Nhật và Pháp. Nhưng với ý chí kiên cường bất khuất vượt lên mọi hoàn cảnh,
chính phủ và nhân dân ta đã có những biện pháp để giải quyết những khó khăn đó. Câu chuyện về những
năm 45-46 là những thông tin mà chúng em muốn mang lại cho thầy cô và các bạn.
Tuy nhiên, thuận lợi cho nước ta không phải là không có, nhân dân đã dành được quyền làm chủ, bước
đầu được hưởng những quyền chính phủ cách mạng đưa ra nên rất phấn khởi, gắn bó với chế độ. Trên
thế giới hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào cách mạng diễn ra sôi nỗi ở các nước thuộc địa và
phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hòa bình, độc lập diễn ra sôi nỗi ở các nước Tư Bản. Vì lẽ đó đảng và
nhà nước đã có những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó:
Sau CMT8 năm 1945, trong khi cả nước đang tập trung cho kháng chiến chống Nhật-Pháp, Hồ Chủ Tịch
đã khẳng định chủ trương kết hợp chặt chẽ xây dựng nền văn hóa nói chung, đời sống mới nói riêng với
kháng chiến, phối hợp kháng chiến với kiến quốc. Cuộc vận động cuộc sống mới do Hồ Chủ Tịch đề
xướng được đông đảo nhân dân cả nước hưởng ứng, nhằm xây dựng đạo đức mới với nội dung: “cần,
kiệm, liêm, chính” loại trừ các tệ nạn ở xã hội cũ và hủ tục ra đời sống nhân dân, những thành quả bước
đầu trong một năm kiến quốc, xây dựng chế độ mới đã đặt một nền móng vững chắc cho nhà nước CM,
vượt qua tình thế hiểm nghèo

You might also like