Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

HỢP CHẤT VÔ CƠ

Giảng viên: Phan Diệu Hằng


Hà Thị Phượng
Bộ môn Hóa học - Đại học Y Hà Nội
Email: phandieuhang@hmu.edu.vn
hathiphuong@hmu.edu.vn
1
MỤC TIÊU

2. Tóm tắt được vai trò sinh học, ứng dụng


và tác hại của một số nguyên tố đa lượng
và vi lượng quan trọng.

3. Tìm kiếm và sử dụng được tài liệu theo


yêu cầu.
2
HỢP CHẤT VÔ CƠ

Vai trò
sinh học

Ứng dụng
Tác hại
trong y học
Vai trò và ý nghĩa của một số hợp chất vô cơ
đối với cơ thể

Cấu trúc
Hình không gian
thành và
kiến tạo và hoạt tính
Ca2+ và Mg2+ sinh học

Na+ Cân bằng K+


acid-base,
duy trì áp
Fluor Cl-
suất thẩm
thấu
PO43-
1. Một số nguyên tố đa lượng quan trọng
1.1. Natri - Kali
a. Một số tính chất cần lưu ý
 Phản ứng mạnh với nước
Na2O2 + H2O → H2O2 + 2NaOH
 Phản ứng với acid
Na2O2 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O2
(để sản xuất H2O2 phải sử dụng BaO2)
 Phản ứng với CO2
Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + 1/2O2
2KO2 + CO2 → K2CO3 + 3/2O2
(dùng trong bình khí thở, tàu ngầm, tàu vũ trụ)
 Phản ứng với CO
2KO2 + CO → K2CO3 + O2
5
1.1. Natri - Kali
b. Vai trò sinh học
2-3g
4-5g /người/
Na+ /người/ K+
ngày
ngày
Là cation quan Là cation chủ chốt
trọng của dịch của dịch nội bào,
nội bào. Duy trì áp suất thẩm
thấu của máu, các là thành phần quan
dịch tổ chức và sự trọng của dịch
thẩm thấu qua màng ngoại bào.
tế bào.
Liên quan đến Tham gia dẫn truyền
hoạt động bình xung động thần kinh,
thường của cơ điều hòa sự co bóp
Tham gia vào quá của cơ tim và cơ
trình điều hòa xương (cơ vân).
Tham gia hệ thăng bằng acid- Tham gia hệ thống
thống đệm base của cơ thể. đệm của tế bào,
trong máu. hoạt hóa nhiều
enzym.
1.1. Natri - Kali
b. Vai trò sinh học

Bơm Natri- Kali


Hệ thống vận chuyển tích cực nhờ ATP. Mỗi phân tử ATP dùng cho sự di
chuyển của 3 ion Na+ ra ngoài màng và 2 ion K+ được bơm vào trong
7
1.1. Natri - Kali
c. Tác hại
Thừa Na+ Thiếu Thiếu Thừa
K+
Tăng huyết áp Tăng phản Rối loạn Nhược cơ,
xạ co thắt nhịp tim loạn vận
Nguy cơ đột
cơ (có thể mạch (da
quỵ (giảm Giảm
co giật) lạnh, ẩm,
nhịp tim) phản xạ
tái)
gân xương
Gây yếu
Mệt mỏi
xương Mệt mỏi,
căng thẳng Tim đập
Gây tổn nhanh
thương thận Nhức đầu, Chướng
buồn nôn bụng, bí
Tiến triển
tiểu
bệnh ĐTĐ Ngưng
Liệt cơ, tử
Hôn mê tim
Béo phì, phù vong
1.1. Na - K
c. Ứng dụng

Na: -Thuốc nhỏ mắt


- Dịch truyền
- Thuốc muối dạ dày
K: - Thuốc điều trị tăng huyết áp
-Thuốc điều trị và phòng ngừa sỏi thận
- Thuốc điều trị tuyến giáp
- Thuốc điều trị hạ kali huyết
1.2. Calci
a. Vai trò sinh học Ca2+

Thúc đẩy quá trình dẫn


truyền thần kinh

http://thankinh.edu.vn/chi_tiet/247/ 80% Ca3(PO4)2 và


Cac-Chat-Dan-Truyen-Than-Kinh.html
13% CaCO3
1.2. Calci
a. Vai trò sinh học

Duy trì
nhịp đập
của tim Kích thích hoạt động co
giãn,đàn hồi cơ bắp

Tham gia
vào quá trình
đông máu
1.2. Calci
b. Tác hại Ca2+
Thừa Thiếu

Suy nhược Tăng phản


Chán ăn, xạ co thắt
buồn nôn, Chuột rút,
nôn co cứng

Tiểu nhiều Xốp


xương,
Mơ màng, xương dễ
lú lẫn gãy

Tê bì Co thắt
https://hellobacsi.com/song-khoe/dinh-duong/10-thuc-pham-giau-canxi-nen-biet/
thanh
Hôn mê quản,
khó thở
1.2. Calci
c. Ứng dụng

• CaCl2 5% (tiêm tĩnh mạch): cầm máu,


chống co thắt khi trẻ sơ sinh co giật
• Muối Ca, Na của EDTA chữa nhiễm độc
kim loại nặng
• CaSO4.H2O (thạch cao nung) dùng bó bột
chỉnh hình
• CaBr2 an thần, chữa co giật ở trẻ em
http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-lam-sang/moi-lien-quan-giua-magie-voi-cac-benh-ly-
1.3. Magie tim-mach.html

a. Vai trò sinh học


http://kkhtn.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/116/1750/ham-luong-mg-va-vai-tro-cua-
no-trong-co-the

Là một trong các cation Mg trong xương dưới dạng muối


chính của các tổ chức phức của Ca và P, tác động lên
đệm; có mặt trong các quá trình tăng trưởng (giúp Ca
dịch cơ thể, cơ. và P cố định trên xương).

Là tác nhân Kích thích nhu


bảo vệ tim Là tác nhân động ruột, tăng
mạch chống stress tiết mật
1.3. Magie
b. Tác hại
Thừa
Thiếu

Huyết áp hạ,
Dễ bị chuột có thể trụy
rút mạch
Vật vã, ảo
giác Giảm phản
xạ gân
Rối loạn xương, yếu
nhịp tim cơ
Thực phẩm giàu
Hôn mê, liệt
Cơ thể mệt Magie
cơ hô hấp
mỏi
https://www.dieutri.vn/trieuchungnoi/roi-loan-chuyen-hoa-magie/
1.3. Magie
c. Ứng dụng

MgSO4 (dạng tiêm): an thần, ức chế các


cơn co thắt.

MgSO4 (dạng bột): nhuận tràng, thông mật.

Mg(OH)2 có trong thành phần của thuốc


dạ dày (để trung hòa acid)
1.4. Nitơ
a. Vai trò sinh học

Chiếm 3% trọng
lượng cơ thể

Tồn tại trong


acid nucleic,
ure, hormon…

NH3 kích thích


thần kinh, chữa
ngạt, ngất
17
1.4. Nitơ
c. Ứng dụng

Nitro glycerin điều trị cơn đau thắt ngực

Điều trị vết bỏng đã bị nhiễm trùng, nhiễm trùng da


do phẫu thuật ghép da.

60% N2O và 40% O2 là thuốc mê trong phẫu thuật


ngắn, sản khoa
1.5. Clo
Có mặt ở mọi tổ chức trong
Là khí độc, gây tổn cơ thể, tham gia vào quá trình
thương phổi và các cân bằng các ion giữa nội bào
niêm mạc và ngoại bào.

HCl trong dịch vị, đảm


bảo pH 1,1 - 3 (pH thích
hợp của men pepsin).
Dịch vị thiếu acid cũng
gây viêm loét dạ dày.

Nước clo, cloramin,..có tác dụng sát trùng


19
1.6. Photpho
Tham gia vào quá
Tham gia cấu tạo
trình photphorin hoá
xương, răng, tế bào
trong quá trình hóa
và màng tế bào
học của sự co cơ.

Để Ca có thể tham gia cấu tạo


xuơng thì tỷ lệ tối ưu giữa
Ca/P trong khẩu phần ăn của:
• trẻ sơ sinh 2/1
Tham gia cấu tạo • người trưởng thành 1/1
• phụ nữ có thai 1,5/1
ADN, ARN, ATP,…
20
2. Một số nguyên tố vi lượng quan trọng
2.1. Sắt - Cobalt
a. Một số tính chất cần lưu ý
* Oxyd ( MO, M3O4, M2O3)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Co2O3 + 6HCl → 2CoCl2 + Cl2 + 3H2O
* Hydroxyd
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
2Co(OH)3 + 6HCl → 2CoCl2 + Cl2 + 6H2O

21
2.1. Sắt
a. Vai trò sinh học
Trong cơ thể có Thiếu sắt: da và niêm
khoảng 4-5g sắt, phần
mạc nhợt nhạt, khó thở,
lớn tập trung ở máu,
ngoài ra có ở lách, giảm sức đề kháng.
gan, tủy xương…

Fe2+ tham gia cấu tạo


hemoglobin, myoglobin
của cơ vân và một số
enzym oxy hóa khử.

22
CÁC CƠ QUAN BỊ ẢNH HƯỞNG KHI CƠ THỂ DƯ THỪA SẮT

Ảnh hưởng đến tuyến yên Suy nhược tuyến giáp

Thừa sắt sẽ tạo áp lực lớn


Tổn thương tuyến gây xơ gan hoặc ung thư
thượng thận gan. 23
CÁC CƠ QUAN BỊ ẢNH HƯỞNG KHI CƠ THỂ DƯ THỪA SẮT

Cản trở quá trình dẫn


điện của tim dẫn đến
suy tim, loạn nhịp tim,
gây trở ngại cho việc
bơm máu và làm gián
đoạn sự lưu thông máu.

Sắt tích tụ ở tuyến tụy gây


rối loạn tiến trình sản xuất
insulin khiến lượng đường
máu tăng → bệnh tiểu
đường.
24
CÁC CƠ QUAN BỊ ẢNH HƯỞNG KHI CƠ THỂ DƯ THỪA SẮT

Thừa sắt làm hỏng buồng


trứng: chu kỳ kinh nguyệt
không đều, không rụng
trứng dẫn đến mãn kinh
sớm.

Thừa sắt gây bất


lực ở nam giới.

25
2.2. Cobalt
 Là thành phần cấu tạo của Vitamin B12:
• Xúc tác cho quá trình hình thành hồng cầu.
• Tham gia vào quá trình sinh học cần thiết cho tổng hợp ADN do
đó nó cần thiết cho quá trình phát triển, phân chia tế bào.
• Tạo myelin: khi thiếu B12, quá trình myelin hóa sợi thần kinh,
đặc biệt là các đầu tận cùng các nơron thần kinh bị rối loạn, gây
ra nhiều triệu chứng về thần kinh.
 Một số thuốc chữa bệnh có Cobalt được dùng để chữa bệnh
thiếu máu và cơ thể suy nhược.

 Điều trị bệnh thiếu máu do thiếu sắt có thể dùng phối hợp sắt
với các ion khác như đồng, cobalt. 26
Vitamin B12 là phức chất của Cobalt

27
2.3. Đồng
a. Vai trò sinh học

Trong cơ thể
người, đồng tập
trung phần lớn ở

Đồng cần
thiết cho

Một số enzyme
Quá trình hình thành
oxy hóa khử photpholipid
2.3. Đồng
a. Vai trò sinh học
 Đồng tham gia vào thành phần của sắc tố màu đen. Nếu
thiếu đồng thì da sẽ bị nhợt nhạt, lông mất màu đen…

 Đồng góp phần sản xuất bạch cầu nên giúp tăng sức đề
kháng cho cơ thể.
 Thừa hay thiếu đồng gây xơ gan.

Thực phẩm có chứa nhiều đồng 29


30
http://sanglocsosinh.vn/tai-lieu-khoa-hoc/benh-roi-loan-chuyen-hoa-dong-benh-wilson-127.html
31
http://sanglocsosinh.vn/tai-lieu-khoa-hoc/benh-roi-loan-chuyen-hoa-dong-benh-wilson-127.html
https://daihocduochanoi.com/vai-tro-dinh-duong-cua-vi-chat-kem/

2.4. Kẽm http://www.benhviennhi.org.vn/news/detail/2307/kem-va-vai-tro-quan-trong-trong-


dinh-duong-tre-em.html

a. Vai trò sinh học


 Là nguyên tố vi lượng không thể thiếu đối với sức
khỏe con người.
 Là thành phần của nhiều enzyme.
 Là thành phần của một số màng sinh học tế bào (ví
dụ giác mạc).
 Có độ tập trung cao trong não, nếu thiếu kẽm ở các
cấu trúc thần kinh có thể dẫn đến rối loạn thần kinh.
 Tham gia điều hòa chức năng của hệ thống nội tiết;
có trong thành phần một số hormon ( của tuyến tụy,
gustin của tuyến nước bọt, testosterol).
 Góp phần vào quá trình làm giảm lão hóa, tăng khả
năng miễn dịch.
32
2.4. Kẽm
a. Vai trò sinh học
2.4. Kẽm
a. Vai trò sinh học
2.4. Kẽm
c. Ứng dụng

ZnCl2, ZnSO4 sát trùng, diệt khuẩn, dùng trong


nhãn khoa

ZnO chữa viêm da, có trong thành phần của một


số kem chống nắng.

36
3. Tác hại của một số nguyên tố trong môi
trường tự nhiên đối với cơ thể sống (Pb, Hg, Cd)
3.1. Tác hại của chì và hợp chất

MỘT SỐ NGUỒN GÂY NHIỄM ĐỘC CHÌ


3.1. Tác hại của chì và hợp chất
 Tác động vào hệ thần kinh gây chết tế bào thần
kinh, thoái hóa dây thần kinh.
 Gây rối loạn bộ phận tạo huyết, ngăn cản quá trình
tạo máu, phá vỡ hồng cầu.
 Kìm hãm sử dụng oxy và glucose để sản xuất năng
lượng cho quá trình sống.
 Kìm hãm chuyển hóa vitamin D.
 Thay thế calci trong xương.
 Gây viêm thận, tăng huyết áp.
 Giảm chức năng sinh sản ở cả nam và nữ

38
3.2. Tác hại của Cadimi và hợp chất

MỘT SỐ NGUỒN GÂY NHIỄM ĐỘC CADIMI


3.2. Tác hại của Cadimi và hợp chất

Tích tụ phần lớn ở thận, t1/2 từ 10 đến 35 năm


 Là tác nhân gây ung thư qua đường hô hấp, ung
thư phổi
 Gây rối loạn chuyển hóa calci, làm yếu xương,
hủy mô xương,... (bệnh itai - itai)
 Gây tổn thương thận, thiếu máu, phá hủy tủy
xương
 Gây ảnh hưởng đến nội tiết, tim mạch
 Thay thế kẽm trong enzym, gây rối loạn tiêu hóa 40
3.3. Tác hại của thủy ngân và hợp chất

MỘT SỐ NGUỒN GÂY NHIỄM ĐỘC THỦY NGÂN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHIỄM ĐỘC THỦY NGÂN


41
a. Thủy ngân vô cơ
 Gây viêm niêm mạc miệng, rối loạn ruột, thận
 Tác dụng lên mô thận làm mất khả năng bài tiết
của thận
 Kết hợp bền với protein
b. Thủy ngân hữu cơ ( methyl thủy ngân)
 Tích tụ ở tuyến yên, ảnh hưởng đến hệ thần kinh
trung ương:
* Rối loạn thần kinh
* Trẻ sơ sinh từ mẹ nhiễm methyl thủy ngân dễ bị
tâm thần phân liệt, kém phát triển trí tuệ, co giật.
 Phân lập và phá vỡ thể nhiễm sắc, ngăn cản
phân chia tế bào.
42
b. Thủy ngân hữu cơ ( methyl thủy ngân)
 Chứng bệnh Minamata từ năm 1932 đến 1968 là
một dạng ngộ độc thủy ngân hữu cơ.
• Thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung ương và hệ
nội tiết và ảnh hưởng tới miệng, các cơ quai hàm
và răng.
• Sự phơi nhiễm kéo dài gây ra các tổn thương não
và gây tử vong.
• Nó có thể gây ra các rủi ro hay khuyết tật đối với
các thai nhi.
b. Thủy ngân hữu cơ ( methyl thủy ngân)

• Bệnh Minamata để lại nhiều hậu quả kinh hoàng tùy


theo mức độ nhiễm độc. Những người bệnh nặng
thường rú lên vì đau đớn, thường xuyên co giật và bị
liệt. Một số bệnh nhân bị mù, điếc hoặc mất trí và
nhiều người bị nhẹ hơn thì tay chân run, mất cảm
giác, mất thăng bằng. Phụ nữ nhiễm methyl thủy ngân
có nguy cơ sinh con bị bại não, điếc, mù và chậm phát
triển trí não.
b. Thủy ngân hữu cơ ( methyl thủy ngân)

Những đứa trẻ bị dị tật vì Minamata. Ảnh: ENV

Thảm họa Minamata – nhiễm độc thủy ngân hữu cơ

You might also like