Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Project : Project là cơ sở dữ liệu độc lập về thông tin thiết kế – BIM.

File project
chứa tất cả thông tin về thiết kế, từ dữ liệu kích thước tới thi công, thông tin dự án
cũng bao gồm cả những thành phần được sử dụng để thiết kế model, view… Với
việc chỉ sử dụng duy nhất 1 file project độc lập, Revit dễ dàng cập nhật các phần tử
trong mô hình cũng như quản lý dự án.
▪ Level (Tầng cao/cao độ): Level là mặt phẳng nằm ngang đóng vai trò như tham
chiếu cho các phần tử nằm trong mặt phẳng đó như sàn,mái và trần. Thông
thường người thiết kế sử dụng Level để xác định chiều cao theo phương đứng
hoặc tầng của tòa nhà. Bạn tạo ra mỗi Level cho từng tầng xác định hoặc khi cần
tham chiếu. Để có thể tạo Level, bạn cần phải ở trong thể hiện của Section hoặc
Elevation View (View theo phương đứng)
▪ Element (Phần tử): Khi khởi tạo một dự án, bạn thêm vào các thông số của phần
tử để thiết kế. Revit phân loại phần tử bởi category, family và type.
▪ Category: Một category là một nhóm các phần tử được sử dụng để mô hình hóa
xây dựng. Ví dụ nhóm các phần tử tường, dầm, cột…
 Family : Family là lớp các phần tử trong một category. Một family là một
nhóm các phần tử có chung vài thông số, cách sử dụng và thể hiện đồ họa
tương tự nhau. Những phần tử khác nhau trong cùng một family có thể có
giá trị khác nhau đối với một vài hoặc toàn bộ thuộc tính, nhưng tên gọi và
ý nghĩa của thuộc tính là giống nhau. Ví dụ : 1 family cột bê tông có thể có 2
phần tử có thuộc tính về chiều dài khác nhau nhưng vẫn cùng trong 1
family. Family có thể phân làm 3 loại chính :
 Loadable families: Là family có thể được load vào trong dự án và được tạo từ
Template (mẫu). Bạn có thể quyết định các thuộc tính và thể hiện đồ họa cả family
 System families: Loại family này không thể load hoặc tạo như 1 file riêng biệt.
Revit định nghĩa trước thuộc tính và thể hiện đồ họa cả system family. Người thiết kế
có thể sử dụng kiểu đã được định nghĩa trước để tạo ra kiểu mới thuộc về family
trong dự án.
Ví dụ, thuộc tính của mỗi level đã được định nghĩa trước trên hệ thống, nhưng khi
làm
việc bạn vẫn có thể tạo ra các level khác nhau. System family cũng có thể được sử
dụng qua lại giữa các dự án.
 In-place family: định nghĩa những phần tử dùng riêng cho từng trường hợp cụ thể
trong dư án khi có yêu cầu cần thiết.
▪ Type (Kiểu): Mỗi family có thể có vài kiểu khác nhau. Một type có thể là
kích thước xác định của family như là 30X42 hoặc cũng có thể là một kiểu
như kiểu kích thước hoặc góc xác đinh.
▪ Instance: Instance là một phần tử thực sự được đặt trên model của dự án.
▪ Type Properties: Mỗi phần tử trong family có chung tập hợp các thuộc tính,
và mỗi thuộc tính có giá trị giống nhau cho tất cả các thể hiện của một kiểu
family riêng biệt.
▪ Instance Properties: Tập hợp các thuộc tính được áp dụng chung cho tất cả
phần tử thuộc về một family riêng biệt nào đó, nhưng giá trị của các thuộc
tính này có thể khác nhau đối với vị trí phần tử trên dự án.
 Slab : bản, tấm
 Edge : cạnh, mép
 Truss : vì kèo
 Brace : thanh giằng
 Foundation : móng, nền móng
 Isolated foundation : móng đơn
 Reinforcement : sự đặt cốt thép
 Rebar : thanh cốt thép
 Perpendicular: vuông góc (đặt thép)
 Parallel : song song (đặt thép)
 Cover : lớp bê tông bảo vệ
 Abbreviation: sự tóm tắt
 Partition: váchngăn
 Analyze : phân tích
 Combination: kết hợp, tổ hợp
 Condition : điều kiện, qui định
 Adjust : điều chỉnh
 Consistency : tính bền vững
 Concrete - Cast-in-Place Concrete: Bê tông - Cast-in-Place bê tông
 Concrete - Cast-in-Place Lightweight Concrete: Bê tông nhẹ
 Concrete - Precast Concrete: Bê tông - bê tông đúc sẵn
 Default Floor: Tầng mặc định
 Default Floor Area Face: Mặc định diện tích sàn mặt
 Default Light Source Default: Nguồn sang
 Finishes – Exterior: Lớp hoàn thiện - ngoại thất
 Finishes – Interior: Lớp hoàn thiện – nội thất

You might also like